Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Giới Thiệu Về Hoạt Động Nghiệp Vụ Phòng Thị Trường Vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.37 KB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu, kinh tế đất
nước đã dần đi vào quỹ đạo và dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế
giới.Tuy đã trải qua thời kì kinh tế bao cấp nh ưng trong giai đoạn hiện nay, khi nền
kinh tế đất nước còn nhỏ bé, luôn phải chiụ ảnh hưởng của diến biến kinh tế thế giới thì
vai trò của Kế hoạch hoá , cũng như vai trò của Tài chính đối với sự phát triển của
nền kinh tế vẫn không thể nào phủ nhận được.
Đứng trước sự chuyển mình của đất nước, cùng với hành trang là những kiến
thức có đựoc từ Khoa Kế hoạch và Phát triển-Trường Đại học Kinh tế quốc dân, em
đã liên hệ và được thực tập tại phòng Thị trường Vốn, Vụ Tài chính ngân hàng-Bộ
Tài chính theo yêu cầu của nhà trường và khoa về mục đích của đợt thực tập này để
ứng dụng các kiến thức có đựoc từ học tập, đồng thời tập làm quen, thích ứng với
môi trường mới, chuẩn bị thêm những kiến thức thực tiễn làm hành trang cho con đ
ường lập nghiệp sau này.
Sau 1 thời gian thực tập tại Phòng Thị Trường Vốn em đã tổng hợp những thông
tin tìm hiểu được, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị trong phòng, đặc
biệt là Th.S Vũ Thị Thuý Hằng và với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo-T.S
Bùi Đức Tuân em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này.Tuy nhiên do kiến
thức và kinh nghiệm còn ít nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong
sự góp ý của Phòng và thầy giáo hướng dẫn.

1


Bỏo cỏo thc tp tng hp

MC LC
M U........................................................Error: Reference source not found
Phần I: Tổng quan về Bộ Tài Chính và Vụ Tài chính các ngân hàng


và các tổ chức tài chính Bộ Tài Chính Error: Reference source

not found
1. Giới thiệu chung........................................Error: Reference source not found
1.1. Gii thiệu chung, lịch sử hình thành và phát triển Error: Reference source
not found
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển...........Error: Reference source not found
II.Chức năng , nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức.........Error: Reference source not found
1.Vị trí và chức năng......................................Error: Reference source not found
2.C cu t chc............................................Error: Reference source not found
3. Chc nng , nhim v ca v Ti chớnh ngõn hng:...Error: Reference source
not found
III. Hot ng chớnh ca c s thc tp:.........Error: Reference source not found
1.Lnh vc hot ng chớnh:..........................Error: Reference source not found
2.Kt qu hot ng 3 nm gn nht..............Error: Reference source not found
2.1. N m 2006...........................................Error: Reference source not found
2. Cụng tỏc qun lý giỏm sỏt..........................Error: Reference source not found
3. Hot ng hp tỏc quc t..........................Error: Reference source not found
4. Cỏc cụng tỏc khỏc......................................Error: Reference source not found
2.2..Nm 2007............................................Error: Reference source not found
1. Xõy dng chin lc v cỏc ỏn ln........Error: Reference source not found
2. Phỏt trin th trng vn............................Error: Reference source not found

2


Báo cáo thực tập tổng hợp

3. Xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống tín dụng chính sách...............Error:
Reference source not found

4. Phát triển các định chế tài chính mới..........Error: Reference source not found
5. Hoạt động hợp tác quốc tế..........................Error: Reference source not found
6. Các mặt công tác khác...............................Error: Reference source not found
2.3..Năm 2008............................................Error: Reference source not found
1. Công tác xây dựng cơ chế chính sách.........Error: Reference source not found
2. Công tác quản lý giám sát..........................Error: Reference source not found
3. Hoạt động hợp tác quốc tế..........................Error: Reference source not found
4. Các công việc khác....................................Error: Reference source not found
3. Phương h ướng hoạt động của Phòng trong tương lai: Error: Reference source
not found
3.1.Kế hoạch công tác năm 2009................Error: Reference source not found
3.1.1.Về cơ chế chính sách......................Error: Reference source not found
3.1.2. Về quản lý, giám sát.....................Error: Reference source not found
3.1.3. Về hoạt động hợp tác quốc tế........Error: Reference source not found
3.2.Phương hướng hoạt động trong thời gian tới:. Error: Reference source not
found
PhẦn II: GiỚi thiỆu vỀ hoẠt ĐỘng nghiỆp vỤ trong QÚA tr×nh
THỰC TẬP ...................................Error: Reference source not found

I. Giới thiệu về hoạt động nghiệp vụ được thực tập: Error: Reference source not
found
a.Mô tả vị trí thực tập:................................Error: Reference source not found
b.Mô tả nghiệp vụ được thực tập................Error: Reference source not found
II.Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ được thực tập của cơ sở thực tập
......................................................................Error: Reference source not found
3


Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN III: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI

THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH....Error: Reference source not found

I. Các vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực hoạt động hoặc lĩnh vực quản lí của cơ
sở Thực tập:...................................................Error: Reference source not found
1.Về thể chế thị trường :Một số thực trạng còn tồn tại về thể chế thị trường:
......................................................................Error: Reference source not found
2. Hàng hoá và giao d ịch chứng khoán:........Error: Reference source not found
3.Cơ hôi, thách thức và yêu cầu phát triển Thi trường vốn Việt Nam trong lộ
trình mở của hội nhập thi tr ường chứng khoán:......Error: Reference source not
found
II.Các giải pháp phát triển thị trường vốn:......Error: Reference source not found
1.Hoàn thiện môi trường pháp lý:..................Error: Reference source not found
2.Tăng hàng hoá cho thị trường:....................Error: Reference source not found
3.Phát triển nguồn cung cấp vốn cho thị trường:......Error: Reference source not
found
4.Phát triển các định chế trung gian và dịch vụ thi trường.........Error: Reference
source not found
5.Phát triển thị trường giao dịch.....................Error: Reference source not found
6.Quản lí nhà nước đối với thị trường vốn......Error: Reference source not found
7.Các giải pháp đồng bộ khác........................Error: Reference source not found
III. Đề xuất hướng đề tài thực tập chuyên ngành.....Error: Reference source not
found
1.Hưóng đề tài thư nhất..................................Error: Reference source not found
2.Hướng đề tài thứ hai...................................Error: Reference source not found
3.Hướng đề tài thư ba....................................Error: Reference source not found
KẾT LUẬN.....................................................Error: Reference source not found

4



Báo cáo thực tập tổng hợp

5


Bỏo cỏo thc tp tng hp

Phần I: Tổng quan về Bộ Tài Chính và Vụ Tài chính các
ngân hàng và các tổ chức tài chính Bộ Tài Chính
1. Giới thiệu chung
1.1. Gii thiệu chung, lịch sử hình thành và phát triển
i vi nn kinh t 1 quc gia no Ti chớnh l 1 vn vụ cựng quan trng, nú
nh huyt mch kinh t quc gia c lu thụng v phỏt trin bỡnh th ng.Vit
Nam cng khụng nm trong s ngoi l, khi bc vo thi kỡ m ca hi nhp, nn
kinh t nh bộ d b tn thng ca chỳng ta khụng th thiu i vai trũ ca B Ti
Chớnh-mt c quan ca Chớnh Ph _ nh hng, dn dt cỏc hot ng khụng b
nh hng mnh t cỏc din bin phc tp ca th trng v nn kinh t Khu vc cng
nh trờn th gii.B Ti Chớnh ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam hin
nay c s chớnh c t ti s 28, ngTrn H ng o, qun Hon Kim, thnh
ph H Ni
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Giai on 1945-1954:
Chn chnh ngõn sỏch nh nc 1945-1950: Sau khi nc Vit Nam dõn ch
cng ho c thnh lp, cỏc ngõn sỏch c tip tc thi hnh trong thi gian u. Thỏng
7 nm 1946, mt h thng ngõn sỏch mi c hỡnh thnh bao gm: Ngõn sỏch nh
nc, Ngõn sỏch quc phũng, Ngõn sỏch ho xa, ngõn sỏch ca ba kỡ: Bc, Trung,
Nam v ngõn sỏch ca hai thnh ph H Ni - Hi Phũng.
Sau 1947, h thng ngõn sỏch thi chin c gin n gm 2 cp: Ngõn sỏch
nh nc v ngõn sỏch xó.
Thng nht qun lý ti chớnh 1951 -1954: ni dung ca chớnh sỏch qun lý, thu

chi ti chớnh l: cỏc khon thu u do chớnh ph quy nh v tp trung, thng nht
qun lý vic úng gúp ca nhõn dõn c cụng bng, hp lý hn, kh nng ca
cụng qu c di do thờm. Mt khỏc li chm dt c vic a phng t ra nhiu
khon úng gúp lt vt chng cht lờn thu ca trung ng, cú khi huy ng quỏ kh
nng ca nhõn dõn.
V chi thỡ chớnh ph thng nht qun lý cỏc khon chi tiờu ca nh nc cho
n cp huyn, lm tin ca do nhõn dõn úng gúp c s dng mt cỏch tit kim,
cú trng im, tp trung vo vic cung cp cho tin tuyn
tng thu Nh nc ban hnh chớnh sỏch thu mi, cụng bng hp lý, thớch
hp vi hon cnh kinh t xó hi v iu kin chin tranh
Giai on 1955-1975:

6


Báo cáo thực tập tổng hợp

Xây dựng và thực hiện Ngân sách nhà nước phù hợp với đặc điểm tình hình và
yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn khôi phục kinh tế 1955-1957: Ba năm khôi phục kinh tế
thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội cũng là ba năm phấn đấu hoàn thành các nhiệm
vụ tài chính đã được Đảng và nhà nước đề ra.
Kết quả thực hiện các chính sách, chế độ, biện pháp tài chính đã được ban hành
thể hiện tổng hợp ở ngân sách nhà nước và ở tác động của ngân sách nhà nước đến việc
triển khai các nhiệm vụ kinh tế xã hội. Nhìn vào cơ cấu ngân sách và kết quả thu được
chi ngân sách, thấy rõ việc thực hiện ngân sách đã có sự thay đổi đáng kể so với trước,
phù hợp với tình hình và nhiệm vụ giai đoạn khôi phục kinh tế.Nhiệm vụ cải cách
ruộng đất và khôi phục kinh tế đã hoàn thành tốt đẹp trong đó ngành tài chính đã quán
triệt chủ trương của Đảng, vươn lên cân bằng được thu chi ngân sách một cách tích
cực, đáp ứng tốt nhu cầu về vốn to lớn hơn trước và sử dụng vốn đúng đoạn này đạt
được phát triển rõ rệt về lượng cũng như về chất và từ những thành tựu của công cuộc

khôi phục kinh tế tàu chính đã có cơ sở vững chắc hơn để tiếp tục phát huy vai trò và
tác dụng của mình trên con đường tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và
đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.
Ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế và văn
hoá(1958-1960) - Ngân sách nhà nước tiếp tục được củng cố và phát triển.Mặc dầu
nguồn viện trợ của các nước anh em ngày càng nhiều, tỷ trọng thu trong nước trong
tổng thu ngân sách vẫn tăng lên năm sau cao hơn năm trước, nhất là thu từ kinh tế
quốc doanh. Nhịp độ tăng thu từ kinh tế quốc doanh nhanh hơn nhiều nhịp độ tăng thu
ngân sách nói chung so với nhịp độ tăng nguồn thu trong nước nói riêng đánh dấu bước
chuyển biến cơ bản của nền tài chính. Ngân sách nhà nước, kế hoạch cơ bản của tài
chính nhà nước, đã tạo được chỗ dựa vững chắc là nền kinh tế quốc dân phát triển lại
có cơ sở đảm bảo tính ổn định là khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng lớn mạnh.
Cải tiến chế độ thu ngân sách nhà nước 1961-1965: Trong đó thí điểm chế độ
thu mới đối với kinh tế quốc doanh và bổ sung sửa đổi chế độ thuế với kinh tế tập thể
và cá thể.
Xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội 1961-1965:Bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm
lần thứ I, số lượng công chức nhà nước ngày càng tăng, hiến pháp được quốc hội
thông qua năm 1959 đã ghi rõ quyền của người lao động được giúp đỡ về vật chất khi
già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động.Thực hiện điều luật này tháng 12-1961 chính
phủ đã ban hành điều lệ tạm thời về chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân, viên
chức nhà nước. Điều lệ này thay thế cho việc giải quyết các khoản trợ cấp xã hội có
tính chất riêng lẻ được áp dụng trước đó, chế độ bảo hiểm cũng quán triệt nguyên tắc
phân phối theo lao động thể hiện ở chỗ trợ cấp bảo hiểm xã hội nói chung thấp hơn tiền

7


Báo cáo thực tập tổng hợp

lương của công nhân viên chức khi đang làm việc nhưng mức thấp nhất cũng bằng

mức phí sinh hoạt tối thiểu.
Cũng trong giai đoạn này Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định thành lập
trường đào tạo cán bộ về tài chính kế toán với tên gọi là trường cán bộ tài chính kế toán
trung ương trực thuộc Bộ tài chính.
Tăng cường quản lý chi tiêu, thực hành tiết kiệm củng cố thêm một bước chế
độ hạch toán kinh tế 1961-1965: Nhu cầu tài chính nhà nước trong kế hoạch năm 5
năm 1961-1965 rất to lớn trong khi nguồn thu có hạn.Quán triệt chủ trương phân phối
và sử dụng vốn của đại hội III của Đảng và của Ban chấp hành trung ương việc tăng
cường quản lý chi tiêu, thực hành tiết kiệm, củng cố hạch toán đã được đặt ra và giải
quyết tương đối có hệ thống, phù hợp với yêu cầu mới và bước tiến bộ chung trong
quản lý kinh tế xã hội
Giai đoạn 1976-1990: đây là giai đoạn có khá nhiều thay đổi trong tình hình
đất nước vừa được giải phóng hoàn toàn, nhiệm vụ đặt ra cho ngành tài chính là phải
đảm bảo được các nguồn lực để phục vụ cho mục tiêu tái thiết nền kinh tế và đưa đất
nước phát triển theo con đường đã định. Giai đoạn này đã có những thay đổi về chế độ
thu và chi ngân sách nhà nước cũng như trong quản lý ngân sách, đây cũng là giai
đoạn phân cấp quản lý ngân hàng nhà nước giữa trung ương và địa phương.
Giai đoạn 1991 - nay:
Trong giai đoạn này tài chính Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn:
Trước hết, cùng với sự đổi mới tư duy quản lý kinh tế, những nhận thức mới
về hoạt động tài chính trong quá trình cải cách kinh tế và xây dựng kinh tế thị trường ở
Việt Nam đã được hình thành.Mạnh dạn dứt bỏ về một nền tài chính của kế hoạch hoá
tập trung, chúng ta đã đổi mới nếp nghĩ, cách làm. Hình thành mới quan điểm về động
viên và phân phối nguồn lực, đảm bảo thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết hài hoà
quan hệ tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội.Quan điểm về tiết kiệm, sử dụng có
hiệu quả nguồn lực tài chính đã được đổi mới cả trong tư duy và cách làm, cách thức
huy động vốn cho đầu tư phát triển, cách thức cấp phát theo dự án, kiểm soát chi,
biện pháp bù đắp bội chi Ngân sách nhà nước. Điều cực kỳ quan trọng là chức năng tài
chính trong kinh tế thị trường đã được nhận thức rõ hơn, mới hơn, không chỉ đơn
thuần phân phối và giám sát các nguồn lực mà còn phi tổ chức lưu chuyển thông

thoáng có chủ định các nguồn lực trong toàn bộ nền tài chính quốc gia gồm cả tài chính
nhà nước, tài chính doanh nghịêp, tài chính dân cư trong một nền kinh tế nhiều thành
phần và đa sở hữu cùng vận hành trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
Thứ hai, bằng những chủ trương chính sách đúng đắn, bằng sự nỗ lực của toàn

8


Báo cáo thực tập tổng hợp

ngành tài chính chúng ta đã động viên hợp lý sức người, sức của trong cả nước thu hút
có chủ định các nguồn vốn từ nước ngoài để phát triển kinh tế, xây dựng nước Việt
Nam giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Thứ ba, vấn đề cốt lõi là thiết lập và hoàn thiện từng bước hệ thống pháp lý và
hệ thống chính sách tài chính. Nhận thức rõ sự cần thiết trong đổi mới phương thức
quản lý tài chính, vai trò quản lý nhà nước về tài chính trong kinh tế thị trường, Bộ tài
chính đã nghiên cứu xây dựng chính sách tài chính làm căn cứ chiến lược chỉ đạo điều
hành công tác tài chính. Trong đó khuôn khổ pháp lý về thuế không ngừng được cải
cách, nhiều luật thuế đã được ban hành hoặc được sửa đổi bổ sung, đặc biệt là ban
hành luật thuế GTGT và TNDN là bước tiến quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ
thống thuế Việt Nam góp phần thúc đẩy sản xuất và kinh doanh phát triển, đảm bảo
nguồn thu cho ngân sách nhà nước, công bằng xã hội và chuẩn bị điều kiện tiền đề cho
Việt Nam hội nhập về kinh tế với các nước.Quỹ NSNN cũng được quản lý chặt chẽ
hơn, lưu chuyển thoáng hơn và hiệu quả hơn.
Thứ tư, với nhận thức kinh tế là gốc của tài chính nền kinh tế mạnh là nền tài
chính được vận hành trong một nền kinh tế phát triển bền vững vì vậy trong suốt mười
năm đổi mới tài chính Việt Nam luôn hướng về phục vụ, khuyến khích sản xuất, kinh
doanh phát triển.Tài chính, NSNN được cơ cấu lại, tập trung xây dựng và phát triển
cơ sở hạ tầng, giữ vững an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.Từ
nền kinh tế chỉ huy, từ NSNN bao cấp, chúng ta đã thành công trong việc xoá bỏ bao

cấp, thực hiện hạch toán kinh tế, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh, đa dạng hoá các
hình thức sở hữu , sắp xếp lại DNNN, giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế, lợi ích tài
chính.
Thứ năm, nhận thức rõ tiết kiệm là quốc sách, không chỉ chăm lo cho sản xuất
phát triển, chăm lo động viên nguồn lực tài chính, mà còn coi trọng phân phối, sử
dụng nguồn lực sao cho có hiệu quả, tiết kiệm.Ngành tài chính đã triển khai hàng loạt
biện pháp tiết kiệm trong sản xuất, trong chi tiêu ngân sách nhà nước, quỹ công,
trong tiêu dùng dân cư.Tiết kiệm lớn nhất của chúng ta không phải là giảm chi tiêu mà
chính là có được sự tăng trưởng cao hơn, hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh và
chi tiêu công quỹ.
Thứ sáu, kiện toàn bộ máy và nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý điều hành
của ngành tài chính. Hệ thống tổ chức bộ máy ngành tài chính đã không ngừng được
đổi mới, năng lực cán bộ tài chính, nâng cao, đáp ứng được các yêu cầu của nền kinh
tế thị trường. Cùng với việc kiện toàn bộ máy, chức năng tài chính và các tổ chức
trong nội bộ ngành ngày càng xác định rõ ràng, đầy đủ hơn. Công tác hoạch định
chính sách tài chính đã được tách dần khỏi các đơn vị điều hành và quản lý tài chính.

9


Bỏo cỏo thc tp tng hp

H thng thu ó c t chc li theo chuyờn ngnh thng nht t trung ng n a
phng v phõn chia rừ 3 b phn trong ngnh thu m bo thu v kim tra thu thu.
i ng cỏn b ti chớnh ngy cng c tng cng c v cht lng v s lng,
cụng tỏc o to bi dng nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v v nng lc qun
lý cho cỏn b cụng chc ó c quan tõm ỳng mc.
II.Chức năng , nhiệm vụ , cơ cấu tổ chức:
1.Vị trí và chức năng
Bộ tài chính là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng quản lí nhà nớc về :tài

chính(bao gồm:ngân sách nhà nớc, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nớc,
dự trữ nhà nớc, tài sản nhà nớc, các quỹ tài chính nhà nớc, đầu t tài chính, tài chính
doanh nghiệp, tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể); hải quan; kế toán; kiểm toán độc
lập; giá, chứng khoán; bảo hiểm; hoạt động dịch vụ tài chính và dịch vụ khác thuộc
phạm vi quản lí nhà nớc của Bộ; thực hiện đại diẹn chủ sở hữu phần vốn nhà nớc tại
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
2.C cu t chc
a.T chc hnh chớnh giỳp b thc hin cỏc chc nng qun lớ nh nc::
+B mỏy giỳp vic B Trng:
V ngõn sỏch nh nc
V u t
V I
V Ti chớnh hnh chớnh s nghip
V chớnh sỏch thu
V ti chớnh cỏc ngõn hang v t chc ti chớnh
V ch k toỏn v kim toỏn
V hp tỏc quc t
V phỏp ch
V k hoch ti chớnh
V t chc cỏn b
V thi ua-khen thng
Thanh tra
Vn phũng B (cú i din ti thnh ph H Chớ Minh)
+Cỏc t chc chuyờn nghnh:
Cc qun lớ cụng sn
Cc ti chớnh doanh nghip
Cc qun lớ n v ti chớnh i ngoi

10



Báo cáo thực tập tổng hợp

• Cục quản lí, giám sat bảo hiểm
• Cục quản lí giá
• Cục tin học và thống kê tài chính
• Tổng cục thuế
• Tổng cục hải quan
• Tổng cục dự trữ nhà nước
• Kho bạc nhà nước
• Uỷ ban chứng khoán nhà nước
b.Các tổ chức sự nghiệp nhà nước phục vụ quản lí nhà nước thuộc Bộ:
• Việc chiến lược và chính sách tài chính
• Thời báo tài chính Việt Nam
• Tạp chí tài chính
• Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Trong đó:
_Vụ Ngân sách nhà nước, Vụ Đầu tư, Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, Vụ
Chính sách thuế, Vụ tài chính các ngân hang và các tổ chức tài chính, Vụ chế độ kế
toán và kiểm toán, Vụ hợp tác quốc tế, Vụ Pháp chế, Vụ Kế hoạch –tài chính, Vụ tổ
chức cán bộ, Thanh tra, Văn phòng được tổ chức phòng do Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
quyết định.
_Bộ trưởng Bộ Tài Chính trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết
định:quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tổng cục thuế,
Tổng cục hải quan, Tổng cục dự trữ nhà nước, Kho Bạc nhà nước, Uỷ ban chứng
khoán nhà nước và danh sách các tổ chức sự nghiệp khác hiện có thuộc Bộ

11



Báo cáo thực tập tổng hợp

3. Chức năng , nhiệm vụ của vụ Tài chính ngân hàng:
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ - CP ngày 1/7/2003 của Chính phủ qui định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Công văn số 1912/BNV-TCBC ngày 15/8/2003 của Bộ Nội vụ về việc
thoả thuận thành lập phòng tại một số đơn vị của Bộ Tài chính;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính, Vụ
trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính (sau đây gọi là Vụ Tài
chính ngân hàng) là đơn vị thuộc bộ máy quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, có chức
năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động của
các quỹ đầu tư, quỹ tài chính của nhà nước và hoạt động xổ số, cá cược, vui chơi có
thưởng; quản lý nhà nước về tài chính đối với hoạt động của các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng, các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính và hoạt động xổ số, cá cược, vui
chơi có thưởng.
Điều 2: Vụ Tài chính ngân hàng có nhiệm vụ:

12


Báo cáo thực tập tổng hợp

1. Trình Bộ chiến lược, qui hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm, năm năm về
phát triển thị trường vốn, thị trường xổ số, cá cược, vui chơi có thưởng; tham gia xây
dựng chiến lược tài chính quốc gia.
2. Trình Bộ các dự án, dự thảo văn bản qui phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực

quản lý của Vụ.
3. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, qui
hoạch, kế hoạch và các văn bản qui phạm pháp luật trên sau khi được phê duyệt; phối
hợp với Vụ Pháp chế và Văn phòng Bộ tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp
luật thuộc lĩnh vực quản lý của Vụ.
4. Về quản lý tài chính trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ và tín dụng:
a. Chuẩn bị ý kiến để Bộ tham gia với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chiến
lược phát triển thị trường tiền tệ, tín dụng của Việt Nam;
b. Tham mưu cho Bộ để tham gia với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam trong việc xây dựng, điều hành các chính sách huy động vốn, lãi suất, tỷ giá và
các vấn đề khác trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng;
c. Đề xuất ý kiến xử lý những vấn đề liên quan đến hoạt động ngân hàng trong
mối quan hệ với tài chính nhà nước để Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định hoặc trình
cấp có thẩm quyền;
d. Trình Bộ quy chế giám sát đối với hoạt động in, đúc, phát hành, tiêu huỷ
tiền và dự trữ ngoại hối của Nhà nước. Tổ chức việc thực hiện giám sát theo phân
công của Bộ;
đ. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tài chính đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, các ngân hàng thương mại và ngân hàng chính sách, các tổ chức tín
dụng, các doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức
khác hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, tín dụng;
e. Tham gia ý kiến với các đơn vị trong Bộ về các chính sách tài chính và xử lý
các vấn đề về tài chính có liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
5. Về quản lý các quỹ đầu tư và quỹ tài chính của Nhà nước:
a. Trình Bộ các cơ chế, chính sách huy động, quản lý và sử dụng vốn tín dụng hỗ
trợ phát triển của Nhà nước; cơ chế quản lý tài chính đối với tổ chức thực hiện chức
năng tín dụng hỗ trợ phát triển của Nhà nước; giám sát việc ban hành văn bản hướng
dẫn về nghiệp vụ của tổ chức này;
b. Trình Bộ cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý tài chính và chính sách huy động,


13


Báo cáo thực tập tổng hợp

quản lý sử dụng vốn của các quỹ đầu tư và quỹ tài chính của Nhà nước; giám sát việc
ban hành văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ của các quỹ này;
c. Trình Bộ quyết định lãi suất huy động vốn cho tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước; lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển của Nhà nước; quyết định các vấn đề liên
quan thuộc thẩm quyền của Bộ Tài chính;
d. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển của Nhà nước; hoạt
động của các quỹ đầu tư và quỹ tài chính của Nhà nước trong việc tiếp nhận, huy động
vốn vay vốn; tài trợ, sử dụng vốn; giám sát tài chính đối với các tổ chức liên quan;
đ. Giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý, giám sát các tổ chức thực hiện tín dụng hỗ
trợ phát triển của Nhà nước theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ.
6. Về quản lý hoạt động xổ số, cá cược, vui chơi có thưởng:
a. Trình Bộ các chính sách, cơ chế tài chính; ban hành, phê chuẩn, xác nhận
hoàn tất thủ tục đăng ký thể lệ, quy chế phát hành từng loại hình xổ số, cá cược, vui
chơi có thưởng;
b. Tiếp nhận, kiểm tra và thẩm định hồ sơ cấp phép, sửa đổi, bổ sung hoặc thu
hồi giấy phép hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh xổ số, cá cược và
vui chơi có thưởng để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định theo qui định của pháp
luật;
c. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui định của Nhà nước đối
với hoạt động xổ số, cá cược và vui chơi có thưởng;
d. Đề xuất và thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến hợp tác quốc tế và hội nhập
quốc tế trong lĩnh vực xổ số, cá cược và vui chơi có thưởng theo phân công của Bộ
trưởng Bộ Tài chính.
7. Về quản lý hoạt động thị trường vốn và thị trường tài chính:
a. Thẩm tra phương án phát hành trái phiếu của chính quyền địa phương, trái

phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu doanh nghiệp; trình Bộ trưởng quyết định
phương án lãi suất đối với trái phiếu đầu tư của Chính phủ theo qui định của pháp luật;
b. Giúp Bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán
theo phân công của Chính phủ;
c. Thẩm định hồ sơ thành lập quỹ đầu tư phát triển các tỉnh, thành phố, các quỹ
đầu tư chuyên ngành và các trung gian tài chính khác trên thị trường tài chính để trình
Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định theo qui định của pháp luật.

14


Báo cáo thực tập tổng hợp

8. Trình Bộ ban hành cơ chế tài chính; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tài chính
đối với hoạt động của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, các Trung tâm giao dịch chứng
khoán, các đơn vị trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, các tổ chức tài chính phi
ngân hàng, các trung gian tài chính và các tổ chức tài chính khác.
9. Tổng hợp tình hình hoạt động của tất cả các loại quỹ thuộc phạm vi quản lý của
Bộ Tài chính; tình hình hoạt động của thị trường tài chính (ngân hàng, chứng khoán,
bảo hiểm, dịch vụ kế toán, kiểm toán…).
10. Giúp Bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với các hiệp hội, tổ chức
nghề nghiệp, tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
của Vụ theo qui định của pháp luật.
11. Tổ chức công tác thống kê, phân tích dự báo đối với các lĩnh vực quản lý của
Vụ; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo qui định của Bộ.
12. Đánh giá hiệu quả chi ngân sách nhà nước trong các lĩnh vực quản lý của Vụ
gửi Vụ Ngân sách Nhà nước để tổng hợp chung.
13. T ổ chức nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn
vị trong và ngoài ngành theo kế hoạch và nội dung đề tài được Bộ duyệt;
Điều 3: Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng có quyền:

1. Phối hợp với các cơ quan có liên quan để giải quyết những vấn đề chuyên môn
nghiệp vụ trong phạm vi nhiệm vụ được Bộ giao; được nhận các hồ sơ, tài liệu, số
liệu và yêu cầu các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, các cơ quan tài chính địa phương, các
ngành, các tổ chức liên quan cung cấp các tài liệu, văn bản để thực hiện nhiệm vụ
được giao.
2. Được ký các chứng từ, thông tri duyệt y dự toán, các lệnh thu nộp ngân sách
Nhà nước theo uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
3. Được ký các công văn giải thích, trả lời các vướng mắc thuộc phạm vi quản lý
của Vụ; ký văn bản trả lời các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân theo phân công của Bộ.
Điều 4: Vụ Tài chính ngân hàng có Vụ trưởng và một số Phó Vụ trưởng.
Vụ trưởng có trách nhiệm quản lý toàn diện công chức của Vụ theo qui định của
Bộ; tổ chức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công chức; chịu trách nhiệm
trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ hoạt động của Vụ.
Phó Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được phân công.
Vụ Tài chính ngân hàng có các phòng:

15


Báo cáo thực tập tổng hợp

1. Phòng Ngân hàng
2. Phòng Xổ số
3. Phòng Thị trường vốn.
Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng quy định.
Vụ Tài chính ngân hàng làm việc theo chế độ chuyên viên kết hợp với tổ chức
phòng.
Đối với những công việc thực hiện theo chế độ chuyên viên, Vụ trưởng Vụ Tài
chính ngân hàng có trách nhiệm tổ chức công việc, phân công nhiệm vụ cho từng công
chức phù hợp với chức danh tiêu chuẩn, năng lực và chuyên môn được đào tạo để

hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Biên chế của Vụ Tài chính ngân hàng do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định.
III.Hoạt động chính của cơ sở thực tập:
1.Lĩnh vực hoạt động chính:
a.Các lĩnh vực hoạt động chính của Vụ tài chính các ngân hang và tổ chức
tài chính:
_Lĩnh vực thị trường vốn
_Lĩnh vực tín dụng chính sách:
+tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và tín dụng xuất khẩu
+Hoạt động tín dụng chính sách xã hội
_Quản lí tài chính ngân hang Nhà nước và các tổ chức tín dụng
_Phát triển thị trường xổ số
_Tổ chức và giám sát hoạt động của các quỹ chuyên nghành và quỹ đầu tư phát
triển địa phương
_Hoạt động kiểm tra, giám sát
_Hoạt động tổng hợp, phân tích, dự báo
_Các mặt công tác khác(Hợp tác quốc tế, nghiên cứu đề tài khoa học, …)
b.Các lĩnh vực hoạt động chính của phòng Thị trường Vốn Vụ Tài chính các
Ngân hàng và Tổ chức tài chính:
Chức năng, nhiệm vụ c ủa ph òng t ài ch ính ng ân h àng:Giúp Bộ trưởng Bộ
Tài chính thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động quản lý hoạt động thị trường
vốn và thị trường tài chính; hoạt động của các Quỹ đầu tư, các Quỹ tài chính của nhà
nước; Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
_Công tác xây dựng cơ chế chính sách:
+Thị trường vốn thị trường chứng khoán

16


Báo cáo thực tập tổng hợp


+Thị trường trái phiếu
+Tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu
+Quỹ đầu tư phát triển địa phương
+Các quỹ chuyên nghành
_Công tác quản lí giám sát
_Hoạt động hợp tác quốc tế
_Các công việc khác( chuẩn bị nội dung họp Quốc hội, họp với Thủ Tướng Chính
Phủ; các công việc thuộc nhiệm vụ của phòng và của Vụ phân công trực tiếp; Các đề
tài nghiên cứu khoa học, …)
2.Kết quả hoạt động 3 năm gần nhất

2.1.N ăm 2006
• Những kết quả đạt được:
1. Công tác xây dựng cơ chế chính sách:
-L ĩnh vực th ị tr ư ờng v ốn, thị trường chứng khoán:
+ Thị trường vốn: Nghiên cứu và xây dựng Đề án phát triển thị trường vốn và
dịch vụ tài chính đến 2010, định hướng đến 2020 làm cơ sở hoạch định chính sách về
huy động vốn cho đầu tư phát triển, phát triển thị trường vốn trong thời gian tới.
Nghiên cứu, xây dựng Nghị định về kinh doanh dịch vụ đòi nợ để đẩy nhanh tiến độ
xử lý nợ. Tham gia với NHNN triển khai nghiên cứu đề án phát triển thanh toán không
dùng tiền mặt trong nền kinh tế.
+ Thị trường chứng khoán: Chủ trì xây dựng quy chế lựa chọn doanh nghiệp,
xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá. Phối hợp với UBCHNN trong soạn thảo
các văn bản hướng dẫn luật Chứng khoán. Tham gia tích cực trong việc chuẩn bị để
đưa Tổng công ty vốn nhà nước vào hoạt động.
- Thị trường trái phiếu : Xây dựng được hệ thống chính sách khá đồng bộ, đặc
biệt chính sách liên quan đến phát hành trái phiếu. Năm 2006, vụ TCNH đã tham mưu
với bộ chỉ đạo, điều hành tốt thi trường trái phiếu, tổng giá trị các loại trái phiếu phát
hành ra thị trường đạt mức gần 75.000 tỷ đồng.

- Tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu: Đổi mới hoạt động tín dụng
đầu tư và tín dụng xuất khẩu theo hướng giảm dần hỗ trợ trực tiếp của nhà nước cho
doanh nghiệp. Bộ Tài chính đã trình chính phủ Đề án đổi mới tín dụng đầu tư và tín
dụng xuất khẩu của nhà nước để thay thế cho nghị định 106/NĐ-Cp trước đây và
chuyển đổi hoạt động của quỹ hỗ trợ phát triển thành Ngân hang Phát triển Việt Nam.
- Quỹ đầu tư phát triển (ĐTPT) địa phương: Vụ TCNH đã báo cáo Bộ dự thảo
Nghị định Chính phủ về tổ chức và hoạt động của các quỹ ĐTPT địa phương để tạo

17


Báo cáo thực tập tổng hợp

hành lang pháp lý thống nhất cho việc thành lập và hoạt động
- Các quỹ chuyên ngành: Vụ TCNH đã từng bước hình thành cơ chế chính sách
thiết lập hệ thống các quỹ tài chính hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận. Năm 2006, vụ
TCNH đã trình: 3 đề án, 3 Nghị định của chính phủ, 16 quyết định và thông tư của Bộ
Tài chính.
2. Công tác quản lý giám sát
- Thực hiện công tác rà soát các hoạt động về kinh doanh xổ số, trò chơi có
thưởng trên internet, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý của nhà nước đối với các
cơ sở kinh doanh trò chơi có thưởng.
- Chủ trì công tác giám sát tiêu huỷ tiền năm 2006
- Tham gia các đoàn công tác liên ngành kiểm tra, x ử lý các công việc liên
quan chức n ăng quản lý tài chính của Bộ tài chính đối với các tổ chức tín dụng, tham
gia tổ giám định tư pháp….
- Thực hiện giám sát các tổ chức bảo lãnh trái phiếu, tổ chức đ ịnh giá doanh
nghiệp, tư vấn cổ phần hoá.
3. Hoạt động hợp tác quốc tế
- Chủ trì x ây dựng và báo cáo bộ cho phép ký kết 2 biên bản ghi nhớ về hợp tác

hỗ trợ kỹ thuật với HSBC và KEXIM, làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch hỗ
trợ kỹ thuật trong các năm tiếp theo đối với lính vực quản lý của vụ.
- triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng thế giới về phát triển hạ tầng kỹ
thuật đô thị và các quỹ đầu tư phát triển địa phương.
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ tổ chức nhiều cuộc hội thảo,
tiếp, làm việc với đại diện của nhiều tổ chức quốc tế, cơ quan và doanh nghiệp nước
ngoài liên quan đến thị trường trái phiếu, quỹ đầu tư.
4. Các công tác khác
Động viên toàn thể cán bộ trong Vụ tích cực tham gia các hoạt đ ộng ủng hộ
đồng bào lũ lụt. Lực lượng thanh niên hưởng ứng tích cực các sinh hoạt tập thể văn
nghệ, thể thao trong chương trình chung của Bộ.
• Nh ững mặt hạn chế:
_Việc xây dựng kế hoạch công tác ngoài yếu tố chủ quan cần tính đến ảnh hưởng
của những yếu tố khách quan, bảo đảm thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra trong
chương trình công tác.
_Việc tổng kết thực tiễn , đánh giá tác động của chính sách sau khi được ban hành
đã được quan tâm nhưng chưa đều nên tác động chưa lớn đến việc đề xuất các giải
pháp sửa đổi, bổ sung chính sách, chế độ đáp ứng với yêu cầu thực tiên đang đặt ra.
_Khối lượng công việc năm 2006 quá nhiều trong khi lực lượng cán bộ còn mỏng

18


Báo cáo thực tập tổng hợp

và ít nên nhiều khi không đáp ứng được yêu cầu về tiến độ mà Bộ đã giao
2.2..Năm 2007
• Thành tích đạt được
1. Xây dựng chiến lược và các đề án lớn
- Trong năm 2007, Phòng Thị trường vốn đã hoàn thành việc triển khai 02 đề án

lớn về phát triển thị trường vốn năm 2020 và thành lập cơ quan giám sát thị trường tài
chính; các đề án này là căn cứ quan trọng để hoạch định chính sách và quản lý, giám
sát thị trường dịch vụ tài chính trong năm 2007 và các năm tiếp theo.
- Tổng số các văn bản pháp quy do Phòng Thị trường vốn trực tiếp dự thảo và đã
được ban hành trong năm 2007 gồm: 01 Nghị định của Chính phủ, 03 Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ, 14 Thông tư và Quyết định của Bộ Tài chính trên các lĩnh vực
thị trường dịch vụ tài chính, thị trường vốn, TTCK, tín dụng ĐTPT và tín dụng XK,
các quỹ tài chính chuyên ngành… Trong đó, Nghị định về tổ chức và hoạt động Quỹ
đầu tư phát triển địa phương là Nghị định quan trọng, tạo hành lang pháp lý thống
nhất, phát huy vai trò là công cụ tài chính của chính quyền địa phương, giúp chính
quyền địa phương có công cụ hiệu quả để thu hút các nguồn vốn từ mọi thành phần
kinh tế tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của địa bàn; nâng cao
hiệu quả, tính đồng bộ trong việc quản lý, giám sát đối với mô hình này, đảm bảo an
ninh tài chính quốc gia.
- Bên cạnh đó, Phòng TTV đã phối hợp với UBCKNN xây dựng hệ thống văn
bản hướng dẫn Luật Chứng khoán bao gồm các Nghị định của Chính phủ, các Thông
tư và Quyết định của Bộ Tài chính; phối hợp tham gia ý kiến đối với trên 400 văn bản
liên quan đến cơ chế, chính sách do các đơn vị trong và ngoài Bộ gửi đến.
2. Phát triển thị trường vốn
- Để nhanh chóng hoàn thiện thể chế thị trường và xác định rõ chiến lược phát
triển dài hạn thị trường tài chính, thị trường vốn Việt Nam, trong năm 2007, dưới
sự chỉ đạo sát sao của Bộ, Vụ, Phòng Thị trường vốn đã nghiên cứu, xây dựng đề
án phát triển thị trường vốn năm 2020; đề án thành lập cơ quan giám sát thị trường
tài chính.
- Với mục tiêu phát triển mạnh mẽ thị trường trái phiếu, trong năm 2007, Phòng
Thị trường vốn đã giúp Bộ thống nhất điều hành toàn bộ thị trường trái phiếu, góp
phần phát triển thị trường vốn nội địa, bình ổn thị trường lãi suất. Năm 2007, đã huy
động được trên 57.000 tỷ đồng trái phiếu các loại; 15 lượt các Tổng công ty lớn, các

19



Báo cáo thực tập tổng hợp

doanh nghiệp đã thực hiện phát hành thành công trên 20.000 tỷ đồng trái phiếu doanh
nghiệp theo phương thức phát hành riêng lẻ; trái phiếu chính quyền địa phương tiếp
tục được phát hành với tổng mức của năm 2007 là 2.000 tỷ đồng và lần đầu tiên thực
hiện việc bảo lãnh của Chính phủ cho trái phiếu công trình của doanh nghiệp;
- Nghiên cứu hoàn thiện môi trường pháp lý cho thị trường trái phiếu, đặc biệt
là thị trường trái phiếu Chính phủ làm cơ sở và chuẩn mực cho thị trường trái phiếu
phát triển
- Thực hiện chủ trương củng cố, phát triển thị trường chứng khoán, gắn cổ phần
hoá DNNN với việc phát triển thị trường vốn, trong năm 2007, Phòng Thị trường vốn
đã chủ trì xây dựng Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế lựa
chọn tổ chức tư vấn định giá, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động định giá doanh
nghiệp, góp phần tăng tính minh bạch của thị trường, bảo vệ quyền lợi của các doanh
nghiệp cổ phần hoá và thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
- Phối hợp chặt chẽ với UBCKNN, các đơn vị liên quan của Bộ trong việc
nghiên cứu, soạn thảo các văn bản hướng dẫn Luật chứng khoán, các đề án triển khai
việc chuyển trung tâm GDCK thành Sở GDCK, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và
các định chế chuyên nghiệp cho thị trường; tham gia hoàn thiện chính sách thuế, phí,
lệ phí đối với lĩnh vực chứng khoán.
3. Xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống tín dụng chính sách
- Năm 2007, công tác trọng điểm trong lĩnh vực này là hoàn thiện cơ chế chính
sách hướng dẫn Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2007 về tín dụng đầu tư phát
triển và tín dụng xuất khẩu của Chính phủ. Ngoài ra để triển khai các chương trình
trọng điểm của Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư phát triển, đã chủ trì xây dựng và trình
Bộ ban hành Quyết định số 20/2007/QĐ-BTC về cơ chế huy động, giải ngân và quản
lý nguồn vốn cho dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
- Với việc điều chỉnh về chính sách và sự phối kết hợp chặt chẽ trong quá trình

triển khai thực hiện, năm 2007, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã giải ngân bằng
nguồn vốn trong nước cho tín dụng đầu tư của nhà nước đạt gần 98% kế hoạch (gấp 2
lần so với thực hiện của năm 2006); dư nợ bình quân tín dụng xuất khẩu vượt 14% kế
hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

- Thực hiện việc cân đối, bố trí 1.000 triệu USD nguồn vốn tín dụng đầu tư của
Nhà nước cho dự án nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất, là dự án trọng điểm của quốc

20


Báo cáo thực tập tổng hợp

gia. Năm 2007 đã thực hiện chuyển 500 triệu USD cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam
để chuyển cho dự án vay, góp phần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành của dự án.
4. Phát triển các định chế tài chính mới
- Năm 2007, Phòng Thị trường vốn đã trình Chính phủ ký ban hành Nghị định số
138/2007/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương; Việc ban
hành Nghị định chung về tổ chức và hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương nhằm
tạo hành lang pháp lý thống nhất; phát huy hơn nữa vai trò là công cụ tài chính của
chính quyền địa phương, giúp chính quyền địa phương có công cụ hiệu quả để thu hút
các nguồn vốn từ mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
kinh tế xã hội của địa bàn; nâng cao hiệu quả, tính đồng bộ trong việc quản lý, giám
sát đối với mô hình này, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.
Song song với việc trình Chính phủ ban hành Nghị định, Phòng cũng đã trình Bộ
ban hành Thông tư số 139/2007/TT-BTC ngày 29/11/2007 của Bộ Tài chính hướng
dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Quỹ ĐTPT địa phương và Quyết đinh của Bộ
trưởng Bộ Tài chính ban hành Điều lệ mẫu của Quỹ đầu tư phát triển địa phương (hiện
đang trình Bộ ký ban hành, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2008).
- Phòng Thị trường vốn đã trình Bộ ban hành Quyết định số 59/2007/QĐ-BTC

ngày 11/7/2007 về phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển
Hợp tác xã và Thông tư số 81/2007/TT-BTC ngày 11/7/2007 hướng dẫn chế độ quản
lý tài chính đối với Quỹ phát triển hợp tác xã
- Phối hợp với Bộ Thông tin và truyền thông nghiên cứu, ban hành Định mức chi
hỗ trợ dịch vụ viễn thông công ích và Danh mục dịch vụ viễn thông công ích và các
Quy chế nghiệp vụ để Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam hoạt động; phối
hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường trình Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi về
tổ chức, hoạt động của Quỹ bảo vệ Môi trường Việt Nam.
5. Hoạt động hợp tác quốc tế
Trong năm 2007, hoạt động hợp tác quốc tế được phòng mở rộng trên nhiều lĩnh
vực, với nhiều đối tác khác nhau. Phòng TTV là đầu mối hợp tác quốc tế của nhiều dự
án khác nhau: Quỹ MTDF, ADB, HSBC, Bộ Kinh tế Tài chính Hàn Quốc, quản lý
nợ công. Tham gia các chương trình hợp tác chung của Bộ trong khuôn khổ của APEC,
ASEAN, ASEAN +3. Tổ chức được nhiều đoàn ra nhằm khảo sát học hỏi kinh
nghiệm của nước ngoài đối với các lĩnh vực liên quan.
Phòng TTV đã chủ trì phối hợp với Ngân hàng HSBC thực hiện các hoạt động
trong khuôn khổ Biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng HSBC.

21


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phối hợp làm việc với Viện nghiên cứu Nomura về Hỗ trợ Kỹ thuật do Quỹ Phát triển
Nhật Bản (JAFTA) và Ban Thư ký ASEAN tài trợ trong khuôn khổ Hợp tác Sáng kiến
phát triển thị trưởng trái phiếu Châu Á (ABMI + 3). Phối hợp làm việc với Ngân hàng
phát triển Châu Á và các đơn vị liên quan đến khoản vay Chương trình Tài chính Ngân
hàng 3 trị giá 75 triệu Đôla do ADB tài trợ. Đã kết thúc đàm phán khoản vay đầu tháng
11/2007.
6. Các mặt công tác khác

- Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; kỷ cương
kỷ luật của Bộ, ngành, đơn vị: Năm 2007, Phòng Thị trường vốn đã làm tốt công tác
giáo dục chính trị tư tưởng, quán triệt và phổ biến tới từng đảng viên, công chức trong
Phòng các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật, kỷ luật của ngành; đảm bảo
đưa nhanh và có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước
vào thực tế cuộc sống.
- Xây dựng đơn vị, tổ chức Đảng, các đoàn thể trong sạch vững mạnh
Công tác Đảng luôn được chú trọng, đảm bảo thực hiện tốt việc phổ biến, quán
triệt các Nghị quyết Đảng, tới từng đảng viên. Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ
và bí mật an ninh quốc gia. Năm 2007, cùng Chi bộ của Vụ làm thủ tục chuyển Đảng
chính thức cho 01 đảng viên dự bị theo đúng thời gian quy định.
- Với tinh thần tương thân tương ái, tập thể cán bộ Phòng Thị trường vốn đã tham
gia công tác từ thiện, 100% các cán bộ của Phòng hưởng ứng các đợt vận động quyên
góp cho đồng bào bị thiên tai…
- Quan tâm đến công tác quy hoạch, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ, năm 2007,
Phòng Thị trường vốn có 8/11 cán bộ có trình độ trên Đại học; 01 cán bộ đang theo
học Thạc sỹ tại nước ngoài; 01 cán bộ đang NCS.

2.3..Năm 2008
Năm 2008, hoạt động của Phòng Thị trường vốn đã có bước phát triển, phạm vi
công tác được mở rộng trên nhiều lĩnh vực. Bên cạnh các nội dung theo kế hoạch công tác
của Bộ, của Vụ, nhiều nhiệm vụ mới đã phát sinh làm cho nhiệm vụ công tác của phòng
nặng nề hơn. Năm 2008, cũng là năm có nhiều biến đổi về mặt nhân sự của Phòng (02 cán
bộ chuyển công tác sang đơn vị khác), tuy nhiên với tinh thần đoàn kết, thống nhất,
Phòng Thị trường vốn đã nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt các công việc được giao.
Trên phương diện tổng thể, Phòng Thị trường vốn đánh giá kết quả công tác năm
2008 như sau:

22



Báo cáo thực tập tổng hợp

• K ết qu ả đ ạt đ ư ợc:
1. Công tác xây dựng cơ chế chính sách
Về cơ bản, Phòng đã hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ chế, chính sách theo
chương trình công tác năm 2008 của Chính phủ và Bộ Tài chính. Phòng TTV đã chủ trì
xây dựng và trình ban hành 01 Nghị định của Chính phủ, 01 Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ, 03 Thông tư và Quyết định của Bộ Tài chính trên các lĩnh vực tín dụng ĐTPT
và tín dụng XK. Bên cạnh đó, Phòng TTV đã phối hợp tham gia ý kiến đối với trên 400
văn bản liên quan đến cơ chế, chính sách do các đơn vị trong và ngoài Bộ gửi đến.
* Thị trường vốn thị trường chứng khoán
- Về hướng dẫn thực thi Luật Chứng khoán, đã phối hợp với UBCKNN trong
việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn chỉnh các cơ chế, chính sách trong lĩnh
vực này, cụ thể đã bao gồm: 02 Nghị định của Chính phủ; 01 Nghị định của Chính
phủ xây dựng mới; 01 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; 05 Quyết định và Thông
tư của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán.
- Tham gia với UBCKNN trong quá trình hoàn thiện cơ chế, chính sách phục vụ
cho việc chuyển đổi mô hình hoạt động của Trung tâm Lưu ký chứng khoán và Trung
tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo quy định của Luật Chứng khoán.
- Tham gia nghiên cứu xây dựng chính sách thuế, phí, lệ phí đối với lĩnh vực
chứng khoán.
* Thị trường trái phiếu
Về cơ chế chính sách: về cơ bản, hệ thống cơ chế, chính sách đối với hoạt động
thị trường trái phiếu đến nay đã được ban hành tương đối đầy đủ, bao quát hầu hết các
hoạt động phát hành và giao dịch trái phiếu
Về mặt tổ chức thị trường, các hoạt động phát hành và giao dịch trái phiếu của thị
trường trái phiếu đã được quy tụ vào một đầu mối nhằm hình thành một thị trường có
tính tập trung và chuyên môn hoá cao, tạo thuận lợi nhất việc phát triển thị trường. Từ
6/2008, trái phiếu niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh đã được chuyển niêm yết và

giao dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội; các giao dịch phát hành và
niêm yết trái phiếu mới được tập trung thực hiện trên TTGDCK Hà Nội, từng bước
hình thành sàn giao dịch thống nhất cho việc phát hành (thị trường sơ cấp) cũng như
giao dịch (thị trường thứ cấp) đối với trái phiếu.

23


Báo cáo thực tập tổng hợp

Về mặt điều hành thị trường, năm 2008, thị trường trái phiếu có nhiều biến
động. Lãi suất trái phiếu Chính phủ tiếp tục được điều hành linh hoạt, theo sát diễn
biến thực tế của thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường vốn, từng bước phối
hợp nhịp nhàng với điều hành chính sách tiền tệ của NHNN và làm cơ sở cho các hoạt
động huy động vốn trong giai đoạn hiện nay.
* Tín dụng ĐTPT và tín dụng XK
Năm 2008, công tác trọng điểm trong lĩnh vực này là tiếp tục hoàn thiện cơ chế
chính sách về tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Chính phủ, cụ thể:
- Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày
19/9/2008 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 151/2006/NĐ-CP về tín dụng đầu tư phát
triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
- Đang thẩm định lần cuối Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 69/2007/TTBTC hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 151/2006/NĐ-CP về tín dụng
đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu;
- Trình Bộ ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-BTC ngày 14/7/2008 và Quyết
định số 114/2008/QĐ-BTC ngày 5/12/2008 công bố lãi suất đầu tư tín dụng và tín
dụng xuất khẩu.
Ngoài ra, để triển khai các chương trình trọng điểm của Nhà nước trong lĩnh vực
đầu tư phát triển, đã chủ trì xây dựng và trình Thủ tướng ban hành Quyết định số
364/2008/QĐ-TTg về việc sử dụng quỹ dữ trữ ngoại hối cho đầu tư phát triển và Quyết
định số 182/QĐ-BTC ngày 7/8/2008 ban hành Quy chế hướng dẫn thực hiện Quyết

định số 364/2008/QĐ-TTg.
* Quỹ đầu tư phát triển địa phương
Nhằm hoàn thiện cơ chế chính sách đối với hệ thống Quỹ đầu tư phát triển địa
phương đã thí điểm hơn 10 năm qua, năm 2007 đã Trình Chính phủ ký ban hành Nghị
định số 138/2007/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương.
Trong năm 2008, phòng TTV đã tổ chức hội nghị nhằm hướng dẫn các quỹ đầu tư
phát triển địa phương thực hiện theo các quy định tại Nghị định số 138/2007/NĐ-CP.
Đây là nỗ lực lớn của Phòng Thị trường vốn nhằm ổn định và thống nhất hoạt động của
các Quỹ trong quá trình hoạt động và thành lập tạo một kênh huy động và cung ứng
vốn hiệu quả đối với đầu tư phát triển của các địa phương.

24


Báo cáo thực tập tổng hợp

* Các quỹ chuyên ngành
- Phối hợp với Bộ Thông tin và truyền thông nghiên cứu, ban hành Định mức chi hỗ
trợ dịch vụ viễn thông công ích thực hiện cho giai đoạn 2008-2010, Cơ chế hỗ trợ các Sở
Thông tin và Truyền thông trong việc xác nhận khối lượng, sản phẩm dịch vụ công ích và
các Quy chế nghiệp vụ để Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam hoạt động.
- Tham gia phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường trình Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg về tổ chức, hoạt động của Quỹ bảo vệ
Môi trường Việt Nam thay thế quyết định số 82/2003/QĐ-TTg, Quyết định ban hành
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Ngoài ra, Phòng TTV có tham mưu báo cáo Bộ về việc thành lập, hoạt động
và tham gia về cơ chế , chính sách đối với nhiều quỹ chuyên ngành khác thuộc trách
nhiệm quản lý của các đơn vị trong Bộ.
2. Công tác quản lý giám sát
- Thực hiện công tác phân tích dự báo hàng tháng, hàng quý, hàng năm để phục

vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Bộ.
- Chủ trì, theo dõi sát diễn biến lãi suất trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ để
tham mưu cho Bộ trong việc điều hành lãi suất trái phiếu Chính phủ trong từng tháng
và cả năm, vừa bảo đảm linh hoạt, kiềm chế sự gia tăng lãi suất; góp phần ổn định,
kiềm chế lạm phát đồng thời đảm bảo huy động được một khối lượng vốn lớn cho đầu
tư phát triển.
- Trong năm 2008, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số
390/QĐ-TTg ngày 17/4/2008 về kiềm chế lạm phát, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng
Chính phủ điều chỉnh kế hoạch tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
với tiêu chí: giảm cho vay tín dụng đầu tư, tăng tín dụng xuất khẩu.
- Thực hiện việc cân đối, bố trí 1.000 triệu USD nguồn vốn tín dụng đầu tư của
Nhà nước cho dự án nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất, là dự án trọng điểm của quốc
gia. Đến 31/12/2008, đã thực hiện chuyển 943.5 triệu USD/1.000 triệu USD vốn tín
dụng được vay cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam để chuyển cho dự án vay, góp
phần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành của dự án.
- Phối hợp với Vụ Pháp chế trong việc kiểm tra tình hình thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK tại Sở GD chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm GDCK Hà Nội, kiến nghị Bộ biện pháp xử lý.

25


×