Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỔ VĂN 2013 2014 MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.83 KB, 11 trang )

CHUYÊN ĐỀ
MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN – GIA ĐÌNH
(Trong chương trình Ngữ văn 10)
Người viết: Lê Thị Thu Hằng
Tổ: Ngữ văn
1. Hiểu chung về mối quan hệ giữa cá nhân và gia đình
- Cá nhân là gì?
Cá nhân là cá thể người riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã
hội, là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách

- Gia đình là gì?
Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên gắn bó với nhau
bằng quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống ( hoặc quan hệ nhận con
nuôi), các thành viên cùng chung sống, có ngân sách chung, có trách
nhiệm với nhau, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, tình cảm, vừa
đáp ứng nhu cầu riêng tư của cá nhân, vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội về tái
sản xuất con người và duy trì nòi giống.
- Mối quan hệ cá nhân và gia đình ra sao?
Gia đình và cá nhân có mối quan hệ biện chứng, tương tác không thể
tách rời trong đời sống xã hội. Sự phát triển hoặc suy thoái của cái này sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến sự suy thoái, phát triển của cái kia.
+ Tác động của gia đình với cá nhân:
Trước khi trở thành con người xã hội thì con người trước hết phải là
sản phẩm của gia đình, được gia đình sản sinh và nuôi dưỡng. Ngoài ra,
gia đình hạnh phúc tạo điều kiện cho mỗi thành viên tự phát triển mình,


hoàn thiện mình và gắn bó hơn với gia đình. Con người ta sẽ không phải
lo lắng hay sợ hãi bất cứ điều gì vì bạn biết gia đình luôn ở bên mình,
luôn là điểm tựa vững chắc và là mái ấm che chở cho mình trước những
chông gai của cuộc đời. Vậy một gia đình thế nào mới tạo niềm hạnh


phúc cho các cá nhân? (trách nhiệm của gia đình)
Nó thể hiện qua chức năng của gia đình:
Chức năng tình dục giữa vợ và chồng
Chức năng sinh sản để duy trì nòi giống
Chức năng tổ chức cuộc sống vật chất và văn hóa trong gia đình
Chức năng kinh tế
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái
Chức năng chăm sóc, nuôi dưỡng người già và những người mất sức
lao động
+ Tác động của cá nhân với gia đình:
Cá nhân là nền tảng tạo nên hạnh phúc gia đình. Hạnh phúc gia đình
là hạnh phúc của toàn bộ các thành viên trong gia đình. Vậy cá nhân
phải làm gì để gia đình hạnh phúc? (trách nhiệm của cá nhân)
Một gia đình hạnh phúc là mọi thành viên sống hòa thuận, vui vẻ,
êm ấm, yêu thương và có trách nhiệm với nhau hết mực, từ đó chăm sóc
cho nhau, tôn trọng nhau và khi cần thiết biết hi sinh cho nhau nhường
nhịn nhau tạo ra bầu không khí gia đình vui vẻ, kính trên nhường dưới,
vợ chồng chung thủy với nhau, con cái ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.
Thế hệ sau nên học tập, tiến bộ hơn thế hệ trước là biểu hiện của gia đình
phát triển. Bởi vậy, các cụ ta xưa thường nói: “Con hơn cha thì nhà có
phúc”. Đồng thời gia đình đó phải có thu nhập ổn định đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của các thành viên trong gia đình.


2. Mi quan h cỏ nhõn gia ỡnh trong cỏc vn bn c
hiu thuc Ng vn 10
- Tỏc ng ca gia ỡnh vi cỏ nhõn:
+ Trong Tm Cỏm: gia ỡnh m gh - con chng vi cỏch i x tn
nhn ca b m gh ó dỡm chụn cuc i ca Tm, thm chớ cũn a
nng n vi cỏi cht rt nhiu ln.

+ Trong Xỳy Võn gi di (trớch chốo Kim Nham): gia ỡnh nhỡn
bờn ngoi tng m ờm song y nhng mõu thun, c bit l v chng
khụng cú ting núi chung, iu ú lm Xỳy Võn sa chõn vo ngoi tỡnh,
lm tan nỏt gia ỡnh v hy hoi cuc i nng.
+ Trong Truyn Kiu: gia ỡnh gp nn lm mi thnh viờn trong ú
u chu ng cay, c bit l Kiu. Nng phi ng mi chu so, b tỡnh
riờng m bỏn mỡnh chuc cha v em.
=> a s vn bn trong SGK 10 u miờu t s tỏc ng xu ca gia ỡnh
vi cỏ nhõn. Tỏc ng y cú th do gia ỡnh gp nn ri ro (nh trong
Truyn Kiu) nhng a s l do mõu thun ca li sng ca cỏc thnh
viờn trong gia ỡnh. Trong ú, nhng t tng c h, bt bỡnh ng ca
thi phong kin l nguyờn nhõn ct yu ca mõu thun. Vy phi lm sao
gia ỡnh khụng l gỏnh nng vi mi cỏ nhõn?
- Tỏc ng cỏ nhõn vi gia ỡnh v o lớ x s trong gia ỡnh:
+ Trong ca dao ting núi tỡnh ngha ca con ngi trong quan h v
chng.
Bài ca dao s 6 trong chựm ca dao than thõn, yờu thng tỡnh ngha
2 câu đầu: dùng thể hứng nói tới sự vật tợng trng cho tình nghĩa
chung thuỷ. Tác giả dùng hình ảnh muối-gừng vì nó gắn với cuộc sống
dân dã của nhân dân ta. Nó chỉ những bớc thăng trầm trong cuộc đời. Đó
còn là thứ có vị đậm, không dễ thay đổi -> biểu hiện tình cảm nh nhất,
luôn đậm đà dù có gặp khó khăn. Nó còn có giá trị biểu cảm cao vì nó tạo
sự gần gũi giữa đôi lứa trong bài ca dao. Những vật đa ra gợi nhớ bữa cơm


gia đình đơn sơ song vui vẻ. Tình cảm của họ cũng vậy, giản dị song nồng
thắm.
2 câu sau: NVTT trực tiếp xuất hiện với lời thề nguyền chung thuỷ.
Biện pháp hoà thanh tạo giọng điệu chắc nịnh, khoẻ khoắn. Thành ngữ
nghĩa nặng tình dày nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn của 2 ngời. Câu cuối

kéo dài thành 13 tiếng cho thấy cảm xúc của NVTT đang dâng trào, làm
phá vỡ khuôn khổ dòng thơ. Cách nói ở đây rất thú vị. Ba vạn sáu ngàn
ngày là một trăm năm, tức cả đời ngời. Dùng số từ cụ thể nhng lại ám chỉ
cho sự vô tận, không bao giờ xa cách, thay đổi. -> tình cảm bền vững,
thuỷ chung, không gì thay đổi, tự nguyện gắn bó với nhau cả đời.
+ Trong Uy-lớt-x tr v (trớch ễ-i-xờ) - bi hc cm ng v s
chung thy v chng
Uy-lớt-x vụ cựng yờu thng gia ỡnh. Tri qua bao khú khn, thm
chớ c s cỏm d ca n thn Ca-lớp-xụ, chng vn mun tr v bờn ngui
v thõn yờu. Tht him cú ngi n ụng no chung tỡnh nh vy!
Cũn Pờ-nờ-lp, nng cng ó ch i chng nhng 20 nm, va
chm súc con cỏi, lo lng, bo v cho gia sn gia ỡnh va gi trn danh
tit ch chng ngn y nm di. Khi nghe chng tr v, Pờ-nờ-lp rt
phõn võn. Nng vắng chồng biền biệt 20n, nghĩ chắc chồng đã chết nên
quá ngạc nhiên khi nghe nói chồng trở về. Ngời mà mọi ngời bảo là Uylít-xơ lại là ngời mà hôm qua còn là hành khất kể chuyện cho nàng. Uylít-xơ xuất hiện dới bộ dạng rách mớp làm nàng không nhận ra. Hơn nữa,
suốt thời gian qua, nàng bị bọn cầu hôn rình rập nên trong tâm lí luôn có
sự phòng vệ, nghi ngờ. Nếu ngời hành khất này không phải chồng nàng
thì danh dự của nàng sẽ bị tổn thơng. Do vậy, nàng vẫn phân vân. Pê-nêlốp đúng là con ngời thận trọng, điềm tĩnh nh định ngữ nói về nàng. Sự
thận trọng ấy nói lên phẩm chất của con ngời luôn điềm tĩnh, tự tin, khôn
ngoan và lịch thiệp. Nàng ý thức đợc phẩm giá, danh dự của mình: danh
dự của chủ trớc gia nhân, mẹ trớc con, vợ trớc chồng, của ngời phụ nữ trớc một ngời đàn ông.


Đoạn trích đã đưa ra thử thách để hai người sum họp. Nút thắt của
truyện được cởi khi Uy-lÝt-x¬ ®· giËt m×nh khi nãi vỊ c¸i giêng, chµng t¶
l¹i qu¸ tr×nh lµm giêng tõng chi tiÕt. ThÊy Uy-lÝt-x¬ “t¶ ®óng mêi m¬i sù
thùc”, Pª-nª-lèp thay ®ỉi h¼n th¸i ®é. Tõ l¹nh lïng, v« c¶m; giê nµng míi
thĨ hiƯn râ t©m tr¹ng cđa m×nh: bđn rđn c¶ ch©n tay, ch¹y l¹i ngay, níc
m¾t chan hoµ, «m lÊy cỉ chång, h«n lªn tr¸n chång vµ nãi nh÷ng lêi tha
thiÕt. Nµng trë l¹i lµ mét ngêi phơ n÷, mét ngêi vỵ hiỊn thơc, yªu chång

tha thiÕt. Uy-lÝt-x¬ còng «m lÊy vỵ, c¶m ®éng mµ khãc dÇm dỊ. §©y lµ
cc thư th¸ch cã hËu!
-> C¶nh ®oµn viªn thËt c¶m ®éng! H¹nh phóc bÞ dån nÐn qu¸ l©u ë trªn
do sù nghi ngê th× giê ®©y bung trµo thµnh nh÷ng dßng níc m¾t vui síng.
Qu¶ thùc, kh«ng cã g× sung síng b»ng gỈp l¹i ngêi th©n sau nhiỊu n¨m xa
c¸ch!
+ Trong “Xúy Vân giả dại” (trích chèo “Kim Nham”) – ví dụ về sự
chưa hài lòng của con người trước gia đình.
Tâm trạng của Xuý Vân khi ở trong gia đình Kim Nham:
- Tự thấy mình lỡ làng, dở dang, lạc lõng, vô nghóa trong gia đình của Kim
Nham:
“Con gà rừng ăn lẫn với công
Đắng cay chẳng có chòu được, ức!”
- Tâm trạng thất vọng giữa khát vọng và thực tế. Kim Nham mải mê đèn
sách, họ là vợ chồng nhưng lại xa lắc vì mỗi người có một ước mơ riêng:
“ Chờ cho bông lúa chín vàng
Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”
- Tâm trạng uất ức, bế tắc, cô đơn vì không gian sống chật hẹp, đầy bất trắc,
không thể sẻ chia, không có sự đồng cảm của bố mẹ chồng:
“ Con cá rô nằm vũng chân trâu
Để cho năm bảy cần câu châu vào”


 Xuý Vân là một con người đáng thương:
- Hôn nhân sắp đặt, không tình yêu
- Cô gái lao động, đảm đang, có ước muốn giản dò nhưng không hợp với lí
tưởng công danh của Kim Nham.
- Gặp Trần Phương, những tưởng hạnh phúc nhưng bị Trần Phương phụ nên
nàng “điên rồ cuồng dại”, cuối cùng đã chết một cách đáng thương.


+ Trong “Truyện Kiều” – ví dụ tiêu biểu cho sự hi sinh của cá nhân vì
gia đình
KiỊu ®ang ph¶i vÜnh biƯt mèi t×nh ®Çu ®Đp ®Ï để bán mình chuộc cha
và em. Lßng nµng ®ang ®au ®ín, gi»ng xÐ, lun tiÕc, xãt xa khi phải dứt
bỏ tình u. Bi kÞch cđa KiỊu trong đoạn trích “Trao dun” được diễn tả
càng lúc càng khơng kh«ng lèi tho¸t. Khi cËy nhê V©n, KiỊu cßn minh
mÉn nhng khi trao kØ vËt, nµng ®· nghÜ qn tíi c¸i chÕt vµ r¬i vµo tr¹ng
th¸i nưa tØnh nưa m¬. Trong nµng chång chÊt 2 mèi bi kÞch t×nh yªu:
Bi kÞch 1: yªu tha thiÕt song ph¶i tu©n theo ch÷ hiÕu mµ bá t×nh yªu.
Bi kÞch 2: trao duyªn cho em g¸i song vÉn kh«ng ngu«i day døt vỊ
t×nh yªu.
Qua ®©y, ta thÊy nh÷ng phÈm chÊt ®¸ng q cđa KiỊu: ®øc hi sinh,
lßng vÞ tha, sù chung thủ. Nếu nàng chưa u ai thì sự hi sinh này đã là
cao cả, nhưng khi Kiều đã có người u, đã hò hẹn thề nguyền thì việc
tn theo chữ hiếu bỏ tình ấy càng cho thấy Kiều là cơ gái có đức hi sinh
vơ bờ bến vì gia đình. KiỊu kh«ng chØ sèng cho riªng m×nh mµ cßn sèng
v× gia đình, vì ngêi yªu.
=> Tóm lại, qua các văn bản trên, ta đều thấy đa số các nhân vật có cách
cư xử hợp đạo lí trong gia đình. Trong đó, ta thấy các phẩm chất được đề
cao là: sự chung thủy, hòa thuận trong quan hệ vợ chồng; sự hiếu thảo
của con cái với cha mẹ. Tuy nhiên, cũng có văn bản đưa ra lối ứng xử sai
của con người trước cuộc sống gia đình. Sai ở đây là trên quan điểm Nho


giáo song xét ở hoàn cảnh thực tế của nhân vật thì ta thấy đây là cách xử
sự đầy đáng thương mà chỉ cùng cảnh mới thấu hiết được. Vậy phải làm
sao để giảm bớt bi kịch của con người khi mối quan hệ với gia đình
không tốt đẹp?

- Sự tác động và các xử sự có sự khác biệt nhau, tùy thuộc:

+ Giới tính
Nữ: có vai trò lớn hơn trong đảm bảo gia đình hạnh phúc. Người vợ là
người nội trợ, lo toan việc bếp núc, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ của
cả hai bên nội ngoại, và chăm sóc nuôi dạy con cái ngay từ tấm bé đến
khi khôn lớn. Tiêu biểu là nhân vật Xúy Vân. Nàng là cô gái nữ tính với
ước mong về một gia đình nhỏ bé, ấm cúng như vậy. Đặc điểm thứ 2 của
phái nữ được nhắc tới trong các văn bản trên là sự chung thủy, hi sinh hết
mình. Nhân vật tiêu biểu là Kiều, Pê-nê-lốp,…
Nam: người chồng phải là trụ cột về kinh tế của gia đình, do vậy
người chồng thường lo lắng cho sự nghiệp nhiều hơn vợ. Ví dụ: nhân vật
Từ Hải, Kim Nham. Từ Hải ra đi thực hiện nghiệp lớn, không bịn rịn tình
cảm với Kiều. Kim Nham cũng theo nghiệp đèn sách mà quên Xúy Vân.
Điều này đúng hay sai?
+ Độ tuổi
Thường con cả sẽ phải gánh vác việc gia đình nhiều hơn các em. Ví
dụ: Kiều phải bán mình lo liệu cho cha và em chứ không phải Thúy Vân,
Tấm phải chịu thiệt thòi hơn em Cám,…
+ Tính cách
Tính cách riêng của con người sẽ tạo ra cách xử sự khác biệt trong
quan hệ gia đình. Pê-nê-lốp thận trọng nên nàng cư xử với chồng con
nình tĩnh, đầy suy xét. Kiều nặng tình và nhân ái nên nàng luôn hi sinh
bản thân vì gia đình mà không một lời kêu than. Xúy Vân là cô gái của
gia đình song cũng có tinh thần bung phá đòi lại hạnh phúc cho mình, tuy
vậy nàng cũng khá non nớt nên rơi vào thảm kịch.


3. Tích hợp nội dung trên vào giảng dạy Ngữ văn 10
-

Đưa nội dung trên vào bài dạy cụ thể


+ Bước 1: trong khi dạy các các văn bản trên, ta nên đưa vấn đề mối
quan hệ cá nhân và gia đình vào phần mở đầu bài dạy, đan xen nó trong
nội dung bài dạy để giáo dục học sinh về trách nhiệm của các em với gia
đình.
Ví dụ: khi dạy bài ca dao số 6 về tình nghĩa vợ chồng, ta cần nhấn
mạnh cho các em hiểu: để gia đình hạnh phúc thì cả hai vợ chồng không
chỉ yêu nhau thực lòng mà còn có nghĩa vụ xây đắp gia đình. Cái nghĩa
ấy sẽ “dày lên” bởi sự chăm sóc, yêu thương nhau hàng ngày.
+ Bước 2: Mở rộng, hướng dẫn các em giải quyết một số mâu thuẫn
gia đình trong các văn bản.
Ví dụ 1: Phải làm sao để gia đình không là gánh nặng với mỗi cá
nhân? Trong “Tấm Cám” gánh nặng ấy sự kì thị con riêng. Trong “Xúy
Vân giả dại” là sự bất đồng tư tưởng vợ chồng và quan hệ không tốt đẹp
của bố mẹ chồng và nàng dâu. Với trường hợp đầu, nhất thiết trong gia
đình và xã hội phải từ bỏ kiểu đối xử phân biệt giữa các con như vậy.
Người phải học để thay đổi chính là các bậc cha mẹ. Còn trường hợp thứ
2, xã hội và gia đình phải thay đổi đầu tiên với việc dẹp bỏ việc ép cưới
không tình yêu, dẹp bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ cùng những gò bó
tạo gánh nặng tâm lí cho người phụ nữ bao năm qua.
Ví dụ 2: Phải làm sao để giảm bớt bi kịch của con người khi mối
quan hệ với gia đình không tốt đẹp?
Với trường hợp Xúy Vân, việc chọn chồng hợp ý chính là giải pháp
hạn chế nỗi khổ của cá nhân. Tuy vậy, đã cưới xin thì người này phải
thay đổi vì người kia trên tinh thần hi sinh. Còn không, li hôn và tự đúng
vững sau cuộc li hôn ấy với bản lĩnh của mỗi cá nhân cũng là một con


đường. Xúy Vân nếu có bản lĩnh thì câu chuyện chắc sẽ không rơi vào bi
kịch.


Ví dụ 3: Việc người nam nhi như Kim Nham cũng theo nghiệp
đèn sách mà quên Xúy Vân. Điều này đúng hay sai? Trong xã hội xưa có
thể đúng nhưng giờ điều này không được chấp nhận. Đã là chồng thì phải
có trách nhiệm với gia đình, dù nhiều dù ít.

- Cho HS thảo luận, liên hệ thực tế mối quan hệ cá nhân - gia
đình hiện nay và rút ra bài học trong giờ ngoại khóa
+ Thực tế hiện nay
Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay, những biến đổi về kinh tế, chính
trị, văn hoá ảnh hưởng không nhỏ tới các mối quan hệ trong gia đình. Đã
xuất hiện những lệch lạc như lối sống chỉ vì đồng tiền, chỉ quan tâm đến
hưởng thụ mà không quan tâm đến trách nhiệm. Bên cạnh đó, vấn đề mâu
thuẫn thế hệ, tình trạng bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình, ly hôn, loạn
luân,… cũng đang xảy ra phổ biến trong gia đình”. Các yếu tố này ảnh
hưởng không nhỏ tới sự ổn định và phát triển của xã hội nói chung và gia
đình nói riêng.
+ Biện pháp để tạo mối quan hệ cá nhân – gia đình tốt hơn
Phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của gia đình truyền thống
trong hoàn cảnh xã hội mới
Cần nhận thức rõ rằng, quan hệ giữa các thành viên gia đình không
đơn giản là quan hệ giữa các công dân (mặc dù có bao hàm quyền lợi và
nghĩa vụ công dân theo luật pháp nhà nước). Đó còn là những quan hệ bắt
nguồn từ những liên hệ máu mủ, ruột thịt được hình thành trên cơ sở tình
và nghĩa, trong sự đùm bọc và hy sinh cho nhau giữa các thành viên,
nhằm vun đắp cho sự êm ấm và hòa thuận của gia đình. Đó là những quan
hệ được xây dựng từ sự hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích gia đình, không
có sự so đo, tị nạnh hơn kém, được thua giữa các thành viên, mà là sự



nhân nhượng và tha thứ cho nhau, “chín bỏ làm mười”. Trong gia đình,
khi gặp mâu thuẫn, người ta không đem những điều khoản của pháp luật
ra đấu lý, mà vận dụng tình và nghĩa để thu xêp cho ổn thỏa.
Đến nay, dù cấu trúc gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi, gia đình
2 thế hệ là phổ biến, các hình thức tổ chức gia đình cũng rất đa dạng,
nhưng hơn bao giờ hết, chúng ta cần tiếp tục vun trồng, nuôi dưỡng, phát
huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của gia đình truyền thống. Đó là đức từ
của cha mẹ đối với con cái, đạo hiếu của con cái với cha mẹ, lòng biết ơn
ông bà, tổ tiên. Đó là lòng chung thuỷ giữa vợ và chồng, sự nhường nhịn
lẫn nhau giữa anh chị em một nhà. Gia đình sống với nhau có nghĩa, có
tình, êm ấm, thuận hòa. Truyền thống coi trọng hôn nhân và gia đình cần
được tiếp tục đề cao, gìn giữ, không chạy theo những kiểu sống tự do,
tạm bợ giữa nam nữ, hay quái dị như đồng tính luyến ái.
Đảm bảo quyền tự do dân chủ của cá nhân là điều xã hội Việt Nam,
gia đình Việt Nam đang tích cực thực hiện
Trong xã hội hiện đại, cuộc sống cá nhân được tôn trọng; nguyện
vọng, nhu cầu, tương lai phát triển của cá nhân được bảo đảm. Nhưng lại
cần có sự dung hòa hợp lý giữa cái riêng và cái chung. Cái riêng đúng
đắn của cá nhân cần được gia đình chiếu cố, thỏa mãn. Cái chung của các
thành viên gia đình cần được mỗi cá nhân xem trọng và góp sức thực
hiện.
Quan hệ giữa vợ chồng là quan hệ bình đẳng, dân chủ. Họ cùng đi
làm, cùng lao động nuôi con cái, làm nội trợ gia đình. Nhưng đã là việc
gia đình, nhiều khi nhỏ nhặt, linh tinh, bất thường xảy ra, vì thế không
nên quan niệm đó là sự phân công rạch ròi, cứng nhắc giữa vợ và chồng,
mà cần có tinh thần tương trợ lẫn nhau cả về quyền lợi lẫn trách nhiệm.
Vợ, chồng phải cùng góp sức, tự nguyện, tự giác để đảm bảo cuộc sống
ổn định, êm ấm của gia đình. Điều quan trọng là vợ chồng biết tôn trọng



và kính nể nhau, quan tâm đến nhau (về sức khỏe, về sự hưởng thụ vật
chất và tinh thần…) sống chung thủy với nhau, lấy tình nghĩa làm chỗ
dựa, cùng phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Cha mẹ cần bảo đảm quyên tự do dân chủ của con cái nhưng cũng
không dung túng sự hỗn láo, không vâng lời cha mẹ, tùy ý muốn làm gì
thì làm. Các bậc cha mẹ phải luôn có thái độ đúng mực, dù con còn nhỏ
hay con đã lớn; biết chú ý lắng nghe ý kiến của con, cân nhắc đúng sai,
không dùng uy quyền áp đặt một cách vũ đoán; đồng thời, làm đúng trách
nhiệm của mình, giúp con cái nhận thức được cả 2 mặt quyền lợi và trách
nhiệm cá nhân đối với gia đình. Cá nhân không thể chỉ đòi hỏi quyền lợi
của mình được thỏa mãn, mà còn phải có trách nhiệm đóng góp vào việc
xây dựng sự ấm no, hạnh phúc chung của gia đình.
Tóm lại, trong xã hội hiện đại, giữa các thành viên gia đình vẫ có
mối liên kết tình cảm, tâm lý đặc biệt, gắn bó với nhau về quyền lợi và
trách nhiệm trong suốt cuộc đời, từ lúc sinh ra đến khi từ giã cuộc đời
này. Phải chăng đó là điều cốt yếu cần ghi nhớ và bảo vệ khi gia đình
Việt Nam đang trong cơn lốc của kinh tế thị trường, cùng với những ảnh
hưởng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

Hà Nội, 4/2014



×