Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

báo cáo thực tập CÔNG tác QUẢN lí DI TÍCH ở uỷ BAN NHÂN dân HUYỆN từ LIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.96 KB, 39 trang )

Báo cáo thực tập

PHẦN I. MỞ ĐẦU
.

Trên thế giới, mỗi quốc gia đều có những chính sách riêng trong
việc quản lí nhà nước về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và công tác đối
ngoại. Đối với Việt Nam, Đảng và nhà nước ta xác định nhà nước ta là nhà
nước của xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh, xã
hội công bằng dân chủ văn minh, đời sống nhân dân được đảm bảo, giữ gìn
và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc đó là mục tiêu lâu dài.
Trong giai đoạn hiện nay, sau hai mươi năm đổi mới đất nước
theo chủ trương của Đảng (1986 – 2008) đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
trên nhiều lĩnh vực, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. trong
bối cảnh thế giới có nhiều biến động to lớn, trong sự phát triển đi lên của đất
nước chúng ta quên gìn giữ bảo lưu những giá trị văn hoá truyền thống của
cha ông để lại. Đó chính là những di sản văn hoá. Di sản văn hoá Việt Nam
là tài sản quí giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là bộ phận của di
sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giứ
nước của nhân dân ta. Là nơi thể hiện sự thừa nhận tự do tín ngưỡng, bản
sác văn hoá của dân tộc; giáo dục về truyền thống, lịch sủ của cha ông cùng
nhiều bài học quí báu cho các thế hệ trẻ; bên cạnh đó nó còn có ý nghĩa đối
với việc phát triển kinh tế du lịch. Từ Liêm là một trong những địa phương
có nhiều hạng mục di tích có nguy cơ bị xâm hại, vì vậy công tác quản lí nhà
nước về văn hoá dối với mảng di tích lịch sử ở địa phương này ngày càng


Báo cáo thực tập

nhận được sụ quan tâm của chính quyền diâ phương trong những năm gần
đây.


Đối với sinh viên sau một quá trình học tập nghiên cứu nhiều
năm trong nhà trường thì một yêu cầu bức thiết đặt ra là cần thiết phải tiến
hành các đợt thực tập cuối khoá để từ những kiến thức mà sinh viên được
trang bị trên giảng đường được vận dụng liên hệ thực tiễn. với cá nhân em
sau 4 năm được học tập rèn luyện tại Học Viện Hành Chính Quốc Gia chúng
em đã được các thầy cô và nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để tiếp thu
những kiến thức về lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước. Theo sự liên hệ,
phân công sắp xếp của phòng dào tạo, em được phân công thực tập tại phòng
văn hoá thong tin - uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm – Hà Nội. Được sự
hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong đoàn thực tập, cùng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cán bộ phòng văn hoá thông tin - Huyện Từ Liêm em đã
chọn đi sâu nghiên cứu CÔNG TÁC QUẢN LÍ DI TÍCH Ở UỶ BAN NHÂN DÂN
HUYỆN TỪ LIÊM.

Phạm vi của báo cáo này chỉ dừng lại ở công tác quản lí di tích
tại UBND huyện Từ Liêm – Hà Nội.
Báo cáo gồm 3 phần
-

Phần mở đầu – lí do chọn đề tài.

-

Phần nội dung – công tác quản lí dích tích văn hoá tại UBND

huyện Từ Liêm.
-

Phần kết luận – dánh giá và kết luận.



Báo cáo thực tập

Do nhận thức và trình độ còn nhiều hạn chế, mặc dù bản thân
em đã có nhiều cố gắng song báo báo này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót
và hạn chế. Rất mong nhận được sự góp của các thầy giáo, cô giáo, các anh,
chị, cô chú phòng văn hoá thong tin Huyện Từ Liêm và các bạn học sinh
quan tâm.
Em Xin Chân thành cảm ơn!

Sinh viên
BÙI MINH LUYẾN


Báo cáo thực tập

PHẦN II. NỘI DUNG

CHƯƠNG I :
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN TỪ LIÊM VÀ
PHÒNG VĂN HOÁ THÔNG TIN - THỂ DỤC THỂ THAO
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.

Trên cơ sở Quận 5, Quận 6, và một số xã của huyện Hoài Đức,
huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Tây ( nay đã sáp nhập vào thủ đô Hà Nội) ngày
31/5/1961 Chính phủ ra quyết định số 78/QĐ-CP thành lập huyện Từ Liêm;
Huyện được thành lập gồm 26 xã, có diện tích đất trên 114 km2, dân số 12
vạn người.
Năm 1974, huyện đã bàn giao xã Yên Lãng về khu Đống Đa.
Đầu năm 1996, huyện đã bàn giao lien tiếp 5 xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng

An, Xuân La, Phú Thứ với tổng diện tích đất tự nhiên 1.619,9 ha và 32.080
nhân khẩu về Quận Tây Hồ.
Cuối 1996 , huyện đã bàn giao xã Nhân Chính với diện tích đất
tự nhiên 160,9 ha 9.229 nhân khẩu về Quận Thanh Xuân.
Từ 30/8/1974, 4 thị trấn (cầu giấy, Mai Dịch,Nghĩa Đô, Nghĩa
Tân) và 3 xã (Dịch Vọng, Yên Hoà. Trung Hoà) với tổng diện tích đất tự


Báo cáo thực tập

nhiên 1.210ha 82.914 nhân khẩu đã tách khỏi huyện để thành lập quận Cầu
Giấy.
Như vậy sau 42 năm thành lập với tốc độ đô thị hoá nhanh trên địa
bàn, huyện đã góp phần thành lập 3 Quận mới của Thủ đô, chuyển gần 1/3
diện tích đất tự nhiên và 1/2 dân số ở những vùng kinh tế phát triển về nội
thành.
Sau nhiều lần chia tách lãnh thổ để lập nên các quận mới, hiện nay Từ
Liêm còn lại 15 xã và 1 thị trấn với diện tích đất tự nhiên 7.532ha, dân số
trên 240.000 người. Là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Bắc thủ đô
Hà Nội, Từ Liêm tiếp giáp với các quận, huyện:
-Phía Bắc giáp huyện Đông Anh và Quận Tây Hồ.
-Phía Nam huyện Thanh Trì và thị xã Hà Dông.
-Phía Đông giáp 3 quận Cầu giấy, Tây Hồ và Thanh Xuân.
-Phía Tây giáp huyện Hoài Đức và huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây.
Với vị trí như vậy, bước vào những năm đầu của thế kỉ 21, huyện Từ
Liêm đứng trước những vấn đề mới đặt ra, thuận lợi và khó khăn đan xem
nhau. Theo qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô đến năm 2020,
quá nửa huyện Từ Liêm nằm trong vành đai phát triển đô thị, diện tích đất
nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và chia cắt, các khu công



Báo cáo thực tập

nghiệp,khu đô thị mới từng bước hình thành. Sự biến động này có
nhữnn thuận lợi song cũng có những khó khăn hết sức phức tạp vì nó tác
động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hoá, xã hội, tập quán của nhân dân.
Đứng trước những khó khăn và thách thức mới. Đảng bộ nhân dân
huyện Từ Liêm đã tập trung nỗ lực phấn đấu, quyết tâm xây dựng vựng chắc
cơ sở hạ tầng, xây dựng lại qui hoạch phát triển kinh tê – xã hội, không
ngừng củng cố và kiện toàn bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở.


Báo cáo thực tập

II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI.
-Dân số: khoảng 25000 người (trong đó có khoảng 3000 SV)
-Hộ kinh doanh: 6684, trong đó có 1789 hộ kinh doanh trong các chợ.
-Doanh nghiệp:
+ Ngoài quốc doanh: 592 DN
+ Doanh nghiệp NN & Liên doanh: 40 DN
-Cơ sở hành chính sự nghiệp: 312 cơ sở
-Cơ cấu kinh tế đúng hướng công nghiệ, TTCN, dịch vụ. Giá trị
sản xuất nông nghiệp dạt thu nhập bình quân trên 150 triệu đ/ha. Đất canh
tác bị thu hẹp nhưng giá trị sản xuất của nghành nông nghiệp tăng 1.6 % .
Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn huyện 18%, tạo việc làm cho hơn 7.500 lao
động, giảm 550 hộ nghèo. Để giải quyết việc làm cho người dân huyện đang
đẩy mạnh đầu tư xây dựng các chợ, trung tâm thương mại và xin làm thêm 2
khu ở xã Phú Diễn. Huyện chỉ đạo xã Xuân Phương Lập dự án xây dựng khu
sản xuất chuyển giao công nghệ cây an quả đặc sản cam Canh, bưởi Diễn và
trồng hoa, cây cảnh, hướng đến mục tiêu đưa Từ Liêm thành điểm du lịch

sinh thái.
Từ Liêm là huyện đang đô thị hoá, ý thức đô thị từng bước được hình
thành trong quản lí và cuộc sống xã hội. UBND huyện đã đặc biệt coi trọng
công tác thi đua khen thưởng coi đây là động lực mạnh mẽ trong thực hiện


Báo cáo thực tập

nhiệm vụ chính trị tại địa phương. Tất cả các phong trào thi đua của huyện
đều được phát động thành phong trào quần chúng thông qua các tổ chức,
đoàn thể với yêu cầu về nội dung, đối tượng, mục tiêu cụ thể. Sau mỗi đợt
thi đua huyện đều tổ chức đánh giá và biểu dương những điển hình tiên tiến
để kích lệ khí thế và nhân rộng. Nhờ đó 7 năm liền Từ Liêm Đều vượt qua
mọi khó khăn để giữ vững danh hiệu đơn vị dẫn đầu khối ngoại thành. Đặc
biệt đầu năm 2008 huyện đã được nhà nước tặng thưởng huân chương độc
lập hạng ba vì có những thành tích đặc biệt xuất sắc.

III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ
CHỨC BỘ MÁY CỦA UBND HUYỆN TỪ LIÊM.
1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Về chức năng nhiệm vụ quyền hạn của uỷ ban nhân dân quận
huyện hiện nay được quy định trong các đạo luật và văn bản dưới luật như:
pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐDN UBDN mỗi cấp ngày
13/07/1996; Luật hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân, sửa đổi bổ sung
năm 2003.
1.1 Chức năng.
-UBND Huyện Từ Liêm tổ chức và chỉ đạo việc thi hành
hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết
của hội đồng nhân dân cùng cấp, chỉ đạo hoạt động của UBND cấp dưới trực
tiếp.



Báo cáo thực tập

-Phối hợp với thường trực Hội đồng nhân dân và các ban của hội đồng
nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kì họp hội đồng nhân dân, xây
dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xem xét và quyết định.
-Thực hiện việc quản lí địa giới đơn vị hành chính, xây dựng đề án
phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phương đưa ra Hội
đồng nhân dân cùng cấp thong qua để cấp trên xem xét.
-Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân
cùng cấp và UBND cấp trên. Ra quyết định, chỉ thị và tổ chức thực hiện
kiểm tra việc thi hành các văn bản đó.

1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn.
Theo Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung 2003. theo Nghị quyết số
51/2001/QH10, thì UBND là do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của hội
đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách
nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà ước cấp trên
và nghị quyết cua HDND cùng cấp. Theo đó:
-Quản lý nhà nước ở địa phương trong các linh vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ,
văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ và môi trường, thể dục thể thao,
báo chí, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lí nhà nước


Báo cáo thực tập

về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, quản lí việc thực hiện tiêu
chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá.

-Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo qui
định của pháp luật.
-Quản lí công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo
đội ngũ viên chức nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân
cấp của chính phủ.
-Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của hội đồng
nhân dân cùng cấp trong cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở đị phương.
-Bảo đảm an ninh chính trị, trật tụ an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ
xây dựng lực lượng vũ trang, và xây dựng quốc phòng toàn dân, thực hiện
chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên chính
sách hậu phương, quản lí hộ tịch, hộ khẩu ở địa phương.
-Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản của nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, nhân phẩm, danh dự của công dân,
chống tham nhũng buôn lậu, làm hang giả và các tệ nạn xã hội khác.
-Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của địa phương theo qui
định của pháp luật, phối hợp với các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu đúng,


Báo cáo thực tập

thu đủ, thu kịp thời cac khoản thu từ thuế và các khoản thu khác o địa
phương.

2. Cơ cấu của tổ chức của cuả ban


Bỏo cỏo thc tp


CHủ TịCH UBND HUYệN Từ LIÊM
Nguyễn Cao Chí
Điều hành chung và trực tiếp phụ trách các phòng:
-Tài chính
-Tổ chức chính quyền
-Thanh tra
-ịa chính nhà đất và ĐT
-Ban quản lí dự án

Phó CT UBND Huyện
Nguyễn Thị Huệ

Phụ trách các Phòng, Ban, nghành:
-Phòng KH-KT và PTNT
-Phòng thống kê
-Chi cục thuế
-Kho bạc
-Đội quản lí thị truờng
-Ngân hàng nông nghiệp
-Ngân hàng CS xã hội
-Các ĐQL ch\'ee
-Các Doanh nghiệp trực thuộc

Phó CT UBND Huyện
Nguyễn Chí Tuân

Phụ trách các phòng, ban, nghành:
-Phòng giáo dục đào tạo
-phòng văn hoá thông tin
-UB dân số GDTE

-Phòng Lao động TBXH
-Trung tâm Y tế
-Trung tâm TDTT
-Đài phát thanh
-Trung Tâm h\ -uớng nghiệp DN
-khối truờng học phổ thông, bổ túc văn
hoá và mầm non.
-Các tổ chức XH nghề nghiệp, hội,
đoàn thể

Phó CT UBND Huyện
Lê Văn Thu

Phụ trách các phòng ban nghành:
-Văn phòng HĐND-UBND
-Thanh tra xây dựng
-BQLDA. Cụm CN tập trung v\ 'efa và
nhỏ
-Xí nghiệp MTĐT

* Lónh o UBND Huyn T Liờm
Gm mt ch tch, ba phú ch tch giỳp vic cho ch tch, v sỏu u
viờn.


Báo cáo thực tập

Chủ tịch UBND là người lãnh đạo và điều hành công việc của uỷ ban,
chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
theo qui dinh, cùng với tâp thể UBND trước HĐND cùng cấp và cơ quan

nhà nước cấp trên.
Trưởng các phòng chuyên môn: Gồm 13 phòng chịu trách nhiệm
trước UBND và các sở nghành chuyên môn trong việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình.
1.

Phòng văn hóa thông tin thể dục thể thao

-

Xây dựng và tổng hợp kế hoạch phát triển sự ngiệp văn hoá,

thông tin, thể dục thể thao trên địa bàn. Theo dõi kiểm tra đôn đốc thực hiện
kế hoạch đó.
-

Giúp UBND Huyện quản lí, phối hợp, điều hoà, hướng dẫn,

kiểm tra nội dung các hoạt động văn hoá thông tin thể dục - thể thao trên địa
bàn như quản lí công tác ấn loát, quảng cáo, kin doanh, văn hoá phẩm, dich
vụ văn hóa (chụp ảnh, dánh máy, in ấn, sao chụp, trang trí, vẽ tranh, truyền
thần, bán sách bao, văn hoá phẩm, ghi danh, ghi âm, ghi hình, chiếu băng
hình, băng nhạc…). Xét đề nghị với UBND Huyện cấp hoạc thu hồi giấy
phép dạy nghề, kinh doanh dịch vụ văn hoá phẩm, xử lí các trưòng hợp vi
phạm theo thẩm quyền.
-

tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên làm công tác văn

hoá, thông tin, thể dục thể thao cho các ngành, các cơ sở địa phương.

-

Thường trực Ban nếp sống mới cùng các doàn thể vận động

nhân dân, thực hiện nếp song văn minh, xây dựng con người mới, chống me
tín dị đoan, chống chiến tranh tâm lí của địch và tệ nạn xã hội.


Báo cáo thực tập

Một số thông tin chung:
-

Diện tích: 75,32km2

-

Dân số: 240.000

-

Mật độ dân số: 2841 người /km2

Đơn vị hành chính:
-

Thị trấn Cầu Diễn

-


Xã: Mỹ Đình, Phú Diễn, Thượng Cát, Đông Ngạc, Thuỵ

Phương, Cổ Nhuế, Mễ trì, Xuân Phương, Tây Tựu, Minh Khai, Đại Mỗ

CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DI TÍCH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN
HUYỆN TỪ LIÊM

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch
sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền
bằng miệng, truyền nghề trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền
khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghê thuật, khoa học,
ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí


Báo cáo thực tập

quyết về thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá
ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian
khác.
1.2 Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,
văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh,
di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
1.3 Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các
di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử,
văn hoá, khoa học.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở VIỆT
NAM

Di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam( luật di sản).
Di sản văn hoá la tài sản của toàn dân, phục vụ lợi ích của toàn xã
hội, mọi cá nhân, mọi tổ chức, mọi nghành, mọi cấp phải có nghĩa vụ trách
nhiệm bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, nghiêm cấm việc phá huỷ đình chùa,
đền miếu hoặc nơi thờ tự khác, những cung điện, thành quách cùng lăng mộ
chưa được bảo tồn. Cấm phá huỷ những bia kí, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng,
giấy má, sách vở có tính cách tôn giáo hay không, có ích cho lịch sử nhưng
chưa được bảo tồn.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về di sản văn hoá, Đảng và nhà
nước ta ngày càng có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp có hiệu quả


Báo cáo thực tập

bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá. Nghị Quyết lần thứ 5 ban chấp
hành trung ương khoá VIII( tháng 7 nam 1977) về xây dựng và phát triển
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đạm đà bản sắc dân tộc nêu rõ: “ di sản văn
hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cơ sở để sang tạo những
giá trị mới và giao lưu văn hoá. hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy
những giá trị di sản văn hoá truyền thống( bác học và dân gian)”
Luật di sản văn hoá (tháng 6 năm 2001) khẳng định: “bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn hoá là nhằm đáp ứng nhu cầu về văn hoá ngày càng
cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp phần tàng di sản Văn hoá thế giới”.
Sự nghiệp bảo vệ di sản văn hoá của nước ta trong những năm qua đã
đạt dược những thành tựu đáng ghi nhận trên tất cả các mặt. Tuy nhiên
những việc làm vẫn chưa xứng đáng với yêu cầu, nhiệm vụ, đòi hỏi và

truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời của dân tộc.
Trong thời gian qua hàng loạt các vấn đề di tích đáng báo động
như tình trạng hư hỏng xuống cấp của các di tích; tu bổ tôn tạo không đúng
qui định làm sai lệch nghiêm trọng so với cấu trúc nguyên bản cửa các công
trình di tích; đập phá di tích ở một số nơi; sử dụng, chiếm dụng các công
trình di tích trái phép; rồi công tác đào tạo sử dụng cán bộ quản lí di tich
cũng còn nhiều bất cập; công tác xếp hạng di tích .v.v.
Từ tình hình chung của cả nước khi nghiêm cứu tìm hiểu công tác
quản lí di tích ở Huyện Từ Liêm có thể dễ dàng nhận được những đặc trưng,
đặc thù của địa phương cũng như những tồn tại vướng mắc mà địa phương
này gặp phải.


Bỏo cỏo thc tp

III. CễNG TC QUN L DI TCH HUYN T
LIấM
Từ Liêm là một Huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội,
một vùng đất có bề dày lịch sử hình thành và phát triển hàng nghìn năm, nơi
sinh thành của nhiều danh nhân có tài, có đức và có nhiều cống hiến lớn cho
sự nghiệp đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, nơi có nhiều làng nghề
truyền thống, nhiều tập tục, lễ hội mang tính đặc trng của 1 vùng đã từng nổi
tiếng của đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
Từ Liêm là một trong những địa danh có nhiều di tích lịch sử văn hoá
có bề dày tạo dựng và phát triển từ rất sớm. Trớc đây huyện có 27 xã, 5 thị
trấn với tổng số là 270 di tích. Đến nay sau nhiều lần chia tách Quận
Huyện, một số xã, thị trấn chuyển thành Quận mới. Huyện còn lại 15 xã và 1
thị trấn với tổng số 179 di tích ( trong đó có 49 chùa, 43 Đình, 14 Đền còn
lại là Miếu, văn chỉ, từ chỉ, phủ, nhà thờ họ, di tích cách mạng kháng
chiến ... ) trong số các di tích đó có 89 di tích đợc Nhà nớc xếp hạng di tích

lịch sử văn hoá.

1. Công tác quản lý nhà nớc về di tích:
Huyện đã kiện toàn Ban quản lý di tích năm 2007, ở các xã đều có
Quyết định kiện toàn, bổ sung Ban quản lý di tích khi có sự thay đổi về nhân
sự.
- Hàng năm Huyện mở các lớp tập huấn và tổ chức hội nghị tuyên
truyền Luật Di sản văn hóa cho các ban, ngành, đoàn thể ở huyện, xã, thị
trấn và các đồng chí trởng thôn trên toàn địa bàn huyện. Bên cạnh đó Huyện
tổ chức hội nghị tổng kết, khen thởng các tổ chức, các cá nhân có nhiều
thành tích trong công tác quản lý di tích vào ngày hội Di sản văn hóa
(23/11).


Bỏo cỏo thc tp

- Phòng VHTT phối hợp với phòng giáo dục ký kế hoạch liên tịch đa
chơng trình giới thiệu di tích tiêu biểu trên địa bàn huyện vào nội dung sinh
hoạt trong các trờng phổ thông, tổ chức cho các em học sinh tham quan,
trồng cây tại các di tích để nâng cao tính giáo dục và đảm bảo cảnh quan di
tích.

2. Công tác giải quyết đơn th:
Phòng VHTT phối hợp đồng bộ với các đơn vị chức năng Huyện:
MTTQ, bộ phận Tôn giáo, công an, Thanh tra xây dựng, UBND các xã tổ
chức kiểm tra thờng xuyên và đột xuất công tác quản lý và bảo vệ di tích tại
cơ sở. Thông qua đó đã phát hiện và tháo gỡ kịp thời những vấn đề phát sinh,
vớng mắc. Do đó trong năm qua trên địa bàn Huyện không xảy ra những vụ
việc nổi cộm trong công tác quản lý nhà nớc về di tích. Công tác kiểm tra
luôn đi đôi với hớng dẫn, vận động để nhân dân hiểu và tự giác chấp hành

những quy định của nhà nớc trong lĩnh vực này.
Năm 2008, phòng VHTT tiếp nhận và giải quyết 20 đơn kiến nghị, đề
nghị của cá nhân, tổ chức trên địa bàn huyện liên quan đến công tác quản lý
di tích. Trong đó chủ yếu là những kiến nghị về vấn đề tu bổ tôn tạo di tích
và xếp hạng di tích. Các kiến nghị của nhân dân đợc UBND huyện chỉ đạo
giải quyết kịp thời, đúng pháp luật và đáp ứng đợc những nguyện vọng chính
đáng, không để tình trạng bức xúc trong nhân dân.

3.Công tác bảo vệ và tu bổ tôn tạo di tích:
Để đảm bảo công tác đầu t chống xuống cấp các hạng mục di tích
thiết thực và đạt hiệu quả, hàng năm, phòng VHTT chủ động phối kết hợp
với phòng Tài chính KH và UBND các xã tổ chức khảo sát, đánh giá hiện
trạng các di tích để tham mu đề xuất với HĐND UBND huyện quyết định
đầu t kinh phí chống xuống cấp.


Bỏo cỏo thc tp

Bên cạnh đó, tham mu với UBND huyện để đề xuất với UBND Thành
Phố, Cục di sản văn hoá (Bộ VHTT), Sở VHTT, Ban quản lý di tích danh
thắng quan tâm, giúp đỡ và đầu t kinh phí tu bổ tôn tạo cho 1 số di tích có
giá trị tiêu biểu nh: đình Đăm xã Tây Tựu, đình, chùa Đại Cát xã Liên Mạc,
đền Am xã Tây Mỗ...
Với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, trong năm qua
ngoài kinh phí từ ngân sách Huyện hỗ trợ tu bổ tôn tạo trên địa bàn, Huyện
uỷ HĐND UBND Huyện đã chỉ đạo tốt việc vận động xã hội hoá công
tác tu bổ tôn tạo di tích bằng các nguồn vốn khác nên hầu hết các di tích trên
địa bàn đã đợc đầu t bảo tồn, tôn tạo ngày càng khang trang sạch đẹp và
trong những năm qua Huyện Từ Liêm luôn đứng đầu các khối Quận
Huyện về công tác xã hội hoá tu bổ tôn tạo di tích.

Và thờng xuyên có sự phối kết hợp tốt với Ban quản lý di tích danh
thắng, Sở VHTTDL Thành phố nên đảm bảo việc tuân thủ các quy định hiện
hành cũng nh Luật di sản văn hóa đối với công tác tu bổ tôn tạo.
+ Năm 2008: nguồn ngân sách Huyện đầu t trực tiếp là 52 tỷ
đồng, kinh phí huy động xã hội hóa năm 2008 là trên 19 tỷ đồng.
danh mục tu bổ tôn tạo di tích năm 2008
+ Nguồn vốn do Ngân sách Huyện đầu t:
Tên di tích

T

Đơn vị

T

Hạng mục tu
tiền

sửa
1

xã Thợng

Đình Đông Ba

Nhà tả mạc

1,700.0

Cát

2

00


chùa Giàn

Xuân

Tam Bảo

9.500.0

Đỉnh
3

Đình

Ngoạ

00


Minh



Liên

+Tả mạc - Hữu mạc

Tam bảo



Liên

Tam

Khai

Long
4

Chùa Đại Cát

Nhà Phơng Đình

Chùa

Thánh

4.900.0
00
5.400.0

Mạc
5

Số


00
quan

gác

1.600.0


Bỏo cỏo thc tp
Mạc

Quang
6

chuông


Đền Bà Chúa

Liên

00
Tiền Tế

4.800.0

Mạc
7

Đình




Xuân

Xuân

Đại Đình

5.600.0

Đỉnh

Tảo
8

00
00


Đình Chèm

Thuỵ

nhà Hữu mạc

1.900.0

Phơng
9


00


Đình Đăm

Tây

Tựu

Tả,
mạc,chính

hữu
ngự

5.000,0

trong, 00

ngoai...
1

chùa Phúc Lý

0



Minh




quan, nhà khách
Minh
Nhà thờ tổ

Khai
1

1

Chùa

Ngoạ

bảo,

tam

Khai

Long
1

Tam

2

00

1.500.0
00



Chùa Đại Cát

5.500.0

Liên

Nhà thờ mẫu

Mạc

2.600.0
00

Tổng cộng:

50.000.000
( Năm mơi tỷ đồng)

* Nguồn vốn từ ngân sách cơ sở và huy động trong nhân
dân:
Tên di tích

T

Đơn vị


T

Hạng mục tu
tiền

sửa
1

Chùa

Minh

Tam bảo

Khai

Lâm
2



Thanh

chùa Giàn
Đình

Hoàng




Xuân

Tam Bảo



Liên

Hậu cung

4

Miếu Đồng Cổ



Minh

Hậu cung

Miếu cây đề



Liên

1.000.0
00


Khai
5

4.000.0
00

Mạc



6,600.0
00

Đỉnh
3

Số

900.00
0

vờn, sân, tờng rào

1.000.0


Bỏo cỏo thc tp
Mạc
6


Chùa

Đông

Tam bảo

Ngạc
Đình

Xuân

Đại Đình

Đỉnh

4.000.0
00



Đình Vân Trì

5.100.0
00



Xuân

Tảo

8



Phúc

khánh
7

00

Minh

nhà Tiền tế

Khai

1.300.0
00

Tổng cộng: 17.306.600
(Muời bảy tỷ, ba trăm linh sáu triệu, sáu trăm ngàn
đồng)

4.Công tác xếp hạng di tích:
Tính đến thời điểm hiện nay Huyện Từ Liêm có 89 di tích đợc Nhà nớc xếp hạng, 7 di tích cách mạng kháng chiến đợc UBND Thành Phố gắn
biển.
Trong năm Phòng VHTT đã phối hợp với Ban quản lý di tích danh
thắng Thành Phố đề nghị UBND Thành Phố, Bộ VHTT xếp hạng cho 4 di
tích, gắn biển 02 di tích cách mạng kháng chiến. Đến nay 2 di tích đã đón

nhận bằng và quyết định công nhận di tích lịch sử.
Hiện nay huyện còn lại 4 di tích đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị xếp
hạng, phòng đã tham mu cho UBND huyện phối kết hợp với Ban quản lý di
tích và danh thắng Thành phố, UBND các xã đa ra các giải pháp để giải
quyết dứt điểm những vớng mắc tại các di tích trên ( Đình chùa An TháI,
Đình chùa giao quang xã Đại Mỗ, Đình Liên Ngạc xã Đông Ngạc ).


Báo cáo thực tập

DANH SÁCH CÁC DI TÍCH ĐÃ XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TỪ LIÊM

S

Tên di tích



TT

Năm

xếp

Diệ

G

hạng, số quyết n tích đất hi chú

định

di

tích

(m2)
1

Đình

Thôn

Viên

Cổ

21/6/1993

Nhuế

(744/QĐ

1.51
- 5

BT)
2

Đình


Thôn

~

25/01/1994

Hoàng

(152/QĐ

-

BT)
3

Chùa Anh Linh

~

21/6/1993
(744/QĐ

-

BT)
4

Chùa


Sùng

~

Quang
5
Đền Bà Chúa

~

1.74
0

~

21/6/1993
(744/QĐ – 5
BT)

6

Nhà thờ và mộ

~

thái y Nguyễn Hữu

25/01/1994
(152/QĐ – BT)


Đạo
7

Đình
Quang

Giao

Đại
Mỗ

Đang
hạng

xếp

2.92


Báo cáo thực tập

8

Đình An Thái

~

Đang

đề


nghị
9

Đình Đại Mỗ

~

21/6/1993
(744/QĐ –
BT)

1
0

Ngọc

~

1992

Chùa

Giao

~

ĐXH

Trục

1

1

Đình

Quang
1
Chùa

2

(cấp

TP)
Trùng

~

7
21/6/1993

Quang

(744/QĐ

-

BT)
1

3

Chùa

Ngọc

~

31/01/1992

Trục

(138/VH –
QĐ)

1

Chùa An Thái

1

(Chùa Thông)
Miếu
Ông

~

12/12/1986

Miếu


Nhà

~

~

Miếu

Ngọc

~

Đang

4
5
6

xếp

hạng

Cảnh
1

7

Trục
1


8

xếp

hạng
Miếu

Vườn

~

12/12/1986

~

12/02/1986

Chùa
1

Nhà

Nguyễn Quý
2
Quán

0

thờ


họ
Ngọc

~

Trục
2

1

Đang

Trạng
1

9

~

Ngạc

(235/VH – QĐ)
Đang xếp
hạng

Đình

Đông


Đông
Ngạc

2.78

23/7/1993
(937/QĐ –


Báo cáo thực tập

BT)
2

Đình Nhật Tảo

~

13/02/1995

2

(138/QĐ –
BT)
2

3

Đình


5

~

Ngạc
2

4

Liên

Đang

đề

nghị
Chùa

Khánh
2
Chùa



~

16/12/1993
(2015/QĐ – BT)
ĐXH


Phúc

~

Khánh
2
Văn chỉ Nhật

~

ĐXH

Liên

01/3/1984

6

Tảo
2

Đình Yên Nội

7

Mạc

3.74

(675/QĐ – 6

BT)

2

Đình Đại Cát

~

31/01/1992

8

1.23

(138/QĐ – 5
BT)
2

9

Đình

Hoàng

~

13/02/1995

Liên


2.50

(188/QĐ – 3,1
BT)

3
0

Đình

Hoàng

~

~

766

~

30/01/1992

3.47


3

Chùa Đại Cát

1


(138/QĐ

- 0

BT)
3
2

Chùa

Hoàng

~

Liên
3

2006

(cấp

tp)
Chùa Yên Nội

~

2.50
3,1


22/4/1992

900


Báo cáo thực tập

3

(490/QĐ –
BT)
3

Đền Bà Chúa

~

4

(cấp

tp)
3

5

2002

Đình Mễ Trì


Thượng
Trì
3
Đình Mễ Trì

6

2.39
5

Mễ

22/4/1992

~

~

Hạ
3

Đình Phú Đô

~

~

3

Chùa Mễ Trì


~

22/4/1992

Mỹ

16/01/1995

7
8

Thượng

(Chùa

Tổ

Quạ)
3

Đình Phú Mỹ

9

Đình

(65/QĐ

1.61

- 7

BT )
4
0

Đình

Đình

~

2007

1.09

Thôn
4

6,7
Đình Nhân Mỹ

~

2003

1.04

1


9,3
4

2

Chùa Phú Mỹ

~

16/01/1995

(Chùa Đại An)

(65/QĐ

16.2

– 01

BT)
4
3

Chùa

Thanh

~

Quang

4
Đình Văn Trì

4

2007

7.01
4,2

Minh

22/4/1992

Khai

4.00

(440/QĐ – 0
BT)

4

Đình Phúc Lý

~

21/6/1993

5


3.00
0

4

Đình

Ngọa

~

13/02/1995

1.11


×