PHẦN MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu
Sinh kế bền vững từ lâu ñã là chủ ñề ñược quan tâm trong các tranh luận về
phát triển, giảm nghèo và quản lý môi trường cả trên phương diện lý luận lẫn thực
tiễn. Gắn kết sinh kế bền vững với biến ñổi khí hậu (BðKH), có thể nhận thấy rằng,
BðKH là một yếu tố chủ chốt liên quan ñến khả năng bị tổn thương của sinh kế, bởi
vì BðKH gây ảnh hưởng ñến các nguồn lực sinh kế, từ ñó ảnh hưởng ñến các hoạt
ñộng sinh kế và các kết quả sinh kế. Trong bối cảnh BðKH ngày càng trở nên phức
tạp cả ở hiện tại và tương lai, các sinh kế ñược ñánh giá không chỉ dựa vào việc các
sinh kế này có bền vững trên 4 phương diện kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế
hay không mà còn dựa vào việc các sinh kế này có thể thích ứng với BðKH hay
không. Chính vì vậy, gắn kết sinh kế bền vững với yếu tố BðKH sẽ giúp xây dựng
các sinh kế bền vững và thích ứng trong bối cảnh BðKH.
ðối với một quốc gia có ñường bờ biển dài và hai ñồng bằng châu thổ lớn thì
mối ñe doạ do BðKH với các biểu hiện như mực nước biển dâng cao, bão, lũ lụt, và
xâm nhập mặn… ñối với Việt Nam là thực sự nghiêm trọng. Vùng ven biển ðồng
bằng sông Hồng (ðBSH), với 4 tỉnh là Hải Phòng, Thái Bình, Nam ðịnh và Ninh
Bình, là khu vực có mật ñộ dân cư cao và hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và ngư
nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu và nguồn nước. Các sinh kế chính tại các cộng
ñồng ven biển ðBSH là sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và làm muối) và
thuỷ sản (ñánh bắt và nuôi trồng) ñang ngày càng bị ñe doạ trước tác ñộng của
BðKH bởi sự phụ thuộc vào các nguồn lực tự nhiên nhạy cảm với BðKH. Chính vì
vậy, xây dựng sinh kế ven biển bền vững và thích ứng với BðKH là một nhu cấp cấp
bách hiện nay trong bối cảnh khí hậu ngày càng biến ñổi bất thường và gây ảnh
hưởng nghiêm trọng lên vùng ven biển nói chung và vùng ven biển ðBSH nói riêng.
2. Tổng quan nghiên cứu
Luận án ñã tổng quan các nghiên cứu về sinh kế hộ gia ñình trong bối cảnh
BBKH theo 3 nhóm (i) các nghiên cứu về ảnh hưởng của BðKH ñối với các quốc gia
và vùng ven biển trên thế giới và ở Việt Nam; (ii) các nghiên cứu về khả năng bị tổn
thương và năng lực thích ứng của sinh kế ven biển trước tác ñộng của BðKH trên thế
giới và ở Việt Nam; và (iii) các nghiên cứu về sinh kế vùng ven biển ðBSH trong bối
cảnh BðKH ñể rút ra hạn chế và khoảng trống cho nghiên cứu của Luận án, bao gồm:
- Về nội dung nghiên cứu:
• Thực trạng sinh kế hộ gia ñình chưa ñược phân tích một cách toàn diện trên
5 yếu tố cấu thành sinh kế hộ gia ñình;
• Khả năng bị tổn thương trước tác ñộng của BðKH ñối với các nhóm sinh
kế khác nhau của hộ gia ñình chưa ñược phân tích một cách cụ thể: tổn
thương về nguồn lực sinh kế, hoạt ñộng sinh kế và kết quả sinh kế và chỉ ra
mối quan hệ giữa các yếu tố này.
• Năng lực thích ứng về sinh kế của các hộ gia ñình chưa ñược ñánh giá là
thích ứng bị ñộng hay thích ứng chủ ñộng.
• Các sinh kế nào là bền vững và thích ứng với BðKH chưa ñược phân tích
một cách toàn diện.
1
• ðối với vùng ven biển ðBSH nói chung và tỉnh Nam ðịnh nói riêng, các
vấn ñề về: thực trạng sinh kế hộ gia ñình, khả năng bị tổn thương và năng
lực thích ứng về sinh kế của các hộ gia ñình trước tác ñộng của BðKH, các
hình thức hỗ trợ sinh kế của nhà nước, tính bền vững và thích ứng của các
sinh kế hiện tại chưa ñược ñề cập một cách toàn diện ñể làm cơ sở cho việc
xây dựng các sinh kế bền vững và thích ứng với BðKH.
- Về cơ sở lý luận:
• Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng cách tiếp cận khung sinh kế bền vững
(SLA) ñể phân tích sinh kế hộ gia ñình trong bối cảnh BðKH. Rất ít nghiên
cứu gắn kết khung sinh kế bền vững với yếu tố BðKH ñể phân tích khả
năng bị tổn thương của sinh kế, từ ñó ñề xuất các sinh kế bền vững và thích
ứng với BðKH.
• Tính bền vững và thích ứng của sinh kế chưa ñược phân tích cụ thể trên các
khía cạnh bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế và có khả năng
thích ứng trước tác ñộng của BðKH.
- Về phương pháp nghiên cứu:
• Chưa có nghiên cứu ñịnh lượng ñể chỉ ra mối quan hệ về khả năng bị tổn
thương của các nhóm sinh kế khác nhau trước tác ñộng của BðKH.
• Phương pháp phân tích ña tiêu chí chưa ñược áp dụng ñể phân tích tính bền
vững và thích ứng của sinh kế.
Với những hạn chế trên, Luận án “Sinh kế bền vững vùng ven biển ñồng bằng
sông Hồng trong bối cảnh biến ñổi khí hậu: Nghiên cứu ñiển hình tại tỉnh Nam
ðịnh” kỳ vọng sẽ lấp ñược một phần khoảng trống này trong nghiên cứu.
3. Mục ñích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
3.1. Mục ñích nghiên cứu
Mục ñích nghiên cứu tổng quát của Luận án là ñề xuất các sinh kế bền vững và
thích ứng với BðKH cho các huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh dựa trên năng lực
của ñịa phương và ñịnh hướng chính sách của Nhà nước.
Các mục ñích nghiên cứu cụ thể bao gồm:
(i) Phân tích hiện trạng sinh kế hộ gia ñình ven biển ðBSH,
(ii) Nhận diện những ảnh hưởng của BðKH ñối với vùng ven biển ðBSH,
(iii) Phân tích nhận thức của các hộ gia ñình ven biển về khả năng bị tổn
thương trước tác ñộng của BðKH ñối với các nhóm sinh kế khác nhau
thông qua nghiên cứu ñiển hình tại tỉnh Nam ðịnh,
(iv) ðánh giá năng lực thích ứng về sinh kế trước tác ñộng của BðKH ñối với
các nhóm sinh kế khác nhau của các hộ gia ñình ven biển thông qua
nghiên cứu ñiển hình tại tỉnh Nam ðịnh,
(v) Xác ñịnh các chính sách hỗ trợ sinh kế của Nhà nước nhằm giúp các hộ
gia ñình ven biển ở tỉnh Nam ðịnh thích ứng với BðKH,
(vi) ðề xuất các sinh kế bền vững và thích ứng với BðKH cho các huyện ven
biển của tỉnh Nam ðịnh và một số gợi ý chính sách cho vùng ven biển
ðBSH.
2
3.2. Câu hỏi nghiên cứu
ðể ñạt ñược 06 mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, Luận án tập trung trả lời
06 câu hỏi nghiên cứu chính sau ñây:
(i) Các hộ gia ñình ven biển ðBSH ñã sử dụng các nguồn lực sinh kế nào ñể
thực hiện các hoạt ñộng sinh kế và ñạt ñược các kết quả sinh kế gì?
(ii) BðKH gây ra những ảnh hưởng gì ở vùng ven biển ðBSH?
(iii) Các hộ gia ñình ven biển ở tỉnh Nam ðịnh nhận thức như thế nào về khả
năng bị tổn thương trước tác ñộng của BðKH ñối với các nhóm sinh kế
khác nhau, cụ thể là: BðKH ảnh hưởng ñến các nguồn lực sinh kế nào?
Các nguồn lực sinh kế ảnh hưởng như thế nào ñến các hoạt ñộng sinh kế?
Các hoạt ñộng sinh kế ảnh hưởng như thế nào ñến các kết quả sinh kế?
(iv) Các hộ gia ñình ven biển ở tỉnh Nam ðịnh có năng lực thích ứng về sinh
kế như thế nào trước tác ñộng của BðKH?
(v) Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ sinh kế gì ñể giúp các hộ gia
ñình ven biển ở tỉnh Nam ðịnh thích ứng với BðKH?
(vi) Các sinh kế nào là bền vững và thích ứng với BðKH ñối với các huyện
ven biển của tỉnh Nam ðịnh và những gợi ý chính sách nào ñược rút ra
cho các tỉnh vùng ven biển ðBSH?
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu chính của Luận án là sinh kế hộ gia ñình ở các cộng
ñồng ven biển trong bối cảnh BðKH, bao gồm các vấn ñề liên quan ñến nguồn lực
sinh kế, hoạt ñộng sinh kế, kết quả sinh kế, khả năng bị tổn thương và năng lực thích
ứng về sinh kế trước tác ñộng của BðKH, và các chính sách hỗ trợ sinh kế.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Về không gian
• Vùng ven biển ðBSH gồm 4 tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Thái Bình, Nam
ðịnh và Ninh Bình là bối cảnh chính của nghiên cứu.
• Một cuộc ñiều tra khảo sát của tác giả ñã ñược thực hiện tại 3 huyện ven
biển của tỉnh Nam ðịnh như một nghiên cứu ñiển hình.
4.2.2. Về thời gian
• Số liệu thứ cấp sử dụng cho các phân tích và ñánh giá về sự thay ñổi về sinh
kế của hộ gia ñình ven biển ðBSH ñược thu thập cho giai ñoạn 2000-2010.
• Số liệu sơ cấp ñã ñược thu thập vào năm 2012 ñể phân tích những nội dung
liên quan ñến sinh kế hộ gia ñình ven biển trong bối cảnh BðKH.
4.2.3. Về nội dung nghiên cứu
• Biến ñổi khí hậu: xem xét 5 biểu hiện chính của BðKH ñối với vùng ven
biển: hạn hán, bão lụt, nhiệt ñộ tăng, nước biển dâng, xâm nhập mặn.
• Sinh kế ven biển trong bối cảnh BðKH: ñược giới hạn ở 2 nhóm sinh kế:
nông nghiệp và thủy sản vì ñây là các sinh kế phụ thuộc rất lớn vào các
nguồn lực tự nhiên chịu tác ñộng mạnh nhất của BðKH.
• Khung sinh kế hộ gia ñình ñề cập ñến 5 nhóm yếu tố: (i) nguồn lực sinh kế,
3
(ii) hoạt ñộng sinh kế, (iii) kết quả sinh kế, (iv) thể chế và chính sách tại ñịa
phương, và (v) bối cảnh bên ngoài.
• Tính bền vững của sinh kế ñược ñánh giá trên 4 khía cạnh: kinh tế, xã hội,
môi trường và thể chế.
• Khả năng bị tổn thương về sinh kế của hộ gia ñình: ñược phân tích dựa trên
mối quan hệ: (i) BðKH ảnh hưởng ñến các nguồn lực sinh kế, (ii) các
nguồn lực sinh kế ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng sinh kế, (iii) các hoạt ñộng
sinh kế ảnh hưởng ñến các kết quả sinh kế.
• Năng lực thích ứng về sinh kế của hộ gia ñình: ñược ñánh giá dựa trên những
sự ñiều chỉnh về sinh kế của các hộ gia ñình trước tác ñộng của BðKH và
ñược phân chia thành 2 cấp ñộ: thích ứng bị ñộng và thích ứng chủ ñộng.
5. Cấu trúc của Luận án
Ngoài Phần mở ñầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục các từ viết tắt, Danh mục
bảng biểu, Danh mục hình vẽ, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án ñược
cấu trúc thành 4 Chương.
Chương I: Cơ sở lý luận về sinh kế bền vững vùng ven biển trong bối cảnh BðKH.
Chương II: Phương pháp nghiên cứu.
Chương III: Sinh kế hộ gia ñình ven biển ðBSH trong bối cảnh BðKH:
Nghiên cứu ñiển hình tại tỉnh Nam ðịnh.
Chương IV: Một số gợi ý chính sách.
6. Những ñóng góp mới của Luận án
Luận án ñã có những ñóng góp mới trên cả 2 phương diện: lý luận và thực tiễn
về chủ ñề BðKH và sinh kế ven biển, cụ thể là:
Về mặt lý luận:
• Các nghiên cứu trước ñây chủ yếu sử dụng cách tiếp cận khung sinh kế bền
vững ñơn lẻ ñể phân tích sinh kế hộ gia ñình trong bối cảnh BðKH. Luận án ñã
tiếp cận theo hướng gắn kết khung sinh kế bền vững với yếu tố BðKH ñể phân
tích khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác ñộng của BðKH và
chỉ ra cơ chế tác ñộng: (i) BðKH sẽ ảnh hưởng ñến các nguồn lực sinh kế, (ii)
các nguồn lực sinh kế sẽ ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng sinh kế, và (iii) các hoạt
ñộng sinh kế sẽ ảnh hưởng ñến các kết quả sinh kế ñạt ñược.
• Luận án chỉ ra rằng, trong bối cảnh BðKH, do bị tổn thương trước tác ñộng
của BðKH nên sinh kế không chỉ cần bền vững mà còn phải thích ứng với
BðKH ñể giảm thiểu thiệt hại do BðKH gây ra. Sử dụng phương pháp phân
tích ña tiêu chí, Luận án ñã ñưa ra bộ tiêu chí ñánh giá tính bền vững về kinh
tế-xã hội-môi trường-thể chế và thích ứng với BðKH của sinh kế.
Về mặt thực tiễn:
Dựa vào kết quả ñiều tra 286 hộ gia ñình ở 3 huyện ven biển của tỉnh Nam
ðịnh, nghiên cứu ñịnh lượng chỉ ra rằng:
• Nhận thức của các hộ gia ñình về khả năng bị tổn thương trước tác ñộng của
BðKH ñối với các nhóm sinh kế khác nhau ñược thể hiện như sau:
- Bão lụt, hạn hán, xâm nhập mặn gây ảnh hưởng cùng chiều lên các nguồn lực
tự nhiên (ñất trồng lúa, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối) và nguồn lực vật
4
-
-
•
•
•
chất (hệ thống ñường giao thông, hệ thống thuỷ lợi). ðây cũng là những nguồn
lực sinh kế rất nhạy cảm với sự biến ñổi của khí hậu. Ngoài ra, bão lụt, hạn hán,
và nhiệt ñộ tăng gây ảnh hưởng cùng chiều ñến nguồn lực con người (sức
khoẻ). Nguồn lực tài chính (tiếp cận vay vốn ngân hàng) và nguồn lực xã hội
(tiếp cận thông tin) ít bị ảnh hưởng bởi BðKH.
Khi các nguồn lực sinh kế chính (ñất trồng lúa, chuồng trại chăn nuôi, tàu
thuyền lưới ñánh bắt, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối) bị ảnh hưởng bởi
BðKH, các hoạt ñộng sinh kế tương ứng cũng bị ảnh hưởng cùng chiều. Ngoài
ra, nguồn lực vật chất (hệ thống thuỷ lợi) gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng trồng
lúa; nguồn lực xã hội (tiếp cận thông tin) gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng ñánh
bắt; nguồn lực tài chính (tiếp cận vốn vay ngân hàng) gây ảnh hưởng ñến hoạt
ñộng chăn nuôi, ñánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Các kết quả sinh kế bị ảnh hưởng bởi BðKH có mối quan hệ chặt chẽ và cùng
chiều với các hoạt ñộng sinh kế bị tác ñộng bởi BðKH; tức là khi hoạt ñộng sinh
kế càng bị ảnh hưởng bởi BðKH thì kết quả sinh kế cũng càng bị ảnh hưởng.
Các hộ gia ñình tại 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh ñang thực hiện các
hoạt ñộng thích ứng về sinh kế một cách bị ñộng, mang tính ñối phó hơn là
những hoạt ñộng thích ứng chủ ñộng, ñược lập kế hoạch trước các rủi ro về
sinh kế do BðKH gây ra.
ðể giúp các hộ gia ñình chuyển từ thích ứng bị ñộng sang thích ứng chủ ñộng,
nhà nước cần hỗ trợ ñể (i) tăng cường các nguồn lực sinh kế cho hộ gia ñình, ñặc
biệt là các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực vật chất và (ii) tăng cường thể chế và
chính sách thích ứng với BðKH ở cấp quốc gia và ñịa phương.
Sử dụng phương pháp phân tích ña tiêu chí và phương pháp cho ñiểm, 5 sinh
kế chính ở 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh trong bối cảnh BðKH ñược
sắp xếp theo thứ tự ưu tiên sau: nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng lúa, làm
muối và ñánh bắt thủy sản. Các sinh kế mới có thể khả thi trong bối cảnh
BðKH là: du lịch sinh thái và các nghề truyền thống.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG VÙNG VEN BIỂN
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ðỔI KHÍ HẬU
1.1. Sinh kế bền vững
1.1.1. Khái niệm
ðịnh nghĩa của Chambers và Conway (1992) về sinh kế cho rằng “sinh kế bao
gồm khả năng, nguồn lực và các hoạt ñộng cần thiết làm phương tiện sống của con
người”. Một sinh kế là bền vững “khi có thể giải quyết ñược hoặc có khả năng phục
hồi từ những căng thẳng và ñột biến, duy trì hoặc tăng cường khả năng và nguồn lực;
tạo ra các cơ hội sinh kế bền vững cho thế hệ tương lai và mang lại lợi ích ròng cho
các sinh kế khác ở cả cấp ñịa phương và cấp toàn cầu, trong ngắn hạn và dài hạn”.
Dựa trên khái niệm về sinh kế bền vững của Chambers và Conway (1992), Scoones
(1998) ñịnh nghĩa sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực (bao gồm các nguồn lực vật
chất và nguồn lực xã hội) và các hoạt ñộng cần thiết làm phương tiện sống của con
5
người. Một sinh kế ñược coi là bền vững khi nó có thể giải quyết ñược hoặc có khả
năng phục hồi từ những căng thẳng; duy trì và tăng cường khả năng và nguồn lực
hiện tại mà không làm tổn hại ñến cơ sở tài nguyên thiên nhiên”. Năm 2001, Cơ quan
Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) ñưa ra khái niệm về sinh kế ñể hướng
dẫn cho các hoạt ñộng hỗ trợ của mình, theo ñó, sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn
lực cùng các hoạt ñộng cần thiết làm phương tiện sống cho con người”. Khái niệm
này về cơ bản hoàn toàn giống với khái niệm về sinh kế của Chambers và Conway
(1992) và Scoones (1998).
1.1.2. Tính bền vững của sinh kế
Tính bền vững của sinh kế ñược thể hiện trên 4 phương diện: kinh tế, xã hội,
môi trường và thể chế.
• Một sinh kế ñược coi là bền vững về kinh tế khi nó ñạt ñược và duy trì một
mức phúc lợi kinh tế cơ bản và mức phúc lợi kinh tế này có thể khác nhau giữa
các khu vực.
• Tính bền vững về xã hội của sinh kế ñạt ñược khi sự phân biệt xã hội ñược
giảm thiểu và công bằng xã hội ñược tối ña.
• Tính bền vững về môi trường ñề cập ñến việc duy trì hoặc tăng cường năng
suất của các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của các thế hệ tương lai.
• Một sinh kế có tính bền vững về thể chế khi các cấu trúc hoặc qui trình hiện
hành có khả năng thực hiện chức năng của chúng một cách liên tục và ổn ñịnh
theo thời gian ñể hỗ trợ cho việc thực hiện các hoạt ñộng sinh kế.
1.1.3. Tiêu chí ñánh giá tính bền vững của sinh kế
Tiêu chí ñánh giá tính bền vững của sinh kế ñược thể hiện trên 4 phương diện:
• Bền vững về kinh tế: ñược ñánh giá chủ yếu bằng chỉ tiêu gia tăng thu nhập của
hộ gia ñình.
• Bền vững về xã hội: ñược ñánh giá thông qua một số chỉ tiêu như: tạo thêm
việc làm, giảm nghèo ñói, ñảm bảo an ninh lương thực.
• Bền vững về môi trường: ñược ñánh giá thông qua việc sử dụng bền vững hơn
các nguồn lực tự nhiên, không gây hủy hoại môi trường.
• Bền vững về thể chế: ñược ñánh giá thông qua một số tiêu chí như: hệ thống
pháp lý ñược xây dựng ñầy ñủ và ñồng bộ, qui trình hoạch ñịnh chính sách có
sự tham gia của người dân, các cơ quan/tổ chức ở khu vực công và khu vực tư
hoạt ñộng có hiệu quả; từ ñó tạo ra một môi trường thuận lợi về thể chế và
chính sách ñể giúp các sinh kế ñược cải thiện liên tục theo thời gian.
1.1.4. Khung sinh kế bền vững
Về cơ bản, các khung sinh kế bền vững ñều phân tích sự tác ñộng qua lại của 5
nhóm yếu tố ảnh hưởng ñến sinh kế là: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) hoạt ñộng sinh kế,
(iii) kết quả sinh kế, (iv) thể chế và chính sách, và (v) bối cảnh bên ngoài. Ý tưởng
chung của các khung sinh kế bền vững là: các hộ gia ñình, dựa vào các nguồn lực
sinh kế hiện có (bao gồm nguồn lực con người, tự nhiên, tài chính, vật chất, xã hội)
trong bối cảnh thể chế và chính sách nhất ñịnh ở ñịa phương, sẽ thực hiện các hoạt
ñộng sinh kế (như sản xuất nông nghiệp, ñánh bắt, nuôi trồng, du lịch, ña dạng hóa
các loại hình sinh kế, di dân...) nhằm ñạt ñược các kết quả sinh kế bền vững (như tạo
thêm việc làm, tăng thu nhập, giảm rủi ro và khả năng bị tổn thương, cải thiện an ninh
6
lương thực, sử dụng bền vững hơn các nguồn tài nguyên...) dưới sự tác ñộng của bối
cảnh bên ngoài (các cú sốc, các xu hướng và tính mùa vụ). Cụ thể hơn, việc phân tích
khung sinh kế bền vững sẽ giúp trả lời câu hỏi: nguồn lực sinh kế nào, hoạt ñộng sinh
kế nào, thể chế-chính sách nào là quan trọng ñể ñạt ñược sinh kế bền vững cho các
nhóm ñối tượng khác nhau.
1.2. Sinh kế bền vững và biến ñổi khí hậu
1.2.1. Tổng quan về biến ñổi khí hậu
Theo ðiều 1, ñiểm 2 của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến ñổi
Khí hậu (UNFCCC) năm 1992, BðKH là sự biến ñổi của khí hậu do hoạt ñộng của
con người gây ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay ñổi thành phần của khí
quyển toàn cầu và do sự biến ñộng tự nhiên của khí hậu quan sát ñược trong những
thời kỳ có thể so sánh ñược. Bộ Tài nguyên và Môi trường ñịnh nghĩa BðKH “là sự
biến ñổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc sự dao ñộng của khí hậu
duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn”.
Các biểu hiện của BðKH bao gồm:
• Nhiệt ñộ trung bình toàn cầu tăng lên,
• Sự dâng cao mực nước biển do giãn nở vì nhiệt và băng tan,
• Sự thay ñổi thành phần và chất lượng khí quyển,
• Sự di chuyển của các ñới khí hậu trên các vùng khác nhau của trái ñất,
• Sự thay ñổi cường ñộ hoạt ñộng của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình
tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh ñịa hoá khác, và
• Sự thay ñổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyển, và ñịa quyển.
Khí hậu bị biến ñổi do 2 nhóm nguyên nhân: Nhóm nguyên nhân khách quan
(do sự biến ñổi của tự nhiên) và Nhóm nguyên nhân chủ quan (do sự tác ñộng của
con người).
Cuộc chiến chống BðKH toàn cầu ñòi hỏi những hành ñộng khẩn cấp trên
phạm vi toàn cầu cả trên phương diện thích ứng với BðKH lẫn giảm thiểu BðKH.
Giảm thiểu BðKH là các hoạt ñộng nhằm làm giảm mức ñộ hoặc cường ñộ phát thải
khí nhà kính. Thích ứng với BðKH là sự ñiều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con
người ñối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay ñổi nhằm mục ñích làm giảm khả
năng bị tổn thương do dao ñộng hoặc BðKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các
cơ hội do nó mang lại.
1.2.2. Gắn kết khung sinh kế bền vững và biến ñổi khí hậu
Khi xem xét các tác ñộng hiện tại và tương lai của BðKH, có thể nhận thấy,
BðKH là một yếu tố chủ chốt liên quan ñến khả năng bị tổn thương của sinh kế.
Trước hết, BðKH gây ảnh hưởng ñến các nguồn lực sinh kế, ñặc biệt là các nguồn
lực tự nhiên (như ñất, nước, tài nguyên thủy sản) và các nguồn lực vật chất (như
ñường sá, hệ thống thủy lợi, mạng lưới ñiện) nhạy cảm với sự biến ñổi của khí hậu.
Khi các nguồn lực sinh kế bị tổn thương trước tác ñộng của BðKH, các hoạt ñộng
sinh kế ñược thực hiện sẽ bị ảnh hưởng. Hoạt ñộng sinh kế bị ảnh hưởng bởi BðKH
sẽ ảnh hưởng ñến các kết quả sinh kế ñạt ñược. Trong bối cảnh BðKH ngày càng trở
nên phức tạp cả ở hiện tại và tương lai, các sinh kế ñược ñánh giá không chỉ dựa vào
việc các sinh kế này có bền vững trên 4 phương diện: kinh tế, xã hội, môi trường và
7
thể chế hay không mà còn dựa vào việc các sinh kế này có thể thích ứng với BðKH
hay không. Chính vì vậy, gắn kết khung sinh kế bền vững với yếu tố BðKH sẽ giúp
xây dựng các sinh kế bền vững và thích ứng với BðKH. ðây là một nhu cấp cấp bách
hiện nay trong bối cảnh khí hậu ngày càng biến ñổi bất thường và gây ảnh hưởng
nghiêm trọng lên sinh kế của người dân, ñặc biệt là người dân ven biển.
1.3. Sinh kế bền vững vùng ven biển trong bối cảnh biến ñổi khí hậu
1.3.1. Tác ñộng của biến ñổi khí hậu ñối với vùng ven biển
BðKH sẽ gây ảnh hưởng lên vùng ven biển trên 2 phương diện: hệ sinh thái
ven biển và các hoạt ñộng kinh tế-xã hội của con người. Các hệ sinh thái ven biển là
những hệ sinh thái có tính ña dạng sinh học cao và có những chức năng sinh thái
quan trọng ñối với con người. BðKH sẽ ảnh hưởng ñến sức khỏe, chức năng và năng
suất của các hệ sinh thái ven biển. Khi những chức năng sinh thái này bị suy giảm,
các hệ sinh thái ven biển trở nên bị suy yếu và ít có khả năng phục hồi trước những
tác ñộng ngày càng tăng của BðKH. Sự suy giảm các chức năng sinh thái của các hệ
sinh thái biển sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe, các hoạt ñộng
kinh tế-xã hội và phúc lợi của hàng tỷ người dân ven biển sống phụ thuộc nhiều vào
các hàng hóa và dịch vụ mà các hệ sinh thái này cung cấp. Nhìn chung, hầu hết các
hoạt ñộng kinh tế-xã hội của con người ñều chịu ảnh hưởng bởi BðKH.
1.3.2. Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác ñộng của biến ñổi khí hậu
Trong bối cảnh BðKH, khả năng bị tổn thương là “mức ñộ mà một hệ thống
(tự nhiên, kinh tế, xã hội) có thể bị tổn thương do BðKH, hoặc không có khả năng
thích ứng trước những tác ñộng bất lợi của BðKH”. Khả năng bị tổn thương của con
người trước tác ñộng của BðKH phụ thuộc vào 4 yếu tố sau: (i) bản chất và ñộ lớn
của BðKH, (ii) mức ñộ phụ thuộc của con người vào các nguồn lực nhạy cảm với
BðKH, (iii) mức ñộ nhạy cảm của các nguồn lực này trước tác ñộng của BðKH, và
(iv) năng lực thích ứng của con người trước những thay ñổi của các nguồn lực nhạy
cảm với BðKH.
BðKH gây tổn thương lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm với khí
hậu là ñất và nguồn nước. Ngoài ra, BðKH cũng gây ra những ảnh hưởng lên nguồn
lực vật chất như cơ sở hạ tầng. Những tác ñộng của BðKH lên những nguồn lực sinh
kế này sẽ làm ảnh hưởng ñến việc lựa chọn các hoạt ñộng sinh kế và ñạt ñược các kết
quả sinh kế của các hộ gia ñình. Nhìn chung, BðKH gây ảnh hưởng ñến sinh kế vùng
ven biển trên một số sinh kế chính như sản xuất nông nghiệp, ñánh bắt và nuôi trồng
thủy sản. Khi các sinh kế hiện tại bị tổn thương trước tác ñộng của BðKH, người dân
sẽ phải nỗ lực tiến hành các hoạt ñộng thích ứng trước sự thay ñổi này. Chính vì vậy,
tăng cường năng lực của các cộng ñồng ven biển bị tác ñộng bởi BðKH sẽ giúp họ
thích ứng thành công với trước tác ñộng của BðKH.
1.3.3. Năng lực thích ứng của sinh kế ven biển trước tác ñộng của biến ñổi khí hậu
IPCC ñịnh nghĩa năng lực thích ứng là “khả năng tự ñiều chỉnh của một hệ
thống trước sự biến ñổi của khí hậu ñể làm giảm nhẹ các thiệt hại tiềm tàng, tận dụng
các cơ hội, hoặc ñương ñầu với các hậu quả”. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường,
năng lực thích ứng với BðKH là “sự ñiều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con
người ñối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay ñổi nhằm làm giảm khả năng bị tổn
thương do dao ñộng và biến ñổi của khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các
cơ hội do nó mang lại”. USAID cho rằng năng lực thích ứng với BðKH là “năng lực
8
của xã hội ñể thay ñổi theo cách làm cho xã hội ñược trang bị tốt hơn ñể có thể quản
lý những rủi ro hoặc nhạy cảm từ những ảnh hưởng của BðKH”.
Năng lực thích ứng ñược thể hiện thông qua các hoạt ñộng thích ứng nhằm làm
giảm khả năng bị tổn thương. Nhìn chung, các hoạt ñộng thích ứng ñược phân chia
thành cấp ñộ sau:
• Nếu dựa vào thời ñiểm thực hiện các hoạt ñộng thích ứng: thích ứng mang tính
phòng ngừa và thích ứng mang tính ñối phó.
• Nếu dựa vào sự cân nhắc về chính sách khi thực hiện các hoạt ñộng thích ứng:
thích ứng bị ñộng và thích ứng chủ ñộng.
• Nếu dựa vào chủ thể thực hiện các hoạt ñộng thích ứng: thích ứng của khu vực
tư nhân và thích ứng của khu vực công.
Trong bối cảnh BðKH, hoạt ñộng thích ứng về sinh kế của các hộ gia ñình
ñược phân chia thành 2 cấp ñộ. Thứ nhất là thích ứng bị ñộng - là những sự ñiều
chỉnh về sinh kế tạm thời và mang tính ngắn hạn. Thứ hai là thích ứng chủ ñộng - là
những ñiều chỉnh về sinh kế ñược lập kế hoạch, có tính chiến lược và mang tính dài
hạn với sự hỗ trợ về chính sách của chính quyền ñịa phương. Các hoạt ñộng thích
ứng về sinh kế trước tác ñộng của BðKH bao gồm: (i) các hoạt ñộng mà bản thân hộ
gia ñình thực hiện, (ii) các biện pháp ñược chính phủ lập kế hoạch và hỗ trợ, và (iii)
các biện pháp hỗ trợ của các tổ chức khác.
1.3.4. Hỗ trợ sinh kế ñể thích ứng với biến ñổi khí hậu
1.3.4.1. Hỗ trợ nhằm cải thiện các nguồn lực sinh kế
• Cải thiện nguồn lực tự nhiên
• Cải thiện nguồn lực vật chất
• Cải thiện nguồn lực tài chính
• Cải thiện nguồn lực con người
• Cải thiện nguồn lực xã hội
1.3.4.2. Tạo dựng môi trường thuận lợi về thể chế và chính sách: Lồng ghép thích
ứng với BðKH vào quá trình lập kế hoạch phát triển
• Lồng ghép BðKH vào các chính sách chung cấp quốc gia hoặc khu vực
• Lồng ghép BðKH vào các khoản ñầu tư và dự án theo ngành
• Lồng ghép BðKH vào các sáng kiến cụ thể tại ñịa phương
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Giả thuyết nghiên cứu
(1). BðKH xảy ra càng thường xuyên thì nguồn lực sinh kế bị ảnh hưởng càng
lớn (quan hệ cùng chiều).
(2). Khi nguồn lực sinh kế bị ảnh hưởng càng lớn thì hoạt ñộng sinh kế bị ảnh
hưởng càng lớn (quan hệ cùng chiều).
(3). Khi hoạt ñộng sinh kế bị ảnh hưởng càng lớn thì thu nhập từ hoạt ñộng
sinh kế ñó bị ảnh hưởng càng lớn (quan hệ cùng chiều).
9
(4). Khi các sinh kế bị tổn thương trước tác ñộng của BðKH, các hộ gia ñình
thường có những ñiều chỉnh (thích ứng) ñối với các hoạt ñộng sinh kế phụ thuộc vào
năng lực thích ứng của họ và có thể ñược phân chia thành 2 cấp ñộ: thích ứng bị ñộng
và thích ứng chủ ñộng.
(5). ðể tăng cường năng cường thích ứng về sinh kế của hộ gia ñình trước tác
ñộng của BðKH trong dài hạn, rất cần các biện pháp hỗ trợ của nhà nước nhằm giúp
các hộ gia ñình chuyển từ thích ứng bị ñộng sang thích ứng chủ ñộng.
2.2. Khung phân tích
HIỆN TRẠNG SINH KẾ HỘ
GIA ðÌNH VEN BIỂN
• Nguồn lực sinh kế
• Hoạt ñộng sinh kế
• Kết quả sinh kế
• Thể chế, chính sách
• Tác ñộng bên ngoài
TÁC ðỘNG CỦA BðKH
LÊN VÙNG VEN BIỂN
• Tác ñộng lên các hệ
sinh thái ven biển
• Tác ñộng lên các
hoạt ñộng kinh tế-xã
hội của con người
KHẢ NĂNG BỊ TỔN THƯƠNG CỦA SINH KẾ HỘ GIA ðÌNH
VEN BIỂN TRƯỚC TÁC ðỘNG CỦA BðKH
BðKH
Nguồn lực sinh kế
Hoạt ñộng sinh kế
Kết quả sinh kế
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA SINH KẾ HỘ GIA ðÌNH
VEN BIỂN TRƯỚC TÁC ðỘNG CỦA BðKH
• Thích ứng bị ñộng
• Thích ứng chủ ñộng
HỖ TRỢ SINH KẾ NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BðKH
• Tăng cường các nguồn lực sinh kế
• Tăng cường thể chế và chính sách về thích
ứng với BðKH
CÁC SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BðKH
• Bền vững về kinh tế
• Bền vững về xã hội
• Bền vững về môi trường
• Bền vững về thể chế
• Thích ứng với BðKH
2.3. Nguồn dữ liệu
2.3.1. Dữ liệu thứ cấp
Nguồn dữ liệu này ñược thu thập từ 5 nguồn chính sau:
* Niên giám thống kê
• Niên giám thống kê cấp tỉnh (bao gồm 4 tỉnh ven biển của vùng ðBSH là Hải
Phòng, Thái Bình, Nam ðịnh và Ninh Bình).
• Niên giám thống kê cấp huyện (bao gồm 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh
là Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng).
10
* Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (VHLSS)
Luận án khai thác số liệu thô về sinh kế hộ gia ñình của 4 tỉnh ven biển ðBSH:
Hải Phòng, Thái Bình, Nam ðịnh và Ninh Bình từ bộ số liệu khảo sát mức sống dân
cư Việt Nam của 5 cuộc ñiều tra vào các năm 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 sử dụng
phần mềm STATA.
* Tổng ñiều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản
Luận án sử dụng một số thông tin về hộ nông nghiệp, thuỷ sản từ Tổng ñiều tra
năm 2006 (do các thông tin của Tổng ñiều tra năm 2011 chưa ñược công bố).
* ðiều tra lao ñộng và việc làm
Luận án khai thác số liệu từ các cuộc ñiều tra lao ñộng và việc làm của Tổng
cục thống kê trong 5 năm gần ñây ñể thu thập thông tin về tình hình lao ñộng và việc
làm ở 4 tỉnh ven biển ðBSH.
* Các báo cáo, nghiên cứu của các tổ chức và cá nhân
Các nghiên cứu, báo cáo của các cá nhân và tổ chức (bao gồm Bộ Tài nguyên
và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi
trường Nam ðịnh) cũng ñược sử dụng ñể có góc nhìn ña chiều về vấn ñề nghiên cứu.
2.3.2. Dữ liệu sơ cấp
2.3.2.1. Lý do lựa chọn tỉnh Nam ðịnh làm nghiên cứu ñiển hình
Thứ nhất, theo nghiên cứu của Jeremy Carew-Reid (2008), Nam ðịnh là một
trong 4 tỉnh bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi BðKH tại vùng ven biển ðBSH, ñặc biệt về
diện tích ñất, số người bị ảnh hưởng và số người nghèo bị ảnh hưởng.
Thứ hai, cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Nam ðịnh mang ñặc thù của sinh kế
ven biển với tỷ trọng của ngành nông-lâm-thuỷ sản tương ñối cao trong GDP (chiếm
bình quân 33% trong giai ñoạn 2001-2011).
Thứ ba, lực lượng lao ñộng hoạt ñộng trong lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản - một
lĩnh vực nhạy cảm trước tác ñộng của BðKH - của tỉnh Nam ðịnh là lớn nhất trong
vùng ven biển ðBSH (chiếm tỷ trọng 68,3% trong giai ñoạn 2005- 2011).
Thứ tư, với 77% lực lượng lao ñộng và ñóng góp khoảng 60% vào giá trị GDP,
ngành nông-lâm-thuỷ sản ñóng vai trò quan trọng ñối với sự phát triển kinh tế của 3
huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh. Tuy nhiên, ñây lại là lĩnh vực dễ bị tổn thương
nhất trước tác ñộng của BðKH.
Thứ năm, VGQ Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy - với diện tích 15.000 ha
nằm ở khu vực nơi sông Hồng ñổ ra biển tại cửa Ba Lạt - là nơi có hệ sinh thái rừng
ngập mặn ñặc thù của vùng ven biển ðBSH với tính ña dạng sinh học cao và sinh kế
của nhiều hộ gia ñình phụ thuộc vào tính ña dạng sinh học của VQG này. Tuy nhiên,
ñây cũng là khu vực có mức ñộ nhạy cảm cao trước tác ñộng của BðKH.
2.3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
ðiều tra khảo sát ñã ñược thực hiện tại cả 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh
là Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng. Tại mỗi huyện, 2-3 xã ven biển ñược lựa
chọn ñể ñiều tra dựa trên 2 tiêu chí sau: (i) là xã nông nghiệp ven biển có các sinh kế
chính là nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, làm muối) và thuỷ sản (ñánh bắt và nuôi
trồng), (ii) là các xã ñang phải hứng chịu những tác ñộng ngày càng tăng của BðKH
11
gây ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng nông nghiệp và thủy sản. Dựa trên các tiêu chí trên,
7 xã ñã ñược lựa chọn ñiều tra là: xã Giao Thiện và Giao Xuân (huyện Giao Thủy);
xã Hải ðông và Hải Lý (huyện Hải Hậu); xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Phúc và Nam ðiền
(huyện Nghĩa Hưng).
Các thông tin sử dụng cho các phân tích và ñánh giá ñược thu thập từ 2 nhóm
ñối tượng chính: (i) cán bộ lãnh ñạo xã và cán bộ làm việc trong lĩnh vực nông
nghiệp và thuỷ sản của xã và (ii) các hộ gia ñình ñại diện cho các nhóm sinh kế chính
ở ñịa phương bị tác ñộng bởi BðKH, bao gồm các hộ trồng trọt, chăn nuôi, làm muối,
ñánh bắt thuỷ sản, và nuôi trồng thủy sản.
Quá trình thu thập thông tin sơ cấp ñược thực hiện qua 2 bước:
* Bước 1: Thu thập thông tin ñịnh tính
- Phỏng vấn sâu cá nhân: tại mỗi xã, 05 cuộc phỏng vấn sâu cá nhân ñã ñược
thực hiện ñại diện cho 5 nhóm sinh kế chính ở ñịa phương. ðối với 7 xã ñược
lựa chọn, ñã có 35 cuộc phỏng vấn sâu cá nhân ñược thực hiện.
- Thảo luận nhóm: tại mỗi xã, 02 cuộc thảo luận nhóm ñã ñược thực hiện. Như
vậy, 14 cuộc thảo luận nhóm ñã ñược thực hiện.
* Bước 2: Thu thập thông tin ñịnh lượng
Dựa trên các thông tin ñịnh tính thu thập ñược, bảng hỏi hộ gia ñình ñã ñược
xây dựng nhằm thu thập các thông tin ñịnh lượng ở cấp hộ gia ñình. Một cuộc khảo
sát hộ gia ñình tại 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh ñã ñược thực hiện vào tháng
12/2012. Tổng số hộ gia ñình ñược ñiều tra là 385 hộ, trong ñó 298 hộ có ngành sản
xuất chính là nông nghiệp và 87 hộ có ngành sản xuất chính là thuỷ sản. Tuy nhiên,
sau khi kiểm tra thông tin thu thập ñược trên các phiếu ñiều tra và loại bỏ các phiếu
ñiều tra chưa ñầy ñủ thông tin hoặc trùng lặp thông tin, số phiếu hợp lệ phục vụ cho
phân tích chỉ còn 286 phiếu.
2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu
2.4.1. Mục tiêu nghiên cứu 1: Phân tích hiện trạng sinh kế hộ gia ñình ven biển ðBSH
Sử dụng khung lý thuyết về sinh kế hộ gia ñình, nguồn số liệu từ VHLSS
(2002, 2004, 2006, 2008, 2010) của 4 tỉnh: Hải Phòng, Thái Bình, Nam ðịnh, Ninh
Bình và áp dụng phương pháp phân tích thống kê, mô tả và so sánh, hiện trạng sinh
kế hộ gia ñình ñược phân tích trên các nội dung chính sau: (i) Các nguồn lực sinh kế
cơ bản; (ii) Các hoạt ñộng sinh kế cơ bản; (iii) Các kết quả sinh kế; (iv) Thể chế và
chính sách phát triển kinh tế-xã hội, (v) Bối cảnh bên ngoài.
2.4.2. Mục tiêu nghiên cứu 2: Nhận diện những ảnh hưởng của BðKH ñối với
vùng ven biển ðBSH
Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp, chủ yếu từ các báo cáo và nghiên cứu ñã có
(của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Lao ñộng Thương Binh Xã hội, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, các tổ chức quốc tế, các cá nhân) và áp dụng phương
pháp phân tích thống kê và mô tả, những ảnh hưởng chính của BðKH ñối với vùng
ven biển ðBSH ñược xem xét trên các khía cạnh: nước biển dâng, xâm nhập mặn, và
các hiện tượng thời tiết cực ñoan (bão, lũ lụt, hạn hán).
12
2.4.3. Mục tiêu nghiên cứu 3: Phân tích khả năng bị tổn thương trước tác ñộng
của BðKH ñối với các nhóm sinh kế khác nhau của các hộ gia ñình ven biển
thông qua nghiên cứu ñiển hình tại tỉnh Nam ðịnh
2.4.3.1. Khung phân tích
Khả năng bị tổn thương của sinh kế ñược phân tích thông qua cơ chế tác ñộng:
BðKH Nguồn lực sinh kế Hoạt ñộng sinh kế Kết quả sinh kế.
2.4.3.2. Phương pháp ước lượng
ðể xem xét ảnh hưởng của (i) BðKH ñến nguồn lực sinh kế, (ii) nguồn lực
sinh kế ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sinh kế, và (iii) hoạt ñộng sinh kế ảnh hưởng ñến
kết quả sinh kế, Luận án sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS ñể ước
lượng mô hình với nguồn số liệu ñiều tra hộ gia ñình tại 3 huyện ven biển của tỉnh
Nam ðịnh.
2.4.3.3. Xác ñịnh các biến trong mô hình
Phần 1: BðKH ảnh hưởng ñến nguồn lực sinh kế
Biến ñộc lập: 5 biến ñộc lập ñại diện cho 5 biểu hiện của BðKH: hạn hán, bão
lụt, nhiệt ñộ tăng, nước biển dâng, xâm nhập mặn.
Biến phụ thuộc: 10 biến ñại diện cho 10 nguồn lực sinh kế gồm: ñất trồng lúa,
chuồng trại chăn nuôi, ñất nuôi trồng thủy sản, tàu-thuyền-lưới ñánh bắt, ñất làm
muối, ñường giao thông, hệ thống thủy lợi, sức khoẻ của gia ñình, vay vốn ngân hàng,
tiếp cận thông tin.
Phần 2: Nguồn lực sinh kế ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sinh kế
Mô hình 1:
Biến phụ thuộc: Hoạt ñộng trồng lúa (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: ðất trồng lúa, ñường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, sức khoẻ, vay
vốn ngân hàng, tiếp cận thông tin (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 2:
Biến phụ thuộc: Hoạt ñộng chăn nuôi (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: Chuồng trại chăn nuôi, ñường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, sức
khoẻ, vay vốn ngân hàng, tiếp cận thông tin (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 3:
Biến phụ thuộc: Hoạt ñộng làm muối (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: ðất làm muối, ñường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, sức khoẻ,
vay vốn ngân hàng, tiếp cận thông tin (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 4:
Biến phụ thuộc: Hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản, ñường giao thông, hệ thống thuỷ
lợi, sức khoẻ, vay vốn ngân hàng, tiếp cận thông tin (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 5:
Biến phụ thuộc: Hoạt ñộng ñánh bắt thủy sản (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: Tàu-thuyền-ghe, ñường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, sức khoẻ,
vay vốn ngân hàng, tiếp cận thông tin (bị tác ñộng bởi BðKH).
13
Phần 3: Hoạt ñộng sinh kế ảnh hưởng ñến kết quả sinh kế
Mô hình 1:
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ trồng lúa (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: Hoạt ñộng trồng lúa (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 2:
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ chăn nuôi (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: Hoạt ñộng chăn nuôi (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 3:
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ làm muối (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: Hoạt ñộng làm muối (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 4:
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ nuôi trồng (bị tác ñộng bởi BðKH).
Biến ñộc lập: Hoạt ñộng nuôi trồng (bị tác ñộng bởi BðKH).
Mô hình 5:
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ ñánh bắt (bị tác ñộng bởi BðKH)
Biến ñộc lập: Hoạt ñộng ñánh bắt (bị tác ñộng bởi BðKH)
2.4.3.4. Thang ño các biến
• Các biến về BðKH: ñược ño bằng mức ñộ xảy ra của các hiện tượng thời
tiết với các thang ñiểm như sau: Không bao giờ xảy ra = 1; Ít khi xảy ra = 2;
Xảy ra ở mức trung bình = 3; Thường xuyên xảy ra = 4; Rất thường xuyên
xảy ra = 5.
• Các biến về nguồn lực sinh kế, hoạt ñộng sinh kế và kết quả sinh kế bị ảnh
hưởng bởi BðKH ñược ño như sau: Không bị ảnh hưởng = 1; Ít bị ảnh
hưởng = 2; Bị ảnh hưởng ở mức trung bình = 3; Bị ảnh hưởng nhiều = 4; Bị
ảnh hưởng rất nhiều = 5.
2.4.4. Mục tiêu nghiên cứu 4: ðánh giá năng lực thích ứng về sinh kế trước tác
ñộng của BðKH ñối với các nhóm sinh kế khác nhau của các hộ gia ñình ven biển
thông qua nghiên cứu ñiển hình tại tỉnh Nam ðịnh
Sử dụng khung phân tích về năng lực thích ứng ñược phân chia thành 2 cấp ñộ:
thích ứng bị ñộng và thích ứng chủ ñộng, với nguồn số liệu từ ñiều tra hộ gia ñình tại
3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh và áp dụng phương pháp phân tích thống kê, các
biện pháp thích ứng của các nhóm sinh kế khác nhau ñược thống kê giữa các xã.
2.4.5. Mục tiêu nghiên cứu 5: Xác ñịnh các chính sách hỗ trợ sinh kế của Nhà
nước nhằm giúp các hộ gia ñình ven biển thích ứng với BðKH
Áp dụng lý thuyết về hỗ trợ sinh kế, sử dụng nguồn số liệu từ ñiều tra hộ gia
ñình tại 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh với việc xử lý số liệu bằng phương pháp
thống kê, các chính sách hỗ trợ sinh kế do người dân ñề xuất ñược tổng hợp.
2.4.6. Mục tiêu nghiên cứu 6: ðề xuất các sinh kế bền vững và thích ứng với
BðKH cho các huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh
Tính bền vững về kinh tế-xã hội-môi trường và thích ứng với BðKH của các
sinh kế hiện tại ñược ñánh giá bằng phương pháp phân tích ña tiêu chí. Các sinh kế
bền vững và thích ứng với BðKH cho 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh ñược ñề
xuất dựa trên phương pháp cho ñiểm và xếp hạng các sinh kế sử dụng các tiêu chí này.
14
CHƯƠNG 3
SINH KẾ HỘ GIA ðÌNH VEN BIỂN ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG
BỐI CẢNH BIẾN ðỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU ðIỂN HÌNH
TẠI TỈNH NAM ðỊNH
3.1. Thực trạng sinh kế hộ gia ñình vùng ven biển ðồng bằng sông Hồng
3.1.1. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển ñồng bằng sông Hồng
Vùng ven biển ðBSH gồm 4 tỉnh/thành phố là: Hải Phòng, Thái Bình, Nam
ðịnh và Ninh Bình. Năm 2011, diện tích của vùng là 12.237 km2, chiếm 58% diện tích
toàn vùng ðBSH và dân số là 7.568.600 người, chiếm 38% dân số toàn vùng ðBSH.
Tính trung bình giai ñoạn 2001-2010, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân của
vùng ven biển ðBSH là 11,3%/năm, cao hơn mức trung bình của cả nước
(7,3 %/năm) và toàn vùng ven biển (10,9%/năm). Cơ cấu ngành kinh tế của vùng ven
biển ðBSH giai ñoạn 2000-2010 ñã có sự chuyển biến tích cực. Tính bình quân thời
kỳ 2000-2010, nhóm ngành dịch vụ có mức ñóng góp lớn nhất vào GDP vùng ven
biển ðBSH (41,7%), tiếp ñến là nhóm ngành công nghiệp và xây dựng (34%) và cuối
cùng là ngành nông-lâm- thủy sản (24,3%). Lực lượng lao ñộng ở các tỉnh ven biển
ðBSH chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản. Tỷ lệ này cao nhất là ở
Nam ðịnh (68,3%), tiếp ñến là Thái Bình (63,4%), Ninh Bình (54,9%) và thấp nhất
là ở Hải Phòng (36,7%). Trong giai ñoạn 2005-2011, thu nhập bình quân ñầu người
của cả 4 tỉnh/thành phố ven biển ðBSH ñều tăng. Tính bình quân cả giai ñoạn 20052011, thu nhập bình quân của cả vùng là khoảng 14,8 triệu ñồng/người/năm.
3.1.2. Thực trạng sinh kế hộ gia ñình vùng ven biển ðBSH
Sử dụng số liệu thứ cấp từ VHLSS, sinh kế hộ gia ñình ven biển vùng ðBSH
có những ñặc ñiểm sau:
- Nguồn lực sinh kế: Các nguồn lực tự nhiên, vật chất, tài chính, con người, và xã
hội ngày càng ñược cải thiện ở cả 4 tỉnh và ñó là những yếu tố thuận lợi thúc ñẩy
phát triển sinh kế hộ gia ñình. Hạn chế lớn nhất về nguồn lực sinh kế là chất
lượng nguồn lao ñộng với khoảng 80% lực lượng lao ñộng không có chuyên
môn kỹ thuật.
- Hoạt ñộng sinh kế: dịch vụ là ngành tạo ra giá trị bình quân hộ/năm cao nhất
(41 triệu/năm), tiếp ñến là công nghiệp (25 triệu/hộ/năm), nông nghiệp (17
triệu/hộ/năm) và cuối cùng là thuỷ sản (12,7 triệu/hộ/năm).
- Kết quả sinh kế: Về kinh tế, thu nhập bình quân hộ gia ñình một tháng có xu
hướng tăng qua các năm và ñạt mức khoảng 5 triệu/hộ/tháng vào năm 2010.
Về xã hội, tỷ lệ thất nghiệp ở các tỉnh ven biển ðBSH tương ñối thấp và tình
trạng nghèo ñói có xu hướng giảm ñáng kể. Về môi trường, các hoạt ñộng sinh
kế ở vùng ven biển ðBSH vẫn có xu hướng khai thác cạn kiệt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường biển.
- Thể chế, chính sách phát triển kinh tế-xã hội cấp trung ương, vùng, ngành và
ñịa phương ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển sinh kế hộ gia ñình ở cả
4 tỉnh ven biển ðBSH trong giai ñoạn 2001-2010.
15
- Tác ñộng của yếu tố bên ngoài, ñặc biệt là thiên tai (bão, lũ lụt) và dịch bệnh
ñã, ñang và sẽ là cản trở ñối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng nói
chung và sinh kế hộ gia ñình nói riêng.
3.2. Biến ñổi khí hậu ở Việt Nam và tác ñộng lên sinh kế vùng ven biển ðBSH
BðKH ñang ngày càng ñược biểu hiện rõ nét ở Việt Nam. Trong khoảng 50
năm qua (1958-2007), nhiệt ñộ trung bình năm ở Việt Nam ñã tăng khoảng 2-3oC.
Mực nước biển tại trạm Hòn Dáu trung bình dâng khoảng 3 mm/năm; tức ñã dâng
khoảng 20 cm trong vòng 50 năm qua. Lượng mưa tính trung bình trên cả nước trong
50 năm qua ñã giảm khoảng 2%/năm. Các hiện tượng thời tiết cực ñoan gia tăng,
ñặc biệt là bão có cường ñộ mạnh xuất hiện nhiều hơn và mùa bão kết thúc muộn hơn,
các ñợt không khí lạnh gây rét ñậm, rét hại có xu hướng kéo dài.
Khả năng bị tổn thương của sinh kế vùng ven biển ñồng bằng sông Hồng trước
tác ñộng của BðKH ñược thể hiện ở 2 nhóm sinh kế: nông nghiệp và thuỷ sản. Hoạt
ñộng nông nghiệp, chủ yếu là trồng trọt, luôn gắn liền với việc sử dụng ñất, do ñó là
sinh kế bị tổn thương nhiều nhất trước tác ñộng của BðKH, ñược thể hiện trên các
khía cạnh chủ yếu sau: (i) tình trạng ngập lụt làm mất ñất canh tác; (ii) tình trạng xâm
nhập mặn làm thu hẹp diện tích ñất nông nghiệp; (iii) nhiệt ñộ tăng ảnh hưởng ñến sự
sinh trưởng, năng suất, và thời vụ gieo trồng. ðối với hoạt ñộng ñánh bắt, BðKH có
xu hướng làm thay ñổi môi trường sống của các loài thuỷ sản, dẫn ñến sự thay ñổi trữ
lượng do di cư hoặc do chất lượng môi trường sống bị suy giảm; từ ñó làm thu hẹp
ngư trường ñánh bắt và sản lượng ñánh bắt. ðối với hoạt ñộng nuôi trồng, sự thay ñổi
môi trường sống của các loài thủy sản, bị mặn hóa do xâm nhập mặn hoặc ngọt hóa
do lũ lụt, ñều làm chậm quá trình sinh trưởng của các loài thủy sản.
3.3. Sinh kế hộ gia ñình ven biển trong bối cảnh biến ñổi khí hậu: Nghiên cứu
ñiển hình tại tỉnh Nam ðịnh
3.3.1. Nhận thức của các hộ gia ñình về thực trạng biến ñổi khí hậu tại ñịa phương
ðối với 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh, những người dân ñược hỏi ñều
cảm nhận ñược những thay ñổi về khí hậu ở ñịa phương trong những năm gần ñây.
Bão và lũ lụt ñược người dân ñánh giá là hiện tượng thời tiết xảy ra thường xuyên
nhất (so với các hiện tượng thời tiết khác), với cường ñộ ngày càng tăng và có tính
thất thường. Các hiện tượng thời tiết cực ñoan như thời tiết trở nên nóng hơn do nhiệt
ñộ tăng, hoặc thời tiết thay ñổi thất thường (mùa ñông có biểu hiện của mùa hè), nắng
hạn và mưa rét kéo dài, lượng mưa ít ñi nhưng cường ñộ mưa lớn và bất thường,…
cũng ñược người dân ở cả 7 xã cảm nhận khá rõ nét. Tình trạng xâm nhập mặn là vấn
ñề ñược người dân ñịa phương xã Nam ðiền và Nghĩa Phúc (huyện Nghĩa Hưng) và
xã Giao Thiện (huyện Giao Thủy) cảm nhận rõ nhất và sâu sắc nhất. Triều cường
cũng thay ñổi ñột ngột trong những năm gần ñây và người dân Giao Thiện cảm nhận
rõ về hiện tượng này.
3.3.2. Nhận thức của hộ gia ñình về khả năng bị tổn thương của sinh kế trước tác
ñộng của biến ñổi khí hậu
Về nguồn lực sinh kế bị ảnh hưởng
* Nguồn lực hộ gia ñình
Hạn hán gây ảnh hưởng ở mức trên trung bình (từ 3,3 ñến 3,7 ñiểm) ñối với
16
ñất trồng lúa, ñất làm muối và ñất nước nuôi trồng thủy sản. Xã Nam ðiền và Nghĩa
Phúc (huyện Nghĩa Hưng) và xã Giao Thiện, Giao Xuân (huyện Giao Thuỷ) là những
xã bị ảnh hưởng nhiều nhất. Bão và lũ lụt gây ảnh hưởng nhiều nhất ñối với 5 tài sản
hộ gia ñình, ñặc biệt là ñối với ñất làm muối, ñất trồng lúa và ñất nuôi trồng thủy sản
với ñiểm trung bình ở khoảng 4 ñiểm ở hầu hết các xã. Nhiệt ñộ tăng gây ảnh hưởng
ở mức trung bình (hơn 3 ñiểm) ñối với hầu hết các tài sản hộ gia ñình và ở các xã
Nam ðiền, Nghĩa Phúc (huyện Nghĩa Hưng) và Giao Xuân (huyện Giao Thủy) bị ảnh
hưởng nhiều nhất. Nước biển dâng gây tác ñộng ở mức trên trung bình (khoảng 3,5
ñiểm) ñối với các tài sản hộ gia ñình, trong ñó bị ảnh hưởng nhiều nhất là ñất làm
muối (3,7 ñiểm). Nam ðiền (huyện Nghĩa Hưng) và Giao Xuân (huyện Giao Thủy) bị
ảnh hưởng nhiều hơn các xã còn lại. Xâm nhập mặn gây ảnh hưởng nhiều nhất và ở
mức trên trung bình (3,6 ñiểm) ñối với diện tích ñất trồng lúa và ñặc biệt nghiêm
trọng ở xã Nam ðiền (huyện Nghĩa Hưng) và xã Giao Xuân (huyện Giao Thủy).
Nhìn chung, không có sự khác biệt lớn về mức ñộ ảnh hưởng theo thời gian giữa năm
2007 và 2010 của BðKH ñối với các nguồn lực sinh kế ở 7 xã mặc dù BðKH có xu
hướng làm tăng mức ñộ ảnh hưởng ñối với các nguồn lực sinh kế.
* Nguồn lực vật chất
Hệ thống ñường giao thông và hệ thống thuỷ lợi ở ñịa phương bị ảnh hưởng
nhiều nhất bởi bão lụt và ở mức trên trung bình (trên 3 ñiểm) vào năm 2007 và bị ảnh
hưởng nhiều (trên 4 ñiểm) vào năm 2010. Những biểu hiện khác của BðKH gây ảnh
hưởng ở mức trung bình (khoảng 3 ñiểm) ñối với cả ñường giao thông và hệ thống
thủy lợi ở hầu hết các xã. So sánh các xã với nhau, xã Hải Lý (huyện Hải Hậu), xã
Nam ðiền và Nghĩa Phúc (huyện Nghĩa Hưng) và xã Giao Thiện và Giao Xuân
(huyện Giao Thuỷ) là những xã bị ảnh hưởng nhiều nhất.
* Nguồn lực con người
Sức khoẻ của người dân bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão lụt, nhiệt ñộ tăng và
hạn hán, trong ñó bị ảnh hưởng ở mức trên trung bình ñối với hạn hán và nhiệt ñộ
tăng và ở mức nhiều ñối với bão lụt. Xã Giao Xuân và Giao Thiện (huyện Giao Thủy)
và xã Nam ðiền (huyện Nghĩa Hưng) là các xã bị ảnh hưởng nhiều nhất trong số 7 xã
ñược ñiều tra.
* Nguồn lực tài chính
Vay vốn ngân hàng bị ảnh hưởng chủ yếu bởi bão và lũ lụt (khoảng 3,5 ñiểm)
ở hầu hết các xã; trong ñó xã Hải Lý (huyện Hải Hậu), xã Nam ðiền và Nghĩa Phúc
(huyện Nghĩa Hưng) và xã Giao Thiện và Giao Xuân (huyện Giao Thuỷ) là những xã
bị ảnh hưởng nhiều nhất. Các biểu hiện khác của BðKH gây ảnh hưởng không ñáng
kể ñối với việc vay vốn ngân hàng ở 7 xã. Nhìn chung, không có sự khác biệt ñáng kể
theo thời gian (giữa năm 2007 và năm 2012) về tác ñộng của BðKH ñối với việc tiếp
cận vốn vay ngân hàng ở các xã.
* Nguồn lực xã hội
Tương tự như vay vốn ngân hàng, tiếp cận thông tin bị ảnh hưởng chủ yếu bởi
bão và lũ lụt ở hầu hết các xã; trong ñó xã Hải Lý (huyện Hải Hậu), Nam ðiền
(huyện Nghĩa Hưng), Giao Thiện và Giao Xuân (huyện Giao Thủy) bị ảnh hưởng ở
mức nhiều. Các biểu hiện khác của BðKH gây ảnh hưởng không ñáng kể ñến tiếp
17
cận thông tin. Không có sự khác biệt ñáng kể theo thời gian (giữa năm 2007 và 2012)
về tác ñộng của BðKH ñối với việc tiếp cận thông tin ở các xã.
Về hoạt ñộng sinh kế bị ảnh hưởng
Hoạt ñộng trồng lúa bị ảnh hưởng nhiều nhất (ở mức trên trung bình) bởi bão
lụt và có sự gia tăng không ñáng kể giữa năm 2007 và 2012. Bên cạnh ñó, hạn hán
cũng gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng trồng lúa ở mức trung bình. Các xã bị ảnh hưởng
nhiều nhất là Hải Lý (huyện Hải Hậu) và Giao Xuân, Giao Thiện (huyện Giao Thủy).
ðối với một số xã như Giao Xuân, Giao Thiện và Nam ðiền, xâm nhập mặn cũng là
một vấn ñề lớn gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng trồng trọt.
Bão lụt cũng ñang gây ảnh hưởng lớn ñến hoạt ñộng chăn nuôi ở tất cả các xã
với ảnh hưởng ở mức nhiều (trên 4 ñiểm) ở hầu hết các xã, ñặc biệt là vào năm 2012;
trong ñó ảnh hưởng nặng nề nhất là ở xã Giao Xuân và Giao Thiện (huyện Giao
Thủy). Ngoài ra, người dân nhận ñịnh rằng thời tiết ñang thay ñổi theo chiều hướng
nóng lên và làm gia tăng bệnh dịch, dẫn ñến năng suất chăn nuôi cũng bị giảm sút.
Hoạt ñộng làm muối phụ thuộc rất lớn vào thời tiết và ñộ mặn của nước biển
và chỉ có thể làm muối vào ngày nắng. Nắng mưa thất thường trong một vài ngày có
thễ dẫn ñến không có sản phẩm cho những ngày dàn nước và phơi trước ñó. Bão lụt
là ảnh hưởng lớn nhất ñối với hoạt ñộng làm muối với mức ảnh hưởng tính bình quân
là 4,5 ñiểm. Trong 7 xã ñiều tra, chỉ có 3 xã có hoạt ñộng làm muối là Hải ðông, Hải
Lý (huyện Hải Hậu) và Nghĩa Phúc (huyện Nghĩa Hưng) và cả 3 xã này ñều bị ảnh
hưởng nặng nề bởi bão lũ ñối với hoạt ñộng làm muối.
Hoạt ñộng khai thác thủy sản phụ thuộc rất lớn vào tài nguyên thiên nhiên và
ñiều kiện thời tiết. Ở tất cả các xã ñược ñiều tra, hoạt ñộng ñánh bắt ñều chịu ảnh
hưởng nhiều bởi bão lụt (với mức ñiểm trung bình 4,2). Các xã bị ảnh hưởng nhiều
nhất bởi bão lụt ñối với hoạt ñộng ñánh bắt là: Giao Xuân (huyện Giao Thủy), Nghĩa
Phúc (huyện Nghĩa Hưng) và Hải ðông và Hải Lý (huyện Hải Hậu).
Nuôi trồng thủy sản nhìn chung chịu rủi ro cao trước hiện tượng thời tiết cực
ñoan. Bão, sóng gió, nước biển dâng cao ñều là mối ñe dọa trực tiếp ñến hoạt ñộng
sinh kế này. Một trận bão có thể gây tổn hại toàn bộ vùng nuôi ngao (vạng) và các
lồng bè và ñầm nuôi tôm. ða số các hộ ngư dân ở 7 xã ñều ñánh giá bão lụt ñang gây
ảnh hưởng nhiều ñến hoạt ñộng nuôi trồng (trên 4 ñiểm).
Về kết quả sinh kế bị ảnh hưởng
Khi hoạt ñộng sinh kế bị tác ñộng bởi BðKH thì thu nhập từ các hoạt ñộng
sinh kế ñó cũng bị giảm theo, cụ thể là:
- Bão lụt gây ảnh hưởng ñến tất cả các hoạt ñộng sinh kế và làm giảm thu thập
của các sinh kế này.
- Ngoài bão lụt, hoạt ñộng trồng trọt còn bị ảnh hưởng nhiều bởi hạn hán và xâm
nhập mặn, từ ñó làm giảm thu nhập từ trồng trọt; chăn nuôi bị ảnh hưởng bởi
nhiệt ñộ tăng và thu nhập từ chăn nuôi cũng giảm xuống.
- Các xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là: Hải Lý (huyện Hải Hậu), Nam ðiền và Nghĩa
Phúc (huyện Nghĩa Hưng), Giao Xuân và Giao Thiện (huyện Giao Thủy).
18
Kiểm ñịnh mối quan hệ: BðKH
Nguồn lực sinh kế
Hoạt ñộng sinh kế
Kết
quả sinh kế
* BðKH ảnh hưởng ñến nguồn lực sinh kế
- Kết quả ước lượng các mô hình cho giá trị của F, tương ứng với P-value, là khá
nhỏ (P xấp xỉ bằng 0) cho thấy giá trị của R2 thực sự lớn hơn 0 có ý nghĩa
thống kê.
- Dựa vào R2 từ kết quả ước lượng các mô hình, các mô hình có giá trị R2 dao
ñộng từ 0.04 ñến 0.43 là khá thấp. ðiều này giải thích là ngoài 5 biến ñại diện
cho BðKH ñược xem xét trong nghiên cứu của Luận án, còn rất nhiều yếu tố
khác ảnh hưởng ñến nguồn lực sinh kế mà giới hạn của phạm vi nghiên cứu
chưa ñề cập tới.
- BðKH ảnh hưởng ñến nguồn lực sinh kế ñược thể hiện ở một số ñiểm sau:
• Hạn hán càng thường xuyên thì càng làm tăng ảnh hưởng ñến ñất trồng lúa
(do làm tăng khô hạn), ñất nuôi trồng thủy sản (do thay ñổi nhiệt ñộ của
môi trường nước), sức khoẻ gia ñình (thiếu nước phục vụ sinh hoạt) và càng
làm giảm ảnh hưởng ñối với ñất làm muối (do nước biển ñược bốc hơi
nhanh hơn) với ý nghĩa thống kê ở các mức 5% và 10%.
• Bão, lũ lụt càng thường xuyên thì càng gây ảnh hưởng ñến ñất trồng lúa (do
ngập lụt), chuồng trại chăn nuôi (do ngập lụt), ñất nuôi trồng thuỷ sản (do
ngọt hóa), ñất làm muối (do ngập lụt) ñường giao thông, hệ thống thuỷ lợi
(do ngập lụt) và sức khoẻ của con người (do làm tăng bệnh tật) với ý nghĩa
thống kê ở các mức 5% và 10%.
• Nhiệt ñộ tăng càng diễn ra thường xuyên thì càng gây ảnh hưởng ñến ñất
nuôi trồng thuỷ sản (do thay ñổi nhiệt ñộ của môi trường nước) và sức khoẻ
gia ñình (do làm tăng bệnh tật) và càng làm giảm ảnh hưởng ñối với ñất làm
muối (do nước biển ñược bốc hơi nhanh hơn) với ý nghĩa thống kê ở các
mức 5% và 10%.
• Nước biển dâng càng lớn thì càng gây ảnh hưởng ñến ñất trồng lúa và ñất
làm muối (do ngập lụt), ñất nuôi trồng thuỷ sản (do bị mặn hóa) và hệ thống
ñường giao thông (do ngập lụt) với ý nghĩa thống kê ở các mức 5% và 10%.
• Xâm nhập mặn càng lớn thì càng gây ảnh hưởng ñến ñất trồng trọt (làm cho
ñất bị mặn hóa) với ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
* Nguồn lực sinh kế ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sinh kế
- Kết quả ước lượng các mô hình cho giá trị của F, tương ứng với P-value khá
nhỏ (P xấp xỉ bằng 0) cho thấy giá trị của R2 thực sự lớn hơn 0 có ý nghĩa
thống kê.
- Dựa vào R2 từ kết quả ước lượng các mô hình, các mô hình có giá trị R2 dao
ñộng từ 0.85 ñến 0.95 là rất cao. ðiều này giải thích là các nguồn lực sinh kế
trong mô hình ñã giải thích ñược ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sinh kế.
- Các nguồn lực sinh kế ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sinh kế ñược thể hiện ở một
số ñiểm sau:
• Tất cả các nguồn lực sinh kế chính (ñất trồng lúa, chuồng trại chăn nuôi, tàu
19
thuyền lưới ñánh bắt, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối) bị ảnh hưởng
bởi BðKH ñều gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sinh kế tương ứng với ý nghĩa
thống kê ở các mức 5% và 10%.
• Bên cạnh ñó, các nguồn lực sinh kế khác, ví dụ như hệ thống thuỷ lợi bị tác
ñộng của BðKH gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng trồng lúa; tiếp cận thông tin
ảnh hưởng ñến hoạt ñộng ñánh bắt; tiếp cận vốn vay ngân hàng gây ảnh
hưởng ñến hoạt ñộng chăn nuôi, ñánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản với ý nghĩa
thống kê ở các mức 5% và 10%.
* Hoạt ñộng sinh kế ảnh hưởng ñến kết quả sinh kế
• Kết quả ước lượng các mô hình cho giá trị của F, tương ứng với P-value
khá nhỏ (P xấp xỉ bằng 0) cho thấy giá trị của R2 thực sự lớn hơn 0 có ý
nghĩa thống kê.
• Dựa vào R2 từ kết quả ước lượng các mô hình, các mô hình có giá trị R2 dao
ñộng từ 0.79 ñến 0.78 là khá cao. ðiều này giải thích là các hoạt ñộng sinh
kế trong mô hình ñã giải thích ñược ảnh hưởng ñến kết quả sinh kế.
• Hoạt ñộng sinh kế bị ảnh hưởng bởi BðKH có mối quan hệ chặt chẽ và
cùng chiều với 5 kết quả sinh kế bị tác ñộng bởi BðKH ở mức ý nghĩa 1%;
tức là khi hoạt ñộng sinh kế càng bị ảnh hưởng bởi BðKH thì kết quả sinh
kế cũng càng bị ảnh hưởng.
3.3.3. Các hoạt ñộng thích ứng về sinh kế của các hộ gia ñình trước tác ñộng của
biến dổi khí hậu tại 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh
Các hoạt ñộng thích ứng trong trồng lúa
Thứ nhất, ñối với những hiện tượng thời tiết cực ñoan:
• Lên lịch thời vụ,
• Xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp,
• Thực hiện các kỹ thuật canh tác phù hợp với BðKH,
• Sử dụng các giống chịu ñược các ñiều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt,
• Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp.
Thứ hai, ñối với tình trạng nước biển dâng gây ngập lụt:
• ðầu tư những giống mới có năng suất cao,
• Thâm canh trên diện tích ñất hiện có.
Thứ ba, ñối với tình trạng xâm nhập mặn:
• Làm giảm ñộ mặn bằng cách rửa mặn cho ñất,
• Những vùng ñất nhiễm mặn ñược chuyển sang nuôi trồng thủy sản,
• Trồng những giống cây chịu ñược mặn,
• Tăng cường nạo vét kênh mương ñể tháo nước mặn ra khỏi ruộng ñồng,
• Học hỏi kinh nghiệm của hàng xóm và ở các ñịa phương khác,
• Tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp tại ñịa phương,
• Huy ñộng vốn từ ngân hàng, bạn bè, người thân ñể ñầu tư vào hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh mới,
• Di dân sang các ñịa phương khác ñể tìm kiếm các cơ hội việc làm mới,
• Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro.
20
Các hoạt ñộng thích ứng trong chăn nuôi
• ðầu tư thêm chí phí (cho thức ăn và phòng trừ bệnh dịch),
• Thay ñổi phương thức chăn nuôi,
• Giảm qui mô chăn nuôi,
• Học hỏi kinh nghiệm của hàng xóm và ở các ñịa phương khác,
• Tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp,
• Huy ñộng vốn từ ngân hàng, bạn bè, người thân ñể ñầu tư vào hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh mới,
• Di dân sang các ñịa phương khác ñể tìm kiếm các cơ hội việc làm mới,
• Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro.
Các hoạt ñộng thích ứng trong ñánh bắt
• Lên lịch thời vụ cho các hoạt ñộng ñánh bắt trong năm và tránh ñánh bắt
trong mùa mưa bão,
• ðầu tư vào học hành ñể thế hệ tiếp theo có cơ hội tìm kiếm các sinh kế khác
thay thế sinh kế truyền thống,
• ðầu tư thêm vào ngư cụ (tàu thuyền và lưới ñánh bắt),
• Tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp,
• Huy ñộng vốn từ ngân hàng, bạn bè, người thân ñể ñầu tư vào hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh mới,
• Di dân sang các ñịa phương khác ñể tìm kiếm các cơ hội việc làm mới,
• Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro,
• Học hỏi kinh nghiệm của hàng xóm và ở các ñịa phương khác,
Các hoạt ñộng thích ứng trong nuôi trồng thủy sản
• Pha loãng nồng ñộ muối trong nước nuôi trồng từ hệ thống tưới tiêu của ñịa
phương ñể giảm nồng ñộ muối,
• ðắp ñê cao hơn, xây thành cống thoát nước cao hơn cũng như xây thêm cả
cống thoát nước,
• Thay ñổi giống loài thủy sản ñược nuôi, thay ñổi các kỹ thuật nuôi trồng
cũng như ña dạng hóa các giống loài thủy sản,
• Dừng hẳn việc nuôi trồng hoặc giảm qui mô nuôi trồng,
• Tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp,
• Huy ñộng vốn từ ngân hàng, bạn bè, người thân ñể ñầu tư vào hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh mới,
• Di dân sang các ñịa phương khác ñể tìm kiếm các cơ hội việc làm mới,
• Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro.
Các hoạt ñộng thích ứng trong làm muối
• Lên lịch thời vụ ñể tránh làm muối vào mùa mưa bão,
• Xây thành ruộng cao hơn ñể tránh ngập lụt,
• Tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp,
• Huy ñộng vốn từ ngân hàng, bạn bè, người thân ñể ñầu tư vào hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh mới,
• Di dân sang các ñịa phương khác ñể tìm kiếm các cơ hội việc làm mới,
• Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro.
21
Một số ñánh giá về các hoạt ñộng thích ứng về sinh kế trước tác ñộng của BðKH ở 3
huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh
ðể thực hiện các hoạt ñộng sinh kế trong bối cảnh gia tăng về cường ñộ và tần
suất của thiên tai do BðKH gây ra, người dân ở 7 xã ven biển của tỉnh Nam ðịnh ñã
liên tục tự ñiều chỉnh các hoạt ñộng sinh kế của mình ñể phù hợp với ñiều kiện và
nguồn lực tại ñịa phương. Trước hết, người dân ñang thực hiện các biện pháp thích
ứng trong khả năng của họ trên các sinh kế hiện tại nhằm khắc phục những thiệt hại
có thể xảy ra trước những tác ñộng của BðKH. Bên cạnh ñó, người dân cũng ñang cố
gắng tận dụng các cơ hội mới do BðKH mang lại, ví dụ như chuyển ñổi từ ñất nhiễm
mặn không thể trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản hoặc thay ñổi các giống, loài cho
năng suất cao hơn, từ ñó góp phần vào việc chuyển ñổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây
trồng vật nuôi ở ñịa phương; tích cực tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp hoặc
ñầu tư vào các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mới ñể giảm dần sự phụ thuộc vào
ngành nông nghiệp vốn ngày càng trở nên rủi ro hơn.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát hộ gia ñình ở 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh
cho thấy, người dân ven biển ñang thực hiện các hoạt ñộng thích ứng bị ñộng, mang
tính ñối phó hơn là những hoạt ñộng thích ứng chủ ñộng, ñược lập kế hoạch trước các
rủi ro về sinh kế do BðKH gây ra vì các lý do sau. Thứ nhất, các biện pháp thích ứng
chủ yếu ñược người dân ñúc kết từ các kinh nghiệm hiện có và ñiều này ñã góp phần
tích cực trong việc giảm khả năng bị tổn thương về sinh kế. Thứ hai, nguồn lực xã hội
(thông qua các mối quan hệ xã hội và mạng lưới trong cộng ñồng) ñóng vai trò vô
cùng quan trọng trong các hoạt ñộng thích ứng thông qua việc chia sẻ kiến thức và
kinh nghiệm tốt nhất giữa những người dân trong cộng ñồng với nhau. Thứ ba, ña số
các hộ gia ñình ít lựa chọn các biện pháp thích ứng như huy ñộng vốn từ bạn bè,
người thân ñể ñầu tư vào các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mới hoặc lập kế hoạch
phòng ngừa rủi ro.
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
4.1. Các sinh kế bền vững và thích ứng với BðKH cho các huyện ven biển của
tỉnh Nam ðịnh
Tại 7 xã ven biển của 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh, người dân ñang
thực hiện 5 sinh kế chính là: trồng trọt, chăn nuôi, làm muối, ñánh bắt và nuôi trồng
thuỷ. Dựa vào việc phân tích tính bền vững về kinh tế-xã hội- môi trường-thể chế và
thích ứng với BðKH và phương pháp cho ñiểm và xếp hạng các sinh kế, 5 sinh kế
chính ở các huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh có thể ñược sắp xếp theo thứ tự ưu
tiên sau: nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng lúa, làm muối, ñánh bắt thủy sản. Hai
sinh kế mới có thể khả thi trong bối cảnh BðKH là phát triển du lịch và nghề truyền
thống ở ñịa phương.
Các chính sách hỗ trợ sinh kế nhằm thích ứng với BðKH ñối với tỉnh Nam
ðịnh trong thời gian tới bao gồm:
22
Tăng cường các nguồn lực sinh kế
* Nguồn lực tự nhiên
• Phát triển và bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn, ñặc biệt là VQG Xuân Thuỷ,
• Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, ñặc biệt là tài nguyên thủy sản,
* Nguồn lực vật chất
• Xây dựng hạ tầng nông thôn ven biển;
• ðầu tư nâng cấp hệ thống ñê biển, ñê sông;
• Nâng cấp và mở rộng qui mô các công trình thuỷ lợi nội ñồng;
• Nâng cấp hệ thống ñường giao thông;
• Xây dựng khu neo ñậu tàu thuyền.
* Nguồn lực tài chính
• Hỗ trợ cho vay lãi suất thấp ñể khuyến khích phát triển chăn nuôi theo mô
hình trang trại.
• Mở rộng chương trình bảo hiểm nông nghiệp trong bối cảnh BðKH.
* Nguồn lực con người
• Thành lập quỹ hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do thiên tai, xây dựng các
cơ chế bảo hiểm thích hợp ñể giúp người dân tham gia ñược.
• Nghiên cứu các kỹ thuật canh tác mới.
* Nguồn lực xã hội
• Hỗ trợ tập huấn, phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức của cộng ñồng
về BðKH.
• Tăng cường công tác thông tin dự báo về BðKH.
Tăng cường thể chế, chính sách về thích ứng với BðKH
• Tăng cường lồng ghép BðKH, ñặc biệt là thích ứng với BðKH vào lập kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp tỉnh/huyện,
• ðẩy mạnh các hoạt ñộng thích ứng với BðKH ở cấp cộng ñồng thông qua
các sáng kiến thích ứng với BðKH cụ thể ở cấp xã/huyện.
4.2. Một số gợi ý chính sách cho các tỉnh ven biển ðồng bằng sông Hồng
Xây dựng năng lực thích ứng cấp ñịa phương
• Tăng cường lồng ghép nội dung thích ứng với BðKH vào công tác lập kế
hoạch phát triển cấp ngành/ñịa phương.
• Lập kế hoạch dựa vào cộng ñồng là khởi ñiểm cho việc mở rộng các hoạt ñộng
thích ứng ở cấp tỉnh.
• Tăng cường thực hiện các sáng kiến thích ứng với BðKH dựa vào cộng ñồng.
Tăng cường thực hiện các biện pháp thích ứng theo ngành
Xây dựng sinh kế nông nghiệp thích ứng với BðKH
• Tăng cường ñầu tư vào cơ sở hạ tầng nông nghiêp,
• Tăng cường trợ giúp kỹ thuật của hệ thống khuyến nông ở nông thôn,
• Tăng cường công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
23
Xây dựng sinh kế thủy sản thích ứng với BðKH
• Xây dựng hệ thống thông tin về nghề cá,
• Tăng cường quản lý tài nguyên biển dựa vào cộng ñồng,
• Cải tiến công tác quản lý nuôi trồng thủy sản.
Hỗ trợ chung ñể xây dựng các sinh kế thích ứng với BðKH
Những hỗ trợ nhằm cải thiện các nguồn lực sinh kế bao gồm:
- Nguồn lực tự nhiên: Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, ñặc biệt là
phương pháp tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái.
- Nguồn lực vật chất: Phát triển cơ sở hạ tầng ở ñịa phương (ñường giao thông,
ñiện, cấp nước)
- Nguồn lực tài chính: ðảm bảo tiếp cận các chương trình tín dụng, các dịch vụ
bảo hiểm và tài chính khác cho người dân.
- Nguồn lực con người: Tập huấn kỹ năng ñể giúp người dân chuyển ñổi nghề
nghiệp; tăng cường các khoản hỗ trợ khẩn cấp, thực hiện chính sách bảo trợ
xã hội và quản lý rủi ro thiên tai .
- Nguồn lực xã hội: Tăng cường chia sẻ và trao ñổi thông tin ở ñịa phương và
công tác truyền thông về BðKH.
KẾT LUẬN
Xây dựng các sinh kế bền vững và thích ứng với BðKH là một nhu cầu cấp
thiết ñược ñặt ra hiện nay ở Việt Nam nói chung và vùng ven biển nói riêng nhằm
giúp người dân ven biển thích ứng với BðKH trên cơ sở tạo lập sinh kế bền vững.
Mục tiêu nghiên cứu chính của Luận án là ñề xuất các sinh kế bền vững và thích
ứng với BðKH cho các huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh dựa trên năng lực của ñịa
phương và ñịnh hướng chính sách của Nhà nước. ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu
trên, Luận án ñã kết hợp các phương pháp nghiên cứu như (i) thống kê, mô tả, so
sánh sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp ñể phân tích hiện trạng sinh kế hộ gia ñình ven
biển vùng ðBSH, (ii) phân tích ñịnh lượng sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thông qua
ñiều tra hộ gia ñình ở 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh ñể phân tích khả năng bị
tổn thương của sinh kế hộ gia ñình và các biện pháp thích ứng về sinh kế, (iii) phân
tích ña tiêu chí ñể ñánh giá tính bền vững và thích ứng của sinh kế và (iv) phương
pháp cho ñiểm ñể xếp hạng các sinh kế theo thứ tự ưu tiên. Luận án ñã ñạt ñược các
kết quả nghiên cứu chính về (i) phân tích thực trạng sinh kế hộ gia ñình ven biển
vùng ðBSH; (ii) phân tích khả năng bị tổn thương của sinh kế và năng lực thích ứng
của các hộ gia ñình tại 3 huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh, và (iii) ñưa ra một số gợi
ý chính sách về hỗ trợ sinh kế trong bối cảnh BðKH ñối với tỉnh Nam ðịnh và các
tỉnh ven biển ðBSH. Hướng nghiên cứu tiếp theo của chủ ñề nghiên cứu có thể là
(i) ño lường ñộ lớn của tác ñộng của BðKH ñến khả năng bị tổn thương của sinh kế
hộ gia ñình, (ii) phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến sự lựa chọn các biện pháp thích
ứng của hộ gia ñình và (iii) dự báo các tác ñộng trong tương lai của BðKH ñến sinh
kế hộ gia ñình và các biện pháp phòng ngừa/thích ứng ñể giảm thiểu các tác ñộng.
24