Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH - CÔNG TY TNHH SƠN HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.03 KB, 24 trang )

CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
Phụ lục
Phần I

Giới thiệu

Phần II
2.1

2.3
2.4

Sổ tay an ninh của CB.CNV công ty SƠN HÀ
Qui tắc thực hiện biện pháp an ninh cho cán bộ công nhân viên
công ty SƠN HÀ
Qui tắc thực hiện biện pháp an ninh cho bảo vệ trong công ty SƠN

An ninh trong việc lưu chuyển vật chất & thông tin
Giám sát & huấn luyện

Phần III
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9


3.10
3.11

Qui trình ở tất cả các phòng ban chức năng
Qui trình ở phòng hành chánh nhân sự
Qui trình ở bộ phận bảo vệ
Qui trình hướng dẫn an ninh ở cổng vào công ty
Qui trình hướng dẫn an ninh ở khu vực văn phòng
Qui trình hướng dẫn an ninh ở kho nguyên phụ liệu
Qui trình hướng dẫn an ninh ở khu vực sản xuất
Qui trình hướng dẫn an ninh ở khu vực đóng gói
Qui trình hướng dẫn an ninh ở khu vực xuất hàng & kho nói chung
Qui trình kiểm soát quá trình xuất hàng
Qui đònh công tác an toàn quản lý mạng CNTT
Qui đònh an toàn cho khu vực đỗ xe

2.2

Trang

trang 1 / 24


COÂNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SAÙCH & QUI TRÌNH AN NINH

Phaàn I
GIÔÙI THIEÄU

trang 2 / 24



CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
1.1 MỤC ĐÍCH
Trong thời buổi tình hình kinh tế, chính trò diển biến phức tạp, công ty TNHH May Mặc SƠN HÀ chúng tôi nhận
thấy sự đảm bảo an ninh từ đầu vào -> đầu ra cho các đơn hàng xuất đi các thò trường Mỹ, Canada, EU, …. Là rất
cần thiết.
Do đó, chúng tôi đã tiến hành xây dựng những chính sách & qui trình kiểm soát an ninh nghiêm ngặt đối với các
đơn hàng mà chúng tôi nhận sản xuất, nhằm phòng trách tối đa những sự cố không hay xảy ra đối với con người
cũng như hàng hoá và cũng như để tạo lập niềm tin cho các khách hàng của chúng tôi
1.2 CHÍNH SÁCH AN TOÀN
Công ty cam kết thiết lập & duy trì hoạt động của hệ thống kiểm soát an ninh và xem nó như một hoạt động của
nhà máy. Ban Lãnh Đạo và toàn thể CBCNV công ty TNHH May Mặc SƠN HÀ đều phải có trách nhiệm thực
hiện những yêu cầu trong chính sách & qui trình an ninh (sẽ được đề cập dưới đây). Chính sách này còn được áp
dụng cho cả những đối tác có liên hệ làm ăn với SƠN HÀ
1.3 NGUYÊN TẮC
Chính sách & qui trình an ninh của nhà máy được xây dựng, phát triển dựa vào những nguyên tắc sau đây & sẽ
tập trung vào việc ngăn chặn & giải quyết rủi ro hơn là phải xử lý những rắc rối sau này. Những nguyên tắc cơ
bản bao gồm:
• Ngăn chặn việc xâm nhập bất hợp pháp
• Ngăn chặn hàng giả
• Thiết lập đường dây truy cập
Ban giám đốc sẽ thưởng cho bất cứ công nhân viên nào phát hiện và báo cáo kòp thời bất kỳ những trường hợp
xâm nhập bất hợp pháp, hàng giả nêu trên
1.4 HƯỚNG DẪN
Công ty triển khai đến từng nhân viên về chính sách an ninh để mọi người biết và tuân thủ, chính sách này được
đăng tải ở nơi dể đọc, bao gồm 5 nội dung:
An toàn cơ sở hạ tầng: Chú trọng vào những công trình xây dựng, tường rào, đèn chiếu sáng trong & ngoài công
ty, thiết bò khóa trong & ngoài, an toàn kho bãi, khu vực làm việc, khu vực bốc dỡ hàng hoá, hệ thống thông tin

đảm bảo an toàn cho công ty
Kiểm soát lối ra – vào: Kiểm soát và nhận dạng nhân viên nhà máy, khách hàng, người viếng thăm,… ngăn chặn
những trường hợp tự tiện vào công ty, vào khu vực kho tàng, khu vực bốc dỡ hàng
Thủ tục an toàn: Thủ tục này được áp dụng để thiết lập hệ thống & phương pháp xử lý những hàng hoá ra – vào.
Đảm bảo có nhân viên bảo vệ túc trực kiểm soát hàng hoá ra – vào, ghi chép lại những số liệu, số seal trên
container, trên xe tải,… báo cáo số lượng hàng hoá thiếu / thừa và hệ thống truy tìm kiểm tra số lượng luân
chuyển của hàng hoá
An toàn về con người: Nhà máy phải nâng cao hệ thống tuyển dụng nhân viên bao gồm phỏng vấn, kiểm tra,
xác minh lý lòch
Đào tạo & trao dồi kiến thức : Chính sách này cung cấp cho các công nhân một nhận thức cụ thể về chính sách
an ninh, nội dung bao gồm: thủ tục, kiến thức nhận diện, báo cáo tội phạm, phát hiện khi có người lạ xâm nhập.
Chương trình này khuyến khích các công nhân tham gia nhiệt tình trong việc kiểm soát an ninh
1.5 PHƯƠNG PHÁP
Tất cả cán bộ công nhân viên từ Ban Giám Đốc đến công nhân đều phải hiểu rỏ về chính sách này. Việc huấn
luyện nhằm nâng cao nhận thức & những thao tác thực hành được HƯỚNG DẪNdưới đây:
Huấn luyện: Chính sách an ninh này sẽ được huấn luyện cho tất cả CB.CNV trong công ty. Các phòng ban, bộ
phận trong công ty tổ chức đònh kỳ việc tuyên truyền huấn luyện chính sách an ninh trong bộ phận của mình

trang 3 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
Giám sát: Để đảm bảo chính sách an ninh được vận hành hiệu quả, công ty thành lập ban an ninh ở từng khu
vực, những thành viên chòu trách nhiệm về an ninh có trách nhiệm đảm bảo tất cả các tiêu chuẩn, yêu cầu trong
chính sách này được thực thi
Kiểm tra: Đội bảo vệ chuyên nghiệp & bảo vệ nội bộ trong công ty có trách nhiệm tiến hành công tác kiểm tra,
kiểm soát tất cả các hoạt động của chính sách an ninh, góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh tại công ty
có hiệu quả
Kiểm tra đònh kỳ: Việc đònh kỳ kiểm tra lại kiến thức và thực thi các tiêu chuẩn qui đònh trong chính sách an ninh

của nhân viên sẽ được thực hiện trên những nguyên tắc của chính sách & khách hàng
1.6 NHỮNG YÊU CẦU KHÁC
Chính sách này sẽ luôn được sửa đổi và bổ sung để phù hợp với yêu cầu theo từng thời gian
1.7 NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ
A. THIẾT LẬP HỆ THỐNG CAMERA TẠI CÁC KHU VỰC
Thiết lập hệ thống camera tại các khu vực:
- Khu vực kho nguyên phụ liệu
- Khu vực cắt
- Khu vực chuyển tiếp hàng từ khâu cắt sang khâu may (cửa thoát hiểm B-4)
- Khu vực ủi & gấp xếp
- Bên ngoài hành lang xưỡng B bên trái & bên phải (cửa thoát hiểm B-2 & B-3)
- Khu vực chuyển tiếp hàng từ khâu ủi & gấp xếp sang chổ bốc dỡ hàng qua xưỡng mới (cửa thoát hiểm
B-1)
- Khu vực phía trước xưỡng mới
- Khu vực hai bên hông ngoài xưỡng mới
- Khu vực đậu xe xưỡng mới
- Khu vực kho thành phẩm xưỡng mới
- Bên trong hành lang văn phòng xưỡng mới
- Khu vực xuất hàng ở xưỡng mới
Hệ thống camera hoạt động 24/24 giờ & được quan sát bởi bảo vệ, IT, phòng XNK, Ban Giám Đốc. Các dữ
liệu lưu trữ ít nhất trong 2 tháng
B. THIẾT LẬP CÁC CHỐT BẢO VỆ CỐ ĐỊNH
Bố trí các chốt bảo vệ cố đònh:
 Ở cổng trước công ty
 cổng trước xưỡng mới
 cổng vào khu vực văn phòng xưỡng A
 khu vực đóng thùng & kho thành phẩm xưỡng mới
 cổng bốc dỡ hàng bên xưỡng mới
 Trên đoạn đường vận chuyển hàng từ khu vực ủi sang chổ lên xe tải chở qua xưỡng mới
 lối ra ngoài toilet xưỡng B

 lối ra ngoài của cửa thoát hiểm B-3
 Ở lối đi giữa xưỡng C & xưỡng B (bên ngoài cửa thoát hiểm B-4)
 Khu vực canteen
 Khu vực đậu xe của CB.CNV công ty
Ngoài ra, đội bảo vệ chuyên nghiệp thường xuyên tuần tra xung quanh vòng ngoài xưỡng mới & xưởng SƠN HÀ

trang 4 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH

Phần II
SỔ TAY AN NINH CỦA CB.CNV CÔNG TY
SƠN HÀ

trang 5 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
2.1 QUI TẮC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP AN NINH CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG
TY SƠN HÀ
1) Tất cả các cán bộ công nhân viên (CBCNV) phải mang thẻ tên của mình khi vào làm việc tại công ty,
đeo thẻ tên phải dể thấy trong suốt thời gian làm việc để bảo vệ có thể nhận biết thẻ của mổi người một
cách dể dàng
2) Tất cả CBCNV không được mang bất cứ hàng hoá phi pháp vào trong nhà máy. Trong trường hợp phát
hiện có hàng hoá bất hợp pháp, nhà máy nên báo cáo và dẩn đối tượng đến cho công an xử lý.
3) Không ai được quyền sở hửu thẻ tên hay chứng minh nhân dân của người khác
4) Trường hợp thẻ tên của ai đó bò hư hay bò mất, người này phải báo cho phòng hành chính nhân sự để ghi

nhận vô hồ sơ và làm lại cái mới ngay lập tức. Quy trình tương tự được áp dụng cho những người bò mất
chứng minh nhân dân, người bò mất nên báo phòng hành chính nhân sự, sau đó nhân viên phòng hành
chính nhân sự nên đi cùng với người này đến báo công an về việc bò mất thẻ CMNN và xin cấp thẻ
CMNN mới
5) CBCNV công ty không nên mang những đồ dùng cá nhân vào khu vực làm việc. Trong suốt thời gian làm
việc, tất cả những đồ dùng thuộc về cá nhân phải được khoá ở ngăn kéo hay hộc tủ của mỗi người
6) Để việc kiểm soát thời gian làm việc, tất cả các CBCNV phải quét thẻ khi vào làm việc và khi ra về, thẻ
của ai nay quét không được quét thẻ dùm người khác
7) Tất cả CBCNV phải ở vò trí của mình trong suốt thời gian làm việc; không được đi đến những phòng ban
khác ngoại trừ trường hợp khẩn cấp hay do yêu cầu của công việc
8) Tất cả CBCNV phải luôn trên tinh thần cảnh giác cao & thực hiện tốt nghóa vụ và bổn phận của mình để
đảm bảo không có người lạ hay đồ không xác đònh rõ nguồn gốc (không hợp pháp) xâm nhập vào công
ty một cách bất hợp pháp
9) Trong trường hợp phát hiện có những đồ bất hợp pháp hay kẻ lạ mặt đáng khả nghi trong công ty, người
lao động phải bình tỉnh, kín đáo báo vấn đề này cho bảo vệ hay só quan an ninh gần nhất ngay tức thì,
tránh manh động mà thiệt hại đến bản thân
10) Trường hợp nghỉ việc, CBCNV phải gởi trả lại công ty đồng phục, thẻ tên, dụng cụ,… do công ty cấp phát
trước đó
11) Trường hợp nghỉ phép năm, nghỉ bệnh, nghỉ phép thường,.. thì người lao động phải có giấy tờ phê duyệt
của chủ quản & lãnh đạo công ty trước khi nghỉ, trình giấy tờ được phê duyệt cho bảo vệ cổng trước khi
rời khỏi nhà máy. Nếu nghỉ bệnh phải có chứng nhận của bác só bổ sung cho phòng nhân sự sau khi vô
làm lại

trang 6 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
2.2 QUI TẮC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP AN NINH CHO BẢO VỆ TRONG CÔNG TY SƠN HÀ
1. Tất cả các bảo vệ cũng phải tuân thủ tất cả các điểm nói trong phần “ qui tắc thực hiện biện pháp an ninh

cho CBCNV công ty SƠN HÀ”
2. Trước khi công nhân vào công ty, bảo vệ phải thực hiện việc kiểm tra an ninh và an toàn cháy nổ để đảm
bảo cho môi trường làm việc được an toàn
3. Kiểm soát lối đi – Bảo vệ phải đứng chốt ở tất cả các cửa ra vào, 24 giờ/ ngày, 7 ngày/ tuần hoặc có một
hệ thống camera giám sát thay thế. Bảo vệ phải có trách nhiệm bàn giao công việc cho ca kế tiếp một
cách rỏ ràng trước khi rời công ty
4. Thiết bò an ninh – Tất cả các khóa/ thiết bò báo động/ thiết bò an ninh nói chung phải hoạt động tốt 24 giờ /
ngày. Bảo vệ phải kiểm tra tất cả các thiết bò này 3 tháng một lần và lưu hồ sơ kết quả kiểm tra. Trong
trường hợp có bất kỳ thiết bò an ninh nào không sữ dụng được, bảo vệ phải báo cáo cho Chủ Quản và sắp
xếp dụng cụ đo lường tạm thời
5. Hành động tuần tra – Bảo vệ phải có hành động tuần tra tất cả các nhà xưỡng trong công ty theo một
khoảng thời gian nhất đònh để đảm bảo không có kẻ lạ mặt xâm nhập vào công ty một cách bất hợp pháp
6. Việc đăng ký khi có khách vào công ty – Tất cả khách hàng phải đưa cho bảo vệ cổng chứng minh nhân
dân gốc, giấy giới thiệu trước khi vào bên trong công ty, bảo vệ sẽ đăng ký vào sổ theo dõi ( lưu ý phải ghi
rõ tên công ty, số điện thoại, ngày & giờ vào / ra khỏi công ty,….)
7. Xác đònh thẻ ID của công nhân viên – Bảo vệ phải kiểm tra tất cả các thẻ ID của công nhân viên để xác
đònh việc vào / ra khỏi công ty của những người này. Trường hợp công nhân bò mất thẻ thì bảo vệ phải
thông báo cho Chủ Quản để làm rỏ vấn đề và ghi nhận vào hồ sơ trường hợp này, trước khi cho phép đối
tượng này vào công ty
8. Kiểm tra đồ vật không rỏ nguồn gốc (bất hợp pháp) – Bảo vệ phải có trách nhiệm kiểm tra những vật dụng
cá nhân của công nhân được mang vào hay mang ra khỏi công ty. Nếu phát hiện bất kỳ vật dụng gì khả
nghi thì phải báo cáo cho Chủ Quản và công an ngay tức thì
9. Trong trường hợp phát hiện quy trình làm việc của bất kỳ bộ phận nào có thể gay rủi ro an ninh cao, bảo
vệ phải đề nghò hành động khắc phục có liên quan đến bộ phận đó và báo cáo tổ trưởng để lưu vào hồ sơ.
Tất cả hồ sơ về tai nạn phải được lưu giữ 2 năm
10. Bảo vệ được đào tạo đònh kỳ để củng cố & bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, nhằm tăng thêm hiệu quả trong
công việc

trang 7 / 24



CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
2.3

AN NINH TRONG VIỆC LƯU CHUYỂN THÔNG TIN & HÀNG HOÁ, THIẾT BỊ MÁY
MÓC,…

1. Tất cả các CB.CNV công ty, bảo vệ SƠN HÀ, bảo vệ Nam Đại Việt phải tuân thủ các qui đònh của nhà
máy để đảm bảo hệ thống an ninh được thực thi hiệu quả
2. Khi tất cả hàng hoá, nguyên phụ liệu, thiết bò máy móc, hoá chất, thực phẩm, văn phòng phẩm,…. Đều phải
được bảo vệ kiểm tra & xác minh trước khi được vận chuyển vào nhà máy. Tất cả giấy tờ liên quan phải
được lưu giữ làm bằng chứng bởi bộ phận liên quan
3. Tất cả người lao động phải thực hiện tốt nghóa vụ của mình để đảm bảo không có người / vật bất hợp pháp
xâm nhập vào bên trong nhà máy
4. Trong trường hợp phát hiện những gói đồ, vật đáng khả nghi/ bất hợp pháp. Người lao động phải báo cho
chủ quản, bảo vệ ở gần đó, tổ trưởng bảo vệ hay người phụ trách an ninh ở khu vực ngay tức thì
5. Bởi vì tất cả cá phòng ban đều có những thứ cần thiết để phục vụ cho chính phòng ban của mình, vì thế để
có danh mụcc hàng tồn rỏ ràng, tổ trưởng hay chủ quản phải xem lại hồ sơ phần danh mục hàng tồn chi
tiết & phê duyệt trước khi loại bỏ hay gạch bỏ trong sổ theo dõi
6. Không được tiết lộ thông tin, giấy tờ cho bên ngoài (bên thứ 3) nếu không có sự chấp thuận của lãnh đạo
nhà máy. Bất kỳ người lạ mặt/ bất hợp pháp không được phép yêu cầu bất cứ hồ sơ giấy tờ nào từ nhà
máy

trang 8 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
2.4


GIÁM SÁT & HUẤN LUYỆN

1. Để đảm bảo kiểm soát an ninh hiệu quả, tất cả các cửa cái, các lối đi, khu vực làm việc, kho được gắn các
hệ thống camera
2. Để đảm bảo mọi CB. CNV công ty đều hiểu những chính sách & qui trình an ninh, công ty tổ chức các
khóa huấn luyện cho người lao động hàng năm, ngoài ra các chính sách & qui trình an ninh cũng sẽ được
tuyên truyền thông qua hình thức phát thanh hàng tuần, dán các qui trình & chính sách an ninh bên trong &
bên ngoài xưỡng, các HƯỚNG DẪNcụ thể xử lý các tình huống phát hiện người lạ/ hàng hóa khả nghi ở
khu vực làm việc của mình, nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động. Ngoài ra, nhà máy cũng khuyến
khích khen thưởng bằng vật chất cụ thể trong trường hợp trên
3. Các công nhân viên làm công tác thống kê, giao nhận, kho ở các bộ phận phải được HƯỚNG DẪNlàm thế
nào để phát hiện tình trạng thiếu / thừa hàng hoá & báo cáo cho chủ quản của mình (nếu xảy ra)
4. Giống như tập huấn phòng cháy chữa cháy, các buổi đánh giá / tập huấn về an ninh cũng phải được tổ
chức 2 lần trong năm. Tất cả người lao động (bao gồm luôn các chủ quản, tổ trưởng) phải tham gia vào các
chương trình đánh giá / tập huấn, hồ sơ về các buổi đánh giá/ tập huấn phải được lưu ít nhất 1 năm
5. Ban lãnh đạo nhà máy khuyến khích bằng vật chất các cán bộ công nhân viên công ty nêu ý kiến đóng
góp về các vấn đề liên quan đến an ninh, các anh/ chò cứ mạnh dạn trình bày quan điểm của mình với ban
lãnh đạo nhà máy/ chủ quản của mình/ chủ quản bảo vệ,….. bằng nhiều cách

trang 9 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH

Phần III
QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở TẤT
CẢ CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG


trang 10 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.1

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở PHÒNG HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ

1. Tất cả các ứng viên xin việc (bao gồm luôn công nhân thời vu,..) ï phải điền vào form xin việc những thông
tin cá nhân, quá trình làm việc, chứng nhận lý lòch, tư cách của ứng viên, …
2. Tất cả các ứng viên (bao gồm công nhân thời vụ,..) phải được phỏng vấn để làm rỏ thông tin về quá trình
công tác, những chứng nhận lý lòch, tư cách của ứng viên
3. Phải điều tra lý lòch nhân thân ứng viên trước khi ký hợp đồng chính thức
4. Đònh kỳ kiểm tra & điều tra lại lai lòch của những người làm ở các vò trí quan trọng trong nhà máy như bộ
phận đóng gói, kho thành phẩm, bảo vệ, nhân viên lái xe.
5. Trường hợp có người nghỉ việc, phải thu hồi thẻ ID, đồng phục, chìa khoá, dụng cụ, thiết bò khác được cấp
phát trước đó
6. Cần phải đònh kỳ đánh giá kiểm tra nội bộ công tác tuyển dụng, nhân sự để đảm bảo qui trình tuyển dụng
được áp dụng & đạt yêu cầu
Người phụ trách an ninh ở phòng hành chánh nhân sự
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 11 / 24



CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.2

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở BỘ PHẬN BẢO VỆ

1. Tất cả bảo vệ phải có nghóa vụ mặc đồng phục và mang bảng tên của bảo vệ
2. Tất cả qui trình chuyển giao những công việc giữa các ca phải được sắp xếp & giám sát bởi Chủ Quản cấp
cao của bảo vệ
3. Sau khi những qui trình công việc được hoàn tất, việc kiểm tra an ninh phải được thực hiện. Ví dụ, kiểm tra
xem liệu hệ thống camera, thiết bò thông tin & hệ thống ánh sáng có hoạt động hiệu quả không
4. Phụ trách ca ngày phải biết rỏ những hoạt động của tất cả các phòng ban để chỉ đạo việc thực hiện an
ninh các khu vực cho phù hợp
5. Phụ trách ca đêm phải được thông tin nếu có phòng ban nào đó làm việc ngoài giờ
6. Tất cả các bảo vệ phải được trang bò những thiết bò phù hợp để có thể duy trì việc thông tin liên lạc với
nhau mọi lúc
7. Nghiêm túc thực hiện công tác tuần tra xung quanh các khu vực được phân công, ghi nhận báo cáo vào
các tủ lưu báo cáo gắn ở các chốt xung quanh công ty. Nếu phát hiện bất kỳ trường hợp nghi vấn nào, phải
báo ngay cho trưởng ca/ chủ quản BV để xử lý kòp thời.
8. Tất cả những thư từ, bưu phẩm,… từ bên ngoài gởi vào phải được kiểm tra & ghi nhận vào sổ trước khi
chuyển giao các bộ phận liên quan. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện bất kỳ những dấu hiệu khác
thường nào (tên, đòa chỉ người gởi không có, bao thư nặng khác thường,…) thì phải báo ngay chủ quản BV/
trưởng ca để xin ý kiến xử lý
Người phụ trách an ninh ở phòng bảo vệ:
Họ & tên

Chức vụ


Điện thoại bàn

Di động

trang 12 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.3

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở CỔNG VÀO CÔNG TY

a. ĐỐI VỚI KHÁCH & CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY:
1. Tất cả khách vào công ty nên đăng ký tên, chứng minh nhân dân gốc / hay số passport, tên công ty và
mục đích của chuyến tham quan
2. Khách hàng nên được phát thẻ ID dành cho khách sau khi việc nhận dạng đã được xác minh bởi bộ phận
liên quan trong công ty. Trước khi khách rời khỏi công ty, thẻ ID của khách phải được thu hồi lại và thời
gian ra khỏi công ty phải được cập nhật vào hồ sơ
3. Tất cả công nhân viên phải đeo thẻ tên khi vào / ra công ty. Lưu ý, thẻ tên phải được đeo ở vò trí mà bảo vệ
có thể dể dàng nhận dạng. những “khu vực cấm” thì chỉ những người nào có phận sự mới được tiếp cận
4. Đối với công nhân viên khi đi công tác bên ngoài thì phải xuất trình “phiếu công tác đã được các cấp chủ
quản ký duyệt” cho bảo vệ công trước khi ra khỏi công ty
5. Bất kỳ tình huống không hợp tác nào cũng phải được bảo vệ cổng báo cáo chủ quản hay các phòng ban
có liên quan ngay lập tức để được giúp đở hổ trợ
b. ĐỐI VỚI XE CỘ:
1. Tất cả xe cộ (xe tải, xe hơi, xe motor,….) vào công ty phải đăng ký ngày và thời gian, tên công ty, số điện
thoại, biển số xe và mục đích vào công ty. Những xe tải khi vào phải được kiểm tra bên trong và bên ngoài
để phát hiện & ngăn chặn sự xâm nhập của những đồ bất hợp pháp vào công ty, nếu không tìm thấy thì xe
tãi đó mới được cho vào bên trong công ty

2

Tất cả xe cộ ( xe tải, xe hơi, xe motor,…) nên đăng ký thời gian ra khỏi công ty và số niêm chì (khi cần thiết)
khi rời khỏi công ty

c. ĐỐI VỚI VIỆC GỞI THƯ TỪ:
1. Việc xác đònh thẻ ID hay hình ảnh đúng của các đối tác phải được trình bày thông qua những giấy tờ ghi rỏ
mục đích đến công ty SƠN HÀ của các đối tác.
2. Những gói hàng và thư được vận chuyển tới phải được “kiểm tra” trước khi chuyển giao cho các bộ phận
liên quan.
3. Những biểu hiện của những thư từ, bưu phẩm đáng khả nghi:
- Không có đòa chỉ người gởi
- Có vết dầu loang ngoài, bìa thư hay thùng carton bò bạc màu hay có những tinh thể nhỏ dính bên ngoài
- Băng keo dán hay dây bện bò thừa
- Chổ gấp cứng & bò lồi ra
- Nếp gấp bò thay đổi, bò nhăn nhó không bằng phẳng
- Thông tin người nhận bò sai, chữ bò biến dạng, thiếu từ
- Có thể được gởi từ nước ngoài, thừa bưu phí
4. Cách xử lý nếu bạn nhận dạng được 1 lá thư hay 1 bưu phẩm không rỏ ràng, khả nghi:
• Cầm cẩn thận, không lắc hay làm va chạm mạnh
• Cách ly ngay lập tức
• Không mở, không ngửi hay chạm vào
• Xử lý nó cẩn thận, báo chính quyền đòa phương có chức năng

trang 13 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
5. Nếu 1 bưu kiện được mở ra & phát hiện có mối đe dọa:

+ Trường hợp 1 quả bom:

Nhanh chóng sơ tán

Báo cho cảnh sát

Báo thanh tra bưu điện

Báo cảnh sát PCCC
+ Trường hợp máy dò:

Hạn chế sự tiếp cận, không chạm vào

Nhanh chóng sơ tán

Tự bảo vệ mình trước vật lạ

Gọi cảnh sát, thanh tra bưu điện

Báo cảnh sát PCCC
+ Trường hợp sinh học hay hoá chất:

Cô lập, không chạm vào

Sơ tán khẩn cấp, rửa tay bằng xà phòng & nước ấm

Gọi công an, thanh tra bưu điện

Báo cảnh sát PCCC


Người phụ trách an ninh Cổng bảo vệ:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 14 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.4

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở KHU VỰC VĂN PHÒNG
1. Tất cả cán bộ công nhân viên phải đeo bảng tên và phải đeo bảng tên sao cho dể thấy để bảo vệ
có thể xác đònh được một cách dể dàng
2. Chủ quản của các phòng ban có trách nhiệm mở cửa phòng làm việc trước giờ làm việc & khoá
cửa sau giờ làm việc
3. Tất cả các hồ sơ, giấy tờ phải được lưu giữ một cách hợp lý, khoa học để sau này khi cần tìm lại sẽ
dể dàng
4. Những công nhân hay khách bên ngoài không có phận sự thì không được tiếp cận khu vực văn
phòng. Nếu muốn vào khu vực văn phòng nào thì phải được sự chấp thuận của chủ quản phòng
ban đó và chủ quản bảo vệ
5. Khu vực văn phòng phải được đảm bảo an ninh trong suốt thời gian nghỉ ăn cơm trưa để tránh
những người không phận sự xâm nhập vào
6. Nếu bất kỳ người lạ nào hỏi thăm những thông tin về công ty bằng điện thoại hay thư điện tử,… thì
không được tiết lộ bất kỳ thông tin nào về công ty, sau đó phải báo cáo chủ quản đơn vò và phụ

trách bảo vệ ngay tức thì.

Người phụ trách an ninh ở khu vực văn phòng:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 15 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.5

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU

1.

Bảo vệ phải mở khoá cửa và thực hiện công tác kiểm tra an ninh & an toàn phòng cháy chữa cháy mỗi
buổi sáng

2.

Trước khi bắt đầu làm việc, Chủ quản / tổ trưởng kho phải đi kiểm tra xung quanh khu vực của mình để
đảm bảo tất cả hồ sơ giấy tờ, hàng hoá trong kho ở tình trạng bình thường, không có những bất thường


3.
4.

Trong thời gian làm việc, thủ kho phải luôn luôn ở trong kho để kiểm soát hàng xuất nhập.

5.
6.
7.

Tất cả các số liệu phải được điền đúng chổ, đúng loại chứng từ & phải làm xong trước khi rời khỏi công ty

Tất cả hồ sơ phải đúng và được cập nhật, tất cả hàng ra – vào đều phải đăng ký & phải được ghi nhận rỏ
ràng số phiếu xuất / nhập của công ty.
Hồ sơ & những chứng từ liên quan phải được lưu giữ ít nhất 2 năm
Trước khi đóng kho, chủ quản/ tổ tưởng phải đảm bảo không có bất kỳ thùng carton đựng hàng đang được
làm dở dang để ở bên ngoài kho. Nếu có, phải nhanh chóng di chuyển vào bên trong kho trước khi khóa
cửa kho

8.

Tất cả cửa sổ, cửa cái phải được đóng, khóa và những yêu cầu an ninh cần thiết phải được làm xong trước
khi đóng cửa kho

9.

Bảo vệ sẽ thực hiện tuần tra kho vực kho để kiểm tra lần cuối trước kho khóa cửa, ổ khóa phải được niêm
phong & ghi nhận ngày, giờ, chử ký bảo vệ

10.


Trường hợp có container hay xe tải hàng nhập, chủ quản kho phải sắp xếp nhân viên phụ trách theo dõi
xuống hàng & báo bộ phận bảo vệ biết để cử người giám sát quá trình nhập hàng. Trường hợp đang xuống
hàng dở dang, phải tạm ngưng thì bảo vệ & người được giao nhiệm vụ theo dõi xuống hàng phải kiểm tra
bên trong container / xe tãi xem có người hay vật lạ ở bên trong hay không trước khi khóa của container
hay xe tải. Trường hợp lưu container qua đêm thì chù quản kho phải báo cho bộ phận bảo vệ tình trạng này
để sắp xếp tuần tra giám sát khu vực lưu container

Người phụ trách an ninh ở khu vực Kho NPL:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 16 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.6

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở KHU VỰC SẢN XUẤT

1. Bảo vệ phải mở khoá cửa và thực hiện công tác kiểm tra an ninh & an toàn phòng cháy chữa cháy mỗi
buổi sáng
2. Tất cả công nhân viên phải đeo thẻ tên khi làm việc bên trong công ty và thẻ phải được đeo sao cho bảo
vệ có thể thấy và xác đònh dể dàng trong thời gian làm việc
3. Công nhân viên có trách nhiệm cảnh giác & thông báo bất kỳ những vật dụng không xác đònh rõ có trong

khu vực sản xuất của mình. Nếu phát hiện, phải báo cáo chủ quản của mình ngay tức thì
4. Tất cả hàng thành phẩm, bán thành phẩm, phụ liệu,… được chuyển giao từ bộ phần này sang bộ phận
khác đều phải được liệt kê rỏ ràng trong phiếu giao – nhận
5. Trong trường hợp phát hiện có người lạ xuất hiện ở khu vực sản xuất và người này không đi cùng với người
của công ty; hay gói hàng lạ ở khu vực làm việc của mình thì các công nhân viên phải có trách nhiệm báo
cáo cho chủ quản của mình & bảo vệ biết, tránh manh động sẽ làm thiệt hại đến bản thân
6. Công nhân viên có trách nhiệm bảo quản & cất giữ những dụng cụ của mình theo đúng qui đònh. Nếu có
bất kỳ dụng cụ nào bò mất hay thất lạc, người này phải có trách nhiệm báo cáo chủ quản của mình ngay
lập tức
7. Cuối ngày làm việc, chủ quản của mỗi bộ phận và bảo vệ nên thực hiện việc kiểm tra ở khu vực làm việc
để đảm bảo rằng không có bất kỳ những đối tượng hay đồ vật bất hợp pháp ở bên trong xưỡng, và sau đó
bảo vệ mới đóng & khóa tất cả các cửa sổ, cửa cái lại
Người phụ trách an ninh ở khu vực Sản Xuất:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 17 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.7

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở KHU VỰC ĐÓNG GÓI


1. Bảo vệ phải mở khóa cửa và thực hiện công tác kiểm tra an ninh & an toàn phòng cháy chữa cháy mỗi
buổi sáng
2. Tất cả hàng hoá ra – vào phải được đăng ký rỏ ràng để đảm bảo không có những hàng hoá giả mạo lẫn
lộn vào hàng đóng gói để xuất khẩu
3. Không được để tình trạng có những thùng carton đang đóng dở dang & chưa được dán miệng thùng lại
để qua đêm, nhằm tránh những đồ vật phi pháp bò đặt vào trong những thùng đang đóng gói dở dang
này
4. Tất cả chứng từ, hồ sơ phải được cất giữ vào trong tủ có khóa cẩn thận, nhằm tránh việc những đối
tượng không có trách nhiệm tiếp cận những hồ sơ, giấy tờ này.
Người phụ trách an ninh ở khu vực Đóng Gói A:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 18 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.8

QUI TRÌNH HƯỚNG DẪNAN NINH Ở KHU VỰC XUẤT HÀNG & KHO NÓI CHUNG

3.8.1

Ở KHU VỰC XUẤT HÀNG:


1. Mỗi buổi sáng bảo vệ nên mở của và tiến hành việc kiểm tra về anh ninh & an toàn phòng cháy chữa cháy
2. Khu vực xuất hàng là nơi hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng không liên quan (“không phận sự miễn
vào”). Chỉ có những người được chủ quản giao trách nhiệm & có thẻ C-TPAT mới được vào làm việc trong
khu vực này
3. Trường hợp có container xuất hàng lưu qua đêm ở công ty, thì bảo vệ phải ghi nhận vào sổ bảo vệ, kết hợp
kiểm tra container mỗi khi làm công tác tuần tra xung quanh công ty, ghi nhận tình hình tổng thể trước khi
bàn giao ca trực sau.

3.8.2

Ở KHO:

1. Bảo vệ phải mở cửa và thực hiện công tác kiểm tra về an ninh & an toàn phòng cháy chữa cháy mỗi buổi
sáng
2. Khu vực kho thành phẩm là khu vực “ Không phận sự miễn vào”, chỉ có những nhân viên thuộc khu vực
kho hay những người có thẻ C-TPAT mới được vào khu vực này
3. Nhân sự trực thuộc kho phải kiểm tra kho để đảm bảo rằng tất cả các giấy tờ hồ sơ và hàng hoá không có
dấu hiệu khác thường
4. Khu vực kho & văn phòng kho phải luôn luôn được đảm bảo an ninh & được giám sát tốt
5. Tất cả thẻ kho (hay những chứng từ theo dõi về tình hình nguyên phụ liệu) phải luôn được cập nhật. Tất cả
việc nhập và xuất nguyên phụ liệu đều phải được đăng ký rỏ ràng
6. Thẻ kho phải rỏ ràng & chính xác với các con số được ghi chép trong đó. Những hồ sơ có liên quan cũng
phải được lưu giữ ít nhất trong 2 năm
7. Tất cả các chứng từ và thẻ kho phải được sắp xếp và bỏ vào các file hồ sơ tương ứng trước khi kết thúc ca
làm việc
8. Khi kết thúc ca làm việc, bảo vệ phải đảm bảo rằng không có những thùng carton đựng nguyên phụ liệu
nào ở bên ngoài kho. Nếu có, thì những thùng carton phải được chuyển vô kho và được kiểm tra cẩn thận
9. Tất cả cửa ra vào, của sổ phải được khoá và qui trình kiểm tra phải được hoàn tất trước khi kho đóng cửa
10. Bảo vệ phải thực hiện việc kiểm tra một lượt cuối trước khi khoá cửa. Sau khi khoá cửa, thời gian khoá cửa

phải được ghi nhận cùng với chử ký của chủ quản bảo vệ
11. Trường hợp có container nhập hàng lưu qua đêm, Chủ quản kho phải kiểm tra bên trong container trước khi
khóa container để đảm bảo không có người nào còn lại bên trong hay không có những vật gì lạ được bỏ
vào bên trong container trước khi niêm phong khóa container; bảo vệ phải ghi nhận vào sổ những trường
hợp này và kết hợp kiểm tra container mỗi khi làm công tác tuần tra xung quanh công ty, ghi nhận tình hình
tổng thể khi bàn giao cho ca trực sau.
Người phụ trách an ninh ở khu vực Đóng Gói A:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 19 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.9

QUI TRÌNH KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH XUẤT HÀNG

ĐĂNG KÝ TẠI CỔNG BẢO VỆ:
Bất kỳ xe vận chuyển hàng xuất nào cũng phải đăng ký tại cổng bảo vệ trước khi vào bên trong công ty, thủ
tục đăng ký như sau:
1. Tài xế xuất trình giấy chứng minh nhân nhân gốc, bằng lái
2. Phụ xế (nếu có) cũng phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân gốc và giấy giới thiệu. Phụ xế sẽ đi
cùng với bảo vệ nhà máy vào khu vực xuất – nhập hàng để giúp tài xế xe điều khiển xe đậu đúng nơi qui

đònh, sau đó người này sẽ ra ngoài phòng bảo vệ ngồi sau khi làm xong nhiệm vụ của mình
3. Giấy giới thiệu hoặc giấy xác nhận của hãng vận tải mà SƠN HÀ đã ký hợp đồng
4. Nếu là container thì tài xế sẽ giao seal & giấy tờ của hãng tàu cho bộ phận XNK công ty SƠN HÀ, hai
bên sẽ xác nhận bằng văn bản việc giao nhận chứng từ và niêm chì (seal)
5. Công ty sẽ chỉ hợp đồng với hảng vận tải uy tín, có đào tạo & kiểm tra nhân viên (tài xế, phụ xế) kỹ
lưỡng. Tài xế và phụ xế phải được đào tạo HƯỚNG DẪNcách xử lý các tình huống bất ngờ, khẩn cấp
(kẹt xe, đánh lộn, bánh xe bò xẹp,…) xảy ra trong quá trình vận chuyển hàng
KIỂM SOÁT AN NINH Ở KHU VỰC ĐÓNG THÙNG, KHO THÀNH PHẨM & KHU VỰC XUẤT HÀNG:
1. Khu vực này được bố trí ở một khu vực riêng biệt, tách rời hẳn với các bộ phận khác. Xung quanh có dán
hình & danh sách những CB.CNV làm việc trong khu vực này và những cảnh báo “ không phận sự –
miễn vào” nhằm hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác, dể nhận biết những đối tượng lạ mặt xâm
nhập với lý do không rõ ràng.
2. Công ty thiết lập hệ thống bảo vệ thường xuyên tuần tra kiểm soát xung quanh, bảo vệ phải được huấn
luyện về chính sách & quy trình an ninh cần thiết
3. Công ty phát hành thẻ C-TPAT cho những đối tượng làm việc trong khu vực này, chỉ có những công nhân
có thẻ đeo C-TPAT mới được vào khu vực này. Do đó, những công nhân đóng gói & công nhân kho sẽ
được phát hành mỗi người một thẻ C-TPAT có hình; những đối tượng khác nếu vì công việc phải tiếp cận
khu vực này thường cũng sẽ được phát hành 1 thẻ tương tự (chủ quản của các bộ phận này đề xuất);
riêng những đối tượng thuộc khu vực khác ít khi tiếp cận khu vực này sẽ phải đăng ký tại bảo vệ & được
phát 1 thẻ C-TPAT không có hình trước khi vào khu vực này, sau khi kết thúc công việc thì đối tượng này
phải gởi trả lại thẻ cho bảo vệ trước khi rời khỏi khu vực này.
4. Quản lý nhà máy theo dõi giám sát các nhân viên trong quá trình làm việc về thái độ, tinh thần, sự hợp
tác,.. nếu phát hiện những biểu hiện khả nghi, bất thường sẽ phối hợp với phòng nhân sự & Compliance
để tìm hiểu, điều tra nhằm hạn chế những tình huống xấu xảy ra, ảnh hưỡng đến sự an toàn của con
người, hàng hoá,….
KIỂM TRA XE TẢI HOẶC CONTAINER RỔNG:
1. Bộ phận bảo vệ sẽ tiến hành kiểm tra xe tải hay container/ thùng xe tải rỗng theo các form HƯỚNG
DẪN(kiểm đối chiếu số xe, số cont., số seal, kiểm cont./ xe rỗng theo tiêu chuẩn 7 điểm: vách trước, bên
trái, bên phải, sàn, trần, cửa bên trong & bên ngoài, bên trong & bên dưới cabin ,…). Sau đó, bảo vệ kiểm
tra phải ký tên vào form và lưu giữ tại bộ phận bảo vệ trong 1 năm

2. Trong trường hợp bảo vệ phát hiện bất kỳ khác thường, … thì phải báo cho phòng xuất nhập khẩu ngay
lập tức, phòng xuất nhập khẩu sẽ liên hệ với hảng tàu để yêu cầu giải thích & đưa ra hướng giải quyết cụ
thể
3. Lưu ý quá trình kiểm cont./ xe tãi rỗng phải được chụp hình ghi nhận lại theo các bước thực hiện
KIỂM TRA VẬN CHUYỂN HÀNG LÊN CONTAINER:

trang 20 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
1. Thùng hàng thành phẩm phải được kiểm tra đối chiếu với trọng lượng chuẩn trên packing list, nhằm đảm
bảo không có bất kỳ vật lạ ở bên trong thùng carton xuất khẩu
2. Hàng xuất được bố trí trong kho & được phân theo khu vực: hàng “ok” (kiểm final đạt), hàng chờ kiểm,
hàng tồn,…; những khu vực này được ghi nhận vào bảng & sổ theo dõi, nhằm tránh trường hợp xếp lộn
style, lộn po#, …
3. Trước khi chất hàng lên container/ thùng xe tải, bảo vệ và chủ quản hay tổ trưởng kho sẽ kiểm tra đối
chiếu số lượng hàng thực xuất với packing list & ghi nhận vào form kiểm soát số thùng được đưa lên
container/ xe tải. Trường hợp phát hiện bất kỳ sự khác biệt, sai về mã hàng, số lượng thừa hay thiếu.
Quá trình xuất hàng phải ngừng ngay lập tức, tất cả nhửng bộ phận liên quan như bảo vệ, kho thành
phẩm, xuất nhập khẩu sẽ thảo luận làm rỏ & xác đònh với nhau trước khi tiếp tục lên hàng để đảm bảo
đúng hàng, đúng số lượng được lên đúng container. Sau đó báo cáo lại toàn bộ sự việc và được lưu ít
nhất 1 năm
4. Quá trình lên hàng phải được giám sát chặt chẻ bởi những người có trách nhiệm (chủ quản/ tổ trưởng
kho, bảo vệ), nhằm tránh hàng hoá & người lạ/ bất hợp pháp lẫn lộn vào bên trong
5. Quá trình xuất hàng phải được chụp hình ghi nhận theo công đoạn: lúc cont. / xe tãi rỗng (chưa lên
hàng), lúc hàng lên được phân nữa, lúc hàng lên xong, lúc đóng cửa cont., lúc niêm chì xong
KIỂM TRA ĐÓNG CONTAINER & ĐÓNG SEAL:
1. Sau khi nhận niêm chì (seal) từ hảng tàu, nhân viên phòng xuất nhập khẩu phải kiểm tra bên ngoài niêm
chì ( để xem nó mới hay củ – đã qua sử dụng), số seal, so sánh số seal với số container,… và điền vào

form kiểm soát seal, sau đó bảo quản seal trong một cái hộp khoá cản thận và để trong phòng xuất nhập
khẩu
2. Sau khi hàng hoá được chất lên container xong, bảo vệ sẽ tiến hành niêm chì (đóng seal) khoá container
/ thùng xe, nhằm đảm bảo không có bất cứ vật lạ lọt vào bên trong container / thùng xe tải hàng xuất
3. Quá trình này phải được chụp hình ghi nhận lại
4. Bảo vệ phải tuần tra xung quanh khu vực để cont./ xe tãi để đảm bảo an ninh
KIỂM SOÁT CONTAINER LƯU QUA ĐÊM TẠI CÔNG TY:
1. Trường hợp container hay xe tãi đã lên hàng một phần, phần hàng còn lại chưa chuẩn bò xong, phải chờ
đáp ứng, thì chủ quản kho thành phẩm & bảo vệ phải sắp xếp kiểm tra bên trong cont. / xe để xem có
vật gì lạ/ hay người ở bên trong hay không trước khi khoá và niêm phong cửa cont/ / xe. Mục đích tránh
những tình huống xấu xảy ra. Sau đó báo bộ phận bảo vệ tình hình này
2. Trường hợp container/ xe tãi lên hàng xong: chủ quản kho thành phẩm cũng phải sắp xếp kiểm tra bên
trong xem có vật gì lạ nhét vào kẽ giữa của cont. hay thùng carton hay không ?, sau đó cho khoá & niêm
chì cẩn thận và báo cho bộ phận bảo vệ biết cont. / xe này sẽ được lưu qua đêm ở trong công ty
3. Bộ phận bảo vệ phải sắp xếp người tuần tra xung quanh những khu vực có đậu container/ xe tải
4. Ngoài ra, container / xe tải phải được đậu trong một khu vực an ninh và không ai được vào khu vực này
nếu không có sự cho phép. Bảo vệ phải giám sát khu vực này 24/24 cho đến khi hàng được vận chuyển
ra cảng / sân bay
ÁP TẢI HÀNG ĐẾN CẢNG:
1. Bảo vệ & tài xế xe tải hay container / xe tải sẽ ký xác nhận trách nhiệm vận chuyển hàng của mỗi
chuyến xuất hàng
2. Kiểm soát thời gian:
a. Từ công ty SƠN HÀ đến cảng Cát Lái: 120 phút
b. Từ công ty SƠN HÀ đến cảng VIC: 150 phút
c. Từ công ty SƠN HÀ đến cảng ICD Phước Long: 120 phút

trang 21 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ

CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
d. Từ công ty SƠN HÀ đến cảng ICD Transimex: 120 phút
e. Từ công ty SƠN HÀ đến Tân Cảng: 120 phút
Tất cả thời gian trên là trong điều kiện bình thường, không bao gồm thời gian giải quyết các sự cố, trục trặc
3. Bảo vệ sẽ cùng với nhân viên xuất nhập khẩu, tài xế container chuyển giao hàng vào đến kho hải quan
an toàn thì mới xong trách nhiệm
4. Trong quá trình vận chuyển hàng, nếu có bất kỳ khó khăn, trở ngại gì ( kẹt xe, đánh loan, xe bò xẹp bánh,
…), bảo vệ phải gọi điện báo cho chủ quản/ tổ trưởng bảo vệ để xin hướng dẩn
5. Bảo vệ phải báo cho tổ trưởng bảo vệ ngay khi hàng vừa đến cảng và sau khi trở về công ty
Người phụ trách an ninh ở khu vực xuất hàng
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 22 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ
CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.10

QUI ĐỊNH CÔNG TÁC AN TOÀN QUẢN LÝ MẠNG CNTT

1. Công ty qui đònh bộ phận IT phải có mật khẩu (password) để kiểm tra việc nhân viên có thể truy cập vào
hệ thống mạng nội bộ & những dữ liệu bảo mật, mật khẩu bảo vệ mạng nội bộ sẽ do nhân viên IT cung
cấp. Việc khai thác thông tin theo qui đònh như sau: Chủ quản các phòng ban được quyền xem xét dữ

liệu của phòng ban mình, khi can khai thác thông tin từ các phòng ban khác phải được sự chấp thuận của
Giám đốc nhà máy.
2. Công ty qui đònh đònh kỳ kiểm tra hệ thống mạng nội bộ 6 tháng / lần
3. Mật khẩu (password) phải thay đổi theo đònh kỳ 3 tháng/ lần
4. Không được tiết lộ mật khẩu cho bất kỳ người nào khi chưa có lệnh của chủ quản
5. Nhân viên sử dụng Internet phải được sự đồng ý của Chủ quản
6. Tuyệt đối không được sử dụng đòa chỉ email của công ty cho cá nhân
7. Không được tiết lộ hay cung cấp bất cứ một thông tin nào của công ty cho các đơn vò hoặc cá nhân bên
ngoài công ty khi chưa có lệnh của Giám đốc
8. Không được tự ý sao chép các thông tin dữ liệu bên ngoài vào máy tính của công ty, những nhân viên sử
dụng chương trình ngoài chương trình của công ty để giải quyết công việc nghiệp vụ phải được sự chấp
thuận của Giám đốc
9. Không cho người ngoài công ty được sử dụng máy vi tính của công ty, không được mang máy vi tính ra
ngoài khi chưa có sự đồng ý của Giám đốc
10. Các qui đònh trên phải được quán triệt đến tất cả các nhân viên sử dụng máy vi tính, bộ phận IT có trách
nhiệm quản lý toàn bộ hệ thống máy tính của công ty. Nếu phát hiện cá nhân nào có vi phạm thì nhắc
nhở hoặc lập biên bản, nếu nghiêm trọng thì niêm phong máy & trình Giám đốc
Người phụ trách an ninh ở khu vực phòng IT:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 23 / 24


CÔNG TY TNHH SƠN HÀ

CHÍNH SÁCH & QUI TRÌNH AN NINH
3.11

QUI ĐỊNH AN TOÀN CHO KHU VỰC ĐỖ XE

1. Tất cả những khu vực đỗ xe phải được tách riêng biệt: khu vực để xe cho CB.CNV, khu vực để xe khách,
khu vực xe tải, khu vực xe con, mỗi khu vực phải có biển báo để dể theo dõi giám sát

2. Tất cả xe cá nhân phải được đỗ cách xa khu vực bốc & dỡ hàng
3. Bảo vệ thường xuyên tuần tra xung quanh khu vực này
4. p dụng cho xưỡng SƠN HÀ & xưỡng tạm
Người phụ trách an ninh ở khu vực đậu xe:
Họ & tên

Chức vụ

Điện thoại bàn

Di động

trang 24 / 24



×