Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Thực tiễn triển khai công thức –X và 2+X trong hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 5 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
ASEAN là tổ chức liên chính phủ khu vực được thành lập để liên kết các
quốc gia thành viên trong lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa nhằm thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế của các quốc gia cũng như gia tăng những giá trị văn hóa
– xã hội. Ý tưởng thành lập một cộng đồng kinh tế của ASEAN đã ra đời, theo
đó: “cộng đồng kinh tế ASEAN là liên kết kinh tế của ASEAN, hình thành trên
cơ sở hệ thống thể chế và thiết chế pháp lí, nhằm xây dựng ASEAN trở thành
một thị trường và cơs ở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển
đồng đều giữa các nền kinh tế thành viên và hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế
toàn cầu”.Để thực hiện tốt sự hợp tác kinh tế của mình thì ASEAN đã dựa trên
các công thức là –X và 2+X, sau đây em sẽ đi vào bình luận về 2 công thức
này để thấy rõ hơn sự áp dụng chúng vào sự hợp tác kinht ế của ASEAN.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơsở pháp lí.
Trướckhihiếnchương ASEAN rađời, trongtuyênbố Bangkok và mộtsố
vănkiệnkháccủa ASEAN nhưHiệpướcthânthiệnvà hợptácĐông Nam Á năm 1976,
Hiệpđịnhvề ưuđãithuế quan có hiệulựcchungnăm 1992… ngoàiviệcginhậnmộtsố
nguyêntắccơbảncủaLuậtquốctế,
cácvănkiệnnàycònquyđịnhcácnguyêntắcđiềuphốihoạtđộngcủa

ASEAN

trongcáclĩnhvựchợptácnhưnguyêntắcđồngthuận, nguyêntắccùng có lợi, nguyêntắc
–X…Đây

là

nguyêntắccácnướcthànhviêncùnggiúpđơ

lẫnnhau,khicácnướccùngthỏathuậnkí


kếtmộtvănbảnpháp

nếuxétthấytìnhhìnhcủacácquốcgiakhôngthể

lí

nàođó,

thựchiệntheođúnglộ

trìnhthì

cácquốcgianày có thể thựchiệnsau, thayvàođó cácquốcgiapháttriểnhơn sẽ
cùngnhaucố gắngthựchiệnlộ trình, nhưngphảitừ 2 quốcgiathànhviêntrở lên.
Côngthức –X và 2+X cònđượcginhậntrongcácvănkiệnpháp lí sau :
+ Hiệpđịnhkhung ASEAN về hộinhậpcácngànhưutiên :Điều 5 nghị địnhnày có
quyđịnhcácquốcgiathànhviên

sẽ

hộinhậpthươngmạidịch

vụ


bằngcáchápdụngcôngthức ASEAN-X và thúcđẩyliêndoanhvà hợptácbaogồmthì
trườngcácnướcthứ 3.
+ Hiếnchương ASEAN : khoản 2 Điều 21 Hiếnchương ASEAN có quyđịnh “
trongkhithựchiệncác cam kếtkinhtế, có thể ápdụngcáccôngthưcthamgialinhhoạt,
trongđó có côngthức ASEAN-X trongtrườnghợp có sự đồngthuậnnhưvậy.Về

cáchthứcraquyếtđịnh

(

chương

VII)

nguyêntắcchủ

đạo

là

đồngthuận;

khikhôngđạtđồngthuận, Cấpcao sẽ quyếtđịnhvề cáchthứcraquyếtđịnhphù hợp. Về
thựcthicácquyếtđịnhtronglĩnhvựckinhtế, có thể ápdụngcôngthứclinhhoạt ASEANX, theođó sẽ chophépcácnước có điềukiện, thựchiệnviệcmở cửakinhtế, thị
trườngtrước, nhưngphảitrêncơsở có đồngthuậnvề việcápdụngphươngthứcđó.
+

Hiệpđịnhvề

chươngtrìnhưuđãithuế

choKhuvựcThươngmạiTự

do

Cácquốcgiathànhviênthỏathuậnvề


quan
ASEAN

có

hiệulựcchung
(

lịchtrìnhcắtgiảmthuế

(CEPT)

APTA

).

quanưuđãi

có

hiệulựcnhưsau: việccắtgiảmcácmứcthuế quanhiệnhànhxuống 20% sẽ đượccôngbố
vàolúcbắtđầuthựchiệnchươngtrình.
Khuyếnkhíchcácquốcgiathànhviênápdụngmứccắtgiảmhàngnămtheocôngthức

(X-

20)%/5, trongđó X là mứcthuế quanhiệnhànhcủamỗiquốcgiathànhviên.(1)
+ Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao ASEAN (SEOM 2/34) tại Malaysia vào
ngày 11/3/2003 đã bàn về hướng dãn chung cho việc áp dụng công thức ASEANX do ban thư kí ASEAN soạn thảo. SEOM đã đạt được sự nhất trí về việc từ nay

về sau sẽ sử dụng thuật ngữ “ công thức ASEAN-X” thay cho “nguyên tắc 10-X”.
Hướng dẫn này chỉ áp dụng cho các hiệp định kinh tế thuộc AEM, và không phải
là cho tất cả mọi trường hợp. Các trường hợp khác cũng có thể áp dụng nếu thấy
cần thiết, và có thể sửa đổi để phù hợp với các lĩnh vực đó nhưng phải giữ được
tinh thần ASEAN-X. Việc áp dụng công thức này cần phải có sự đồng thuận của
tất cả các nước.
II.

Thực tiễn triển khai công thức –X và 2+X trong hoạt động hợp tác
kinh tế của ASEAN.

1)


Xem: Mục A Điều 4 chươngtrìnhcắtgiảmthuế quanvà việchưởngưuđãicủahiệpđịnh
CEPT.


Lộ trình cắt giảm thuế quan theo CEPT gồm hai kênh : kênh cắt giảm thuế
nhanh và kênh cắt giảm thuế thông thường, cụ thể trong danh mục cắt giảm
ngay(IL)
- Kênh giảm thuế thông thường :
Đối với những mặt hàng có thuế suất hiện tại bằng hoặc dưới 20% thì phải
giảm thuế quan xuống 0-5% trước ngày 01/01/2001, những mặt hàng có thuế suất
hiện tại trên 20% được giảm xuống 20% trước ngày 01/01/1998 và tiếp tục giảm
xuống 0-5% trước ngày 01/01/2003.
- Kênh giảm thuế nhanh :
Đối với những mặt hàng có thuế suất hiện tài bằng hoặc dưới 20% thì phải
giảm thuế suất xuống 0-5% trước ngày 01/01/1998, đối với những mặt hàng có
thuế suất hiện tại trên 20% thì phải giảm thuế suất xuống còn 0-5% trước ngày

01/01/2000.
Các quốc gia thành viên có quyền lựa chọn môt trong hai kênh cắt giảm trên
(kênh cắt giảm thuế nhanh chính là một trong những biểu hiện cụ thể của công
thức 2+X trong hợp tác kinh tế của ASEAN). Do sự phát triển không đồng đều của
nền kinh tế ASEAN, để xây dựng AEC, ASEAN khẳng định có thể áp dụng cách
tiếp cận 2+X bên cạnh công thức ASEAN-X. Cách tiếp cận 2+X có nghĩa là khi
hai nước có điều kiện đẩy nhanh hợp tác trong một số lĩnh vực cụ thể, trong khi
các nước khác chưa sẵn sàng, thì họ có thể thực hiện trước mà không cần có sự
tham gia của tất cả hoặc đa số các nước thành viên ASEAN.
Nhóm các quốc gia CLMV thực hiện CEPT theo công thức –X, cụ thể lịch
trình cắt giảm của Việt Nam chậm hơn 3 năm, Lào và Myanmar chậm hơn 5 năm
và Campuchia chậm hơn 7 năm so với lịch trình chung.
Cho đến trước khi kí ATIGA ( tình đến tháng 8/2008 ), 95,55% các sản
phẩm hàng hóa trong ASEAN đã được đưa vào IL và 95,46% các sản phẩm đã
được cắt giảm thuế quan xuống 0-5%. Trong đó , 99,71% các sản phẩm trong IL
của các quốc gia ASEAN 6 và 89,05% các sản phẩm trong IL của Campuchia,


Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV) có mức thuế quan 0-5%. Thuế quan trung
bình của các quốc gia ASEAN 6 trong chương trình CEPT là 1,32%, của CLMV là
3,69% vào cuối năm 2008. Quan trọng hơn, 84,94% các sản phẩm của ASEAN 6
và 31,03% các sản phẩm của CLMV trong IL đã được xóa bỏ thuế quan ( mức
thuế quan 0% )(2)
III.

Ý nghĩa của việc áp dụng công thức –X và 2+X trong hoạt động hợp
tác kinh tế của ASEAN.

Áp dụng công thức –X trong hợp tác kinh tế để đẩy nhanh quá trình hội
nhập kinh tế, để khắc phục những yếu điểm của nguyên tắc đồng thuận trong lĩnh

vực kinh tế. Mặc dù các quyết định của AEC vẫn được đưa ra theo nguyên tắc
đồng thuận, trong những trường hợp không đạt được đồng thuận thì Hội nghị cấp
cao sẽ quyết định cho từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, để tăng tính linh hoạt,
năng động và đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế, AEC áp dụng công thức –X
trong quá trình thực hiện các vấn đề kinh tế.
Khác với công thức 2+X trước đây ( cho phép các quốc gia thành viên có đủ
điều kiện có thể thực hiện trước các hoạt động hội nhập kinh tế ) chỉ phản ánh quá
trình hội nhập đi từ số ít các quốc gia muốn “ vượt trước”, công thức –X (hay
ASEAN-X, 10-X) cho phép các quốc gia chưa đủ điều kiện có thể thực hiện các
cam kết kinh tế chậm hơn so với lộ trình chung nhưng không được hưởng các ưu
đãi mở cửa từ các quốc gia thực hiện theo lộ trình chung. Điều này phản ánh quá
trình hội nhập đi từ số nhiều và khả năng những nước chậm trễ có thể bị đặt ra
ngoài lề của quá trình đó.

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

2)

Xem: bàocáothườngniêncủa ASEAN 2008-2009, tr.19


Hợptáckinhtế-

thươngmại

ASEAN

trongnhữngnăm

qua


đã

đạtđượcnhưngthànhtựuđángkể. Nhờ việcápdụngcáccôngthức –X và 2+X mà
nềnkinhtế

ASEAN

đã

rútdầnkhoảngcáchchênhlệchnềnkinhtế

có

bướcpháttriểnđồngđềuhơn,

giữacácnướctrongkhuvực.

Để

thựchiệntốthơnnhữngmụctiêucủa ASEAN cầnphảilàmtốthơnnữavaitrò củamình,
mở rộnghơptáctrongnhiềulĩnhvựchơnnưã để ASEAN trở thànhkhuvực có
nềnkinhtế thì trườngđadạng, năngđộngvà cungcấptoàncầu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Khóaluậntốtnghiệp, Nguyễn Thu Trang. Cộngđồngkinhtế ASEAN
(AEC)-từ tầmnhìntớihànhđộng, TrườngĐạihọcLuật Hà Nội-2011.
2. Báocáothườngniêncủa ASEAN 2008-2009.
3. />4. />%92NG_ASEAN_TRONG_NH%E1%BA%ACN_TH%E1%BB
%A8C_VA_QUAN_DI%E1%BB%82M_C%E1%BB%A6A_VI

%E1%BB%86T_NAM
5. />tNam/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=124
6. />%C3%A1c_qu%E1%BB%91c_gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_
%C3%81



×