Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tại phòng quản lý bệnh lupus bệnh viện bạch mai năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.31 KB, 38 trang )

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VHVL

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA
BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
TẠI PHÒNG QUẢN LÝ BỆNH LUPUS
BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015

Học viên: PHẠM THỊ XUÂN
Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN HỮU
TRƯỜNG


CÁC NỘI DUNG

 ĐẶT VẤN ĐỀ
 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
 KẾT LUẬN
 KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ

 LBĐHT là 1 bệnh tự miễn dịch hệ thống không rõ
nguyên nhân, đặc trưng bởi sự sản xuất và lưu
hành các tự kháng thể chống lại chính mình.
 Ảnh hưởng đến hầu hết các hệ CQ trong cơ thể:
đau khớp, viêm loét miệng, sốt cao, giảm bạch cầu,
giảm tiểu cầu, VCT và các RL tâm thần kinh...
 Là bệnh mạn tính nguy hiểm, không thể điều trị khỏi




ĐẶT VẤN ĐỀ

 LBĐHT có thể gây nhiều tác động tiêu cực
đối với cuộc sống của BN: giảm CLCS,
tổn thất về kinh tế …
 Ở Việt Nam hiện chưa có các nghiên cứu
đánh giá về CLCS của bệnh nhân LBĐHT.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.

Mô tả chất lượng cuộc sống được đánh giá bằng
thang điểm SF-36 ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ
thống điều trị tại phòng Quản lý bệnh lupus Bệnh
viện Bạch Mai

2.

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của những bệnh nhân này.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Điều trị LBĐHT
Mục đích điều trị

 LBĐHT không thể điều trị khỏi hoàn toàn nhưng có
thể kiểm soát được nếu điều trị đúng.
 Mục đích của điều trị nhằm kiểm soát các đợt cấp
của bệnh, khống chế các triệu chứng ở mức độ nhẹ
nhất, duy trì chức năng của các cơ quan nội tạng và
dự phòng các đợt cấp tái phát mới.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Điều trị LBĐHT
Điều trị không dùng thuốc
 Sống lành mạnh, năng vận động, ít sang chấn t.lý.
 Chế độ nghỉ ngơi hợp lí khi có đợt cấp của bệnh
 Tránh ánh nắng mặt trời.
 Tránh dùng bia rượu, chất kích thích
Điều trị bằng thuốc
 Thuốc kháng viêm non-steroid (NSAIDs)
 Thuốc kháng sốt rét tổng hợp
 Glucocorticoid
 Các thuốc ức chế miễn dịch...


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đặc điểm và tình hình nghiên cứu CLCS ở BN LBĐHT
Trên thế giới:
 Giảm sút CLCS ở BN LBĐHT so với cộng đồng chung.
 > 80% BN ở giai đoạn muộn không cải thiện được điểm
CLCS sau nhiều năm điều trị, chỉ < 5% BN có cải thiện
 Giảm sút CLCS ở BN LBĐHT tương đương với

HIV/AIDS, VKDT
 Liên quan chủng tộc: người da trắng có CLCS tốt nhất,
người da đen có CLCS kém nhất.
 Nghèo đói và chăm sóc XH kém liên quan rõ rệt đến
giảm sút CLCS ở mọi chủng tộc


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đặc điểm và tình hình nghiên cứu CLCS ở BN LBĐHT
Tại Việt Nam:

 Chưa có số liệu nghiên cứu về CLCS ở bệnh nhân
LBĐHT được công bố


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Các BN LBĐHT được quản lý và theo dõi điều trị tại Phòng
Quản lý bệnh lupus BVBM từ tháng 5 - 6/2015.

Tiêu chuẩn lựa chọn
 Các bệnh nhân đã được chẩn đoán LBĐHT theo tiêu
chuẩn của Hội Khớp học Mỹ năm 1997
 Đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ
 Không đồng ý tham gia hoặc không hợp tác nghiên cứu
Nhóm chứng: 50 người khỏe mạnh, cùng độ tuổi, phổ giới
tính tương đồng



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt
ngang, có đối chứng.
 Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, gồm 100 BN
LBĐHT + 50 người khỏe mạnh trong nhóm
chứng.
 Công cụ thu thập số liệu:
 Bộ câu hỏi khảo sát đánh giá CLCS SF-36.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công cụ nghiên cứu
 Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm 2 phần: thông tin chung và
phần câu hỏi khảo sát CLCS SF-36
TT

Mục đánh giá

Câu hỏi

Số câu

3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

10


13, 14, 15, 16

4

SỨC KHỎE

21, 22

2

THỂ CHẤT

1, 2, 33, 34, 35, 36

6

17, 18, 19

3

23, 27, 29, 31

4

SỨC KHỎE

7 Trạng thái tâm lý

24, 25, 26, 28, 30


5

TINH THẦN

8 Chức năng xã hội

20, 32

2

1 Hoạt động thể chất
2 Sự giới hạn vai trò do sức khỏe thể chất
3 Sự đau đớn
4 Tình hình sức khỏe chung
5 Sự giới hạn vai trò do các vấn đề về t.thần
6 Năng lượng sống/ sự mệt mỏi

Phân nhóm

 Hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú bệnh nhân LBĐHT


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các chỉ số nghiên cứu
 Thông số chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, tuổi phát
bệnh, thời gian mắc bệnh, trình độ văn hóa…
 Điểm CLCS: thực hiện với nhóm bệnh và nhóm chứng:



Điểm của 8 mục đánh giá



Điểm SKTC, phân loại SKTC



Điểm SKTT, phân loại SKTT



Điểm CLCS chung, phân loại CLCS



Điểm SLEDAI, mức độ hoạt động của bệnh



Mối liên quan giữa điểm CLCS với độ hoạt động của bệnh,
tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, tuổi khởi phát bệnh và khu
vực sinh sống.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập và xử lý số liệu
 Phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn theo các
câu hỏi trong phiếu điều tra.
 Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm toán thống kê

Medcalc 14.0
 Kiểm soát sai số: phỏng vấn thử 10 trường hợp
trước khi tiến hành thu thập số liệu.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Phân bố theo các nhóm tuổi
Nhóm tuổi

Nhóm bệnh
Số lượng Tỷ lệ (%)

Nhóm chứng
Số lượng

Tỷ lệ (%)

≤ 15

2

2%

1

2%

16 - 25

31


31%

16

32%

26 - 35

37

37%

20

40%

36 - 45

18

18%

7

14%

46 – 55

9


9%

5

10%

> 55

3

3%

1

2%

Trung bình

31 ± 10,62

30,52 ± 10,29

p

0,98

0,6



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Phân bố giới tính
Nhóm bệnh

Nhóm chứng

Giới tính

p
Số lượng

Nam

5

Tỷ lệ (%) Số lượng

5%

2

Tỷ lệ (%)

4%
0,89

Nữ

95


95%

48

96%

Tổng số

100

100%

50

100%

• Phạm Công Chính (2012): nữ chiếm 91,42%, 82,86% trong nhóm tuổi 15-45
• Nguyễn Văn Toàn (2011): nữ chiếm 91,9% và 87,2% trong nhóm tuổi 15-45


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Nghề nghiệp
Nghề nghiệp

Số lượng

Tỷ lệ %

CB, viên chức


16

16%

Công nhân

16

15%

HS, SV

18

18%

Hưu trí

3

3%

Nông dân

27

27%

Tự do


21

21%

Tổng số

100

100%


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Khu vực sinh sống


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Thời gian mắc bệnh

• Trung bình: 6,76±4,24 (năm)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Tuổi khởi phát bệnh

• Trung bình: 25,74±9,18


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Mức độ hoạt động của bệnh đánh giá bằng chỉ số SLEDAI


Điểm SLEDAI

Số bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Điểm SLEDAI
Điểm trung bình
nhóm

Bệnh hoạt động Bệnh ổn định
(SLEDAI > 5)

(SLEDAI ≤ 5)

56

44

56%

44%

7,64 ± 1,01

3,39 ± 1,33
5,77 ± 2,42

p

< 0,001



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Sức khỏe thể chất
Điểm đánh giá
Hoạt động thể chất
Sự giới hạn vai trò do sức
khỏe thể chất

Nhóm bệnh Nhóm chứng
(n = 100)
(n = 50)

p

47,5 ± 13,3

89,1 ± 4,48

< 0,000001

39,06 ± 23,36

82 ± 18,93

< 0,000001

Sự đau đớn

57,05 ± 18,98 88,05 ± 13,58 < 0,000001


Tình hình sức khỏe chung

43,73 ± 10,74

Điểm SKTC

46,84 ± 10,4

78,8 ± 18

< 0,000001

84,41 ± 9,12 < 0,000001

• A Barnado et al (2012): Điểm SKTC trung bình thấp hơn rõ rệt so với NC


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Phân loại điểm Sức khỏe thể chất
Nhóm bệnh

Nhóm chứng

Mức độ

p
Số lượng

Tỷ lệ%


Số lượng

Tỷ lệ%

Tốt

0

0%

45

90%

Trung bình

37

37%

5

10%

Kém

63

63%


0

0%

Tổng số

100

100%

50

100%

<0,0001


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Sức khỏe tinh thần
Điểm đánh giá

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

p

61,02 ± 29,51

74,8 ± 23,87


0,005

56,96 ± 13,17

77 ± 12,81

< 0,001

Trạng thái tâm lý

58,46 ± 11,98

83,68 ± 11,22

< 0,001

Chức năng xã hội

63,94 ± 19,3

77 ± 17,92

< 0,001

Điểm SKTT

60,08 ± 13,3

78,09 ± 8,27


< 0,000001

Sự giới hạn vai trò do
các vấn đề về tinh thần
Năng lượng sống/ sự
mệt mỏi


×