Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị áp xe vú tại khoa sinh sản nhiễm khuẩn bệnh viện phụ sản tư từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.73 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BỘ Y TẾ

DƯƠNG THỊ HẠNH

NGHIÊN CỨU ÁP XE VÚ TẠI KHOA SẢN
NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
TỪ THÁNG 2 ĐẾN THÁNG 8 NĂM 2015

Người hướng dẫn:
TH. SĨ NGUYỄN DUY HƯNG


ĐẶT VẤN ĐỀ


Áp xe vú là một nhiễm trùng nặng ở vú do vi khuẩn gây nên



Hay gặp nhất trong thời kỳ cho con bú với tỷ lệ 2 – 3 %



Điều trị chủ yếu là chích rạch và kháng sinh



Hậu quả lâu dài nếu điều trị muộn và không đúng cách




MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân áp xe vú
điều trị tại khoa sản nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ
Sản Trung Ương
 Đánh giá kết quả điều trị áp xe vú tại khoa sản
nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ
tháng 2 đến tháng 8 năm 2015


TỔNG QUAN
Giải phẫu và sinh lý tuyến vú


Vị trí: vùng ngực trước



Hình dạng kích thước đa dạng



Mô tuyến : 15 – 20 phân thùy, tập trung về núm vú



Sữa từ các thùy  ống góp  xoang chứa sữa




Ảnh hưởng của estrogen và progesteron



Sự xuống sữa sau đẻ từ 3 – 4 ngày ở con so, 2 – 3 ngày ở con dạ



Lúc đầu, tiết sữa duy trì bằng động tác mút  GP prolactin



Sau này, được duy trì bằng việc hết sữa trong các tiểu thùy


TỔNG QUAN
Áp xe vú


ĐN: Áp xe vú là một nhiễm trùng ở vú do VK gây ra



VK hay gặp Tụ cầu vàng



Phụ nữ đang cho con bú có một số yếu tố nguy cơ dẫn
tới áp xe vú: cho con bú sai, cai sữa sớm, mặc áo chật,

căng thẳng


TỔNG QUAN


Triệu chứng lâm sàng
 Toàn thân: Sốt, mệt mỏi, nổi hạch
 Tại chỗ





Sưng, nóng, đỏ, đau, sờ thấy khối mềm



Da tại vú căng mỏng, chảy mủ

Triệu chứng CLS:
 Siêu âm giúp CĐ xác định và dẫn lưu qua kim
 Xét nghiệm: BC tăng, CRP tăng


TỔNG QUAN
 Điều trị: có 2 phương pháp
 Hút mủ qua kim: da bình thường, áp xe nhỏ hơn 5cm, đến sớm
 Rạch dẫn lưu: có lớp da bị thay đổi, khối to, đến muộn
 KS được dùng chủ yếu là kháng sinh chống lại tụ cầu


 Cải thiện thời gian điều trị bằng việc vắt sữa
 Nên khuyến khích tiếp tục cho con bú, vắt sữa
 Ngừng cho bú nếu bà mẹ nhiễm trùng nặng hay đau


TỔNG QUAN
 Biến chứng
 Thẩm mỹ: bn đến muộn mô vú bị phá nhiều  thẩm mỹ sau

điều trị tồi
 Dò ống dẫn sữa: có sự thông ống dẫn sữa chính và da

thường ở quanh núm vú
 Dò sữa: đường thông giữa da và ống dẫn sữa do các đường

dẫn lưu sai


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Bệnh viện PSTƯ, từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2015

 Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu cắt ngang
Phương pháp chọn mẫu: mẫu không xác suất



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn
•Chẩn đoán áp xe vú tại BV PSTƯ
•Bệnh nhân được nhập viện và điều trị
•Bệnh nhân được theo dõi sau điều trị 1 tháng
Tiêu chuẩn loại trừ: Các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn trên


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
 Các biến số nghiên cứu
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
TS sản khoa, TS bệnh về vú
Bệnh cảnh
Triệu chứng: lâm sàng và CLS
Phương pháp điều trị: Chích rạch áp xe, KS
Theo dõi sau chích: chăm sóc, khám lại


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
 Xử lý số liệu


Làm sạch số liệu, mã hóa số liệu, xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0




Phân tích số liệu: dùng các test thống kê

 Đạo đức nghiên cứu


Đề cương NC được thông qua hội đồng y đức của viện PSTƯ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu
Phân bố bệnh theo số lần đẻ

Số lần đẻ

Số sản phụ (n)

Tỷ lệ (%)

Con lần 1

49

84,5


Con lần 2

8

13,8

Khác

1

1,7

Tổng

58

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu
Phân bố bệnh theo nơi

Nơi đẻ

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Tại BV PSTƯ


15

25,9

Nơi khác

43

74,1

Tổng số

58

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu
Tiền sử các bệnh về vú


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm lâm sàng của bệnh
 Bệnh nhân áp xe vú chiếm 7,2% số những bệnh nhân điều

trị tắc sữa tại viện
 Áp xe vú chiếm 17,3% số bệnh nhân nhiễm khuẩn hậu sản
 Thời gian bị bệnh tính từ khi tắc sữa đến khi vào viện trung


bình là: 14 ngày


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm lâm sàng của bệnh
Thời gian xuất hiện bệnh sau đẻ
Thời gian

Số sản phụ (n)

Tỷ lệ (%)

Sau đẻ 2 tuần

5

8,6

Sau đẻ 1 tháng

16

27,6

Sau đẻ 1- 6 th

29

50


Sau đẻ > 6 tháng

8

13,8

Tổng số

58

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm lâm sàng của bệnh
Xử trí trước khi vào viện

Cách xử trí

Số sản phụ (n)

Tỷ lệ (%)

Vắt sữa, chườm

53

91,4


Dùng thuốc đông y

13

22,4

Dùng kháng sinh

32

55,2

Chiếu đèn

28

48,3


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Lâm sàng: Triệu chứng tại chỗ

Số sản phụ (n)

Tỷ lệ (%)

Chưa vỡ

37


63,8

Đã vỡ

21

36,2

Tổng số

58

100

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Dưới 5cm

27

46,6

Trên 5cm

31

53,4


Tổng số

58

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Vị trí của áp xe


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tổng thương da

Tổn thương

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)



13

22,4

Không

45


77,6

Tổng số

58

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Điều trị
Đường rạch

Đường rạch

Số sản phụ (n)

Tỷ lệ (%)

Nan hoa

38

65,6

Quanh núm vú

2

3,4


Rạch tại điểm vỡ

18

31

Tại nếp lằn vú

0

0

Tổng số

58

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đánh giá sau điều trị
Khám lại sau 1 tháng

Sẹo liền tốt
Rò sữa
Tái phát
Than phiền vì thẩm mỹ

Số sản phụ (n)


Tỷ lệ (%)

33

56,9

4

6,8

4

6,8

16

27,6


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đánh giá sau điều trị
Khám lại sau 1 tháng

Cho bú

Số bệnh nhân (n)

Tỷ lệ (%)


Cho bú 2 bên

25

43,1

Cho bú 1 bên

18

31

Không cho con bú

13

22,4


×