Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tiểu luận cao học LỊCH sử tư TƯỞNG QUẢN lý tư tưởng quản lý trung hoa cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.18 KB, 11 trang )

Học viện chính trị hành chính
quốc gia hồ chí minh

Tiểu luận

Lịch sử t tởng quản lý
Chuyên đề:
T tởng quản lý trung hoa cổ đại

Học viên : Trần Thanh Hải
Lớp
: Cao học QLKT-KTT-K16

năm 2011


Mở đầu
Quản lý là một hoạt động thiết yếu nảy sinh khi có hoạt động của một tập
thể nhằm đạt đợc mục tiêu chung. Quản lý xuất hiện khi có một hoạt động mang
tính xã hội hoá nhằm đạt tới các mục tiêu chung. Ngay từ những ngày đầu xuất
hiện xã hội loài ngời, cuộc sống thực tế đã buộc ngời ta phải cố kết với nhau để
sống và đảm bảo cho xã hội tồn tại và phát triển đã phải quản lý, song đây là một
sự quản lý mang tính bản năng, hình thành dần qua kinh nghiệm của cuộc sống.
Lúc đó con ngời cha có chữ viết, cha có khái niệm về kỹ thuật, về khoa học và
cha có một ý thức hoàn chỉnh về hoạt động của mình nói chung, trong đó có hoạt
động quản lý. Chỉ tới khi loài ngời đã phát triển tới một trình độ cho phép thực
hiện việc phân công lao động xã hội, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay,
một số ngời chuyên hoạt động về trí óc nhằm tích luỹ và lý giải những tri thức
kinh nghiệm về quản lý thì mới manh nha ra đời các t tởng quản lý.
Đóng góp vào t tởng quản lý thời cổ đại phải kể đến các nhà triết học cổ
Trung Hoa, khi ngời ta bắt đầu công nhận các chức năng quản lý, đó là kế hoạch


hoá, tổ chức, tác động, kiểm tra và tập trung vào quản lý vĩ mô, quản lý toàn xã
hội dựa trên các quan điểm triết học đờng thời. T tởng quản lý thời Trung Hoa cổ
đại có thể chia thành hai xu hớng: Đức trị và Pháp trị. Những ngời theo hớng
Đức trị có Khổng Tử (551 478 TCN), Mạnh Tử (372 289 TCN) với quan
điểm coi bản chất con ngời là thiện, muốn xây dựng xã hội phải chăm lo cải
thiện đời sống, trong quản lý xã hội phải biết thu phục nhân tâm, biết chọn ngời
hiền tài và phải biết luôn chú trọng lòng nhân ái. Phái Pháp trị gồm có Quản
Trọng (638-540 TCN), Tuân Tử (313 328 TCN), Hàn Phi Tử (280 -233TCN)
với quan điểm coi bản chất con ngời là ác nên phải dùng các chế định pháp luật
để răn đe, uốn nắn tính xấu của con ngời và phải có chế độ quản lý độc tài để tạo
lập kỷ cơng cho xã hội.
Bài tiểu luận này chỉ đề cập đến t tởng Đức trị của Khổng Tử và t tởng
Pháp trị của Hàn Phi Tử.
1. T tởng Đức trị của Khổng Tử (551-479 TCN)
Xã hội cuối thời Xuân Thu có nhiều biến động, quyền hành thiên tử nhà
Chu rơi vào tay ngời khác, thiên tử không thể thống lĩnh đợc ch hầu, các giai cấp
trong xã hội mâu thuẫn sâu sắc, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và
nhân dân lao động. Vua quan tìm mọi cách đàn áp, bóc lột nhân dân; chính sách
cai trị là dùng chính và hình. Là một nhà t tởng, một ngời tham gia vào việc quản
lý đất nớc, Khổng Tử luôn mong muốn một xã hội có tôn ti, trật tự, có trên có d ới; vua ra vua, tôi ra tôi; mọi ngời sống vui vẻ, hoà thuận; thiên hạ thái bình; xã
2


hội công bằng; không có ngời quá giàu; không có ngời quá nghèo. Để có đợc xã
hội đó, dới góc độ quản lý, ông quan tâm nhiều đến quan hệ giữa con ngời với
con ngời tức là quan hệ giữa ngời quản lý với ngời bị quản lý. ở đây ông đề coa
chữ Nhân mà sau đó ông nâng lên thành đạo (đạo Nhân). Theo ông, con ngời
sinh ra vốn sẵn tính thiện, có bản chất con ngời (Đức NHân), nhng do hoàn
cảnh, năng lực và sự phấn đấu nên đợc đặt ở vị trí khác nhau: là ngời thống trị và
bị trị; hay nói cách khác là tầng lớp vua, quan và nhân dân lao động. Là ngời

quản lý, cai trị giỏi thì vua quan phải làm chonhân dân tin tởng và phụ tùng.
Muốn vậy, ngời quản lý phải có Nhân. Theo ông Nhân là yêu ngời (nhân giả
ái nhân). Trong gia đình thì trọn hiếu đễ, yêu trẻ, kính già; ngoài xã hội thì mọi
ngời yêu thơng, giúp đỡ nhau. Cụ thể hơn, ngời có Nhân là ngời mình muốn lập
thân thì cũng giúp ngời lập thân, mình muốn thông đạt cũng giúp ngời thông
đạt. Mặc khác lại cần phải Điều mình không muốn thì đừng (đem ra) đối xử
với ngời khác. Ông đã phân tích 5 đức tính cơ bản để ngời quản lý đạt đến chữ
Nhân là: cung, khoan, tín, mẫn, huệ: cung kính thì không bị khinh nhờn, nhân
hậu thì đợc lòng ngời, thành tín thì đợc ngời ta tín nhiệm, cần mẫn thì thành
công, từ huệ thì sử dụng đợc ngời. Điều đó có nghĩa là khi có nhân thì ngời
quản lý sẽ có quan hệ tốt đẹp với cả trên và cả dới, có thể khiến ngời khác tuân
theo, công việc quản lý sẽ đạt kết quả tốt.
Đối với nhân dân, (giai cấp bị trị), ông nhận ra rằng, chữ Nhân cũng rất
quan trọng. Ta biết bằng, trong xã hội lúc bấy giờ, mâu thuẫn xã hội rất gay gắt,
nhân dân thờng hay chống đối lại giai cấp thống trị. Theo ông, các gốc của sự
phản kháng là vì cha thấm nhuần đợc đạo Nhân. Do đó, dân chúng cũng phải
hiểu rõ đợc t tởng yêu ngời, học đợc đạo hiếu đễ của điều Nhân. Khi đó, họ sẽ
không phạm thợng làm loạn.
Ông phản đối chế độ Pháp trị và thấy rằng nhân dân cũng có nhu cầu đợc đối xử một cách nhân ái: Dần cần nhân đức còn khẩn thiết hơn cả cần nớc.
Tóm lại, Nhân đức là nguyên tắc chung gắn kết giữa ngời quản lý với ngời bị
quản lý nhằm đạt hiệu quả xã hội cao.
Xuất phát từ nhận thức nh vậy, Khổng Tử đã đề ra chính sách quản lý là
Đức trị, tức là bổ sung Đức và Lễ vào chỗ thiếu của chính sách dùng chính và
hình lúc bấy giờ. Ông nói: Dùng chính pháp để dân dự dân, dùng hình phạt để
chỉnh tế dân, dân chỉ tạm thời khỏi mắc tội lỗi nhng không có liêm sỉ. Nếu nh
dùng đạo đức để dẫn dự dân, sửa lễ giáo để chỉnh tề dân, chẳng những dân có
liêm sỉ mà còn trừ bỏ đợc ác tâm mà lòng ngời quy phục. Muốn vậy, mọi ngời
đều phải học và thực hành đạo Nhân Ngời quân tử học đạo (Nhân) thì yêu ngời,
kẻ tiểu nhân học đạo (Nhân) thì dễ sai khiến. Ngời cai trị lại càng phải thực
3



hiện tốt điều Nhân để dân chúng noi theo: Ngời quân tử ăn ở nhân hậu với ngời
thân thì dân vui vẻ bắt chớc theo điều Nhân.
Theo ông, để thực hiện Đức trị thì phải có những chính sách để quan tâm
đến dân chúng nh: biết lo cho dân, phải tiết kiệm, sai khiến dân phải hợp thời.
Đối với việc cử ngời tham gia quản lý đất nớc theo ông phải cử hiền tài,
lựa chọn những ngời có năng lực, tài đức không phản bội nguyên tắc thân nhân
của nhà Chu.
Để làm rõ vị trí, vai trò của ngời quản lý, Khổng Tử đã đề ra thuyết chính
danh. Khi Tử Lộ hỏi nếu đợc vua nớc Vệ mời ra làm chính sự thì phải làm việc
gì trớc, Khổng Tử trả lời: phải chính danh. Ông nói: Danh không chính thì lời
nói không thuận lý; lời nói không thuận thì sự việc không thành; sự việc không
thành thì lễ nhạc, chế độ không kiến lập đợc; lễ nhạc chế độ không kiến lập đợc
thì hình phạt không trúng; hình phạt không trúng thì dân không biết đặt tay vào
đâu. Cho nên ngời quân tử đã dùng cái danh thì tát phải nói ra đợc; đã nói điều gì
tất phải làm đợc. Điều gọi là chính danh tức là phải đặt tên đúng sự vật, gọi
sự vật bằng đúng tên của nó khiến danh đúng với thực chất sự vật. Ông cho rằng
Khi vua có danh phận vua, tôi có danh phận tôi, cha có danh phận cha, con có
danh phận con thì danh chính ngôn thuận, thiên hạ thái bình.
Là ngời chủ trơng Đức trị, trong thời gian làm Đại t khấu, ông đã đặt ra
nhiều chính sách nhằm giúp đỡ ngời nghèo khổ, lập ra các quy tắc về lễ tiết. Sau
3 năm xã hội trở nên có trật tự và nề nếp đạo đức tốt (ngời đi ngoài đờng thấy
của rơi không nhặt, kẻ gian phu không có, hình pháp đặt ra không dùng đến).
Sau khi làm Nhiếp tớng sự, ông đã giúp nhà vua quản lý đất nớc, làm nớc Lỗ
thịnh trị và có kỷ cơng nhanh sau 3 tháng. Do vua nớc Lỗ không phải là vị minh
quân, không biết dùng ngời nên kết quả đạt đợc không kéo dài nhng nó cũng
phần nào cho thấy tác dụng thực tiễn của chủ trơng đó. Tuy nhiên ta cũng thấy
rằng, t tởng của Khổng Tử còn nhiều điểm bảo thủ, thiếu dân chủ và ảo tởng. Là
ngời đại diện cho giai cấp thống trị nên nhìn chung t tởng của ông vẫn phục vụ

cho giai cấp thống trị. Khẩu hiệu yêu ngời của ông là khẩu hiệu siêu giai cấp,
khó có thể thực hành tỏng xã hội lúc bấy giờ. Đó chỉ có tác dụng trấn an tinh
thần nhân dân, để điều hoà mâu thuẫn giai cấp sâu sắc lúc bấy giờ, làm cho dân
chúng phục vụ cho lợi ích lâu dài của giai cấp thống trị. Việc Khổng Tử dùng
danh để quy định thực mà không phải dùng thực làm giàu cho danh của
thuyết chính danh là t tởng bảo thủ, chống lại quy luật khách quan của xã hội.
Tuy có một số nhợc điểm nh vậy nhng nhìn chung thuyết Đức trị của
Khổng Tử cũng có giá trị to lớn, đợc nhiều nhà quản lý sau đó kế thừa và thu đợc
nhiều kết quả tốt đẹp.
4


2. T tởng pháp trị của Hàn Phi Tử
Theo Hàn Phi, để cai trị đợc đất nớc, trớc hết, ông vua phải có Thế, tức là
cái uy, cái danh, cái vị thế của quyền lực tối cao; đồng thời phải có Thuật, tức là
có kỹ năng, cách thức (cả kỹ thuật và cả tâm thuật) để điều khiển quan lại d ới
trớng và quản lý muôn dân. Hàn Phi viết: Vị vua sáng suốt sở dĩ lập đợc công,
thành đợc danh là nhờ có 4 điểm: một là thiên thời, hai là lòng ngời, ba là kỹ
năng, bốn là cái thế và đị vị.
Thế và địa vị là quyền quy tối cao của nhà vua. Để đề cao Thế trong cai
trị, theo Hàn Phi, cái uy không thể cho mợn, cái quyền không thể chung với ngời
khác. Biểu hiện của cái uy, các quyền tức là biểu hiện của Thế là ở chỗ,
nhà vua là ngời duy nhất đề ra luật pháp, nhà vua nắm giữ thởng phạt. Kẻ làm
vua nếu tự mình dùng hình phạt và ân đức thì bầy tôi sợ cái uy của nhà vua mà
chạy theo cái lợi của họ. Thế theo Hàn Phi không phải là do đức mà có, cũng
không phải chỉ bằng pháp luật hà khắc, dã man. Hàn Phi là ngời thực dụng và
nguyên tắc nên khi nói về Thế và điều kiện để có đợc Thế, ông đồng thời đề
cao pháp luật và thởng phạt: pháp luật công bằng, thởng phát côngminh, cho
nên, đều sửa chữa đợc sai lầm của ngời trên, trị đợc cái gian của kẻ dới thống
nhất đờng lối của dân không gì bằng pháp luật. Thởng phạt dùng để tạo nên

Thế, nhng Thế cũng chính là yếu tố nhất thiết phải có để sử dụng pháp luật
và thởng phạt có hiệu quả. Theo ông, các bậc thánh nhân dùng làm đạo trị nớc
có ba điều: một là lợi, hai là uy, ba là danh. Nói chung lợi là cái để giành đợc
dân, uy là cái để thi hành mệnh lệnh, danh là cái để trên lẫn dới đều theo. Mối
quan hệ giữa pháp luật và Thế cũng vậy, ông viết: nếu họ (tức vua) giữ pháp
luật ở vào cái thế thì trị an, nếu họ từ bỏ pháp luật, gạt bỏ cái thế thì loạn.
Trong lý thuyết của mình, Hàn Phi bàn nhiều đến thởng phạt nh là yếu tố
hàng đầu tạo nên Thế của nhà vua. Thởng phạt Nâng cao uy quyền của vua
và sử dụng hết năng lực của bầy tội. Dù có vẻ hơi nghiệt ngã và tàn nhẫn khi
nói về thởng phạt, nhng Hàn Phi luôn thống nhất một điểm: thởng phạt phải chắc
chắn, công bằng, nghiêm minh; thởng phải hậu, phạt phải nặng. Thởng phạt
không những tạo nên Thế của vua mà còn tạo nên Thế của nớc, Hàn Phi
viết: Nêu cao phép tắc cai trị thì nớc nhỏ cũng giàu. Nếu việc thởng phạt đợc
tôn trọng và chắc chắn thì dân tuy ít cũng mạnh (Sức tà).
Ngoài ý tởng của ông về chế độ thởng phạt trong cai trị, ngoại trừ những
yếu tố cực đoan, rất có giá trị trong thực tiễn quản lý. Hình phạt không phải để
trừng trị dân mà chính là lo lắng cho dân làm lợi cho dân và tiện cho thứ dân đối tợng quản lý. Ông viết: kẻ bị phạt nặng là những bọn trộm cớp, và kẻ đợc
thơng yêu lo lắng là dân lành. Chính sách thởng phạt của Hàn Phi tuy có thái
5


quá song ông quan tâm lớn hơn đến tính mục đích của cai trị, đó là yên dân, là
mạnh nớc, và so với chính sách Đức trị thì t tởng về chính sách thởng phạt của
ông vẫn có tính khả thi hơn trong việc cai trị và xác lập nên Thế của nhà vua.
Quan niệm về Thế của Hàn Phi, do vậy, sâu sắc hơn, cụ thể hơn quan niệm về
Thế của Thận Đáo ngời tiền bối của ông trong trờng phái Pháp gia.
Thuật theo Hàn Phi có hai nghĩa: kỹ thuật, là cách thức, biện pháp để
tuyển, dùng, kiểm tra khả năng của quan lại: tâm thuận, tức là những mu mô để
chế ngự quần thần, không cho họ biết suy nghĩ, tình cảm thực của mình. Hàn Phi
viết: không dùng quan lại thạo việc, không điều tra để xác minh, không hiểu rõ

quy tắc tiêu chuẩn mà chỉ cậy vào trí thông minh thì óc vất vả lo nghĩ mà vẫn
không có cái thuận để biết đợc điều gian.
Nh vậy, trong việc cai trị của các bậc vua chúa, mối lo nhất là trừ gian,
điều quan tâm nhất là dùng ngời Thuật trong t tởng của Hàn Phi bao gồm: trừ
gian, dùng ngời, và thuật vô vi.
Trừ gian là các thuật để loại trừ bọn gian thần. ÔNg phân ra thành 8loại
gian thần gồm hai hạng: kẻ thân thích vua và quần thần. Cả hai đều đánh vào
tình cảm, dục vọng và điểm yếu của vua để lung lạc, che giấu, tự do hoành hành;
chúng ngăn cản và hãm hại trung thần.
Hàn Phi đa ra nhiều thuật để nhận biết kẻ gian, kiềm chế hạng ngời t lợi
có địa vị cao và loại trì những kẻ gian tà không cải hoá đợc. Ông phân loại quần
thần để có cách xử lý với từng đối tợng: nếu là kẻ tham lam, cho họ chức tớc
bổng lộc hậu hĩ để mua chuộc họ khỏi làm phản; nếu là kẻ gian tà thì phải trừng
phạt; còn nếu không cải hoá đợc thì phải loại trừ.
Hàn Phi nhấn mạnh việc dùng ngời phải rất thận trọng. Ông đa ra 7 thuật
chủ yếu mà vua chúa dùng là:
1. Xem xét và so sánh các đầu mối
2. Phạt chắc chắn để nâng cao uy quyền
3. Thởng chắc chắn để dùng hết năng lực
4. Nghe mọi ngời và bắt ngời dới chịu trách nhiệm và điều đã nói
5. Ra mệnh lệnh đáng ngờ và dùng mánh khoé để sai khiến
6. Tập hợp những hiểu biết sự thực
7. Đảo ngợc lời nói và đảo ngợc công việc
Dùng ngời, theo Hàn Phi là phải soi sáng sự thởng phạt, phải dùng
công việc để sử dụng ngời, đó là then chốt của còn hay mất, trị hay loạn. Tuy
nhiên, dùng công việc cũng phải có kỹ thuật tỷ mỷ, không chỉ nghe ngời ta nói
mà phải xem ngời ta làm và phàm lời nói, việc làm phải lấy ôcng dụng làm tiêu
6



chuẩn. Việc giao chức vụ phải đi theo thứ tự từ chức nhỏ đến chức lớn, giao việc
phải đúng khả năng, không kiêm nhiệm, không can thiệp vào nhau. Ông luôn đề
cao tínhmục đích của công việc, trong mọi việc làm, theo ông phải có mục đích
rõ ràng, nhìn theo đích mà hành động. Đích đó chính là công dụng việc làm
lấy công dụng làm đích.
Hàn Phi viết: Tiên vơng cho ba cái đó (mắt, tai, trí óc) là không đủ nên
không ỷ vào tài năng của mình mà dựa vào pháp độ, xét kỹ việc thởng phạt, tiên
vơng chỉ giữ cái cốt yếu, nên pháp độ giảm đi, mà không bị vi phạm; một mình
họ chế ngự trong bốn bề, khiến cho kẻ thông minh không thể gian trá đợc, kẻ
miệng lỡi không thể nịnh bợ đợc, kẻ gian tà không biết dựa vào đây đợc; dù cho
kẻ ở ngoài xa ngàn dặm cũng không dám đổi lời, kẻ thân cận nh các lang trung
cũng không dám che giấu cái tốt, tô điểm cái xấu cho nên công việc cai trị ít,
ngày giờ d, đợc vậy là do vua biết dùng quyền thế để trị nớc.
Pháp luật nổi bật lên trong t tởng của Hàn Phi nh là một công cụ hữu hiệu
nhất để quản lý cai trị xã hội. Với Hàn Phi, pháp luật là cái quy, cái củ, tức là
tiêu chuẩn để phân biệt đúng sai, phải trái; để duy trì trật tự xã hội trong một
khuôn khổ. Hàn Phi viết: Pháp luật công bằng, hình phạt công minh, cho nên,
điều sửa chữa đợc sai lầm của ngời trên, trị đợc cái gian của kẻ dới, trừ đợc loạn,
sửa đợc điều sai, thống nhất đờng lối của dân không gì bằng pháp luật. Mặc dù
pháp luật thời Hàn Phi rất sơ sài, nhng những t tởng của ông về pháp luật lại rất
cụ thể, và rất có giá trị. Là ngời tôn thờ chế độ quân chủ, với Hàn Phi, pháp luật dĩ
nhiên là do vua đặt ra, và đợc tuân theo các nguyên tắc sau:
T tởng chung của Hàn Phi là lý luận phải hợp thời mới có ích. Với pháp
luật cũng vậy, Hàn Phi viết: Thời thay mà pháp luật không đổi thì nớc loạn, đời
đã thay đổi mà cấm lệnh không biến thì nớc bị chia cắt. Cho nên thánh nhân trị
dân thì pháp luật theo thời mà đổi, cấm lệnh cũng với đời mà biến. Tính kịp thời
của pháp luật với Hàn Phi không chỉ có ý nghĩa chung chung mà rất cụ thể: Bậc
vua chúa sáng trị nớc thì dựa theo thời tiết của năm mà làm ra của cải, tính thuế
khoá sao cho giàu nghèo đợc đều . Quy tắc lập pháp từ chỗ mơ hồ, siêu hình
theo tính ngời và phép trời của Quản Trọng trở nên rõ ràng, khả thi trong t tởng

của Hàn Phi.
Hàn Phi cho rằng, pháp luật không chỉ công khai mà còn phải dễ biết, dễ
hiểu, nghĩa là phải thống nhất, cố định và đơn giản pháp luật không gì bằng
thống nhất và chắc chắn, khiến cho dân biết nó. Trong thiên Bát thuyết ông còn
viết: Những điều mà những kẻ sĩ sâu sắc mới có thể hiểu đợc thì không thể đa
ra làm lệnh, vì dân không phải tất cả đều sâu sắc (Bát thuyết), và pháp luật gọn
thì việc kiện tụng của dân ít đi.
7


Đây là t tởng tiến bộ của Hàn Phi nói riêng, của trờng phái Pháp gia nói
chung trong bối cảnh chế độ quân chủ phong kiến hình phạt không tới trợng
phu, phần thởng không tới thứ dân. Phái Pháp gia chủ trơng pháp luật công
bằng. Quản Trọng nhấn mạnh vua tôi, sang hèn đều theo pháp luật một cách
chí công vô t. Hàn Phi đề cập rất cụ thể vấn đề này, ông viết: Pháp luật công
bằng thì quan lại không làm điều gian. Trong thiên Thủ đạo, Hàn phi rất tâm
huyết: cho nên, trị nớc thì minh định pháp luật, đặt ra hình phạt nghiêm khắc để
cứu loạn cho quần chúng, trừ hoạ cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ
yếu, đám đông không hiếp đáp số ít, biên giới không bị xâm phạm, vua tôi thân
nhau, cho con bảo vệ nhau, không lo bị giết hay bị giặc cầm tù, đó cũng là cái
công cực lớn vậy.

8


Kết luận
T tởng Đức trị cũng có mặt hạn chế mà căn bản là từ xuất phát điểm của t
tởng. Khẩu hiệu ái nhân, kiêm ái là những khẩu hiệu ảo tởng, không thể thực
hiện đợc ở xã hội có giai cấp (nh bấy giờ). Đối với giai cấp thống trị, ái nhân
chỉ nhằm điều hoà mâu thuẫn sâu sắc lúc bấy giờ, làm xoa dịu dân chúng, thủ

tiêu ý chí đấu tranh của nhân dân lao động, bảo vệ lợi ích của bản thân họ. Còn
kiêm ái của giai cấp bị trị cũng chỉ là ớc mong, hy vọng của nhân dân lao động
mà thôi. Chính vì vậy mà Đức trị không thể thực hiện đợc một cách đầy đủ và
triệt để ở xã hội đó.
Học thuyết pháp trị của trờng phái Pháp gia với sự cấu thành ba yếu tố:
Thế Thuật Pháp đã đánh dấu một bớc phát triển mới và hết sức có giá trị
trong lý luận quản lý cai trị.
Những quan niệm về Thế dù có phần mơ hồ, nhng chính sách thởng phạt
trong cai trị là một chính sách đúng đắn và mang tính khả thi trong điều kiện lịch
sử lúc bấy giờ, đặc biệt khi có chiến tranh, giặc dã. Song, Hàn Phi quá đề cao
việc thởng phạt và chủ trơng thởng phạt quá tàn bạo, sẽ không phù hợp trong
điều kiện hoà bình. Về Thuật, bên cạnh những ý tởng thâm độc, tàn nhẫn về việc
trừ gian, Hàn Phi đã có những nhận thức tiến bộ, sắc sảo trong chính sách dùng
ngời. Dùng công việc để sử dụng ngời, công việc thì phải lấy công dụng làm
chuẩn, công dụng là đích của việc dùng ngời v.v là những quan niệm đúng đắn,
có giá trị. Tuy nhiên, t tởng về pháp luật mới thật sự là những đóng góp to lớn
của trờng phái Pháp gia đối với lý luận cai trị quản lý từ cổ chí kim. Quan
niệm về vị trí, vai trò, chức năng, cách thức áp dụng pháp luật trong cai trị của
Pháp gia phần lớn cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.

9


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình một số vấn đề về t tởng quản lý, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Năm 2003.

10



Mục lục
Mở đầu
Nội dung
1. T tởng Đức trị của Khổng Tử (551 479 TCN)
2. T tởng Pháp trị của Hàn Phi Tử
Kết luận

11

Trang
1
2
4
9



×