Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) theo độ cao ở vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 96 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

THÀNH PHẦN VÀ CÂU TRÚC QUÂN
XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA)
THEO Đ ộ CAO Ở VƯỜN QUỐC GIA
BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC s ĩ SINH HỌC

Hà Nội, 2015


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

THÀNH PHẦN VÀ CÂU TRÚC QUÂN
XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA)
THEO Đ ộ CAO Ở VƯỜN QUỐC GIA
BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 60 42 01 03

LUẬN VĂN THẠC s ĩ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Duy Trinh


Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ to lớn và quý báu của các cơ quan tập thể và cá nhân. Nhân dịp này,
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS. Đào Duy Trinh, người thầy ngay
từ đầu đã định hướng và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, trường Đại học
Sư phạm Hà nội 2, phòng Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2.
Xin cảm ơn tới em :
Bùi Thị Hương lóp k38, khoa Sinh - KTNN
Đinh Thị Thu Nga lớp k38, khoa Sinh - KTNN
Cảm ơn các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Hoc
* viên

Nguyễn Trường Giang


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số
liệu kết quả trong luận văn là trung thục không trùng lặp với các đề tài khác.

Công trình chua đuợc công bố trên bất cứ một tài liệu nào. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sụ giúp đỡ cho việc thục hiện luận văn này đã đuợc cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đuợc chỉ rõ nguồn gốc .
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!

Hà Nội, thảng 12 năm 2015
Hoc
* viên

Nguyễn Trường Giang


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lí do chon
* đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

2

4.ĐỐỈ tuợng và phạm vi nghiên cứu


2

4.1. Đổi tượng nghiên cứu

2

4.2. Phạm vi nghiên cứu

2

5. Ỷ nghĩa khoa học của đề tài

3

6. Giả thuyết khoa học

4

CHƯƠNG l.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

1.1. Cơ sở khoa hoc của đề tài

5

1.2. Lược sử nghiên cứu

5


1.2.1. Tĩnh hình nghiên cứu Orỉbatỉda trên thể giới

5

1.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài Orỉbatỉda

8

1.2.1.2. Nghiên cứu về cẩu trúc quần xã Orỉbatỉda

9

1.2.2. Tình hình nghiên cứu Oribatida ở Việt Nam

9

1.2.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài Oribatida

9

1.2.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Oribatida

10

CHƯƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cứu

ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VQG BA v ì , HÀ NỘI


14

2.1. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

14

2.1.1. Thời gian nghiên cứu và số lượng mẫu

14

2.1.2. Địa điếm nghiên cứu

14

2.2. Vật liệu và phuơng pháp nghiên cứu

14


2.2.1. Vật liệu nghiên cứu

14

2.2.2. Thu mẫu ở thực địa và phân tích xử lý mẫu ở phòng thí nghiệm

15

2.2.3. Xác định cẩu trúc quần xã Orỉhatỉda

19


2.2.4. Phương pháp phân tích và thống kê sổ liệu

19

2.3. Đặc điểm tự nhiên của VQG Ba Vì, Hà Nội

21

2.3.1. Vị trí địa lý và địa hình

21

2.3.2. Thổ nhưỡng

22

2.3.3. Khỉ hậu và thuỷ văn

23

2.3.4. Tài nguyên rừng

25

2.3.5. Hệ động vật rừng (Đ VR)

25

2.4. Đặc điểm cơ bản về kỉnh tế xã hội


27

2.4.1. Dân tộc, dân sổ và lao động

27

2.4.2. Tình hình phát triển kỉnh tể chung

27

2.4.3. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng Đệm

28

Chương 3. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

29

3.1. Đa dạng thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở các độ cao
thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội

29

3.1.1. Thành phần loài Oribatida ở các độ cao 600m, 900m, 1216m
thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội

29

3.1.2. Đặc điểm phân bố của quần xã Oribatida ở 3 sinh cảnh ở độ cao

600m, 900m, 1216m thuộc VQGBa Vì, Hà Nội

34

3.2. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở các độ
cao thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội

34

3.3. Cấu trúc quần xã Orỉbatỉda theo tầng phân bố ở các độ cao
thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội
3.3.1. Số lượng loài

36
38


3.3.2. Mật độ trung bình

39

3.3.3. Chỉ sổ đa dạng loài H ’ và chỉ sổ đồng đều J ’

42

3.3.4. Các loài Orỉbatỉda ưu thể ở các tầng phân bổ theo độ cao

44

3.4. Cấu trúc quần xã Oribatida theo độ cao thuộc VQG Ba V ì, Hà

Nội

48

3.4.1.Sổ lượng loài

49

3.4.2. Mật độ trung bình

50

3.4.4. Chỉ sổ đa dạng H ’

51

3.4.4. Chỉ sổ đồng đều J ’

51

3.4.5. Các loài Orỉbatỉda ưu thể ở các độ cao thuộc VQG Ba Vĩ

52

3.4.6. Thảo luận và nhận xét

55

3.5. Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ
sinh thái đất ở độ cao 600m, 900m, 1216m thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội


56

3.5.1. Đa dạng thành phần loài

57

3.5.2. Mật độ trung bình

57

3.5.3. Chỉ sổ đa dạng loài H ’
3.5.4. Chỉ sổ đồng đều J ’

57
57

3.5.5. Các loài Orỉbatỉda ưu thể theo tầng sâu thẳng đứng thuộc hệ
sinh thải tầng đất

58

3.5.6. Thảo luận và nhận xét

58

3.6. Bước đầu đánh giá vai trò chỉ thị sinh học của quần xã
Orỉbatỉda ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội

59


3.6.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng quần xã Oribatida làm chỉ thị
sinh học

59

3.6.2. Vai trò chỉ thị sinh học của quần xã Oribatida trong môi trường
đất ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì

60


KÉT LUÂN
• VÀ KIÉN NGHI•

63

KÉT LUÂN


63

KIÉN NGHI*

66


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIÉT TẮT

STT


Kí hiêu

1

A

2

AO

Tầng lá

3

AI

Độ sâu tầng đất 0-1 Ocm

4

A2

Độ sâu tầng đất 10-20cm

5

c

Chung cả tầng Al và A2


6

Ct

Cá thể

7

H’

Chỉ số đa dạng

8

J’

Chỉ số đồng đều

9

KTNN

Kỹ thuật nông nghiệp

10

MĐTB

Mật độ trung bình


11

s

12

TS

13

VQG

Vuờn Quốc Gia

14

ĐHSP

Đại học su phạm



Viết tắt
r n A

A

Tang reu


Số luợng loài theo tầng phân bố
r

r n • A

Tiên sĩ


DANH MỤC CÁC BẢNG

NỘI DUNG
Bảng 2.1. Số lượng mẫu cụ thể cho từng đai cao

14

Bảng 2.2. Kết quả nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì

26

Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài và sự phân bố Oribatida theo
các độ cao ở các tầng khác nhau tại VQG Ba Vì, Hà Nội

30

Bảng 3.2. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida
theo độ cao ở VQG Ba Vì

35

Bảng 3.3. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oĩibatida theo tầng

phân bố ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì

37

Bảng 3.4. Các loài Oribatida ưu thế theo độ cao và tầng phân bố ở
VQG Ba Vì, Hà Nội

46

Bảng 3.5. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã của Oribatida theo
độ cao ở VQG Ba Vì

49

Bảng 3.6. Danh sách các loài Oribatida ưu thế ở độ cao 600m
thuộc VQG Ba Vì

52

Bảng 3.7. Danh sách các loài Oribatida ưu thế ở độ cao 900m
thuộc VQG Ba Vì

53

Bảng 3.8. Danh sách các loài Oribatida ưu thế ở độ cao 1216m
thuộc VQG Ba Vì

54

Bảng 3. 9. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo độ

sâu của đất ở 3 độ cao thuộc VQG Ba Vì

56

Bảng 3.10. Tỷ lệ các loài ưu thế theo độ sâu của đất ở độ cao
thuộc VQG Ba Vì

58


DANH MỤC CÁC HÌNH

NỘI DUNG
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc cơ thể của Qribatida

16

Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc cơ thể và cấu tạo các cơ quan của Qribatida
bậc cao

17

Hình 3.1. Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố ở độ cao
600m thuộc VQG Ba Vì

39

Hình 3.2. Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố ở độ cao
900m thuộc VQG Ba Vì


40

Hình 3.3. Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố ở độ cao
1216m thuộc VQG Ba Vì

41

Hình 3.4. Chỉ số đa dạng (H’) và chỉ số đồng đều (J’) Oribatida ở
độ cao 600m thuộc VQG Ba Vì

42

Hình 3.5. Chỉ số đa dạng (H’) và chỉ số đồng đều (J’) Oribatida ở
độ cao 900m thuộc VQG Ba Vì

43

Hình 3.6. Chỉ số đa dạng (H’) và chỉ số đồng đều (J’) Oribatida ở
độ cao 1216m thuộc VQG Ba Vì

44

Hình 3.7. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng đất A2 ở các độ
cao thuộc VQG Ba Vì

46

Hình 3.8. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng đất AI ở các độ
cao thuộc VQG Ba Vì


46

Hình 3.9. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng thảm lá (AO) ở các
độ cao thuộc VQG Ba Vì

47

Hình 3.10. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng rêu (A) ở các độ
cao thuộc VQG Ba Vì
Hình 3.11. Số lượng loài Oribatida ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì

47
49


14. Hình 3.12. Mật độ trung bình Oribatida ở các độ cao thuộc VQG
Ba Vì

50

15. Hình 3.13. Chỉ số đa dạng Oribatida ở các độ cao thuộc VQG
Ba Vì

51

16. Hình 3.14. Chỉ số đông đều Oribatida ở các độ cao thuộc
VQGBaVì

51


17. Hình 3.15. cấu trúc ưu thế của Oribatida ở độ cao 600m thuộc
VQG Ba Vì

52

18. Hình 3.16. cấu trúc ưu thế của Oribatida ở độ cao 900m thuộc
VQG Ba Vì

53

19. Hình 3.17. cấu trúc ưu thế của Oribatida ở độ cao 1216m thuộc
VQG Ba Vì

54

20. Hình 3.18. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida ở các độ
cao thuộc VQG Ba Vì

61


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chon
* đề tài
Vườn quốc gia Ba Vì được thành lập năm 1991, theo quyết định số
407-CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng Việt Nam. VQG nằm trên địa bàn
của 5 huyện : Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc thành phố Hà Nội và các
huyện Lưong Son, Kỳ Son của tỉnh Hòa Bình, cách Hà Nội 60km theo Quốc

lộ 21A. VQG Ba vì có chức năng trồng, bảo tồn và phục hồi tài nguyên thiên
nhiên. Đây là một trong những khu có giá trị cao về đa dạng sinh học, lưu giữ
và bảo tồn nhiều loài động, thực vật quý hiếm đang bị đe dọa ở mức quốc gia
và toàn cầu. Đã có những nghiên cứu về động vật ở đây như: chim, thú, bò
sát, .. .nhưng về thành phần và cấu trúc Oribatida vẫn còn rất ít.
Với tầm quan trọng của Oribatida trong hệ sinh thái tự nhiên cùng với ý
nghĩa thực tiễn đối với con người nên là đối tượng được quan tâm nghiên cứu
từ rất sớm trên thế giới. Nhưng ở Việt Nam nghiên cứu về Ve giáp mới chỉ ở
giai đoạn đầu, dẫn liệu còn ít. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu
thành phần loài và chỉ tiến hành rải rác ở một số vùng của đất nước. Oribatida
rất nhạy cảm với các biến đổi của môi trường sống vì thế chúng được sử dụng
như những đối tượng nghiên cứu chuẩn cho điều tra giám sát biến đổi tài
nguyên môi trường, nghiên cứu sinh thái tập tính, phục vụ nghiên cứu khoa học
(Vũ Quang mạnh, 2007)[6].
Cho đến nay tài nguyên động vật đất nói chung và khu hệ Oribatida ở
VQG Ba Vì mới được nghiên cứu bước đầu, do một số tác giả như Phan Thị
Huyền, Vũ Quang Mạnh và ctv.(2004)[3], Vũ Quang Mạnh (2007, 2013)[6].
Vì những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Thành phần
và cẩu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) theo độ cao ở VQG Ba Vì,
Thành phố Hà Nội”.


2

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài luận văn thạc sĩ là nghiên cứu đa dạng thành phần
loài và cấu trúc quần xã Oribatida, liên quan đến một số yếu tố tự nhiên và
nhân tác chính, độ cao khí hậu, và chiều sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất ở
VQG Ba Vì, Thành Phố Hà Nội. Từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá
vai trò chỉ thị của Oribatida trong việc quản lý, khai thác sử dụng bền vững hệ

sinh thái đất Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Lập danh sách đầy đủ của loài ve giáp và đặc điểm phân loại của
chúng ở VQG Ba Vì.
3.2. Nghiên cứu phân tích cấu trúc quần xã Oribatida về đặc điểm phân
bố, mật độ quần thể, độ uu thế, đa dạng loài (H ), độ đồng đều (J ) ở các tầng
phân bố của các độ cao 600m, 900m,1216m và ở các độ cao 600m, 900m,
1216m thuộc VQG Ba Vì, thành phố Hà Nội.
3.3. Phân tích số liệu làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và sử dụng
cấu trúc của quần xã Oribatida nhu yếu tố chỉ thị sinh học, trong quản lý bền
vững môi trường đất ở hệ sinh thái đất.
4. ĐỐỈ tuợng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1. Đối tuợng nghiên cứu
Các loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lóp Ve bét (Acari),
lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata),
ngành Chân khớp (Arthropoda), của Giới Động vật (Animalia).
4.2. Phạm vỉ nghiên cứu
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida,
được thực hiện ở VQG Ba Vì, Hà Nội, liên quan đến 2 nhóm yếu tố tự nhiên
và nhân tác chính, bao gồm: độ cao và chiều sâu thẳng đứng trong đất.


3

5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Luận văn bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học của quần xã Oribatida
ở VQG Ba Vì. Cấu trúc quần xã Oribatida ở các độ cao khác nhau của VQG
Ba Vì buớc đầu đuợc nghiên cứu về đặc điểm, đa dạng thành phần loài...theo
một số đặc điểm tự nhiên và nhân tác chính.

Luận văn cung cấp dẫn liệu về đặc điểm phân bố và đặc trung định
luợng của quần xã Oribatida ở VQG Ba Vì về cấu trúc quần xã Oribatida, đặc
điểm phân bố, mật độ quần thể và tuơng đồng thành phần loài ở VQG Ba Vì
đuợc nghiên cứu và phân tích đồng bộ, (1)3 độ cao ( 600m, 900m, 1216m
trên mặt biển), (2) và chiều sâu thẳng đứng trong đất (0-10 và 10-20cm).
Phân tích số liệu làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và sử dụng cấu
trúc của quần xã Oribatida nhu yếu tố chỉ thị sinh học, trong quản lý bền vững
hệ sinh thái đất.
Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn bổ sung tu liệu về thành phần loài Oribatida, góp phần đánh
giá tài nguyên đa dạng động vật đất của Việt Nam, khảo sát cấu trúc quần xã
Oribatida nhu yếu tố chỉ thị sinh học, góp phần dụ đoán ảnh huởng của các
yếu tố tự nhiên và nhân tác tác động đến hệ sinh thái đất nói chung và quần xã
Oribatida nói riêng.
Đặc biệt ở các độ cao 600m, 900m, 1216m có điều kiện tự nhiên và
mức độ tác động của con nguời là khác nhau vì vậy cần có sự nghiên cứu cụ
thể để đánh giá mức độ ảnh huởng của các yếu tố tự nhiên và con nguời lên
sinh cảnh.
Số liệu thu đuợc của đề tài luận văn góp phần cung cấp tu liệu, phục vụ
giảng dạy và nghiên cứu chuyên ngành động vật học, đặc biệt theo huớng


4

chuyên sâu về khu hệ và sinh thái động vật đất nói chung và Oribatida ở hệ
sinh thái đất nói riêng.
6. Giả thuyết khoa học
Bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học của quần xã Oribatida ở VQG Ba
Vì. Đặc biệt về thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida ở các độ cao
600m, 900m, 1216m của VQG Ba Vì, thành phố Hà Nội lần đầu tiên đuợc

khảo sát, trong đó xác định đuợc số loài, tổng số giống, tổng số họ và có bao
nhiêu taxon phân loại chua đuợc xác định giống.

về cấu trúc phân loại học của quần xã Oribatida xác định đuợc số loài
trong 1 họ, số loài trong 1 giống.
Kết quả nghiên cứu bổ sung đuợc số luợng họ, giống, loài cho khu hệ
Ve Giáp Việt Nam.
Cung cấp dẫn liệu về cấu trúc định luợng của quần xã Oribatida (số
loài, chỉ số đa dạng H’, chỉ số động đều J’) và sự thay đổi giá trị các chỉ số
theo tầng phân bố ỏ 3 độ cao : 600m, 900m và 1216m thuộc VQG Ba Vì,
thành phố Hà Nội.


5

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa hoc
* của đề tài
Bộ ve giáp (Acari: Oribatida) bao gồm những nhóm ve bét đa dạng và
phong phú nhất. Ngoài tự nhiên chúng sống chủ yếu trong môi trường đất và
các môi trường sống liên quan với hệ sinh thái đất, như thảm lá rừng và xác
vụn thực vật, trên thân cây hay dưới vỏ cây gỗ, lớp thảm rêu bán trên thân
cây, đất treo trên cành cây, trong tán cây xanh (Vũ Quang Manh, 2007) [6].
Hệ thống phân loại Oribatida, cùng các quan hệ tiến hóa của chúng với
các nhóm ve bét khác được xây dựng và sắp xếp theo hệ thống của các tác giả
Grandjean, 1954[35]; Balogh. J and Balogh p (1992) [21]; Balogh J. and
Mahunka

s (1967)


[22]; Vũ Quang Manh, 2007) [6] là những chuyên gia

nghiên cứ hệ thống học Oribatida hiện được chấp nhận rộng rãi trên thế giới.
Việc nghiên cứu phân tích sự thay đổi các đặc trưng định lượng của
Oribatida (số lượng loài, mật độ, chỉ số đa dạng H’, chỉ số đồng đều J’) theo
dạng sinh cảnh, theo độ cao và theo độ sâu lần đầu tiên được áp dụng ở VQG
Ba Vì làm cơ sở khoa học chỉ ra những tác động tích cực cũng như tiêu cực
của các nhân tố môi trường đến hệ sinh vật đất.
1.2. Lược sử nghiên cứu
1.2.1. Tình hình nghiên cứu Oribatida trên thế giới
Nghiên cứu về nhóm Oribatida trên thế giới đã được bắt đầu từ rất sớm,
nhưng chỉ phát triển mạnh trong những năm gần đây.
Khu hệ Oribatida thế giới hiện đã được mô tả khoảng 10.000 loài và số
loài Oribatida thực tế có thể vào khoảng từ 50.000 loài (Trave’ et al., 1996)
đến 100.000 loài (Schatz, 2002) [33], Theo Balogh J. et al., (1992) [21], số
lượng giống Oribatida trên thế giới đã tăng lên từ 700 giống đến hơn 1000


6

giống chỉ trong 20 năm gần đây (Balogh J. et al., 1992) [21]. Hiện nay ở Châu
Âu, loài mới vẫn đuợc mô tả đều đặn hàng năm và ở Bắc Mỹ, khoảng 75% số
loài của khu hệ Oribatida còn chua đuợc mô tả (Bechan-Pelletier et al., 1993).
Khu hệ Oribatida của Canada là một trong những khu hệ đuợc nghiên
cửu khá kỹ từ rất sớm. Mặc dù các dẫn liệu về sinh thái, phân bố của chúng có
nhiều, nhung về khu hệ, số loài đuợc biết chỉ chiếm 1/4 số loài có trong thực tế.
Đến năm 1999, Ve giáp (Acari) đuợc coi là cu dân truyền thống của đất
và thảm mục nhung chúng chua đuợc chú ý đến nhiều ở sinh cảnh này. Tuy
vậy, độ phong phú của khu hệ Ve bét sống tự do, cu trú trên tán cây rừng

nhiệt đới, ôn đới, đuợc xem nhu “những sinh vật sống trôi nổi trên cây”
(Behan-Pelltier, 1999) đã đuợc một số tác giả đề cập tới. Chúng đuợc thu thập
từ vỏ cây, rêu, địa y[23].
Năm 2004, Karasawa đã nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida ở đất
treo và các nhân tố hữu sinh, vô sinh ảnh huởng đến sự đa dạng của chúng.
Theo tác giả, Oribatida là một trong những nhóm Chân khớp chiếm uu thế về
số luợng trong đất treo. Từ sinh cảnh này thu đuợc không ít hơn 50 loài. Độ
đa dạng loài Oribatida ở đất treo có thể thấp hơn so với khu hệ Oribatida ờ đất
rừng (Karasawa, 2004) [28].
Nghiên cứu về Oribatida ở Nga phát triển mạnh từ những năm 50 của
thế kỷ 20. Cho đến nay đã ghi nhận đuợc 300 loài Oribatida ở tất cả các hệ
sinh thái. Riêng khu hệ Oribatida sống trên cây cũng đuợc quan tâm cách đây
mấy chục năm. Các mẫu Oribatida đuợc thu thập từ rêu, địa y sống phụ sinh,
từ vỏ cành, thân cây và trong tán cây với các công trình của Dalenius (1960);
Kielozewski; Kashyna (1965); Niedbale (1969); Woltemade (1982), Coloff
(1983)... (Ermilov and Lochyrska, 2008) [32],
Cùng với kết quả nghiên cứu nguồn gốc phát sinh chủng loại, khu hệ,
hệ thống học Oribatida, các nghiên cứu về sinh học Oribatida cũng thu đuợc


7

nhiều kết quả có giá trị, trong đó việc nghiên cứu sự phát triển, sinh truởng
trong mối quan hệ với các yếu tố tác động lên chúng là một huớng quan trọng
đuợc nhiều tác giả chú ý đến. Bản chất và thời gian phát triển, sinh truởng của
nhóm động vật này còn chua đuợc điều tra một cách cẩn thận, đầy đủ. Tuy
nhiên, nhiều nhà nghiên cứu hiểu rằng các nhân tố môi truờng (nhiệt độ, độ
pH, hàm luợng mùn, số luợng và chất luợng thức ăn, sự xáo trộn nơi cu trú...)
và mật độ của các nhóm chân khớp khác có thể ảnh huởng đến thời gian sinh
truởng của hầu hết các Oribatiba (Ermilov and I.ochynska, 2008) [25]. Tuy

nhiên, ảnh huởng lớn nhất đến thời gian phát sinh là phuơng thức phát sinh
của bộ hay cùa họ Oribatida. Siepel (1994) đã luu ý rằng tất cả các sự thay đổi
trong thời gian phát triển gây ra bởi môi truờng đều nhỏ hơn sự thay đổi ngay
trong nội tại của các họ hay của bộ. Oribatida là nhóm tham gia tích cực trong
quá trình phân hủy các chất hữu cơ, trong chu trình nitơ và quá trình tạo đất.
Các nghiên cứu cho thấy trong tất cả các giai đoạn hay chu kỳ sinh truờng,
phát triển của chúng đều sử dụng với phổ thức ăn rộng, bao gồm thực vật
sống và chết, nấm, rêu, địa y và thịt thối rữa. Nhiều loài là vật chủ trung gian
của sán lá dây, một vài loài là động vật ăn thịt, không có loài nào sống kí sinh
(Krants, 1978) [29]. Oribatida là động vật ăn hạt, chân kìm và các cấu tạo
khác nhau của phần phụ miệng đuợc sử dụng cùng với nhau để cắt hay xé hạt
thành các tiểu phần có kích thuớc phù hợp để ăn.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học của
Oribatida theo các huớng: chỉ thị cho chất luợng đất ở mức độ loài hay quần
xã, chỉ thị cho thuốc trừ sâu, phân bón... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp
chỉ thị cho môi truờng đô thị...
Những lợi thế của Oribatida khi sử dụng chúng nhu những sinh vật chỉ
thị trong việc đánh giá chất luợng hệ sinh thái trên cạn là ở chỗ: chúng có độ
đa dạng cao, thu luợm với số luợng lớn một cách dễ dàng, ở tất cả các mùa


8

trong năm, trong nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trường thành tương đối
dễ; hầu hết chúng sống trong tầng hữu cơ cùa lớp đất màu mỡ và chúng là
nhóm dinh dưỡng không đồng nhất. Chúng bao gồm các taxon được đặc trưng
bới sự sinh sản nhanh, thời gian sinh sống cùa các con non và con trưởng
thành dài, khả năng tăng quần thể chậm... (Behan - Pelletữe, 1999) [23].
Một số nghiên cứu sơ bộ về chi thị sinh học trong môi trường đô thị
cũng cho thấy Oribatida là nhóm động vật nhạy cảm với sự thay đổi chất

lượng không khí (Weighmann, 1991) [32].
Có thể thấy lịch sử nghiên cứu của Oribatida đã có từ rất lâu trên thế
giới, được nghiên cứu một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và
vai trò chi thị. Nhưng ở Việt Nam thì hướng nghiên cứu về nhóm này mới chỉ
bắt đầu ở thời gian gần đây.
1.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài Orỉbatỉda
Trong các công trình nghiên cứu về Acari trước đây, các công trình của
Berlese đóng một vai trò quan trọng và có một vị trí đặc biệt, ông là một trong
số những người quan tâm đến Ve giáp ở Châu Âu sớm nhất. Chi từ năm 1881
đến năm 1923, ông đã đứng tên một mình, hoặc là đồng tác giả của 73 công
trình nghiên cứu về Acari, Microarthropoda. Trong đó ông đã mô tả khoảng 120
loài Oribatida. Tuy nhiên, tất cả những loài Berlese mô tà đã được Hammen
(2009) tu chỉnh, xắp xếp lại dựa trên hệ thống phân loại của Grandjean (1954)
[35] và công bố trong công trình “Berlese’s primitive Oribatida mites”.
Khu hệ Oribatida ờ Trung Mỹ dược điều tra, nghiên cứu từ rất sớm. Năm
1791, Otto Stoll đã miêu tả những loài Oribatida đầu tiên của khu vực. Đen năm
1930 (sau 139 năm gián đoạn), nhiều Oribatida mới được thu thập, mô tả trong
các công trình của Grandjean (1930- 1934, 1954, 1960, 1962), Willmann(1930)
Woolley (1961, 1966)...và từ năm 1972 trở lại đây, hàng loạt các công trình
nghiên cứu về Oribatida cùa các tác giả khác nhau được thực hiện.


9

1.2.1.2. Nghiên cứu về cẩu trúc quần xã Orỉbatỉda
Phản ứng của các quần xã động vật đất đối với sự quản lý đât nhu sự thay
đổi độ giàu hoặc, độ phong phú, chỉ số đa dạng loài... đã đuợc luợng hoá và
đuợc kiểm tra phạm vi rộng nhu sinh cành, thậm chí trong một số truờng họp, ở
phạm vi vùng đã đuợc nghiên cứu. Khi phân tích dẫn liệu thu đuợc từ những
mẫu định luợng (ở phạm vi 1 mẫu 250cm3 hay từ lđiểm thu mẫu) là đặc biệt

quan trọng cho sự hiểu biết về ảnh huởng của việc sử dụng đất đến cấu trúc quần
xã và sự tồn tại của những sinh vật sống trong đất (Minor eỉ al, 2004) [30].
Sự tăng liên tục của những loài uu thế sống ở bề mặt và những loài
không chuyên hoá cho thấy sự thay đổi đáng kể trong tự nhiên của những ảnh
huởng có giới hạn này trong quá trình diễn thế. Kết quả phân tích bằng
phuơng pháp hồi quy thông thuờng cho thấy mức độ tác động gia tăng của
các nhân tố bên ngoài đến quần xã Oribatida trong thời gian diễn thế của đồng
cỏ và sự thay đỗi huớng tác động chủ yếu đến độ phong phú của Oribatida từ
các điều kiện của đất sang các diều kiện của thảm phủ thực vật và sau đó là
tác động tồ họp của các điều kiện đất và lớp thảm phủ thực vât.
Minor et al, (2004) đã điều tra ảnh huởng của một vài loại vật liệu bổ
sung vào đất nhằm làm tăng sinh khối cho các vụ trồng liễu luân phiên trong
thời gian ngắn đến độ phong phú, độ đa dạng và cấu trúc quần xã của Ve bét
sống tự do trong đất (gồm 2 nhóm Oribatida và Mesostigmata) ờ vùng trung
tâm New York. Các vật liệu bố sung bao gồm: Cặn bùn đã đuợc làm ốn định
bằng chất vôi, phân gà ủ hoai, phân đạm, lóp đất phủ dẻo màu đen đề phù lên
trên bộ rễ. Kết quả cho thấy: Nhóm ve ăn thịt (Mesostigmata) phản ứng với
các chất bổ sung khác với nhóm ăn mùn bã và nấm (Oribatida) [30],
1.2.2. Tình hình nghiên cứu Oribatida ở Việt Nam
1.2.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài Oribatida
Truớc năm 1975, các công trình nghiên cứu về Oribatida ở Việt Nam
còn chua chuyên sâu và đồng bộ. Năm 1967, lần đầu tiên hai tác giả nguời


10

Hungari là Balogh J. và Mahunka

s. nghiên cứu và giới thiệu khu hệ danh


pháp đặc điểm phân bố của 33 loài Oribatida trong công trình “New oribatida
from Viet Nam”. Trong đó mô tả 29 loài và 4 giống mới. Tiếp theo là nghiên
cứu của hai tác giả Tiệp Khắc là A. Rajski và R. Szudrowwicz (Balogh J. et
al., 1967) [22].
Sau năm 1975, Oribatida ở Việt Nam mới đuợc các tác giả trong và
ngoài nuớc nghiên cứu chuyên sâu. Nhu Golosova L., 1983, 1984; Mahunka
(1987, 1988,1989); Behan-Pelletier, 1999; Pavlitchenco p., 1991. Nghiên cứu
của tác giả Stary, 1993, nghiên cứu của hai tác giả nguời Nhật là Ohkubo et
al., 1995 và Krivolutsky, 1979 [23].
Năm 2012, tác giả Đào Duy Trinh và cs. đã chỉ ra sụ biến động thành
phần loài Oribatida ở các sinh cảnh khác nhau khi thay đồi các điều kiện môi
truờng. Trên cơ sở đó phân tích các mối quan hệ hữu cơ giữa sinh vật với môi
truờng và tìm kiếm đuợc những nét đặc trung ở mức độ quần xã hay mức độ
cá thề Oribatida làm sinh vật chỉ thị trong những nghiên cứu tiếp theo.(Đào
Duy Trinh và CS.2012) [16].
VQG Tam Đảo đai cao trên 700m ghi nhận đuợc 15 loài và 16 loài
thuộc bộ Oribatida uu thế chung cho cả 4 tầng phân bố và 12 loài uu thế trong
các tầng sâu của hệ sinh thái đất, trong đó có 5 loài uu thế chung cho tầng đất
(Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cuờng, 2014) [17],
Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đã đuợc nghiên cứu ở hệ
sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phuơng, tỉnh
Ninh Bình. Các mẫu vật đuợc thu thập trong 2 đợt từ tháng 5 đến tháng 11
năm 2013 với tổng số 48 mẫu định luợng (rêu, tầng lá, tầng đất 0-10cm, tầng
đất 10-20cm). Có 68 loài Oribatida thuộc 47 giống, 29 họ đuợc ghi nhận. (Lê
Thị Lan Phuơng, Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Thu Anh, 2014) [14],
Gần đây nhất, tại Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên, đã ghi nhận


11


được 76 loài Oribatida thuộc 51 giống của 28 họ ở cả hai lần thu mẫu đối với
cả 4 tầng phân bố theo chiều thẳng đứng. Trong số 68 loài xác định được tên
và có 8 loài ở dạng sp. (Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hải Yến, 2015 ) [18].
Nhìn chung những nghiên cứu về ve giáp ở Việt Nam cho thấy: việc
nghiên cứu đã đề cập một cách toàn diện và có hệ thống. Tuy nhiên các kêt
quà đạt được mới chỉ là những bước đi định hướng ban đầu. Để tìm hiểu thấu
đáo vai trò của Ve giáp sống trong môi trường đất và để đưa chúng ứng dụng
vào lĩnh vực khoa học và thực tiễn thì việc nghiên cứu nhóm này cần được
đẩy mạnh trong những năm tiếp theo.
1.2.2.2. Nghiên cứu về cẩu trúc quần xã Oribatida
Năm 2002, Vũ Quang Mạnh và cs. đã đưa ra dẫn liệu về vai trò và cấu
trúc quần xã Oribatida ở vùng rừng Tam Đảo (Vĩnh Phúc). Có nhận xét cấu
trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với sự suy giảm
của cây gỗ rừng. Nó có thể được xem xét và đánh giá như một đặc điểm sinh
học, chỉ thị quá trình diễn thế của rừng Tam Đảo nói riêng và của Việt Nam
nói chung[8].
Năm 2004, nhận định Ve giáp trong cấu trúc quần xã Acari trong hệ
sinh thái rừng VQG Ba Vì, Việt Nam cũng đã xác định được moi liên hệ giữa
đai cao khí hậu ảnh hường tới cấu trúc quần xã Oribatida. Mật độ quần thể ve
bét ờ các sinh cảnh như RTN và RNT tưong ứng gặp 3090 và 2200 cá thể/ m2
mặt đất là nhỏ hon so với sinh cảnh nhân tác, như đất TCCB và ĐCT, tưong
ứng gặp 8247 và 7580 cá thể/ m2 (Phan Thị Huyền và cs., 2004) [3],
Năm 2005, trong báo cáo khoa học tại Hội nghị Côn trùng học toàn
Quốc lần thứ V, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm đã công bố khu hệ
Oribatida Việt Nam; xác định được 158 loài, thuộc 46 họ, mang tính chất Ân
Độ- Mã Lai và thuộc vùng địa động vật Đông Phưong (Vũ Quang Mạnh,
Nguyễn Xuân Lâm, 2005) [7],


12


Năm 2006, Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh công bố 102 loài
Oribatida đuợc phát hiện ở VQG Xuân Sơn - Phú Thọ. Công bố Oribatida họ
Oppidae Grandjean,

1954; phân họ Oppinidae Grandjean. 1951 và

Mulltioppiinae Balogh, 1938 ở Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh,
2006) [9],
Năm 2007, Vũ Quang Mạnh, Luu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh đã công
bố 3 loài thuộc giống Perxylobatas Hammer 1972, hiện có ở Việt Nam (Vũ
Quang Mạnh và cộng sự, 2007) [10].
Trong báo cáo tại hội nghị Techmart tại Tây Nguyên vào tháng 4/2008,
các tác giả: Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh và Nguyễn Hải Tiến đã trình
bày về vai trò của Động vật đất trong đó có Oribatida là yếu tố chỉ thị cho sự
phát triển bền vững của hệ sinh thái đất [11].
Năm 2012, tác giả Đào Duy Trinh và cs đã chi ra đuợc sự biến động
thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) duới tác động của các nhân tố ô
nhiễm đất bởi các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ, chất
phóng xạ và kim loại nặng (Đào Duy Trinh và CS.2012) [16].
Năm 2014, nghiên cứu tại VQG Tam Đảo đai cao trên 700m đã ghi nhận
các chỉ số định luợng của Oribatida (Số loài, MĐTB, H’, J’) có sự khác biệt
giữa 2 đai cao: Đai cao 700-900m (S= 17; Sl= 73; MĐTTB= 4520; H’= 3,
2277; J’= 0, 904); Đai cao 900 - 1252m (S= 19; Sl= 90; MĐTTB= 5480; H’=
2, 348; J’= 0, 8162) (Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cuờng, 2014) [17],
Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đã đuợc nghiên cứu ở hệ
sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phuơng, tỉnh
Ninh Bình ghi nhận: Mật độ trung bình đạt cao nhất ở tầng (0-10cm) (16960
cá thể/ m2) và thấp nhất ở tầng rêu (576 cá thể/ kg); Có sự đột biến về số
luợng cá thể ở tầng đất (0-1 Ocm). Độ đa dạng H’ đạt cao nhất ở tầng rêu H’ =

3, 05 và thấp nhất ở tầng (0-10cm) với giá trị H’ = 1, 71. Độ đồng đều J’ đạt


13

giá trị cao nhất ở tầng rêu J’ = 0, 89 và thấp nhất ở tầng (0-1 Ocm) (J’ = 0, 52)
(Lê Thị Lan Phưong, Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Thu Anh, 2014) [17].
Năm 2015, trong nghiên cứu tại Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên,
đã ghi nhận mật độ trung bình thay đổi theo từng tầng phân bố, lớn nhất là
tầng AI (1120 cá thể/m2), tầng A2 (600 cá thể/m2), tầng AO (103 cá thể/m2)
và thấp nhất ở tầng A (41 cá thể/kg). Ở Suối Tiên, mật độ trung bình có chiều
huớng giảm dần từ A2 < AI < AO < A tuơng ứng: 3600 cá thể/m2 < 2800 cá
thể/m2 < 423 cá thể/m2 < 81 cá thể/kg (Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hải Yến,
2015)[18].


×