Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617 KB, 35 trang )

Mục lục
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.
Phơng pháp nghiên cứu.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.

1
2
2
3
3
3
3
4

Phần nội dung
1. Chơng I: Những cơ sở lí luận của việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi trong trờng trung học cơ sở.

5
5

1.1. Đặt vấn đề.
5
1.2. Cơ sở lý luận của việc tổ chức quản lý bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
6
THCS.
1.3. Một số khái niệm cơ bản.


7
1.4. Các giai đoạn phát triển của một tài năng.
8
1.5. Quan niệm về học sinh giỏi.
9
1.6. Chính sách phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu ở
12
Việt Nam.
2. Chơng II: Thực trạng việc tổ chức bồi dỡng học sinh
giỏi ở trờng THCS Sơn Thủy - lệ Thủy - Quảng Bình.

13

2.1. Tình hình bồi dỡng học sinh giỏi của huyện Lệ Thủy - Quảng Bình.
2.2. Thực trạng việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi Trờng THCS Sơn Thủy

13
15

3. Chơng iii: một số biện pháp tổ chức bồi dỡng học sinh
giỏi ở trờng trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng 20
Bình.

3.1. Bin phỏp nõng cao nhn thc v trỏch nhim bi dng học sinh gii.
3.2. Bin phỏp xõy dng k hoch bi dng học sinh gii.
3.3. Bin phỏp xõy dng i tuyn học sinh gii.
3.4. Bin phỏp t chc tuyn chn v phõn cụng giáo viên tham gia bi
dng học sinh gii, ng thi ch o giao trỏch nhim trong cỏc t chc
on th nh trng.
3.5. Biện pháp tổ chức xây dựng, bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất - thiết

bị dạy học phục vụ việc bi dng học sinh gii.
3.6. Tổ chức hoạt động dạy học trong đội tuyển học sinh giỏi.
3.7. Biện pháp xã hội hóa giáo dục.
3.8. Biện pháp tổ chức thi đua khen thởng về việc bồi dỡng học sinh giỏi.

20
21
21

Phần Kết luận và khuyến nghị.

33

1. Kết luận.
2. Đề xuất - khuyến nghị.

23
28
28
29
30
33
34

Tài liệu tham khảo.

1

35



Phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài:
Bớc sang thế kỉ XXI đất nớc ta bớc vào thời kì đẩy mạnh sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc. Trong đờng lối đổi mới toàn dịên của đất nớc ta
về giáo dục và đào tạo, Đảng ta xác định: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo
dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài...
Việc bồi dỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu, ơm trồng những hạt
giống nhân tài cho đất nớc là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết vì những
ngời tài bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển.
Thực hiện tốt Nghị quyết Trung ơng II khóa VIII, trong đó vấn đề bồi dỡng, đào tạo học sinh giỏi là vấn đề hết sức cấp bách bởi vì chỉ có những nhân tài
mới nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học mới của nhân loại, phát minh ra
sáng kiến để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng ngời tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội,
song trách nhiệm trực tiếp là của những ngời làm công tác giáo dục. Công tác
bồi dỡng học sinh giỏi là một việc làm thờng xuyên và cấp thiết đối với mỗi cấp
học nói chung và đối với cấp trung học cơ sở (THCS) nói riêng. Nó tạo điều kiện
cho ngời thầy giáo qua đó bồi dỡng cho mình vốn kiến thức sâu sắc hơn, phong
phú hơn. Đối với học sinh thông qua việc học nhằm tạo cho mình niềm say mê
ham hiểu biết, giúp cho các em rèn luyện óc t duy sáng tạo, trí thông minh, đức
tính kiên trì chịu khó tìm tòi, tạo tiền đề cho việc bồi dỡng học sinh giỏi các cấp
học tiếp theo. Việc bồi dỡng học sinh giỏi phải mang lại hiệu quả thiết thực cho
bản thân học sinh, cho giáo viên cũng nh các bậc cha mẹ học sinh. ở trờng
THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng bình, việc bồi dỡng học sinh giỏi là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lợng và hiệu quả bồi dỡng
ngày càng cao và cấp bách hơn.
Trong nhng nm gn õy trng THCS Sơn Thủy ó t c mt s
thnh tớch ỏng t ho, nht l cht lng dy v hc, trong ú cht lng hc
sinh gii tng cao. t c iu ú, Ban giỏm hiu nh trng ó cú nhiu

bin phỏp ch o cú hiu qu cụng tỏc t chc bi dng hc sinh gii.
Xuất phát từ những nhận thức trên bản thân tôi không khỏi trăn trở, suy
nghĩ tìm các biện pháp để tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả. Trong
phạm vi đề tài này, tôi mạnh dạn đa ra Một số biện pháp tổ chức bồi dỡng học
sinh giỏi ở trờng trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình" mà tôi
đã và đang áp dụng.

2


2. mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tăng thêm
sự hiểu biết về công tác bồi dỡng học sinh giỏi, đồng thời đánh giá đợc thực
trạng và làm rõ yếu kém, qua đó đề ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu
quả của việc tổ chức bồi dỡng học sinh ở trờng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy Quảng Bình.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu: Việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình.
3.2. Đi tợng nghiên cứu: Một số giải pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở
trờng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Xác định cơ sở lý luận của việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
THCS.
4.2. Thực trạng việc bồi dỡng học sinh giỏi ở huyện Lệ Thủy hiện nay.
4.3. Thực trạng việc bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Sơn Thủy - Lệ
Thủy - Quảng Bình.
4.4. Hệ thống hóa và đề xuất một số giải pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi
ở trờng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi đã sữ dụng

các phơng pháp ngiên cứu sau:
5.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các chỉ thị hớng
dấn của Bộ Giáo dục - Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, các
văn bản hớng dẩn về chỉ đạo việc bồi dỡng học sinh giỏi.
5.2. Nhóm phơng pháp điều tra thực tiễn.
5.3. Nhóm phơng pháp quan sát.

3


5.4. Nhóm phơng pháp chuyên gia.
5.5. Nhóm phơng pháp toán học để thống kê và xử lý các số liệu đã thu thập
đợc.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện về thời gian cũng nh khả năng của bản thân nên việc nghiên cứu
của tôi chỉ tiến hành ở trờng THCS Sơn Thủy và chỉ nghiên cứu chức năng tổ
chức bồi dỡng học sinh giỏi. Bên cạnh đó đề tài có tham khảo đối chiếu ở một
vài trờng khác.

4


Phần nội dung
1. Chơng I
Những cơ sở lí luận của việc tổ chức bồi dỡng học sinh
giỏi trong trờng trung học cơ sở.
1.1. đặt vấn đề:
Xuất phát từ yêu cầu của xã hội đối với giáo dục là "Nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" nhằm đào tạo đợc một lớp ngời lao động tự
chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra,

tự lo liệu đợc việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống qua đó góp
phần xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta, ngành giáo dục mang tính chính
trị cao và nó luôn gắn liền với đờng lối, chính sách của Đảng. Đờng lối chính
sách của Đảng và Nhà nớc ta đã xác định giáo dục là mục tiêu quan trọng vừa
cấp bách vừa chiến lợc lâu dài đảm bảo sự phát triển bền vững của một nền tri
thức công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH - HĐH). Muốn thế phải đào tạo ra một
đội ngũ các nhà khoa học đủ mạnh, đảm bảo cả về lợng và chất, hoặc đội ngũ
những ngời trực tiếp lao động cũng phải đợc đảm bảo về chất. Điều này phải đầu
t cho giáo dục nhân tài quốc gia. Từ xa ông cha ta đã nói: "Hiền tài là nguyên
khí quốc gia". Muốn hoàn thành mục tiêu CNH - HĐH đất nớc cần phải u tiên
phát triển nguồn nhân lực bởi chính họ là ngời thực hiện, ngời quyết định thành
công của sự nghiệp CNH - HĐH. Trớc mắt cần phải có nguồn nhân lực có đức có
tài, có tri thức khoa học kỹ thuật, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo..., đợc đào
tạo về chuyên môn một cách bài bản, có kỹ năng nghề nghiệp tốt, biết ứng dụng
khoa học vào lao động sản xuất một cách sáng tạo. Muốn có nguồn nhân lực
phải đầu t cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, mở rộng quy mô trờng lớp và các loại hình đào tạo, phải đầu t cho giáo dục một cách đồng bộ, coi
khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nh nhau... Đào tạo phải đi đôi với sử dụng
nguồn nhân lực hợp lý.
Quan tâm đầu t đến phát triển nền tri thức trẻ, nhiều chính sách u tiên cho
sự nghiệp giáo dục, các loại hình đào tạo đợc mở rộng. Những năm gần đây,
Đảng và Nhà nớc ta đã có chính sách hỗ trợ bằng cách cho sinh viên nghèo vay
vốn để học tập, đó là chính sách khuyến học khuyến tài đầu t cho lực lợng sản
xuất nền kinh tế tri thức. Bên cạnh đó Đảng và Nhà nớc đã đón đầu trong sự
nghiệp phát triển nền tri thức trẻ nh những năm gần đây ngành giáo dục đào tạo
luôn cải cách sách giáo khoa cho phù hợp với thời kỳ hội nhập quốc tế.

5



1.2. cơ sở lý luận của việc tổ chức quản lý bồi dỡng
học sinh giỏi ở trờng THCS.
1.2.1. Mục đích của việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi:
Việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi và thi chọn học sinh giỏi nhằm động
viên khích lệ những học sinh giỏi và các giáo viên dạy giỏi; góp phần thúc đẩy
việc cải tiến, nâng cao chất lợng dạy và học, chất lợng của việc quản lý, chỉ đạo
của các cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp
tục bồi dỡng ở cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nớc.
1.2.2. Tầm quan trọng của việc tổ chức học sinh giỏi trong trờng trung học
cơ sở và vai trò của hiệu trởng trong việc này:
Quản lý trờng THCS thực chất là quản lý quá trình dạy học, trong quá
trình dạy học thì việc chú ý tới sự phát triển của từng học sinh luôn là yêu cầu cơ
bản. Bởi vậy việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của từng nhà
trờng mà cụ thể là từng nhà quản lý, từng giáo viên giảng dạy. Năng khiếu của
học sinh nếu đợc phát hiện và bồi dỡng sớm sẽ định hớng phát triển và dần định
hình trở thành những học sinh giỏi. Ngợc lại, mầm móng năng khiếu của các em
bị thui chột và ít có khả năng trở thành học sinh giỏi. Tiến sĩ Đào Duy Huân đã
viết: Chất xám là một tài nguyên quan trong bậc nhất của đất nớc nhng thứ tài
nguyên quan trọng này chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định của một
đời ngời. Không sử dụng nó, không phát huy nó rồi tự nó cũng biến mất".
Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS là phát huy hết khả năng
phát triển tiềm tàng của trẻ, là tạo nguồn học sinh giỏi cho cấp học tiếp theo,
thực hiện chiến lợc bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Mặt khác chất lợng giáo dục
đại trà hiện nay đã đợc nâng lên một bớc đáng kể thì kết quả tổ chức bồi dỡng
học sinh giỏi là một tiêu chí không thể thiếu để đánh giá sự phát triển của trờng.
Thành tích giáo dục mũi nhọn khẳng định uy tín của nhà trờng, mỗi học sinh
giỏi không những là niềm tự hào của cha mẹ, thầy cô mà còn là niềm tự hào của
cả cộng đồng.
Hiệu trởng là ngời đầu tàu chịu trách nhiệm chỉ đạo việc bồi dỡng học
sinh giỏi. Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ cơ sở khoa học của việc này. Hiệu trởng phải biết tác động tới các yếu tố của quá trình bồi dỡng học sinh giỏi nh:

Giáo viên giỏi, học sinh giỏi, cha mẹ học sinh, chơng trình bồi dỡng, tài liệu,
sao cho phát huy đợc các điều kiện thuận lợi để việc bồi dỡng học sinh giỏi của
trờng đạt kết quả cao nhất.
1.2.3. Đặc điểm của tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS:

6


Trong quản lý giáo dục theo tài liệu quản lý trờng phổ thông cơ sở thì hoạt
động tổ chức gồm 5 loại hoạt động sau đây:
- Xác định cơ cấu tổ chức hợp lý của đối tợng quản lý trong nhà trờng thì đó
là tập thể giáo viên và học sinh.
- Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý của chủ thể quản lý trong nhà trờng thì
đó là xác định bộ máy quản lý và lãnh đạo trờng học.
- Tạo một mạng lới các quan hệ tổ chức giữa những ngời trong hệ quản lý
và hệ đợc quản lý.
- Tuyển lựa, sắp xếp, bồi dỡng, đào tạo cán bộ trong hệ quản lý và trong hệ
đợc quản lý.
- Tổ chức lao động một cách khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của việc
giáo dục - đào tạo.
Quản lý phải phù hợp với đối tợng quản lý. Vậy các đặc điểm của tổ chức
bồi dỡng học sinh giỏi sẽ nảy sinh từ đặc điểm của hoạt động tổ chức trong quản
lý giáo dục.
1.3. Một số khái niệm cơ bản:
1.3.1. Năng lực:
Năng lực là những đặc điểm tâm lí cá biệt ở mỗi con ngời, tạo quy định tốc
độ, chiều sâu, cờng độ của việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để đáp ứng yêu
cầu hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định. Năng lực chỉ tồn tại trong quá
trình phát triển vận động của hoạt động cụ thể.
1.3.2. Tài năng: Theo Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà

Nội năm 2001, tài năng đợc hiểu nh sau:
Tài năng là sự kết hợp hoàn thiện nhất các năng lực nổi trội bẩm sinh và đợc
bồi dỡng tạo thành tiền đề thuận lợi cho hoạt động đạt đợc những kết quả đặc
biệt cao trong một hoặc vài lĩnh vực nhất định. Tài năng có yếu tố mang tính bẩm
sinh, nhng chỉ đợc hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn với một ý chí,
quyết tâm rất cao thực hiện các mục tiêu đã định.
1.3.3. Năng khiếu: Năng khiếu là tập hợp những t chất bẩm sinh - di
truyền trong một cấu trúc tâm sinh lý của cá nhân làm tiền đề nảy sinh và
phát triển những tiềm năng đặc biệt nổi trội, làm cơ sở hình thành những năng
lực vợt lên trên khuôn khổ bình thờng cho phép sáng tạo những giải pháp độc
đáo, đem lại những kết quả lớn lao khác thờng.
1.4. Các giai đoạn phát triển của một tài năng

7


Con ngời nói chung và ngời tài năng nói riêng, hình thành, phát triển, trởng
thành, cống hiến cho xã hội thờng trải qua ba giai đoạn chính:
1.4.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học.
Bắt đầu từ lúc mẹ mang thai đến lúc đứa trẻ ra đời. Đây là giai đoạn hình
thành các tổ chức cấu trúc tế bào, gắn bó chặt chẽ với việc hình thành và phát
triển thai nhi, cũng nh việc nãy sinh (hoặc thui chột) các mầm móng ban đầu của
tài năng ở mỗi con ngời. Trong giai đoạn này vai trò di truyền, sức khỏe, vật
chất, tinh thần, những hiểu biết về điều kiện sống, làm việc của ngời bố và nhất
là của mẹcó ảnh hởng quyết định tới việc phát triển thai nhi đặc biệt là sự phát
triển trí tuệ và tình cảm sau này của đứa trẻ.
1.4.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh - xã hội học.
Bắt đầu từ lúc đứa trẻ ra đời cho đến lúc đứa trẻ trởng thành. Đây là giai
đoạn nảy sinh bộc lộ phát triễn và xác lập năng lực. Trong giai đoạn này vai trò
của môi trờng vĩ mô: "Gia đình, nhà trờng, xã hội nơi đứa trẻ sống, học tập và

giao tiếp hàng ngày là cực kì quan trọng, trong đó vai trò của bố mẹ, của bạn bè
và nhất là của thầy cô giáo có vai trò quyết định.
1.4.3. Giai đoạn 3: Giai đoạn xã hội học.
Đây là giai đoạn tài năng đợc thể hiện, đợc sử dụng trong thực tiễn, mang
lại các kết quả, các cống hiến cụ thể. Trong giai đoạn này vai trò của môi trờng
vĩ mô (Đờng lối, chủ trơng, cơ chế, chế độ, chính sách, cách tổ chức, quản lý, chỉ
đạocủa nhà nớc, xu thế của dân tộc và của thời đại), đặc biệt có tác động và
ảnh hởng lớn tới sự phát triển sức sáng tạo và cống hiến tài năng của mỗi ngời.
Ba giai đoạn trên đây kế tiếp, đan xen tạo điều kiện cho nhau phát triển. Vì
vậy trong mỗi giai đoạn cần có chủ trơng, phơng hớng, biện pháp tốt và tác động
đúng, kịp thời, để năng lực của từng ngời phát triển nảy nở.
Giai đoạn thứ hai phù hợp với học sinh trung học cơ sở, nếu nh gia đình,
nhà trờng và xã hội biết quan tâm, chăm lo cho học sinh ngay ở giai đoạn này thì
sẽ có tác dụng kích thích sự phát triển của các tài năng, tạo tiền đề cho các tài
năng phát triễn làm cơ sở cho các bậc học cao hơn.
Tài năng hình thành trong quá trình phát triển của cá nhân, liên quan đến
những điều kiện xã hội cần thiết và những khả năng phát triển trong hoạt động tơng ứng đợc tổ chức phù hợp về mặt s phạm. Việc đào tạo, bồi dỡng tài năng đợc
hiểu là sự thực hiện phơng pháp tác động s phạm nhằm phát triển tài năng bao
gồm các khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng tài năng.
1.5. Quan niệm về học sinh giỏi

8


1.5.1. Quan niệm về học sinh năng khiếu:
Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của dân tộc, tạo nguồn nhân lực
cho đào tạo nghề. Đảng và Nhà nớc ta có chủ trơng tổ chức hệ thống trờng
chuyên ở bậc trung học phổ thông để bồi dỡng học sinh năng khiếu, tạo điều kiện
cho những học sinh có mầm móng năng khiếu đợc bộc lộ và có cơ hội phát triển.
Nhà trờng phải làm sao để những học sinh có năng khiếu đều đợc phát hiện và

chăm sóc, bồi dỡng để trở thành học sinh giỏi, trở thành tài năng của đất nớc.
Học sinh năng khiếu là học sinh cùng bỏ một thời gian tơng đơng với số
đông các bạn cùng lứa tuổi để học tập hoặc làm việc nhng thờng đạt kết quả cao
hơn. Học sinh có năng khiếu có cơ sở trở thành học sinh giỏi nếu đợc phát hiện,
bồi dỡng có kế hoạch và bản thân có sự học tập chăm chỉ và luôn đạt kết quả tốt
về các môn học sở trờng.
Qua nghiên cứu, phân tích nhiều học sinh năng khiếu khác nhau trên nhiều
lĩnh vực, ngời ta thấy ngoài năng lực đặc thù trên từng lĩnh vực, những học sinh
năng khiếu đều có những nét chung giống nhau. Chúng đợc quy tụ vào ba tiêu
chuẩn sau:
a. Thông tuệ :
Những học sinh năng khiếu thờng thông minh, trí tuệ phát triển, có năng
lực t duy tốt. Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu, có khả năng suy diễn, quy nạp,
khái quát hóa, trừu tợng hóa. Họ thờng hiểu sâu, rộng nhiều vấn đề, nhất là
những vấn đề có liên quan đến chuyên môn của mình. Thờng trớc các vấn đề họ
phản xạ và giải quyết nhanh, linh hoạt, đạt kết quả cao.
b. Sáng tạo:
Học sinh năng khiếu có óc t duy độc lập, có óc phê phán, không t duy theo
đờng mòn, luôn luôn muốn đi vào bản chất, tìm ra quy luật của các hiện tợng, sự
kiện; có khả năng dự báo, sáng tạo ra những giải pháp mới, đạt hiệu quả tối u.
c. Một số phẩm chất nổi bật:
Say mê tò mò khoa học, hoạt động có mục đích rõ ràng, trung thực, kiên
trì, thích tìm tòi cái mới, giàu lòng vị tha và tính nhân văn, có ý chí phấn đấu vơn
lên tự hoàn thiện, tinh thần vợt khó và tinh thần tự chủ cao.
Sơ đồThông
biểu diễn
của chất
năng khiếu tài năng
Phẩm
tuệ cấu trúc


Sáng tạo

9


Ngời ta biễu diễn cấu trúc năng khiếu, tài năng chung với ba yếu tố :
Thông tuệ - sáng tạo - một số phẩm chất nổi bật bằng ba vòng tròn giao thoa
nhau mà tâm chúng là đỉnh của tam giác đều. Thể giao thoa của ba vòng tròn nói
lên rằng học sinh năng khiếu phải có đồng thời ba yếu tố với chất lợng từng yếu
tố phải không dới 75% yêu cầu về từng tiêu chuẩn.
Từ đó có thể định nghĩa : Học sinh năng khiếu là ngời thông tuệ, có một số
phẩm chất nổi bật, giàu tính sáng tạo và có một số năng lực chuyên biệt nổi trội
hẳn lên. Thực ra quan niệm trên đây đã vừa kế thừa, vừa phát triển quan niệm
truyền thống: Đức - Tài của lịch sử.
1.5.2. Quan niệm về học sinh giỏi ở THCS:
Có nhiều cách hiểu và quan niệm về học sinh giỏi nói chung và học sinh
giỏi THCS nói riêng. Một cách chung nhất thì quan niệm về học sinh giỏi THCS
là:
Học sinh giỏi về môn nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà
các em đạt ở mức độ cao so với mục tiêu môn học ở từng lớp và ở cả cấp THCS.
Kết quả mỗi môn học của học sinh đợc thể hiện qua kiến thức và kĩ năng mà các
em có đợc, đồng thời còn thể hiện ở trình độ t duy, thể hiện qua thái độ và cách
ứng xử, qua cách vận dụng kiến thức và kĩ năng vào cuộc sống hàng ngày.
Nhà nớc ta yêu cầu các trờng THCS dạy đủ các môn, tạo điều kiện để học
sinh học đủ và học đều các môn, tạo điều kiện để các em học tập đạt kết quả cao
ở tất cả các môn theo quy định trong mục tiêu và kế hoach giáo dục. Những học
sinh đạt loại giỏi theo yêu cầu mới nh vậy gọi là học sinh giỏi THCS.
Trong bối cảnh hiện nay, đổi mới việc tổ chức thi học sinh giỏi ở cấp
THCS việc bồi dỡng học sinh giỏi cũng đợc chuyển hóa theo hớng toàn diện. Đơng nhiên mỗi học sinh khó có thể giỏi tất cả các môn nh nhau mà ở mỗi em có

thiên hớng riêng, nhng đã là học sinh giỏi THCS thì không thể có môn học nào
chỉ đạt kết quả trung bình.
1.5.3. Đánh giá học sinh giỏi THCS :

10


Yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng:
ở trờng THCS, trong quá trình học tập, tất cả học sinh đều đợc đánh giá
xếp loại theo văn bản của Bộ GD&ĐT và theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ
năng của từng môn học. Yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng có tính chất chuẩn
của các môn học hiện nay là mặt bằng tối thiểu về chất lợng giáo dục của từng
lớp và cả cấp THCS, và ở cuối cấp THCS là trình độ phổ cập giáo dục THCS. Đó
là yêu cầu chung cho học sinh THCS cả nớc, không phân biệt học sinh ở thành
thị hay nông thôn, đồng bằng hay miền núi và để mọi em đều đạt đ ợc yêu cầu
trình độ giáo dục THCS.
Học sinh giỏi phải đạt trình độ THCS (đạt chuẩn):
Đối chiếu theo quy định Học sinh giỏi đạt trình độ THCS (đạt chuẩn) là
những học sinh từ trung bình trở lên, trong đó có những em đạt vợt yêu cầu (tiêu
chuẩn), đợc phân định thành hai mức độ: khá và giỏi. Những em trong độ tuổi
cha đợc đi học và học sinh học tập cha đạt chuẩn qui định thì gia đình, nhà trờng
và xã hội phải có biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các em đợc đi học và học
đạt kết quả, đạt trình độ THCS.
Học sinh giỏi THCS (học lực đạt loại giỏi):
Đó là những học sinh đạt điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong
đó có ít nhất 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 điểm trở lên. Không có môn
học nào điểm trung bình dời 6,5. Học sinh học các môn học nào, thuộc chơng
trình nào, kể cả môn tự chọn, đều đợc đánh giá theo môn học đó, thuộc chơng
trình đó. Những học sinh đợc công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc
cả năm học nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.

Chất lợng học tập của học sinh, học sinh giỏi cấp THCS không chỉ thể hiện
và đợc đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm tra, qua các bài thi, mà cơ bản và
quan trọng hơn cả là các em trởng thành và phát triển nh thế nào, các em có đợc
phẩm chất gì thuộc nhân cách đang hình thành, các em có đợc năng lực gì để tiếp
tục phát triển. Vì thế không nên so sánh giữa học sinh này với học sinh khác, học
sinh trờng này với học sinh trờng khác theo một vài tiêu chí, một vài biểu hiện,
mà chỉ nên đối chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện và động viên các em
học tập theo hớng làm cho học sinh nào cũng chăm, ngoan tiến bộ.
1.6. Chính sách phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu ở việt Nam
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã đạt đợc những thành
tựu rực rỡ, xu thế quốc tế hóa mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con ng-

11


ời diễn ra hết sức nhanh chống. Giáo dục và đào tạo sao cho phát hiện đợc hết
năng khiếu và bản sắc cá nhân của từng con ngời đang đợc coi trọng. Vấn đề
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài đang trở thành quốc sách
của nhiều nớc trên thế giới. ở Việt Nam việc bồi dỡng học sinh giỏi ở cấp THCS
rất đợc quan tâm. Ngành giáo dục và đào tạo đã chú ý tới khâu phát hiện, tuyển
chọn và bồi dỡng học sinh giỏi với một hệ thống các chế độ chính sách phù hợp
nhằm tăng số lợng và nâng cao chất lợng học sinh giỏi ở trờng THCS. Báo cáo
chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI đã nêu: Nhân tài không là sản phẩm tự phát mà phải đợc phát hiện và bồi dỡng công phu. Nhiều tài năng có thể bị mai một nếu không thể phát hiện và sử
dụng đúng lúc và đúng chỗ.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
cũng đã chỉ rõ: Mục tiêu chủ yếu là giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục,
mĩ dục ở tất cả các bậc học (Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành
Trung ơng Đảng khóa VIII - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội 1997 Trang 3).

Trong chỉ thị số 32/1999/CT-BGD&ĐT ngày 07/8/1999 của Bộ trởng Bộ
giáo dục và Đào tạo chỉ rõ: Tổ chức tốt kì thi chọn học sinh giỏi.
Các Nghị quyết và Chỉ thị nêu trên chứng tỏ Đảng và Nhà nớc ta đã rất
quan tâm đến việc phát hiện, bồi dỡng nhân tài và bồi dỡng học sinh giỏi.

2. Chơng II:
Thực trạng việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Sơn Thủy - lệ Thủy - Quảng Bình.
2.1. Tình hình bồi dỡng học sinh giỏi của huyện Lệ Thủy Quảng Bình.
2.1.1. Đặc điểm tình hình.

12


L Thy l huyn nm phớa nam ca tnh Qung Bỡnh. Phớa Nam tip
giỏp vi tnh Qung Tr, phớa Tõy giỏp vi nc Cng hũa Dõn ch nhõn dõn
Lo, phớa Bc giỏp vi huyn Qung Ninh v phớa ụng giỏp bin. L Thy cú
sui nc khoỏng Bang, v l mnh t sn sinh ra nhiu anh hựng ca dõn tc
c bit l v tng tài ba Võ Nguyên Giỏp. Có tổng diện tích 1.416,11 Km2
Tổng dõn s: 140.170 ngi và có 28 xó phng. Dân số sống bằng nhiều nghề,
chủ yếu làm nghề nông.
Trên mảnh đất giàu truyền thống anh hùng và hiếu học này, các cấp lãnh
đạo, giáo viên và cha mẹ học sinh luôn có nhận thức sâu sắc, đúng đắn về việc
bồi dỡng học sinh giỏi. Họ luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ: Nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho huyện nhà và cho đất nớc.
2.1.2. Một số thành tựu :
Trong những năm qua, cùng với sự lớn mạnh không ngừng của huyện nhà,
ngành Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy đã từng bớc phát triển, đáp ứng đợc yêu cầu
của các giai đoạn của từng thời kì đổi mới nói riêng và của đất nớc nói chung.
Những thành tích nhiều mặt của ngành Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy trải qua các
giai đoạn khác nhau, từ những kết quả nhỏ bé sơ khai ban đầu đến nay đã có một

tầm vóc xứng đáng, đặc biệt vài năm trở lại đây.
Cụ thể năm học 2010 - 2011 tỉ lệ giáo viên của ba bậc học đạt chuẩn và
trên chuẩn cao: 98% (trong đó trên chuẩn 45%)
Nm hc 2010 - 2011 tip tc l nm ngnh giỏo dc huyn nh c
nhiu thnh tớch trong cụng tỏc bi dng giỏo viờn gii tt c cỏc cp hc,
ngnh hc, s chuyn bin tớch cc trong cụng tỏc giỏo dc v o to trong
nm hc 2010 - 2011 ó din ra khỏ ton din trờn cỏc mt, tt c cỏc cp hc,
ngnh hc ó gúp phn m bo cỏc iu kin nõng cao cht lng giỏo dc
ton din trờn nn cht lng i tr, cht lng mi nhn c quan tõm to
iu kin thun li cho vic phỏt trin i ng hc sinh gii, giỏo viờn gii.
Nm th nm liờn tc ngnh giỏo dc huyn nh thc hin t 15 tiờu chớ
trong ú cú 13 tiờu chớ xut sc, gi vng v th l mt trong nhng n v dn
u khi cỏc Phũng GD&T huyn, thnh ph trong tnh.
Duy trỡ, n nh tt kt qu ph cp giỏo dc THT v ph cp giỏo dc
THCS giai on 2001 2010 28/28 xó th trn, cú 2 xó t chun PCGDTH
T t mc 2; cht lng ph cp giỏo dc tiu hc T cao nht tnh. T l
hc sinh b hc thp nht t trc n nay.

13


Cht lng tuyn sinh vo cỏc trng THPT xp th nhỡ ton tnh; T l
tt nghip THPT v BTTH cao nht trong ton tnh.
Cụng tỏc thi ua khen thng: nm cú nhiu tp th cỏ nhõn c khen
thng cao: 3 trng c nhn Huõn chng lao ng hng Ba (TH M Thy,
THCS Kin Giang, THCS An Thy), Phũng GD-T v 2 trng, 6 cỏ nhõn
c Th tng chớnh ph tng bng khen.
Trang thụng tin in t (Website) ca Phũng GD&T c i mi,
nõng cp, cú 16 trng THCS v 8 trng Tiu hc m Website ca trng, cỏc
website i vo hot ng t hiu qu tt. Cú 20 trng TH, 4 trng THCS xõy

dng c phũng hc Tin- Anh.
Nhiu hi thi cp tnh t gii cao nh: Hi thi HSG bc THCS kt qu
xp th nhỡ trong ton tnh. i tuyn Violympic Ting Anh bc Tiu hc xp
th nhỡ ton tnh (trong ú cú 01 hc sinh t im cao nht tnh), cú hc sinh
tham gia cp Quc gia t huy chng bc. i tuyn gii toỏn qua mng THCS
t kt qu cao nht tnh, cú hc sinh tham gia cp Quc gia v t 2 huy
chng Bc. Hi thi giỏo viờn gii cp tnh bc Tiu hc xp th nht. Hi
khe Phự ng t nhỡ ton on. Hi thi Qun lý Mm non t nhỡ tnh; Hi thi
im n an ton t gii nht ton tnh.
Trin khai cú hiu qu cỏc cuc vn ng v phong tro thi ua ca
ngnh; trong ú, ch nm hc v cỏc cuc vn ng ó c thc hin cú
hiu qu rừ rt, cú nhng bc t phỏ mi trong cụng tỏc ng dng CNTT.
Cụng tỏc chm lo cho giỏo dc dõn tc, vựng cao c y mnh v t hiu
qu thit thc. Chi b Phũng GD&T l chi b tiờu biu trong thc hin cuc
vn ng "Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh" v c tnh
y tng Bng khen.
Có đợc những thành tích nh trên phải kể đến nghị lực, quyết tâm và sự nổ
lực phấn đấu của thầy và trò toàn ngành, sự hổ trợ, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo,
các ban ngành và toàn xã hội.
2.1.3. Một số tồn tại và khó khăn.
Lệ Thủy là nơi có số lợng dân c đông, diện tích trờng lớp ít có khả năng
tăng thêm. Vì vậy rất khó khăn cho việc xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia. Mặt
khác việc khai thác sử dụng thiết bị dạy học ở một số trờng còn hạn chế, các
thiết bị thực hành bắt buộc còn bị cắt xén, h hỏng. Điều này ảnh hởng trực tiếp
đến khả năng thực hành của học sinh, đến phơng pháp dạy học mới. Bên cạnh đó

14


hiện tợng tiêu cực trong dạy thêm học thêm vẫn còn. Tất cả những tồn tại và khó

khăn trên đã làm kìm hãm một phần sự phát triển giáo dục ở Lệ Thủy.
2.2. Thực trạng việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi Trờng THCS Sơn Thủy - Lệ thủy - Quảng Bình
2.2.1 Đặc điểm tình hình Trờng THCS Sơn Thủy - Lệ thủy - Quảng Bình.
Trờng THCS Sơn Thủy là đơn vị nằm trong vùng trung du trên địa bàn
Miền Tây huyện Lệ thủy. Năm học 1992 - 1993 trờng THCS Sơn Thủy đợc tách
ra từ trờng PTCS Sơn Thủy. Nhờ có sự quan tâm đặc biệt của chính quyền địa
phơng, nhà trờng đã có một cơ sở vật chất khá đầy đủ, bao gồm 2 dãy nhà tầng
với 8 phòng học 2 ca và một số phòng chức năng nh : phòng th viện, phòng thiết
bị dùng chung, các phòng thực hành, phòng vi tính, phòng đội, đặc biệt nhà trờng còn có 4 phòng học cấp 4 dành riêng cho việc bồi dỡng học sinh giỏi. Tổng
diện tích toàn trờng là 8.567 m2, trong đó có sân chơi và sân tập thể dục cho học
sinh.
Trong những năm học gần đây trờng luôn giữ vững danh hiệu Tập thể lao
động tiên tiến.
2.2.2. Đội ngũ giáo viên.
Trờng THCS Sơn Thủy gồm có 35 cán bộ giáo viên, nhân viên. Trong ú
có 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, có 6 giáo viên đang theo học Đại
học. Trờng có 2 cán bộ quản lý, 1 tổng phụ trách đội, 2 tổ chuyên môn, ngoài ra
còn có 2 giáo viên hợp đồng.
Trờng THCS Sơn Thủy có đội ngũ giáo viên đoàn kết, nhất trí, nhiệt tình
có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức cầu tiến, bám trờng, bám lớp, hết lòng vì
học sinh thân yêu.
Đặc biệt, trờng THCS Sơn Thủy năm học vừa qua có 02 đồng chí đạt giáo
viên dạy giỏi cấp tỉnh, 02 đồng chí thi đồ dùng dạy học cấp huyện đạt kết quả
cao (1giải nhất, 1 giải nhì), có 03 đồng chí đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở.
2.2.3. Học sinh.
Trờng THCS Sơn thủy có 519 học sinh với 16 lớp, bình quân khoảng 32
học sinh/lớp. Trong đó có 267 học sinh nữ và 252 học sinh nam. Đại đa số là con
em dân tộc Kinh.
Nhà trờng đã có bớc cải tiến việc tổ chức, quản lý hoạt động dạy và học,
chú trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Nhà trờng đã huy động học sinh

và cha mẹ học sinh mua sách, dụng cụ học tập đầy đủ, tích cực xây dựng th viện,

15


tăng cờng thêm thiết bị dạy học, sách tham khảo cho giáo viên, học sinh, chỉ đạo
tốt việc đánh giá, xếp loại học sinh theo theo Quyt nh s 40/2006/QBDG&T ngy 5/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khuyến khích và tăng
cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Nhà trờng phối hợp với Hội đồng đội xã, Hội chữ thập đỏ và các lực lợng
khác giáo dục học sinh tham gia tích cực các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp
nghĩa, bảo vệ môi trờng. Qua đó tăng cờng, rèn luyện cho học sinh ý thức tổ
chức kĩ luật, trung thực trong học tập, có lòng nhân ái, tình yêu đối với quê hơng,
đất nớc.từ đó giúp các em học tập đạt kết quả cao.
Kết quả học lực và hạnh kiểm trong những năm gần đây nh sau:
TT

Năm học

1
2

2008 - 2009
2009 - 2010

Học lực (%)
Hạnh kiểm (%)
Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt
Khá TB Yếu
7,8 29,6 53,6 8,6 0,4
68,4 23.6 7,6 0,4

13,4 28,8 53,1 4,7 0,0
70,6 24,7 4,7 0,0

Trong những năm hc gần đây năm học nào trờng cũng có nhiều học sinh
đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Tỉ lệ học sinh tốt
nghiệp THCS đạt 99% - 100%. Tỉ lệ học sinh đợc tuyển sinh vào lớp 10 THPT
cao (Năm học 2009 - 2010 xếp thứ 9/28 trờng THCS trong huyện, thứ 16/164 trờng THCS trong tỉnh).
Có đợc thành tích nh vậy một phần là nhờ sự cố gắng của giáo viên và học
sinh trong trờng, đặc biệt phải kể đến sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà
trờng.
Mc dự vy, cht lng i tr so vi yờu cu vn cũn cha cao, s lng
học sinh, c cu giáo viên cha hp lớ, c s vt cht cho dy v hc cũn nhiu
khú khn. Vỡ vy, vn bi dng học sinh gii vẫn cũn nhiu bt cp.
2.2.4. Một số thành tựu trong việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
THCS Sơn Thủy:
Mỗi chúng ta đều có sở trờng gì đó có thể đang ngủ yên. Ngời ta cha
biết hết trong mỗi ngời có những sở trờng gì, tiềm năng gì. Thậm chí có những
mầm móng xuất chúng, thiên tài mà nếu không có những cơ hội thì không xuất
hiện đợc. Chính việc bồi dỡng học sinh giỏi đã giúp cho ngời ta phát hiện ra
những sở trờng, những khả năng đó mà đối với mỗi cá nhân là cả cuộc đời, có
khi là nghề nghiệp, là sự cống hiến. Đội ngũ giáo viên trờng THCS Sơn Thủy đã
nhận thức đúng về điều đó. Qua điều tra, 100% giáo viên đều cho rằng việc bồi

16


dỡng học sinh giỏi là rất quan trọng, rất cần thiết và nó trở thành một nhu cầu
của mỗi giáo viên trong trờng.
Lãnh đạo nhà trờng luôn quan tâm sát sao đến mọi hoạt động của nhà trờng, trong đó có việc bồi dỡng học sinh giỏi. Với nhận thức rằng: Muốn trờng có
tên tuổi, nhiều ngời biết đến thì phải đa chất lợng học tập của học sinh lên cao

vì: Sản phẩm của quá trình giáo dục là học sinh với thái độ cầu học, khiêm
tốn, tìm tòi, sáng tạo với kỹ năng tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân trong mọi
tình huống.
Hiệu trởng xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và thống nhất trong
hội đồng s phạm ngay từ đầu năm học. Trong kế hoạch, hiệu trởng đã chú trọng
một số khâu then chốt nh làm rõ nội dung biện pháp tuyển chọn, nội dung dạy
học, trên cơ sở bám sát chỉ đạo chuyên môn của Phòng giáo dục và cấp trên phù
hợp với từng năm học. Đặc biệt chú ý từ khâu tổ chức tuyển chọn học sinh trong
đội tuyển đến khâu tổ chức học sinh đi thi đều xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ đối
với từng giáo viên. Vì thế mỗi giáo viên đều hiểu rõ trách nhiệm của mình trong
việc bồi dỡng học sinh giỏi.
Việc bồi dỡng học sinh giỏi đợc thực hiện bằng hai hình thức: Bồi dỡng
trên lớp học đại trà và bồi dỡng trong đội tuyển. Để bồi dỡng học sinh giỏi ngay
tại lớp một cách có hiệu quả, nhà trờng rất quan tâm đến việc đổi mới phơng
pháp dạy học của giáo viên sao cho phát huy tối đa tính tích cực học tập của học
sinh.
Nhà trờng chọn giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện nhiệt tình, có kinh
nghiệm để phụ trách bồi dỡng học sinh giỏi trong đội tuyển.
Cùng với các biện pháp tác động bồi dỡng giáo viên của nhà trờng một
cách thờng xuyên, liên tục thì mọi giáo viên đều nhận thức đợc chỉ có rèn luyện
chuyên môn nghiệp vụ thật vững vàng mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu ngày
càng cao của học sinh, gia đình, xã hội. Mọi ngời luôn tự giác học hỏi và có tinh
thần giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Học sinh trong đội tuyển đợc tập trung bồi dỡng đều đặn ngay từ đầu năm
học 2 buổi/tuần, luôn duy trì tốt nề nếp bồi dỡng. Các tiết học diễn ra sôi nổi,
thoải mái, nhẹ nhàng tạo nên sự hứng thú học tập của học sinh. Học sinh học tập
một cách nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo luôn tìm ra những cách làm
mới, cách giải độc đáo. Vì vậy kết quả học tập của đội tuyển bồi dỡng học sinh
giỏi rất đáng đợc khích lệ.
Nhà trờng làm tốt việc huy động cộng đồng tham gia vào việc bồi dỡng

học sinh giỏi, phối hợp với các lực lợng tạo nên sức mạnh tổng hợp góp phần
nâng cao kết quả công tác bồi dỡng học sinh giỏi.

17


Bằng cách chỉ đạo tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi đã nêu ở trên, trờng
THCS Sơn Thủy có đội ngũ giáo viên giỏi các cấp nh sau:
* Năm học 2009 -2010 có 25 giáo viên giỏi các cấp:
- Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 01 đồng chí.
- Giáo viên giỏi cấp huyện: 9 đồng chí.
- Giáo viên giỏi cấp trờng: 15 đồng chí.
Với đội ngũ giáo viên vững vàng nên số học sinh giỏi ở trờng trong những
năm học qua đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ:
* Năm học 2009 -2010 có số học sinh giỏi các cấp là:
- Học sinh giỏi cấp tỉnh: 04 em.
- Học sinh giỏi cấp huyện 28 em.
- Học sinh giỏi cấp trờng: 68 em.
- Giải đồng đội cấp huyện: 1 giải nhất: 1 giải nhì; 1 giải ba và 3 giải KK.
Qua số liệu phân tích ở trên tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh giỏi ở trờng THCS
Sơn Thủy chiếm tỉ lệ cao so với các trờng khác trong huyện Lệ Thủy. Điều này
có đợc là nhờ sự nổ lực của giáo viên và học sinh trong trờng cùng với sự phối
hợp giúp đỡ giao dục của cha mẹ học sinh và các đoàn thể khác.
Một số thành tựu trong việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS
Sơn Thủy cho thấy hiệu trởng rất quan tâm đến công tác bồi dỡng học sinh giỏi
và đã có những bớc đI, bớc chỉ đạo đúng hớng.
2.3.5. Một số khó khăn và những vấn đề đặt ra trong việc tổ chức bồi dỡng
học sinh giỏi ở trờng THCS Sơn Thủy.
*Một số khó khăn:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc đã nêu trên trờng THCS Sơn Thủy còn có

một số khó khăn sau:
Học sinh sống rãi rác trên địa bàn rộng, xa trờng, đờng sá đi lại khó khăn
nhất là mùa ma bão. Đội ngũ giáo viên tuy có trình độ cao đẳng, đại học song
phần lớn đã lớn tuổi do đó sẽ có những hạn chế về năng lực, sức khỏe và tiếp cận
với những nội dung mới. Mặt khác sẽ làm hạn chế việc bồi dỡng học sinh giỏi.
Việc huy động các nguồn lực cho việc bồi dỡng học sinh giỏi còn cha đạt
yêu cầu nh mong muốn.
Việc bồi dỡng giáo viên cha đợc quan tâm đầy đủ các mặt nh bồi dỡng
chuyên môn, bồi dỡng năng lực s phạm, bồi dỡng kiến thức kinh nghiệm thực tế
và kiến thức bổ trợ.
* Những vấn đề đặt ra trong việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi:

18


Xuất phát từ thực trạng việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS
Sơn Thủy một vấn đề đặt ra cho nhà trờng là phải nghiên cứu để tìm ra các giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi của trờng. Cụ thể là:
- Nâng cao nhận thức về việc bồi dỡng học sinh giỏi .
- Xõy dng k hoch bi dng hc sinh gii.
- Tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi.
- Tổ chức bồi dỡng giáo viên.
- Tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên tham gia bồi dỡng học sinh
giỏi .
- Tổ chức xây dựng, bảo quản và xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học
phục vụ việc bồi dỡng học sinh giỏi .
- Tổ chức hoạt động dạy học trong đội tuyển học sinh giỏi.
- Huy động cộng đồng tham gia việc bồi dỡng học sinh giỏi.
- Tổ chức thi đua khen thởng về việc bồi dỡng học sinh giỏi.
Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng việc bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng

THCS Sơn Thủy, bản thân tôi hệ thống hóa và đề xuất: Một số biện pháp tổ
chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy Quảng Bình".

3. Chơng iii.
một số biện pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng trung học cơ sở Sơn Thủy Lệ Thủy - Quảng Bình
Từ những cơ sở đánh giá thực trạng việc tổ chức việc bồi dỡng học sinh
giỏi ở trờng trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình. Qua phân tích
những phiếu điều tra của các cán bộ quản lý và giáo viên trong Phòng Giáo dục Đào tạo Lệ Thủy và một số trờng khác ở thành phố Đồng Hới có thành tích về
việc bồi dỡng học sinh giỏi, bản thân tôi mạnh dạn hệ thống hóa và đề xuất một

19


số biện pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng trung học cơ sở Sơn Thủy Lệ Thủy - Quảng Bình.
3.1. Bin phỏp nõng cao nhn thc v trỏch nhim bi dng HS gii:
Quỏn trit vic nhn thc tm quan trng ca cụng tỏc bi dng HS gii
l bin phỏp u tiờn vụ cựng quan trng. Nú quyt nh vic t chc bi dng
học sinh gii ỳng hng v t hiu qu.
- Nh trng ó a cỏc ni dung nhn thc v hc sinh gii vo ni dung
sinh hot t chuyờn mụn, t ch nhim. Ph bin trong cỏc cuc hp ca cha m
hc sinh. Thng xuyờn t chc cỏc bui sinh hot ca cha m hc sinh gii
hc trao i kinh nghim nuụi dy con.
- Nh trng luụn quỏn trit y sõu sc cỏc h thng vn bn, chớnh
sỏch liờn quan n cụng tỏc bi dng học sinh giỏi, ng thi tham mu vi
cp trờn h tr ngun kinh phớ cho hot ng chuyờn mụn.
- Thng xuyờn sinh hot chớnh tr lm cho cỏn b giỏo viờn hiu v
nhn thy c cht lng ging dy v nng lc ca giỏo viờn dựng thc o
chớnh xỏc nht l cht lng hc sinh, c bit l hc sinh gii. Lng ghộp ni
dung tỡm hiu cuc i, s nghip cỏc danh nhõn, các nhà khoa hc ca dõn tc
v trờn th gii vo cỏc cuc thi trong cỏc ngy l ln.

- Vn ng tuyờn truyn sõu rng trong nhõn dõn, hc sinh h thy
c vai trũ ca cht lng hc sinh mi nhn mụn hc no cng rt quan trng.
Phi lm cho học sinh thy c vinh d ln lao khi t thnh tớch trong cỏc kỡ
thi học sinh giỏi.
- Theo dừi thnh tớch ca giỏo viờn, hc sinh. c cụng nhn giỏo viờn
gii khi phi cú hc sinh gii. Cựng vi hi khuyn hc, hi ph huynh v chớnh
quyn a phng tuyờn dng thnh tớch ca giỏo viờn gii v hc sinh gii.
3.2. Bin phỏp xõy dng k hoch bi dng học sinh gii:
Ban giỏm hiu nh trng xõy dng k hoch bi dng hc sinh gii liờn
tc v k tha trong 4 nm. Vi nhng ni dung sau:
- K hoch chn i tuyn:
+ Ni dung tuyn chn: Tt c cỏc mụn hc vn hoỏ ca 4 khi.
+ Thi gian tuyn chn: thỏng 9 hng nm
+ Giỏo viờn thc hin tuyn chn: l nhng giỏo viờn cú kinh nghim, cú
nng lc chuyờn mụn nghip v cao.
- K hoch bi dng i tuyn:

20


+ Gi¸o viªn tham gia bồi dưỡng đội tuyển.
+ Chương trình, thông thường đề thi cho học sinh giỏi bao giờ cũng có
những yêu cầu cao hơn so với chương trình bình thường cùng cấp lớp. Điều đó
có nghĩa là ngoài chương trình bình thường, người học sinh phải được học nâng
cao.
+ Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, không nên dạy dồn ở tháng
cuối trước khi thi. Nên tổ chức bình quân bồi dưỡng 9 tháng/ năm với số tiết như
sau: 6 tiết/ tuần x 4 tuần x 8 tháng = 192 tiết;
9 tiết/ tuần x 4 tuần x 1 tháng cuối = 36 tiết. Như vậy tổng số tiết là 228 tiết.
+ Phân công theo dõi luỹ kế các năm học.

Ví dụ: Học sinh A năm học trước đã đạt giải ở môn Văn thì năm học này
tiếp tục được bồi dưỡng về môn Văn.
Gi¸o viên B đã dạy tốt môn Văn khối 8 thì năm tới tiếp tục dạy môn Văn khối 9.
Sau một thời gian 3 tháng bồi dưỡng nhà trường cho tiến hành thi vòng 2
đối với những học sinh đã chọn ở vòng 1 và chọn ra đội tuyển chính thức tiến
hành cho ôn luyện theo các giáo viên giỏi của trường.
3.3. Biện pháp xây dựng đội tuyển häc sinh giỏi.
Bồi dưỡng nhân tài là một quá trình lâu dài và liên tục. Vì vậy, nhà trường
tiến hành xây dựng đội tuyển học sinh giỏi theo các bước: phát hiện, tuyển chọn,
bồi dưỡng và sử dụng. Nên phát hiện, tuyển chọn ngay từ đầu cấp học, ngay từ
khi học sinh mới vào lớp 6.
3.3.1 Tổ chức phát hiện:
Đây là một bước quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Xuất phát
từ thực tế không phải mọi học sinh có xếp loại học lực giỏi đều là học sinh có
năng khiếu cần bồi dưỡng. Ngược lại những học sinh có năng khiếu chưa hẳn là
học sinh có xếp loại học lực giỏi. Cho nên làm thế nào để phát hiện được học
sinh có năng khiếu từ đó tuyển chọn và tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi cho
từng khối lớp là công việc quan trọng.
Để phát hiện häc sinh giỏi, thường có các dấu hiệu sau:
Học sinh năng khiếu: Số học sinh này thường không nhiều và chỉ do các
giáo viên trực tiếp dạy phát hiện được. Ví dụ ở bộ môn toán, lý các học sinh này
đôi khi có những cách giải lạ, độc đáo hoặc thỉnh thoảng đặt ra những vấn đề
giáo viên không ngờ trước được.

21


Học sinh say mê bộ môn: Các học sinh này có thể chưa thật giỏi nhưng vì
say mê, yêu thích bộ môn nên dễ trở thành học sinh giỏi nếu được hướng dẫn và
bồi dưỡng.

Học sinh cần cù chăm học: §ối với một số bộ môn cần nhiều đến trí nhí
(sử, địa, ngoại ngữ…) học sinh nhờ cần cù, chăm chỉ học tập mà trở nên giỏi
cũng không ít, nhất là khi được giáo viên giỏi bồi dưỡng.
Việc phát hiện và chọn häc sinh giái được dựa trên các cơ sở sau: căn cứ
vào các thành tích đó đạt ở các năm học trước (tham khảo qua học bạ, sổ điểm
và giáo viên dạy năm trước); căn cứ vào đề nghị của các giáo viên trực tiếp
giảng dạy trên lớp; căn cứ vào kết quả kỳ thi học sinh giỏi trong toàn trường
(được tổ chức đúng quy trình và nghiêm túc); và một khi được chọn, học sinh sẽ
được bồi dưỡng liên tục trong 4 năm. Qua các đợt kiểm tra sàng lọc, giáo viên
có thể bổ sung một số học sinh mới thay cho học sinh không đạt yêu cầu trong
quá trình bồi dưỡng.
3.3.2. Tuyển chọn học sinh giỏi.
Việc tuyển chọn học sinh giỏi căn cứ vào kết quả các kì thi sau:
- Vòng thi của khối: Đề thi do gi¸o viªn giỏi của khối thiết kế, lấy điểm từ
cao xuống thấp, theo tỉ lệ số lượng 2HS /1 khối/1 môn.
- Vòng thi của trường: Đề thi được lấy từ ngân hàng để của trường (nguồn
đề thi lấy từ mạng Internet hoặc nguồn đề thi của các huyện) phải đảm bảo mức
độ nâng cao kiến thức cho học sinh ở các môn. Những học sinh đạt học sinh
giỏi cấp trường được bồi dưỡng để dự thi học sinh giỏi cấp Huyện. Đây là
những học sinh trong đội tuyển.
Trong khi phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi, người hiệu trưởng phải
có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng đội tuyển sao cho những học sinh trong đội
tuyển phải được tham gia đầy đủ các môn. Ngoài ra có thể tham gia thi đấu các
môn khác như: thể dục thể thao, cờ vua, nhạc, họa… có thể có nhiều hình thức
như giao bài tập cho học sinh về nhà làm sau đó tập trung giải đáp, kiểm tra vào
một buổi học ngoại khóa.
3.3.3. Tổ chức bồi dưỡng.
Đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng cần được bố trí như sau: Một giáo viên
chính dạy bồi dưỡng theo suốt bốn năm để nắm toàn bộ chương trình toàn cấp.
Như thế giáo viên sẽ đầu tư lâu dài, chủ động trong kế hoạch bồi dưỡng, nắm

được mặt mạnh, mặt yếu của học sinh, nhờ đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm.
Giáo viên này sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp với trường. Một giáo viên phụ trách

22


chuyên môn ra đề theo từng khối để giúp học sinh chuyên sâu và nâng cao trình
độ. Không nên bố trí nhiều giáo viên dạy một bộ môn trong cùng một khối vì sẽ
có ít thời gian để gắn bó theo sát và nắm vững trình độ học sinh.
Phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cũng thay đổi theo phương
pháp đổi mới. Häc sinh phải được hướng dẫn tham khảo qua các nguồn tài liệu:
đọc sách, hướng dẫn tự giải các đề thi và tìm hiểu qua Internet như các trang
Web: :
;,
;
; … ).
Trong giờ bồi dưỡng, yêu cầu giáo viên phải kết hợp việc rèn luyện kỹ
năng, luyện trí nhớ với các hoạt động độc lập, sáng tạo, tích cực và bồi dưỡng
khả năng tự học cho học sinh. Sau mỗi tháng Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên
cho học sinh làm bài kiểm tra và phải chấm, chữa kỹ và báo cáo nhận xét kết
quả học tập của từng học sinh. Căn cứ từ đó có thể loại khỏi đội tuyển những
học sinh không tiến bộ và bổ sung những học sinh có thành tích tốt hơn vào đội
tuyển.
3.4. Biện pháp tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên tham gia bồi
dưỡng học sinh giỏi, đồng thời chỉ đạo giao trách nhiệm trong các tổ chức
đoàn thể nhà trường.
Đây cũng là công việc quan trọng trong việc tổ chức của người quản lý.
S¾p xếp giáo viên nào ở vị trí nào để họ lao động với năng suất, hiệu quả cao
nhất? đòi hỏi người quản lý phải có căn cứ chính xác. Việc phối hợp các căn cứ
để đặt giáo viên vào đúng vị trí của họ có thể nói là “phép dùng người” mà

người hiệu trưởng cần tính đến trước mỗi năm học.
3.4.1. Những tiêu chí tuyển chọn giáo viên:
Hiệu trưởng dựa vào tiêu chí cơ bản sau để tuyển chọn giáo viên dạy học
sinh giỏi:
- Những giáo viên có trình độ năng lực, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
cao, nhiệt tình, ham thích bồi dưỡng học sinh giỏi, có ý thức chấp hành quy chế
chuyên môn tốt.
- Giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi, có học sinh giỏi các khối
qua các năm.
- Giáo viên có kĩ năng thiết kế nội dung dạy học - giáo dục, có kỹ năng tự
học, tự bồi dưỡng.
- Giáo viên có sức khỏe, tự tin, có kinh nghiện, có tính sáng tạo, có năng
lực giao tiếp, năng lực hiểu học sinh.

23


Trên cơ sở nắm bắt được năng lực, trình độ của từng giáo viên, hiểu
trưởng bố trí, sắp xếp giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi sao cho phù
hợp với năng lực sở trường của từng người để phát huy được mặt mạnh của họ.
3.4.2. Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý.
Dựa vào năng lực của từng giáo viên trường mình phụ trách mà hiệu
trưởng bố trí họ vào từng khối lớp. Trong thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏi
cần có chiến lược lâu dài tổng hợp từ nhiều năm mới có được. Cho nên trong
sắp xếp lao động sư phạm lại chia ra hai cách:
+ Phân công chuyên: Giáo viên phụ trách đội tuyển cần phân công giáo
viên phụ trách. Toán, Lý, Hóa, … riêng cố định trong nhiều năm. Có như vậy
giáo viên mới có điều kiện đi sâu vào nghiên cứu một môn học.
+ Phân công luân chuyên: Là cách phân công hỗ trợ cho cách phân công
chuyên, giúp giáo viên có cái nhìn tổng thể xuyên suốt chương trình của cấp

học, giúp giáo viên có điều kiện nắm được mức độ kiến thức yêu cầu của từng
khối.
Kết hợp cả hai cách phân công lao động nói trên sẽ tạo điều kiện để việc
dạy học nói chung và việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng được chu đáo, hoạt
động đều tay. Hai cách phân công vừa tạo điều kiện để việc bồi dưỡng học sinh
giỏi được liên tục theo một hệ thống. Nó vừa tạo ra những gì tinh túy nhất của
nhà trường dồn sức cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
3.4.3. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Muốn có trò giỏi trước hết phải
có thầy giỏi”. Điều này cho thấy vai trò lớn lao của đội ngũ giáo viên trong viÖc
bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên là người dẫn dắt hướng dẫn học sinh đi tới
chân trời mới của khoa học, hiếm có nhân tài mà bỏ qua vai trò của nhà trường,
sự dẫn dắt của giáo viên. Càng có ý nghĩa hơn khi người giáo viên THCS với vai
trò dẫn dắt mẫu mực cho lứa tuổi đang hình thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen và
tổ chức của nhân cách.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công việc nặng nhọc khó khăn không phải
bÊt cứ giáo viên nào cũng đảm nhiệm được. Do đó để có thể thực hiện tốt nhiệm
vụ bồi dưỡng học sinh giỏi thì cần phải có giáo viên giỏi.
Giáo viên giỏi cần đạt được những yêu cầu sau:
+ Trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật, đáp ứng tình hình thay đổi
nhanh chóng hiện nay.

24


+ Trình độ tâm lý học, sư phạm học đủ để hiểu học sinh và có các ứng xữ
khoa học với chúng.
+ Phương pháp tự học, tự bồi dưỡng, phương pháp tiếp cận lựa chọn các
thông tin khoa học cần thiết cho việc dạy học và giảng dạy, nâng cao trình độ
chính trị, tư tưởng, đạo đức của giáo viên trung học cơ sở

+ Có kiến thức kinh nghiệm thực tế.
+ Có tâm huyết với công việc.
Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên thường tập trung vào những nội dung
như: Tổ chức bồi dưỡng năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm, kiến thức
kinh nghiệm thực tế và tổ chức bồi dưỡng các kiến thức bổ trợ.
Sơ đồ tổ chức bồi dưỡng giáo viên
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên

Tổ chức
bồi
dưỡng
năng lực
chuyên
môn

Tổ chức
bồi
dưỡng
năng lực
sư phạm

Tổ chức
bồi
dưỡng
kiến thức
kinh
nghiệm
thực tế

Tổ chức

bồi
dưỡng
các kiến
thức bổ
trợ

* Tổ chức bồi dưỡng năng lực chuyên môn:
Việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn là cấp thiết và cấp bách. Để tăng
cường bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên nhà trường tiến hành
thông qua các công việc cụ thể sau:
- Giao nhiệm vụ đúng năng lực, nguyện vọng để gi¸o viªn đó phát huy tốt
năng lực của bản thân.
- Tổ chức học hỏi kinh nghiệm.
- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn để gi¸o viªn
nâng cao năng lực chuyên môn.
- Tạo điều kiện cho gi¸o viªn đi thi gi¸o viªn d¹y giái và dự các kỳ bồi
dưỡng của Phòng gi¸o dôc .

25


×