Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tình Hình Bệnh Tiêu Chảy Ở Lợn Con Theo Mẹ Tại Tỉnh Vĩnh Phúc, Xác Định Yếu Tố Gây Bệnh Của Vi Khuẩn E.Coli Và Biện Pháp Phòng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 114 trang )

I

Đại học Thái Nguyên
Trờng đại học Nông Lâm

Trần minh tâm

Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ
tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của
vi khuẩn e.coli và biện pháp phòng trị

Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
Chuyên ngành: Thú y
M số: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyên
PGS.TS. Cù Hữu Phú

Thái nguyên - 2007


I

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong
bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi xin đảm bảo rằng các thông tin, trích dẫn trong luận văn đ4 đợc


chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên - 2007

Tác giả luận văn

Trần Minh Tâm


II

Lời cảm ơn

T

ôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa

Sau đại học - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo đ4
giảng dạy tôi trong suốt quá trình học và thực tập.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyên,
PGS.TS. Cù Hữu Phú đ4 tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn L4nh đạo Chi cục Thú y Vĩnh Phúc, gia
đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp đ4 tạo điều kiện và động viên giúp đỡ tôi
hoàn thành tốt chơng trình học tập này.

Thái Nguyên - 2007

Tác giả luận văn

Trần Minh Tâm



III

Mục lục
Lời cam đoan

I

Lời cảm ơn

II

Mục lục

III

Danh mục các chữ viết tắt

IV

Danh mục các bảng số liệu

V

Danh mục các biểu đồ

VI

Danh mục các ảnh t liệu đề tài


VI
I

Mở đầu
1. Đặt vấn đề.
2. Mục tiêu của đề tài.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở lợn.
1.1.1. Nguyên nhân do vi khuẩn.
1.1.2. Nguyên nhân do virus.
1.1.3. Nguyên nhân do ký sinh trùng.
1.1.4. ảnh hởng của môi trờng, khí hậu.
1.1.5. ảnh hởng của chăm sóc, nuôi dỡng không đúng kỹ thuật.
1.2. Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài.
1.3. Một số đặc tính sinh vật, hóa học của vi khuẩn E.coli.
1.3.1. Đặc tính về hình thái.
1.3.2. Đặc tính nuôi cấy.
1.3.3. Đặc tính sinh hoá.
1.3.4. Sức đề kháng.

Trang
1
1
2
3

4
4
4
6
7
7
8
9
9
12
15
16
16
17
18


IV
1.3.5. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli.
1.4. Các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli.
1.4.1. Các yếu tố không phải là độc tố.
1.4.2. Các độc tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli.
1.5. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn E.coli.
1.6. Bệnh tiêu chảy do E.coli ở lợn con theo mẹ.
1.6.1. Triệu chứng.
1.6.2. Bệnh tích.
1.6.3. Điều trị.
1.6.4. Phòng bệnh.

Chơng 2: Đối tợng, nội dung, vật liệu


18
24
24
28
32
33
33
33
34
35

37

và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

37
37
2.2. Nội dung nghiên cứu.
2.2.1. Điều tra tình hình lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy trong năm 37
2006 tại tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2.2. Nuôi cấy, phân lập và xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli ở lợn 37
con theo mẹ bị tiêu chảy.
2.2.3. Xác định một số đặc tính sinh vật hóa học của các chủng E.coli 37
phân lập đợc.
2.2.4. Xác định Serotype kháng nguyên O, K của các chủng E.coli phân lập
37
đợc
2.2.5. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh tiêu chảy cho lợn con theo 37

mẹ nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc.
2.3. Vật liệu dùng trong nghiên cứu.
2.3.1. Mẫu bệnh phẩm.
2.3.2. Động vật thí nghiệm.
2.3.3. Các loại hóa chất môi trờng.
2.3.4. Các loại kháng huyết thanh chuẩn để định type vi khuẩn E.coli
phân lập đợc.

37
37
38
38
38


V
2.3.5. Các loại hóa chất và môi trờng dùng cho phản ứng PCR.
2.3.6. Máy móc thiết bị.

38
39

2.4. Phơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học.
2.4.2. Phơng pháp phân lập vi khuẩn E.coli trên môi trờng nuôi cấy.
2.4.3. Phơng giám định đặc tính sinh hóa của vi khuẩn E.coli.
2.4.4. Xác định serotype kháng nguyên O vi khuẩn E.coli bằng phản
ứng ngng kết nhanh trên phiến kính.
2.4.5. Xác định kháng nguyên K88 bằng phản ứng ngng kết nhanh trên
phiến kính

2.4.6. Phơng pháp xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli.
2.4.7. Thử nghiệm các biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con
theo mẹ do vi khuẩn E.coli gây ra ở Vĩnh Phúc.
2.4.8. Phơng pháp xử lý số liệu.

39

Chơng 3: Kết quả và thảo luận
3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình chăn nuôi ở Vĩnh Phúc.
3.1.1. Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
3.1.2. Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc
3.2. Kết quả điều tra tình hình lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy
trong năm 2006 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2.1. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy và chết do tiêu
chảy
3.2.2. Kết quả điều tra lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi
tại Vĩnh Phúc.
3.2.3. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo
các tháng trong năm tại Vĩnh Phúc.
3.2.4. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo
kiểu chuồng nuôi tại Vĩnh Phúc.
3.2.5. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo
giống lợn tại Vĩnh Phúc.

39
39
41
41
42
43

45
45
46
46
46
47
48
48
51
54
56
59

3.3. Đặc điểm bệnh tích đại thể của lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu 60
chảy do E.coli gây ra tại tỉnh Vĩnh Phúc.
3.4. Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli ở lợn con theo mẹ tại Vĩnh Phúc.

62


VI
3.4.1. Kết quả nuôi cấy phân lập vi khuẩn E.coli từ phân lợn con theo 62
mẹ mắc tiêu chảy.
3.4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ các bệnh phẩm.
64
3.5. Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của vi khuẩn 65
E.coli phân lập đợc.
3.6. Kết quả xác định Serotype kháng nguyên O của các chủng E.coli 66
phân lập đợc.
3.7. Kết quả xác định khả năng bám dính và khả năng sản sinh độc tố

của các chủng vi khuẩn E.coli nhóm ETEC.
3.7.1 Kết quả xác định khả năng bám dính của các chủng vi khuẩn ETEC.
3.7.2. Kết quả xác định khả năng sinh độc tố của vi khuẩn E.coli phân
lập đợc.
3.7.3. Kết quả xác định khả năng dung huyết của vi khuẩn E.coli
3.7.4. Tổ hợp các yếu tố gây bệnh mang trong các chủng E.coli.

68

3.8. Kiểm tra độc lực của vi khuẩn E.coli bằng tiêm truyền chuột bạch.

77

69
71
73
74

3.9. Kết quả xác định tính mẫn cảm của vi khuẩn E.coli phân lập đợc 79
với một số loại kháng sinh và hóa dợc.
3.10. Kết quả đánh giá bớc đầu hiệu lực của vac xin phòng bệnh tiêu 81
chảy cho lợn con theo mẹ.
3.11. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy do 85
E.coli gây ra ở lợn con theo mẹ tại Vĩnh Phúc.

Chơng 4: Kết luận và đề nghị

88

4.1. Kết luận.


88

4.2. Đề nghị.

89
Tài liệu tham khảo

90

Phụ lục: Một số hình ảnh t liệu đề tài

98


IV
VII

Danh mục các chữ viết tắt
AMP
BHI
ColV
dGTP
DNA
EaggEC
E. coli
EMB
Ent
EPEC
ETEC

Hly
F
LT
LTa
LTb
PCR
SLT
SLTI
SLTII
ST
ST (a,b)
ST1
ST2
Stx2e
VT2e
VTEC

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Adenosine 5-monophosphate
Brain-heart infusion
Colicin V
2 deoxy guanosine triphosphate
Deoxyribonucleic acid
Enteroaggregative
Escherichia coli
Eosin Methylene Blue Agar
Enterotoxin (Độc tố đờng ruột)
Enteropathogenic Escherichia coli (Mầm bệnh độc tố đờng ruột của E. coli)
Enterotoxigenic Escherichia Coli (Độc tố đờng ruột của E.coli)
Haemolyzin
Fimbriae (Yếu tố bám dính)
Heat-Labile enterotoxin (Độc tố không chịu nhiệt)
Heat-Labile enterotoxin a

Heat-Labile enterotoxin b
Polymerase Chain Reaction (Phản ứng nhân gen)
Shiga-like toxin
Shiga-like toxin I
Shiga-like toxin II
Heat-stable enterotoxin (độc tố chịu nhiệt)
Heat-stable enterotoxin (a,b)
Shiga like toxin 1
Shiga like toxin 2
Shiga toxin 2e
Verocytotoxin 2e
Verotoxigenic Escherichia Coli


V
VIII

Danh mục các bảng số liệu
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.

Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
Bảng 3.13.
Bảng 3.14.
Bảng 3.15.
Bảng 3.16.
Bảng 3.17.
Bảng 3.18.
Bảng 3.19.
Bảng 3.20.
Bảng 3.21.

Trang

Thành phần một phản ứng PCR
Chơng trình PCR nhân bản gen
Số lợng gia súc , gia cầm tỉnh vĩnh Phúc từ 2002 - 2006
Tình hình dịch bệnh gia súc năm 2005 2006
Kết quả điều tra tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy và chết do
tiêu chảy tại Vĩnh Phúc
Kết quả điều tra lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi
Kết quả điều tra tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo các
tháng trong năm.
Kết quả điều tra tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo kiểu
chuồng nuôi
Kết quả điều tra lợn con theo mẹ mắc tiêu chảy theo từng loại lợn.
Bệnh tích đại thể của lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy tại tỉnh
Vĩnh Phúc.
Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ phân lợn con theo mẹ bị
tiêu chảy

Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ các bệnh phẩm lợn con theo mẹ
bị tiêu chảy.
Kết quả giám định một số đặc tính sinh hoá của các chủng E.coli
phân lập đợc.
Kết quả xác định Serotype kháng nguyên O của các chủng E.coli
phân lập đợc.
Kết quả xác định khả năng bám dính của các chủng vi khuẩn E.coli
phân lập đợc
Kết quả xác định khả năng sản sinh độc tố của vi khuẩn E.coli.
Kết quả xác định khả năng dung huyết của các chủng E.coli phân
lập đợc
Tổ hợp các yếu tố gây bệnh mang trong các chủng E.coli
Các yếu tố gây bệnh của chủng E.coli đợc lựa chọn để thử độc lực.
Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn E.coli trên
chuột bạch.
Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ vi khuẩn E.coli phân lập đợc.
Kết quả đánh giá bớc đầu hiệu lực của vắc xin phòng bệnh tiêu
chảy cho lợn con theo mẹ.
Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con
theo mẹ do vi khuẩn E.coli gây ra.

44
44
46
47

49
51
54
57

59
61
63
64
66
67
69
71
73
75
77
78
79
83
86


IX
VI

Danh mục các biểu đồ
Trang
Biểu đồ 3.1. So sánh tỷ lệ lợn ốm và chết trong tổng đàn.

49

Biểu đồ 3.2. So sánh tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy ở các nhóm ngày tuổi. 52
Sự ảnh hởng của nhiệt độ, độ ẩm các tháng trong năm
Biểu đồ 3.3.


đến tỷ lệ tiêu chảy ở lợn.

55

So sánh tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy ở các kiểu chuồng
Biểu đồ 3.4.

nuôi khác nhau.

58

Biểu đồ 3.5. So sánh tỷ lệ các serotype kháng nguyên O phân lập đợc. 68
So sánh các nhóm yếu tố gây bệnh trong các chủng E.coli
Biểu đồ 3.6.

phân lập đợc.

75


X
vII

Danh mục các ảnh minh hoạ
ảnh 1.

Lợn nuôi kiểu chuồng nền

ảnh 2.


Lợn nuôi kiểu chuồng sàn

ảnh 3.

Lợn con theo mẹ mắc tiêu chảy

ảnh 4.

Phân lợn con tiêu chảy

ảnh 5.

Bệnh tích ở ruột của lợn bệnh

ảnh 6.

Dạ dày chứa đầy sữa không tiêu

ảnh 7.

Hình thái vi khuẩn E.coli trên kính hiển vi

ảnh 8.

Phản ứng sinh Indol

ảnh 9.

Kết quả PCR


ảnh 10.

Kết quả thử độ mẫn cảm với các loại kháng sinh


1
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta liên tục phát triển ổn định
với tốc độ cao, trong đó Nông nghiệp là ngành có đóng góp hết sức quan trọng
vào sự tăng trởng chung của đất nớc. Ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi
lợn đ4 trở thành một ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
kinh tế nông nghiệp. Chăn nuôi lợn không chỉ dừng lại ở tập quán sản xuất đơn
thuần, mà ngày càng đợc ngời chăn nuôi chú ý đầu t, áp dụng tiến bộ khoa
học vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lợng. Đến nay, các sản phẩm từ
chăn nuôi lợn không những đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nội địa mà còn
đợc xuất khẩu ra thị trờng thế giới.
Để chăn nuôi lợn phát triển, công tác phòng chống dịch bệnh chiếm vị trí
cực kỳ quan trọng. Hiện nay, với sự nỗ lực của ngành thú y một số bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm đ4 và đang đợc khống chế nh: Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng,
Đóng dấu lợn...
Tuy nhiên, bệnh tiêu chảy ở lợn vẫn gây thiệt hại đáng kể cho chăn nuôi
tại các nông hộ và trang trại. Tiêu chảy là một hội chứng bệnh lý thờng gặp ở
lợn, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ lợn con mới sinh cho đến độ tuổi sinh sản,
đặc biệt trong giai đoạn lợn con theo mẹ. Ngoài gây chết, tiêu chảy còn làm cho
lợn con còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn, tiền thuốc điều trị và những con đ4
mắc bệnh về sau thờng cho sản phẩm chất lợng thấp, thờng bị loại thải.
Tiêu chảy lợn con xảy ra lúc ồ ạt, lúc lẻ tẻ phụ thuộc vào các yếu tố
chăm sóc nuôi dỡng và sự thay đổi thời tiết. Khi lợn mắc bệnh, nếu không
đợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tỷ lệ chết rất cao. Bệnh có thể do

nhiều nguyên nhân gây ra (vi khuẩn, vi rút, thức ăn, vệ sinh, chăm sóc, nuôi
dỡng...). Xét về yếu tố vi sinh vật, nhiều tác giả trên thế giới đều thống nhất
nhận định: Vi khuẩn E.coli thuộc nhóm có khả năng sản sinh độc tố đờng
ruột (Enteroxigenic E.coli - ETEC) là một trong số các nguyên nhân chính,
thờng gặp gây bệnh cho lợn ở lứa tuổi này.


2
Việc sử dụng kháng sinh đợc coi là một trong những biện pháp có hiệu
quả để phòng và điều trị bệnh tiêu chảy cho gia súc nói chung và cho lợn con nói
riêng. Nhng trong những năm gần đây việc dùng các kháng sinh không đợc
hớng dẫn và quản lý chặt chẽ, phần lớn phụ thuộc vào sự chủ quan của ngời
bán thuốc và sử dụng tuỳ tiện của ngời chăn nuôi, dẫn đến tình trạng kháng
thuốc của vi khuẩn, hiệu quả điều trị bệnh không cao, thậm chí một số thuốc
không còn tác dụng.
Vĩnh Phúc là tỉnh có chăn nuôi lợn phát triển, theo số liệu thống kê tỉnh
tại thời điểm 1/8/2006, tổng đàn lợn là 555.038 con, trong đó số lợn nái sinh
sản là 85.836 con, sản phẩm thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 59,85 ngàn tấn, tăng
13,14% so với năm 2005 (Cục Thống kê Vĩnh Phúc, 2006) [4]. Chăn nuôi lợn
theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với an toàn dịch bệnh đợc tỉnh đặc biệt
quan tâm.
Trong các bệnh thờng gặp ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc, bệnh tiêu chảy ở
lợn con là một trong những bệnh gây chết nhiều và điều trị ít hiệu quả nhất, là
nỗi lo thờng trực của ngời chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Vì vậy, để có cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp
phòng và điều trị bệnh có hiệu quả, nhằm hạn chế những thiệt hại do vi khuẩn
E.coli gây ra cho lợn con, chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Tình hình bệnh tiêu
chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh Vĩnh Phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi
khuẩn E.coli và biện pháp phòng trị".
2. Mục tiêu của đề tài

Điều tra tình hình lợn con bị tiêu chảy trong giai đoạn còn đang bú sữa
mẹ nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc, xác định đợc một số đặc tính gây bệnh của vi
khuẩn E.coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy, từ đó xây dựng phác đồ
điều trị có hiệu quả bệnh tiêu chảy của lợn con theo mẹ do E.coli trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc.


3
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn
E.coli gây ra ở lợn con theo mẹ trên địa bàn Vĩnh Phúc.
Kết quả nghiên cứu đạt đợc đ4 đa ra thực trạng bệnh tiêu chảy trên
lợn con theo mẹ nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Kết quả xác định đợc các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli nh: Yếu tố bám
dính, độc tố, khả năng kháng kháng sinh làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp
theo, nhằm hoàn thiện các nghiên cứu về vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đem lại những thông tin có giá trị thực
tiễn để phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ (từ 1 - 4 tuần
tuổi) đạt hiệu quả cao.


4

Chơng 1
Tổng quan tài liệu

1.1. Tình hình nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở lợn.
Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý đặc thù của đờng
tiêu hoá. Hiện tợng lâm sàng này tuỳ theo đặc điểm, tính chất diễn biến, tuỳ
theo độ tuổi mắc bệnh, tuỳ theo yếu tố đợc coi là nguyên nhân chính mà nó

đợc gọi theo nhiều tên bệnh khác nhau nh bệnh lợn con phân trắng, bệnh
tiêu chảy sau cai sữa, chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá.
Với bất cứ cách gọi thế nào thì tiêu chảy luôn đợc đánh giá là triệu
chứng phổ biến trong các dạng bệnh của đờng tiêu hoá, xảy ra mọi lúc , ở
mọi nơi và đặc biệt là ở gia súc non với biểu hiện triệu chứng là ỉa chảy, mất
nớc và chất điện giải, suy kiệt, dẫn đến có thể chết do truỵ tim mạch
(Radostits. O.M và cộng sự 1994) [65].
Nhìn chung, tiêu chảy là một hội chứng bệnh lý liên quan đến rất nhiều
yếu tố nh dinh dỡng, chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh, ký sinh trùng, vi khuẩn,
vi rút trong đó có yếu tố là nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát và
việc phân biệt rõ ràng nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn. Cho dù bất cứ
nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu quả của nó cũng là gây viêm nhiễm,
tổn thơng thực thể đờng tiêu hoá và cuối cùng là quá trình nhiễm khuẩn (Trịnh
Văn Thịnh 1964) [35], (Hồ Văn Nam và cộng sự 1997) [17].
Bằng rất nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học đ4 đa ra những
nguyên nhân chính gây hội chứng tiêu chảy ở lợn nh sau :
1.1.1. Nguyên nhân do vi khuẩn
Trong đờng ruột của gia súc nói chung và của lợn nói riêng có rất nhiều
loài vi sinh vật sinh sống. Chúng tồn tại dới dạng cân bằng và có lợi cho cơ thể
vật chủ. Dới tác động bất lợi nào đó, trạng thái cân bằng của khu hệ vi sinh vật


5
đờng ruột bị phá vỡ, tất cả hoặc chỉ một loài nào đó sinh sản quá nhiều sẽ gây ra
hiện tợng loạn khuẩn, hấp thu ở ruột bị rối loạn, hậu quả là lợn bị ỉa chảy.
Về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy do vi khuẩn cho đến nay đ4 có nhiều
nghiên cứu nói đến vai trò của vi khuẩn E.coli:
Radostits O.M và cộng sự (1994) [65] cho rằng E.coli gây bệnh cho lợn
là các chủng có kháng nguyên pili và sản sinh độc tố đờng ruột đóng vai trò
quan trọng và phổ biến trong quá trình tiêu chảy ở lợn.

Đào Trọng Đạt và cộng sự (1996) [7] cho biết đứng đầu trong số các
mầm bệnh vi khuẩn đờng ruột gây tiêu chảy là E.coli 45,6%.
Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996) [41] khi nghiên cứu về E.coli và
Samonella cho biết tỷ lệ nhiễm E.coli độc ở lợn bình thờng là 14,66% và ở
lợn tiêu chảy lên tới 33,84%.
Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999) [16] khi nghiên cứu về E.coli và
Samonella ở lợn tiêu chảy cho biết tỷ lệ phát hiện E.coli độc trong phân là 80% 90% số mẫu xét nghiệm.
Ngoài vi khuẩn E.coli, một loại vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn cũng
không kém phần quan trọng là vi khuẩn Samonella:
Theo Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [33] thì sự xuất hiện của Samonella
phụ thuộc vào các điều kiện chăm sóc nuôi dỡng. Mỗi yếu tố bất lợi làm
giảm sức đề kháng của vật nuôi đều phải coi là nguyên nhân tiên phát của sự
xuất hiện bệnh.
Phan Thanh Phợng (1988) [26] cho biết: Salmonella thờng xuyên có
trong đờng ruột lợn và trong những điều kiện chăn nuôi, quản lý làm cho sức
đề kháng của cơ thể giảm, chính vi khuẩn Salmonella trở thành độc và phát
triển mạnh mẽ gây viêm ruột, ỉa chảy.
Radostits O.M và cộng sự (1994) [65] cho biết Samonella là vi khuẩn
có vai trò quan trọng trong quá trình gây ra hội chứng tiêu chảy. Hiện nay các


6
nhà khoa học đ4 ghi nhận có khoảng 2.200 serotype Samonella và chia ra 67
nhóm huyết thanh dựa vào cấu trúc kháng nguyên O.
Phùng Quốc Chớng (1995) [2] kết luận Salmonella có vai trò quan
trọng gây nên hội chứng tiêu chảy ở lợn, đặc biệt là lợn sau cai sữa tại các tỉnh
Tây Nguyên.
Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [17] khi nghiên cứu biến động nhiễm
Salmonella ở lợn qua các lứa tuổi cho biết ở lợn con từ sơ sinh đến 2 tháng
tuổi tỷ lệ nhiễm Salmonella 26,02%. Lợn 3 4 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao

nhất 34,03%. Sau đó, ở những lợn lớn tuổi hơn tỷ lệ lại giảm dần. Lợn 5 8
tháng tuổi, tỷ lệ nhiễm khuẩn 16,17%; lợn 9 12 tháng tuổi 12,02%. Khi bị ỉa
chảy, lợn bị bội nhiễm Salmonella khá rõ, vi khuẩn xuất hiện cả trong máu
tim, thận.
Theo Phan Thanh Phợng và cộng sự (1996) [25] vi khuẩn yếm khí
Clostridium perfringens là một trong những tác nhân gây bệnh quan trọng trong
hội chứng tiêu chảy của lợn ở lứa tuổi từ 1 đến 120 ngày tuổi. ở lợn con theo mẹ,
tỷ lệ mắc bệnh có thể đến 100% và tỷ lệ chết là 60%. Lợng vi khuẩn Clostridium
perfringens chứa trong 1 g phân lợn tiêu chảy ở lứa tuổi 1- 60 ngày tuổi dao động
từ 106 1010 CFU (Colonial forming unit); số mẫu có lợng vi khuẩn cao (108, 109,
1010) chiếm tỷ lệ 37-45%. ở lợn từ 60 đến 120 ngày tuổi bị tiêu chảy, số lợng vi
khuẩn trong 1g phân ở mức 108, 109 chiếm tỷ lệ 27,14% - 37,51%.
*Nh vậy, các loại vi khuẩn nh E.coli, Salmonella, Clostridium
perfringens là những vi khuẩn thờng gặp trong các loại vi khuẩn gây ra tiêu
chảy cho gia súc.
1.1.2. Nguyên nhân do vi rút
Ngoài nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cho lợn do vi khuẩn còn có
nguyên nhân do vi rút. Đ4 có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định vai trò của
một số vi rút nh Rotavirus, Enterovirus, Transmissible Gastroenteritis (TGE) là


7
những nguyên nhân chủ yếu gây viêm dạ dày- ruột và gây triệu chứng tiêu
chảy đặc trng ở lợn. Các vi rút này tác động gây viêm ruột và gây rối loạn
quá trình tiêu hoá, hấp thu của lợn và cuối cùng dẫn đến triệu chứng tiêu chảy.
Theo tài liệu của Bergeland (1980) (trích theo Đào Trọng Đạt 1996)
[7] trong số những mầm bệnh thờng gặp ở lợn trớc và sau cai sữa bị bệnh
tiêu chảy có rất nhiều loại vi rút: 20,9% lợn bệnh phân lập đợc Rotavirus;
11,2% có vi rút viêm dạ dày ruột truyền nhiễm; 2% có Enterovirus; 0,7%
có Parvovirus.

1.1.3. Nguyên nhân do ký sinh trùng
Ký sinh trùng đờng tiêu hóa là một trong những nguyên nhân gây tiêu
chảy ở gia súc. Tác hại của chúng không chỉ là cớp chất dinh dỡng của vật
chủ mà còn tiết ra độc tố đầu độc vật chủ, làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện
cho các bệnh khác phát sinh. Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [13] chính
phơng thức sống ký sinh trong đờng tiêu hóa của các loài giun sán đ4 làm
tổn thơng niêm mạc ruột, nhờ đó các loại mầm bệnh dễ xâm nhập, gây viêm
ruột, gây rối loạn quá trình tiêu hóa hấp thu, kích thích nhu động ruột, gây
tiêu chảy và hiện tợng nhiễm trùng .
Khi nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái
Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự (2006) [14] đ4 có kết luận cầu trùng
và một số loại giun tròn (giun đũa, giun tóc, giun lơn) là một trong những
nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn từ sau cai sữa.
Một vài nghiên cứu mới đây đ4 khẳng định các loại cầu trùng nh
Eimeria, Isospora suis (Cocci) và Cryptosporidium (Crypto) cũng là các
nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn con theo mẹ.
1.1.4. ảnh hởng của môi trờng, khí hậu
Điều kiện ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sức đề kháng của
cơ thể gia súc. Khi có sự thay đổi các yếu tố nh nhiệt độ, độ ẩm, ma, nắng,
điều kiện chuồng nuôi, đều ảnh hởng đến sức khoẻ của lợn, đặc biệt ở lợn con


8
theo mẹ, do cấu tạo và chức năng sinh lý cha ổn định và hoàn thiện, khi gặp
các yếu tố bất lợi dễ bị stress dẫn đến nhiều bệnh trong đó có tiêu chảy.
Trong các yếu tố khí hậu thì nhiệt độ lạnh và độ ẩm cao là hai yếu tố
gây ảnh hởng nhiều nhất đến sức khoẻ của lợn. Lạnh và ẩm gây rối loạn hệ
thống điều hoà trao đổi nhiệt của cơ thể lợn dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi
chất, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, vi khuẩn và vi rút trong đờng tiêu
hoá có thời cơ tăng cờng độc lực và gây bệnh.

Theo Đào Trọng Đạt và cộng sự (1996) [7] cho thấy trong những tháng
ma nhiều kèm theo khí hậu lạnh, tỉ lệ lợn con phân trắng tăng rõ rệt, có khi
tới 80-100% cá thể trong đàn bị tiêu chảy.
1.1.5. ảnh hởng của chăm sóc, nuôi dỡng không đúng kỹ thuật
Trong chăn nuôi lợn, việc thực hiện đúng quy trình chăm sóc, nuôi dỡng
sẽ đem lại sức khoẻ và tăng trởng cho lợn. Khi thức ăn chăn nuôi không đảm
bảo dinh dỡng và chất lợng, chuồng trại xây dựng không hợp lý, kỹ thuật
chăm sóc không phù hợp đều có thể gây tiêu chảy cho lợn.
Thức ăn kém phẩm chất, bị ôi thiu, nấm mốc, tạp khuẩn và các chất độc
khác, khẩu phần ăn mất cân đối giữa các thành phần protit, gluxit, lipit,
nguyên tố vi lợng và các vitamin, thay đổi khẩu phần thức ăn đột ngột làm
cho khả năng tiết men tiêu hoá của lợn con không đáp ứng kịp và không tiêu
hoá đợc thức ăn, chế độ nghỉ ngơi, ăn uống không hợp lý hoặc lợn con sau
khi sinh ra không đợc bú sữa mẹ kịp thời, hay sữa mẹ kém phẩm chất do lợn
mẹ không đợc nuôi dỡng, chăm sóc khai thác hợp lý cũng gây cho lợn con
mắc bệnh tiêu chảy (Đào Trọng Đạt và cộng sự 1996) [7].
* Nh vậy, có thể thấy hội chứng tiêu chảy của lợn là một hội chứng
bệnh lý phức tạp ở đờng tiêu hoá, do nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố tác
động. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin trình bày vai trò gây
bệnh của vi khuẩn E.coli ở lợn con trong thời gian bú sữa mẹ.


9
1.2. Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc
ở nớc ta, bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E.coli gây ra ở lợn xuất hiện từ lâu
và cho đến nay bệnh đ4 đợc thông báo có ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả
nớc. Bệnh đ4 và đang gây thiệt hại nghiêm trọng cho chăn nuôi lợn ở tất cả các
hình thức và quy mô chăn nuôi, có thể nói không một vùng nào, một cơ sở chăn
nuôi nào lại không gặp các trờng hợp lợn bị tiêu chảy. Vì vậy, nghiên cứu về

bệnh tiêu chảy ở lợn do E.coli gây ra đ4 có nhiều nhà khoa học Thú y trong nớc
quan tâm.
Từ năm 1963, Nguyễn Lơng, Hoàng Ngọc Thuý, Nguyễn Thu Cúc [15] đ4
tìm đợc 5 serotyp E.coli gây bệnh ỉa chảy cho lợn con là O55; O111; O26; O86; O119.
Nguyễn Thị Nội (1986) [20] đ4 nghiên cứu vai trò của vi khuẩn E.coli
trong bệnh phân trắng ở lợn con và đ4 xác định những serotype chủ yếu gây
bệnh cho lợn con ở các vùng Hà tây, Hải Hng, Hà Bắc, Bắc Thái, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Thanh Hoá là O149, O147, O141, O139, O138, O117, O115.
Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996) [41] cho biết E.coli thờng trực cả
ở cơ thể lợn khoẻ, từ lợn con đến lợn nái. ở lợn khoẻ có cả E.coli K88 nhng số
lợng và độc lực cha đủ để gây bệnh, còn ở lợn mắc bệnh tiêu chảy số lợng
và tỷ lệ E.coli K88 tăng gấp bội, điều đó chứng tỏ môi trờng trong ruột lợn đ4
bị thay đổi, thích hợp cho sự phát triển của E.coli nhất là E.coli độc.
Đào Trọng Đạt và cộng sự (1996) [7] cũng khẳng định Khoảng 48%
các trờng hợp bị bệnh tiêu chảy ở lợn con là do E.coli gây ra. Vì vậy, bệnh
do E.coli gây ra có vị trí đặc biệt trong các bệnh nhiễm khuẩn ở lợn con.
Lý Thị Liên Khai và cộng sự (2000) [12] đ4 phân lập và xác định độc tố
ruột của các chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con, tác giả cho rằng các
chủng F4 (K88) sinh độc tố ruột LT và ST, F5 (K99) và F6 (987P) sinh độc tố
ruột ST và độc tố ST trở nên độc khi sức đề kháng của vật chủ giảm, gây tiêu
chảy cho lợn con đang bú mẹ, phổ biến ở lợn con 1-2 tuần tuổi.


10
Trịnh Quang Tuyên (2003) [39] cho biết E.coli gây bệnh cho lợn 1 - 21
ngày tuổi sản sinh LT chiếm 16,9%, STa 37,3%, STb 45,8%. E.coli gây bệnh
phù đầu ở lợn 22- 60 ngày tuổi sản sinh LT với tỷ lệ 42,4%, ST 57,6% và
ST+LT 44,6%.
Để phòng bệnh tiêu chảy lợn con Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên
(1993) [21] căn cứ vào tần xuất xuất hiện, tỷ lệ phân lập đợc các loài vi

khuẩn đờng ruột nh E.coli, Streptococcus, Salmonella từ bệnh phẩm lợn bị
tiêu chảy để chọn các giống thuộc E.coli, Streptococcus, Salmonella, nghiên
cứu chế tạo vacxin đa giá, gọi là vacxin Salsco phòng bệnh tiêu chảy cho lợn.
Tiêm cho lợn con từ 21 ngày tuổi liều 3 - 5 ml/con, hai lần cách nhau 10 ngày
vacxin này làm giảm tỷ lệ lợn bị tiêu chảy từ 30 - 50% và giảm tỷ lệ chết của
lợn con do tiêu chảy từ 10 - 20%.
Lê Văn Tạo và cộng sự (1993) [30] đ4 dựa trên cơ sở xác định các yếu
tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli phân lập từ bệnh phẩm lợn con chết do ỉa
chảy phân trắng, chọn các giống vi khuẩn điển hình để chế vacxin chết ở dạng
Bacterin cho uống. Lợn con sau khi đẻ 2 giờ đợc cho uống vac xin với liều 1
ml liên tục 3 - 5 ngày, tỷ lệ lợn con bị bệnh phân trắng giảm từ 30% đến 35%
so với đối chứng.
Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1996) [37] đ4 tiến hành nghiên cứu theo
dõi, kiểm tra một số yếu tố ảnh hởng đến tính mẫn cảm và tính kháng thuốc
của vi khuẩn E.coli phân lập từ bệnh phân trắng ở lợn con, đ4 cho rằng việc
sử dụng thuốc trong phòng, trị bệnh khác nhau đ4 dẫn đến tính mẫn cảm và
tính kháng thuốc khác nhau. Tỷ lệ E.coli kháng thuốc cao thì tỷ lệ E.coli đa
kháng cũng cao. Tính kháng thuốc của E.coli liên quan đến tuổi lợn bị bệnh
(lợn dới 4 ngày tuổi mắc bệnh có tỷ lệ E.coli kháng thuốc thấp hơn ở các lứa
tuổi trên 4 ngày), các chủng E.coli có khuẩn lạc dạng R có tính kháng thuốc
cao hơn dạng S.


11
Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý
(2000) [22] phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu
chảy, xác định một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn phân lập
đợc và biện pháp điều trị. Tác giả đ4 phân lập đợc 60 chủng E.coli trong
đó có 42 chủng gây dung huyết trên thạch máu chiếm tỷ lệ 70 %, có 6 chủng
E.coli sản sinh ra cả hai loại độc tố là chịu nhiệt ST và không chịu nhiệt LT,

các chủng E.coli mẫn cảm cao nhất với các loại kháng sinh: Nitrofurazolidon
(85%), Neomycine (80%) và Sulfonamid (75%). Dùng 4 chủng E.coli dung
huyết và 3 chủng Salmonella có độc lực mạnh trên chuột, sản sinh độc tố để
sản xuất Autovacxin phòng bệnh tiêu chảy liều tiêm 3- 5 ml/con, đạt tỷ lệ
phòng bệnh 89,22%.
Đỗ Trung Cứ và cộng sự (2000) [5] sử dụng chế phẩm Biosubtyl phòng
bệnh tiêu chảy cho lợn con, làm giảm đợc 42% số lợn tiêu chảy ở lợn con
giai đoạn từ 1 đến 60 ngày tuổi.
Đỗ Ngọc Thuý và cộng sự (2002) [38] đ4 xác định tỷ lệ kháng kháng
sinh của 106 chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy,
có xu hớng kháng mạnh với các loại kháng sinh thờng dùng nh:
Amoxicillin, Chloramphenicol, Streptomycin.
*Nh vậy, để góp phần vào việc hạn chế những thiệt hại do bệnh tiêu
chảy gây ra cho lợn con, đ4 có nhiều tác giả nghiên cứu và thu đợc nhiều
thành công ở những góc độ khác nhau. Nhng cho đến nay, bệnh tiêu chảy ở
lợn con theo mẹ vẫn còn là bệnh gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi lợn do tính
chất phức tạp của mầm bệnh, với nhiều nguyên nhân và các yếu tố tác động.
Những nghiên cứu về bệnh do vi khuẩn E.coli gây ra nh bệnh phân
trắng, bệnh tiêu chảy và bệnh phù đầu ở lợn con, đ4 đợc các tác giả đ4
nghiên cứu ở một số tỉnh miền Bắc, đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Đông
Nam Bộ và đ4 có một số kết quả khác nhau tuỳ theo từng vùng địa lý.


12
Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, cha có công trình nào nghiên
cứu về bệnh tiêu chảy do E.coli gây ra ở lợn con theo mẹ và xây dựng các biện
pháp phòng và điều trị có hiệu quả phù hợp với thực tế chăn nuôi của tỉnh
Vĩnh Phúc.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
Tiêu chảy ở lợn con theo mẹ là căn bệnh phổ biến trên khắp thế giới,

gây thiệt hại thờng xuyên đối với tất cả các cơ sở chăn nuôi tập trung theo
mọi phơng thức truyền thống và công nghiệp, thậm chí ngay cả điều kiện
chăn nuôi sạch (Plonait.H, Bickhardt. K, 1997) [64].
Vi khuẩn E.coli lần đầu tiên đợc Theobald Escherich phát hiện vào
năm 1885 và đợc coi là một vi khuẩn vô hại sống trong ruột già ngời và
động vật. Đến năm 1955, Schofield và Davis mới chứng minh đợc vai trò gây
bệnh đờng ruột của E.coli ở lợn con.
Smith H.W (1963) [68] đ4 cho thấy có hai loại độc tố là thành phần
chính của Enterotoxin đợc phát hiện ở các vi khuẩn E. coli gây bệnh. Hai
loại đó có sự khác biệt ở khả năng chịu nhiệt. Độc tố chịu nhiệt ST (Heatstable toxin) chịu đợc nhiệt độ 100C trong 15 phút. Độc tố không chịu nhiệt
LT (Heat-labile toxin) bị vô hoạt ở 60C trong 15 phút.
Smith H.W và cộng sự (1967) [69] phát hiện ra Hlyplasmid di truyền
khả năng sản sinh Haemolysin gây dung huyết. Các serotype E.coli gây bệnh
cho lợn thờng chủ yếu là serotype kháng nguyên O nh O8; O138; O147.
Evans (1973) [49] cũng cho thấy: 42% số chủng E. coli phân lập từ đờng
tiết niệu, 29% số chủng E. coli phân lập từ máu có khả năng gây dung huyết.
Theo Sokol (1981) [70] vi khuẩn E. coli từ cộng sinh thờng trực trong
đờng ruột trở thành vi khuẩn gây bệnh vì trong quá trình sống vi khuẩn có
thể tiếp nhận đợc các yếu tố gây bệnh, bao gồm các yếu tố gây dung huyết


13
(Hly), yếu tố cạnh tranh (ColV) và yếu tố bám dính. Có 5 yếu tố bám dính
gồm F4 hay còn gọi là K88 (K88ac, K88ab, K88ad); F5 hay còn gọi là K99; F6
hay còn gọi là 987P. Loại kháng nguyên F4 cho phép vi khuẩn có khả năng
bám dính vào tế bào biểu mô của toàn bộ ruột non. Kháng nguyên F5, F6 chỉ
kết dính ở tế bào biểu mô phần giữa và phần sau của ruột non. Các kháng
nguyên F4 và F6 chỉ có ở vi khuẩn E. coli gây bệnh trên lợn, F5 tìm thấy chủ
yếu ở E. coli gây bệnh trên bê. Các yếu tố gây bệnh này không đợc di truyền
bằng DNA của nhiễm sắc thể mà di truyền bằng DNA nằm ngoài nhiễm sắc

thể, đợc gọi là plasmid. Qua hiện tợng trao đổi di truyền bằng tiếp hợp,
chính những yếu tố gây bệnh này đ4 giúp cho vi khuẩn bám dính vào đợc tế
bào nhung mao ruột non, xâm nhập vào thành ruột. Từ đây, vi khuẩn thực hiện
quá trình gây bệnh là sản sinh độc tố, gây phá huỷ tế bào niêm mạc ruột, gây
dung huyết, nhiễm độc huyết.
Brown V (1981) [44] cho biết khi Colicin V đợc sản sinh từ các chủng
E.coli cờng độc trong cơ thể vật chủ thì lúc này Colicin V đợc coi là một
yếu tố gây bệnh, hầu hết các E.coli gây bệnh đều chứa các gen m4 hoá cho
Colicin nằm trên plasmid. Fairbrother (1992) [50] căn cứ vào kết quả nghiên
cứu các yếu tố gây bệnh ở từng chủng E.coli phân lập từ các thể bệnh khác
nhau, đ4 đặt tên các chủng vi khuẩn E.coli theo những yếu tố gây bệnh mà
chúng có khả năng sản sinh ra nh: Enterotoxigenic E.coli ký hiệu là (ETEC);
Enteropathogenic E.coli (EPEC); Verotoxigenic E.coli (VTEC); Adhenicia
Enteropathegenic E.coli (AEEC). Từ đó sắp xếp các Serotype cùng mang các
yếu tố gây bệnh vào các nhóm gây nên những thể bệnh đặc trng cho từng lứa
tuổi lợn khác nhau nh sau:


14
Bảng các chủng E.coli gây bệnh trên lợn
(Fairbrother 1992) [50]
Serotyp

Thể bệnh

Loại vi

vi khuẩn

gây ra của


khuẩn

E.coli

E.coli

E.coli

Các yếu tố gây bệnh
ST

STb

LT

VT

F4

F5

T6

K88

K99

987P


+

O8 K316

Gây bệnh ỉa

+

+

O9 K35

chảy ở lợn

+

+

O9 K30

sơ sinh và

+

+

O9 K103

lợn con


ETEC

O9 Group

+

+

+

+

+

+

+

Gây bệnh ỉa

+

+

+

O8 Group

chảy ở lợn


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

O157 K17
O147 K89
O149 K91

sơ sinh, lợn
con

xuất

ETEC

huyết đờng
tiêu hoá

O8 Group
O147K 1285

+

+

O8 K4627

ETEC

O115 K165

F41


+
+
+

+

+

+

O138 K81

ETEC

+

+

+

O139 K82



+

+

+


O141 K85

VTEC

+

O45 K65

AEEC

+

+

+

Nagy và Fekete (1999) [61] khi nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở lợn con
mới sinh (1-7 ngày tuổi) đ4 có kết luận: Phần lớn các chủng E.coli gây bệnh
thuộc các Serogroup O8, O9, O20, O141, O147, O149 và O157, trong đó chủng O149
là phổ biến nhất. Những chủng có độc tính và khả năng gây bệnh cao thuộc
nhóm Enteroxigenic E.coli (ETEC).


×