Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Phân tích bảng thu nhập của người lao động tại công ty TNHH Samil Vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.73 KB, 71 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là một
vấn đề quan trọng vì đó là khoản thù lao hay chính là giá cả của sức lao động.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống
hiến.Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao
động còn được hưởng thêm một số khoản thu nhập khác như: trợ cấp, BHXH, tiền
thưởng...Đối với doanh nghiệp thì chi phái tiền lương là một bộ phận cấu thành nêm
giá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng hợp lý,
hoạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền
lương kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, chất lượng lao
động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản
phẩm, tăng lợi nhuận giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường.
Trong quá trình học tập tại trường Cao Đẳng Công Thương cũng như quá
trình làm bài luận văn về đề tài “ phân tích bảng thu nhập của người lao động tại
công ty TNHH Samil Vina”, em đã học hỏi và biết được rất nhiều kiến thức về cách
tính lương cho công nhân viên trong công ty.
Qua bài luận văn này tôi có đưa ra một số giải pháp mà cá nhân tôi nhận thấy
cần phải thực hiện để hoàn thiện bảng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong
công ty TNHH Samil Vina.Do sự hạn chế về mặt thời gian ,năng lực nên các vấn đề
về giải pháp mà tôi đưa ra có thể còn thiếu và chưa thực sự tối ưu.Có những giải
pháp đưa ra chỉ mang tính định hướng chưa được cụ thể hóa.Song tôi hi vọng
những vấn đề mà tôi đưa ra công ty có thể tham khảo và lựa chọn giải pháp thiết
thực nhất với thực tế của công ty
.Một lần nữa em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn thể quý thầy cô
cùng các anh ( chị) trong Phòng Nhân sự trong công ty TNHH Samil Vina.Kính


chúc quý thầy cô cùng các anh ( chị) có nhiều sức khỏe và thành công trong công
việc.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG



STT

Kí hiệu

Diễn giải

1

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

2

NLĐ

Người lao động

3

NNL

Nguồn nhân lực

4

CB-CNV

Cán bộ công nhân viên


5

ĐKKD

Đăng kí kinh doanh

6

HC-NS

Hành chính nhân sự

7

TNCN

Thu nhập cá nhân

8

SDLĐ

Sử dụng lao động

9

TNTT

Thu nhập thực tế


10

BHXH

Bảo hiểm xã hội

11

BHYT

Bảo hiểm y tế

12

BHTN

Bào hiểm thất nghiệp

13

PGS.TS

Phó giáo sư-tiến sĩ

14

NĐ-CP

Nghị định-Chính phủ


15

TT-BLĐTBXH

Thông tư- Bộ lao động thương binh xã hội

16

HĐQT

17

KCN

Khu công nghiệp

18

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

19

BGĐ

Ban giám đốc

Hội đồng quản trị


DANH SÁCH CÁC BẢNG HÌNH SỬ DỤNG



STT

Kí hiệu

Diễn giải

1

Bảng 1

Bảng thu nhập tính thuế TNCN

2

Bảng 2

Nguồn vốn của công ty

3

Bảng 3

Báo cáo kết quả HĐSXKD

4


Bảng 4

Bảng thống kê tình hình lao động

5

Bảng 5

Hệ thống bảng lương và thu nhập

6

Bảng 6

Bảng các khoản trợ cấp

7

Bảng 7

Bảng mức lương cơ bản

8

Bảng 8

Bảng định mức thời gian LĐ khi san xuất sợi NE30PE

9


Bảng 9

Bảng định mức thời gian LĐ khi sản xuất vải dệt nhuộm
VH975

10

Bảng 10

Bảng phụ cấp trách nhiệm cho từng vị trí trong công ty

11

Bảng 11

Bảng điểm đối với CN không có trách nhiệm quản lý

12

Bảng 12

Bảng điểm đối với CN có trách nhiệm quản lý

13

Bảng 13

Bảng hệ số thái độ làm việc với CN không có trách nhiệm quản



14

Bảng 14

Bảng hệ số thái độ làm việc với CN có trách nhiệm quản lý

15

Sơ đồ 1a

Sơ đồ tổ chức của công ty

16

Sơ đồ 1b

Quy trình sản xuất vải trong công ty

17

Sơ đồ 1c

Quy trình trả lương trong công ty

MỤC LỤC


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Kim Nam
LỜI MỞ ĐẦU

1.1.

Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì yếu tổ lao động là yếu
tố quyết định và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy, muốn
thu hút được đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao thì doanh nghiệp cần
có một mức lương hợp lý để kích thích tinh thần hăng say làm việc và trách nhiệm
của người lao động,giúp doanh nghiệp tăng năng suất và lợi nhuận.
Hiện nay công tác trả lương cho người lao động tại các doanh nghiệp rất đa
dạng, có rất nhiều phương pháp tính lương khác nhau sao cho phù hợp với đặc
điểm của công ty. Có nhiều doanh nghiệp thì sử dụng thành công và hiệu quả
những phương pháp tính lương,nhưng bên cạnh đó thì lại có nhiều doanh nghiệp
vẫn chưa sử dụng hiệu quả phương pháp tính lương do chưa gắn liền công tác kế
toán tiền lương với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, vấn
đề tiền lương luôn là một đề tài nóng bỏng được các doanh nghiệp quan tâm hàng
đầu.
Nhận thấy tầm quan trọng trên, em đã chọn đề tài “ Phân tích bảng thu nhập của
công nhân viên trong công ty TNHH Samil Vina” để có thể hiểu sâu rộng hơn vấn
đề này.

1.2.

Mục tiêu của đề tài
Khi nghiên cứu về đề tài này, đề tài hướng tới những mục tiêu:

1.3.




Tìm hiểu về vấn đề trả lương cũng như các khoản trích theo lương tại công ty



TNHH SAMIL VINA
Qua đó, em có thể tìm ra những cách tính lương và lập một bảng lương cụ thể,

dễ hiễu và hợp lý cho công ty
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Bài luận văn nghiên cứu về vấn đề trả lương cho
người lao động tại công ty TNHH SAMIL VINA tháng 3 năm 2014


Phạm vi nghiên cứu:

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Kim Nam

Phạm vi không gian: Nghiên cứu tình tình trả lương cho người lao động


tại công ty TNHH Samil Vina
• Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình trả lương cho người lao động
1.4.

trong Phòng Sản Xuất vào tháng 3-2014
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, em đã sử dụng một số phương pháp nhiên
cứu:
• Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép: Bằng việc sử dụng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu, tìm hiểu các số liệu trên sổ sách, báo cáo kế
toán từ phòng Hành Chính Nhân Sự và Phòng Kế Toán của công ty để thu thập
những số liệu cần thiết cho bài luận văn.
• Phương pháp phân tích: Trên cơ sở hệ thống số liệu thu thập được, thông qua sàng
lọc xử lý số liệu để từ đó là cơ sở dữ liệu cho việc phân tích thực tế hoạt động của
đơn vị.
• Phương pháp tổng hợp: Thông qua việc tổng hợp những số liệu, chứng từ làm cơ sở

1.5.

để tiến hành nghiên cứu
Bố cục của đề tài
Bài luận văn tiến hành nghiên cứu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy
định của Nhà Nước trong Bộ luật lao động
Chương 2: Thực trạng về công tác trả lương cho người lao động tại công ty TNHH
SAMIL VINA
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lương cho người lao
động tại công ty TNHH SAMIL VINA

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG THEO BỘ LUẬT LAO
SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp
I.

GVHD: Nguyễn Kim Nam

VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN

XUẤT KINH

DOANH
1. Khái niệm
Lao động là yếu tố cơ bản và cần thiết cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Trên phương diện kế toán thì khái niệm lao động được hiểu như

sau:
“ Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Lao động là một trong ba yều tố cơ bản của quá trình sản xuất
kinh doanh, chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành
nên giá trị sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra.
Ngoài ra lao động còn được định nghĩa:
“Lao động là hoạt động duy trì chân tay trí óc của con người nhằm tác động
biến đổi các vật tự nhiên thành các vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con
người.Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thườn xuyên chúng ta phải tái
tạo sức lao động hay phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ sản
xuất kinh doanh
2. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Lao động là một yếu tố quan trọng góp phần vào quá trình sản xuất được
hoạt động liên tục và có hiệu quả.
Lao động là một thành phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp sản
xuất. Lao động tạo ra của cải vật chất nuôi sống và duy trì con người, phát triển đất
II.

nước.
TIỀN LƯƠNG
1. Khái niệm
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hóa, người có sức lao
động có thể tự thuê ( bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà
Nước, Doanh nghiệp..) thông qua các hợp đồng lao động. Sau quá trình làm việc,
chủ Doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao động
của người đó.
Về tổng thể tiền lương được xem như một phần của quá trình trao đổi giữa
doanh nghiệp và người lao động.

- Người lao động cung cấp cho họ sức lao động, trình độ nghề nghiệp và cả thời
-

gian cũng như những kĩ năng lao động của mình.
Đổi lại, người lao động nhận được từ doanh nghiệp “ thu nhập” gồm các khoản
như tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp xã hội...

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Các nhà kinh tế học cổ điển ( như: Adam Smith, Stain, Simon, Proudhon )



quan niệm: “Tiền lương không chỉ là sự bù đắp cho lao động mà còn là thu nhập
của người nghèo và do đó không những phải đủ để duy trì trong khi lao động mà
cả trong trường hợp khi ngừng lao động. Durkheim - nhà xã hội học nổi tiếng của
Pháp cho rằng “ Tiền lương như quan hệ kinh tế xã hội đặc trưng cho xã hội công
nghiệp hiện đại”. Những quan điểm này giường như nghiêng về khẳng định vị trí
và và vai trò tiền lương hơn là câu hỏi tiền lương là gì?
 Theo từ điển Tiếng Việt thì “ Tiền lương là công trả hàng tháng cho công nhân viên
chức”. Ưu điểm của định nghĩa này chỉ ra được đối tượng hưởng lương và chỉ một
trong những đặc điểm cơ bản của tiền lương ( lương trả theo thời gian).
 Điều 1 Công ước số 95 ( năm 1949) về bảo vệ tiền lương cho người lao động có

quy định: “ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính
mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thỏa thuận giữa người
SDLĐ và NLĐ, hoặc bằng pháp luật Quốc gia, do người SDLĐ phải trả cho người
lao động theo một hợp đồng thuê mướn lao động, bằng viết hoặc bằng miệng cho
một công việc thực hiện”.
Việt Nam cũng đã vận dụng linh hoạt vào nền kinh tế- xã hội của nước ta. Điều
55 BLLĐ đã sửa đổi bổ sung “ Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa
thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và
hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động được xác định theo sự thỏa
thuận hợp pháp hai bên trong hợp đồng lao động hoặc theo quy định của Pháp
luật”.
Tiền lương có 3 đặc điểm chính:

Tiền lương là khoản tiền trả cho người lao động

Tiền lương để thể hiện hình thức tiền mặt

Tiền lương trong quan hệ lao động chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật.
2. Bản chất và vai trò của tiền lương
2.1. Bản chất của tiền lương:

Mặc dù “ Tiền lương” là giá trị của sức lao động được hình thành trên cơ sở
thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động,nhưng tiền lương vẫn
được nghiên cứu trên hai phương diện: Kinh tế và Xã hội.
 Về mặt kinh tế: Tiền lương là phần đối tượng của sức lao động mà người lao động
cung ứng cho người SDLĐ. Qua hợp đồng lao động, NLĐ và người SDLĐ đã cam
kết trao đổi hàng hóa sức lao động cho người lao động, người lao động cung ứng
SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 8



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

sức lao động của mình trong một thời gian nào đó và sẽ được nhận một khoản tiền
lương theo thỏa thuận từ người SDLĐ.
 Về mặt xã hội: Tiền lương là một khoản thu nhập của người lao động để bù đắp các
nhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kinh tế- xã hội nhất định.
Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người lao động và người SDLĐ có tính
đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành. Ngày nay, khi cuộc sống con người
đã được cải thiện, trình độ chuyên môn hóa của người lao động được nâng cao
không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi thì người
lao động còn muốn được thăng tiến trong nghề nghiệp, được kính trọng và làm chủ
trong công việc
2.2. Chức năng của tiền lương:
• Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân, các
chức năng thanh toán giữa người sử dụng lao động và người lao động.
• Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ do thu
nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt sần thiết cho người lao động và gia đình
họ.
• Kích thích con người tham gia lao động, bởi lẽ tiền lương là một phần quan trọng
của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của người lao động. Do đó là công
cụ quan trọng trong quản lý.Người ta có thể sử dụng nó để thúc đẩy người lao động
hăng hái lao động và sáng tạo, coi như là một công cụ tạo động lực trong sản xuất
kinh doanh.
• Chức năng thước đo giá trị: Tiền lương biểu thị giá cả sức lao động nên có thể nói
là thước đo để xác định mức tiền công của các loại lao động
• Chức năng điều tiết lao động: Vì số lượng và chất lượng sức lao động ở các vùng,

ngành là không giống nhau nên Nhà nước phải điều tiết lao động thông qua chính
sách tiền lương.
2.3. Vai trò của tiền lương
• Tiền lương là phạm trù kinh tế phẩn ánh mặt phân phối của quan hệ sản xuất xã hội.
Do đó chế độ tiền lương hợp lý góp phần làm cho quan hệ xã hội phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Tiền luông giữ vai trò quan trọng
trong công tác quản lý đời sống và chính trị xã hội, nó thể hiện ở 3 vai trò cơ bản.
• Tiền lương phải đảmn bảo vai trò khuyến khich vật chất đối với người lao động.

Tiền lương có vai trò như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động ngày càng
cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp về cả số lượng và chất lượng lao động.

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

• Tiền lương có vai trò quan trọng trong quản lý người lao động: Doanh nghiệp trả

lương cho người lao động không chỉ là bù đắp sức lao động đã hao phí mà còn
thông qua đó để kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục tiêu, kế hoạch
của doanh nghiệp, đảm bảo công việc được hoaan2 thành.
• Tiền lương đảm bảo điều phối lao động: Tiền lương đóng vai trò quyết định trong
việc ổn định và phát triển kinh tế. Khi tiền lương được trả một cách hợp lý sẽ thu
hút người lao động làm việc hiệu quả.
Tiền lương luôn được xét từ hai góc độ,trước hết đối với doanh nghiệp tiền

lương là yếu tố chi phí đầu vào, còn đối với người cung ứng lao động thì tiền lương
là nguồn thu nhập. Mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận, còn mục đích của
người lao động là tiền lương. Với ý nghĩa này tiền lương không chỉ mang tính chất
là chi phí mà nó trở thành phương tiện tạo giá trị mới, là nguồn cung ứng sáng tạo
sức sản xuất, năng suất lao động tạo ra các giá trị gia tăng.

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

3. Cơ cấu thu nhập của người lao động
3.1. Tiền lương cơ bản

Lương cơ bản là mức lương do người sử dụng lao động đặt ra,là cơ sở để tính
tiền công, tiền lương thực lĩnh của người lao động trong chính doanh nghiệp đó.
Trong Doanh nghiệp thì thực tế lương cơ bản là lương để đóng BHXH,không
tính các khoản phụ cấp và trợ cấp khác.
Nghị định 182/2013/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người
lao động, làm việc ở Doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2014.Lương cơ bản
không được thấp hơn lương tối thiểu vùng mà mức lương tối thiểu vùng hiện nay
là:
- Vùng I là 2.700.000 đồng/tháng
- Vùng II là 2.400.000 đồng/ tháng
- Vùng III là 2.100.000 đồng/tháng
- Vùng IV là 1.900.000 đồng/tháng

3.2. Phụ cấp lương

Phụ cấp lương là khoản tiền lương bổ sung cho lương cấp bậc, chức vụ, lương
cấp hàm khi điều kiện lao động, mức độ phức tạp của công việc và điều kiện sinh
hoạt có các yếu tố không ổn định.
Hình thức thể hiện:
-

Tiền : là chủ yếu
Hiện vật: Nhà công vụ, xe công vụ, điện thoại công, lái xe riêng hay ưu tiên sử
dụng các phương tiện vận tải
Các nhóm phụ cấp thường được áp dụng ở Doanh nghiệp và các nước trên thế

giới:
-

Nhóm 1: Các khoản chi trả cho việc thực hiện công vụ
Nhóm 2: Các khoản bù đắp cho sự khác biệt trong chức trách và môi trường

-

làm việc
Nhóm 3: Các khoản phụ cấp được áp dụng nhằm tăng tiền lương thực tế mà

vẫn không tăng tiền lương cơ bản.
3.3. Tiền thưởng
Tiền thưởng là số tiền cho thêm nhân viên khi họ đạt được mục tiêu hay kế
hoạch mà Doanh Nghiệp đề ra.
Không phải chỉ cuối năm mới là lúc phát tiền thưởng. Một số chủ doanh
nghiệp cho rằng dù có khen thưởng hay không thì cũng nên có phần thưởng định

kỳ cho những công việc được thực hiện tốt. Các nhà kế toán thường đưa tiền
thưởng vào cuối kỳ nộp thuế, còn các nhà doanh nghiệp khác thường chi tiền

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

thưởng sau khi hoàn thành một việc lớn hoặc sau một mùa bận rộn để chứng tỏ sự
đánh giá cao đối với lòng tận tụy, chăm chỉ của nhân viên.
Một số người lại cho rằng không nên phát tất cả tiền thưởng vào cuối năm.
Theo ông David H. Bangs, Jr. tác giả cuốn "Các bước đi thông minh để hướng tới
sự lựa chọn thông thái-Smart Steps to Smart Choices " (Nhà xuất bản Upstart),
phần thưởng cuối năm có thể gây ra hội chứng so bì trong công ty. Ông Bangs còn
đề xuất việc phát tiền thưởng khi đạt thành tích.
3.4. Phúc lợi
3.4.1. Bảo hiểm xã hội
Theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo Hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội là sự đảm
bảo hay bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu
nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động
hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định là trên tiền
lương phải trả CNV trong kì. Theo tỷ lệ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến
hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả
CNV trong tháng, trong đó: 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối
tượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động.

Quỹ BHXH được trích lập tạo ra nguồn vốn tài trợ cho người lao động trong
trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Thực chất của BHXH là giúp mọi
người bảo đảm về mặt xã hội để người lao động có thể duy trì và ổn định cuộc sống
khi gặp khó khăn, rủi ro khiến họ mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn.
Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV
bị ốm đau, thai sản...trên cơ sở các chứng từ hợp lệ. Cuối tháng, doanh nghiệp phải
quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
3.4.2. Bảo hiểm y tế

BHYT là một khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe
cho người lao động. Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh
theo tỷ lệ nhất định mà Nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo
hiểm.
Qũy BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích BHYT

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số lương thực tế phải trả cho người lao động, trong đó 3%
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ
vào lương của người lao động.
Qũy BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp
quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.Theo chế độ hiện hành toàn bộ quỹ

BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách quản lý và trợ cấp cho người lao động
thông qua mạng lưới y tế.
3.4.3. Bảo hiểm thất nghiệp

BHTN là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm.
Theo Điều 81 Luật BHXH, người thất nhiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi
có đủ điều kiện sau đây:
-

Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất

-

nghiệp
Đã đăng kí thất nghiệp với tổ chức BHXH
Chưa tìm được việc sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp
Theo Điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức

bình quân tiền lương, tiền công hàng tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước
khi thất nghiệp.Trong đó người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công hàng
tháng đóng BHTN,người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền
công tháng đóng BHTN của người tham gia BHTN.
Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công
hàng tháng đóng BHTN và mỗi năm chuyển một lần
3.4.4. Kinh phí công đoàn

Kinh phí công đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng
quỹ lương phải trả cho toàn bộ CNV trong doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo bệ
quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn
tại Doanh nghiệp.

Theo chế độ hiện hành,hàng tháng Doanh nghiệp phải trích 2% KPCĐ trên
tổng số tiền lương thực tế trả CNV trong tháng và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất
kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động.

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Toàn bộ KPCĐ trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một
phần để lại Doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của tổ chức đóng công đoàn
nhằm chăm lo,bảo vệ quyền lợi cho người lao động
3.4.5. Thuế thu nhập cá nhân

Theo Luật thuế TNCN – Luật số 26/2012/QH13, Nghị định 65/2013/NĐ-CP
và Thông tư 111/2013/TT-BTCquy định về các khoản thu nhập chịu thuế, chi tiết
các bạn xem tại đây: Các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân
 Trong đó các khoản giảm trừ theo thuế:

- Theo Luật thuế TNCN – Luật số 26/2012/QH13 và Nghị định 65/2013/NĐ-CP
quy định các khoản giảm trừ bao gồm:
- Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệu
đồng/năm);
- Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.
- Các khoản bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp (Năm 2013 là 9,5%, nhưng năm 2014 sẽ là 10,5% lương bảo hiểm) và bảo

hiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biêt.
- Các khoản đóng góp từ thiện , nhân đạo, khuyến học

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Bảng 1: Bảng thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân
Thu nhập tính

Thuế

Bậ

thuế/tháng

suất

Cách 1

Cách 2

c
1
2


Đến 5 triệu đồng trđ

5%

5% TNTT

Trên 5 trđ đến 10 trđ

10%

0 trđ + 5% TNTT
0,25 trđ + 10% TNTT

Trên 10 trđ đến 18 trđ

15%

Trên 18 trđ đến 32 trđ

20%

Trên 32 trđ đến 52 trđ

25%

Trên 52 trđ đến 80 trđ

30%


3
4
5
6
7

Trên 80 trđ

35%

Tính số thuế phải nộp

trên 5 trđ
0,75 trđ + 15% TNTT
trên 10 trđ
1,95 trđ + 20% TNTT
trên 18 trđ
4,75 trđ + 25% TNTT
trên 32 trđ
9,75 trđ + 30% TNTT
trên 52 trđ
18,15 trđ + 35% TNTT
trên 80 trđ

10% TNTT - 0,25 trđ
15% TNTT - 0,75 trđ
20% TNTT - 1,65 trđ
25% TNTT - 3,25 trđ
30 % TNTT - 5,85 trđ
35% TNTT - 9,85 trđ


Nguyên tắc trả lương
• Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho người lao động
Nguyên tắc này đảm bảo được tính công bằng trong phân phối tiền lương giữa
4.

những người lao động làm việc như nhau trong doanh nghiệp.Nghĩa là người lao
động có số lượng và chất lượng như nhau thì tiền lương phải như nhau
• Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng

tiền lương bình quân
Tăng tiền lương và tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng NSLĐ là cơ
sở để tăng tiền lương và ngược lại tăng tiền lương là một trong những biện pháp
khuyến khích người lao động hăng say làm việc để tăng năng suất lao động
Trong các Doanh nghiệp thường thì tiền lương dẫn đến tăng chi phí sản xuất
kinh doanh, còn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Một
doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng như chi
phí cho một đơn vị đơn vị sản phẩm được hạ thấp,tức mức giảm do chi phí NSLĐ
SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lương tăng. Nguyên tắc này là cần thiết phải
đảm bảo để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của
người lao động.

5.
Các hình thức trả lương
5.1. Hình thức tính lương theo thời gian

Tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc
chức danh và thang lương theo 2 cách: Lương thời gian giản đơn và lương thời gian
có thưởng
 Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:

Ltt = Lcb * T
Trong đó:

Ltt

: Tiền lương thực tế

Lcb
T

: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian
: Thời gian làm việc

Có ba loại lương giản đơn theo thời gian
 Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc quy định gồm

lương cấp bậc và các khoản phụ cấp( nếu có). Lương tháng thường được áp dụng
trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý hành chinh, quản
lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Lth = Lcb * Tháng
Trong đó:


Lth: Lương thời gian trả theo tháng
Lcb: Lương cấp bậc trả theo thời gian

 Lương ngày: được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc theo

chế độ. Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả lương
cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng
Lng =

* Ti

Trong đó:
Lng
Lcb

SVTH: Hoàng Thị Hà

: Lương thời gian trả theo ngày
: Lương cấp bậc trả theo tháng

Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp
Ti

GVHD: Nguyễn Kim Nam
: Số ngày làm việc thực tế trong tháng


 Lương giờ: được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc trong

ngày chế độ. Lương giờ thường được làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ
Lgiờ =

* Ti

-

Hình thức trả lương theo thời gian là phù hợp với những công việc mà ở đó

-

chưa có định mức lao động.
Thường áp dụng lương thời gian để trả cho công nhân gián tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất: nhân viên quản lý hay trả lương nghỉ cho công nhân sản

-

xuất.
Hình thức trả lương theo thời gian đơn giàn, dễ tính toán,ít xảy ra tranh cãi giữa

-

người lao động và người sử dụng lao động.
Phản ánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của từng lao động làm
cho thu nhập của họ có tính ổn định hơn

SVTH: Hoàng Thị Hà


Trang 17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Nhược điểm:
-

Hình thức trả lương này chưa gắn kết quả lao động của từng người do đó chưa
kích thích người lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao

đỗng và chất lương sản phẩm
 Lương thời gian có thưởng:
Là hình thức tiền lương thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trong
sản xuất.Khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định,
lương thưởng được tính theo tỷ lệ phần trăm của lương chính.
Hình thức trả lương này chủ yếu chỉ áp dụng đối với những công nhân phụ làm
công việc phục vụ: công nhân sửa chữa,điều chỉnh thiết bị,ngoài ra còn đối với
công nhân làm việc ở khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa, hoặc
những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất lượng.
Lthưởng = Lcb * Ti + Thưởng
Trong đó:
Lthưởng

:Lương thời gian có thưởng

Lcb


:Lương cấp bậc theo thời gian

Ưu điểm:
Hình thức trả lương này vừa phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc
thực tế vừa gắn chặt chẽ với thành tích công việc của từng người thông qua các chỉ
tiêu xét thưởng đã đạy được. Vì vậy nó khuyến khích người lao động quan tâm đến
trách nhiệm và kết quả công tác của mình.Do đó cũng ảnh hưởng của tiến bộ khoa
học kĩ thuật, ngày càng được mở rộng.
5.2.

Hình thức tính lương theo sản phẩm
Đây là hình thức trả lương cho người lao động trực tiếp vào số lượng và chất

lượng sản phẩm ( dịch vụ) mà họ hoàn thành. Hình thức này được áp dụng rộng rãi
trong các doanh nghiệp.
Ltháng = Q * ĐG
Trong đó:
Ltháng : Lương thực tế trong tháng

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Q


: Số lượng sản phẩm mà công nhân hoàn thành

ĐG

: Đơn giá tiền lương sản phẩm

Để đảm bảo tốt cho công việc trả lương theo sản phẩm thì việc xây dựng định
mức lao động phải được quan tâm chú ý.
Phải xây dựng định mức và giao cho người lao động một cách chính xác từ đó
xây dựng đơn giá tiền lương hợp lý và áp dụng đơn giá sản phẩm khác nhau cho
từng công việc khác nhau( đơn giá sản phẩm trực tiếp,đơn giá sản phẩm lũy tiến)
Tổ chức nghiệm thu và thống kê sản phẩm kịp thời,chính xác,kiên quyết loại
trừ những sản phẩm không đạt chất lượng khi tính lương
5.2.1. Trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp

Áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất, công việc của họ có tính
chất tương đối độc lập.Có thể định mức được, được kiểm tra nghiêm thu một cách
cụ thể riêng biệt.Tiền lương cá nhân trực tiếp được căn cứ vào sản lượng sản phẩm
hoàn thành.
LCNC = Đ * Q
Trong đó:
LCNC : Tiền lương sản phẩm công nhân chính
Đ
: Đơn giá tiền lương sản phẩm của CNC
Q
: Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành
Và đơn giá tiền lương của CNC được tính như sau:
ĐCNC =
ĐCNC = L0 * T


Hoặc
Trong đó:
L0

: Lương cấp bậc công

việc của CN chính
Q0

: Định mức sản lượng của CN chính

T

: Mức thời gian hao phí để hoàn thành một công việc

Ưu điềm:
-

Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kì
Khuyến khích được công nhân làm việc tích cực

Nhược điểm:
SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam


- Do phương pháp này chỉ quan tâm đến sản phẩm cuối cùng nên công nhân sẽ chỉ

quan tâm đến số lượng mà không quan tâm chất lượng sản phẩm.Nếu không có ý
thức làm việc thì sẽ tốn nguyên vật liêu, sử dụng máy móc không đạt hiệu quả
5.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm cá nhân gián tiếp

Hình thức này thường áp dụng để trả cho công nhân phục vụ quy trình sản
xuất, những người không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại ảnh hưởng gián
tiếp đến năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Vì vậy việc tính lương
trả cho bộ phận này dựa trên kết quả lao động của bộ phận công nhân trực tiếp sản
xuất.
Lcnp = Đ * Q
Trong đó:
Lcnp : Tiền lương theo sản phẩm cho công nhân gián tiếp
Đ
: Đơn giá tiền lương sản phẩm của cong nhân gián tiếp
Q
: Số lượng sản phẩm thực tế của những người công nhân chính
Q= QA + QB + QC +.......
Đơn giá tiền lương của công

nhân

gián

tiếp

được tính:
ĐCNP =

Trong đó:
Lo

:

Lương cấp bậc của

công nhân phụ
Q

: Định mức sản lượng của công nhân

M

: Mức phục vụ của công nhân phụ

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Ưu điểm:
-

Khuyến khích công nhân phụ phục vụ và hỗ trợ tốt hơn hoạt động của công nhân
chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.

Nhược điểm:
- Phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi chịu sự tác

động của nhiều yếu tố khác
5.2.3. Trả lương cho sản phẩm tập thể
Tiền lương thực tế của tổ:
Ltồ = ĐG *Q

Trong đó:
L

: Tiền lương thực tế của tổ nhận được

Đ

: Đơn giá sản phẩm

Q

: Sản lượng thực tế tổ đã hoàn thành

Có hai phương pháp để xác định sản phẩm của tập thể
a. Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh
- Tính hệ số điều chỉnh:

Trong đó:
Hđc =

Hđc


: Hệ số điều chỉnh

L1

: Tiền lương thực tế của cá tổ nhận được

L0

: Tiền lương cấp bậc của tổ

Tình tiền lương cho từng công nhân:
Li = Lcbi * Hđc

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Trong đó:
Li

: Tiền lương của từng công nhân

Lcbi : Tiền lương cấp bậc của công i
b.


Phương pháp dùng hệ số giờ
Tqđ = Ti * Hi

Trong đó:
Tpđ: Số giờ làm quy đổi ra bậc I của công nhân i
Ti : Số giờ làm của công nhân i
Hi: Hệ số bậc lương i trong thang lương

-

Tính tiền lương của 1 giờ của công nhân bậc I:
LI =

Trong đó:
LI:Tiền lương 1 giờ của công nhân bậc I tính theo tiền lương thực tế
LI: Tiền lương thực tế của cả tổ
Tqđ: Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi
-

Tính tiền lương của từng công nhân
Li = LI *

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 22


Khóa luận tốt nghiệp
III.


GVHD: Nguyễn Kim Nam

CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG THEO ĐIỀU 7,
NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2002/NĐ-CP CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG.

Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19-02-2013 của Chính
phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ về chế độ tiền
lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ
trang;…
1.
Chế độ làm thêm giờ và làm đêm
1.1. Chế độ làm thêm giờ

Trả lương khi người lao động làm thêm giờ theo khoản 1,2 và 3, Điều 10, Nghị
định số 114/2002/NĐ-CP được quy định cụ thể như sau:
a)

Đối với lao động trả lương theo thời gian
Tiền lương làm =
thêm giờ

Tiền lương giờ
trả thực tế

x

150% hoặc x
200% hoặc
300%


Số giờ
làm thêm

Trong đó:
- Tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sở tiền lương thực trả của tháng mà

người lao động làm thêm giờ ( trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi
làm việc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác không có tính chất
lương) chia cho số giờ làm thực tế làm việc trong tháng( không kể số giờ làm
thêm) nhưng không quá 208 giờ, đối với công việc có điều kiện lao động, môi
trường lao động bình thường hoặc 156 giờ đối với công việc có điều kiện lao động
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Trường hợp trả lương theo ngày, thì tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sở
tiền lương thực trả của ngày làm việc đó ( trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương
trả thêm khi làm việc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác ngoài
lương) chia cho số giờ thực tế làm việc trong ngày ( không kể số giờ làm thêm)
nhưng không quá 8 giờ, đối với công việc có điều kiện lao động, môi trường lao
động bình thường hoặc 6 giờ, đối với công việc có điều kiện đặc biệt nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm.
- Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Kim Nam


- Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần quy định tại

Điều 72 của Bộ Luật Lao Động;
- Mức 300%, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương
( trong mức 300% này đã bao gồm tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng
nguyên lương theo Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ Luật Lao động).
- Trường hợp làm thêm giờ nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì doanh
nghiệp, cơ quan chỉ phải trả chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả của công việc
đang làm, nếu làm thêm giờ vào ngày binh thường, 100% nếu làm thêm giờ vào
ngày nghỉ hàng tuần, 200 % nếu làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng
lương.
b) Đối với lao động trả lương theo sản phẩm
Nếu ngoài giờ tiêu chuẩn doanh nghiệp, cơ quan có yêu cầu làm thêm số
lượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngoài định mức hoặc những công việc phát
sinh chưa xác định trong kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm, mà cơ quan, doanh
nghiệp cần làm thêm giờ thì đơn giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làm
thêm được trả bằng 150% so với đơn giá tiền lương của sản phẩm làm trong giờ
tiêu chuẩn, nếu làm thêm vào ngày thường thì bằng 200%, nếu làm thêm vào ngày
nghỉ hằng tuần thì bằng 300% , nếu làm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương.
1.2. Chế độ làm việc vào ban đêm

Tiền lương của người lao động làm việc vào ban đêm theo Điều 4, Nghị định
số 114/2002/NĐ-CP được quy đĩnh cụ thể như sau:
Đối với lao động trả lương theo thời gian

a)

Tiền lương làm =
việc vào ban đêm


Tiền lương giờ
thực trả

x

130%

x

Số giờ làm việc
vào ban đêm

Trong đó:
Tiền lương giờ thực trả được tính theo tiết a, điểm 2 nêu trên;
- Mức 130% gồm tiền lương giờ thực trả làm việc vào ban ngày và 30% tiền lương
-

giờ thực trả làm việc vào ban đêm
- Thời giờ làm việc vào ban đêm thoe quy định tại Điều 6, Nghị định số 195/CP này
31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến
6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên- Huế trở ra Bắc, 21
giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh từ thành phố Đà Nẵng
trở vào phía Nam.

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 24



Khóa luận tốt nghiệp

b)

GVHD: Nguyễn Kim Nam

Đối với lao động trả lương theo sản phẩm

Đơn giá tiền lương
Đơn giá tiền lương của sản
=
của sản phẩm làm
phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn
vào ban đêm
vào ban ngày
1.3. Trả lương làm việc làm việc thêm giờ vào ban đêm
a)
Đối với lao động trả theo thời gian

b)

130%

= Tiền lương giờ x 130% x 150% hoặc x Số giờ làm
Tiền lương làm
200% hoặc
thêm vào
thêm giờ vào ban
thực trả
300%

ban đêm
đêm
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm
Đơn giá tiền lương
của sản phẩm làm
thêm vào ban đêm

2.

x

=

Đơn giá tiền lương
của sản phẩm làm
vào ban đêm

x

150% hoặc 200%
hoặc 300%

Chế độ và thủ tục xét nâng lương
Hiện nay. Chế độ nâng bậc lương của các doanh nghiệp thuộc ( công ty TNHH

hai thành viên trở lên, công ty Cổ phần,công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài)
được quy định tại Mục 4 Thông tư số 18/2008/TT-BLĐTBXH ngày 16/9/2008 sửa
đổi khoản 1, mục VI Thông tư số 12/2003/TT-BLĐTBXH này 30/5/2003 của Bộ
luật Lao Động-Thương binh và xã hội. Trong đó, điều kiện xét để nâng bậc lương
hằng năm, các trường hợp được nâng bậc lương sớm, rút ngắn thời hạn nâng bậc

lương được quy định như sau:


Về chế độ xét nâng lương: Mỗi năm lãnh đạo Công ty xét nâng lương cho

CNV một lần vào tháng 4 hằng năm
- Niên hạn và đối tượng được xét diện nâng lương: Cán bộ CNV đã có đủ niên hạn
một năm hưởng ở một mức lương với điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
và không vi phạm. Nội quy lao động không bị xử lý kỷ luật tử hình khiển trách
bằng văn bằng trở lên.Nếu có vi phạm thì không được xét diện này.Năm sau mới
được xét nâng lương với điều kiện không tái phạm kỷ luật lao động.
- Việc nâng lương đột xuất thực hiện đối với CNV làm việc tốt, xuất sắc nhiệm vụ
được giao do Trưởng bộ phận đề xuất.
 Thủ tục xét nâng lương: Đến kì xét duyệt nâng lương, Phòng HCNS rà soát và tổng

hợp danh sách cán bộ CNV đã đúng hạn nâng lương. Gởi danh sách xuống các đơn
vị để tham khảo ý kiến của lãnh đạo cơ sở. Sau đó, phòng HCNS lập biểu, trình

SVTH: Hoàng Thị Hà

Trang 25


×