Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng lý luận và nghiệp vụ công tác đảng bài 2 tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức cơ bản của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 28 trang )

TẬP TRUNG DÂN CHỦ
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC
CƠ BẢN CỦA ĐẢNG


- Nhận thức vị trí, nội dung, bản chất
của nguyên tắc tập trung dân chủ
trong Đảng.
- Chấp hành, vận dụng xây dựng tổ
chức Đảng trong sạch, vững mạnh.
- Kiên trì thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ - nguyên tắc hiện nay.


- Chương II - Điều lệ Đảng , khóa XI.
- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần
thứ XI.
- Giáo trình Trung cấp Lý luận – Hành
chính – phần “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam và lý luận cơ bản về Đảng Cộng sản”
- Bài 8 – Tr 230-252 – NXB CT – HC 2009.


I. Một số vấn đề cơ bản về nguyên tắc
tập trung dân chủ
II. Quán triệt, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ trong Đảng


I. Một số vấn đề cơ bản về nguyên tắc tập
trung dân chủ:


1. Quá trình hình thành:
Điều lệ liên đoàn
những người
cộng sản

Nguyên tắc
Đảng kiểu
mới

Nguyên tắc
Tổ chức cơ bản
của đảng

Mac - Anghen

Lê - Nin

Hồ Chí Minh

Nguyên tắc tập trung dân chủ

5


Mời bạn phát biểu!
 Nếu không tập trung, không dân chủ thì
sẽ xảy ra điều gì?
 Nếu tập trung mà không dân chủ thì sẽ
xảy ra điều gì?
 Nếu dân chủ mà không tập trung thì sẽ

xảy ra điều gì?
 Nếu vừa tập trung, vừa dân chủ thì sẽ
xảy ra điều gì?


Những căn cứ
để xác định
nguyên tắc
tập trung dân
chủ?

Tại sao nói
tập trung
dân chủ là
khoa học về
tổ chức?

Mục đích của
nguyên tắc tập
trung dân
chủ?

2. Vị trí
của
nguyên
tắc TTDC

Ý nghĩa thực
tiễn của
nguyên tắc

TTDC?
7


- Là một phần cấu thành của lý
luận Mác-Lênin về chính đảng
của giai cấp công nhân.
- Nguyên lý xây dựng Đảng kiểu
mới của Lênin; tiêu chuẩn, thước
đo của Đảng cách mạng chân
chính.
- Chi phối, chỉ đạo nguyên tắc tổ
chức và sinh hoạt của Đảng và
giải quyết các mối quan hệ trong
Đảng.
- Căn cứ xây dựng tổ chức, hoạt
động của Đảng.
- Cơ sở giáo dục, rèn luyện,
quản lý đảng viên.
- Vận dụng vào quản lý xã hội,
kinh tế.
- Khi Đảng cầm quyền, nguyên
tắc TTDC phát huy tác dụng
trong cả hệ thống chính trị.

- Phát huy tính tích cực sáng tạo,
bảo đảm thống nhất ý chí và hành
động của tổ chức Đảng và đảng viên
- Cơ sở xây dựng đoàn kết trong
Đảng; nội dung xây dựng, kiện toàn

tổ chức đảng hiện nay.
- Là một trong những vấn đề kiên
định trong quá trình đổi mới đất
nước

- Là một trong những nguyên nhân tan rã
của các Đảng cộng sản Đông Âu - Liên Xô.
- Đảng ta kiên trì thực hiện nguyên tắc
TTDC, nhờ đó mà đứng vững trước mọi thử
thách phức tạp và gay gắt.
- Phát huy dân chủ, tránh tập trung quan
liêu.
-Kẻ thù tập trung tấn công vào nguyên tắc
TTDC, làm suy yếu Đảng từ bên trong.
8


3. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ:
1.

- Cơ quan lãnh đạo các cấp của đảng do bầu cử lập ra,thực
hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

2

- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng là Đại hội ĐBTQ.
- Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là ĐHĐB hoặc đại hội đảng
viên.
- Giữa 2 kì đại hôi, cơ quan lãnh đạo của đảng là BCHTW, ở
mỗi cấp là BCH đảng bộ, chi bộ (cấp ủy).

Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt dộng của
mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp
dưới. Định kì thông báo của mình đến các tổ chức đảng trực
thuộc. Thực hiện tự phê bình và phê bình.
Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của
đảng . Thiểu số phục tùng đa số; cấp dưới phục tùng cấp
trên;cá nhân phục tùng tổ chức; các tổ chức trong toàn đảng
phục tùng ĐHĐBTQ,BCHTW.
9

3

4


5

Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của đảng chỉ
có giá trị thi hành khi:
- Có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành .
- Trước khi biểu quyết mỗi thành viên được phát Biểu ý kiến
của mình.
- Đảng viên có ý kiến thuộc về tiểu số được quyền bảo lưu và
báo cáo lên cấp ủy cấp trên cho đến ĐHĐBTQ,song phải
chấp hành nghiêm chỉnh NQ.
- Không được truyền bá ý kiến trái với NQ của đảng .
- Cấp ủy có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiếnđó;
không phân biệt đối xử đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu
số.


6

Tổ chức Đảng nghị quyết các vấn đề thuộc phạm vi quyền
hạn của mình, song không được trái với nguyên tắc, đường
lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước và nghị
quyết của cấp trên.


Tập trung dân chủ
có 2 mặt

Dân chủ:
- Cơ quan lãnh đạo do
bầu cử .
- Hoạt động theo nguyên
tắc: tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách.
- Tự phê và phê bình.
- Quyền bảo lưu ý kiến .

Tập trung:
- Kỷ luật nghiêm minh.
- Phục tùng ý chí, nghị
quyết của đa số.
- Cấp dưới chấp hành
cấp trên.

Đảm bảo cho sự lãnh đạo của Đảng:
Tập trung, đoàn kết, thống nhất, chặt chẽ



Là sự liên minh tự nguyện
của những người cộng sản
thành tổ chức, có sự lãnh đạo
thống nhất, ý chí, hành động và
kỷ luật thống nhất.


TẬP
TRUNG
TRONG
ĐẢNG

SỰ
THỐNG
NHẤT
Ý
CHÍ,
HÀNH
ĐỘNG
TRÊN

SỞ

CƯƠNG LĨNH
ĐIỀU LỆ
MỤC TIÊU
ĐƯỜNG LỐI

TRUNG TÂM LÃNH ĐẠO


HỆ THỐNG TỔ CHỨC

CHUNG
THỐNG
NHẤT


Lãnh đạo tập thể

DÂN
CHỦ
TRONG
ĐẢNG

Quyền của đảng viên
(trực tiếp, gián tiếp)
Sự bình đẳng giữa các
đảng viên

Tự phê bình và phê bình

Các cơ quan lãnh đạo được
bầu cử lập ra


Ý nghĩa:
Tập trung:
- Sức mạnh
thống nhất ý

chí và hành
động
của
Đảng.
- Là điều kiện
cần thiết cho
sự
hoạt
động,
tồn
tại,
phát
triển
của

-

Dân chủ:
Thực chất là phát huy
quyền làm chủ tập thể
của đảng viên.
Là điều kiện rèn luyện,
giáo dục đảng viên.
Là điều kiện phát huy trí
tuệ, nguồn lực của Đảng.
Quyền làm chủ của đảng
viên nhưng phải trong
phạm vi tổ chức



Câu hỏi:
Anh (Chị) cho biết những
dung của nguyên tắc tập trung
chủ trong Điều lệ Đảng.
Nội dung nào thể hiện sự
trung, nội dung nào thể hiện
chủ?

nội
dân
tập
dân


4. Bản chất của nguyên tắc TTDC:

Bản chất
nguyên
tắc
tập trung
dân chủ
là:

Mối quan hệ biện chứng giữa
tập trung và dân chủ

Là một thể thống nhất không
tách rời giữa tập trung và
dân chủ



4.1.
Tính
thống
nhất:
Tập
Trung
Dân
chủ

Hai khái niệm có nội hàm
riêng, nhưng cùng tồn tại
trong chỉnh thể thống nhất

Không tách
TT- DC
Không đối lập
TT- DC
Không tuyệt đối hóa
mặt nào
Phải được coi trọng như
nhau

Sự kết
hợp hài
hòa, sự
thống
nhất biện
chứng,
TT cần

DC như
một tất
yếu và
ngược lại


- Điều kiện, tiền đề
- Chịu sự lãnh đạo
- Có trước

Dân chủ

4.2. Mối quan hệ
tác động:

- Cơ sở, đảm bảo
- Trên cơ sở
- Kết quả

Tập trung


DC dưới sự chỉ đạo của TT nghĩa là:
* Lý luận:
- DC mang tính mục đích
rõ ràng.
- Bàn thảo phải đi đến
thống nhất ý chí.
- Có biểu quyết, có NQ.
- Thống nhất hành động

đi đến mục tiêu.
- Khác với DC trong câu
lạc bộ.

* Thực tiễn:
- DC mang tính trình
tự, tính qui phạm.
- Do TT qui định.
- Do quyền TT đưa ra
và yêu cầu.


II. Quán triệt, thực hiện nguyên tắc TTDC
trong Đảng ta hiện nay:
Ho
cả àn
nh
mớ
i

NT
TTDC

Thực trạng quán
triệt TTDC

ải
i
G p
á

h
p



Câu hỏi:
1. Cho biết hoàn cảnh mới của Đảng
hiện nay?
2. Ở đơn vị đồng chí nguyên tắc này
được thể hiện như thế nào?
3. Theo đồng chí phải làm
hiện tốt nguyên tắc tập
chủ trong đảng hiện nay?

gì để thực
trung dân

4. Bản thân đồng chí quán triệt, thực
hiện nguyên tắc này như thế nào?


1. Hoàn cảnh mới của Đảng:
* CNXH sụp đổ một mảng lớn.
* CMKHCN phát triển…
* Thời kì mới của Đảng.
* Đổi mới là sự nghiệp mới mẻ.

* CB, ĐV lúng túng, bất cập trước yêu cầu
nhiệm vụ mới.



2. Tình hình thực hiện nguyên tắc TTDC
ở đơn vị mình:

Bài tập:
Anh (chị) đánh giá thực trạng thực hiện
nguyên tắc TTDC. Tìm nguyên nhân, đề
xuất giải pháp để quán triệt nguyên tắc
này ở đơn vị mình


×