Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT bến cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BỒ THỊ HỒNG THẮM

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC HÓA MÔN CÔNG NGHỆ 11
TẠI TRƯỜNG THPT BẾN CÁT
S

K

C

0

0

3

9

5

9

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410

S KC 0 0 3 8 0 6



Tp. Hồ Chí Minh, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BỒ THỊ HỒNG THẮM

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA
MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG
THPT BẾN CÁT

NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT
MÃ SỐ: 60 1410
Hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Đức Tiến

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
-

Họ và tên: Bồ Thị Hồng Thắm

Giới tính: Nữ


-

Ngày sinh: 03/11/1987

Nơi sinh: Bình Dƣơng

-

Quê quán: Bình Dƣơng.

Dân tộc: Kinh

-

Địa chỉ: 8/17 Bình Phƣớc A,Phƣờng Bình Chuẩn, TX. Thuận An, Bình
Dƣơng.

-

Điện thoại cơ quan: 0650.3566.874

-

Email:

Điện thoại nhà: 0650.3659.586

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Hệ đào tạo: Đại học


Thời gian đào tạo: 2005-2010

- Nơi học: Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
- Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp.
- Tên đồ án: “ Biên soạn tài liệu tƣ vấn Hƣớng nghiệp dành cho học sinh phổ
thông trung học ở tỉnh Bình Dƣơng”
- Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Phƣơng Hoa.
III.

QÚA TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN SAU KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
Thời gian
2010-2012

Nơi công tác
Trƣờng THPT Bến Cát

i

Công việc đảm nhiệm
Giáo viên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


BỒ THỊ HỒNG THẮM

ii


LỜI CẢM ƠN
-

Luận văn này đƣợc thực hiện vào tháng 2-2012 và hoàn chỉnh vào tháng 8-2012
tại trƣờng khoa Sƣ phạm kỹ thuật của Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật
TP.HCM và trƣờng THPT Bến cát, Bình Dƣơng. Trong suốt quá trình thực hiện
luận văn này tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, động viên của Quý Thầy, Quý
Cô, gia đình và bạn bè. Chính những lời động viên, giúp đỡ đó đã cho tôi nguồn
động lực để thực hiện luận văn của mình.

-

Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Giáo viên hƣớng dẫn
Thầy: TS. LƢU ĐỨC TIẾN, ngƣời đã luôn đồng hành, tận tình giúp đỡ trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.

-

Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:
 Ban giám hiệu, cùng các Thầy, Cô khoa Sƣ phạm kỹ thuật, phòng quản
lý sau Đại học của trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM.
 Ban giám hiệu, cùng các Thầy, Cô trong tổ bộ môn Lý - KTCN của
trƣờng THPT Bến Cát.

Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!


TP.HCM, ngày ….tháng…. năm
Ngƣời nghiên cứu

Bồ Thị Hồng Thắm

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
- Trong thời đại ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển, trong bối
cảnh đó quốc gia nào cũng muốn tập trung đầu tƣ vào nguồn nhân lực để phục vụ sự
phát triển bền vững của đất nƣớc. Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực ngày càng có
chất lƣợng thì phụ thuộc vào nền giáo dục, chính vì vậy giáo dục đƣợc xem là “quốc
sách” hàng đầu của mỗi quốc gia.
- Để đào tạo đƣợc một nguồn nhân lực chất lƣợng, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị
trƣờng thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trong đó quan trọng nhất là phƣơng pháp
giảng dạy của giáo viên. Giáo viên có làm cho ngƣời học say mê, hứng thú, tích cực
trong hoạt động nhận thức để góp phần hoàn thiện bản thân đáp ứng nhu cầu xã hội
hay không là tùy thuộc vào phƣơng pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhận thức
của giáo viên.
- Công nghệ là một môn học tạo nền tảng cơ bản về các lĩnh vực liên quan đến
cuộc sống, góp phần quan trọng trong việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh
bậc phổ thông trung học. Việc lựa chọn nghề nghiệp là một công việc hết sức quan
trọng vì bởi nghề nghiệp gắn liền với mỗi con ngƣời suốt cuộc đời của họ, nếu
không lựa chọn đúng đắn có thể dẫn đến lãng phí thời gian, vật chất và cả công sức
của mỗi ngƣời. Chính vì tầm quan trọng của nó nên ngƣời nghiên cứu chọn môn
học này để nghiên cứu và tìm hiểu.
- Đó là những lý lo mà ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học theo
hướng tích cực hóa môn Công nghệ 11 tại trường THPT Bến Cát” để tìm hiểu.

- Nội dung chính của luận văn bao gồm những phần chính sau đây:
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời
học
Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng về việc tổ chức dạy học môn Công nghệ 11
tại một số trƣờng THPT ở Bình Dƣơng.

iv


Chƣơng 3: Tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa môn Công nghệ 11 tại
trƣờng THPT Bến Cát.
Phần kết luận- kiến nghị
- Mô tả quá trình thực hiện – Kết quả đạt được
Dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở khảo sát thực tế ngƣời nghiên cứu đã lựa chọn
một số kỹ thuật dạy học tích cực, phù hợp với nội dung môn học và triển khai hai
kỹ thuật dạy học, đó là kỹ thuật “ mảnh ghép” và kỹ thuật “ khăn phủ bàn” vào tổ
chức thực nghiệm thông qua bốn lần thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả, tính
phù hợp của các kỹ thuật dạy học tích cực này đối với chất lƣợng dạy học môn
Công nghệ 11 tại trƣờng THPT Bến Cát.
Kết quả thu đƣợc rất khả quan vì làm tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi và giảm tỉ lệ
học sinh trung bình và dƣới trung bình. Bên cạnh đó, thông qua việc tổ chức dạy
học theo kỹ thuật “mảnh ghép” và kỹ thuật “khăn phủ bàn” đã làm tăng tính tích
cực, hứng thú học tập của học sinh. Chứng tỏ rằng kỹ thuật dạy học mà ngƣời
nghiên cứu đã lực chọn mang lại hiệu quả cao hơn phƣơng pháp dạy học truyền
thống. Thái độ học tập của học sinh đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực, góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy học môn học tại trƣờng THPT Bến Cát.

v



ABSTRACT
In this era, science and technology increasingly developed. In that context, every
country focused on investment in human resources to serve development of the
country. To train the quality human resources depend on education. So,
education is considered “national policy” of each country.
To trained the human resources quality and satisfy the requirement society
depend on many factors, in which the most important is the teacher’s methods.
The students have to be fond-of, interest, and positive cognitive activity to
contribute to perfecting ourselves to demand satisfy social depend on teacher’s
methods, the organization active awareness of teachers.
Technology is the subject make basic background about many fields, which
concerned with life. It is important subject to help students oriented an
occupation for themselves. Choosing a career is important task because the
career attached to every human being throughout their life. Because of unless
choose right can lead to wasted time, wealth, and strength of each person.
That is the reason why researcher choice the topic: “To set up to organize
teaching by active-oriented for technology 11 subject at Ben Cat high school”
The content topic is deployed on three main parts:
Preface
Content: this part included three main chapters
+ Chapter 1: Research and analyze the theoretics of set up to organize
teaching by active-oriented learning.
+ Chapter 2: Survey the actual situation of set up to organize teaching and
learning the technology subject at some high school in Binh Duong.
+ Chapter 3: Suggest the solutions and experiment pedagogical.
Conclusion – Recommendation

vi



Description process- Result
Basic on the theoretics and the the actual situation, the author has suggested
some of teaching positive technique, which gets along with the subject content.
Relay on that foundation, the author deeply researched two technique, that is the
jigsaw technique and coverlet technique. Then, the author organized experiments
four times to check value effect and get along with of positive technique with
teaching quality of technology 11 subject at Ben Cat high school.
The results very positive with the higher rate of good and fairly students while
the average and weak students were fewer. In the other hand, Set up to organize
following jigsaw technique and coverlet technique accelerated students to
practicipate actively and interested in learning. It was proven that the teaching
technique is better than the traditionally method. The students’s attitude were
improved toward actively in learning to gain better results that contribute to rasing
teaching quality at the Ben Cat high school in Binh Duong.

vii


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3
3. ĐỐI TƢỢNG - KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .................................................. 4
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................... 4
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 4
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4
8. Ý NGHĨA ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 5

PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC HÓA HỌC SINH ............................................................................... 6
1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 6
1.1.1 Trên thế giới ................................................................................................ 6
1.1.2 Việt nam ....................................................................................................... 7
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ............................................................... 9
1.2.1 Tổ chức dạy học ........................................................................................... 9
1.2.2 Hình thức tổ chức dạy học ........................................................................ 10
1.2.3 Tính tích cực ............................................................................................. 10
1.2.4 Tích cực hóa học sinh ................................................................................ 11
1.2.5 Phƣơng pháp dạy học ................................................................................ 12
1.2.6 Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa học sinh ......................... 13
1.2.7 Kỹ thuật dạy học ........................................................................................ 13

viii


1.3 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ........................................................................... 14
1.3.1 Đặc điểm cơ bản của phƣơng pháp dạy học ............................................. 14
1.3.2 Cấu trúc của phƣơng pháp dạy học .......................................................... 14
1.3.3 Phân loại hệ thống các phƣơng pháp dạy học ......................................... 15
1.3.3.1 Căn cứ vào mục đích của lý luận dạy học ............................................ 16
1.3.3.2 Căn cứ vào nguồn kiến thức và tính đặc trƣng của sự tri giác thông tin
............................................................................................................... ..16
1.3.3.3 Căn cứ vào đặc trƣng hoạt động nhận thức của học sinh ..................... 16
1.3.3.4 Căn cứ vào mức độ tích cực sáng tạo của học sinh .............................. 16
1.3.3.5 Phân loại theo mặt trong và mặt ngoài: ................................................ 17
1.3.4 Quan điểm dạy học – Phƣơng pháp dạy học – kỹ thuật dạy học .............. 18
1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC .............. 20

1.4.1 Hình thức tổ chức dạy .................................................................................. 20
1.4.2 Hình thức tổ chức học .................................................................................. 21
1.4.2.1 Dạy học toàn lớp – trực diện ................................................................ 21
1.4.2.2 Dạy học cá nhân – chuyên biệt hóa ...................................................... 21
1.4.2.3 Dạy học theo nhóm ............................................................................... 21
1.5 DẠY HỌC TÍCH CỰC ..................................................................................... 24
1.5.1 Đặc điểm và đặc trƣng của dạy học tích cực ............................................ 24
1.5.1.1 Đặc điểm của dạy học tích cực ............................................................. 24
1.5.1.2 Đặc trƣng của dạy học tích cực ............................................................. 25
1.5.2 Sự khác biệt giữa phƣơng pháp dạy học truyền thống và dạy học tích cực 26
1.5.3 Các kỹ thuật dạy học tích cực hóa ngƣời học ........................................... 29
1.5.3.1 Động não .............................................................................................. 29
1.5.3.2 Kỹ thuật “ XYZ” .................................................................................. 30
1.5.3.3 Kỹ thuật “3 lần 3” ................................................................................ 30
1.5.3.4 Lƣợc đồ tƣ duy ..................................................................................... 31
1.5.3.5 Kỹ thuật mảnh ghép ............................................................................. 33
1.5.3.6 Kỹ thuật “KWL” .................................................................................. 36

ix


1.5.3.7 Kỹ thuật khăn phủ bàn ......................................................................... 38
1.5.4 Vai trò của giáo viên trong dạy học tích cực ............................................ 40
1.5.5 Điều kiện áp dụng phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực ............ 41
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 43
CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI
TRƯỜNG THPT BẾN CÁT ............................................................................... 44
2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG THPT BẾN CÁT .......................................... 44
2.2. GIỚI THIỆU VỀ MÔN CÔNG NGHỆ ......................................................... 45
2.2.1 Mục tiêu của môn Công Nghệ 11 ............................................................ 45

2.2.2. Vị trí của môn Công nghệ ........................................................................ 46
2.2.3 Đặc điểm môn Công Nghệ 11 .................................................................. 46
2.3 CHƢƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 11 Ở TRƢỜNG THPT BẾN CÁT 47
2.3.1 Nội dung môn Công nghệ 11 .................................................................... 47
2.3.2 Hình thức tổ chức ..................................................................................... 48
2.4 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI
TRƢỜNG THPT BẾN CÁT .................................................................................. 48
2.4.1 Mục tiêu khảo sát ...................................................................................... 48
2.4.2 Nội dung khảo sát ..................................................................................... 48
2.4.3 Chọn mẫu khảo sát .................................................................................... 48
2.4.4 Phƣơng pháp và thời gian khảo sát ........................................................... 49
2.4.5 Thực trạng tổ chức dạy học môn công nghệ tại trƣờng. .......................... 49
2.4.5.1 Thực trạng hoạt động dạy môn CN11 ................................................ 49
2.4.5.2 Thực trạng hoạt động học môn CN11................................................ 58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 73
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA MÔN
CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT BẾN CÁT. ....................................... 74
3.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN CÁC PPDH TÍCH CỰC HÓA .............. 74
3.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA MÔN CN11. ..... 75
3.2.1 Mục tiêu dạy học môn học theo hƣớng tích cực hóa .................................. 75

x


3.2.1.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 75
3.2.1.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 76
3.2.2 Cơ cấu nội dung môn học theo hƣớng tích cực hóa ................................... 77
3.2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng tích cực hóa ............................... 81
3.2.3.1 Quy trình thực hiện theo kỹ thuật mảnh ghép ....................................... 81
3.2.3.2 Quy trình thực hiện theo kỹ thuật khăn phủ bàn ................................... 83

3.2.3.3 Thiết kế kịch bản thực hiện theo hƣớng tích cực hóa ........................... 84
3.2.3.4 Thiết kế giáo án ..................................................................................... 87
Giáo án bài 23: Cơ cấu trục khủy thanh truyền ....................................... 89
Phiếu học tập bài 23 ................................................................................ 98
Giáo án bài 29: Hệ thống đánh lửa ......................................................... 100
3.3. THỰC NGHIỆM: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ KỸ
THUẬT KHĂN PHỦ BÀN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11
TẠI TRƢỜNG THPT BẾN CÁT. ........................................................................ 106
3.3.1

Mục đích thực nghiệm ........................................................................... 106

3.3.2

Nội dung thực nghiệm ........................................................................... 106

3.3.3

Thời gian thực nghiệm .......................................................................... 106

3.3.4

Đối tƣợng thực nghiệm........................................................................... 106

3.3.5

Tổ chức thực nghiệm ............................................................................. 107

3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ....................................................................... 108
3.4.1. Kết quả định tính ...................................................................................... 108

3.4.1.1 Nhận xét đánh giá tiết dự giờ của GV ............................................... 108
3.4.1.2 Tính tích cực trong thái độ học tập của học sinh ............................. 109
3.4.2. Kết quả định lƣợng: ................................................................................ 117
3.4.2.1 Kết quả điểm số ................................................................................. 118
3.4.2.2 Tỉ lệ xếp loại học sinh theo điểm số .................................................. 125
3.4.2.3 Kiểm nghiệm Kiểm nghiệm Z ........................................................... 131
3.4.2.4 Kiểm nghiệm χ2 (Chi-square) ............................................................ 132
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 133

xi


PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................... 134
4.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 134
4.1.1 Tóm tắt .................................................................................................... 134
4.1.2 Những thành quả đạt đƣợc của đề tài ...................................................... 134
4.1.3 Hƣớng phát triển của đề tài...................................................................... 135
4.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 137
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 141

xii


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

CỤM TỪ TƯƠNG ỨNG


1

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

THPT

Trung học phổ thông

5

CN

Công nghệ


6

HTTC

Hình thức tổ chức

7

HTTCDH

Hình thức tổ chức dạy học

8

PP

Phƣơng pháp

9

QĐDH

Quan điểm dạy học

9

PTDH

Phƣơng tiện dạy học


10

KTDH

Kỹ thuật dạy học

10

ĐC

Đối chứng

11

TN

Thực Nghiệm

12

CB

Cơ bản

13

TN

Tự nhiên


14

HTNL

Hệ thống nhiên liệu

15

CCPPK

Cơ cấu phân phối khí

xiii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Hình 2.1
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5
Biểu đồ 2.6
Biểu đồ 2.7


Biểu đồ 2.24
Biểu đồ 3.1

TÊN CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
TRANG
Cấu trúc tổ chức giờ dạy học theo nhóm
21
Kỹ thuật Mảnh ghép
33
Kỹ thuật khăn phủ bàn
39
Trƣờng THPT Bến Cát
44
Nhận xét của GV về mục tiêu dạy học môn học
50
Nhận xét của GV về nội dung môn Công nghệ 11
50
Nhận xét của GV về mức độ liên hệ kiến thức với thực tế
51
Nhận xét của GV về mức độ sử dụng PPDH
52
Nhận xét của GV về thái độ học tập của HS
54
Nhận xét của GV về hiệu quả học tập của HS
55
Nhận xét của GV về mức độ sử dụng các biện pháp để
56
nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Những khó khăn mà GV gặp phải trong quá trình dạy học
57

Thái độ của học sinh đối với môn Công nghệ 11.
59
Nhận xét của HS về nguyên nhân tác động trực tiếp đến
60
thái độ học tập của HS
Nhận xét của học sinh về mục đích của việc học môn
60
Công nghệ.
Nhận xét của HS về mục đích của việc học môn học.
61
Nhận xét của HS về nội dung môn Công nghệ 11.
62
Nhận xét của HS về phƣơng pháp giảng dạy của GV
63
Nhận xét của HS về hình thức tổ chức dạy học của GV
64
Nhận xét của HS Hiệu quả của việc thảo luận nhóm trong
65
các buổi học
Nhận xét của HS về PTDH
66
Nhận xét của HS về tài liệu tham khảo
67
Nhận xét của HS về Thí nghiệm- thực hành
67
Nhận xét của HS về Hình thức kiểm tra- đánh giá
68
Nhận xét của HS về phƣơng pháp học tập của mình
69
Nhận xét của HS về mức độ hiểu bài

70
Nhận định của HS về điểm trung bình đạt đƣợc trong thời
71
gian gần nhất
Mong muốn của HS về PPDH cua GV.
72
110
Nhận xét của HS về thái độ học tập

Biểu đồ 3.2

Nhận xét của HS về mức độ hứng thú đối với môn học

Biểu đồ 2.8
Biểu đồ 2.9
Biểu đồ 2.10
Biểu đồ 2.11
Biểu đồ 2.12
Biểu đồ 2.13
Biểu đồ 2.14
Biểu đồ 2.15
Biểu đồ 2.16
Biểu đồ 2.17
Biểu đồ 2.18
Biểu đồ 2.19
Biểu đồ 2.20
Biểu đồ 2.21
Biểu đồ 2.22
Biểu đồ 2.23


xiv

111


Biểu đồ 3.3

Nhận xét của HS về không khí lớp học

112

Biểu đồ 3.4

Nhận xét của HS về phân bố thời gian thảo luận

113

Biểu đồ 3.5

Nhận xét của HS về tính tự giác chuẩn bị bài học

114

Biểu đồ 3.6

Nhận xét của HS về tính tực giác tìm hiểu kiến thức

115

Biểu đồ 3.7


Nhận định của HS về mức độ hiểu và tiếp thu bài học

116

Biểu đồ 3.8

Mong muốn của HS

117

Biểu đồ 3.9

Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 1 của lớp tự nhiên

119

Biểu đồ 3.10 Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 1 của lớp cơ bản

110

Biểu đồ 3.11 Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 2 của lớp tự nhiên

121

Biểu đồ 3.12 Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 2 của lớp cơ bản

121

Biểu đồ 3.13 Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 3 của lớp tự nhiên


122

Biểu đồ 3.14 Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 3 của lớp cơ bản

123

Biểu đồ 3.15 Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 4 của lớp TN

124

Biểu đồ 3.16 Đồ thị phân bố tần số điểm kiểm tra lần 4 của lớp CB

125

Biểu đồ 3.17 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 1 của lớp thuộc ban CB

126

Biểu đồ 3.18 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 1 của lớp thuộc ban TN

126

Biểu đồ 3.19 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 2 của lớp thuộc ban CB

127

Biểu đồ 3.20 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 2 của lớp thuộc ban TN

127


Biểu đồ 3.21 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 3 của lớp thuộc ban CB

128

Biểu đồ 3.22 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 3 của lớp thuộc ban TN

129

Biểu đồ 3.23 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 4 của lớp thuộc ban CB

130

Biểu đồ 3.24 Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần 4 của lớp thuộc ban TN

130

xv


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
STT
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bàng 2.5
Bảng 2.6

Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bảng 2.17
Bảng 2.18
Bảng 2.19.1
Bảng 2.19.2
Bảng 2.20
Bảng 2.21
Bảng 2.22
Bảng 2.23
Bảng 2.24
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5

TÊN BẢNG
TRANG
Hệ thống phƣơng pháp dạy học
19
Sự khác nhau giữa phƣơng pháp dạy học truyền thống và

27
dạy học tích cực
Danh sách các lớp đƣợc chọn khảo sát
49
Nhận xét của GV về mục tiêu - nội dung môn học
49
Nhận xét của GV về mức độ liên hệ kiến thức với tình
51
huống thực tế.
Nhận xét của GV về mức độ sử dụng PPDH.
52
Nhận xét của GV về thái độ học tập của HS
53
Nhận xét của GV về hiệu quả học tập của HS
54
Mức độ sử dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả
55
giảng dạy của GV
Những khó khăn mà GV gặp phải trong quá trình giảng
57
dạy
Mức độ cần thiết đổi mới PPDH đối với môn học
58
Thái độ của HS đối với môn Công nghệ 11
58
Nhận xét của HS về nguyên nhân tác động trực tiếp đến
59
thái độ học tập của HS
60
Nhận xét của HS về mục đích của việc học môn CN 11

61
Nhận xét của HS về nội dung môn CN 11
62
Nhận xét của HS đối với PPDH của GV
63
Nhận xét của HS về hình thức tổ chức dạy học của GV
64
Hiệu quả của việc thảo luận nhóm trong các buổi học
65
Phƣơng tiện dạy học
66
67
Trang thiết bị - cơ sở vật chất
68
Nhận xét của HS về hình thức kiểm tra đánh giá
69
Phƣơng pháp học tập của HS
69
Mức độ hiểu bài của HS
70
Kết quả học tập của HS
71
Mong muốn của HS
71
Cơ cấu nội dung môn học theo hƣớng tích cực hóa
77
Quy trình thực hiện theo kỹ thuật mảnh ghép
82
Kịch bản thực hiện các bài học theo hƣớng tích cực hóa
84

Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm
107
Đánh giá của GV dự giờ về hiệu quả của tiết dạy thực
109

xvi


Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14
Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bảng 3.17
Bảng 3.18
Bảng 3.19
Bảng 3.20
Bảng 3.21
Bảng 3.22
Bảng 3.23
Bảng 3.24
Bảng 3.25

nghiệm

Mức độ yêu thích tiết học của HS
Mức độ hứng thú của HS trong tiết học
Nhận xét của HS về không khí lớp học
Nhận xét của HS về thời gian phân bố cho thảo luận
Tính tự giác học tập của HS thể hiện ờ khía cạnh chuẩn bị
bài học
Tính tự giác của HS thể hiện ở khía cạnh tham khảo tài
liệu ngoài SGK
Mức độ hiểu và tiếp thu bài học của HS
Mong muốn của HS
Bảng phân phối xác xuất điểm kiểm tra lần 1 của lớp tự
nhiên
Bảng phân phối xác xuất điểm kiểm tra lần 1 của lớp cơ
bản
Bảng phân phối xác suất điểm kiểm tra lần 2 của lớp tự
nhiên
Bảng phân phối xác suất điểm kiểm tra lần 2 của lớp cơ
bản
Bảng phân phối xác suất điểm kiểm tra lần 3 của lớp tự
nhiên
Bảng phân phối xác suất điểm kiểm tra lần 3 của lớp cơ
bản
Bảng phân phối xác suất điểm kiểm tra lần 4 của lớpTự
nhiên.
Bảng phân phối xác suất điểm kiểm tra lần 4 của lớp cơ
bản
So sánh tỉ lệ xếp loại điểm số của học sinh qua hai bài
kiểm tra lần 1
So sánh tỉ lệ xếp loại điểm số của học sinh qua hai bài
kiểm tra lần 2

So sánh tỉ lệ xếp loại điểm số của học sinh qua hai bài
kiểm tra lần 3
So sánh tỉ lệ xếp loại điểm số của học sinh qua hai bài
kiểm tra lần 4

xvii

110
110
111
112
113
114
115
116
119
119
120
121
122
123
123
124
125
127
128
129


PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Thời đại hiện nay là thời đại của khoa học và công nghệ, thời đại này diễn ra
cuộc chạy đua quyết liệt giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, quốc gia nào
không phát triển được năng lực khoa học - công nghệ của mình thì quốc gia ấy
khó tránh được sự tụt hậu, chậm phát triển. Một nền giáo dục tiên tiến phải tạo ra
được nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng đóng góp cho sự phát triển năng
lực khoa học – công nghệ của quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững
là cái đích mà tất cả các quốc gia đều nhắm tới. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước
ta luôn xem “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
- Chiến lược phát triển giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng
được Đảng ta xác định trong các văn kiện Đại hội và đã được Bộ Giáo Dục - Đào
tạo cụ thể hóa thành những chương trình, giải pháp và các cuộc vận động lớn, tiêu
biểu như:
“…Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học công nghệ là
quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội, nâng
cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và
hội nhập quốc tế,…” [9, 77].
Luật giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi
dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh…” [18, 44].
Mục tiêu chiến lược giáo dục 2009-2020, Đảng và nhà nước ta cũng đã xác
định: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện

1



theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, và hội nhập
quốc tế, chất lượng giáo dục phải được nâng cao một cách toàn diện gồm:giáo
dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực
ngoại ngữ và tin học, đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là năng lực chất lượng
cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng
nền kinh tế tri thức, đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học
tập suốt đời của mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập”[47,8].
- Trên đây chính là những phương hướng quan trọng chỉ đạo việc đào tạo thế
hệ trẻ, tiếp tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. Nhà trường
phổ thông chịu trách nhiệm quan trọng cùng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ
giáo dục thế hệ trẻ trong điều kiện hiện nay. Ở Việt Nam, với nhu cầu phát triển
hội nhập quốc tế, với nguy cơ tụt hậu trên con đường phát triển trong thế kỉ XXI
đang đòi hỏi chúng ta phải cấp thiết phải đổi mới giáo dục, trong đó căn bản là đổi
mới về phương pháp dạy học. Người học có say mê hứng thú với nội dung bài học
hay không là tùy thuộc vào phương pháp giảng dạy của giáo viên. Từ đó chúng ta
thấy được tầm quan trọng của phương pháp dạy học trong việc đào tạo con người
năng động, sáng tạo, đó là những phẩm chất nhân cách mà xã hội hiện đại xem là
điều kiện tồn tại của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Vì vậy, tích cực hóa là vấn đề cốt
lõi thuộc về mục tiêu của giáo dục hiện đại mà mỗi quốc gia đều hướng tới.
- Hòa mình cùng với khí thế chung của cả nước thì tại trường THPT Bến Cát
nói riêng, tình hình đổi mới phương pháp giảng dạy cũng được tổ chức thực hiện
ở tất cả các khối, lớp, các tổ bộ môn. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp giảng
dạy còn mang nặng tính phong trào, hình thức, chất lượng chưa sâu (theo báo cáo
tổng kết năm học 2010 - 2011 của trường THPT Bến Cát).
- Công Nghệ là một trong những môn học tạo nền tảng cơ bản cho người học
liên quan đến những lĩnh vực của cuộc sống từ kinh tế đến kỹ thuật,…Là môn học
nhằm định hướng cho học sinh phổ thông xác định được năng lực của bản thân,
khả năng định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân. Lựa chọn một nghề là
một việc làm hết sức quan trọng, lựa chọn nghề phù hợp với bản thân lại càng
2





×