Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

free bài toán tính chất đường tròn_tính chất góc nội tiếp, tứ giác nội tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.19 KB, 8 trang )

MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879

01. BÀI TOÁN TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRÕN P1.
TÍNH CHẤT-GÓC NỘI TIẾP- TỨ GIÁC NỘI TIẾP
GV: LÊ VĂN TUẤN-MOONACADEMY.VN
PHẦN 1: BÀI TOÁN TÍCH CHẤT : TÍNH CHẤT-GÓC NỘI TIẾP- TỨ GIÁC NỘI TIẾP.
CÕN RẤT NHIỀU PHẦN NỮA, CÁC EM THEO DÕI FB CỦA ANH VÀ TẢI VỀ LÀM NHÉ!
Câu 1[MOONTV 2-6-A TUẤN]: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp
đường tròn  C  đường kính AD. Gọi E  2;5 là một điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng DE cắt đường
tròn  C  tại điểm thứ 2 là K. Biết phương trình các đường thằng BC và CK lần lượt là x  y  0 và
3x  y  4  0 . Tìm toạ độ các điểm A,B,C.
Lời giải:
Giả sử KC cắt AD tại F. Ta có: EF song song với
BC vì cùng vuông góc với đường thẳng AD.
  DAC
  EAF
  tứ giác AKEF nội
Ta có: DKC
AFE  180  
AKE  900
tiếp do đó 

Suy ra EF / / BC . Ta có: C  2; 2   AC  BC
 1 5 
Khi đó EF : x  y  3  0  F  ; 
 2 2

Khi đó: AD : x  y  2  0  B  4;4   A  8;10 
Vậy A  8;10  ; B  4;4  ; C  2  2  là các điểm cần
tìm
Câu 2[MOONTV—6-A TUẤN]:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp


đường tròn  C  có A  5;3 . Gọi E là một điểm nằm trên cung nhỏ AC của  C  . Trên tia đối của tia EB
lấy điểm D 12; 4  sao cho ED  EC . Biết điểm B và E lần lượt thuộc các đường thẳng x  y  2  0 và
x  3 y  2  0 . Tìm toạ độ các đỉnh B,C .

Lời giải:

Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI


MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879
Gọi B  t; t  2  ta có: AB  AD ( vì cùng
bằng AC) Do 2 tam giác AEC và AED bằng
nhau.
2
2
Khi đó  t  5   t  5  50  t  0
Suy ra B  0; 2   BD : x  2 y  4  0 Khi đó

E  8; 2  . CD : 3x  y  32  0
Khi đó H 11;1 ; C 10;2 
Vậy B  0; 2  ; C 10;2 

Câu 3[MOONTV-2-6-A TUẤN]: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC gọi E là trung điểm
của AB, trên AC và BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM  ME, BN  NE . Gọi D là điểm đối xứng
của E qua MN. Biết rằng M 1;5 ; N  4; 4  ; D  6;0  , điểm C thuộc đường thẳng x  y  2  0 và có hoành
độ dương. Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C.
Lời giải:
  NEM
 ( tính chất đối xứng )

Ta có : NDM
  1800  
  1800  
 C
.
NEM
AEM  NEB
A B

Do vậy 4 điểm DNMC nội tiếp trong một đường tròn.
Ta có: MN : x  3 y 16  0; DE : 3x  y 18  0
Trung điểm của DE là I  7;3 ; E 8;6  .
PT đường tròn ngoại tiếp tứ giác MNDC đi qua 3 điểm
2
M 1;5 ; N  4; 4  ; D  6;0  là :  x  1  y 2  25 T 
Gọi C  t; t  2  ta có:  t  1   t  2   25  C  5;3 .
2

2

Khi đó MC : x  2 y 11  0; BC : x  y  8  0 . Gọi A 11  2a; a  ; B  b;8  b 

11  2a  b  16
a  9

. Do đó A  29; 9  ; B 13; 5 ; C  5;3 là các điểm cần tìm.

a  8  b  12
b  13
Câu 4 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn T  . Biết AC vuông góc với

5

 3
BD tại E 1; 1 . Gọi M  ; 3  là trung điểm của AB và N  0;  là điểm thuộc cạnh CD sao cho
3

 4

CN  3DN . Viết phương trình đường trong T  biết C có hoành độ dương.
Lời giải:

Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI


MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879

 C
 ( cùng chắn
Do tứ giác ABCD nội tiếp nên B
1
1
cung AD).

E
E

Mặt khác ME  MB  MA nên ta có: B
1
1

4
 C
 . Lại có E
E
  900  E
 C
  900
suy ra E
4
1
4
5
5
1
Hay ME  CD . Khi đó CD qua N và vuông góc với
 x  1  4t
ME có PT: 3x  4 y  3  0 hay 
.
 y  3t
 
3

Gọi C  1  4t;3t   CN 1  4t;  3t  .
4


1  4t  3xD

 
Lại có: CN  3ND   3

3

 4  3t  3  yD  4 



  4t  2
 1  4t

 
 D
;1  t  . Suy ra ED 
; 2  t  ; EC  4t  2;3t  1 .
 3

 3

t  1
 
 4t  2 

Ta có: ED.EC  0   
 C  3;3 .
2
  4t  2    2  t  3t  1  0  
3
t    loai 


5



Khi đó: CE : 2 x  y  3  0; DE : x  2 y  1  0 . Gọi A  a; 2a  3 ; B  2b  1; b 



a  2b  1  5
ta có: MA   MB  
suy ra A  0; 3 ; B  5; 3 .
2a  3  b  6
2

2

5 
1
25

Suy ra PT đường tròn T  là:  x     y   
.
2 
2
2

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm M (5;7) nằm trên cạnh BC. Đường

tròn đường kinh AM cắt BC tại B, cắt BD tại N (6; 2) , đỉnh C thuộc đường thẳng d : 2 x  y  7  0 . Tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ đỉnh A bé hơn 2.
Lời giải:
Ta có tứ giác ABMN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM

AMN  
ABN  450 ( cùng chắn
ANM  900 . Mặt khác 
do vây 


AN )
Do đó ANM vuông cân tại N. Ta có: AN : x  5 y  4  0 .
Gọi A  5t  4; t  . Khi đó: AN  MN   5t  10    t  2   16
2

2

 t  3  t  1  A 1;1  do xA  3 . Gọi C  u; 2u  7 
Lại có: NA  NC   u  6    2u  9 
2

2

u  7
 26  
u  13  loai 
5


Do vậy C  7;7   K  4;4   AC : x  y  0; BD : x  y  8  0
Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI



MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879
Lại có: BC : x  7  B  7;1  D 1;7  .
Vậy A 1;1 ; B  7;1 ; C  7;7  ; D 1;7  .
Câu 6[LVT]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD với B  2; 2  , M là trung điểm của BC
đường tròn  C  ngoại tiếp hình vuông ABCD cắt đường thẳng AM tại H 1;3  H  A . Tìm tọa độ các
đỉnh A của hình vuông ABCD và viết phương trình đường tròn  C  biết D có hoành độ âm.
Lời giải :
Ta có tứ giác ADHB nội tiếp do đó
  DAB
  1800  DHB
  900 từ đó BHD là tam giác vuông
BHD

  BAH
 nên ta có: DH  2HB
tại H. Lại có BDH
Phương trình đường thẳng DH là: x  y  2  0 .
Gọi D  t; t  2  ta có:
t  1
2
DH 2  4 HB 2  2  t  1  8  
t  3  loai 

Khi đó D  1;1 , gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có:




3  3  xG  2 
 5

BD  3BG  
 G 1; 
 3

1  3  yG  2 
Phương trình đường thẳng GH là: x  1 , phương trình đường chéo AC là 3x  y  3  0
2

2

1 
3 5
1 3

Do vậy A 1;0  , tâm I  ;    C  :  x     y    .
2 
2
2
2 2

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có AB  AC , phương trình đường
trung tuyến AM là: d : x  2 y  4  0 , đường tròn  C  có tâm thuộc cạnh AC đi qua 2 điểm A và M cắt
 5
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại H  4;  ( H không thuộc AC). Tìm tọa độ các đỉnh B,C của tam
 2
25
giác ABC biết diện tích tam giác ABC bằng
.
4


Lời giải:

Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI


MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879
Tâm I của đường tròn  C  thuộc AC mà AB  AC nên AB là tiếp

tuyến của đường tròn  C   BAM
AHC ( cùng chắn 
AM ).

Mặt khác tứ giác ABCH nội tiếp trong đường tròn ngoại tiếp tam
  900  MB  MA  MH  1 BC .
giác ABC nên BHM
2
Do vậy 2 tam giác cân tại M là : MAB  MAH .
Do đó AB  AH và MB  MH nên AM là trung trực của AM.
21
Phương trình đường thẳng BH là: 2 x  y   0
2
21

3
2 x  y   0
 1

Trung điểm của BH là nghiệm của HPT: 
 E  5;   B  6;  

2
2
 2


x  2 y  4  0
Khi đó: S ABC  2S ABM  d  B; AM  . AM  MA  MB 

S ABC
5 5

.
d  B; AM 
4


1
7 1
t   4  M  2 ;  4   C 1;1
2


 3  125
Gọi M  2t  4; t   MB 2   2t  2    t   

 5
16
 2
 13 5 
t   M  ;   C  7; 4 

 2 4
 4
2

3

Đáp số: B  6;   ; C 1;1 ; C  7; 4  là các điểm cần tìm.
2


Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC trực tâm H 1; 2  , gọi E và F là chân đường cao
2

2

1 
7 5

hạ từ B và C biết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF là:  C  :  x     y    và
2 
2
2

1 3
M  ;  là trung điểm của BC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
2 2
Lời giải:
Tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn  C  đường kính AH do có E và F
cùng nhìn AH dưới một góc 900 .
 1 7 

Đường tròn  C  xác định có tâm I  ;   A  0; 5
2 2 
Phương trình đường thẳng BC qua M và vuông góc với AH là:
AH : x  3 y  5  0 .Gọi B  5  3t; t   C  3t  4;3  t 

 
t  0
Khi đó giải: AB.CH  0   5  3t  5  3t    t  5 t  5  0  
t  3
Với t  0  B  5;0  ; C  4;3
Với t  3  B  4;3 ; C  5;0
Đáp số : A  0; 5 ; B  5;0  ; C  4;3 hoặc A  0; 5 ; B  4;3 ; C 5;0  .

Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI


MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ cho hình vuông ABCD có K là điểm đối xứng của D qua C. Điểm

E  3; 4  nằm trên cạnh AB, đường thẳng d đi qua E vuông góc với DE cắt đường thẳng BK tại F  6;3 .
Tìm tọa độ đỉnh D của hình vuông ABCD.
Câu 10: (LVT-THI THỬ MOONACADEMY-LẦN 1). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC
nhọn nội tiếp đường tròn  C  . Gọi H và K lần lượt là chân đường cao hạ từ A xuống cạnh BC và từ B
 1 8 
xuống đường kính AA ' của đường tròn  C  . Biết điểm H  ;  , đường thẳng AC và BK lần lượt có
 5 5
phương trình là 2 x  y  6  0 và x  7 y  15  0 . Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC .

Lời giải:

  KHC
 ( cùng bù với
Dễ thấy tứ giác AKHB nội tiếp do đó BAK
 ). Mặt khác BAK
  BCA
'  KHC
  HCA
'
góc KHB
Do đó HK / / A ' C  AC  HK  AC .
17
 31 58 
Khi đó: HK : x  2 y   0  K  ;  .
5
 25 25 
Suy ra AA ' : 7 x  y  11  0  A 1;4  . Khi đó

BC : x  2 y  3  0  B  1;2  ; C  3;0 
Vậy A 1;4  ; B  1;2  ; C  3;0  là các điểm cần tìm.
Câu 11: (LVT-ĐỀ THI THỬ MOONACADEMY LẦN 2). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác
ABC vuông cân tại A nội tiếp đường tròn  C  . Trên cung nhỏ AB của đường tròn  C  lấy điểm M , trên
cạnh CM lấy điểm N sao cho BM  CN , điểm P thuộc đường thẳng AC. Biết

M  4;4  ; N  0;2  ; P  2;2  và điểm A có hoành độ nhỏ hơn 2. Tìm toạ độ các điểm A,B,C.
Lời giải
Ta có: AMN  ANC  c.g.c  do đó AM  AN .
AMN  
ABC  450 nên tam giác AMN vuông cân
Mặt khác 
tại A. Do AM  AN nên A thuộc trung trực của MN có


phương trình 2 x  y  7  0 . Gọi A  t;7  2t 
 
Khi đó AM . AN  0   t  4  t   3  2t  5  2t   0

t  1  A 1;5

.
t  3  A  3;1  loai 
Với A 1;5 ta có: AC : x  y  4  0 , AB : x  y  6  0 .
MN : x  2 y  4  0; MB : 2 x  y 12  0

Do đó B  6;0  ; C  4;0 
Câu 12[LVT-THI THỬ MOONACADEMY]:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp
đường tròn  C  đường kính AE. Đường phân giác trong góc A có phương trình x  2 y  2  0 , H là hình
Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI


MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879
 13 9 
chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC. Biết điểm H 
;  ; E  4; 2  , tìm toạ độ các đỉnh của tam
 5 5
giác ABC.
Lời giải:
Chứng minh AD là phân giác góc HAE .
Ta có: ED : 2 x  y  6  0  D  2; 2 

Suy ra E '  0; 6 

Suy ra AH : 3x  y  6  0  A  2;0   I 1;1 .
BC : x  3 y  8  0 .  C  :  x  1   y  1  10
2

2

 14 18 
 B  2; 2  ; C  ;  hoặc ngược lại.
5 5

Câu 13: Đề Sở GD Hà Nội: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi H  5;5 là
hình chiếu vuông góc của đỉnh A trên cạnh BC , đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC nằm
trên đường thẳng x  7 y  20  0 . Đường thẳng chứa trung tuyến AM của tam giác ABC đi qua điểm

K  10;5 . Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC biết điểm B có tung độ dương.
Lời giải:


Ta có: BAH
ACH ( cùng phụ với góc 
ABC ).
  MCA

Mặt khác MA  MC  MAC
  BAH
 . Lại có: BAD
  CAD
 do vậy AD cũng
Suy ra MAC
.

là phân giác góc HAM

Gọi K1 là điểm đối xứng của K qua AD khi đó K1  AH
Ta có: KK1 : 7 x  y  65  0  trung điểm I của KK1 là
 19 3 
I
;  suy ra K1  9; 2  . Khi đó AH : x  2 y  5  0  A  AH  AD  A 1;3
 2 2
 13 
Lại có: BC : 2 x  y  15  0 , AM : 2 x  11y  35  0  M  ; 2  . Gọi B  t;15  2t  ta có:
2 
2
t  4 
125
2
 B  4;7 
 13 
MB 2  MA2   t    13  2t  


2
4

t  9 
C  9; 3

Vậy A 1;3 ; B  4;7  ; C  9; 3 .
Câu 14: Chuyên ĐH Vinh lần 3[ 2016] : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A
( AB  AC ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC, D là điểm đối xứng của B qua H, E là


Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI


MOONACADEMY.VN-HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH GV_LÊ VĂN TUẤN SĐT: 01675.581.879
hình chiếu vuông góc của D lên đường thẳng AC. Cho biết H 1; 2  , trung điểm của đoạn CD là
7 
K  ; 2  , điểm E thuộc đường thẳng  : x  3 y  5  0 và E có tung độ bé hơn 1. Tìm toạ độ đỉnh A.
2 
Lời giải:
Nhận xét: Đây là bài toán 3 điểm
Bài toán này liên quan đến 3 điểm H,K,E trước hết
các bạn nối lại.
Nhận xét xem nó có tạo thành tam giác vuông
hoặc tam giác cân hay không. Tốt nhất là vẽ 2 cái
hình xem như thế nào rồi đi chứng minh.

  
1

 KEC  KCE  do EK  KC  2 CD 


Ta có: 
 HEA

ADH cung chan 
AH

  900

ABH  KCE
Mặt khác 
ABH  
ADH và 





  900 hay EK  HE
Nên HEK
 
 13 4 
Gọi E  5  3t; t  ta có: EH .EK  0 suy ra E  ;  .
 5 5
2
 D  5; 2 
 7 9
Mặt khác BC : y  2  AH : x  1. Gọi D  t; 2  ta có: KE  KD   t     
4  D  2; 2 
 2

Do D nằm giữa H và K nên ta chọn D  2; 2  khi đó AC : x  2 y  1  0  A 1;0  .

Liên tục tuyển sinh các khoa học về HÀM SỐvà hình phẳng Oxy. SĐT liên hệ tư vấn: 01675581879
ĐỊA CHỈ MOONACADEMY: SỐ 16 LÔ 12A, TRUNG YÊN 10 CẦU GIẤY- HÀ NỘI




×