Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Phân tích báo cáo tài chính công ty CP chứng khoán sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI

ĐỀ ÁN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN

Giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Nam
Danh sách sinh viên thực hiện:
1. Bùi Phúc Duy Đức
2. Lê Trần Ngọc Diệp
3. Trần Thị Thùy Dƣơng

090592
093333
093339

4. Trƣơng Hoàng Bích Dung

061325

Tháng 12/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI


ĐỀ ÁN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN SÀI GÒN

Giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Nam
Danh sách sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên

1

Bùi Phúc Duy Đức

090592

2

Lê Trần Ngọc Diệp

093333

3

Trần Thị Thùy Dƣơng

093339


4

Trƣơng Hoàng Bích Dung

061325

Ngày nộp đề án:
Ngƣời nhận đề án (ký và ghi rõ họ tên):

i

MSSV


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Trích yếu
Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh hiện nay, sự tồn tại và phát triển vững
mạnh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh mà còn phụ
thuộc vào tình hình tài chính của bản thân doanh nghiệp. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào,
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều gắn liền với hoạt động tài chính và không thể
tách khỏi quan hệ trao đổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động tài chính có mặt
trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh
nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu đƣợc từ kết quả hoạt động. Vì vậy, việc đánh
giá hoạt động tài chính chủ yếu dựa trên thông tin do báo cáo tài chính của doanh
nghiệp mang lại đƣợc nhiều đối tƣợng khác quan tâm nhƣ các cá nhân, các tổ chức,
ngân hàng, nhà đầu tƣ,… Mỗi đối tƣợng này sẽ quan tâm đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp ở các góc độ và mục đích khác nhau. Nhìn chung, họ đều chú ý đến khả

năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, mức lợi nhuận
tối đa,…
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính
thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã đƣợc kiểm toán và công bố,
chúng tôi chọn đề án với đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần
Chứng khoán Sài Gòn” dựa trên phƣơng pháp thu thập, tính toán, so sánh và nhận xét
các chỉ số tài chính. Kết quả đạt đƣợc từ đề án này là chúng tôi không chỉ nắm bắt
đƣợc những kiến thức cơ bản trong quá trình phân tích mà còn biết cách sử dụng thông
tin để đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng, từ đó đƣa ra
các quyết định đúng đắn và phƣơng án cải thiện phù hợp cho doanh nghiệp. Qua đó,
việc thƣờng xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp và
các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ
và đúng đắn nguyên nhân cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố để có những
giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và tăng cƣờng tình hình tài chính.

i


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Nhận xét của giảng viên hƣớng dẫn
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________

___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________

ii


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Mục lục
Trích yếu………………………………………………………………………………..i
Nhận xét của giảng viên hƣớng dẫn ............................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Lời cảm ơn .......................................................................................................................1
Nhập đề ............................................................................................................................3

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN (SSI)
1. Giới thiệu công ty .....................................................................................................4
1.1

Lịch sử hình thành..............................................................................................4

1.2

Lĩnh vực hoạt động của công ty .........................................................................5

1.3

Vị thế của công ty trong ngành ..........................................................................6

1.4

Chiến lƣợc phát triển ..........................................................................................7

2. Phân tích ngành .........................................................................................................7
2.1 Tổng quan về ngành dịch vụ tài chính – chứng khoán .........................................7
2.2

Tiềm năng của ngành trong tƣơng lai ................................................................8

2.3 Khả năng cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành ............................................10
3. Phân tích SWOT .....................................................................................................11
3.1 Điểm mạnh ..........................................................................................................11
3.2 Điểm yếu .............................................................................................................11
3.3 Cơ hội ..................................................................................................................12
3.4 Thách thức ..........................................................................................................12

4. Phân tích chế độ kế toán .........................................................................................12
4.1

Các chính sách kế toán chủ yếu .......................................................................12

4.1.1

Chuẩn mực và hệ thống kế toán áp dụng ..................................................12

4.1.2

Hình thức sổ kế toán áp dụng ....................................................................13

4.1.3

Niên độ kế toán .........................................................................................13

4.1.4

Đồng tiền kế toán ......................................................................................13

4.1.5

Những khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán .........................13

iii


Đại học Hoa Sen
4.2


Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Các phƣơng pháp kế toán chủ yếu ...................................................................14

4.2.1

Các khoản phải thu ....................................................................................14

4.2.2

Tài sản cố định (hữu hình, vô hình) ..........................................................14

4.2.3

Bất động sản đầu tƣ ...................................................................................14

4.2.4

Khấu hao và khấu trừ ................................................................................14

4.2.5

Thuê tài sản ...............................................................................................15

4.2.6

Đầu tƣ chứng khoản ..................................................................................15

4.2.7


Dự phòng giảm giá chứng khoán, trài phiếu .............................................15

4.2.8

Đầu tƣ vào công ty liên kết .......................................................................15

4.2.9

Các khoản phải trả và chi phí trích trƣớc ..................................................15

4.2.10 Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ .....................................................................16
4.2.11 Cổ phiếu quỹ .............................................................................................16
4.2.12 Ghi nhận doanh thu ...................................................................................16
4.2.13 Các quỹ ......................................................................................................16
4.3

Một số thay đổi về chính sách kế toán trong năm 2009, 2010 và 2011 ...........16

4.3.1

Năm 2009 ..................................................................................................16

4.3.2

Năm 2010 ..................................................................................................17

4.3.3

Năm 2011 ..................................................................................................17


CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN SÀI GÒN (SSI) VÀ SO SÁNH VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN TPHCM (HSC)...............................................................................................18
1.

Phân tích tình hình tài chính của cty ......................................................................18

2.

Phân tích Dupont ....................................................................................................22

3.

Phân tích tƣơng đối và tuyệt đối ............................................................................24
3.1 Năm 2010 .............................................................................................................24
3.1.1 Bảng cân đối kế toán .....................................................................................24
3.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .........................................................26
3.2 Năm 2011 .............................................................................................................27
3.2.1 Bảng cân đối kế toán .....................................................................................27

iv


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

3.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .........................................................29
3.3 Kết luận ................................................................................................................30

4.

Phân tích tình hình tài trợ và mức độ bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển

vốn ……………………………………………………………………………………32
4.1

Cân đối 1 ..........................................................................................................32

4.2

Cân đối 2 ..........................................................................................................33

4.3

Cân đối 3 ..........................................................................................................34

4.4

Cân đối 4 ..........................................................................................................35

4.5

Kết luận ............................................................................................................37

5.

Đánh giá tín nhiệm .................................................................................................38

6.


Mục tiêu kinh doanh và dự báo nhu cầu tài chính 2012 ........................................40

Tài liệu tham khảo .........................................................................................................43
Phụ lục ...........................................................................................................................44

v


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề án, ngoài việc thu thập các số liệu thực tế từ các
tài liệu, công cụ tìm kiếm,… chúng tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình
của thầy Nguyễn Thanh Nam – Giảng viên khoa Kinh tế và Thƣơng mại. Thầy không
chỉ truyền đạt các kiến thức cơ bản mà còn tạo điều kiện cho chúng tôi nắm bắt những
tình huống thực tế một cách khách quan nhất. Qua đó, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Nam đã hỗ trợ chúng tôi nghiên cứu và hoàn thiện
đề án một cách tốt đẹp.

1


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Danh mục hình ảnh và bảng biểu

Hình 1.1 Biểu đổ biến động doanh thu và lợi nhuận CTTCK
Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện các nguồn thu chủ yếu của các CTCK
Bảng 1.1Thị phần môi giới cổ phiếu của 10 công ty CK trên HSX và HNX năm 2011
Bảng 2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 2010
Bảng 2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010
Bảng 2.3 Phân tích Bảng cân đối kế toán 2011
Bảng 2.4 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011
Bảng 2.5 Phần trăm trên doanh thu của các khoản trên Bảng cân đối kế toán năm 2011

2


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Nhập đề
Thị trƣờng chứng khoán từ khi ra đời cho đến thời kì hoàng kim của mình đã
trải qua nhiều giai đoại phát triển về lƣợng và chất. Cùng với sự phát triển của thị
trƣờng là sự gia tăng nhanh chóng số lƣợng các công ty chứng khoán. Tuy nhiên quy
mô của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam còn quá nhỏ cùng với việc chịu ảnh hƣởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, số lƣợng các công ty chứng khoán hiện nay là
quá nhiều. Trong một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ vậy, công ty Cổ phần
Chứng khoán Sài Gòn vẫn vƣợt lên và trở thành một trong những công công ty chứng
khoán khoán dẫn đầu và uy tín. Những thành tựu mà SSI đạt đƣợc từ khi thành lập đến
nay đã giúp nhóm quyết định chọn công ty để thực hiện phận tích báo cáo tài chính.

3



Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN SÀI GÒN (SSI)
1. Giới thiệu công ty
Tên tổ chức: Công ty cổ phần chứng khoán Sài
Gòn.
Tên tiếng anh: Saigon Securities Incorporation.
Tên viết tắt: SSI.
Trụ sở chính: 72 Nguyễn Huệ, Phƣờng Bến Nghé,
Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: +84 8 38242897
Fax: +84 8 38242997
Website: />1.1 Lịch sử hình thành
Ngày 30/12/1999, SSI là doanh nghiệp hoạt động dƣới hình thức Công ty cổ phần,
đƣợc thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng và đặt trụ sở chính tại TP.HCM.
Ngày 05/04/2000, SSI đƣợc Uỷ ban chứng khoán Nhà Nƣớc cấp giấy phép hoạt
động kinh doanh chứng khoán với 2 nghiệp vụ chính là môi giới và tƣ vấn đầu tƣ
chứng khoán.
Tháng 2/2001, SSI tăng vốn điều lệ lên 9 tỷ đồng.
Tháng 7/2001, SSI tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng và 4 nghiệp vụ chính: Tƣ vấn
đầu tƣ, môi giới, tự doanh và lƣu ký chứng khoán.
Ngày 09/07/2002, Mở chi nhánh tại Hà Nội.
Tháng 04/2004, SSI tăng vốn điều lệ lên 23 tỷ đồng.
Tháng 02/2005, SSI tăng vốn điều lệ lên 26 tỷ đồng và 5 nghiệp vụ chính: Tƣ vấn
đầu tƣ, môi giới, tự doanh, lƣu ký chứng khoán và quản lý danh mục đầu tƣ.
Tháng 06/2005, SSI tăng vốn điều lệ lên 52 tỷ đồng, bổ sung nghiệp vụ bảo lãnh
phát hành.

Tháng 02/2006, SSI tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng.

4


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Tháng 05/2006, SSI tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng và trở thành công ty chứng
khoán có quy mô vớn lớn nhất trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tại thời điểm đó.
Tháng 09/2006, SSI tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng.
Ngày 15/12/2006, Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch tại Trung tâm giao
dịch chứng khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (sàn HNX))
Tháng 07/2007, SSI tăng vốn điều lệ lên 799.999.170.000 đồng.
Ngày 03/08/2007, Công ty quản lý quỹ SSI, 100% vốn của SSI, Công ty TNHH
MTV của SSI đƣợc thành lập.
Tháng 09/2007, SSI phát hành thêm 555.600 trái phiếu chuyển đổi (55.560 tỷ đồng
mệnh giá) cho một cổ đông chiến lƣợc là ngân hàng ANZ.
Ngày 29/10/2007, Cổ phiếu SSI chuyển sang niêm yết tại Sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM (sàn HOSE).
Tháng 03/2008, SSI tăng vốn điều lệ lên 1.199.998.710.000 đồng.
Tháng 04/2008, SSI tăng vốn điều lệ lên 1.366.666.710.000 đồng.
Ngày 30/01/2009, Vốn điều lệ đạt 1.533.334.710.000 đồng.
Ngày 03/07/2009, Công ty quản lý quỹ của SSI (SSIAM) là công ty đầu tiên đƣợc
cấp giấy phép hoạt động kinh doanh ở nƣớc ngoài.
Ngày 03/03/2010, Uỷ ban chứng khoán Nhà Nƣớc quyết định điều chỉnh giấy phép
hoạt động kinh doanh và công nhận vốn điều lệ mới của công ty là 1.755.558.710.000
đồng.
Ngày 29/03/2010, Công ty hoàn tất thủ tục tăng vốn điều lệ 3.541.117.420.000

đồng do chia cổ phiếu thƣởng theo tỷ lệ 1:1 theo danh sách cổ đông hƣởng quyền đã
chốt ngày 29/03/2010. Ngày 18/05/2010, Uỷ ban chứng khoán Nhà Nƣớc đã điều
chỉnh giấy phép thành lập và hoạt động của công ty công nhận vốn điều lệ mới.
Ngày 30/01/2012, Điều chỉnh giấy phép thành lập, tăng vốn điều lệ lên
3.526.117.420.000 đồng.
1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
Dịch vụ chứng khoán: SSI cung cấp các dịch vụ môi giới chứng khoán, lƣu ký
chứng khoán; dịch vụ IPO, dịch vụ hỗ trợ thu xếp vốn và các dịch vụ hỗ trợ giao
dịch,…

5


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Quản lý quỹ: SSI cung cấp các sản phẩm đầu tƣ bao gồm các quỹ đầu tƣ và quản
lý danh mục đầu tƣ thông qua công ty quản lý quỹ SSI.
Dịch vụ ngân hàng đầu tư: SSI cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng bao gồm
dịch vụ thị trƣờng vốn, dịch vụ thị trƣờng nợ, mua bán sát nhập doanh nghiệp, định giá
doanh nghiệp, tƣ vấn cổ phiếu doanh nghiệp tƣ nhân, tái cấu trúc doanh nghiệp và các
nghiệp vụ phái sinh.
Giao dịch và đầu tư tự doanh: SSI cũng góp phần thúc đẩy các giao dịch của
khách hàng và thị trƣờng thông qua hoạt động giao dịch tự doanh cũng nhƣ đầu tƣ vào
các trái phiếu và cổ phiếu.
Phân tích và tư vấn đầu tư: Song song với các mảng kinh doanh chính, SSI còn
cung cấp các sản phẩm nghiên cứu phân tích thông qua bộ phận Phân tích và tƣ vấn
đầu tƣ. Đây chính là các dịch vụ giá trị gia tăng cốt lõi phục vụ các khách hàng tổ chức
và cá nhân của công ty, đồng thời là thành phần cấu thành gói dịch vụ của Dịch vụ

chứng khoán, Dịch vụ ngân hàng đầu tƣ và quản lý quỹ. Các báo cáo phân tích tập
trung vào phân tích cơ bản cổ phiếu, phân tích kinh tế và phân tích chiến lƣợc đầu tƣ.
1.3 Vị thế của công ty trong ngành
Trong báo cáo của ngân hàng thế giới tại hội nghị nhóm các nhà tƣ vấn tài trợ cho
Việt Nam vào cuối tháng 12/2007, SSI vào nhóm 10 công ty niêm yết hàng đầu trên
Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM có chất lƣợng kinh doanh tốt nhất theo EPS và
P/E.
Ngày 29/02/2008, tổ chức tài chính Merrill Lynch lựa chọn cổ phiếu SSI đại diện
duy nhất của Việt Nam đƣa vào danh sách đầu tƣ thiết lập chỉ số ML Frontier theo các
tiêu chí về tính thanh khoản, thị giá vốn và tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Năm 2009, SSI có thị phần giao dịch chứng khoán (gồm cổ phiếu chƣa niêm yết và
đã niêm yết) đạt khoảng 8% tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và khoảng 4,52%
tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. SSI hiện quản lý trên 35.000 tài khoản, lƣợng tài
khoản nƣớc ngoài do SSI quản lý chiếm 39% tổng số lƣợng mở tài khoản nƣớc ngoài
tại Việt Nam.
Trong quý 1/2010 thị phần môi giới của công ty tại sàn HOSE đạt 8,47% đứng thứ
2 sau công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long, tại sàn HNX thị phần môi giới của
công ty đạt 4,51% xếp thứ 4. Thị phần môi giới chứng khoán trên sàn HNX năm 2010

6


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

của công ty đạt 4,004% đứng thứ 6 và thị phần môi giới trái phiếu đạt 2,418% đứng
thứ 9 thị trƣờng.
Thị giá môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ, trái phiếu trên sàn HOSE trong quý
3/2011 của công ty đứng thứ 1 và lần lƣợt là 15,81% và 90,6249%. Trên sàn HNX thị

phần môi giới chứng khoán của công ty đứng thứ 7 với 4,081%, môi giới trái phiếu
đứng thứ 3 với 10,418%.
1.4 Chiến lƣợc phát triển
Chiến lược tổ chức: Xây dựng các bộ phận tƣ vấn doanh nghiệp, tƣ vấn đầu tƣ,
môi giới chứng khoán mạnh và độc lập trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc “bức tƣờng lửa”
giữa các bộ phận. Bên cạnh việc chuyển đổi mô hình hoạt động ban lãnh đạo SSI cũng
đang bắt đầu triển khai mở rộng thêm mạng lƣới phòng giao dịch nhằm cung cấp thêm
nhiều điểm nhận lệnh và giao dịch tiện lợi cho khách hàng.
Chiến lược khách hàng: SSI phát triển mạng lƣới các đối tác chiến lƣợc ở các thị
trƣờng và các lĩnh vực khác nhau thông qua hợp tác toàn diện để lựa chọn và giới hạn
khách hàng nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ tốt nhất cho cả doanh nghiệp và nhà đầu
tƣ.
Chiến lược đầu tư: Đối với cả hoạt động đầu tƣ tự doanh và đầu tƣ uỷ thác cho
khách hàng, SSI lựa chọn các doanh nghiệp ổn định, phát triển bền vững, không đầu tƣ
chạy theo các xu thế ngắn hạn của thị trƣờng.
Chiến lược nhân sự: SSI phát triển chiến lƣợc nhân sự năng động nhằm thu hút
đƣợc những cá nhân xuất sắc tham gia và gắn bó lâu dài với công ty.
Chiến lược công nghệ: Phát triển hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ theo tiêu
chuẩn quốc tế đảm bảo cung cấp các công cụ hữu hiệu cho các hoạt động giao dịch –
bao gồm giao dịch trực tuyến, phần mềm quản lý tài sản, quản lý rủi ro…
2. Phân tích ngành
2.1 Tổng quan về ngành dịch vụ tài chính – chứng khoán
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và nhu
cầu huy động vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ngành dịch vụ
tài chính chứng khoán đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Năm 2009, trong khi nền
kinh tế cả nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì thị

7



Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

trƣờng chứng khoán Việt Nam lại có dấu hiệu hồi phục so với năm 2008 tạo đà cho các
công ty chứng khoán đang hoạt động mở rộng kinh doanh và có lãi đáng kể. Số lƣợng
tài khoản giao dịch tại các CTCK cũng tăng mạnh với tổng số tài khoản trên 800.000
tài khoản, tăng 1,5 lần so với năm 2008. Quy mô vốn hoạt động của các CTCK ngày
càng đƣợc nâng cao. Tính đến cuối năm 2009, tổng số vốn điều lệ của các CTCK là
24.855 tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2008.
Tuy nhiên, năm 2011 diễn biến thị trƣờng chứng khoán có xu hƣớng giảm. Vào
thời điểm cuối năm 2011, giá cổ phiếu của 2 sàn lớn nhất ở Việt Nam đă rớt về mức
giá quá thấp, phần lớn các cổ phiếu này đều lui về mệnh giá hoặc thậm chí dƣới mệnh
giá. Số lƣợng tài khoản giao dịch chứng khoán đă vƣợt hơn con số 1 triệu của năm
2010, tuy nhiên, trƣớc tình hình thanh khoản thị trƣờng ảm đạm từ cuối năm 2009 đến
năm 2011 và tiếp tục sang giữa năm 2012, càng làm gia tăng của số lƣợng tài khoản
“chết” càng nhiều. Tổng doanh nghiệp niêm yết trên 2 sàn chứng khoán lên đến 700,
tăng trƣởng 8% so với năm 2010, tuy nhiên, do giá chứng khoán sụt giảm đă kéo theo
vốn hóa thị trƣờng chỉ còn hơn 500 nghìn tỳ đồng.
Nhìn chung do sự tăng trƣởng quá nóng trong những năm 2006-2007, các CTCK ra
đời ngày càng nhiều để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Đến khi có khủng hoảng
kinh tế thế giới tác động lên nền kinh tế Việt Nam cùng với sự tác động khách quan từ
thị trƣờng, lạm phát cao cũng nhƣ những chính sách của Nhà Nƣớc, ngày càng đòi hỏi
khắt khe tính minh bạch, tính thanh khoản, các CTCK yếu kém ngày càng bộc lộ ra
nhiều điểm yếu cũng nhƣ khả năng duy trì hoạt động trong tƣơng lai. Các CTCK vẫn
tiếp tục gặp nhiều khó khăn từ đầu năm 2011, đã có nhiều CTCK làm ăn thua lỗ kéo
dài, sáp nhập, phá sản và hủy niêm yết trên sàn CK, cũng nhƣ các CTCK phải cải tổ lại
hệ thống kinh doanh của mình để đối phó đƣợc khủng hoảng kéo dài, mà theo dự báo
sẽ kéo dài đến 2013.
2.2 Tiềm năng của ngành trong tƣơng lai

Với sự suy giảm mạnh của thị trƣờng trong năm 2011, các công ty chứng khoán lại
có thêm một năm suy giảm nhƣ đã từng xảy ra trong năm 2008. Hiện tại, có 27 công ty
chứng khoán đang niêm yết, chiếm ¼ tổng lƣợng công ty chứng khoán. Kết quả kinh
doanh của các công ty này cũng phần nào thể hiện bức tranh chung của toàn ngành.
Trừ SME, Tổng doanh thu của 26 CTCK niêm yết trong năm vừa qua đạt 6.259 tỷ

8


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

đồng, giảm giảm 2.300 tỷ so với năm 2010. Lợi nhuận trƣớc thuế cũng giảm 3.200 tỷ
từ 1.758 tỷ xuống -1.408 tỷ đồng.
Hình 1.1 Biểu đổ biến động doanh thu và lợi nhuận CTTCK

Doanh thu khác là nguồn thu quan trọng nhất của hầu hết các công ty chứng khoán.

Nó bao gồm các khoản thu nhập nhƣ lãi tiền gửi, cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu
tƣ,… Doanh thu từ cung cấp các dịch vụ liên quan chặt chẽ với hoạt động môi giới đều
dựa trên hoạt động giao dịch của khách hàng.

Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện các nguồn thu chủ yếu của các CTCK

Nhìn chung các ngành dịch vụ tài chính – chứng khoán đã có 1 năm khó khăn. Hiện
tại có rất nhiều công ty yếu kém đang phải rút dần hoạt đông của mình: chứng khoán
Trƣờng Sơn, chứng khoán SME,…và tính đến việc sẽ hủy niêm yết; một số các CTCK
khác đang gặp vấn đề trong thanh khoản cũng nhƣ việc duy trì hoạt động của chính
công ty. Việc tái cấu trúc các công ty chứng khoán là một vấn đề quan trọng hiện nay


9


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

khi nói về triển vọng của ngành trong tƣơng lai. Thu gọn số lƣợng các công ty chứng
khoán, cải thiện công nghệ, mạng lƣới môi giới, sản phẩm, nhân sự là điều tối ƣu trong
tái cấu trúc lại ngành này trong thời điểm kinh tế trì trệ hiên nay cũng nhƣ trong tƣơng
laicho sự phát triển sau này.
2.3 Khả năng cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán hiện nay khá gay gắt, đặc biệt là
trong lĩnh vực môi giới. Tại HOSE, công ty Chứng khoán SSI, HSC, Sacombank,
ACBS là những công ty có thị phần lớn. Trong đó, SSI là công ty có thị phần môi giới
áp đảo với 13.21 %, doanh thu môi giới dẫn đầu với 96 tỷ đồng theo thống kê của Sở
giao dịch Tp.HCM năm 2011. Nhƣng sang nửa năm đầu 2012, SSI đã bị HSC dẫn đầu
trong top 10 công ty có thị phần môi giới cao trên sàn HSX. Ngoài 2 công ty trên luôn
dẫn đầu về thị phần môi giới, thì một số tên tuổi khác nhƣ VNDS, Kim Eng,… có thứ
hạng cũng khá chắc chắn trong bảng xếp hạng.

HSX

HNX

CTCK

2011


2010

CTCK

2011

2010

1

SSI

13.12%

8.94%

1

Thăng Long

6.75%

11.9%

2

HSC

8.15%


7.02%

2

VNDirect

6.52%

5.12%

3

SBS

6.05%

6.02%

3

HSC

6.35%

4.71%

4

TLS


5.46%

10.04%

4

Hòa Bình

4.59%

2.57%

5

ACBS

5.00%

4.21%

5

ACBS

4.36%

2.8%

6


Bản Việt

3.99%

-

6

FPTS

4.01%

4.59%

7

Kim Eng

3.68%

2.32%

7

SSI

3.73%

4.0%


8

FPTS

3.34%

4.16%

8

Kim Eng

3.63%

-

9

BVSC

3.07%

2.49%

9

Golden Bridge 3.32%

-


10

VNDirect 2.44%

2.86%

10 VietinBankSc 2.48%

-

Bảng 1.2 Thị phần môi giới cổ phiếu của 10 công ty CK trên HSX và HNX năm 2011

10


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

Dựa vào bảng trên có thể nhận thấy rằng sự biến động trong việc cạnh tranh ở lĩnh
vực môi giới chứng khoán luôn diễn ra khốc liệt, khi mà hơn 50% thị phần nằm trong
tay của những CTCK lớn nhƣ HSC, SSI, HBS, FPTS,… chỉ còn dƣới 50% thị phần là
dành cho tất cả các côn ty còn lại. Mỗi năm đều có một vài CTCK phải rời khỏi top 10
và có những CTCK bƣớc vào cuộc cạnh tranh này.
3. Phân tích SWOT
3.1 Điểm mạnh
 Chiến lƣợc phát triển phù hợp với định hƣớng phát triển của thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam trên cơ sở tập trung nguồn nhân lực chất lƣợng cao và tạo giá trị
gia tăng vững bền cho khách hàng.
 Thƣơng hiệu SSI có uy tín trong Thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc và quốc tế

 Hệ thống đối tác là các công ty có tên tuổi trên thị trƣờng tài chính trong nƣớc và
quốc tế. Có kinh nghiệm hoạt động và quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp trong
nhiều lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế.
 Cơ chế hoạt động năng động, thích nghi nhanh với các thay đổi của môi trƣờng
kinh doanh và đòi hỏi của khách hàng.
 Lợi thế đi đâu của một trong những doanh nghiệp thành công sớm trong lĩnh vực
chính khoán với mạng lƣới nhà đầu tƣ rộng lớn.
 Đội ngũ chuyên viên trẻ, chuyên nghiệp, nhiệt tình với công việc, đƣợc đào tạo bài
bản tại các trƣờng Đại học danh tiếng.
3.2 Điểm yếu
 SSI là một công ty độc lập, không có sự hậu thuẫn của các ngân hàng mẹ hay tổ
chức tài chính mẹ nhƣ một số công ty chứng khoán khác.
 Với tốc độ phát triển nhanh, SSI gặp khó khăn trong việc tuyển dụng và đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng.
 Do hệ thống của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chƣa ổn định nên công ty gặp
trở ngại trong việc hoạch định chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin.

11


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

3.3 Cơ hội
 Niềm tin của nhà đầu tƣ đối SSI rất tốt.
 Nhu cầu huy động vốn cho nền kinh tế trong thời gian sắp tới sẽ đƣợc nâng cao.
 Thị trƣờng chứng khoán đang phát triển theo hƣớng bền vững và dần dần trở thành
kênh huy động vốn hiệu quả với nhiều doanh nghiệp.
 Chƣơng trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc đang đƣợc chính phủ thúc

đẩy và triển khai nhanh chóng.
 Thị trƣờng cho các dịch vụ của công ty chứng khoán là thị trƣờng có tốc độ tăng
trƣởng tƣơng đối cao.
 Nhận thức của thị trƣờng về vai trò nhà tƣ vấn tài chính đang và sẽ tiếp tục đƣợc
nâng cao.
3.4 Thách thức
 Quy mô thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tƣơng đối nhỏ.
 Thị trƣờng chứng khoán phát triển quá nhanh trong thời gian ngắn nên sẽ dễ có
những biến động bất thƣờng do chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố.
 Số lƣợng công ty chứng khoán tƣơng đối nhiều so với quy mô của thị trƣờng dẫn
tới cạnh tranh tƣơng đối gay gắt đặc biệt trong các lĩnh vực môi giới và tƣ vấn
doanh nghiệp.
 Hiểu biết của doanh nghiệp và nhà đầu tƣ về các dịch vụ và sản phẩm tài chính,
đầu tƣ còn tƣơng đối hạn chế.
4. Phân tích chế độ kế toán
1.1 Các chính sách kế toán chủ yếu
1.1.1 Chuẩn mực và hệ thống kế toán áp dụng
Các báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty và các công ty con đƣợc trình bày bằng
đồng Việt Nam (VNĐ) phù hợp với chế độ kế toán áp dụng cho các công ty chứng
khoán đƣợc quy định tại Thông tƣ số 95/2008/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2008
của Bộ Tài chính (thay thế cho Quyết định số 99/2000/QĐ-BTC ngày 13 tháng 6 năm
2000 của Bộ Tài chính), Thông tƣ số 162/2000/TT-BTC ngày 20 tháng 10 của Bộ Tài
chính và các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành theo:

12


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại


 Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành
bốn Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 1);
 Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 về việc ban hành
sáu Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 2);
 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 về việc ban hành
sáu Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 3);
 Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành sáu
Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 4); và
 Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành
bốn Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 5).
1.1.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng
Hình thức sổ kế toán đƣợc áp dụng của Công ty là Nhật ký chung.
1.1.3 Niên độ kế toán
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng
12. Công ty cũng lập các báo cáo tài chính giữa niên độ cho giai đoạn sáu tháng kết
thúc ngày 30 tháng 6 hàng năm.
1.1.4 Đồng tiền kế toán
Công ty thực hiện việc ghi chép sổ sách kế toán bằng đồng Việt Nam (VNĐ).
1.1.5 Những khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán
 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
 Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
 Các khoản phải thu ngắn hạn
 Tài sản cố định (hữu hình, vô hình)
 Bất động sản đầu tƣ
 Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
 Nợ phải trả (ngắn hạn, dài hạn)
 Nguồn vốn chủ sở hữu
 Chứng khoán lƣu ký
 Chứng khoán lƣu ký công ty đại chúng chƣa niêm yết.


13


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

1.2 Các phƣơng pháp kế toán chủ yếu
1.2.1 Các khoản phải thu
Các khoản phải thu đƣợc ghi nhận ban đầu theo giá gốc và luôn đƣợc phản ánh
theo giá gốc trong thời gian tiếp theo.
Các khoản phải thu đƣợc xem xét trích lập dự phòng rủi ro theo tuổi nợ quá hạn
của khoản nợ hoặc theo dự kiến tổn thất có thể xảy ra trong trƣờng hợp khoản nợ chƣa
đến hạn thanh toán nhƣng tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm
thủ tục giải thể; ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, xét
xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết. Chi phí dự phòng phát sinh đƣợc hạch toán vào
“Chi phí quản lý doanh nghiệp” trong năm.
Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán thì mức trích lập dự phòng theo
hƣớng dẫn của Thông tƣ số 228/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 7 tháng
12 năm 2009.
1.2.2 Tài sản cố định (hữu hình, vô hình)
Tài sản cố định đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố
định đƣợc ghi nhận theo nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại.
1.2.3 Bất động sản đầu tƣ
Bất động sản đầu tƣ đƣợc thể hiện theo nguyên giá bao gồm cả các chi phí giao
dịch liên quan trừ đi giá trị hao mòn lũy kế.
Các khoản chi phí liên quan đến bất động sản đầu tƣ phát sinh sau ghi nhận ban
đầu đƣợc hạch toán vào giá trị còn lại của bất động sản đầu tƣ khi Công ty có khả năng
thu đƣợc các lợi ích kinh tế trong tƣơng lai nhiều hơn mức hoạt động đƣợc đánh giá

ban đầu của bất động sản đầu tƣ đó.
1.2.4 Khấu hao và khấu trừ
Khấu hao và khấu trừ tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và bất động
sản đầu tƣ đƣợc trích theo phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng trong suốt thời
gian hữu dụng ƣớc tính của các tài sản.

14


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

1.2.5 Thuê tài sản
Các khoản tiền thuê theo hợp đồng thuê hoạt động đƣợc hạch toán vào kết quả hoạt
động kinh doanh hợp nhất trong kỳ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng trong thời hạn của
hợp đồng.
1.2.6 Đầu tƣ chứng khoán
Thông tƣ 95/2008/TT-BTC cho phép các công ty chứng khoán thực hiện hạch toán
kế toán các khoản đầu tƣ chứng khoán theo một trong hai nguyên tắc là giá gốc hoặc
giá trị hợp lý. Theo đó, Công ty đã lựa chọn phƣơng pháp giá gốc để ghi nhận các
khoản đầu tƣ chứng khoán.
Các chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tƣ dài hạn đƣợc ghi nhận ban
đầu theo giá gốc. Các chứng khoán này đƣợc ghi nhận tiếp theo giá gốc trừ khoản lãi
dồn tích trƣớc ngày mua thực nhận, nếu có.
1.2.7 Dự phòng giảm giá chứng khoán, trái phiếu
Dự phòng giảm giá chứng khoán đƣợc lập cho từng loại chứng khoán đƣợc mua
bán trên thị trƣờng và có giá thị trƣờng thấp hơn giá trị ghi sổ.
Dự phòng giảm giá trái phiếu đƣợc lập cho từng loại trái phiếu dựa trên những
đánh giá của Công ty về khả năng thu hồi của mỗi trái phiếu trong tƣơng lai.

1.2.8 Đầu tƣ vào công ty liên kết
Công ty liên kết là các công ty mà trong đó nhà đầu tƣ có ảnh hƣởng đáng kể
nhƣng không phải là công ty con hay công ty liên doanh của nhà đầu tƣ. Thông
thƣờng, Công ty đƣợc coi là có ảnh hƣởng đáng kể nếu sở hữu trên 20% quyền bỏ
phiếu ở đơn vị nhận đầu tƣ.
Các khoản đầu tƣ vào công ty liên kết đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp vốn chủ sở
hữu.
1.2.9 Các khoản phải trả và chi phí trích trƣớc
Các khoản phải trả và chi phí trích trƣớc đƣợc ghi nhận cho số tiền phải trả trong
tƣơng lai liên quan đến lãi trái phiếu chuyển đổi, hàng hóa và dịch vụ đã nhận đƣợc
không phụ thuộc vào việc Công ty đã nhận đƣợc hóa đơn của nhà cung cấp hay chƣa.

15


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

1.2.10 Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ
Các nghiệp vụ phát sinh bằng các đơn vị tiền tệ khác đơn vị tiền tệ kế toán của
Công ty (VNĐ) đƣợc hạch toán theo tỷ giá giao dịch của ngân hàng thƣơng mại vào
ngày phát sinh nghiệp vụ.
Tại ngày kết thúc niên độ kế toán, các khoản mục tiền tệc có gốc ngoại tệ đƣợc
đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm này. Tất cả các khoản
chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại số dƣ tiền tệc
có gốc ngoại tệ cuối kỳ đƣợc hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.
1.2.11 Cổ phiếu quỹ
Các công cụ vốn chủ sở hữu đƣợc Công ty mua lại (cổ phiếu quỹ) đƣợc ghi nhận
theo nguyên giá và trừ vào vốn chủ sỡ hữu. Công ty không ghi nhận các khoản lãi/(lỗ)

lỗ khi mua, bán, phát hành hoặc hủy các công cụ vốn chủ sở hữu của mình.
1.2.12 Ghi nhận doanh thu
Doanh thu đƣợc ghi nhận khi Công ty có khả năng nhận đƣợc các lợi ích kinh tế có
thể xác định đƣợc một cách chắc chắn. Doanh thu đƣợc xác định theo giá trị hợp lý
của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đƣợc sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thƣơng mại,
giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
1.2.13 Các quỹ
Công ty sử dụng lợi nhuận sau thuế hàng năm để trích lập các quỹ theo quy định
Thông tƣ 11/2000/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 1 tháng 2 năm 2000.
1.3 Một số thay đổi về chính sách kế toán trong năm 2009, 2010 và 2011
1.3.1 Năm 2009
Năm 2009 là năm đầu tiên Công ty thực hiện áp dụng Thông tƣ số 95/2008/TTBTC ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn kế toán áp dụng
đối với công ty chứng khoán.
Trình bày lại số dư đầu kỳ: Năm 2009, Công ty thực hiện áp dụng Thông tƣ
95/2008/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2008 trong việc lập và trình bày các báo cáo

16


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại

tài chính, theo đó một số khoản mục trên các báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán
năm 2008 đƣợc trình bày lại phù hợp với Thông tƣ 95/2008/TT-BTC.
1.3.2 Năm 2010
Năm 2010, Công ty thực hiện áp dụng Thông tƣ số 244/2009/TT-BTC ngày 31
tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh
nghiệp. Theo đó, các thay đổi sau đã đƣợc thực hiện trong chính sách kế toán áp dụng
từ ngày 1 tháng 1 năm 2010:

 Đối với các khoản cổ tức trả bằng cổ phiếu và cổ phiếu thƣởng, không ghi nhận
doanh thu theo mệnh giá mà chỉ cập nhật số lƣợng cổ phiếu;
 Phân loại Quỹ Khen thƣởng, Quỹ Phúc lợi từ Nguồn vốn chủ sở hữu sang Quỹ
Khen thƣởng, Phúc lợi trên Nợ phải trả.
Ngoài ra, trong năm Công ty cũng thực hiện áp dụng Thông tƣ số 203/2009/TTBTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
1.3.3 Năm 2011
Các chính sách kế toán của Công ty và công ty con sử dụng để lập báo cáo tài
chính hợp nhất đƣợc áp dụng nhất quán với các chính sách đã đƣợc sử dụng để lập báo
cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010, ngoại
trừ các thay đổi về chính sách kế toán trình bày dƣới đây:
 Thông tƣ số 210/2009/TT-BTC ngày 6 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính hƣớng
dẫn áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế về trình bày báo cáo tài chính
và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính ở Việt Nam.
 Thông tƣ số 162/2010/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2010 của Bộ Tài chính
hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tƣ 95/2008/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2008
về hƣớng dẫn kế toán áp dụng đối với các công ty chứng khoán.
Trình bày lại số dư đầu kỳ: Công ty đã bổ sung chỉ tiêu Doanh thu chƣa thực hiện
trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ 162/2010/TT-BTC
của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2010. Do đó, khoản mục này đã
đƣợc phân loại từ Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác thành một khoản mục
riêng trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Công ty.

17


Đại học Hoa Sen

Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại


CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN (SSI) VÀ SO SÁNH VỚI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TPHCM (HSC)
1. Phân tích tình hình tài chính của cty
1.1.

Nhóm khả năng thanh toán
Tên công ty
Năm

SSI

HSC

2009 2010 2011 2009 2010 2011

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

2,47

2,04

2,73

3,69

2,5

6,08


Hệ số khả năng thanh toán nhanh

2,47

2,04

2,73

3,69

2,5

6,08

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền

1,40

0,95

1,65

1,53

1,33

1,74

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay


26,75 14,94 7,81

-

-

11,23

Nhận xét:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty khá cao và đều lớn hơn giới hạn
hợp lý (≥2). Điều này cho thấy khả năng doanh nghiệp đáp ứng nghĩa vụ nợ ngắn hạn
tốt.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng khá cao và đều lớn hơn giới hạn
hợp lý (≥1).
Nhìn chung trong 3 năm thì khả năng thanh toán của công ty SSI và HSC đều tốt.
Tuy nhiên, năm 2011 thì khả năng thanh toán hiện thời của công ty HSC là 6,08 kém
hơn so với công ty SSI (HHT = 2,73), bởi vì nó cho thấy tài sản của công ty bị cột chặt
vào “tài sản ngắn hạn” quá nhiều, cụ thể là tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn chiếm
tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản ngắn hàng là 67,1% và nhƣ vậy thì hiệu quả sử
dụng tài sản của công ty là không cao.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của SSI của xu hƣớng giảm qua những năm gần
đâynhƣng vẫn ở mức khá cao, điều này cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của công
ty khátốt. Ngoài ra, chi phí lãi vay của cả 2 công ty phát sinh chủ yếu do phát hàng các
chứngkhoán nợ, đặc biệt vào năm 2009 và năm 2010 công ty HSC không phát sinh bất
kỳ cáckhoản vay nào dẫn đến chi phí lãi vay bằng 0 và đến năm 2011 đạt 11,23 cao

18



×