Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án lớp 4 tuần 3, năm học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.05 KB, 24 trang )

Thứ hai, ngày 07 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông , chia sẻ với
nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn. (trả lời được các câu hỏi trong sgk; nắm được tác dụngcủa phần mở đầu , phần
kết thúc bức thư)
*KNS: Thể hiện sự thông cảm
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Gới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc trong nhóm.
- Luyện đọc câu dài
- Cho HS đọc phần chú giải
- Cho HS đọc cả bài
*GV đọc cả bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ


trước không?
*KNS: Thể hiện sự thông cảm
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng
để làm gì?
+ Tìm câu văn cho thấy Lương rất
thông cảm với Hồng?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Dế Mèm bênh vực kẻ yếu
(TT)
Thư thăm bạn
- 3 HS tiếp nối đọc từng đọc trong bài 2-3
lượt chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu.
- Quách Tuấn Lương, xả thân, khắc phục,
quyên góp...
- Từng cặp HS tiépp nối đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.
- Câu dài không có dấu phẩy ta ngắt nghỉ
giữa các cụm từ trong câu.
- 1 HS đọc lớp dò theo
- Vài HS lần lượt đọc cả bài lớp theo dõi
- HS theo dõi nhận ra cách đọc
+ Không, Lương biết Hồng qua đọc báo
thiếu niên tiền phong
+ Chia sẻ nỗi buồn với Hồng
+ Mình rất xúc động biết ba Hồng dã hi
sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Gửi thư này
chia buồn với Hồng. Hiểu Hồng đau buồn,
thiệt thòi vì ba đã ra đi mãi mãi. Chắc là

Hồng cũng tự hào về tấm gương anh dũng

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

1


của ba.
+ Tìm những câu văn cho thấy Bạn + Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và
Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
cả những người bạn mới như mình
GV đó là những câu văn khơi dậy - HS lắng nghe...
niềm tự hào về ba Hồng đã hi sinh anh
dũng, khuyên Hồng noi gương ba, dặn
Hồng yên tâm.
+ Nêu tác dụng của những dòng mở + Những dòng mở đầu nêu dõ địa điểm
đầu và kết thúc bức thư?
thời gian và lời hỏi người nhận thư. Những
dòng kết thúc ghi lời chúc hoặc nhắn nhủ
hứa hẹn . Kí tên rồi ghi rõ họ tên người
viết.
Nhận xét
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn trong - 3 HS tiếp nối đọc 3 đọc trong bài lớp dò
bài
bài đọc thầm.
- GV chọn đọc mẫu đoạn 2
- HS theo dõi nhận ra cách đọc
- Cho HS thi đọc trước lớp

- 3 HS đại diên cho 3 tổ đọc thi trước lớp
- HS đọc lớp đọc thầm theo
Nhận xét cho điểm
- Cho HS đọc toàn bài
- Nêu nội dung bài?
- HS lần lượt nêu...
3- Củng cố- Dặn dò
- Gáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học dặn bài sau:Người
ăn xin.
__________________________
TIẾT 4 – TIẾT 11 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- HS được củng cố thêm về hàng và lớp.
- HS khá, giỏi giải BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ ghi rõ phần bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt nói rõ hàmg cà lớp; các
lớp các hảng trong 1 lớp


Nhận xét cho điểm.
2

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


2- Bài mới:
Gới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Viết và đọc số theo bảng
- Cần chú ý tách số để đọc
- Cho HS đọc nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng.

Triệu và loớp triệu
- HS lần lượt viết và đọc theo bảng
342 157 413: 3trăm 4mươi 2triệu 1trăm
5mươi 7nghìn 4trăm 10 ba.
- Tách thành từng lớp. Lớp đơn vị ,lớp
nghìn, lớp triệu. Mỗi lớp có 3 hàng và
đọc từ trái sang phải.
- HS lần lượt đọc ...

- HS viết bảng con rồi đọc
32 000 000: 32triệu
32 516 000: 32triệu 516nghìn
32 516 497: 32triệu 516nghìn 4trăm
97

834 291 712: 834triệu 291nghìn 7trăm
12
308 250 705: 308triệu 250nghìn 7trăm
linh 5
500 209 037: 500triệu 209nghìn 0trăm
37
Bài 2: Đọc các số sau:
- HS lần lượt đọc lớp đọc thầm theo.
- 7 912 836
+ Bảy triệu, chín trăm mười hai nghìn,
tám trăm ba mươi sáu
- 57 602 511
+ Năm mươi bảytriệu, sáu trăm linh hai
nghìn, năm trăm mười một
- 351 600 307
+ Ba trăm năm mươi mốttriệu, sáu trăm
nghìn, ba trăm linh bảy
- 900 370 200
+ Chín trăm triệu, ba trăm bảy chục
nghìn, hai trăm
- 400 037 192
+ Bốn trăm triệu, không trăm ba mươi
bảy nghìn, một trăm chín mươi hai
Bài 3: Viết các số sau:
- HS lần lượt lên viết bảng lớp viết
bảng con
a/10 250 214
b/253 564 858
c/400 036 102
d/700 000 231

Bài 4: Bảng dưới đây cho biết một vài số - HS đọc bảng số liệu rồi trả lời
liệu về giáo dục phổ thông năm học
2003-2004.(HS khá, giỏi)
a/Số trường học cơ sở là bao nhiêu?
- Số trường học cơ sở là 9873
b/Số HS tiểu học là bao nhiêu?
- Số học sinh TH là 835191
c/Số GV trung học phổ thông là bao - Số GV trung học phổ thông là 98714
nhiêu?
Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

3


Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Luyện
tập.
_______________________________________________________________
Thứ ba, ngày 08 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: LUYỆN TỨ VÀ CÂU
BÀI: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn , từ phức trong đoạn thơ (bài tập 1mục III ; bước đầu
làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ (bài tập 2/3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Nhận xét
*Cho HS đọc các câu
- Các câu trên có bao nhiêu từ?
1/Hãy chia các từ trên thành 2 loại
Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn)
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ phức?
2/Theo em tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
*Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành
1/Cho hs làm theo nhóm
- Ghi lại các từ đơn và từ phức trong
4

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của bài Dấu hai
chấm
Từ đơn và từ ghép

- 1 HS đọc lớp đọc thầm theo
- Có 14 từ
- HS đọc yêu cầu làm theo mẫu
- Nhà, bạn, lại, có, chí. Nhiều, năm,
liền, Hanh, là,
- Giúp đỡ , học hành, học sinh, tiên tiến
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa
rõ ràng
- Từ phức là từ gồm nhiều tiếng trong
đó có tiếng có nghĩa rõ ràng và có tiếng
không có nghĩa rõ ràng
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- HS lần lượt đọc...
Lớp thành 3 nhóm làm vào phiếu rồi
trình bày.
Rất/ công bằng /rất / thông minh/

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


đoạn thơ:
2/Hãy tìm trong từ điên và ghi lại

Vừa/ độ lượng / lại/ đa tình / đa mang
- Từ điển là sách tập hợp các từ ,tiếng
gải thích nghĩa của từ
*Cho HS làm theo cặp.
- Từng cặp HS đọc đề thảo luận rồi

trình bày
- 3 từ đơn:
- Buồn ,vui, ốm...
- 3 từ phức:
- Đậm đặc, hung dữ ,băn khoăn ...
3/Đặt câu với 1 từ đơn hoặc với 1 từ - HS đọc yêu cầu rồi lần lượt xung
phứcvừa tìm được ở bài tập 2
phong đặt câu theo mẫu
- Bạn Hạnh rất buồn khi mẹ bị ốm
nặng.
- Em rất vui vì được cô khen.
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Mở
rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết.
___________________________
TIẾT 3 – TIẾT 12 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi
số.
- HS khá, giỏi giải BT3 d,e và BT4 c
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.

Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:

Đọc số

Viết số

Ba trăm mười

31570080

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc từng hàng trong các
lớp: Lớp triệu, lớp nghìn và lớp đơn vị
Luyện tập.
- Lớp thành 3 nhóm thảo luận rồi lần lượt
lên viết bảng lớp theo mẫu
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Trăm Chục
Triệu TN CN N TR CH ĐV
tr
tr
3
1
5

7
0 0 8
0
6

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

5


lăm triệu bảy
trăm
nghìn
6
tám trăm linh
sáu
Tám trăm
năm mươi
triệu ba trăm
85030490
linh bốn
0
nghìn chín
trăm
Bốn trăm linh
ba triệu hai
trăm
mười 40321071
nghìn

bảy
5
trăm
mười
lăm
Bài 2: Đọc các số sau:

8

5

0

3

0

4

9

0

0

4

0

3


2

1

0

7

1

5

Bài 3: Viết các số sau:
(câu d,e HS khá, giỏi)

Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong
mỗi số sau:
(câu c HS khá, giỏi)

- HS tiếp nối nhau đọc
32triệu 640nghìn 5trăm linh bảy.
85triệu 0trăm nghìn1trăm 2mươi.
8triệu 500nghìn 6trăm 5 mươi tám.
178triệu 320nghìn 0trăm linh lăm.
830triệu 402nghìn 9trăm 6mươi.
1triệu 0trăm nghìn 0trăm linh một.
- HS lần lượt lên viết bảng - lớp viết vở.
a/613 000 000
b/131 405 000

c/512 316 103
d/ 86 004 702
e/800 004 720
- HS lần lượt nêu.
a/ 715 638
b/ 571 638
c/ 836 571
a)5 000 b) 500 000
c)500

Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau:
Luyện tập.
____________________________

6

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


TIẾT 4 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua...), chất
béo (mỡ, dầu, bơ ...).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc với tranh
*Cho HS quan sát tranh

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Các chất dinh
dưỡng chứa trong thức ăn-Vai trò của
chất bột đường.
Vai trò của chất đạm và chất béo.

- HS quan sát tranh ở sgk trang 12 thảo
luận nhóm đôi rồi trình bày.
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất - Đậu nành, thịt lợn, trứng,thịt, đậu
đạm?
phụ, tôm, cua, thịt bò,đậu hà lan...
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần phải - Chất đạm xây dựng và đổi mới cơ thể
thức ăn chứa nhiều chất béo mà em biết? tạo ra tế bào mới thay thế tế bào già
hủy hoại hoạt động sống của con

người.
*Kết luận: 1 số thức ăn chứa nhiều chất - HS lắng nghe...
đạm cần cho sự phát triển của trẻ. Chất
béo giúp cơ thể hấp thụ các chất vi ta min
A;D;E;K
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu
- Kể tên thức ăn chứa đạm có nguồn gốc - Đậu nành, đậu hà lan, đậu phụ ...
thực vật?
- Kể tên thức ăn chứa nguồn gốc động - Thịt, trứng ,cá ,tôm, cua ,ốc...
vật?
- Thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc - Lạc .vừng, dừa...
thực vật?
- Thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc - Mỡ các loại...
động vật?
Nhận xét
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- HS lần lượt đọc...
Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

7


3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Vai trò
của vi-ta-mim chất khoáng, chất xơ.
_______________________
TIẾT 5 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN

BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )đã nghe , đã đọc có nhân vật,
có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở sgk)
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS khá giỏi: kể chuyện ngoài SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- 1 số truyện về lòng nhân hậu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề
*Cho HS đọc đề

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS tiếp nối kể lại Truyện Nàng tiên
ốc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
Kể chuyện đã nghe , dã đọc.

- Kể một câu chuyện mà em đã được
nghe được đọc về lòng nhân hậu.
*Cho HS đọc gợi ý
- HS đọc phần gợi ý ở sgk
1/Nêu một số biểu hiện của lòng nhân - Yêu thương, quí trọng, quan tâm, cảm
hậu.

thông, chia sẻ, chăm chút, nâng niu..
2/Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?
- Truyện cổ, truyện ngụ ngôn Việt Nam
Hoạt động 3: Thực hành
và nước ngoài...
*Cho HS kể trong nhóm
- 1 nhóm 4 HS lần lượt tự giới thiệu
câu chuyện mình đã được nghe hoặc
được đọc ở đâu vào dịp nào, nân vật là
những ai rồi kể cho các bạn trong nhóm
nghe và nhận xét cho nhau.
*Cho HS kể thi trước lớp
- 3HS đại diện cho 3 tổ thi kể câu
chuyện của mình trước lớp theo thứ tự
câu chuyện như: Mở đầu; diễn biến và
kết thúc câu chuyện rồi cùng các bạn
trong lớp thảo luận về ý nghĩa câu
chuyện.
8

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


Nhận xét tìm ra câu chuyện hay nhất.
* HS khá, giỏi kể chuyện ngoài sgk
- Cho 2 HS thi kể trước lớp
- GV cho lớp nhận xét chọn bạn có câu
chuyện hay nhất và bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét đánh giá

3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Kể
chuyện về một nhà thơ chân chính.
__________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 09 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 – TIẾT 6 PPCT
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể hiện được cảm xúc , tâm trạng của nhân
vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm
trước lỗi bất hạnh của người ăn xin nghèo khổ (trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.
*KNS:
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự thông cảm
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Luyện đọc đoạn

- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc câu dài.
- Cho HS đọc chú giải

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Thư thăm bạn.
Người ăn xin
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài 2-3lượt chú ý ngắt nghỉ đúng dấu
câu
- lọm khọm , một chiếc khăn tay,run
tẩy,khản đặc...
- Những câu dài đọc ngắt ghỉ ở các
cụm từ trong câu.
- 1 HS đọc lớp dò theo

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

9


- Luyện đọc trong nhóm

- Từng cặp HS tiếp nối đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau
- Vài HS lần lượt đọc lớp theo dõi
- HS theo dõi nhận ra giọng đọc


- Luyện đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
1/Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương - Lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe giàn giụa
như thế nào?
nước mắt, đôi môi tái nhợt .Áo quần tơi
tả, bàn tay xưng húp lẩy bẩy bẩn thỉu,
giọng rên rỉ cầu xin
2/Hành động và lời nói ân cần của cậu bé - Rất muốn cho ông lão một thứ gì. Cố
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông gắng tìm hết túi này túi nọ,nắm tay ông
lão ăn xin như thế nào ?
lão xin ông đừng giận cháu ...
3/Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng - Cho tình thương, sự thông cảm
ông lão lại nói: “Như vậy là lão đã cho
lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão
cái gì?
4/Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông - Lời nói chân thành qua cái bắt tay
lão ăn xin? (HS khá, giỏi)
nắm rất chặt ...
Nhận xét
- Cho HS nêu nội dung bài.
- HS lần lượt nêu...
Hoạt động 4: Đọc diênc cảm
- Bài gồm mấy nhân vật
- 2 nhân vật đó là người ăn xin và cậu

- Cho HS đọc theo phân vài gv là người - 2HS cùng GV đọc phân vai –lớp theo
dẫn chuyện
dõi
- Cho HS thi đọc phân vai trước lớp

- 3 tốp HS đại diện cho 3 tổ lần lượt
đọc phân vai trước lớp.
Nhận xét tìm ra bạn đọc hay nhất
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục KNS:
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự thông cảm
- Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Một
người chân chính.
_________________________
TIẾT 2 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói
lên hình ảnh nhân vật và ý nghĩa của chuyện (nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện
theo 2 cách trực tiếp , gián tiếp (bài tập mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
10

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


- Phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Nhận xét
Cho HS đọc lại bài Người ăn xin
1/Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nhĩa
của cậu bé trong truyện Người ăn xin.

2/Lời nói và ý nghĩa của cậu bé nói lên
điều gì về cậu bé?
3/Lời nói ý nghĩ của ông lão ăn xin trong
bài cách kể sau đây có gì khác nhau?

*Kết luận: Hai cách kể hoàn toàn khác
nhau
Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành
1/Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián
tiếp trong đoạn văn sau
GV lời trực tiếp thường đặt trong ngoặc
kép hoặc dấu hai chấm, dấu gạch đầu
dòng

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 hs lần lượt đọc phần ghi nhớ và trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của bài Tả
ngoại hình của nhân vật trong bài văn
kể chuyện.
Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật

- HS thành 3 nhóm đọc ghi vào phiếu
rồi trình bày.
- Lời nói: Ông đùng giận cháu, cháu
không có gì để cho ông cả
Ý nghĩ: Chao ôi cái cảnh nghèo dói đã
giẫm nát con người ta thành xấu xí biết
nhường nào. Cả tôi nữa cũng vừa nhận
được chút gì từ ông lão
- Cậu bé là người nhân hậu giàu lòng
thương người.
a/Tác giả dẫn trực tiếp nguyên lời kể
của ông lão qua từ xưng hô ông cháu –
lão
b/Tác giả thuật lại gián tiếp lời nói của
ông lão qua lời xưng hô tôi và gọi ông
lão
- HS lắng nghe...
- HS lần lượt đọc ...
- HS đọc đoạn văn từ Ba cậu đến hết
- HS lắng nghe thảo luận nhóm đôi rồi
trình bày.

- Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói à
đang đi thì gặp ông ngoại.
Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận
lõi với bố mẹ.
- Lời dẫn gián tiếp: Cậu bé thứ nhất
Nhận xét
định nói dối là bị chó sói đuổi
2/Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn - Lớp thành 4 nhóm đọc đề thảo luận

văn sau thành lời văn trực tiếp
làm vào phiếu rồi trình bày
Trầu đó ai têm.
Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

11


Chính tay bà têm.
Con gái bà têm.
Nhận xét
3/Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn - Bác thợ hỏi Hòa: Cháu có thích làm
sau thành lời dẫn gián tiếp
như vậy thợ xây không?
Hòa đáp: Cháu thích lắm.
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiếy học –dặn bài sau: Viết
thư.
__________________________
TIẾT 3 – TIẾT 13 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- HS khá giỏi: bài tập 1nêu giá trị của chữ số 5 trong số và các bài 2a,b; 3a.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đọc số nêu giá trị của chữ số 3
(HS khá, giỏi nêu giá trị của chữ số 5)

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc số :
751 368 ; 571 863 ; 836 171 ; 736
811
Luyện tập

- HS lần lượt đọc rồi nêu
a/ 35 627 449
;
b/ 123 456 789
30 000 000
;
3 000 000
c/ 82 175 263
; d/ 850 003 200
3
;
3 000
Bài 2: Viết số, biết số đó gồm :
- HS viết bảng con.

(Câu c,d HS khá giỏi)
4 HS lần lượt lên viết, lớp viết vở
a/ 5 760 342
b/ 5 706 342
c/ 5 076 342
d/57 634 002
Bài 3: Cho HS làm theo nhóm.
- Lớp thành 2 nhóm đọc bảng số liệu
thảo luận rồi đọc kết quả
a/Nước nào có số dân nhiều nhất?
- Ấn độ: 989 200 000
- Nước nào có số dân ít nhất?
- Lào : 5 300 000
b/Viết tên các nước theo thứ tự từ ít đến - Lào;Cam-pu-chia; Việt Nam; Liên
nhiều?(HS khá, giỏi)
bang Nga; Hoa kỳ; Ấn Độ
Bài 4: Cho biết một nghìn triệu gọi là - HS lắng nghe
môt tỉ.
4 hs tiếp nối lên viết bảng lớp viết vở
12

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
Bài 5: Cho HS làm cá nhân
(HS khá, giỏi)

- Nhận xét

3- Củng cố - Dặn dò
-Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Dãy số
tự nhiên.

5 000 000 000 hay 5 tỉ
315 000 000 000 hay 315 tỉ
3 000 000 000 hay“ba tỉ ”
- HS quan sát lượt đồ rồi đọc kết quả
Hà Giang 648 100; Gia Lai 1 075 200
Hà Nội 3 007 000 ; Ninh Thuận 546
100
Quảng Bình 818 00; TPHCM 5 554
800
Cà Mau 1 181 200

___________________________
TIẾT 5 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI: NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thừi gian ra đời mhững nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
+ Khoảng 700 năm TCN NƯỚC Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân
tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt làm ruộng , ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và cộng cụ
sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn , hợp nhau thành các làng bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng , ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền,
đấu vật...

- HS khá giỏi: biết các tầng lớp của xã hội Văn Lng: Mô tả Lạc dân, Lạc
tướng, lạc hầu...
+ Biết những tục nào của người Lạc Viêt còn tồn tại đến ngày nay: đua
thuyền, đấu vật..
+ Xác định trên lược đồ những khu vực của người Lạc Việt đã từng sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Làm quen với bản
đồ TT
Nước Văn Lang.

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

13


Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Cho HS đọc SGK

- Từng HS đọc SGK rồi trả lời
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian - Cách đây khoảng 700 năm trước công
nào? Ở khu vực nào ở nước ta?
nguyên ở khu vực sông Hồng, sông
Mã, sông Cả người Lạc Việt sinh sống.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu
- Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.
- Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
- Là vua
- Dựa vào bài học hãy mô tả một số nét - Ươm tơ đệt vải, đúc đồng, nặn đồ
về cuộc sống của người Lạc Việt như sản đất, đóng thuyền, làm giáo mác, nặn
xuất, trồng trọt?
nồi niêu, đan rổ, đan thuyền. Trồng lúa,
khoai, đỗ, cây ăn quả, trồng đay gai,
trồng dâu.
- Trang phục lễ hội của Văn Lang thế
- Phụ nữ dùng nhiều trang sức. Lễ hội
nào?
vui chơi, nhảy múa, đua thuyền, đấu
vật.
Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- HS lần lượt đọc ...
3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – Dặn bài sau: Nước
ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong
kiến.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2015

TIẾT 1 – TIẾT 6 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt , lòng đỏ trứng, các loại
rau,..,),chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm ,...) và chất xơ
(các loại rau)
- Nêu được vai trò của vi-ta min , chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể , tạo mem thúc đẩy và điều khiển hoạt
động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động
bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
14

HOẠTĐỘNG HỌC

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho đểm.

2- Bài mới:
Giới thệu bài:

- 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Vai trò của chất
đạm và chất béo
Vai trò của vi ta min, chất khoáng và
chất xơ.
Hoạt động 2: Trò chơi
Lớp thành 3 nhóm chơi.
*Cho HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh trang 14,15 sgk kết
hợp liên hệ thực tế
- Thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi ta - HS kể vào phiếu của nhóm mình rồi
min, chất khoáng, chất xơ và nước.
trình bày không trùng lập.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Thảo luận về vai trò của vi ta min, chất - ta min rất cần cho hoạt động sống của
khoáng và chất xơ
cơ thể, chất khoáng tham gia xây dựng
cơ thể, chất xơ cần cho bộ máy tiêu hóa
hoạt động
- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn - Chất xơ không có dinh dưỡng nhưng
thức ăn chứa chẫt xơ?
đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình
thường, thải các chất cạn bã ra ngoài.
- Hằng ngày chúng ta cần uống bao - Hằng ngày chúng ta phải uống khoảng
nhiêu nước? Tại sao?
2 lít nước, vì nước giúp cơ thể thải ra
các chất thừa, chất độc hại.

Nhận xét
*Cho hs đọc mục bạn cần biết.
- HS lần lượt đọc...
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Tại
sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
___________________________
TIẾT 3 – TIẾT 14 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy
số tự nhiên.
- HS khá, giỏi làm BT4 b,c
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn tia số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS nối tiếp đọc rồi phân tích số
theo hàng và lớp.

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


15


2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Bài 1:
a/Nêu các số tự nhiên?
Cho HS quan sát tia số.
- Các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ
tự như thế nào?
b/Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia
số

Dãy số tự nhiên.
- 0,1,2,3,4....,10...,100....,1000... là các
số tự nhiên
- Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
thành dãy số tự nhiên
- HS quan sát tia số

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với - Mỗi số ứng với 1 điểm trên tia số.
điểm nào trên tia số?
- Số 0 ứng với điểm nào?
- Số 0 ứng với điểm gốc
Bài 2: Trong dáy số tự nhiên
- Thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta - Ta cũng được số tự nhiên liền sau nó
được số tự nhiên ra sao?

- Kéo dài mãi tia số ta được số tự nhiên - Ta được số tự nhiên này lớn hơn và
như thế nào? và ngược lại?
ngược lại càng gần điểm gốc thì số tự
nhiên càng lớn.
- Có số tự nhiên nào lớn nhất không?
- Không có số tự nhiên nào lớn nhất chỉ
có số tự nhiên bé nhất là số 0.
- Bất kì số tự nhiên nào khác 0 ta đều - Ta cũng được số tự nhiên liền trước
được số tự nhiên ra sao?

- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau - Hơn kém nhau 1 đơn vị
mấy đơn vị?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau của mỗi
- HS tiếp nối viết
số?
6/7 ; 99/100 ; 1000/1001; 29/31 ;
100/101
Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi - HS thi điền bảng lớp lớp điền vở
số ?
11/14 ; 99/10 ; 999/1000 ; 1001/1002
9999/10000
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để - HS làm rồi trình bày
có 3 số tự nhiên liên tiếp
a/4,5 b/86,87,88 c/896,897,898
d/9,10
e/99,10,101
g/9998,9999,10000
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS tiếp nối lên điền

(câu b,c hs khá, giỏi)
a/909,910,910,911,912,913,914,915,91
6
b/0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22
c/1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
16

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Viết số
tự nhiên trong hệ thập phân.
________________________
TIẾT 4 – TIẾT 6 PPCT
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cấc thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Nhân hậu –Đoàn kết (bài tập 2 3 4), biết cách mở rộng vốn từ có
tiếng hiền , tiếng ác (bài tập 1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng/
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành
1/Tìm các từ
a/Chứa tiếng hiền.
b/Chứa tiếng ác.
2/Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong
bảng:

3/Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn
điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành
ngữ ...
4/Em hiểu nghĩa các câu thành ngữ tục
ngữ dưới đây như thế nào?
a/Môi hở răng lạnh.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của bài Từ đơn và
từ ghép
Mở rộng vốn từ :
Nhân hậu – Đoàn kết.
- HS đọc đề cả mẫu rồi lần lượt trình
bày
- hiền hậu, hiền từ, hiền hòa, hiền
thảo...
- ác độc, độc ác, ác ôn, ác báo, ác
mộng...

- Lớp thành 3 nhóm đọc đề làm vào
phiếu rồi trình bày
- Nhân hậu: + nhân ái, hiền hậu, phúc
hậu, đôn hậu, nhân từ,
- tàn ác, hung ác, tàn bạo
- Đoàn kết: + cưu mang, che chở, trung
hậu
- bất hòa, lục đục
-Từng cặp HS thảo luận rồi trình bày
a/Hiền như bụt ; b/Lành như đất
c/Dữ như cọp ;d/Thương nhau như chi
em gái
- Lớp thành 2 nhóm thảo luận rồi trình
bày
- Nghĩa đen:Môi che chở bên ngoài
răng.
Nghĩa bóng: Đùm bọc giúp đỡ và luôn

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

17


ảnh hưởng đến nhau.
- Nghĩa đen: Máu chảy thì đau đến
ruột gan.
Nghĩa bóng: Người thân gặp nạn thì
người khác cũng đau đớn.
- Nghĩa đen: Nhường cơm sẻ áo cho

nhau.
Nghĩa bóng: Giúp đỡ san sẻ cho nhau
những lúc khó khăn.
- Nghĩa đen: Lấy lá lành đùm lá rách
cho khỏi hở.
Nghĩa bóng: Người khẻo cưu mang
người yếu.

b/Máu chảy ruột mềm.

c/Nhường cơm sẻ áo.

d/Lá lành đùm lá rách.

Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Từ ghép
và từ láy.
________________________
TIẾT 5 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀN (ghe – viết)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết và trình bày bài sạch sẽ: biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát ,
các khổ thơ.
- Làm đúng các tiếng có âm đầu tr/ch dấu ? / ~
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên viết bảng
Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Cho HS đọc bài viết
- Nêu nội dung bài?
- Bài viết có mấy khổ thơ? Theo thể thơ?
- Cho HS đọc từ khó
18

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 4 hs lên viết 4 tiếng có âm là l hoặc n
Nghe viết: háu nghe câu chuyện
của bà.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm
- Câu chuyện nói về 1 cụ già bị lại
đường rất cảm động.
- 3 khổ thơ được viết theo thể lục bát
- 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


con: trước rằng; bỗng nhiên; cái mỏi;
nước mắt; rưng rưng

Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Nghe viết
GV nhắc HS cách trình bày, tư thế ngồi,
tay cầm bút.
- GV đọc từng câu trong bài mỗi câu từ
2-3 lần
*Chấm chữa bài
- GV đọc toàn bài 1 lượt từ khó đánh vần
- Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng em
Hoạt động 4: Thực hành
2a/Điền vào chỗ trống tr hay ch?

- HS lắng nghe ...
- HS lắng nghe viết vào vở theo yêu
cầu đúng quy tắc chính tả.
- Dò bài viết dùng chì gạch chân lỗi sai
- HS còn lại dò bài ở sgk tìm lỗi sai viết
đúng ra lề
- Thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.
Như tre mọc thẳng-không chụi khuất
phục
Trúc dẫu cháy –tre là thẳng thắn –tre
lại là đồng chí chiến đấu –tre vốn cùng
ta ...

Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nghe

viết Truyện cổ nước mình.
_____________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2 - TIẾT 6 PPCT
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của một bức thư (nội dung ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin
với bạn (mục III).
*KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt kể lại lời nói ý nghĩ của
nhân vật.

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

19



2- Bài mới:
Gới thiệu bài:
Viết thư.
Hoạt động 2: Nhận xét
Cho HS đọc lại bài Thư thư thăm bạn
- 2 HS lần lượt đọc lớp dò bài đọc thầm
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Chia buồn cùng Hồng và gia đình
làm gì?
Hồng vừa bị đau thương mất mát lớn.
*KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Người ta viết thư để làm gì?
- Thăm hỏi thông cảm, báo tin tức cho
nhau, trao đổi vui buồn, bày tỏ tình
cảm.
- Để thực hiện mục đích viết một bức thư - Nêu lí do mục điách viết thư thăm hỏi
cần có nội dung gì?
tình hìh người nhận thư. Nêu ý kiến cần
trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người
viết thư.
- Qua bức thư đã đọc em thấy một bức
- Đầu thư ghi địa chỉ, thời gian viết thư.
thư thường mở đầu và kết thúc như thế
Cuối thư ghi lời chúc hoặc lời cảm ơn,
nào?
hứa hẹn của người viết thư
- Kí tên và ghi rõ địa chỉ của người
viết.
Cho HS đọc ghi nhớ.
- HS lần lượt đọc...

Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS đọc đề
- HS lần lượt đọc
- Cho HS viết bài
Viết thư gửi một bạn ở trường khác để
thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình
lớp và trường em hiện nay.
- Từng HS viết một bức thư vào vở
theo yêu cầu của đề rồi lần lượt đọc
Nhận xét
trước lớp.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Cốt
truyện
__________________________
TIẾT 3 – TIẾT 15 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- HS khá, giỏi làm BT3 2 dòng cuối
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
20


HOẠT ĐỘNG HỌC

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng
có thể viết được mấy chữ số?
- Cứ bao nhiêu đơn vị ở hàng dưới hợp
thành 1 đơn vị ở hàng trên liền trước đó?

- 2 HS llần lượt trả lời câu hỏi .
- Tìm số tự nhiên bé nhất? lớn nhất?
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- 1 chữ số.

-10 đơn vị ở hàng dưới hợp thành 1
đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
10đơn vị = 1chục
10chục = 1trăm
10trăm = 1nghìn
có - Viết được mọi số tự nhiên.

*Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

thể viết bao nhiêu số tự nhiên?
*Chẳng hạn số
- Chín trăm chín mười chín.
- Hai nghìn không trăm linh lăm.
- 645 triệu 402nghìn 7trăm 93.
Nhận xét
- Gía trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
đâu?
*Chẳng hạn số 999có mấy chữ số 9?
- Kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 nhận
giá trị?
- Viết số tự nhiên với đặc điểm trên gọi
là?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:

Đọc số

Viết số

Tám mươi nghìn bảy trăm 80 712
mười hai.
Năm nghìn tám trăm sáu
500 864
mươi tư.
Hai nghìn không trăm hai
2 020
mươi.
Năm mươi lăm nghìn năm
55 500

trăm.
Chín triệu không trăm 9 000 509
nghìn năm trăm linh chín.

- Viết: 999
2 005
645 402 793
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số
đó
- 3 chữ số
- 9 ; 90; 900
- Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- HS đọc yêu cầu rồi lần lượt viết bảng
cả lớp viết vào vở
Số gồm có
8chục nghìn 7trăm 1chục 2đơn vị
5trăm nghìn 8trăm 6chục 4đơn vị
2nghìn 2chục nghìn.
5chục nghìn 5nghìn 5trăm.
9triệu 5trăm nghìn 9đơn vị.

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

21


Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng (theo - 3HS viết bảng lớp viết vở
mẫu)
873=800 + 70 + 3

4 738=4 000 + 700 + 30 + 8
10 837=10 000 + 800 + 30 + 7
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi - HS đọc yêu cầu rồi 4 HS tiếp nối lên
số ở hàng sau (theo mẫu) (2 dòng cuối hs ghi
khá, giỏi)
45 ; 57 ; 561 ; 5 824 ; 5 842
769
5 ; 50 ; 500 ; 5 000 ; 5 000
000
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: So sánh
và xếp thứ tự các số tự nhiên
________________________
TIẾT 4 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao ...
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc
được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ ...
+ Nhà sàn: được làm bảng các vật liệu tự nhiên như: gỗ , tre, nứa.
- HS khá giỏi: giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà
sàn để ở, để tránh ẩm thấp và thú dữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ;Tranh ảnh về dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Gới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ
- Cho HS tìm Dãy Hoàng Liên Sơn trên
bản đồ

22

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của bài Dãy núi
Hoàng Liên Sơn.
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- HS quan sát bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam
- HS lần lượt lên chỉ bản đồ lớp theo
dõi

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015


Hoạt động 3: Làm việc với sgk
- Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của các dân

tộc nào?
- Kể tên một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn?
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư
trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Người dân ở nơi đây thường đi lại bằng
phương tiện gì?
Hoạt động 4: Làm việc với tranh
- Cho HS quan sát tranh

- HS đọc sgk rồi trả lời
- Nơi cư trú của các dân tộc ít người
- Dao, Thái và Mông.
- Thái-Dao-Mông
- Đi bộ hoặc bàng xe ngựa

- HS quan sát tranh ở sgk trang 74-75
thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày
- Bản làng thường ở đâu? (HS khá, giỏi)
- Ở sườn núi hoặc thung lũng và ở nhà
sàn để tránh thú dữ và ẩm thấy.
- Chợ phiên hoạt động như thế nào?
- Rất đông không chỉ là nơi buôn bán,
trao đổi hàng hóa mà còn là nơi gặp gỡ
giao lưu kết bạn.
- Kể tên 1 số lễ hội của dân tộc ở Hoàng - Hội chơi núi vào mùa xuân, hội
Liên Sơn và tổ chức vào thời gian nào?
xuống đồng Tất cae đều tổ chức và
mùa xuân.

- Cho HS đọc ghi nhớ.
- HS lần lượt đọc...
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: T2
________________________

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

23


TIẾT 5 – TIẾT 3 PPCT
GIÁO DỤC TẬP THỂ
1- Tổ chức báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp
-Về đạo đức tác phong
-Về tinh thần thái độ học tập
-Về lao động vệ sinh trường lớp
-Về rèn luyện thân thể
-Về đồng phục vệ sinh cá nhân
-Về tham gia các phong trào khác
2- Lớp trưởng báo cáo tổng hợp chung
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét- đánh giá biểu dương khen ngợi
4- Lớp phó văn nghệ tổ chức trò chơi
BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐỰƠC
TÊN
TỔNG SỐ
TỔ

TC1
TC2
TC3
TC4
TC5
TC6
ĐIỂM
1
2
3

Tân Thạnh, ngày 07 tháng 9 năm 2015
Duyệt giáo án tuần 3
TỔ TRƯỞNG

Trần Phương Oanh

24

Giáo án lớp 4A\Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 3\Ngày 07/9/2015

XẾP
LOẠI



×