Tải bản đầy đủ (.pdf) (357 trang)

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CÁC KHU VỰC TRƯỜNG SA VÀ TƯ CHÍNH – VŨNG MÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.79 MB, 357 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
*************
ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM
NĂNG DẦU KHÍ CÁC KHU VỰC TRƯỜNG SA VÀ
TƯ CHÍNH – VŨNG MÂY
MÃ SỐ: KC.09.25/06-10
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

PGS. TS. Nguyễn Trọng Tín

TS.Phan Ngọc Trung

Ban chủ nhiệm chương trình

Bộ Khoa học và Công nghệ

(ký tên)


(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)

8354

Hà Nội - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU
KHÍ CÁC KHU VỰC TRƯỜNG SA VÀ TƯ CHÍNH – VŨNG MÂY
MÃ SỐ: KC.09.25/06-10

Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Dầu khí Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài

: PGS. TS. Nguyễn Trọng Tín

Hà Nội - 2010



TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2010.

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí các khu
vực Trường Sa và Tư Chính - Vũng Mây
Mã số đề tài, dự án: KC.09.25/06-10
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình): Chương trình Khoa
học và công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội. Mã số:
KC.09/06-10
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Trọng Tín
Ngày, tháng, năm sinh: 12/5/1953.


Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: PGS. TS
Chức danh khoa học: PGS.

Chức vụ: Phó Viện Trưởng

Điện thoại: Tổ chức: 04-37744011

Nhà riêng: 04-37871189

Mobile: 0988709848
Fax: 7844156

E-mail:


Tên tổ chức đang công tác: Viện Dầu khí Việt nam..
Địa chỉ tổ chức: 173 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
Địa chỉ nhà riêng: Nhà A20, BT-1A, Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Dầu khí Việt Nam.
Điện thoại: : 04 37843061

Fax: 04 37844156.

E-mail:
Website: vpi.pvn.vn
Địa chỉ: 173 Trung Kính, Yên Hòa , Cầu Giấy - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Phan Ngọc Trung

Số tài khoản: 001.1.00.0015920
Ngân hàng: Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.200 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.200 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: Không có .
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
…………………………………….

II


b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch
Số Thời gian
TT (Tháng,
năm)

Kinh phí
(Tr.đ)


1
2
3

1.575.000.000 14/04/2010
2.322.301.000 24/09/2010
788.000.000
31/12/2010

4/03/2010
26/9/2010
21/10/2010

Ghi chú
(Số đề
nghị
quyết
toán)

Thực tế đạt được
Thời gian
(Tháng,
năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
1.089.699.000
1.186.780.000
1.531.870.000


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung
Số
các khoản
TT
chi
1

2
3
4
5

Trả công
lao động
(khoa học,
phổ thông)
Nguyên,
vật liệu,
năng lượng
Thiết bị,
máy móc
Xây dựng,
sửa chữa
nhỏ
Chi khác
Tổng cộng


Theo kế hoạch
Tổng

Thực tế đạt được
Nguồn
khác

SNKH

Tổng

SNKH

3.260,00 3.260,00

3.260,00 3.260,00

723,00

723,00

723,00

723,00

344,00

344,00

344,00


344,00

-

-

-

-

323,00
323,00
4.200,00 4.200,00

Nguồn
khác

323,00
323,00
4.200,00 4.200,00

- Lý do thay đổi (nếu có):
Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi


Theo kế hoạch
Tổng

Thực tế đạt được

SNKH Nguồn Tổng

III

SNKH Nguồn


khác
1
2
3
4
5
6
7

khác

Thiết bị, máy móc
mua mới
Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

Chi phí lao động
Nguyên vật liệu,
năng lượng
Thuê thiết bị, nhà
xưởng
Khác
Tổng cộng

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm
vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí
thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều
chỉnh ... nếu có)
Số Số, thời gian ban hành
TT văn bản
Số: 25/ 2009/HĐ -ĐTCT
1
- KC 09/06-10
Ngày: 17/12/2008

2

Số: 1193/QĐ-BKHCN
Ngày: 08/09/2008

3

15/04/2008


4

Số: 12/2009/TT-BKHCN
Ngày: 08/05/2009

Tên văn bản
Hợp đồng nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ số
Quyết định phê duyệt kinh phí
03 đề tài bắt đầu thực hiện
năm 2009 thuộc Chương trình
KH&CN trọng điểm cấp nhà
nước giai đoạn 2006-2010
“Khoa học và công nghệ biển
phục vụ phát triển bền vững
Kinh tế-Xã hội”, Mã số
KC09/06-10
Bản quy chế chi tiêu kinh phí
Thông tư hướng dẫn đánh giá
nghiệm thu đề tài khoa học
công nghệ, dự án sản xuất thử
nghiệm cấp nhà nước

IV

Ghi chú


5


6

Số: Phụ lục 1-1 ban hành
kèm theo thông tư số
12/2009/TT-BKHCN
Ngày: 08/5/2009
Số: 740/QĐ-VDKVN căn
cứ theo Quyết định số
339/QĐ-DKVN ngày
29/1/2007
Ngày: 24/4/2009

Hướng dẫn báo cáo tổng hợp
kết quả đề tài, dự án

Giao nhiệm vụ nghiên cứu đề
tài trọng điểm cấp nhà nước

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Tên tổ
chức đăng
ký theo
Thuyết
minh

Tên tổ
chức đã
tham gia
thực hiện


Nội dung
tham gia
chủ yếu

Sản phẩm chủ
yếu đạt được

Ghi
chú*

1

ViÖn DÇu
khÝ ViÖt
Nam

ViÖn DÇu
khÝ ViÖt
Nam

Chủ nhiệm,
tổ chức
thực hiện
và quản lý
chung.
Đánh giá
tiềm năng
dầu khí

Báo cáo tổng

hợp, báo cáo
chuyên đề về cấu
trúc và tiềm
năng, các kết quả
hội thảo

Đúng kế
hoạch

2

Ban Tìm
kiếm Thăm
dò, Tập
đoàn Dầu
khí Quốc
gia Việt
Nam.

Ban Tìm
kiếm Thăm
dò, Tập
đoàn Dầu
khí Quốc
gia Việt
Nam.

Phân tích
và đánh giá
các yếu tố

địa chất dầu
khí

Các số liệu về hệ
thống dầu khí,
kết quả thử vỉa,
rủi ro địa chất,
tiềm năng dầu
khí

Đúng kế
hoạch

Số
TT

V


3

Tổng công
ty Thăm dò
khai thác
dầu khí

4

Viện Địa
chất, Viện

Khoa học
và Công
nghệ Việt
Nam

5

6

7

Nghiên cứu
cấu trúc
khu vực,
Tổng công liên kết các
ty Thăm dò đối tượng
khai thác
thăm dò và
dầu khí
hệ thống
dầu khí của
các bể lân
cận

Các bản đồ cấu
tạo, đẳng dày,
mặt cắt đi kèm
của khu vực
Trường Sa


Các kết quả phân
tích thạch học
Nghiên cứu
trầm tích, tướng
đặc điểm
và môi trường
trầm tích và
các giếng khoan
môi trường
trong khu vực
thành tạo
nghiên cứu và lân
cận
Các bản đồ cấu
Phân tích,
tạo, đẳng dày,
minh giải
mặt cắt đi kèm
Trường Đại Trường Đại
địa chấn và
cho các tầng
học Mỏ địa học Mỏ địa
xây dựng
phản xạ: Móng,
chất
chất
bản đồ cấu
Oligocen,
tạo theo các
Miocen cho khu

mặt phản xạ
vực TC-VM
Các mô hình cấu
Trường Đại Trường Đại Phân tích
kiến tạo khu vực
học khoa
học khoa
cấu kiến
Biển Đông và
học tự
học tự
tạo, địa
khu vực nghiên
nhiên
nhiên
động lực
cứu
Nghiên cứu
Viện Địa
Viện Địa
Các bản đồ cấu
trường từ
chất và Địa chất và Địa
và trọng lực trúc các khu vực
vật lý biển, vật lý biển,
nhằm hỗ trợ nghiên cứu theo
Viện Khoa Viện Khoa
nghiên cứu tài liệu từ, trọng
học và
học và

móng trước lực
CNVN
CNVN
Kainozoi
Viện Địa
chất, Viện
Khoa học
và Công
nghệ Việt
Nam

VI

Đúng kế
hoạch

Đúng kế
hoạch

Đúng kế
hoạch

Đúng kế
hoạch

Đúng kế
hoạch


8


9

Viện Vật lý
địa cầu,
Viện Khoa
học và công
nghệ Việt
Nam
Liên đoàn
địa chất
biển, Cục
địa chất và
khoáng sản
Việt Nam

Viện Vật lý
địa cầu,
Viện Khoa
học và
công nghệ
Việt Nam
Liên đoàn
địa chất
biển, Cục
địa chất và
khoáng sản
Việt Nam

Phân tích

cấu trúc sâu Các bản đồ cấu
nhằm hỗ trợ trúc sâu khu vực
nghiên cứu nghiên cứu
đứt gãy

Đúng kế
hoạch

Nghiên cứu
đặc điểm
địa chất
thủy văn,
địa chất
tầng nông

Đúng kế
hoạch

Các bản đồ địa
hình đáy biển, số
liệu địa chất thủy
văn

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Tên cá nhân
Số
đăng ký theo

TT
Thuyết minh

Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện

Ghi
chú*

Đúng
kế
hoạch

TS.
Nguyễn
Thế Hùng

Thư ký đề tài
và tổng hợp
tài liệu, số
liệu

Bảng biểu số
liệu, hình vẽ,
mặt cắt.

Đúng
kế

hoạch

TS. Trần
Tuấn
Dũng

Nghiên cứu
trường từ và
trọng lực
nhằm hỗ trợ
nghiên cứu
móng trước
Kainozoi

Các bản đồ
Đúng
trọng lực, cấu
kế
trúc sâu, bảng
hoạch
biểu số liệu.

1

2

TS. Nguyễn Thế
Hùng

TS. Trần Tuấn

Dũng

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Chủ nhiệm, tổ
chức thực
Báo cáo tổng
hiện và quản
hợp, báo cáo
lý chung.
chuyên đề.
Đánh giá tiềm
năng dầu khí

PGS. TS.
PGS. TS. Nguyễn
Nguyễn
Trọng Tín
Trọng Tín

3

Nội dung
tham gia
chính

VII



TS. Hoàng Ngọc
Đang

TS.
Hoàng
Ngọc
Đang

Phân tích và
đánh giá các
yếu tố địa
chất dầu khí

Bảng biểu các Đúng
thông số phân kế
tích.
hoạch

TS. Cù Minh
Hoàng

TS. Cù
Minh
Hoàng

Nghiên cứu
cấu kiến tạo
khu vực và hệ
thống dầu khí


Các bản đồ
cấu tạo, đẳng
dày, mặt cắt
khu vực TS

Đúng
kế
hoạch

TS. Doãn Đình
Lâm

TS. Doãn
Đình Lâm

Nghiên cứu
đặc điểm trầm Địa tầng tổng
tích và môi
hợp, kết quả
trường thành phân tích.
tạo

Đúng
kế
hoạch

GS. TS. Bùi
Công Quế


GS. TS.
Bùi Công
Quế

Phân tích cấu
trúc sâu nhằm Bản đồ cấu
hỗ trợ nghiên trúc đứt gãy.
cứu đứt gãy

Đúng
kế
hoạch

8

TS. Đào Mạnh
Tiến

TS. Đào
Mạnh
Tiến

Nghiên cứu
đặc điểm địa
hình, địa chất
thủy văn

Bản đồ địa
Đúng
hình đáy biển,

kế
bảng biểu số
hoạch
liệu.

9

PGS. TS.
PGS. TS. Nguyễn Nguyễn
Văn Vượng
Văn
Vượng

Phân tích cấu
kiến tạo, địa
động lực

Các bản đồ,
mặt cắt, cấu
trúc kiến tạo.

Đúng
kế
hoạch

Minh giải tài
ThS. Lê
liệu địa chấn,
Đức Công thành lập bản
đồ cấu tạo


Các bản đồ
cấu tạo, đẳng
dày, mặt cắt
khu vực
TC-VM

Đúng
kế
hoạch

4

5

6

7

10

GS. TSKH
Phạm Năng Vũ

- Lý do thay đổi ( nếu có):
Tập thể tác giả vô cùng thương tiếc trong lúc đang triển khai đề tài GS.
TSKH Phạm Năng Vũ vì bệnh hiểm nghèo đã không thể thực hiện tiếp tục
công việc và xin tạ ơn công lao to lớn của Thầy.

VIII



6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

1

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia...)
Trao đổi kiến thức và kết quả
nghiên cứu cấu trúc địa chất
khu vực Trường Sa nói riêng
và Biển Đông nói chung.
Thời gian: 7 ngày/4 người
Kinh phí: 100 triệu
Địa điểm: Petronas
Malaysia, Công ty năng
lượng Quốc gia Philipin

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia...)
Trao đổi kiến thức và kết quả
nghiên cứu cấu trúc địa chất

khu vực Trường Sa nói riêng
và Biển Đông nói chung.
Thời gian: 7 ngày/4 người
Kinh phí: 100 triệu
Địa điểm: Petronas Malaysia,
Công ty năng lượng Quốc gia
Philipin

Ghi
chú*
Tìm
hiểu và

chung
quan
điểm về
kiến tạo
khu vực


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

1

2

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,

kinh phí, địa điểm )
Đánh giá về khối lượng,
chất lượng tài liệu,
phương pháp và các bước
triển khai thực hiện đề
tài.
Hội thảo Tam Đảo, Vĩnh
Phúc, tháng 6/2009
Kinh phí: 7.250.000
Kết quả nghiên cứu cấu
trúc địa chất và đánh giá
tiềm năng dầu khí. Các
loại bản đồ, kết quả phân
tích mẫu bổ sung, các chỉ
tiêu đánh giá triển vọng
và biện luận các thông số
tiềm năng dầu khí.
Hội thảo Hải Phòng,
tháng 6/2010
Kinh phí: 7.250.000

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Đánh giá về khối lượng,
chất lượng tài liệu,
phương pháp và các
bước triển khai thực hiện
đề tài.
Hội thảo Tam Đảo, Vĩnh

Phúc, tháng 6/2009
Kinh phí: 5.990.000
Kết quả nghiên cứu cấu
trúc địa chất và đánh giá
tiềm năng dầu khí. Các
loại bản đồ, kết quả phân
tích mẫu bổ sung, các chỉ
tiêu đánh giá triển vọng
và biện luận các thông số
tiềm năng dầu khí.
Hội thảo Hải Phòng,
tháng 6/2010
Kinh phí: 6.850.000

IX

Ghi chú*
Các loại tài liệu
đã thu thập bảo
đảm khối lượng
và chất lượng
để thực hiện đề
tài.
Xây dựng được
các bộ bản đồ
về cấu trúc, hệ
thống dầu khí,
đánh giá triển
vọng và tài
nguyên dầu khí.

Bộ số liệu về
kết quả phân
tích mẫu


3

4

Hoàn thiện các chương
mục, nội dung của các
báo cáo chuyên đề và báo
cáo tổng hợp
Hội Thảo ở Ba Vì, tháng
10/2010
Kinh phí: 7.250.000
Các hội thảo nhóm
chuyên đề 2009, 2010

Hoàn thiện các chương
mục, nội dung của các
báo cáo chuyên đề và
báo cáo tổng hợp
Hội Thảo ở Ba Vì, tháng
10/2010
Kinh phí: 6.850.000
Các hội thảo nhóm
chuyên đề 2009, 2010

Báo cáo tổng

hợp, 02 báo cáo
chuyên đề, bộ
bản đồ và mặt
cắt các loại
Kết quả tốt

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT

1

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được

Thu thập, tổng hợp và
đánh giá các số liệu, tài

liệu tìm kiếm thăm dò dầu
1-5/2009
khí của Việt Nam và các
nước láng giềng bao gồm:

1-5/2009

Người,
cơ quan
thực hiện
- Viện dầu khí VN
- Tập đoàn DKVN
- Tổng CT PVEP
- Viện ĐC&ĐVL
Biển
- Viện Địa chất

2

Minh giải tài liệu địa
- Viện dầu khí VN
chấn, xác định các tầng
- Tập đoàn DKVN
phản xạ chuẩn, phân tích
- Tổng CT PVEP
tổng hợp các loại tài liệu
3-12/2009 3-12/2009
- Viện ĐC & ĐVL
địa chất - địa vật lý hỗ trợ
Biển

khác, liên kết để xây dựng
- Viện Địa chất
các loại bản đồ:

3

Phân tích tổng hợp các tài
liệu từ và trọng lực nhằm
chính xác hóa cấu trúc
2-6/2009
tầng móng trước Kainozoi
của khu vực nghiên cứu.

X

2-6/2009

- Viện ĐC& ĐVL
Biển
- Trường ĐH
KHTN
- Viện dầu khí VN


4

5

6


7

8

9

10

11

Phân tích tổng hợp các tài
liệu địa chất tầng nông,
địa mạo và địa hình đáy
biển nhằm làm rõ mức độ
phát triển kế thừa của cấu
trúc địa chất khu vực
nghiên cứu.
Phân tích mẫu các loại
(bổ sung ở các giếng
khoan đã có và giếng
khoan mới): địa hóa,
thạch học, cổ sinh.
Phân tích đánh giá hệ
thống dầu khí, xác định
các thông số đá mẹ, đá
chứa, đá chắn, bẫy dầu
khí.

1-5/2010


1-5/2010

- Liên đoàn ĐC
Biển
- Viện ĐC & ĐVL
Biển
- Viện ĐC
- Viện DKVN

1-4/2010

1-4/2010

- Viện DKVN
- Tập đoàn DKVN

1-5/2010

- Viện DKVN
- Tập đoàn DKVN
- Tổng CT PVEP

1-5/2010

- Viện DKVN
- Tập đoàn DKVN
- Tổng CT PVEP

1-5/2010


- Viện DKVN
- Tập đoàn DKVN
- Tổng CT PVEP

1-5/2010

- Viện DKVN
- Tập đoàn DKVN
- Tổng CT PVEP

1-5/2010

Xác định và phân loại tập
hợp triển vọng (plays),
1-5/2010
phân tích rủi ro địa chất.
Xác định và phân loại các
cấu tạo triển vọng
(prospects & leads), phân
tích rủi ro địa chất.
Xác định các chỉ tiêu và
phân vùng triển vọng dầu
khí cho khu vực nghiên
cứu.

1-5/2010

1-5/2010

Biện luận, lựa chọn các

thông số đánh giá tiềm
năng dầu khí.

1-7/2010

1-7/2010

- Viện DKVN
- Tập đoàn DKVN
- Tổng CT PVEP

Hoàn thiện báo báo

1012/2010

1012/2010

- Viện DKVN
- Tập đoàn DKVN
- Tổng CT PVEP

- Lý do thay đổi (nếu có):

XI


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số

TT

Tên sản phẩm và
Đơn
chỉ tiêu chất lượng
vị đo
chủ yếu

1

Bộ bảng số liệu
các chỉ tiêu phân Báo
tích 50 mẫu thạch cáo
học khoáng sét.

2

3

Bộ bảng biểu số
liệu các chỉ tiêu
phân tích 80 mẫu
cổ sinh.
Bộ bảng biểu số
liệu các chỉ tiêu
phân tích 200 mẫu
địa hóa mẫu

Số lượng


01

Báo
cáo

01

Bộ số
liệu

01

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Đầy đủ,
chi tiết và
sắp xếp
khoa học
Đầy đủ,
chi tiết và
sắp xếp
khoa học
Đầy đủ,
chi tiết và
sắp xếp
khoa học


Đầy đủ, chi
tiết và sắp
xếp khoa
học
Đầy đủ, chi
tiết và sắp
xếp khoa
học
Đầy đủ, chi
tiết và sắp
xếp khoa
học

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
1

2

3

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế
Thực tế

hoạch
đạt được

Sơ đồ nền khu vực nghiên
01
cứu tỷ lệ 1:250.000
Bộ bản đồ cấu tạo đẳng
thời theo các mặt phản xạ:
nóc móng trước Kainozoi,
nóc Oligocen, nóc Miocen
05
hạ, nóc Miocen trung, nóc
Miocen thượng khu vực
Tư Chính - Vũng Mây tỷ
lệ 1:250.000
Bộ sơ đồ cấu tạo đẳng thời
theo các mặt phản xạ: nóc 04
móng trước Kainozoi, nóc

XII

Ghi chú

01

Theo đúng
hợp đồng

05


Theo đúng
hợp đồng

04

Theo đúng
hợp đồng


Oligocen, nóc Miocen
trung, nóc Miocen thượng
khu vực Trường Sa tỷ lệ
1:250.000
Bộ bản đồ cấu tạo đẳng
sâu theo các mặt phản xạ:
nóc móng trước Kainozoi,
nóc Oligocen, nóc
4
Miocen hạ, nóc Miocen
trung, nóc Miocen thượng
khu vực Tư Chính - Vũng
Mây tỷ lệ 1:250.000
Bộ sơ đồ cấu tạo đẳng sâu
theo các mặt phản xạ: nóc
móng trước Kainozoi, nóc
5
Oligocen, nóc Miocen
trung, nóc Miocen thượng
khu vực Trường Sa tỷ lệ
1:250.000

Bộ bản đồ đẳng dày của
các tập trầm tích:
Oligocen, Miocen hạ,
6
Miocen trung, Miocen
thượng tỷ lệ 1:250.000
khu vực Tư Chính - Vũng
Mây
Bộ sơ đồ đẳng dày của
các tập trầm tích:
Oligocen, Miocen trung,
7
Miocen thượng tỷ lệ
1:250.000 khu vực
Trường Sa
Bản đồ phân vùng kiến
8
tạo khu vực Tư Chính Vũng Mây tỷ lệ 1:250.000
Sơ đồ phân vùng kiến tạo
9
khu vực Trường Sa tỷ lệ
1:250.000
Bản đồ phân vùng triển
10 vọng khu vực Tư ChínhVũng Mây tỷ lệ

05

05

Theo đúng

hợp đồng

04

04

Theo đúng
hợp đồng

04

04

Theo đúng
hợp đồng

03

03

Theo đúng
hợp đồng

01

01

Theo đúng
hợp đồng


01

01

Theo đúng
hợp đồng

01

01

Theo đúng
hợp đồng

XIII


11

12
13
14
15
16
17

18

19


1:250.000.
Sơ đồ phân vùng triển
vọng dầu khí khu vực
Trường Sa tỷ lệ
1:250.000.
Bản đồ phân bố play khu
vực Tư Chính-Vũng Mây
1:250.000
Sơ đồ phân bố play khu
vực Trường Sa 1:250.000
Mặt cắt địa chất – địa vật
lý đặc trưng
Mặt cắt tướng và môi
trường trầm tích đại diện
cho khu vực nghiên cứu
Mặt cắt cổ cấu tạo đặc
trưng
Báo cáo chuyên đề về cấu
trúc kiến tạo các khu vực
Tư Chính – Vũng Mây và
Trường Sa
Báo cáo chuyên đề về
tiềm năng dầu khí các khu
vực Tư Chính – Vũng
Mây và Trường Sa
Báo cáo tổng hợp đề tài :
“Nghiên cứu cấu trúc địa
chất và đánh giá tiềm
năng dầu khí các khu vực
Trường Sa và Tư Chính –

Vũng Mây”

01

01

Theo đúng
hợp đồng

02

02

Theo đúng
hợp đồng

02

02

12

12

12

12

Theo đúng
hợp đồng


04

04

Theo đúng
hợp đồng

01

01

Theo đúng
hợp đồng

01

01

Theo đúng
hợp đồng

01

01

Theo đúng
hợp đồng

Theo đúng

hợp đồng
Theo đúng
hợp đồng

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

Tên sản phẩm

1

Đặc điểm kiến tạo
các bồn trầm tích

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch đạt được

Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
Tuyển tập báo cáo Hội
nghị khoa học và Công

XIV



Kainozoi ở biển
Đông Việt Nam trên
cơ sở nghiên cứu
mới.

2

3

nghệ Quốc tế: Dầu khí
Việt Nam 2010 Tăng tốc
– Phát triển. Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật.
Quyển 1. Tr 57-73.

Geological
characteristics and
Hydrocarbon
distribution in PreTertiary Fractured
Reservoirs in Viet
Nam.
Kiến tạo – Trầm
tích và hệ thống dầu
khí bể Phú Khánh,
thềm lục địa miền
Trung Việt Nam.

Petrovietnam Journal,
Vol 10-2009. tr 19-35


Tạp chí Dầu khí, số
12/2009. Tr 3-10
Tuyển tập báo cáo Hội
nghị khoa học và Công

4

nghệ Quốc tế: Dầu khí

Đặc điểm địa chất
dầu khí các thành
tạo Pliocen ở trung
tâm bể Sông Hồng.

Việt Nam 2010 Tăng tốc
– Phát triển. Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật.
Quyển 1. Tr 256-271.
Tuyển tập báo cáo Hội
Nghị - Khoa học Công

5

nghệ Viện Dầu khí Việt

Một số phát hiện về
bẫy phi cấu tạo dạng
quạt ngầm bể trầm
tích Sông Hồng.


Nam 30 năm phát triển
và hội nhập, quyển 1,
Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, tr.76-86.

6

Tuyển tập báo cáo Hội

Địa chất và kiến tạo
khu vực Tư Chính –
Vũng Mây.

nghị khoa học và Công

XV


nghệ Quốc tế: Dầu khí
Việt Nam 2010 Tăng tốc
– Phát triển. Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật.
Quyển 1. Tr 392-406.
Tuyển tập báo cáo Hội
nghị khoa học và Công

7

nghệ Quốc tế: Dầu khí


Nhận định mới về
các đơn vị kiến tạo
chính ở Việt Nam.

Việt Nam 2010 Tăng tốc
– Phát triển. Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật.
Quyển 1. Tr 147-162.

8

9

10

Hình thái cấu trúc
móng Kainozoi khu
vực quần đảo
Trường Sa và trũng
sâu Biển Đông.
Phân vùng dự báo
triển vọng dầu khí
khu vực cụm bể
Trường Sa theo tài
liệu trọng lực.
Tectonosedimentary
development and
hydrocarbon system
of Phu Khanh basin,
central shelf of

Vietnam.

Tạp chí Dầu khí, số 22010. Tr. 08-21

Tạp chí Dầu khí, số 82010. Tr. 17-24

Petrovietnam Journal,
Vol 6-2010. Tr. 20-26

- Lý do thay đổi (nếu có):

XVI


d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1

Thạc sỹ

Số lượng
Theo kế
hoạch
02


2

Tiến sỹ

01

Ghi chú
(Thời gian
Thực tế đạt được kết thúc)
02
2010
07 (02 TS đã
hoàn thành,
2010, 2012
còn 05 TS đang
thực hiện)

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
kế hoạch


Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

1

2

Tên kết quả
đã được ứng dụng
Các bản đồ phân vùng
kiến tạo các khu vực
Trường Sa và Tư
Chính – Vũng Mây
Các bản đồ phân vùng
triển vọng, các cấu tạo
ưu tiên thăm dò

Thời gian


Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)

Kết quả
sơ bộ

Tháng
3/2010

Tập đoàn Dầu
khí Quốc gia
Việt Nam

Định hướng
công tác tìm
kiếm thăm dò

Tháng
9/2010

Tập đoàn Dầu
khí Quốc gia
Việt Nam

Định hướng
công tác tìm
kiếm thăm dò


2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

XVII


Lần đầu tiên có bộ bản đồ cấu trúc - kiến tạo, tỷ lệ 1:250.000, mô hình địa
hóa, phân vùng cấu tạo, phân vùng triển vọng, phân bố tập hợp các cấu tạo
triển vọng và đánh giá tài nguyên dầu khí tại chỗ, rủi ro địa chất ở trong các
khu vực nghiên cứu.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Góp phần định hướng cho các hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí tiếp theo.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT

Nội dung

Thời gian
thực hiện

I

Báo cáo định kỳ lần 1

10/2009

II


Kiểm tra định kỳ lần 2

25/8/2010

III

Nghiệm thu cơ sở

29/11/2010

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
Hoàn thành đầy đủ các
nội dung công việc, các
sản phẩm theo kế hoạch.
Thực hiện đúng việc sử
dụng kinh phí
Hoàn thành đầy đủ các
nội dung công việc, các
sản phẩm từ báo cáo lần I
đến nay. Thực hiện đúng
việc sử dụng kinh phí
Hội đồng đánh giá đạt và
đề nghị cho bảo vệ ở Hội
đồng xét duyệt nghiệm
thu cấp Nhà nước

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

PGS. TS. Nguyễn Trọng Tín

TS. Phan Ngọc Trung

XVIII


MỞ ĐẦU
Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí đối với các nước
có biển trên thế giới cũng như trong khu vực Biển Đông đã được triển khai từ rất
sớm và đã có nhiều công trình được công bố trên các tạp chí chuyên ngành. Các
nghiên cứu này giúp chúng ta có cơ sở khoa học nhìn nhận và hiểu biết về quá
trình hình thành các bể trầm tích, đặc điểm cấu trúc địa chất và hệ thống dầu khí để
phân vùng triển vọng và đánh giá tiềm năng dầu khí, từ đó hoạch định cho công tác
tìm kiếm thăm dò ở giai đoạn tiếp theo.
Tại nhiều vùng biển nước sâu và xa bờ trên thế giới, công tác nghiên cứu cấu
trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí đã được thực hiện từ lâu và rất thành
công với nhiều mỏ dầu khí được phát hiện. Ví dụ, ở Biển Bắc tại vùng nước sâu từ
những năm 1968 - 1970 đã phát hiện các mỏ có trữ lượng đến hàng chục tỉ thùng
(các mỏ Argyl, Clyde, Innes của Anh, các mỏ Eldfisk, Ekofisk, Tommeliten, West
Ekofisk của Nauy); ở Vịnh Mexico, vùng biển nước sâu Brazin và gần đây ở Nam
Phi (các nước Môzambia, Angola) nhiều mỏ dầu thuộc hạng siêu lớn (gigant) cũng
đã được phát hiện, nơi mà độ sâu đáy biển lớn hơn 2000 m.
Trong khu vực Biển Đông, các nước Malaysia và Indonesia đã tiến hành khảo
sát và nghiên cứu địa chất dầu khí từ những thập niên đầu của thế kỷ 20. Sau đó các
nước Brunei, Philippin và Thái Lan đã triển khai mạnh mẽ công tác nghiên cứu tìm

kiếm thăm dò và khoan dầu khí ở những vùng nước sâu và xa bờ. Đặc biệt, Trung
Quốc trong những năm gần đây đã đẩy mạnh một cách quyết liệt và đồng bộ hoạt
động điều tra, khảo sát, thăm dò và khoan ở các vùng Đông Nam Hải Nam, Hoàng
Sa và Trường Sa. Họ đã công bố các kết quả nghiên cứu và hoạt động của họ trên
nhiều tạp chí, hội nghị và các phương tiện thông tin khác. Ở các vùng lân cận khu
vực Trường Sa và Tư Chính - Vũng Mây, nhiều mỏ và phát hiện dầu khí mới đã
được tìm thấy, ví dụ ở các bể trầm tích Palawan, Đông Nam Hải Nam (Yacheng),
Tây Sarawak, Đông Natuna, nơi có độ sâu nước biển từ vài trăm đến hơn 1000m.
1


Tiềm năng và trữ lượng dầu khí ở phần thềm lục địa và vùng biển sâu và xa bờ
của các nước Đông Nam Á được đánh giá chiếm hơn 80% tổng tiềm năng và trữ
lượng dầu khí của cả đất liền và biển của các nước đó. Riêng đối với nước ta tỉ lệ
đó còn cao hơn nhiều, dự báo khoảng 98%.
Trong kết luận của đề tài KC.09-06 do TS Nguyễn Huy Quý làm chủ biên
thuộc Chương trình Điều tra cơ bản và ứng dụng KHCN Biển KC.09 (2001-2004)
có ghi: “Các vùng biển sâu xa bờ có tiềm năng lớn về dầu khí cần được chú ý đầu
tư thăm dò tiếp theo: đối với bể Phú Khánh, khu vực Tư Chính – Vũng Mây… cần
được mình giải tài liệu địa chấn mới thu nổ để chính xác hóa cấu trúc, cấu tạo và
khoan 1-2 giếng khoan để kiểm chứng tiềm năng, tiếp tục thu nổ địa chấn để xác
định ranh giới bể, nghiên cứu tiếp khu vực Tây Nam Trường Sa, nơi có rất ít tài liệu
về tìm kiếm thăm dò” [99].
Từ năm 2006 đến 2008, ở khu vực Tư Chính – Vũng Mây đã có thêm khoảng
17.000 km tuyến địa chấn 2D được thu nổ, ở vùng Tây và Tây Bắc Trường Sa thu
nổ thêm gần 2.300 km tuyến 2D và ở khu vực Trường Sa (Vùng hợp tác Ba bên:
Việt Nam, Trung Quốc, Philippin) có thêm tài liệu của trên 15.000 km tuyến 2D và
08 giếng khoan . Gần đây đã phát hiện dầu công nghiệp tại giếng khoan 124-CMT1X thuộc bể Phú Khánh, giếng khoan 12E-CS-1X và giếng khoan 07-CRĐ-1X
thuộc phần Đông Nam bể Nam Côn Sơn, là những vùng cận kề với khu vực nghiên
cứu. Đây chính là cơ sở dữ liệu, là tiền đề khoa học và thực tiễn để triển khai công

tác nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí các khu vực Trường
Sa và Tư Chính – Vũng Mây.
Đồng thời, bên cạnh ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật, việc nghiên cứu này còn góp
phần khẳng định chủ quyền và bảo vệ lãnh hải biển đảo của nước ta. Chính vì lẽ đó,
trong khuôn khổ Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KC09/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững Kinh tế Xã hội”, đề tài KC.09.25/06-10 với tiêu đề: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh
giá tiềm năng dầu khí các khu vực Trường Sa và Tư Chính – Vũng Mây” đã được
2


Bộ KH&CN giao cho Viện Dầu khí Việt Nam triển khai thực hiện dưới sự chủ trì
của Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Trọng Tín.
Đề tài đã được phê duyệt với các nội dung chính như sau:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: các khu vực Trường Sa và Tư Chính – Vũng
Mây ( hình 1.1).
Mục tiêu của đề tài:
• Có được sự phân tích các yếu tố cấu tạo, hệ thống đứt gãy, môi trường trầm
tích của từng đơn vị kiến tạo trong khu vực nghiên cứu.
• Xác định, đánh giá được các yếu tố đá sinh, đá chứa, đá chắn và bẫy nhằm
xác lập các chỉ tiêu phân vùng triển vọng dầu khí của khu vực nghiên cứu.
• Phân chia được các tập hợp (Play), cấu tạo triển vọng (prospects&leads)
nhằm đánh giá tiềm năng dầu khí và rủi ro địa chất của khu vực nghiên cứu.
• Đề xuất các giải pháp và phương hướng tìm kiếm thăm dò dầu khí tiếp theo
trong khu vực nghiên cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
1. Thu thập, tổng hợp và đánh giá các số liệu, tài liệu TKTD dầu khí của
Việt Nam và các nước láng giềng.
2. Minh giải tài liệu địa chấn, xác định các tầng phản xạ chuẩn, phân tích
tổng hợp các loại tài liệu địa chất – địa vật lý hỗ trợ khác, liên kết để xây
dựng các loại bản đồ và mặt cắt.

3. Phân tích tổng hợp các tài liệu từ và trọng lực nhằm chính xác hóa cấu
trúc tầng móng trước Kainozoi của khu vực nghiên cứu.
4. Phân tích tổng hợp các tài liệu địa mạo và địa hình đáy biển nhằm làm rõ
điều kiện địa lý tự nhiên, thủy văn và độ sâu mực nước biển của khu vực
nghiên cứu.
5. Phân tích mẫu các loại (bổ sung ở các giếng khoan đã có và giếng khoan
mới): địa hóa, thạch học, cổ sinh, cơ lý đá.
3


6. Phân tích đánh giá hệ thống dầu khí, xác định các thông số đá mẹ, đá
chứa, đá chắn, bẫy dầu khí.
7. Xác định và phân loại tập hợp triển vọng (Plays).
8. Xác định và phân loại các cấu tạo triển vọng (prospects&leads), phân tích
rủi ro địa chất.
9. Xác định các chỉ tiêu và phân vùng triển vọng dầu khí cho khu vực nghiên
cứu.
10. Biện luận, lựa chọn các thông số đánh giá tiềm năng dầu khí.
Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo
sát sao và hướng dẫn kịp thời của Văn Phòng các Chương Trình, Ban Chủ nhiệm
Chương trình KC.09/06-10, sự giúp đỡ của lãnh đạo Viện Dầu khí Việt Nam, của
Tập Đoàn Dầu khí Việt Nam, của Bộ Khoa học và Công nghệ và sự hợp tác của
Tổng Công ty thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP), Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, Viện Địa
chất và Địa vật lý biển, Viện Địa chất, Viện Vật lý Địa cầu, Liên Đoàn Địa chất
biển và sự cộng tác của nhiều nhà địa chất, địa vật lý ở trong và ngoài nước. Chúng
tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của các đơn vị và tổ chức khoa
học kể trên.
Trên cơ sở quy định theo Biểu mẫu (Ban hành kèm theo Thông tư số
12/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và

Công nghệ) của Bộ Khoa học và Công nghệ cũng như căn cứ vào kết quả nghiên
cứu của đề tài KC.09.25/06-10, Báo cáo tổng hợp được hoàn thành với bố cục gồm
các chương mục như sau:
Mở Đầu
Chương I: Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử nghiên cứu và cơ sở dữ liệu.
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu.
Chương III: Cấu trúc địa chất.
Chương IV: Tiềm năng dầu khí.
4


Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Dưới đây là nội dung trình bày chi tiết của các phần trên.

5


×