Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận môn quản lý chất lượng xây dựng nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng các công trình xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.34 KB, 15 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
--------------------

BÀI TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG

GIẢNG VIÊN HD

: GS.TS. VŨ ĐÌNH PHỤNG

HỌC VIÊN

: Đào Phú Điệp

MÃ HỌC VIÊN

: 1582850302086

LỚP

: 23QLXD22

Hà Nội, tháng 6 năm 2016


Tiểu luận: Quản lý ĐỀ
chấtBÀI:
lượng xây

GVHD: GS.TS. Vũ Đình



Câu 1: Hãy phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng các cơng
trình xây dựng. Liên hệ trong cơng việc thực tế (Tập trung vào giai đoạn xây
dựng cơng trình ngoài thực địa)
Câu 2: Anh (chị) hiểu như thế nào là đủ năng lực và điều kiện của chủ đầu tư để
thực hiện công tác thiết kế, giám sát, thi công? Nêu ý kiến cá nhân.

Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

2


Tiểu luận: Quản lýBÀI
chấtLÀM:
lượng xây

GVHD: GS.TS. Vũ Đình

Câu 1: Hãy phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng các
cơng trình xây dựng. Liên hệ trong cơng việc thực tế ( Tập trung vào giai đoạn
xây dựng cơng trình ngoài thực địa)
Trả lời:
1. Chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
1.1. Cơng trình xây dựng và quy trình xây dựng một cơng trình xây
dựng.
1.1.1. Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động
của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết
định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới
mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.
Cơng trình xây dựng bao gồm : cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở,

cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, năng lượng và các cơng trình khác.
Theo Luật xây dựng
1.1.2.Quy trình xây dựng tổng qt
Để hồn thành một cơng trình xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng
phải trải qua rất nhiều bước công việc xây dựng. Các bước này được quy định
như sau :
Bước 1 : thu thập thông tin về nhu cầu xây dựng. Việc thu thập thông tin
về nhu cầu xây dựng có thể qua các phương tiện thông tin đại chúng, từ đề nghị
của chủ đầu tư.
Bước 2 : Khảo sát xem xét năng lực. Các giám đốc và phịng kế hoạch dự
án của các cơng ty xây dựng có trách nhiệm xem xét năng lực của cơng ty mình
có đáp ứng nhu cầu của chủ đầu tư hay không. Nếu đáp ứng sẽ chuyển sang
bước công việc tiếp theo.
Bước 3 : Lập hồ sơ dự thầu. Các phịng ban chức năng có trách nhiệm lập
hồ sơ dự thầu để tham gia đấu thầu.
Bước 4 : Tham dự đấu thầu
Nhà thầu sẽ gửi hồ sơ dự thầu đến chủ đầu tư. Nếu trúng thầu, nhà thầu
xây dựng sẽ dược nhận công văn trúng thầu từ chủ đầu tư với giá dự thầu trong
hồ sơ của nhà thầu.
Bước 5 : Thương thảo, ký hợp đồng
Trong công văn trúng thầu mà chủ đầu tư gửi có quy định thời gian và địa
điểm thương thảo, kí hợp đồng. theo đó nhà thầu sẽ thương thảo với chủ đầu tư.
Nhà thầu gửi hồ sơ dự thầu đến chủ đầu tư phải nộp 1% giá trị được nêu
ra trong hồ sơ mời thầu làm bảo lãnh dự thầu. Nếu cơng trình trúng thầu hay
không, chủ đầu tư sẽ trả lại số tiền ấy.
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

3



Thương thảo
hợp Quản
đồng :lýgiám
củaxây
nhà thầu sẽ GVHD:
cử cán GS.TS.
bộ đến Vũ
đàmĐình
Tiểukýluận:
chất đốc
lượng
phán trực tiếp hoặc cử cán bộ đến đàm phán các điều khoản trách nhiệm, thnah
toán...Ơ giai đoạn này, nhà thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng thông
thường khoảng 10% giá trị hợp đồng.
Bước 6 : Sau khi ký hợp đồng, giám đốc công ty giao công trình cho các
đội xí nghiệp hoặc các đội xây dựng trong cơng ty để thi cơng. Nhà thầu có thể
được phép thuê thầu phụ để thi công một phần các hạng mục cơng trình ( nhưng
danh sách nhà thầu phụ phải được chủ đầu tư cho phép ).
Bước 7 : Lập phương án biện pháp thi công
Đơn vị trong công ty nhận thi cơng cơng trình sẽ phải lập biện pháp thi
công ( phải phù hợp với tiến đọ và các vấn đề khác trong hồ sơ dự thầu ).
Bước 8 : Nhập vật tư, thiết bị, nhân lực.
Đơn vị thi công tiến hành tập kết thiết bị thi công, nhân lực thi công đến
công trường để tiến hành thi cơng. Sau đó căn cứ vào tiến độ thi cơng và nhu
cầu nguyên vật liệu để tiến hành tập kết vật tư.
Trong vấn đề tập kết vật liệu, không được tập kết nhiều quá và cũng
không được tập kết quá ít (hay thiếu ). Phải mua vật liệu sao cho đảm bảo các
giai đoạn tiếp theo. Nguyên vật liệu phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng và
phải được sự đồng ý của chủ đầu tư.
Ví dụ như : Thép phải mang đi thí nghiệm trước khi đưa vào sử dụng

cơng trình.
Bước 9 : Thực hiện xây lắp
Trong q trình thi cơng, phải đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi
trường, tiếp đó biện pháp thi cơng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hiện hành và
phải được chủ đầu tư nghiệm thu từng phần, từng công tác.
Bước 10 : Nghiệm thu.
Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát và đơn vị thi công tiến hành nghiệm
thu từng phần của công việc, từng giai đoạn của công việc. Nếu các hạng mục
của công việc chưa đảm bảo, nhà thầu phải tiến hành làm lại sao cho đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật về chất lượng.
Bước 11 : Lập hồ sơ hồn cơng và hồ sơ quyết tốn cơng trình.
1.2. Chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
1.2.1. Quan niệm hiện đại về chất lượng công trình xây dựng.
Thơng thường xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, chất lượng
cơng trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như : cơng năng, độ tiện dụng ;
tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vưnng, tin cậy , tinhd thẩm mỹ, an tồn
trong khai thác sử dụng, tính kinih tế; và dặc biệt đảm bảo về tính thời gian
( thời gian phục vụ của cơng trình ).
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

4


Rộng hơn,Tiểu
chấtluận:
lượngQuản
cơnglýtrình
dựng
và cầnGS.TS.
được Vũ

hiểuĐình
chất xây
lượng
xâycịn có thểGVHD:
khơng chỉ từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm
xây dựng mà cịn cả trong q trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các
vấn đề liên quan khác. Một số vấn đề cơ bản đó là :
Chất lượng cơng trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình
thành ý tưởng về xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo
sát thiết kế, thi công... cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bơ cơng trình
sau khi đã hết thời hạn phục vụ. Chất lượng cơng trình xây dựng thể hiện ở chất
lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chất
lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ thiết kế...
Chất lượng cơng trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của
nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các
bộ phận, hạng mục cơng trình.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật khơng chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm
định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở q trình hình thành
và thục hiện các bước cơng nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ
công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
Vấn đề an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác sử dụng đối với người thụ
hưởng cơng trình mà cịn cả trong giai đoạn thi cơng xây dựng đối với đội ngũ
công nhân kỹ sư xây dựng.
Tính thời gian khơng chỉ thể hiện ở thời hạn cơng trình đã xây dựng có
thể phục vụ mà cịn ở thời hạn phai xây dựng và hoàn thành, đưa cơng trình vào
khai thác sử dụng.
Tính kinh tế khơng chỉ thể hiện ở số tiền quyết tốn cơng trình chủ đầu tư
phải chi trả mà cịn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cho các nhà đầu tư
thực hiện các hoạt động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi
công xây dựng...

Vấn đề môi trường cần chú ý ở đây không chỉ từ góc độ tác động của dự án tới
các yếu tố môi trường mà cả tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của
các yếu tố môi trường tới quá trình hình thành dự án.
1.3. Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
1.3.1. Thực chất quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề
ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu càu và quy định đó bằng các biện
pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ một hệ thống. Hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng chủ
yếu là công tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác.
1.3.2. Vai trò của quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

5


Cơng tác quản
chấtQuản
lượnglýcác
trình
vai trị
to lớnVũ
đốiĐình
Tiểu lý
luận:
chấtcơng
lượng
xâyxây dựng có
GVHD:

GS.TS.
với nhà thầu, chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trị đó
được thể hiện cụ thể là :
Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng cơng trình xây
dựng sẽ tiết kiệm ngun vật liệu, nhân cơng, máy móc thiết bị, tăng năng suất
lao động. Nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa
quan trọng tới tăng năng suất lao động, thực hiện tiấn bộ khoa học công nghệ
đối với nhà thầu.
Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được
các yêu cầu của chủ đầu tư, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống. Đảm bảo và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ đầu
tư với nhà thầu, góp phần phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là yếu tố quan trọng, quyết định
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
Hàng năm, vốn đầu tư dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 20-25% GDP.
Vì vậy quản lý chất lượng cơng trình xây dựng rất cần được quan tâm. Thời gian
qua, còn có những cơng trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột khiến dư luận
bất bình. Do vậy, vấn đề cần thiết đặt ra đó là làm sao để cơng tác quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng có hiệu quả.
1.3.3 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo
các giai đoạn của dự án.
Quản lý chất lượng cơng trình là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia
vào quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thầu,
các tổ chức và cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây
dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý và sử dụng cơng trình.
Theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính
phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, xuyên suốt các giai đoạn từ khâu
khảo sát, thiết kế đến thi cơng và khai thác cơng trình.
Nếu tạm gác vấn đề quy hoạch sang mọt bên thì theo hình 1, hoạt động
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát của chủ

đầu tư và các chủ thể khác. Có thể gọi chung cơng tác giám sát là giám sát xây
dựng. nội dung công tác giám sát và tự giám sát của các chủ thể có thể thay đổi
tuỳ theo nội dung của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ.
Trong giai đoạn khảo sát ngoài sự giám sát của chủ đầu tư, nhà thầu khảo
sát xây dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát cơng tác khảo sát.
Trong q trình thiết kế, nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình chịu trách
nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình.
Chủ đầu tư nhiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết
kế giao cho nhà thầu.

Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

6


Trong giaiTiểu
đoạnluận:
thi cơng
dựnglượng
cơngxây
trình có cácGVHD:
hoạt động
quản
Quảnxây
lý chất
GS.TS.
VũlýĐình
chất lượng và tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi cơng xây
dựng cơng trình và nghiệm thu cơng trình xây dựng của chủ đầu tư; giám sát tác
giả của nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình.

Trong giai đoạn bảo hành chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử
dụng cơng trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng cơng trình xây dựng, phát
hiện hư hỏng để yêu cầu sửa chữa, thay thế, giám sát và nghiệm thu cơng việc
khắc phục sửa chữa đó. Ngồi ra cịn có giám sát của nhân dân về chất lượng
cơng trình xây dựng.
Có thể nói quản lý chất lượng cần được coi trọng trong tất cả các giai
đoạn từ giai đoạn khảo sát thiết kế thi công cho đến giai đoạn bảo hành của cơng
trình xây dựng.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đến quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng:
Cũng như các lĩnh vực khác của sản xuất kinh doanh và dịch vụ, chất
lượng và công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng có nhiều nhân tố ảnh
hưởng. Có thể phân loại các nhân tố đó theo nhiều tiêu chí khác nhau. Nhưng
trong bài nay chỉ đề cập tới việc phân loại các yếu tố nahr hưởng theo tiêu chí
chủ quan và khách quan.
Theo chủ quan (là những yếu tố doanh nghiệp có thể kiểm sốt được và
chung xuất phát từ phía bản thân doanh nghiệp):
Đơn vị thi công : đơn vị này thi công xây dựng trên công trường, là người
biến sản phẩm xây dựng từ trên bản vẽ thiết kế thành sản phẩm hiện thực. Do
vậy đơn vị thi cơng đóng vai trị khá quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng cơng
trình cũng như công tác quản lý chất lượng. Do vậy bên cạnh những kỹ năng
nghề nghiệp mà mỗi cá nhân đơn vị có được (kỹ năng chun mơn), mỗi cá
nhân cũng như toàn đội đều phải được bồi dưỡng, đào tạo nhận thức về chất
lượng và tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng để
họ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh. Đồng thời hướng mọi hoạt động mà họ
thực hiện đều phải vì mục tiêu chất lượng.
Chất lượng nguyên vật liệu :
Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng, một phần hình thành nên cơng
trình, có thể ví như phần da và thịt, xương của cơng trình. ngun vật liệu là yếu
tố rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình. Vậy nguyên vật liệu với

chất lượng như thế nào thì được coi là đảm bảo?
Với tình trạng nguyên vật liệu như hiện nay, chẳng hạn như : xi măng, cát,
đá, ngoài loại tốt, ln ln có một lượng hàng giả, hàng nhái với chất lượng
khơng đảm bảo hay nói đúng hơn là kém chất lượng, nếu có sử dụng loại này se
gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng cơng trình xây dựng, thậm chí nặng hơn là
ảnh hưởng tới tính mạng con người (khi cơng trình đã hồn cơng và được đưa
vào sử dụng). Do vậy, trong q trình thi cơng cơng trình, nếu khơng được phát
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

7


hiện kịp thời, sẽ Tiểu
bị một
số cơng
ý thức
trụcGS.TS.
lợi trộnVũlẫnĐình
luận:
Quản nhân
lý chất
lượngkém,
xây vì mục đích
GVHD:
vào trong q trình thi cơng. Cũng vậy, đối với sắt, thép (phần khung cơng
trình), bên cạnh những hàng tốt, chất lượng cao, có thương hiệu nổi tiếng, cịn
trơi nổi, tràn ngập trên thị trường khơng ít hàng nhái kém chất lượng.
Và một thực trạng nữa, các mẫu thí nghiệm đưa vào cơng trình, thường là đơn vị
thi công giao cho một bộ phận làm, nhưng họ khơng thí nghiệm mà chứng nhận
ln, do đó khơng đảm bảo. Chẳng hạn như nước trộn trong bê tông cốt thép

không đảm bảo ảnh hưởng đến công tác trộn đổ bê tông không đảm bảo.
Ý thức của công nhân trong công tác xây dựng
Như đã được đề cập đến ở phần trên, ý thức công nhân trong công tác xây
dựng rất quan trọng. Ví dụ như : cơng nhân khơng có ý thức, chun mơn kém,
trộn tỷ lệ kết phối không đúng tỷ lệ xây dựng sẽ dẫn đến những hậu quả không
lường. Sập vữa trần do xi măng không đủ nên khơng kết dính được.
Biện pháp kỹ thuật thi cơng :
Các quy trình phải tn thủ quy phạm thi cơng, nếu khơng sẽ ảnh hưởng
tới chất lượng cơng trình, các cấu kiện chịu lực sẽ không được đảm bảo. Ví dụ
như các cấu kiện thi cơng cơng trình đặc biệt đúng trình tự, nếu thi cơng khác đi,
các cấu kiện sẽ khơng được đảm bảo dẫn đến cơng trình có có một vài phần chịu
lực kém so với thiết kế.
Những yếu tố khách quan :
Thời tiết : khắc nghiệt, mưa dài, ảnh hưởng chất lượng, tiến độ cơng trình,
cơng nhân phải làm việc đôi khi đốt cháy giai đoạn, các khoảng dừng kỹ thuật
không được như ý muốn (cốp pha cần bao nhiêu ngày, đổ trần bao nhiêu ngày)
ảnh hưởng tới chất lượng.
Địa chất cơng trình : nếu như địa chất phức tạp,ảnh hưởng tới công tác
khảo sát dẫn đến nhà thầu, chủ đầu tư , thiết kế phải bàn bạc lại, mất thời gian
do thay đổi, xử lý các phương án nền móng cơng trình--> ảnh hưởng đến tiến độ
chung của cơng trình. Đối với các cơng trình yêu cầu tiến độ thì đây là một điều
bất lợi. Bởi lẽ cơng việc xử lý nền móng phải tốn một thời gian dài.
3. Liên hệ thực tế:
Trong những năm gần đây, Chất lượng cơng trình xây dựng trên địa bàn
Thành phố Hà Nội đã có cải thiện. Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận, vẫn có một
số dự án/ cơng trình chất lượng chưa bảo đảm, thậm chí vừa đưa vào sử dụng đã
hư hỏng. Do khâu giám sát thiếu chặt chẽ, dẫn đến tình trạng thất thốt vật tư,
ngun liệu, khiến chất lượng cơng trình khơng bảo đảm. Nhiều cơng trình chưa
đủ điều kiện về kết cấu, độ lún theo quy định đã thực hiện xây dựng, cũng làm
cho cơng trình nhanh xuống cấp, hư hỏng. Như vậy, ngun nhân từ đâu?

Thứ nhất là: Công tác chuẩn bị đầu tư, tư vấn thiết kế chưa tốt, chưa đầy
đủ, nên khi chuyển sang thiết kế phải khảo sát lại. Không chỉ kém ở tư vấn mà
đến khi thiết kế lại tiếp tục mắc khiếm khuyết.
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

8


Thứ hai là:Tiểu
Thuộc
vềQuản
nhà thầu
cơng
trình.xây
Nhiều nhà thầu
có GS.TS.
năng lực
luận:
lý chất
lượng
GVHD:
Vũtài
Đình
chính kém, cơng tác quản lý cũng như giám sát cịn nhiều hạn chế.
Thứ ba là: Về cơ quan Nhà nước, Quản lý Nhà nước lĩnh vực này đã có
nhiều văn bản quy định, nhưng việc triển khai còn thiếu đồng bộ, chưa kiên
quyết. Hiện nay, vấn đề quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nói chung đang
là vấn đề cần quan tâm.
Tại Thái Bình một số cơng trình đã gặp sự cố ảnh hưởng nghiêm trọng tới
chất lượng cơng trình xây dựng như: Sập hội trường UBND xã Chương Dương

(Đông Hưng) ngày 31/7/2014; Bức tượng Phật tại chùa Sắc Thiên Vương Quan
Âm (thôn Tô Xuyên, xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ) bất ngờ bị đổ sập vào chiều
7/7/2015; Nhà văn hoá tại xã Thuỵ Sơn (huyện Thái Thuỵ) đang thi cơng bị sập,
ngày 17/1/2015 ...Các cơng trình này bị sự cố do một số nguyên nhân chủ yếu
sau:
*Ảnh hưởng của các hoạt động trước thi cơng đến chất lượng cơng
trình xây dựng.
Mức độ ảnh hưởng của các hoạt động xây dựng đến chất lượng cơng trình
xây dựng giảm dần theo thời gian tính từ khi mới thành ý tưởng dự án đến khi
cơng trình xây dựng hồn thành, được bàn giao vào khai thác, sử dụng. Muốn có
cơng trình xây dựng có chất lượng tốt thì trước hết thiết kế phải tốt.
Muốn có thiết kế đạt chất lượng thì trước hết khảo sát phải đúng. Khảo sát
sai sót dẫn đến thiết kế khơng đúng, nếu phát hiện sai sót kịp thời sẽ phải chỉnh
sửa thiết kế, thay đổi biện pháp thi công, kéo dài thời gian xây dựng, phát sinh
chi phí. Trường hợp khơng phát hiện kịp thời thì hạu quả sẽ cịn lớn hơn, thậm
chí có thể dẫn đến các thảm hoạ không thể lường trước.
Đối với các công trình đó vấn đề thường là bị kéo dài thời gian xây
dựng/hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật không đảm bảo và cuối cùng là phát sinh chi
phí. Một số trường hợp chi phí phát sinh là tương đối lớn.
Tóm lại, ý tưởng đầu tư ban đầu, và tiếp theo đó là các bước nghiên cứu
đầu tiên như lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (Báo cáo đầu tư xây dựng cơng
trình)...cần được chú ý đặc biệt. Sự chú ý đặc biệt đó có thể thể hiện bằng cơ chế
khuyến khích, thi tuyển, hoặc/và thảo luận những ý tưởng đầu tư, bằng cách
tăng định mức chi phí cho cơng tác lập dự án...
* Công tác lựa chọn nhà thầu.
Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng
đã được thực hiện tương đối tốt. Trong đó, cơng tác lựa chọn nhà thầu thực hiện
các hạng mục như: khảo sát, thiết kế, thi công, kiểm định chất lượng và chứng
nhận sự phù hợp của cơng trình tuân thủ các quy định của Luật Xây dựng, Luật
Đấu thầu và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 06 năm 2014 của

Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa
chọn nhà thầu.
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

9


Tuy nhiên,Tiểu
bên luận:
cạnh Quản
các kết
đạt được,
lựa chọn
cácVũ
nhàĐình
lý quả
chấtđã
lượng
xây cơng tác
GVHD:
GS.TS.
thầu vẫn còn tồn tại các điểm hạn chế nhất định ảnh hưởng đến chất lượng, tiến
độ và giá thành của cơng trình. Để các cơng trình xây dựng được triển khai đáp
ứng các yêu cầu về chất lượng và tiến độ, các Chủ đầu tư lưu ý các vấn đề sau
đây:
- Hồ sơ mời thầu cần nêu rõ yêu cầu cam kết huy động đầy đủ thiết bị thi
công để thực hiện gói thầu, u cầu nhân sự (ngồi nhân sự đảm nhận chức danh
Giám đốc điều hành) phải đáp ứng về số lượng, trình độ năng lực, kinh nghiệm
thực hiện các hợp đồng tương tự với gói thầu sẽ triển khai để có thể xử lý hoặc
đề xuất xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh trong quá trình thi cơng; doanh

thu đảm bảo thực hiện theo gói thầu
- Sau khi có quyết định cơng nhận Nhà thầu thi cơng của Cấp có thẩm
quyền, Chủ đầu tư phải tập hợp, cung cấp đầy đủ 01 bộ hồ sơ dự thầu của Nhà
thầu trúng thầu cho Sở quản lý chuyên ngành để theo dõi, quản lý;
- Trong quá trình thi cơng, phải thường xun rà sốt đối chiếu các đề
xuất kỹ thuật trong hồ sơ dự thầu với quá trình triển khai (đặc biệt là các biện
pháp tổ chức thi công, tiến độ thi công), kiểm tra sự phù hợp về huy động nhân
sự, máy móc giữa thực tế hiện trường và với hồ sơ dự thầu, đề xuất giải pháp xử
lý kịp thời đối các Nhà thầu không đủ điều kiện năng lực thực hiện hợp đồng.
* Công tác Tư vấn xây dựng cơng trình.
Lực lượng tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình hiện nay được đánh giá là đã
có những bước trưởng thành vượt bậc, trong mức độ nhất định đã đáp ứng được
nhu cầu, góp phần đắc lực vào công cuộc phát triển cơ sở hạ tầng... Tư vấn đầu
tư xây dựng tham gia vào các dự án trong suốt các giai đoạn: từ khi lập quy
hoạch, lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư các giai đoạn: đề xuất - khởi xướng và
chuẩn bị đầu tư, khảo sát, thiết kế, lập đồ án thiết kế kĩ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công, thẩm tra, kiểm định, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án.
Với một khối lượng công việc đồ sộ, các doanh nghiệp tư vấn đầu tư chỉ
sau một thời gian đã nhanh chóng nắm bắt, năng động, đổi mới và sáng tạo để
trở thành các đối tác tin cậy. Một số doanh nghiệp đã hoạch định và kiên trì thực
hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ trong
nhiều năm, đã xây dựng được thương hiệu và uy tín của mình. Bên cạnh những
ưu điểm, vài năm gần đây, khơng ít những vấn đề về chất lượng dịch vụ tư vấn
đã xuất hiện, thậm chí có khi cả về chất lượng dịch vụ, đạo đức tư vấn.
Công tác lập dự án và quy hoạch cịn yếu, tư vấn chưa có tầm nhìn tổng
thể, dài hạn, nên các dự án ln bị rơi vào tình trạng phải điều chỉnh, bổ sung
trong quá trình thực hiện, nhiều dự án mới lập xong quy hoạch các số liệu dự
báo đã lạc hậu, không sử dụng được. Chất lượng đồ án chưa cao, tính sáng tạo
cịn kém, hiện tượng sao chép đồ án khá phổ biến, “thiếu tính tư vấn ngay trong
sản phẩm tư vấn”. Nhiều sai sót xuất hiện trong các đồ án, từ khâu khảo sát, điều

tra, đến thiết kế kĩ thuật, giám sát thi công... dẫn đến đồ án phải chỉnh sửa nhiều
lần, kéo dài thời gian thi công, phát sinh khối lượng, tăng kinh phí dự án. Tư vấn
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

10


giám sát nói chung
một
số cán
bộ khơng
hiệnGS.TS.
các nhiệm
Tiểuyếu,
luận:
Quản
lý chất
lượng đủ
xâynăng lực thực
GVHD:
Vũ Đình
vụ tư vấn khi phát sinh sự cố, một số người có hành vi tiêu cực.
- Cơng tác thí nghiệm.
Với vốn đầu tư xây dựng một phịng thí nghiệm từ 1-3 tỷ đồng, năng lực
các phịng thí nghiệm chỉ thực hiện được các phép thử thông thường đối với một
số loại vật liệu phổ biến (bê tông, xi măng, vữa, kính xây dựng, gốm sứ xây
dựng, vật liệu hữu cơ, thiết bị cơ điện hay thí nghiệm và quan trắc kết cấu cơng
trình…), trong khi các phép thử liên quan tới đánh giá tác động của gió, động
đất, cháy hầu như chưa được thực hiện.
Những tồn tại bất cập trong hoạt động kiểm định chất lượng cơng trình.

Nhu cầu thực tế đối với hoạt động kiểm định là rất lớn, nhưng số lượng
các tổ chức hoạt động có kinh nghiệm trong lĩnh vực này chưa nhiều, chưa có
chuyên gia được đào tạo chuyên nghiệp. Ngành kiểm định đang thiếu các tiêu
chuẩn kỹ thuật, cũng như quy trình kỹ thuật hướng dẫn phương pháp kiểm định.
Công tác kiểm định chất lượng cơng trình hiện cịn tồn tại một số bất cập như:
Chưa phân định rõ ranh giới công việc thực hiện giữa tổ chức kiểm tra, chứng
nhận với tổ chức tư vấn giám sát; quy trình thực hiện chưa có sự thống nhất…
Nguyên nhân là do thiếu quy định về công nhận các tổ chức kiểm định, nên
không thể thống kê chính xác số lượng, cũng như quản lý năng lực của các tổ
chức hoạt động trong lĩnh vực này. Thực tế cho thấy, cần bổ sung các quy định
công nhận các tổ chức kiểm định chất lượng cơng trình, sửa đổi quy định về
điều kiện năng lực của tổ chức cho phù hợp. Ngoài ra, cần mở rộng hoạt động
sang các lĩnh vực chứng nhận vật liệu, sản phẩm xây dựng.
* Công tác quản lý chất lượng vật liệu thi cơng.
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị
với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt
nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Chính vì vậy, chất
lượng cơng trình xây dựng phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu xây dựng. Vật
liệu xây dựng lại rất đa dạng về chủng loại. Để đảm bảo được chất lượng cơng
trình xây dựng, cần kiểm tra, giám sát chất lượng chúng khi đưa vào sử dụng.
Công tác quản lý chất lượng vật liệu trong thi công xây dựng là một trong
các cơng tác chính của cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Cơng
tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nói chung và vật liệu xây dựng nói
riêng phải tuân theo Luật Xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính
phủ về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
Qua việc kiểm tra chất lượng các cơng trình có chất lượng kém cho thấy
cịn nhiều tồn tại, trong đó chất lượng của vật liệu đưa đến chân cơng trình xây
dựng, đặc biệt là các chủng loại vật liệu xây dựng khai thác tự nhiên và vật liệu
xây dựng do địa phương sản xuất cịn có những lơ hàng chưa đạt yêu cầu về chất

lượng gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của cơng trình xây dựng. Đây là
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

11


một trong nhữngTiểu
yếu luận:
tố tác Quản
động lý
trực
tiếplượng
trongxây
thi cơng xâyGVHD:
lắp, việc
kiểmVũ
tra,Đình
chất
GS.TS.
kiểm soát cho từng loại vật liệu theo ba đặc trưng cơ bản là “định tính, định
hình và định lượng” cịn có những thiếu sót. Do đó khi vật liệu đưa đến cơng
trình xây dựng khi thì thiếu về “định lượng” (đơn vị đo lường khơng chuẩn), khi
thì thiếu về quy cách “định hình”, … nên rất khó khăn cho các doanh nghiệp
thực hiện thi công xây lắp cũng như các bộ phận liên quan như thiết kế, giám sát
kỹ thuật chủ đầu tư, chủ đầu tư hoặc các đơn vị quản lý liên quan.
Tóm lại, cơng tác quản lý chất lượng vật liệu xây dựng phải được quan tâm
trong hồ sơ thiết kế, trong các điều kiện kỹ thuật của hồ sơ mời thầu và đặc biệt
từ giai đoạn chuẩn bị thi cơng và trong suốt q trình thi cơng xây dựng cơng
trình.
* Cơng tác an tồn, vệ sinh mơi trường tại các dự án.

Để đảm bảo thực hiện tốt cơng tác an tồn cơng trình, tính mạng con
người và tài sản, phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường tại các dự án xây
dựng cơng trình, u cầu các Chủ đầu tư, các đơn vị điều hành dự án thực hiện
một số nội dung sau:
- Trong quá trình thực hiện dự án cơng trình phải đảm bảo các u cầu về an
toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác sử dụng cơng trình, an tồn phịng,
chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát cơng tác an tồn trong suốt q trình
thực hiện dự án. Đặc biệt chú trọng và yêu cầu nhà thầu thi cơng xây dựng cơng
trình thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm an tồn cho người, máy móc, thiết
bị, tài sản, cơng trình đang xây dựng, cơng trình ngầm và các cơng trình liền kề.
- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những hạng mục
cơng trình hoặc cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn.
- Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại về người và tài
sản khi xảy ra mất an tồn trong thi cơng xây dựng.
Câu 2: Anh (chị) hiểu như thế nào là đủ năng lực và điều kiện của
chủ đầu tư để thực hiện công tác thiết kế, giám sát, thi công? Nêu ý kiến cá
nhân.
Trả lời:
Chủ đầu tư đủ điều kiện năng lực thiết kế, giám sát, thi công khi Chủ đầu
tư đáp ứng các yêu cầu sau :
1. Đủ điều kiện năng lực về vốn
2. Đủ điều kiện năng lực về nhân sư (cụ thể như sau):
a) Điều kiện năng lực khi thiết kế xây dựng cơng trình
+ Năng lực của tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng được phân thành 2 hạng
theo loại cơng trình như sau:
• Hạng 1:

Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22


12














- Có ít nhất
20 luận:
ngườiQuản
là kiến
trúc lượng
sư, kỹ xây
sư thuộc cácGVHD:
chunGS.TS.
ngànhVũ
phùĐình
Tiểu
lý chất
hợp trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng cơng trình
hạng 1;
- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 1 về các bộ mơn thuộc cơng trình cùng loại;

- Đã thiết kế ít nhất 1 cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 cơng trình
cấp II cùng loại.
• Hạng 2:
- Có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù
hợp trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình
hạng 2;
- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 2 về các bộ mơn thuộc cơng trình cùng loại;
- Đã thiết kế ít nhất 1 cơng trình cấp II hoặc 2 cơng trình cấp III cùng loại.
+ Phạm vi hoạt động:
Hạng 1: được thiết kế cơng trình cấp đặc biệt, cấp I , cấp II, cấp III và cấp IV
cùng loại; lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;
Hạng 2: được thiết kế cơng trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; lập dự án
nhóm B, C cùng loại;
Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được thiết kế cơng trình cấp
IV cùng loại, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình của cơng trình
cùng loại.
Đối với tổ chức tư vấn thiết kế chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thiết kế ít
nhất 5 cơng trình cấp IV thì được thiết kế cơng trình cấp III cùng loại.
b) Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi giám sát thi cơng xây
dựng cơng trình
+ Năng lực của tổ chức giám sát cơng trình được phân thành 2 hạng theo
loại cơng trình như sau:
• Hạng 1:
- Có ít nhất 20 người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi cơng xây dựng
cơng trình thuộc các chun ngành phù hợp;
- Đã giám sát thi cơng xây dựng ít nhất 1 cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp
I, hoặc 2 cơng trình cấp II cùng loại.
Hạng 2:
- Có ít nhất 10 người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng
công trình thuộc các chuyên ngành phù hợp;

- Đã giám sát thi cơng xây dựng ít nhất 1 cơng trình cấp II hoặc 2 cơng
trình cấp III cùng loại.
+ Phạm vi hoạt động:
Hạng 1: được giám sát thi công xây dựng cơng trình cấp đặc biệt,
cấp I,
II, III và IV cùng loại;
Hạng 2: được giám sát thi công xây dựng công trình cấp II, III và IV cùng loại;
Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được giám sát thi cơng xây
dựng cơng trình cấp IV cùng loại.
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

13


Đối với tổ chức tư
vấnluận:
giámQuản
sát thi
xây dựng
chưa đủ
điều Vũ
kiệnĐình
Tiểu
lý cơng
chất lượng
xây cơng trìnhGVHD:
GS.TS.
để xếp hạng, nếu đã giám sát thi cơng ít nhất 5 cơng trình cấp IV thì được giám
sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp III cùng loại.
c) Điều kiện năng lực của tổ chức thi công xây dựng khi thi cơng xây

dựng cơng trình
+ Năng lực của tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình được phân thành 2
hạng theo loại cơng trình như sau:
• Hạng 1:
- Có chỉ huy trưởng hạng 1 của cơng trình cùng loại;
- Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chun ngành phù hợp với loại cơng
trình thi cơng xây dựng;
- Có đủ cơng nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp với cơng việc
đảm nhận;
- Có thiết bị thi công chủ yếu để thi công xây dựng cơng trình;
- Đã thi cơng xây dựng ít nhất 1 cơng trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc 2 cơng
trình cấp II cùng loại.
• Hạng 2:
- Có chỉ huy trưởng hạng 1 hoặc hạng 2 của cơng trình cùng loại;
- Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp với loại cơng
trình thi cơng xây dựng;
- Có đủ cơng nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp với cơng việc
đảm nhận;
- Có thiết bị thi cơng chủ yếu để thi cơng xây dựng cơng trình;
- Đã thi cơng xây dựng ít nhất 1 cơng trình cấp II hoặc 2 cơng trình cấp III
cùng loại.
+ Phạm vi hoạt động:
• Hạng 1: được thi cơng xây dựng cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III
và cấp IV cùng loại;
• Hạng 2: được thi cơng xây dựng cơng trình từ cấp II, cấp III và cấp IV cùng
loại;
• Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được thi cơng xây dựng
cơng trình cải tạo, sửa chữa có tổng mức đầu tư dưới 3 tỷ đồng, nhà ở riêng lẻ.
• Đối với tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình chưa đủ điều kiện xếp hạng,
nếu đã thi công cải tạo 3 cơng trình thì được thi cơng xây dựng cơng trình cấp

IV và tiếp sau đó nếu đã thi cơng xây dựng ít nhất 5 cơng trình cấp IV thì được
thi cơng xây dựng cơng trình cấp III cùng loại.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam và các văn bản hướng dẫn.
Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22

14


2. Nguyễn Xuân
Phú, Kinh
đâu
tư, tập
bài xây
giảng cao học,GVHD:
Hà Nội,GS.TS.
2011; Vũ Đình
Tiểu luận:
Quảntế lý
chất
lượng
3. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
4. Tham khảo tại website:

Học viên: Đào Phú Điệp - Lớp 23QLXD22


15



×