Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự bài 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 30 trang )

XÉT XỬ SƠ THẨM
VỤ ÁN HÌNH SỰ


A. THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN
I. KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ PHÂN
ĐỊNH THẨM QUYỀN XÉT XỬ
1. Khái niệm:
Là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS
cho phép xác đònh tòa án này hay tòa án
khác được quyền xét xử sơ thẩm VAHS đó


2. Tiêu chí phân định thẩm
quyền xét xử của Tòa án
 Nhóm dấu hiệu thể hiện tính nghiêm trọng,

phức tạp của loại tội phạm (thẩm quyền theo
việc).

 Nhóm dấu hiệu liên quan đến người phạm tội

(thẩm quyền theo đối tượng).

 Nhóm dấu hiệu thể hiện địa điểm tội phạm

(thẩm quyền theo lãnh thổ).


II. THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH
SỰ



1 Thẩm quyền theo sự việc
Là sự phân đònh thẩm quyền xét xử căn cứ vào
tính chất, mức độ phức tạp và ảnh hưởng xã hội
của tội phạm (Loại tội phạm).
Căn cứ này dùng để phân đònh thẩm quyền xét
xử giữa Tòa án cấp huyện với Tòa án cấp tỉnh
hoặc giữa TAQS khu vực với TAQS quân khu.


a. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS của TAND cấp
huyện và TAQS khu vực: (khoản 1 Đ. 170 BLTTHS)

Các tội xâm
phạm ANQG

TP
ít nghiêm trọng

TAND
cấp huyện,
TAQS
khu vực

TP
nghiêm trọng

TP
rất nghiêm
trọng


Trừ
những
TP

Các tội phá
hoại hòa bình,
chống loài
người và TP
chiến tranh
Các tội quy
đònh tại điểm c
k1 Đ. 170
BLTTHS


b. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS của TAND
cấp tỉnh và TAQS cấp quân khu: (khoản 2 Đ. 170
Những TP không
BLTTHS)
TAND
cấp tỉnh,
TAQS
cấp quân khu

thuộc thẩm
quyền của TAND
cấp huyện và
TAQS khu vực


Những VA thuộc
thẩm quyền của
Tòa án cấp dưới
mà mình lấy lên để
xét xử


2. Thẩm quyền theo đối tượng
Là sự phân đònh thẩm quyền xét xử căn cứ vào
chủ thể thực hiện tội phạm hoặc đối tượng bò tội
phạm xâm hại.
Căn cứ này dùng để phân đònh thẩm quyền xét
xử giữa TAND với TAQS.


Theo quy đònh tại các Điều 3, 4, 5 Pháp lệnh tổ chức
TAQS năm 2002, TAQS có thẩm quyền xét xử
những VAHS mà bò cáo là:
Quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc
phòng, quân nhân dự bò trong thời gian tập trung huấn
luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu,
dân quân tự vệ phối thuộc chiến đấu với quân đội
và những người được tập trung làm nhiệm vụ quân
sự do các đơn vò quân đội trực tiếp quản lý.

Những người không thuộc các đối tượng trên mà phạm tội
có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho
quân đội.



Lưu ý:
Đối với những người không còn phục vụ trong quân đội mà
phát hiện TP của họ được thực hiện trong thời gian phục vụ
trong quân đội hoặc những người đang phục vụ trong quân
đội mà phát hiện TP của họ được thực hiện trước khi vào
quân đội thì TAQS xét xử những TP có liên quan đến bí
mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội; những TP
khác do TAND xét xử.

Trong trường hợp VA vừa có BC hoặc TP thuộc thẩm
quyền xét xử của TAQS, vừa có BC hoặc TP thuộc thẩm
quyền xét xử của TAND thì TAQS xét xử toàn bộ VA.
Nếu có thể tách ra để xét xử riêng thì TAQS xét xử
những BC theo quy đònh tại Điều 3 và Điều 4 Pháp lệnh
tổ chức TAQS; những BC và TP khác thuộc thẩm quyền
xét xử của TAND.
 


3. Thẩm quyền theo lãnh thổ
Là sự phân đònh thẩm quyền xét xử giữa các
Tòa án cùng cấp với nhau dựa vào nơi xảy ra
tội phạm hoặc nơi kết thúc việc điều tra vụ án.

Theo quy đònh tại Đ. 171 BLTTHS thì Tòa án
có thẩm quyền xét xử VAHS là Tòa án nơi tội
phạm được thực hiện. Trong trường hợp tội
phạm được thực hiện tại nhiều nơi khác nhau
hoặc không xác đònh được nơi thực hiện tội
phạm thì Tòa án có thẩm quyền xét xử là Tòa

án nơi kết thúc việc điều tra.


Lưu ý:
Bò cáo phạm nhiều tội, trong đó có tội phạm thuộc thẩm quyền xét
xử của Tòa án cấp trên thì Tòa án cấp trên xét xử toàn bộ vụ
án.

BC phạm tội ở nước ngoài nếu xét xử ở Việt Nam thì do TAND cấp
tỉnh nơi cư trú cuối cùng của BC ở trong nước xét xử. Nếu không xác
đònh được nơi cư trú cuối cùng ở trong nước của BC thì tùy từng
trường hợp, Chánh án TANDTC ra quyết đònh giao cho TAND thành
phố Hà Nội hoặc TAND TPHCM xét xử. BC phạm tội ở nước ngoài,
nếu thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS thì do TAQS cấp quân khu
trở lên xét xử theo quyết đònh của Chánh án TAQSTW.
 
Những TP xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của nước CHXHCN Việt
Nam đang hoạt động ngoài không phận hoặc lãnh hải Việt Nam thuộc
thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam, nơi có sân bay hoặc bến
cảng trở về đầu tiên hoặc nơi tàu bay, tàu biển đó được đăng ký.
 


4. Chuyển vụ án (Đ. 174 BLTTHS)
Tòa án phải chuyển vụ án cho Tòa án khác nếu vụ
án không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án mình.

Chỉ được chuyển vụ án cho Tòa án khác khi
vụ án chưa được xét xử.
Nếu vụ án thuộc thẩm quyền của TAQS hoặc Tòa

án cấp trên thì vụ án đã được đưa ra xét xử vẫn phải
chuyển cho Tòa án có thẩm quyền.


 Thủ tục chuyển vụ án:
a) Trước khi mở phiên tòa:
Trong phạm vi
một tỉnh, một
quân khu
Ngoài phạm vi
tỉnh, thành phố
trực thuộc TW
hoặc ngoài phạm
vi quân khu

Chánh án
Tòa án
quyết đònh
chuyển
Chánh án
TAND cấp
tỉnh, TAQS
cấp quân khu
quyết đònh

b) Tại phiên tòa: HĐXX quyết đònh chuyển vụ án


B. THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VAHS
I. CHUẨN BỊ XÉT XỬ

1. Thời hạn chuẩn bò xét xử: (Đ. 176 BLTTHS)
Loại
TP
Thời hạn

Ít nghiêm
trọng

Nghiêm
trọng

Rất nghiêm
trong

Đặc biệt
nghiêm
trọng

Thông
thường

30 ngày

45 ngày

60 ngày

90 ngày

Gia hạn

Thời hạn tối
đa

<= 15 ngày <= 15 ngày <= 30 ngày <= 30 ngày

45 ngày

60 ngày

90 ngày

120 ngày


 Lưu ý:
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có quyết đònh
đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa;
trong trường hợp có lý do chính đáng thì Tòa án có
thể mở phiên tòa trong thời hạn 30 ngày.
Đối với vụ án được trả lại để điều tra bổ sung thì
trong thời hạn 15 ngày sau khi nhận lại hồ sơ,
Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phải
ra quyết đònh đưa vụ án ra xét xử.


2. Nghiên cứu hồ sơ:
Nghiên cứu hồ sơ vụ án

Chủ thể
nghiên

cứu

Cách
thức tiếp
cận, kỹ
năng

Những
vấn đề
phải làm
sáng tỏ
khi
nghiên
cứu

Một số
lưu ý


3. Trao đổi với VKS:
(Mục II TTLN số 01 ngày 08/12/1988)
Trao đổi với VKS

Góc độ
pháp lý
của việc
trao đổi

Các
trường

hợp cần
trao đổi

Thành
phần
tham dự
vào việc
trao đổi

Kết quả
của việc
trao đổi


4. Những quyết đònh cụ thể của Tòa án trong giai
đoạn chuẩn bò xét xử sơ thẩm:
Trong thời hạn chuẩn bò xét xử sơ thẩm do luật
đònh, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên
tòa phải ra một trong những quyết đònh sau:

Đưa vụ án
ra xét xử
(Đ. 178
BLTTHS)

Trả hồ sơ
để điều tra
bổ sung
(Đ. 179
BLTTHS)


Đình chỉ
hoặc tạm
đình chỉ vụ
án (Đ.180
BLTTHS)


II. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHIÊN TÒA SƠ
THẨM

1. Những người cần có mặt tại phiên tòa:
a. Bò cáo:

Bò cáo

Phải có
mặt theo
giấy triệu
tập của
Tòa án

Vắng mặt không có
lý do chính đáng

Bò áp giải

Vắng mặt có lý do
chính đáng


Hoãn
phiên tòa

Bò bệnh tâm thần
hoặc bệnh hiểm
nghèo khác

TĐC VA
cho đến
khi BC
khỏi bệnh

Trốn tránh

TĐC VA,
yêu cầu
CQĐT
truy nã


Lưu ý:
Các trường hợp Tòa án có thể
xét xử vắng mặt bò cáo:

Bò cáo
trốn tránh
và việc
truy nã
không có
kết quả


Bò cáo
đang ở
nước ngoài
và không
thể triệu
tập đến
phiên tòa

Nếu sự vắng
mặt của bò
cáo không trở
ngại cho việc
xét xử và họ
đã được triệu
tập hợp lệ


b. Kiểm sát viên:
Phải tham gia
phiên tòa
Kiểm
sát
viên
VKS
cùng
cấp

Đ/v VA
nghiêm trọng,

phức tạp thì 2
KSV có thể
cùng tham gia
Trong trường
hợp cần thiết
có thể có
KSV dự
khuyết.

KSV
vắng
mặt
hoặc bò
thay đổi

không
có KSV
dự
khuyết

HĐXX
hoãn phiên
tòa và
báo ngay
cho VKS
cùng cấp


c. Người bào chữa:


Người
bào
chữa
(có
nghóa
vụ tham
gia
phiên
tòa)

Trường
hợp
thông
thường

Vắng
mặt

Trường
hợp bắt
buộc

Có gửi
trước bản
bào chữa
Không gửi
trước bản
bào chữa

BC, người

ĐDHP
không ỵêu
cầu
BC, người
ĐDHP ỵêu
cầu

Vẫn xét
xử

Tùy trường
hợp Tòa án
quyết đònh

Vẫn xét
xử
Hoãn
phiên
tòa


d. Người bò hại, NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi,
NV liên quan đến VA hoặc người ĐDHP của họ:
(Đ. 191 BLTTHS) nh
Người bò
hại, NĐDS,
BĐDS, người
có quyền
lợi, NV liên
quan đến VA

hoặc người
ĐDHP của
họ

hưởng
đến việc
XX

Hoãn
phiên
tòa

Vắng
mặt
Không
gây trở
ngại cho
việc xét
xử

Vẫn
tiến
hành
xét xử


e) Người làm chứng: (Đ. 192 BLTTHS)

Người
làm

chứng
phải có
mặt theo
giấy
triệu tập

Vắng
mặt

nh hưởng
đến việc
xét xử

Hoãn
phiên
tòa

Không ảnh
hưởng đến
việc XX

Tiếp tục
xét xử


f) Người giám đònh: (Đ. 193 BLTTHS)

Người
giám
đònh phải

có mặt
theo giấy
triệu tập

Vắng
mặt

nh hưởng
đến việc
xét xử

Hoãn
phiên
tòa

Không ảnh
hưởng đến
việc XX

Tiếp tục
xét xử


×