Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Khảo sát thực trạng và đánh giá công tác ATVSCN trong xưởng TH động lực 2, đề xuất giả pháp khắc phục nguyên nhân và tác hạu của tai nạn về điện trong SX, cấp cứu người bị điện giật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 23 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG

Đề tài số 5: Khảo sát thực trạng và đánh giá công tác
ATVSCN trong xưởng TH động lực 2, đề xuất giả pháp
khắc phục. Nguyên nhân và tác hạu của tai nạn về điện
trong SX, cấp cứu người bị điện giật

Nhóm 6:
Nguyễn Hoàng Việt (nhóm trưởng)
Phạm Tuyền
Trần Ngọc Hồ
Nguyễn Hữu Trí
Giáo viên hướng dẩn: Nguyễn Văn Sơn

TP. HCM, tháng 10 - 2014
1


Mục lục

2


Lời mở đầu
Điện năng đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất và
đời sống, nhưng sử dụng điện như thế nào để bảo đảm
an toàn cho sinh mạng con người là điều cần phải biết,
bởi thời gian qua, không ít nạn nhân thiệt mạng oan uổng
vì bị điện giật, hoặc do thiếu hiểu biết. Hằng năm trên cả
nước xảy ra rất nhiều vụ tai nạn liên quan đến điện, gây
cháy nổ thiệt hại về tài sản và con người. Những nguyên


nhân, sự cố, tai nạn xảy ra đa phần do chúng ta không
tuân thủ các qui định, tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật an
toàn sử dụng điện.

3


PHẦN 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG
TÁC VỆ SINH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG THỰC TẬP TẠI
XƯỞNG THỰC HÀNH ĐÔNG LỰC 2 ĐỀ XUẤT CÁC CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

4


5


6


Hệ thống điện, ánh sáng tạm ổn

7


8


9



Tiếng ồn và nhiệt độ của xưởng ổn định

10


11


Thiết bị phòng chống cháy nổ chưa có

12


Giải pháp khắc phục:


Cần bổ xung thêm các bình chữa cháy



Tăng cường ánh sáng trong xưởng



Trang bị thêm các thiết bị tiên tiến




Bổ sung các kiến thức về an toàn lao động cho sinh viên



Mở rộng không gian xưởng



Kiểm tra các trang bị thường xuyên

13


Phần 2: Nguyên nhân và tác hại của tai nạn về điện
trong SX, cấp cứu người bị điện giật
1.CÁC TAI NẠN VỀ ĐIỆN
1.1. Phân loại tai nạn điện

1.2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
14


15


16


17



2/
6 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện:
1.Tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mang điện:
Dây điện trần không có vỏ bọc cách điện, mối nối dây điện hở, cầu dao, cầu chảy,
các bộ phận dẫng điện của thiết bị để hở v.v...
Nguyên nhân vỏ bao che, không bảo đảm khoảng cách an toàn ; đặt dây điện, dây
cáp trên mặt đất, sàn nhà khi người và phương tiện vận chuyển qua lại dẫm đè lên
làm hư hỏng vỏ cách điện gây tai nạn ; sử dụng không đúng điện áp an toàn theo
qui định ở những nơi nguy hiểm về điện; khi sửa chữa, lắp đặt địên đã cắt điện

18


nguồn nhưng người khác không biết đóng điện bất ngờ do không có biển báo,
biểm cấm.
2. Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của thiết bị lúc bình thường không có điện
nhưng dòng điện có thể xuất hiện bất ngờ gây tai nạn. Nguyên nhân là do mát
điện,, do chất cách điện bị hỏng, không thực hiện nối đất, nối không bảo vệ
cho thiết bị điện hoặc có nhưng không bảo đảm yêu cầu an toàn.
3. Do điện áp bước. Người đi vào vùng có dòng điện rò vào trong đất, nước.
4. Do bị phóng điện hồ quang. Đối với điện cao áp, sự nguy hiểm không những
chỉ tiếp xúc va chạm vào nguồn điện mà khi một bộ phận nào đó của cơ thể
người hoặc máy móc ở sát gần đường dây hoặc trạm biến áp có thể bị phóng
điện hồ quang, gây bỏng cháy.
Ở môi trường bình thường khoảng cách phóng điện là 30kV/cm, như vậy ở cấp
điện áp 35kV ta đưa tay đến gần dây dẫn khoảng 1cm thì sẽ phóng điện gây
cháy tay.
5. Khi làm việc sửa chữa điện không cắt điện lại không sử dụng các dụng cụ,
phương tiện bảo vệ thích hợp.

6. Không nắm vững phương pháp cấp cứu tai nạn điện

3. XỬ LÝ, CẤP NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT


Khi thấy người bị tai nạn điện giật, bất cứ ai cũng phải có trách nhiệm tìm
mọi biện pháp để cứu người bị nạn.



Việc xử lý, cấp cứu càng tiến hành nhanh thì tỷ lệ nạn nhân được cứu sống
càng cao.



Theo thống kê, trong 1 phút nếu nạn nhân được tách ra khỏi nguồn điện và
được cấp cứu kịp thời thì tỷ lệ cứu sống 98%, nhưng nếu để đến 6 phút tỷ
lệ này chỉ là 10%.

19




Việc sử lý, cấp cứu người bị điện giật đúng cách cần thực hiện theo 2 bước
cơ bản:



Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, và




Cấp cứu nạn nhân ngay sau khi tách ra khỏi nguồn điện.

3.1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN

3.2. PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

20


4.tác hại của tai nạn về điện trong sản xuất
21


-Màng film, chai lọ bị bám dính bụi, tích điện làm giảm chất lượng sản phẩm.
- Các bao bì làm ra không thể xếp ngay hàng
- Tĩnh điện cao gây ra tia lửa điện dẫn đến cháy nổ. Hỏa hoạn từ những nơi dễ
cháy như dung môi in
- Mực in bị lem ( vết chân chim, kéo râu…)
- Công nhân bị điện giật gây tai nạn lao động
- Phế phẩm tăng do người công nhân không muốn lại gần màng film…
- Quy trình đóng rót bị hút bụi, miệng túi bị hở
- Các sản phẩm nằm không đúng vị trí vì đẩy nhau do nhiễm tĩnh điện gây phế
phẩm
- Kẹt màng vào các trục cuốn của máy
- Và nhiều tác hại khác

22



PHẦN 3: KẾT LUẬN
Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2013, trên
toàn quốc đã xảy ra 562 vụ tai nạn lao động chết người, trong đó lĩnh vực sản
xuất kinh doanh điện chiếm 6,3% tổng số vụ tai nạn và 5,8% tổng số người chết,
những nguyên nhân chính dẫn đến sự cố tai nạn điện do máy, thiết bị không đảm
bảo an toàn, chưa được nối đất bảo vệ hoặc nối không bảo vệ theo quy định;
không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; vi phạm khoảng cách an toàn phóng
điện và hành lang bảo vệ an toàn lưới điện...
Điển hình vụ tai nạn điện giật do cần cẩu va chạm trực tiếp vào đường dây
tải điện 22 KV làm 01 người chết và 02 bị thương nặng tại thị trấn Phú Mỹ,
huyện Phú Tân, tỉnh An Giang; Vụ tai nạn tại Công trình xây dựng nhà ông
Nguyễn Công Dậu, ở số 219 Thái Thị Bôi, phường Chính Gián, quận Thanh Khê,
Tp. Đà Nẵng khiến 04 người bị bỏng nặng. Bốn người này chia làm hai
nhóm, hai người đứng ở mặt đất cầm cây sắt dài để đẩy lên cho hai người trên
tầng 4 đỡ lấy. Trong lúc vận chuyển, cây sắt đã chạm vào đường dây điện trung
thế 22 KV, gây phóng điện khiến cả 4 công nhân bỏng nặng (Nguồn Báo sức khỏe
và đời sống); Sáu công nhân của Công ty Xây lắp điện và xây dựng Phương Anh
(17 KP2 phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa) đã kéo chiếc tời gần đường
dây cao áp gây phóng điện khiến cả 6 người chết ngay tại chỗ, 2 người khác gần
đó bị thương
Các sự cố nêu trên là hồi chuông cảnh báo và là bài học cho những ai còn
xem nhẹ, hoặc chưa ý thức về công tác an toàn toàn điện trong quá trình lao
động sản xuất. Để hạn chế tai nạn lao động do điện, từng đơn vị, doanh nghiệp
phải thường xuyên việc kiểm tra, giám sát công tác an toàn điện, phòng chống
cháy nổ; xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn sự cố, tai nạn, tuyên truyền,
phổ biến rộng rãi về công tác an toàn điện; mỗi cá nhân phải ý thức, tự giác về
an toàn sử dụng điện, phải được học tập quy trình an toàn điện, quy phạm kỹ
thuật điện, tập huấn công tác bảo hộ lao động. Các cơ quan, ban, ngành tăng

cường công tác thanh, kiểm tra và tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình
thức có như vậy các sự cố tai nạn từng bước mới được hạn chế.
THE END.

23



×