Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.99 KB, 20 trang )

Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015
Tiết 1

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) ;
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép só sánh (BT3).
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55
tiếng/phút).
- Ôn tập phép so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bi cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bi.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
GV ghi tựa bài
HS nhắc lại
Bài 1: HS đọc dề bài
- Nhiều học sinh đọc bài đơn xin vào
đội.
- Đơn này của ai? Nhờ đâu em biết?
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- Bạn học sinh viết đơn để làm gì?
- HS đọc đoạn mình thích


- Những câu nào trong đơn cho biết điều
đó?
- Nêu nhận xét về cách trình bày đơn:
- Phần đầu đơn viết những gì?
- Học sinh nêu yêu cầu
- Cuối đơn viết những gì?
- Ghi lại tên các sự vật được so sánh với
nhau trong những câu sau:
Bài 2 :Yêu cầu gì?
- Học sinh nêu yêu cuả bài
- Trong câu văn trên những sự vật nào
được so sánh 2 sự vật với nhau?

- Sự vật 1 hồ nước
Sự vật 2 là chiếc gương bầu dục khổng
lồ.
- Từ nào được dùng để so sánh hai sự vật - Từ “như”
với nhau?
b. Cầu thê húc như con tôm.
Hai câu còn lại yêu cầu học sinh lên
c. Đầu con rùa như trái bưởi.
bảng làm bài.
Bài tập 3 :Yêu cầu gì ?
- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài vào vở
a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý

PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

1


- GV nhận xét, sửa sai( nếu cần)

giữa trời như một cánh diều.
b. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng so.
Sương sớm long lanh tựa những hạt
ngọc.

4. Củng cố:
- Học sinh đọc lại bài : Đơn xin vào đội.
- Học sinh nêu lại các sự vật được so sánh ở bài tập 2.
5. Dặn dò:
- Về đọc lại các bài tập đọc đã học.
Tiết 2
ÔN GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu học sinh đọc lại bài Đơn xin Đội.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài lênbảng, học sinh lập lại.
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Bài 1: HS đọc bài khi mẹ vắng nhà

- Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ
- HS tự trả lời
- Luộc khoai, cùng chị giã gạo, nhổ cỏ
quét vườn.

- Kết quả công việc của bạn nhỏ như thế
nào?
- Mẹ đi làm về thấy mọi việc đã đâu vào
- Vì sao bạn nhỏ không nhận lời khen đó
của mẹ?
- Bạn nhỏ tự thấy mình chua giúp mẹ
được nhiều.
- Em thấy bạn nhỏ có ngoan không?
- Các bạn nhỏ ngoan vì bạn thương mẹ
- Vì sao?
chăm chỉ làm việc.
- Trong lớp mình những bạn nào đã
ngoan với mẹ khi ở nhà?
- HS tự trả lời.
* Bài 2: ôn luyện cho cách đặt câu hỏi
2


Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


cho bộ phận câu: Ai là gì?
- Các em đã được học những mẫu câu
nào?
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho
câu hỏi nào?
- Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế
nào?
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi và trả lời
câu hỏi?

- Ai là gì? Ai làm gì?
- Học sinh đọc câu văn phần a.
- Câu hỏi Ai?
- Ai là hội văn của câulạc bộ thiếu nhi
phường?
- HS kể lại một câu truyện đã học trong
8 tuần đầu.
- Học sinh thi kể chuyện theo nhóm đôi.
- Học sinh kể chuyện trước lớp, câu
chuyện mình thích.

* Bài 3 yêu cầu gì?
- Học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh nhớ và kể lại 8 câu - Học sinh xung phong kể chuyện cá
chuyện đã học.

nhân. Học sinh còn lại theo dõi nhận
xét.
- GV nhận xét.
- HS kể chuyện cá nhân, theo nhóm,
theo vai của nhân vật.
4. Củng cố :
- HS đọc lại bài
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị trước tiết 3 ôn tập.
- Nhận xét tiết học.

Môn : TOÁN
Tiết 4 - PPCT 41
Bài: Góc vuông – góc không vuông
I. MỤC TIỂU:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông
theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu các hình đã được học.
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
Vài học sinh nhắc lại

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

3


- Làm quen với góc
HS quan sát và nhận xét 2 kim đồng hồ có
- GV sử dụng mô hình đồng hồ hướng chung một điểm gốc.
dẫn học sinh làm quen với góc
A
E
M
- GV vẽ các góc tạo bởi 2 kim đồng
G
hồ.
O

B D

P
N

- Theo em mỗi hình vẽ trên có được - 3 hình vẽ trên được coi là 3 góc
coi là góc không ?

- Mỗi góc có mấy cạnh ?
- Nêu tên các cạnh của từng góc ?

- Mỗi góc có 2 cạnh

Góc AOB có 2 cạnh là : OA và OB
Góc EDG có 2 cạnh là : DE và DG
Góc MPN có 2 cạnh là : PM và PN
- GV giới thiệu điểm chung của hai HS nêu tên đỉnh và cạnh của cả 3 góc
cạnh gọi là đỉnh.
* GV giới thiệu ê – ke.
- Thước ê – ke có hình tam giác.
- Thước ê – ke có hình gì ?
- Có 3 cạnh
- Góc ê – ke có mấy cạnh ?
- Mấy góc ? tìm góc vuông trong - Có 3 góc
thước ê – ke ?
HS xác định có 1 góc vuông và 2 góc
không vuông.
* Luyện tập :
Bài 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài 1 yêu cầu gì ?

- GV yêu cầu HS vẽ góc AOB

HS nêu yêu cầu
HS dùng ê-ke để tìm, kiểm tra góc vuông
của hình chữ nhật và trả lời trước lớp.
Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
HS dùng ê-ke vẽ góc vuông đỉnh O và 2
cạnh OA, OB.
A

O


4

B

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


Bài 2:
HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, yêu - HS kiểm tra các góc vuông và không
cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra.
vuông. Nêu tên các đỉnh và cạnh của mỗi
Bài 3 : GV hướng dẫn HS thực hành góc.
như bài 2.
- HS kiểm tra đánh dấu góc vuông.
Bài 4 :
- GV vẽ hình lên bảng
HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng khoanh
D 4 góc vuông
- GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò :
- HS vẽ lại góc vuông và góc không vuông.
- Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015

Tiết 3

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu laic bộ thiếu nhi phường
(xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài khi mẹ vắng nhà.
- Vài học sinh kể chuyện trước lớp
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài 1 đọc bài chú sẻ và bông hoa bằng - Hai học sinh đọc bài, học sinh cịn lại
lăng, kết hợp trả lời câu hỏi.
theo di
- Học sinh đọc nối tiếp câu hai lượt hết
bài.
- Học sinh đọc đoạn
- Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng - Học sinh đọc đoạn mình thích
cho ai?
- Vì sao b thơ nghĩ là mùa hoa đ qua?
- Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ 2 bạn của
mình?
- Mỗi người bạn của bé thơ có điều gì
Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý

PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

5


tốt?
* Bài 2 đề bài yêu cầu gì?
- GV ghi đề bài lên bảng
- Yêu cầu từng nhóm đọc bài của mình.
- GV nhận xét tuyên dương.

* Bài tập 3 yêu cầu gì?
- GV gợi ý cho học sinh hiểu Ban chủ
nhiệm, tập thể chịu trch nhiệm chính của
một tổ chức.
- GV nhận xét, tuyên dương

- Đặt 3 câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
- Học sinh thảo luận nhóm và làm bài
theo nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày
bài.
- Bố bạn An là thợ điện giỏi.
- Mẹ em là cô giáo.
- Bà em là người Hà Nội…
Học sinh nêu yêu cầu bài 3.
- 2 học sinh đọc mẫu đơn có sẵn.
- Học sinh tự lm bi của mình.
- Học sinh thảo luận lại bi theo nhĩm
đôi.

- Vài học sinh đọc bài trước lớp

4. Củng cố :
- Học sinh đọc lại bài tập 2 trên bảng.
- Hai học sinh đọc lại bài Chú Sẻ Và Bông Hoa Bằng Lăng
5. Dặn dò :
- Về đọc lại bài đ học. Chuẩn bị trước tiết 4 ôn tập
- Nhận xt tiết học.

Tiết 4
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bai cũ : Yêu cầu học sinh đọc lại bài chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
- Học sinh đọc lại mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
3. Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Bài 1 đọc bài mẹ vắng nhà ngày bão

6

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Hai học sinh đọc bài trước lớp.
- Học sinh đọc nối tiếp 2 dịng thơ.
- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


- Ngày bão vắng mẹ, 3 bố con vất vả như
thế nào?
- Tìm những cu thơ cho thấy cả nhà luôn
nghĩ đến nhau.
- Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui
của cả nhà khi mẹ về.
- Luyện đọc thuộc lòng
- Học sinh luyện đọc thuộc lịng tại lớp.
- Học sinh xung phong đọc thuộc lòng.
* Bài 2 yêu cầu gì ?
- GV ghi các câu lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi.

* Bài 3 nghe viết bài giói heo may.
- Gió heo may báo hiệu mùa nào?
- Cái nắng của mùa hè đi đâu?
- GV hướng dẫn cách viết từ khó.
- GV dặn dò cách viết chính tả.
- GV đọc bài chậm từng câu.
- GV đọc lại bài.
- GV thu tập của học sinh để chấm.


- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được
gạch dưới.
a. Ở câu lạc bộ chng em làm gì?
b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các
ngày nghỉ.
- Nhiều học sinh đọc bài trước lớp.
- Học sinh cịn lại nhận xét.
- Hai học sinh đọc bài trước lớp.
- Báo hiệu mùa thu.
- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả
na, quả mít, quả bưởi…
- Học sinh khác lập lại.
- Nắng, giữa trưa, mỏng…
- Học sinh kẻ chổ sửa lỗi.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh dò bài sửa lỗi.

4. Củng cố.
- HS viết lại chữ sai.
5. Dặn dò:
- Về đọc lại bài tập đọc đã học. chuẩn bị trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Môn : TOÁN
Tiết 3 - PPCT 42
Bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc bằng ê-ke
I. MỤC TIỂU:
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ
được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

* Bài 4 dành cho HS khá, giỏi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

7


- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
Vài học sinh nhắc lại
* Luyện tập :
Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- HS 3 em lên bảng thực hành các em
- GV gọi 3 HS lên bảng vẽ hình – các khác vẽ hình vào SGK
em còn lại vẽ hình vào SGK.

B

A

C


Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV dán lên bảng 2 hình như SGK gọi HS nêu yêu cầu bài tập
HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát và dùng ê-ke kiểm tra và
đánh dấu góc vuông.

Bài 3 :
- GV đính các hình lên bảng theo mẫu.
- HS nhận xét

* Bài 4 dành cho HS khá, giỏi làm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS xếp góc vuông bằng giấy.
- GV theo dõi.
8

2 HS lên bảng ghép các hình lại với
nhau để tạo thành hình A và hình B như
SGK.

[

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng thực hành xếp góc
vuông bằng giấy

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015



4. Củng cố – dặn dò :
- Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Môn : TN&XH
Tiết 4 - PPCT 17
Bài : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 36.
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
- Giấy khổ A0, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS làm lại bài tập 2, 3 ( VBT)
- GV nhận xét
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1:
Chơi trò chơi “Ai nhanh ? Ai đúng”.
- GV nêu tò chơi
- HS theo dõi cách chơi.
- Giúp HS hệ thống về các kiến thức :
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ
quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu

và thần kinh.
Phương án 1 : Chơi theo nhóm
Bước 1: Chơi theo đội
- HS sắp xếp vào vị trí nhóm 4.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
Bước 2:
- Phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Nghe câu hỏi đội nào giơ tay trước sẽ
trả
lời trước.
- HS hội ý trả lời nheo nhóm
Bước 3 :
- Chuẩn bị :
- GV cho các đội hội ý trước khi vào
cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông - HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
tin đã học từ những bài trước.
- GV cho HS nhận xét và đánh giá câu trả - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
lời của các bạn.
Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

9


- GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng.

4. Củng cố:
- HS nêu lại nội dung bài.
4. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.

Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015

Tiết 4
ÔN GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2).
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3) ; tốc độ viết
khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 chữ/15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh đọc bài “Mẹ vắng nhà ngày bão” và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
Bài 1 đọc bài mùa thu của em.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hai học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn thơ.
- Bốn học sinh đọc nối tiếp khổ thơ.

- Bài thơ tả những mầu sắc nào của mùa
thu ?
- Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt

động của học sinh vào mùa thu ?
- Hãy tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ - Học sinh đọc theo nhóm đôi.
1.
- Học sinh đọc thầm bài thơ nhiều lần.
- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh xung phong đọc thuộc lòng
bài thơ.
- Học sinh đọc yêu cầu.
Bài 2 yêu cầu gì ?
- Một học sinh đọc bài tập 2 trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn - Một học sinh đọc câu 1 học sinh còn
bài.
lại đọc thầm.
- Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không
nhiều màu nên không thể chọn từ lộng
10

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


- Trong hai từ xinh xắn và lộng lẫy em lẫy.
chọn từ nào Vì sao ?
- Học sinh khác nêu ý kiến.
- Học sinh đọc câu 2
- Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo.
- Tinh xảo và tinh khôn em chọn từ no ? - Học sinh khác nêu ý kiến.
- Vì sao?
- Học sinh đọc câu 3.
- Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ bé

không thể chọn từ to lớn.
- Tinh tế và to lớn em chọn từ nào ?
- Học sinh khác nêu ý kiến.
Vì sao?
- Một học sinh lên bảng điền từ.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 3 yêu cầu gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc 5 câu theo mẫu
Ai làm gì?
- GV thu và chấm một số tập

Học sinh nêu yêu cầu bài 3.
- Em đang làm bài tập.
- Bố em làm ở công ty điện lực.
- Lan đang nấu cơm…

4. Củng cố :
- Học sinh đọc thuộc lòng bài mùa thu của em.
- Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
5. Dặn dò:
- Về đọc lại bài mùa thu của em xem trước tiết 6.
- Nhận xet tiết học.

Môn : TOÁN
Tiết 4 - PPCT 43
Bài : Đề – ca – mét, Héc – tô – mét
I. MỤC TIỂU:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét (dam) hét-tô-mét (hm).
- Biết quan hệ giữa hét-tô-mét và đề-ca-mét.
- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.

* Bài 1 dòng 3 HS khá, giỏi làm thêm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để đo độ dài của một mảnh vải, một quyển sách, … người ta dùng đơn vị nào để đo
? Mét
- Mét viết tắt là gì ? Đề-xi-mét viết tắt là gì ?
- Mét viết tắt là m, Đề-xi-mét viết tắt là dm.
Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

11


3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG DẠY
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
- GV giới thiệu Đề-ca-mét được viết tắt là
: dam
1 dam = 10 m
- Hét-tô-mét viết tắt là : hm
1 hm = 100 m
1 hm = 10 dam

* Luyện tập :
Bài 1: HS khá, giỏi làm thêm dòng 4
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập

- 1 hm = ………m
1 1 hét-tô-mét bằng mấy mét ?
- Vậy ta điền số 100 vào chỗ chấm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
* Bài 1 dòng 3 HS khá, giỏi làm thêm.
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV ghi 4 dam = ……. M
1 dam bằng mấy mét ?
- Vậy 4 dam bằng mấy mét ?
- GV ghi 8 hm = …… m
1 hm bằng bao nhiêu mét ?
- Vậy 8 hm bằng mấy m ?
- GV yêu cầu HS làm các bài tập tương
tự.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS xem bài tập mẫu và làm
vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Cho HS nhận xét.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Vài học sinh nhắc lại
- HS đọc nhiều em đề-ca-mét
- 1 đề-ca-mét = 10 mét
- HS đọc hét-tô-mét
- 1 hét-tô-mét = 100 mét
- 1 hét-tô-mét = 10 đề-ca-mét

- HS nhiều em nêu lại.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 hét-tô-mét = 100 m
1 dam = 10 m
1hm = 10 dam
1 hm = 100 m
1 m = 10 dm
1 m = 100 cm
1 cm = 100 mm
1km = 1000m
1 m = 1000 mm
Vài HS nêu lại
1 dam = 10 m
4 dam = 40 m
1 hm = 100 m
8 hm = 800 m
7 dam = 70 m
9 dam = 90 m
6 dam = 60 m

HS thực hành vào vở.
25 dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm
36 hm + 18 hm = 54 hm
45 dam – 16 dam = 29 dam
67 hm – 25 hm = 42 hm
72 hm – 48 hm = 24 hm.
- HS đổi vở để kiểm tra kết quả.


4. Củng cố:
12

7 hm = 700 m
9 hm = 900 m
6 hm = 600 m

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
5. Dặn dò :
- Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau. Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015

Môn : TN&XH
Tiết 1 - PPCT 18
Bài : ÔN TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 36.
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
- Giấy khổ A0, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:

- 2HS làm lại bài tập 2, 3 ( VBT)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Vẽ tranh.
- GV sử dụng phiếu câu hỏi để trong hộp
cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
- HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành
mạnh, không sử dụng các chất độc hại như
thuốc lá, rượu, ma túy.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn nội dung
để vẽ tranh vận động (mỗi nhóm chọn 1
đề tài vận động khác nhau).
- Lần lượt từng nhóm HS nêu đề tài vẽ
Bước 2: Thực hành.
tranh của nhóm mình.
- GV kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi
HS đều tham gia hoạt động.
- HS thực hành vẽ tranh.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- GV cho HS trình bày tranh vẽ theo sự
sắp xếp của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày vẽ tranh
- GV gọi HS nêu ý tưởng của bức tranh của mình.
do nhóm mình vẽ.
- Các nhóm khác có thể bình luận và
góp ý.

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

13


4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.

Tiết 2
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh đọc bài mùa thu của em và trả lời câu hỏi
SGK.
3. Bài mới. GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài 1: Đọc bài ngày khai trường.
- 2 học sinh đọc bài trước lớp.
- Học sinh nối tiếp đọc dịng thơ.

- 5 học sinh đọc nối tiếp khổ thơ
- Ngày khai trường có gì vui?
- Ngày khai trường có gì mới lạ?
- Tiếng trống khai trường muốn nói điều
gì với em ?
- Học sinh đọc nhóm đôi.
- Học sinh đọc thầm bài thơ nhiều lần.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Bài 2 yêu cầu gì ?
- 5 học sinh lên bảng điền từ.
- HS nhận xét.

Học sinh nêu yêu cầu.
a. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh
non
b. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. nào nhị
hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng
tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô
em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai.
- Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực
rỡ.
- Vài học sinh đọc lại.

Bài 3 yêu cầu gì ?
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc và
điền dấu phẩy vào một câu.

Học sinh nêu yêu cầu bài 3.
- Một học sinh đọc các câu trong bài tập

3.

14

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


- GV kết luận.

- Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các
trường lại khai giảng năm học mới.
- Sau 3 tháng hè tạm xa trường, chúng
em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp
bạn.
- Đúng 8 giờ trong tiếng Quốc ca hùng
tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên
ngọn cột cờ.
- Học sinh nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài ngày khai trường.
- Về xem lại các bài tập đọc học thuộc lòng đã học. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.

Môn : TOÁN
Tiết 3 - PPCT 44
Bài : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIỂU:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.

- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m ; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
* Bài 3 dòng 3 dành cho HS khá, giỏi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bàì.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo
độ dài
Mục tiêu :
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước
đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài thông dụng
Cách tiến hành :
- Vẽ bảng đo độ dài như phần học của SGK
lên bảng
- Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ - Gọi HS trả lời, có thể trả lời không
dài đã học
theo thứ tự
Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


15


- Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được
coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng
đơn vị đo độ dài
- Lớn hơn mét là những đơn vị nào ?
- Ta sẽ viết các đơn vị này về phía bên
trái của cột mét
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn
mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét ?
- Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái
của cột m và viết 1dam =10m xuống
dòng dưới
- Đơn vị nào gấp 100 lần mét ?
- Viết hm vào bảng
- 1hm bằng bao nhiêu dam ?
- Viết vào bảng 1hm =1dam=100m
- Tiến hành tương tự vớicác phần còn lại
để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ
bé đến lớn, từ lớn đến bé
Kết luận : Thứ tự bảng đơn vị đo độ
dài : km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu : - Củng cố mối quan hệ giữa
các đơn vị đo độ dài thông dụng
- Biết làm các phép tính với các số đo độ
dài
Bài 1:

- 1 HS nêu yêu cầu của bài

- 3 đơn vị lớn hơn mét : dam, hm, km
- dam

- hm
- 10 dam

1 km = 10 hm
1km = 1000 m
1 hm = 10 dam
1 hm = 100 m
1 dam = 10 m

1m = 10 dm
1m = 100 cm
1m = 1000 mm
1dm = 10 cm
1cm = 10 mm

- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài

- Chữa bài.
* Bài 3 dòng 3 dành cho HS khá, giỏi
làm.
16


- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau
8 hm = 800 m
8 m = 80 m
9 hm = 900 m 6 m = 60 m
7 dam = 70 m
8 cm = 80 mm
3 dam = 30 m
4 dm = 400 m
- 2 HS đổi chéo vơ kiểm tra bài của nhau,

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


- GV viết lên bảng 26 m x 2 = …
- Muốn tính 26m nhân 2 ta làm như thế
nào ?
- Hướng dẫn tương tự với phép tính
69cm : 3 = 23cm
- HS làm bảng, HS cả lớp làm vở,
25 m x 2 = 50 m
36 hm : 3 = 12 hm
15 km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km
34 cm x 6 = 204 cm 55 dm : 5 = 11dm
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Chữa bài và cho điểm HS.

4. Củng cố:
- HS đọc bảng đơn vị đo.
5. Dặn dò :
- Cho 1 số HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học.

Tiết 4
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập (BT2a/b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét,
3. Bài mới. GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị.
- HS đọc 2 khổ thơ trong bài
- 2 học sinh đọc bài trước lớp.
+ Hai khổ thơ trên có mấy dòng?
- 8 dòng thơ.
+ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- Thể thơ lục bát.

- HS viết bảng con
Yêu trời, sáng, mùa vàng, nhân gian.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả.
- HS gấp sách nhớ lại và viết.
- Hướng dẫn HS soát lỗi.
Bài tập 2: HS Đọc đề bài.
- Yêu cầu của bài là gì?
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d,
gi hoặc r có nghĩa như sau.
- Học sinh lên bảng làm bài.
Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

17


- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc và
thảo luận.

a/ rán, dễ, giao thừa.
b/ cuồn cuộn, chuồng, luống.
- Học sinh nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng có chứa các vần trên.
- Về xem lại các bài tập đọc học thuộc lòng đã học. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015


Môn : TOÁN
Tiết 3 - PPCT 45
Bài: Luyện tập
I. MỤC TIỂU:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
(nhỏ hơn đơn vị đo kia).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, nêu kí hiệu từng đợn vị đo.
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
Vài học sinh nhắc lại
* Luyện tập :
Bài 1:
- HS đọc đoạn thẳng AB dài 1m 9cm.
- GV vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm
- GV ghi : 3m 2dm = ……. dm
3m = 32dm
3m bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?
- 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính
theo hướng dẫn.
3m 2dm bằng 30 + 2 = 32dm
3m 2cm = 302 cm
4m 7dm = 47dm

4m 7cm = 407cm
9m 3cm = 903 cm
9m3 dm = 93 dm
- HS lên bảng làm bài, các em khác làm
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
vào vở.
- HS lên bảng làm
8dam + 5dam = 13 dam
- HS nhận xét
57hm – 28hm = 29 hm
12km x 4 = 48 km
18

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015


720m + 43m = 763 m
403cm – 52cm = 351cm
27mm : 3 = 9 mm
- GV nhận xét cho điểm
Bài 3 :
- GV gợi ý tìm hiểu bài HS làm bài vào - HS so sánh kết quả điền dấu vào chỗ
vở.
chấm
6m 3cm < 7m
6m 3cm > 6m
6m 3cm < 630cm
6m 3cm = 603cm
- GV thu một số vở chấm bài và nhận 603cm

603cm
xét.
5m 6cm > 5m
5m 6cm < 6m
5m 6cm = 506cm
5m 6cm < 560cm
506cm
506cm
4. Củng cố:
- HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài
5. Dặn dò :
- Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 4
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIỂU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết kể về người hàng xóm theo gợi ý BT1.
- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo an, SGK.
- HS: SGK, vở, viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh đọc bài mùa thu của em và trả lời câu hỏi
SGK.
3. Bài mới. GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

Bài 1: Yêu cầu bài tập là gì?.
- Kể về một người hàng xóm em quý
mến.
- HS đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm theo.
-1 HS khá giỏi kể.
- GV và HS nhận xét. Kể đã đầy đủ
chưa?
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
- Gọi 3 HS kể trước lớp, cả lớp nhận xét - HS lắng nghe và nhận xét
Bài 2: Yêu cầu bài tập là gì?.

- Học sinh nêu yêu cầu. Viết những điều

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015

19


em vừa kể thành đoạn văn ngắn.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Vài học sinh đọc lại.
- GV cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận:
4. Củng cố - Dặn dò :
- HS bình chọn những bạn kể hay.
- Về xem lại các bài tập đọc học thuộc lòng đã học. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.


Tân Thạnh, ngày 19 tháng 10 năm 2015
Đã duyệt giáo án tuần 9
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Ngọc

20

Giáo án lớp 3A\ Năm học 2015-206\ Nguyễn Quang Quý
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 9\ Ngày 19/10/2015



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×