Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.49 KB, 21 trang )

Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1- SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
------------------------------------------------TIẾT 2- MĨ THUẬT (GVBM)
----------------------------------------------------TIẾT 3 –TIẾT 61 PPCT
MÔN :TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU :
Giúp hs :
- Củng cố về quy tắc cộng , trừ , nhân số TP
- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số TP với số TP.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
*HS khá giỏi làm thêm bài tập 3,4b
II-CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị bảng phụ kẻ sẵn bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của - 1 HS nêu
phép nhân và viết biểu thức tương
ứng ?
- Nhận xét
2-Bài mới
*Hoạt động 1
- Cho HS nhắc quy tắc cộng trừ nhân - 1 HS khá nêu .
số thập phân
*Hoạt động 2: Luyện tập
375,86
80, 475
*Bài 1
a) +


b) 29, 05
26,827
- Cho HS đọc y/c đề .
- Nêu cách thực hiện phép cộng ( trừ )
404,91
53,648
48,16
2 số TP ?
x
- Nêu cách thực hiện phép nhân hai số c)
3, 4
TP ?
19264
- Cho HS làm vào vở .
14448
- Nhận xét – Chữa bài .
163,744
*Bài 2
- HS tinh nhẩm và nêu kết quả
- Cho HS nhắc quy tắc nhân nhẩm
-Yêu cầu áp dụng quy tắc để làm bài
- Nhận xét bài của HS
*Bài 4
- Đọc đề .
- Cho HS đọc đề .
- Quan sát, nhận bảng phụ và nghe hướng
- Treo bảng phụ và hướng dẫn các cột dẫn .
mục. Phát mỗi nhóm một bảng phụ đã
a b
c

( a+b) +c a x c + b x c
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

1


kẻ sẵn.
- Cho lớp làm theo nhóm điền kết quả
vào bảng và lên gắn trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Với các giá trị của a , b , c đã cho thì
giá trị của biểu thức ( a + b ) x c và a x
b x c như thế nào ?
- Rút ra tính chất nhân một tổng với
một số như sgk . ( Khi nhân một tổng
hai số TP với một số TP , ta có thể
nhân từng số hạng của tổng với số đó
rồi cộng các tích tìm được với nhau)
- Gọi một số HS nhắc lại.
- y/c HS vận dụng tính chất để tìm kết
quả nhanh
- Nhận xét – Chữa bài .

2,4
6,5

3,8
2,7


1,2
0,8

7,44
7,36

7,44
7,36

- Luôn bằng nhau.
- Lắng nghe.

- Nhắc lại.
- Đọc đề.
9,3 x 6,7 +9,3 x 3,3
= 9,3 x( 6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2
= 0,35 x ( 7,8 + 2,2)
= 0,35 x 10 = 3,5

- 2 HS Đọc đề nêu yêu cầu bài tập .
*Bài 3
+ Tính số tiền 1 kg đường phải trả .
- Cho HS đọc y/c đề .
+ Tính số kg đường chênh lệch giữa 5 kg
- Gọi HS nêu cách giải .
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trên và 3,5 kg.
+ Tính số tiền 3,5 kg trả ít hơn 5 kg
bảng lớp .

đường cùng loại.
Giải
Giá tiền 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 ( đồng)
Giá tiền 3,5 kg đường là :
7700 x 3,5 = 26950 ( đồng)
Mua 3,5 kg đường trả ít hơn mua 5kg
đường là :
38500 – 26950 = 11550 ( đồng)
Đáp số : 11550 đồng .
- Chấm một số bài.
- Nhận xét – Chữa bài .
3-Củng cố dặn dò
- Nêu tính chất nhân một tổng với một
số ?
- Về nhà học bài.
--------------------------------------------------------

2

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


TIẾT 4 –TIẾT 25 PPCT
MÔN TẬP ĐỌC
BÀI: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I-MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc.
- Hiểu được từ ngữ trong bài.

- Hiểu được ý chính của bài: Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác
rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ
rừng.
*GDKNS:Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II CHUẨN BỊ
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài - 1 HS lên bảng đọc bài
cũ.
- Nhận xét HS
- Nghe.
2-Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
- GV gọi HS đọc
- 1 HS khá đọc to cả bài
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
- 6 HS yếu Tiếp nối đọc đoạn cho hết bài.
- Luyện đọc từ ngữ khó: lửa đốt, bành
bạch, cuộn…
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-1 HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn –đọc theo
cặp

- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
- 1-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
+ Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã - Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân
phát hiện được điều gì?
người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần
theo dấu chân. Em thấy 2 gã trộm.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho -Phát hiện dấu chân lạ, thấy hai gã trộm,
thấy bạn là người thông minh.
lén gọi điện cho công an.
+ Kể những việc làm cho thấy bạn là - Những việc em làm là: Em "Chộp lấy
người dũng cảm?
cuộn dây thừng lao ra… văng ra", cùng
các chú công an bắt trộm gỗ
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt - HS trao đổi và trả lời: Vì bạn muốn góp
trộm gỗ?
phần vào việc bảo vệ rừng….
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

3


+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
*HD học sinh đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn các đoạn
cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS cách
đọc.
- GV đọc mẫu

- Cho HS đọc cả bài.
3-Củng cố dặn dò
- HS nêu nội dung chính bài học
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
và về nhà đọc trước bài Trồng rừng ngập
mặn

- Học được sự thông minh dũng cảm…..
- HS gạch chân những từ ngữ cần nhấn
giọng
- HS lắng ghe
- Một vài HS thi đọc .
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc cả bài.

Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2017
TIẾT 1- TIẾT 25 PPCT
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MRVT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I-MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên để viết được 1 đoạn
văn ngắn với nội dung bảo vệ môi trường
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường
II.CHUẨN BỊ.
- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu viết nội dung BT để HS làm bài.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên gọi một vài HS lên bảng
đặt câu với quan hệ từ .
- Nhận xét và cho điểm HS
2-Bài mới
- Giới thiệubài.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
*Hoạt động 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- Các em đọc đoạn văn.
-Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo
tồn đa dạng sinh học?
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại :
4

Học sinh
- 2 HS lên bảng
- Nghe.

-1 HS khá đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


+ Về đặc điểm rừng nguyên sinh Nam
Cát tiên-là khu bảo tồn đa dạng sinh
học.

- Có nhiều loại động vật: 55 loài động
vật có vú, hơn 300 loài chim……

+ Đoạn văn nói về đặc điểm rừng nguyên
sinh Nam Cát tiên-là khu bảo tồn đa dạng
sinh học.
- Thể hiện: Rừng này có nhiều loại động
vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi chim……
lưu giữ được nhiều loại động vật, thực - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu
vật.
giữ được nhiều loại động vật, thực vật.
*Hoạt động 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Yêu cầu HS đọc thầm
- Đánh dấu chéo vào ô ở dòng em cho
là đúng.
- GV nhận xét: dòng đúng là dòng 3:
Rừng nguyên sinh là rừng có từ lâu
đời với nhiều loại thực vật, động vật
quý hiếm.
*Hoạt động 3
- Mỗi em đọc lại yêu cầu của BT.
- Xếp các hành động nêu trong ngoặc
đơn vào hai nhóm a,b sao cho đúng.
- Cho HS làm bài GV dán 3 tờ phiếu
đã chuẩn bị trước lên bảng.

- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm 4 dòng bài tập đã cho

- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ.
- Lớp dùng viết chì đánh dấu vào SGK.
- Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- 3 HS lên làm trên bảng.
- HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc HS
- GV chốt lại lời giải đúng.
chơi trò tiếp sức.
a)Hành động bảo vệ môi trường: trồng - Lớp nhận xét.
cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
………..
*Hoạt động 4
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 4.
- GV giao việc: em chọn 1 từ trong
BT3.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Em đặt câu với từ đã chọn.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và khen những HS đặt - HS đặt câu cá nhân
câu hay.
- Một số em đọc câu mình đặt.
3-Củng cố dặn dò
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh viết
lại các câu văn đã đặt ở lớp.


Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

5


TIẾT 2-TIẾT 25 PPCT
MÔN : KHOA HỌC
BÀI : NHÔM
I-MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng:
- Kể tên môt số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một số tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia
đình.
II- CHUẨN BỊ
- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
- Một số vật dụng bằng nhôm.
- Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng
?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm
bằng đồng ?
- Nhận xét chung.
2-Bài mới

- GT ghi tên bài
*Hoạt động 1
*Cho HS làm việc theo nhóm: GT các
tranh ảnh sưu tầm được, các vật thật và
ghi lại.

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
* Tổng kết ghi kết luận: Nhôm được
sử dụng rộng rãi trong sãn xuất như
chế tạo các dụng làm bếp; làm vỏ của
nhiều đồ hộp ; làm khung của và 1 số
bộ phận của các phương tiện giao
thông tàu hoả, ô tô...
*Hoạt động 2
- Cho HS làm việc theo nhóm: ghi các
điều quan sát được để mô tả : Màu sắc,
độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ
vật nhôm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
6

Học sinh
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét

- 2-3 HS nhắc lại
* Quan sát nêu các đồ vật.
- Thảo luận nhóm 4.
-Mang mẫu vật chuẩn bị ra cả nhóm quan
sát thảo luận .

-Nêu màu sắc , phạm vi sử dụng các vật
các em chuẩn bị.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét và mở rộng các đồ vật khác mà
các em biết.

* Quan sát các vật thật, ghi kết quả thảo
luận được vaò giấy.
-Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


* Nhận xét các ý kiến rút kết luận:
- Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ,
có màu trắng bạc, có ánh kim, không
cứng bằng sắt và đồng.
- Cho HS làm việc cá nhân: Làm việc
theo chỉ dẫn thực hành trang 53 SGK.
Nhôm
Nguồn
gốc
Tính chất
-Nêu cách bảo quản một số đồ dùng
bằng nhôm, hoặc hợp chất của nhôm?
- gọi 2 HS làm bảng , sửa bài.
* Nhận xét rút kết luận:
- Nhôm là kim loại, sử dụng đồ dùng

bằng nhôm , hợp chất nhôm rất nhiều
trong cuộc sống
3-Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
+Nêu tính chất của nhôm
+Nêu công dụng của nhôm
- Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét bổ sung các nhóm khác.
- 3, 4 HS nêu lại kết luận.
- Đọc chỉ dẫn SGK hoàn thành bài tập theo
cá nhân.

Nguồn
gốc

Nhôm
Có ở quặng nhôm

-Màu trắng bạc, có ánh kim,
có thể kép thành sợi dát
mỏng, nhẹ dẫn nhiệt điện tốt.
Tính chất -Không bị gỉ, tuy nhiên một
số a- xít có thể ăn mòn
-HS nêu

--------------------------------------------------------------TIẾT 3- TIẾT 62 PPT
MÔN :TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU :

Giúp hs :
- Củng cố về quy tắc cộng , trừ , nhân các số TP , các tính chất của phép tính
có liên quan đến số TP.
- Biết cách thực hành vận dụng tính chất nhân một tổng các số TP với một số
TP vào việc tính giá trị biểu thức .
- Củng cố về giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ .
II-CHUẨN BỊ
- Dụng cụ học tập
III-CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs nêu tính chất nhân một tổng - 1 HS khá lên bảng
hai số TP với một số TP . Thực hành
tính bằng cách thuận tiện nhất .
3,61 x 1,7 + 1,7 x 6,39
1,7 x ( 3,61 + 6,39 )
- Nhận xét – Ghi điểm
= 1,7 x 10 = 17
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

7


2-Bài mới
-Hướng dẫn hs làm bài tập
*Bài 1
- Cho hs đọc y/c đề .
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm ở

bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài
*Bài 2
- Cho hs đọc yc đề .
+ Nêu 2 cách có thể tính được kết quả
bài 2 ?
- Cho hs làm vào vở , 1 hs làm ở bảng
lớp.

- Nhận xét – Chữa bài .

- Đọc đề .
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
= 7,7 + 54,02 = 61,72
- Đọc đề .
Cách 1 : Tìm tổng trước sau đó nhân.
Cách 2: Lấy từng số hạng của tổng
(hiệu) nhân với số đã cho , rồi cộng
(trừ) các tích tìm được với nhau.
a) ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2
=
10
x 4,2 = 42
6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
=
28,35 +
13,65 = 42
b) ( 9,6 – 4,2 ) x 3,6

=
5,4
x 3,6 = 19,44
9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6
=
34,56 15,12 = 19,44

*BT3 :
- Cho hs đọc y/c đề .
- Đọc đề .
* Gợi ý :
a) 0,12 x 400
- Thừa số thứ 2 là 400 thì có thể là tích + 400 = 100 x 4
của 2 thừa số nào ?
- Hướng dẫn hs tách ra để sử dụng tính a) 0,12 x 400 = ( 0,12 x 100) x 4
chất và quy tắc nhân nhẩm đã học.
12 x 4 = 48
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 =
4,7 x ( 5,5 – 4,5 ) =
- Cho hs làm vào vở , 2 hs làm trên 4,7 x
1
= 4,7
bảng lớp.
b) Cho h/s trả lời miệng
- Nhận xét – Chữa bài .
x=1
x = 6,2
*Bài 4
- Cho hs đọc y/c đề .
+ Bài toán thuộc dạng nào đã biết?

-1-2 HS Đọc đề
+ Giải bằng cách nào?
+ Tóan về quan hệ tỉ lệ.
-Cho hs làm bài vào vở , 1 hs làm trên + Rút về đơn vị.
bảng lớp.
Giải
- Chấm một số bài .
Mỗi mét vải có giá tiền là :
- Nhận xét – Chữa bài .
60.000 : 4 = 15.000 ( đồng)
Mua 6,8 m vải đó thì hết số tiền là :
15.000 x 6,8 = 102,000 ( đồng)
Vậy mua 6,8 m vải trả nhiều tiền hơn
8

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


mua 4 m là :
3-Củng cố dặn dò
102.000 – 60.000 = 42.000 ( đồng)
- Nêu tính chất nhân một tổng với một
Đáp số : 42000 đồng
số ?
- Về nhà học bài.
-------------------------------------------------TIẾT 4-KĨ THUẬT (GVBM)
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1-TIẾT 26 PPCT
MÔN TẬP ĐỌC

BÀI : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I-MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một
văn bản khoa học.
- Hiểu các từ ngữ : Quai đê , rừng ngập mặn , phục hồi .
- Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị phá. Thành
tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được
khôi phục.
II-CHUẨN BỊ
- Bức tranh về những khu rừng ngập mặn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc nối tiếp bài Người gác
rừng tí hon
- Nhận xét HS.
2-Bài mới
- Giới thiệubài.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
*Luyện đọc
- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp
với một văn bản khoa học. Cần nhấn
giọng ở những từ ngữ: Ngập mặn, hậu
quả, tuyên truyền…
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Đ1: Từ đầu đến sóng lớn.
- Đ2: Tiếp theo đến Nam Định.
- Đ3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Cho HS đọc các từ ngữ khó: Ngập


Học sinh
- 3 HS lên bảng đọc nối tiếp nhau .
- Nghe.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
- 6 HS TB, Yếu nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS luyện đọc từ khó

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

9


mặn, xói lở, vững chắc.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

-1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc trong nhóm cặp
- Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm -1 HS đọc thầm, lớp đọc thầm.
đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc -Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình
phá rừng ngập mặn.
quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tôm…..
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm -1 HS đọc to lớp đọc thầm.

đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông
trồng rừng ngập mặn.
tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác
dụng của rừng ngập mặn đối với việcbảo
vệ đê điều.
+Đ3: Cho HS đọc thành tiếng và đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
thầm.
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi - Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng
được khôi phục.
thu nhập cho người dân nhờ sản lượng
*Luyện đọc diễn cảm
thu hoạch….
- Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm ở - HS gạch chân các từ ngữ cần nhấn
đoạn 3
giọng , cách ngắt nghỉ đúng dấu câu
- 3 HS nối tiếp đọc
- 3-4 HS thi đọc , cả lớp bình chọn bạn
3-Củng cố dặn dò
đọc hay nhất .
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài
Chuỗi ngọc lam.
---------------------------------------------------TIẾT 2- THỂ DỤC (GVBM)
----------------------------------------------------TIẾT 3 –TIẾT 13 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI : CHIA MỘT SỐ TP CHO MỘT SỐ TN
I- MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Nắm được quy tắc về chia một số TP cho một số tự nhiên .

- Rèn kĩ năng chia cho HS
- Bước đầu biết vận dụng quy tắc trên để giải toán.
*HS khá giỏi làm thêm bài tập 3
II –CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi VD1 và cách tính
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
10

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2hs lên bảng làm , vừa làm vừa
nêu cách tính :
84 : 4
; 7258 : 19
- Nhận xét
2-Bài mới
- Giới thiệu bài
*Hoạt đọng1
*Hình thành quy tắc chia một số
TP cho một số tự nhiên .
- Cho hs nêu VD 1
+ Muốn biết mỗi đọan dây dài bao
nhiêu mét ta làm thế nào ?
+ Có thể chuyển về phép chia 2 số tự
nhiên bằng cách nào?(1 hs lên bảng
thực hiện đổi đơn vị và làm phép

tính )
* Giới thiệu cách chia số TP cho 1 số
tự nhiên .
8,4 4
04
2,1 ( dm)
0
+ 8 chia 4 được 2 , viết 2
+ 2 nhân 4 bằng 8 ; 8 trừ 8 bằng 0.
+ Viết dấu phẩy vào bên phải 2.
+ Hạ 4 ; 4 chia 4 được 1 . viết 1.
+ 1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0.
- Cho hs so sánh với chia số tự nhiên (
giống và khác nhau)

- Treo bảng phụ và nhắc lại cách thực
hiện , nhấn mạnh đặt dấu phẩy ở phần
TP )
- Cho hs nêu VD2 .
- Cho hs làm vào vở nháp , 1 hs làm
trên bảng lớp ( vừa làm vừa nêu cách
thực hiện )
- Nhận xét – Chữa bài .
- Nêu cách chia một số TP cho một số
tự nhiên như sgk.
- Gọi một số em nhắc lại
*Hoạt đông 2 :Thực hành:

Học sinh
- Thực hiện

84
4
04
21
0

7258
155
38
0

19
382

- Nêu VD1
+ Ta phải thực hiện phép chia.
- HS lên bảng làm
84
4
04
21
0
- Lắng nghe

- Giống : khi chia phần nguyên và 3 thao
tác chia , nhân , trừ .
- Khác : đánh dấu phẩy vào thương trước
khi bắt đầu hạ chữ số đầu tiên của phần
TP xuống để chia.


- Nêu VD2
75,58
19
15 5
3,82
0 38
0
- HS nêu như sgk
- Nhắc lại.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

11


*Bài 1
- Cho HS đọc y/c đề .
- Đọc đề .
- Cho HS làm vào bảng con , 4 HS a) 5,28
4
b) 95,2
68
làm trên bảng lớp ( lần lượt)
12
1,32
27 2
1,4
08
00

- Nhận xét – Chữa bài .
0
*
c) 0,36 9
d ) 75,52 32
03
0,04
11 5
2,36
36
1 92
0
0
Bài 2
- Cho hs đọc y/c đề .
- Đọc đề.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm + Lấy tích chia cho thừa số đã biết .
thế nào ?
- Cho h.s làm vào vở , 1 hs làm trên a) x x 3 = 8,4
b) 5 x x = 0,25
bảng lớp .
x = 8,4 : 3
x = 0,25 : 5
- Gọi 1 số em nêu kết quả của mình.
x = 2,8
x = 0,05
- Nhận xét – Chữa bài .
*Bài 3(HS khá giỏi tự làm thêm)
- Cho hs đọc y/c đề .
+ Bài tóan cho biết gì ?

+ Bài tóan hỏi gì ?
- Cho h/ tự làm vào vở , 1 hs làm trên
bảng lớp.
- Chấm một số bài .
- Nhận xét – Chữa bài .
3-Củng cố dặn dò
- Nêu cách nhân một số TP cho một
số tự nhiên ?
- Về nhà học bài

- Đọc đề .
+ Đi xe máy trong 3 giờ được 126,54 km
+ TB mỗi giờ người đó đi được ? km
Giải
TB mỗi giờ người đó đi được là :
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42,18 km

--------------------------------------------------------TIẾT 4- TIẾNG ANH (GVBM)
Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1–TIẾT 13 PPCT
MÔN :CHÍNH TẢ ( NHỚ VIẾT )
BÀI : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.MỤC TIÊU
- Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình
của bầy ong.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
12

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh

PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


- Rèn kĩ năng viết nhanh , đúng đẹp cho HS
II.CHUẨN BỊ
- Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi một vài HS lên bảng
- Nhận xét HS.
2-Bài mới
-Giới thiệubài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
*Viết chính tả
- Cho HS đọc bài chính tả.
+ Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết
theo thể thơ nào?
+ Cách trình bày bài chính tả như thế
nào?
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Yêu cầu HS viết bài
- GV chấm 5-7 bài.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao việc: BT cho một số cặp từ
chỉ khác nhau ở phụ âm đầu. Các em
hãy tìm những từ ngữ chứa các cặp tiếng
đã cho.
- Cho HS làm bài GV cho HS bốc thăm

các phiếu đã chuẩn bị trước.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Sâm: Củ sâm, sâm sẩm tối…
Sương: Sương gió , sương mù….
- Câu 2b: Cách tiến hành như câu 2a.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Từ ngữ chứa vần uốt: Rét buốt, con
chuột.
- Từ ngữ chứa vần uôc; buộc tóc, cuốc
đất.
…..
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
- HS: chọn t hoặc c để điền vào câu b
cho đúng.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.

Học sinh
2-3 HS lên bảng viết lại những chữ viết
sai ở tiết trước
- Nghe.
- 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối .
-Bài gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ
viết sát vào lề….
- HS theo dõi
- HS nhớ lại và viết bài
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ra bên
ngoài lề.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- 4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết từ
lên bảng theo lệnh của GV.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi lại lời giải đúng.
- HS ghi lời giải đúng vào vở.

- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS đọc kết quả.
a) Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh.
- Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót
lại.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

13


b) Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào.
Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế.
- Lớp nhận xét.
3-Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở
BT 2.
--------------------------------------------------TIẾT 2-ÂM NHẠC (GVBM)
-------------------------------------------------TIẾT 3 –TIẾT 64 PPCT

MÔN :TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
Giúp hs :
- Củng cố quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên .
- Rèn kĩ năng chia số TP cho số tự nhiên .
- Giáo dục HS tính kiên trì bền bỉ trong học tập .
* HS khá giỏi làm thêm bài tập 2
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi nội dung phần b BT2
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs nêu quy tắc chia một số TP - 1 HS nêu
cho một số tự nhiên .
- Nhận xét
2-Bài mới
-Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1
- Cho hs đọc y/c đề .
- Đọc đề .
- Cho hs tự làm vào vở và nêu kết quả
- 2 hs lên bảng làm
,
Kết quả phép chia như sau :
a) 67,2 : 7 = 9,6
b) 3,44 : 4 = 0,86
c) 42,7 : 7 = 6,1
- Nhận xét – Chữa bài .

d) 46,827 : 9 = 5,203
*Bài 2
- Cho hs đọc y/c đề .
- Đọc đề.
- Gọi 2 hs làm trên bảng lớp , còn lại - HS thực hiện phép chia
làm vào nháp.
a) 22,44 18
b) 43,19
21
4 4 1,24
1 19 2,05
84
14
+ Sau khi hạ hết các chữ số ở phần
12
14

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


TP để chia thì có gì khác với phép - Còn lại 12 không chia được cho 18
chia đã làm trước đây?
- Còn lại 14 không chia được cho 19
+ Số còn lại được gọi là gì ?
- Số dư
*Bài 3
- Cho hs đọc y/c đề .
- Cả lớp làm vào vở , 1 hs làm trên
bảng lớp .

- Nhận xét – Chữa bài .
* Chú ý : khi chia số TP cho số tự
nhiên mà còn dư ta có thể chia tiếp
bằng cách : viết thêm chữ số 0 vào
bên phải số dư rồi tiếp tục chia .
- Gọi 1 số hs nhắc lại chú ý .
*Bài 4
- Cho hs đọc y/c đề .
+ Đây là dạng toán nào đã học ?
+ Giải bằng cách nào thì thuận tiện?
- Nhận xét – Chữa bài .

-Đọc đề .
a) 26,5 25 b) 12,24
1 5 1,06
24
150
40
0
0

20
0,612

-4-5 HS Nhắc lại

- Đọc đề .
+ Toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ
+ Rút về đơn vị
-hs làm vào vở , một hs làm trên bảng lớp.

Giải
Một bao gạo cân nặng là :
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo nặng là :
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số : 364,8 kg

3-Củng cố -dặn dò
- Nêu chú ý khi chia một số TP cho
một số tự nhiên có dư ?
- Về nhà học bài.
-----------------------------------------------------------TIẾT 4 –TIẾT 26 PPCT
MÔN : KHOA HỌC
BÀI: ĐÁ VÔI
I-MỤC TIÊU
- Giúp học sinh
- Kể được tên moat số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta
- Nêu được ích lợi của đá vôi
II-CHUẨN BỊ
- Hình minh họa trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về một số hang động đá vôi
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ

Học sinh

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


15


- Gọi hs trả lòi câu hỏi
+ Hãy nêu tính chất của nhôm?
+ Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để
làm gi?
+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng
nhôm cần lưu ý điều gi?
2-Bài mới
- Giới thiệu bài
*Hoạt động 1:Một số vùng núi đá vôi
của nước ta
- Hướng dẫn hs quan sát hình minh
họa
+ Em còn biết ở vùng nào nước ta có
nhiều đá vôi và núi đá vôi?

- HS trả lời
- Nhận xét trả lời của bạn

- HS đọc tên các vùng núi đá vôi
+ Động Hương tích ở Hà Tây
+ Vinh Hạ Long ở Quảng Ninh
+ Hang động Phong Nha-Kẻ Bàng ở
Quảng Bình
+ Núi Ngũ hành Sơn ở Đà Nẵng
+ Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vôi

GV kết luận

*Hoạt động 2:Tính chất của đá vôi
- HS dựa vào SGK nêu
HS nêu các thí nghiêm để nhận ra tính *Kết luận:
chất của đá vôi
+ Đá vôi mềm hơn đá cuội
+ Đá vôi không cứng lăm, dễ bị mòn ,
khi nhỏ giấm thì sủi bọt
*Hoạt động 3: Ích lợi của đá vôi
- HS thảo luận và trình bày kết quả
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi + Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường ,
xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết,
- GV kết luận
tạc tượng, tạc đồ lưu niệm
3-Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau

Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2015
TIẾT 4 –TIẾT 13 PPCT
MÔN ĐỊA LÝ
BÀI : CÔNG NGHIỆP( TT)
I-MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể.
- Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số nghành công nghiệp nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và
TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai.
- Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TPHCM.
II. CHUẨN BỊ

16

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


- Bản đồ kinh tế VN
- Sơ đồ các điều kiện TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả
nước.
- Các miếng bìa cắt kí hiệu của các nghành công nghiệp; nhà máy nhiệt, điện,
nhà máy thuỷ điển…..
- Phiếu học tập cho HS.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Nước ta có những ngành công nghiệp
nào ?
- Nhận xét HS.
2-Bài mới
- GV giới thiệu bài cho HS.
*Hoạt động 1: Sự phân bố của một số
nghành công nghiệp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang
94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ.
-GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm
những nơi có ngành công nghiệp khai
thác than, dầu mỏ, công nghiệp nhiệt
điện, thuỷ điện.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.


- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào
lược đồ.
+Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam
không có kí hiệu các khu công nghiệp,
nhà máy….
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng
xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng.
+ Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của
nghành công nghiệp.
+ Yêu cầu các em trong đội tiếp nối
nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao
cho đúng vị trí.
+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là
đội thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận
xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng

Học sinh
- 1 HS lên bảng

- Nghe.
- Nêu: Lược đồ công nghiệp VN cho ta
biết về các ngành công nghiệp và sự phân
bố của nó.
- Làm việc cá nhân.

- 5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành
CN, các HS khác theo dõi bổ sung.
- CN khai thác than ở QN.
- CN khai thác dầu mỏ ở Biển Đông thềm

lục địa
………
- Lớp nhận xét
- HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ
dùng.
Đội 1:
HS1: Kí hiệu khai thác than.
HS2: Kí hiệu khai thác dầu.
HS3: Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.
HS4: Kí hiệu nhà máy khai thác a-pa-tít.
……..
-Đội 2 tương tự như vậy.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

17


cuộc.
- Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào - HS suy nghĩ.
mà dan đúng kí hiệu?
+ Em nhớ vị trí.
+ Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản,
……
- GV chốt lại : Khi xem lược đồ, bản đồ
cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp
em xem bản đồ, lược đồ được đúng.
*Hoạt động 2: Sự tác động của tài
nguyên, dân số đến sự phân bố của một - HSTự làm bài.

số nghành công nghiệp
Kết quả đúng.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để 1 nối với d.
hoàn thành bài tập.
2 nối với a.
3 nối với b.
4 nối với c.
-1 HS nêu đáp án của mình.
- GV cho HS trình bày kết quả làm bài
trước lớp.
- 2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm
bài để trình bày sự phân bố của các - HS TL nhóm 4
nghành công nghiệp.
*Hoạt động 3: Các trung tâm công
nghiệp lớn của nước ta.
- 1 Nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp,
các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện yêu cầu của phiếu học tập.
- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của nhóm
mình lên bảng và trình bày kết quả làm
việc của nhóm.
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS nếu
cần.
- GV giảng thêm về trung tâm công
nghiệp TPHCM…
3-Củng cố -dặn dò
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các

HS, nhóm HS tích cực tham gia xây
dựng bài.
-Dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị
bài sau
---------------------------------------------------TIẾT 2- THỂ DỤC (GVBM)
----------------------------------------------------18

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


TIẾT 3-TIẾT 65 PPCT
MÔN :TOÁN
BÀI : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 …
I- MỤC TIÊU :
Giúp HS
- Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10 , 100, 1000 , ….
- Rèn kĩ năng chia nhẩm cho HS
- Biết vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
II –CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi nội dung BT1 phần a và b
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi h/s nêu quy tắc chia một số TP - 1 HS nêu .
cho một số tự nhiên?
- Nhận xét
2-Bài mới
*Hoạt động 1:hình thành quy tắc
Chia một số TP cho 10 , 100 , 1000 ,

….

Học sinh

- Nêu VD1 : 213,8 : 10 = ?
213,8 : 10 = 21,38
- Gọi 1h/s lên bảng thực hiện phép chia
, lớp làm vào nháp .
- Em có nhận xét gì về kết quả phép - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 213,8
chia với số TP đã cho ?
sang bên trái 1 chữ số ta cũng được kết
quả là 21,38
- Tương tự g/v giới thiệu VD2
89,13 : 100 = ?
89,13 : 100 = 0,8913
- Gọi 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào - Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 89,13
nháp . So sánh kết quả phép chia với số sang bên trái 2 chữ số 0 ta cũng được kết
TP đã cho .
quả là 0,8913
- Qua 2 VD trên em hãy nêu quy tắc - 1HS Nêu quy tắc như sgk
chia số TP cho 10 , 100 , 1000 , ….
- GV chốt như sgk và gọi một số hs -4HS Nhắc lại .
nhắc lại.
*Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài 1
- Cho hs đọc y/c đề .
- Đọc đề .
- Cho hs trả lời miệng từng bài .
a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396
- Treo đáp án phần a,b

b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998
- Nhận xét – Chữa bài .
*Bài 2
- Cho hs đọc y/c đề .
- Đọc đề
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

19


- Cho hs làm vào vở

-HS làm vào vở , đổi vơ kiểm tra chéo ;
2 hs lên bảng làm.
a) 12,9 : 10 = 1,29
12,9 x 0,1 = 1,29
Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
+ Khi nhân một số TP với 0,1 và khi - Một số TP nhân với 0,1 hoặc chia cho
chia số đó cho 10 thì kết quả như thế 10 được kết quả bằng nhau.
nào ?
b) 123,4 : 100 = 1,234
123,4 x 0,01 = 1,234
Vậy 123,4 : 10 = 123,4 x 0,01
c) 5,7 : 10 = 0,57
5,7 x 0,1 = 0,57
Vậy 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1
d) 87,6 : 100 = 0,876
87,6 x 0,01 = 0,876
Vậy 87,6 : 10 = 87,6 x 0,01

- Nhận xét – Chữa bài .
*Bài 3
- Cho hs đọc y/c đề .
- Đọc đề
- Cho hs tự làm vào vở , 1 hs làm trên
Giải
bảng lớp.
Số gạo đã lấy ra là :
- Nhận xét – Chữa bài .
537,25 : 10 = 5,3725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là :
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
3-Củng cố -dặn dò
Đáp số : 483,525 tấn
- Nêu quy tắc chia một số TP cho 10 ,
100 , 1000, ….
- Về nhà học bài.
------------------------------------------------TIẾT 4-TIẾT 26 PPCT
MÔN :TẬP LÀM VĂN
BÀI : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( TẢ NGOẠI HÌNH )
I-MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết được một đoạn văn tả ngoại
hình của một người thường gặp.
- Rèn kĩ năng viết cho HS
II-CHUẨN BỊ
- Bảng phụ.
- Dàn ý HS đã làm từ tiết TLV trước.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên chấm dàn ý bài văn tả người
20

Học sinh
- 4 HS mang bài lên cho GV chấm

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016


- Nhận xét HS.
2-Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt và ghi tên bài
*Hoạt động 1
*Hướng dẫn làm bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc: Các em xem lại dàn ý
của mình.
- Chọn một phần của dàn ý nên chọn
phần thân bài.
- Chuyển phần dàn ý đã chọn thành
đoạn văn.
- Cho HS làm bài vào vở.
*Hướng dẫn bài 2
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- Nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS xem lại dàn ý chọn một phần trong
dàn ý viết thành đoạn văn.( Có thể tả về
cô giáo , bạn trong lớp , cha , mẹ , em ,
anh , chị …)
- Một số HS đọc đoạn văn mình viết.

- GV nhận xét và khen những HS viết
đoạn văn hay.
- Lớp nhận xét.
- Các em về đọc lại bài Người thợ rèn.
*Hoạt động2
- Về nhà đọc kĩ bài người thợ rèn
- Xác định rõ:
- Người em định tả là ai?
- Em tả những gì?
- Cảm nghĩ của em?
3- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS làm tốt BT về nhà để
chuẩn bị tốt tiết TLV ở T15.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2916\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 13\ngày 16/11/2016

21




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×