Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án Ngữ văn 11 HKII (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.74 KB, 38 trang )

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Đọc văn

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuất dương lưu biệt- PHAN BỘI CHÂU)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp của chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước
- Giọng thơ tâm huyết, sực sôi đầy lôi cuốn
2. Kĩ năng
Đọc-hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn - Học sinh đọc tiểu dẫn trả
SGK và cho biết giai đọan lời theo yêu cầu
lịch sử lúc bấy giờ ntn? Ảnh
hưởng đến cuộc dời sự
nghiệp Phan Bội Châu ra sao?


- Khái quát quá trình tham gia
cách mạng của PBC?

-Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
có gì đặc biệt?
- Bài thơ được viết trong
buổi chia tay bạn bè lên
đường sang Nhật Bản

- Hãy cho biết quan niệm về - Làm trai phải gánh vác
chí làm trai của tác giả có gì trách nhiệm phải làm việc
độc đáo?
lớn.
-Quan niệm đó xh ntn?

- Rất tiến bộ

-Hãy nhận xét về ý chí của - Ý chí tiến bộ
tác giả?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Phan Bội Châu (1867-1940).
- Lúc nhỏ tên là Phan Văn Sơn, hiệu là
Sào Nam.
- Quê làng Đan Nhiễm, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Sớm có tinh thần yêu nước : thành
lập Duy tân hội (1904); khởi xướng

phong trào Đông Du và xuất dương sang
Nhật Bản (1905).
- 1925, Pháp bắt cóc ông ở Thượng
Hải (TQ), đưa về nước và giam lỏng ở
Huế cho đến lúc qua đời.
- Tác phẩm chính : VN vong quốc sử
(1905); Hải ngoại huyết thư (1906);
Trùng Quang tâm sử (1914)
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác : Năm 1905, trước
khi lên đường sang Nhật, ông sáng tác
bài thơ để từ giaõ bạn bè, đồng chí.
- Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình chính trị
trong nước đen tối, các phong trào yêu
nước thất bại; ảnh hưởng của tư tưởng
dân chủ tư sản từ nước ngoiaf tràn vào
II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
a. Hai câu đề : quan niệm mới về chí
làm trai và tư thế, tầm vóc của con người
trong vũ trụ.
“Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời”.
Khẳng định một lẽ sống đẹp : phải
làm những việc phi thường, hiển hách.
Phải dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn
=> Tư thế con người khỏe khoắn, hiên
ngang, tầm vóc lớn lao kì vĩ.


-Đến 2 câu thực tác giả càng

khẳng định điều gì?
- Em có nhận xét gì về con
người tác giả qua cụm từ cần
có tớ?

- Chủ động thay đổi thời
cuộc
- Ý thức sự cần thiết của
mình, trách nhiệm đối với
lịch sử.

- Qua 2 câu thơ ta cảm nhận - Non sơng đã chết ,hiền
được sự thật hồn cảnh nước thánh khơng còn.
nhà lúc bấy giờ ntn?

- Cho biết thái độ của tác giả Thái độ quyết liệt, dứt
khốt của những người
trước hồn cảnh này?
khơng cam chịu sống đời
nơ lệ, nhục nhã.

- Vượt biển đơng, sóng
- Tìm những hình ảnh lớn lao, bạc, “nhất tề phi”
kì vĩ?

- Bạn có suy nghĩ gì về tư thế Tư thế hào hùng và khát
ra đi của nhân vật trữ tình ?
vọng cứu nước.
- Sử dụng hình ảnh, ngơn
- Hãy nêu những thành cơng ngữ

về nghệ thuật?
- Lí tưởng u nước
- Theo em văn bản này có ý thương dân.
nghĩa gì?

b. Hai câu thực : Ý thức trách nhiệm cá
nhân trước thời cuộc.
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này mn thuở há khơng ai?”
- Chí làm trai gắn với “cái tơi”; có ý
thức trách nhiệm đối với đất nước.
- Lời kêu gọi ý thức trách nhiệm của tầng
lớp thanh niên đối với đất nước.
c. Hai câu luận : Thái độ quyết liệt
trước tình cảnh đất nước và những tín
điều xưa cũ.
“Non sơng đã chết, sống thêm nhục”
Hiền thánh còn đâu, học cũng”
- Nêu hiện tình của đất nước “non sơng
đã chết” ; ý thức lẽ vinh nhục gắn với sự
tồn vong của đất nước dân tộc
- Chí làm trai gắn với hồn cảnh lịch sử
cụ thể + nhịp thơ 4/3 => Thái độ quyết
liệt, dứt khốt của những người khơng
cam chịu sống đời nơ lệ, nhục nhã.
- Phan Bội Châu đưa ra 1 chân lý : sách
vở thánh hiền chẳng giúp ích được gì
trong buổi nước mất nhà tan. Phan Bội
Châu là người có tư duy mới mẻ.
=> Tấm lòng u nước, khí phách hiên

ngang của một nhà cách mạng tiên
phong.
d) Hai câu kết : Khát vọng hành động
và tư thế buổi lên đường.
“Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió
Mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi” Vượt bể Đơng : dự tính lớn lao.
- Mn trùng, sóng bạc : Tư thế hào
hùng và khát vọng cứu nước.
=> Con người ra đi vì nghóa lớn.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Ngơn ngữ khống đạt
- Hình ảnh kì vĩ
2. Ý nghĩa văn bản
Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết
sục sơi, tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên
đường cháy bỏng của nhà chí sĩ cách
mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu
nước


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Tiếng Việt

NGHĨA CỦA CÂU

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
- Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghĩa của câu; biết diễn đạt được nghĩa tình thái bằng câu
thích hợp với ngữ cảnh
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung của sự việc và hình thức biểu hiện thông thường trong câu
- Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu
- Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, phân tích hai thành phần nghĩa trong câu
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
-Yêu cầu HS đọc và thực hiện
bài tập số 1 trang 6.

-Đưa BT 2a vào ví dụ.?
-Từ đó ta có thể đúc kết câu
mấy thành phần nghĩa?

-Yêu cầu HS đọc và phân tích
ngữ liệu trong sgk.
gợi ý :phân tích sự kiện, hiện
tượng hoạt động có tính động
trong câu.
- Hãy cho biết nghĩa sự việc

là gì?
- Theo em dấu hiệu nhận biết
thành phần nghĩa sự việc
được nhận biết nhờ đâu?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CUẢ
CÂU :
Bài tập 1/6 :
-Trả lời những câu hỏi
- Cặp câu a1 và a2 : đề cặp đến sự việc
SGK
: Chí Phèo từng có thời ao ước có một
gia đình nho nhỏ.
-Thực hiện theo yêu cầu
+ a1 : đánh giá chưa chắc chắn về sự
việc
(hình như).
của sgk ở phần 1
+ a2 : sự việc như đã xảy ra.
-Dựa vào nội dung đã phân
- Cặp câu b1 và b2 : đề cập sự việc
tích ở ví dụ SGK
“người ta cũng bằng lòng”.
-Chú ý lắng nghe.
+ b1 : sự đánh giá chủ quan của người
-Hs phân tích ví dụ SGK
nói về kết quả sự việc.

+ b2 : sự nhìn nhận và đánh giá bình
thường
của người nói đối với sự việc.
- Nghĩa sự việc (nghĩa
Bài tập 1/6 : Mỗi câu thường có hai
miêu tả).
thành
phần nghĩa :
- Nghĩa tình thái
- Nghĩa sự việc (nghĩa miêu tả).
- Nghĩa tình thái.
II. NGHĨA SỰ VIỆC :
1. Khái niệm : nghĩa sự việc của câu là
thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu
đề cập đến.
2. Một số nghĩa sự việc và câu biểu hiện
nghĩa sự việc:
Nghĩa sự việc của câu là - Câu biểu hiện hành động
thành phần nghĩa ứng với - Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc
sự việc mà câu đề cập đến. điểm
- Câu biểu hiện quá trình
- Câu biểu hiện tư thế :
- Câu biểu hiện sự tồn tại
- Nhờ có chủ ngữ, vị ngữ,


- Có những loại nghĩa sự việc bổ ngữ…
nào?
- Nêu các loại nghĩa trong
Diễn giảng cho hs nắm được SGK

tính đa dạng của nghĩa sự
việc trong câu.

- Hướng dẫn HS luyện tập

- Câu biểu hiện quan hệ
* GHI NHỚ:
- Nghĩa của câu bao gồm hai thành
phần : nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc
được đề cặp đến trong câu. Thường được
biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò
chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ và một số
thành phần khác của câu
* LUYỆN TẬP :
Bài tập 1/9 :
- Câu 1 : 2 sự việc – trạng thái :
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo.
- Câu 2 : sự việc – đặc điểm : Thuyền –
bé.
- Câu 3 : sự việc – quá trình : Sóng –
gợn.
- Câu 4 : sự việc – quá trình : Lá – đưa
vèo.
- Câu 5 : 2 sự việc :đặc điểm : Tầng mây
-lơ lửng. Trạng thái : Trời – xanh
ngắt.
- Câu 6 : 2 sự việc: đặc điểm : Ngõ trúc
–quanh co; trạng thái : Khách – vắng teo
- Câu 7 : 2 sự việc – tư thế (tựa gối,

buông cần).
- Câu 8 : 1 sự việc – hành động : cá đớp
(mồi).
Bài tập 2/9 :
a) Nghĩa sự việc, nghĩa tình thái : Kể,
thực, đáng (Công nhận sự danh giá là có
thực nhưng chỉ thực ở phương diện nào
đó (kể), còn ở phương diện khác là điều
đáng sợ.
b) Tình thái : có lẽ (phỏng đoán, chưa
chắc chắn về sự việc).
c) Có 2 sự việc và 2 nghĩa tình thái.
- Sự việc 1 : họ cũng phân vân như
mình.Tình thái dễ: chưa
- Sự việc 2 : mình cũng không biết rõ
con gái mình có hư hay không. Tình
thái : đến chính ngay (mình): ý nhấn
mạnh.


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Đọc văn

HẦU TRỜI
(TẢN ĐÀ)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà;
- Thấy được những cách tân nghệ thuật trong bài thơ
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà;
- Những sang tạo trong hình thức nghệ thuật của bài thơ; thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do; giọng
điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ sinh động,…
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại;
- Bình giảng những câu thơ hay
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Yêu cầu HS đọc tiểu dãn
sách giáo khoa
- Hãy trình bài những chi tiết
tiêu biểu về tác giả?
- Giảng thêm về tác giả ở giai
đoạn lịch sử và tư tưởng sáng
tác.
- Cho biết vai trò của Tản Đà
đối với nền VHVN?
- Cho biết “Hầu trời” được
trích trong tập thơ nào ?
- Ở đoạn đầu tác giả cảm
nhận như thế nào về việc hầu
trời của mình?


- Buổi đọc thơ diễn ra như thế
nào?
Gợi ý: Thi sĩ tâm trạng đọc
thơ như thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Khảo sát tiểu dẫn trong I. TÌM HIỂU CHUNG
sách và tìm những chi tiết 1. Tác giả: (1889-1939)
- Tản Đà được sinh ra và lớn lên trong
tiêu biểu về Tản Đà
buổi giao thời (Hán học đã tàn,Tây học
mới bắt đầu) , là một thi sĩ mang đầy đủ
tính chất “con người của hai thế kĩ”cả về
học vấn, lối sống và sự nghiệp văn
chương.
- Một vị trí đặc biệt quan - Ông có vị trí đặc biệt quan trọng trong
nền VHVN- gạch nối giữa văn học trung
trọng, là cầu nối giữa thơ đại và văn học hiện đại.
cũ và thơ mới.
Còn chơi, xuất bản lần đầu 2. Tác phẩm
năm 1921
Hầu trời được in trong tập Còn chơi, xuất
bản lần đầu năm 1921
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
- Vừa khẳng định lại vừa 1. Cảm hứng của tác giả:
-Chuyện kể về một giấc mơ→mang vẻ
hoài nghi
khách quan “chẳng biết có hay không”
- Điệp từ “thật ” kết hợp -KĐ mộng mà như tỉnh,hư mà thực

hàng loạt các cảm KĐ độ “chẳng phải….lên tiên” .
→Gợi sự tò mò cho người đọc,tạo sự hấp
chân thực của chuyện.
dẫn
2.Thuật lại chuyện hầu trời
a. Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho trời và
- Rất cao hứng, rất đắc ý
chư tiên nghe.
- Cảm nhận trả lời.
- Cách đọc:
+ Rất cao hứng: “Đọc hết..xuôi, Hết…
văn chơi”
+Rất đắc ý càng đọc càng hay: “văn
dài…cung mây”.
-> Khẳng định tài năng thiên phú của
mình, đồng thời cũng thể hiện ý thức rất
cao về tài năng và tâm cũng là biểu hiện


- Trời và chư tiên có thái độ
như thế nào khi nghe tác giả
đọc thơ? Tìm những từ ngữ
chứng minh điều đó?

- Tán thưởng khen hay, vỗ cái ngông của Tản Đà.
-Chư tiên nghe: xúc động tán thưởng và
tay.
hâm mộ “Tâm như nở dạ, cơ lè lưỡi,
Tìm dẫn chứng SGK.
chau đôi mày, vỗ tay”

.
-Trời khen, đánh giá cao: “Nhời văn…
như tuyết”.
- Tác giả tự nhận mình là một trích tiên
bị đày xuống hạ giới.
-> Tác giả cảm thấy không có ai đáng là
kẻ tri âm với mình ngoài trời và các chư
tiên.
b. Lời trần tình với trời về tình cảnh
- Tác giả kể như thế nào về - Cuộc sống nghéo khó, khốn khó của kẻ theo đuổi nghiệp văn
cuộc sống của mình?
văn chương hạ giới rẻ như chương.
- Cách tự xưng danh chúng ta bèo, kiếm được thời ít tiêu -Tác giả tự xưng tên tuổi:Tên Nguyễn
Khắc Hiếu, quê ở sông Đà núi Tản ở Á
thấy được điều gì về cá tính thời nhiều.
châu về địa cầu.
và tâm hồn thi sĩ?
+Ý thức về tài năng, táo bạo đường
- Nhận xét giọng kể của tác
hoàn bộc lộ “cái tôi”
+Rất “ngông” khi tìm tới tận trời để bộc
giả?
lộ tài năng.
- Tác giả lí giải vì sao văn
- Phát biểu quan niệm về nghề văn
nghệ sĩ lại sống rất chật vật? Những yêu cầu rất cao của
+ Văn chương là một nghề kiếm sống
Nghề văn cần phải như thế nghề văn: văn nghệ sĩ phải mới, có người bán kẻ mua có thị trường
chuyên tâm với nghề, phải tiêu thụ
nào?

có vốn sống phong phú, sự
+ Người nghệ sĩ kiếm sống bằng nghề
đa dạng về loại, thể là một văn rất chật vật, nghèo khó vì văn
đòi hỏi của hoạt động sáng chương hạ giới rẻ như bèo.
tác.
+ Những yêu cầu rất cao của nghề văn:
văn nghệ sĩ phải chuyên tâm với nghề,
phải có vốn sống phong phú, sự đa dạng
về loại, thể là một đòi hỏi của hoạt động
sáng tác.
III. TỔNG KẾT
- Về mặt nghệ thuật, bài thơ - Giọng điệu thoải mái, 1. Nghệ thuật
ngôn ngữ tự nhiên giản dị
này có gì mới lạ?
-Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự
Gọi ý: Thể thơ? Ngôn từ?
do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn
ngữ giản dị, sống động…
Cách kể chuyện? Biểu hiện
2. Ý nghĩa vă bản
cảm xúc.
Ý
thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan
- Văn bản này có ý nghĩa gì? - Quan niệm mới về nghề
niệm mới về nghề văn của Tản Đà.
văn.


Tuần:
Tiết:

Ngày soạn:

Đọc văn

VỘI VÀNG
(XUÂN DIỆU)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được long ham sống bồng bột, mãnh liệt và quan niệm nhân sinh thẩm mĩ mới mẻ của Xuân
Diệu;
- Thấy được sự kết hợp hài hòa giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc của bài thơ cùng
những sang tạo trong hình thức thể hiện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu.
- Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám.
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại;
- Phân tích một bài thơ mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Dựa vào tiểu phẩn SGK, -Tên khai sinh Ngô Xuân
trình bày những chi tiết tiêu Diệu (1916-1985)
biểu về cuộc đời ?

-XD là nhà thơ “mới nhất
trong tất cả các nhà thơ
mới”.
- Ông thường viết về đề tài
tình yêu và viết rất hay.
GV nhấn mạnh thêm những
thành công trong sự nghiệp
của nhà thơ.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
-Tên khai sinh Ngô Xuân Diệu (19161985), bút danh Trảo Nha, quê ở Hà Tĩnh
nhưng lớn lên ở Qui Nhơn.
- Xuân Diệu là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa
lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và
sự nghiệp văn học phong phú.
-XD là nhà thơ “mới nhất trong tất cả các
nhà thơ mới”. Ông đã đem đến cho thơ
ca những cách tân nghệ thuật đầy sáng
tạo.
- Năm 1996, ông được nhà nước tặng
giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật

2. Tác phẩm
Vội vàng rút từ tập Thơ Vội vàng rút từ tập Thơ Thơ (1938), tập
Thơ (1938),
thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị
trí của Xuân Diệu.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Yêu cầu đọc tác phẩm?
- Đọc theo yêu cầu
Bài thơ có thể chia thành mấy - 13 câu đầu
phần?
- Câu 14-29
- Câu 30 – đến hết
1. Phần 1 : Niềm ngây ngất trước cảnh
sắc trần gian và nêu những lí lẽ vì sao
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì - Điệp từ “ Tôi muốn” => phải sống vội vàng.
- Bốn câu đầu
ở 4 câu đầu?tác dụng?
ước mơ
+ Điệp từ “ Tôi muốn” diễn tả ước
- Những câu thơ ngắn, nhịp muốn táo bạo muốn chi phối tự nhiên: tắt
thơ nhanh mạnh thể hiện sự nắng, buộc gió-> không thể thực hiện.
+ Những câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh
quyết liệt
mạnh thể hiện sự quyết liệt trong ước
Nêu xuất xứ của tác phẩm?


- Câu 5 đến câu11, cảnh vườn - Cảnh vườn xuân rực rở
xuân được miêu tả như thế với ong bướm đang vào
tuần tháng mật, hoa đồng
nào?
nội xanh rì, cành tơ phơ
phất lá, yến anh hát khúc
tình si

muốn của mình.

- Nhà thơ phát hiện và ca ngợi thiên
đường ngay trên mặt đất
+ Cảnh vườn xuân rực rở với ong bướm
đang vào tuần tháng mật, hoa đồng nội
xanh rì, cành tơ phơ phất lá, yến anh hát
khúc tình si…
+ Điệp từ “ Này đây” có tác dụng liệt
- Tìm các biện pháp nghệ Điệp từ “ Này đây” có tác
dụng
liệt
kê,
kết
hợp
với
kê,
kết hợp với đão ngữ nhấn mạnh cảnh
thuật phân tích tác dụng?
đão ngữ
vườn xuân rực rở.
-> Trong thế giới này đẹp nhất và quyến
rũ nhất là con người với tuổi trẻ và tình
- Câu thơ có dấu chấm giữa - Câu 12: dấu chấm giữa yêu.
câu tách câu thơ làm 2 ý: - Câu 12: dấu chấm giữa câu tách câu thơ
câu có tác dụng gì?
niềm vui không trọn vẹn.
làm 2 ý: niềm vui không trọn vẹn.
Bên canh niềm vui tác giả Nỗi băn khoăn về sự ngắn
còn bộc lộ tâm trạng gì trước ngũi mong manh của kiếp
người trong sự chảy trôi
cuộc đời?

nhanh chóng của thời gian

- XD cảm nhận về t/g ntn?
+ Dẫn chứng cụ thể
+ Tìm phân tích tâm trạng
của tác giả ở bên trong những
câu thơ đó?
- Ycầu hs làm việc 4hs/
nhóm, thời gian 3 phút.
- Gọi HS trình bày có nhận
xét góp ý.

- Vì sao nhà thơ lại có quan
niệm sống vội vàng như thế?
- Chỉ những nét mới trong
quan niệm của xây dựng về
cuộc sống tuổi trẻ,h/phúc?
- Điệp từ “ ta muốn” có tác

- Xuân Diệu đã đề ra một
quan niệm mới về thời
gian:
+ Quan niệm cũ: “Xuân
vẫn tuần hoàn”:thời gian
vòng tròn, bốn mùa xuân
hạ thu đông.
+ Quan niệm của XD:
“Xuân tới – qua; non –già;
hết”và “Tôi cũng mất,
Tuổi trẻ chẳng hai lần

thăm lại…”=> quan niệm
về thời gian tuyến tính lấy
sinh mệnh cá nhân (tuổi
trẻ) để làm thước đo thời
gian
Cảm nhận hạnh phúc bằng
tất cả giác quan “no nê, đã
đầy, chếnh choáng”→Trái
tim luôn ham sống, khát
khao sống và thụ hưởng

- Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngũi mong
manh của kiếp người trong sự chảy trôi
nhanh chóng của thời gian.
+ Điệp từ “ Nghĩa là” có tác dụng giải
thích quan niệm về thời gian tuyến tính,
một đi không trở lại
+ Những từ ngữ: chia phôi, tiễn biệt,
bay đi, đứt tiếng reo thi, phai tàn -> cảm
nhận đầy bi kịch về sự sống, mỗi khoảnh
khắc trôi qua là sự mất mác, phai tàn,
mòn héo.
* Xuất phát từ nhận thức và quan niệm
về hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi
trẻ, nhà thơ muốn bộc bạch với mọi
người và cuộc đời.
2. Phần 2: quan niệm sống vội vàng
- Xuân Diệu đã đề ra một quan niệm mới
về thời gian:
+ Quan niệm cũ: “Xuân vẫn tuần

hoàn”:thời gian vòng tròn, bốn mùa
xuân hạ thu đông.
+ Quan niệm của XD: “Xuân tới – qua;
non –già; hết”và “Tôi cũng mất, Tuổi
trẻ chẳng hai lần thăm lại…”=> quan
niệm về thời gian tuyến tính lấy sinh
mệnh cá nhân (tuổi trẻ) để làm thước đo
thời gian
- Tạo ra giọng tranh luận và dung lối
định nghĩa để bảo vệ quan điểm của
mình
“Xuân đương tới nghĩa là…”
“ Xuân còn non nghĩa là…”
“Mà xuân hết nghĩa là…
3. Lời giục giã sống vội vàng của thi sĩ
- “Mau đi thôi”:thúc giục mình phải sống
vội vàng.
- “Ta muốn,,,”: bày tỏ lòng ham sống
mãnh liệt tràn trề → “vội vàng” không
buông thả mà ý thức, sống hưởng thụ
chính đáng những hạnh phúc tuổi trẻ


dụng gì?
- Tìm những điệp từ nói lên - “Ta muốn,,,”: bày tỏ lòng
ham sống mãnh liệt tràn trề
tính mạnh mẽ?
- Tác giả là một nhà thơ có
trái tim như thế bào đối với
cuộc sống?


được hưởng + động từ mạnh mẽ đầy khát
vọng “say, ôm, riết, thâu”
-> sống toàn tâm, toàn trí, toàn hồn, ý
thức mãnh liệt cái tôi đầy ham muốn.
-Cảm nhận hạnh phúc bằng tất cả giác
quan “no nê, đã đầy, chếnh
choáng”→Trái tim luôn ham sống, khát
khao sống và thụ hưởng.
* Nhận thức về bi kịch cuộc sống đã dẫn
đến ứng xử tích cực: sống vội vàng, bộc
lộ quan niệm nhân sinh mới mẻ chưa
từng thấy trong thơ ca truyền thống.
- Nhận xét nghệ thuật
- Cách nhìn, cách cảm mới III. TỔNG KẾT
- Chỉ ra những nét mới trong và những sáng tạo độc đáo 1. Nghệ thuật
- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch
quan niệm của nhà thơ về về hình ảnh thơ.
- Sử dụng ngôn từ, nhịp
luận lí
cuộc sống, tuổi trẻ, hạnh điệu dồn dập, sôi nổi, hối
- Cách nhìn, cách cảm mới và những
phúc?
hả cuồng nhiệt
sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ.
- Sử dụng ngôn từ, nhịp điệu dồn dập, sôi
nổi, hối hả cuồng nhiệt.
2. Ý nghĩa văn bản
- Theo em văn bản này có ý
Quan

niệm
nhân
sinh,
quan
Quan
niệm nhân sinh, quan niệm thẩm
nghĩa gì?
niệm thẩm mĩ mới mẻ
mĩ mới mẻ của Xuân Diệu- nghệ sĩ của
niềm khát khao giao cảm
niềm khát khao giao cảm với đời.
với đời


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Làm văn

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Mục đích têu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Các cách bác bỏ
- Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ

- Một số vấn đề xã hội và văn học
2. Kĩ năng
- Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách lập luận trong các văn bản
- Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến (về vấn đề xã hội hoặc văn học) với các cách bác bỏ phù hợp
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Sau khi khảo sát sách giáo
khoa hãy trả lời những câu
hỏi sau:
+ Thế nào là bác bỏ? ngoài
cuộc sống cũng như trong bài
nghị luận ta dùng thao tác bác
bỏ nhằm mục đích gì:

- Yêu cầu học sinh khảo sát
ngữ liệu sách giáo khoa
- Giáo viên chia lớp làm 4
nhóm
a. Cách lập luận nào bị bác
bỏ? Hãy phân tích?
b. Luận cứ nào bị bác bỏ?
Cách?
c. Luận điểm nào bị bác bỏ ?
Bằng cách nào?
d. Tóm lại có bao nhiêu cách
bác bỏ? khi bác bỏ cần chú ý
điều gì?

Thời gian làm việc 4 phút Hết
thời gian gọi bất kỳ học sinh
trình bày sản phẩm
Chỉnh sửa
 Hướng đến nội dung hoàn
chỉnh của ghi nhớ sgk

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1.Mục đích,yêu cầu của thao tác lập
luận bác bỏ:
Bác bỏ:là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt
bỏ những quan điểm,ý kiến sai lệch hoặc
- Bác bỏ:là dùng lí lẽ và thiếu chính sác…nếu ý kiến đúng của
chứng cứ để gạt bỏ những mình để thuyết phục được người nghe
quan điểm,ý kiến sai lệch (đọc).
hoặc thiếu chính sác
Mục đích và yêu cầu của
bác bỏ xem trong SGK
2.Cách bác bỏ:

- Chia nhóm theo yêu cầu
của giáo viên.
Nhóm 1,2,3, lần lượt làm
bài a, b, c
Nhóm 4 tổng hợp nêu ra
các cách bác bỏ , những
điều cần lưu ý
- Học sinh làm việc nhóm

theo yêu cầu
- Chép kết quả ra giấy

- Đại diện trình bày sản
phẩm của lớp, góp ý

* Khảo sát đọan trích:
a) ĐC Trinh bác bỏ lập luận thiếu khoa
học và suy diễn chủ quan của NBKhoa.
-Chỉ ra những suy nghĩ vô căn cứ của
NBKhoa khi giảng giải, phân tích lời nói
và những câu thơ của ND.
-Đặc sắc nhất ở cách diễn đạt phối hợp
câu tường thuật,câu cảm,CHTT..và cách
so sánh với những thị sĩ nước ngoài →
ĐGTrinh đã bác bỏ thành công đầy
thuyết phục ý kiến của NBKhoa cho rằng
“NDu là một con bệnh thần kinh”.
b)NANinh bác bỏ luận cứ lệch lạc
“Nhiều đồng bào…nàn” Thái độ từ bỏ
tíếng mẹ đẻ do nhiều nguyên nhân, phân
tích bằng lí lẽ và dẫn chứng rồi truy tìm
nguyên nhân là “phải quy lỗi…người” để
bác bỏ.
c) Luận điểm không đúng của người
khác: “tôi hút….mặc tôi”. → bác bỏ
bằng cách nêu lên những dẫn chứng cụ
thể và phân tích rõ tác hại của việc hút



- Chia lớp thành 4 nhóm 
thảo luận 3 ndung của btập 1
- Hsinh làm việc trong 5 phút
- Hết tgian đại diện các nhóm
lên bảng trình bày sản phẩm
 Sửa kết quả làm việc học
sinh

- Từ 3 ví dụ trên học sinh
rút ra được cách thức bác
bỏ và kết hợp với ghi nhớ
SGK

- Tự chép nội dung vào tập
- Gợi ý cho học sinh về nhà - Học sinh chia nhóm theo
viết thành 1 bài văn hoàn yêu cầu của giáo viên
chỉnh
- Làm việc nhóm
- Có 3 phần MB, TB, KL
- Trình bày sản phẩm
+ Theo em quan niệm ấy
đúng hay sai?
- Theo em tình bạn đúng mực - Tùy cách viết của từng
học sinh, GV có cách sửa
là gì?
+ Dùng cách nào để bác bỏ khác nhau
quan điểm ấy?

thuốc lá.
*Cách thức bác bỏ:

-Có thể bác bỏ một lụân cứ, luận điểm
hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác
hại,chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích
những khía cạch sai lệch,thiếu chính
xác..của luận cứ,luận điểm lập luận ấy.
-Khi bác bỏ cần tỏ thái độ khách quan
đúng mực.
3: Luyện tập:
BT 1: Chỉ ra ý kiến,quan điểm của Ndu
và NĐThi đã bỏ ở hai đọan trích:
a)Ndu bác bỏ ý kiến sai lệch “Cứng quá
thì gãy”
-Cách bác bỏ và giọng văn:
+NDữ:lí lẽ +d/chứng trực tiếp bác bỏ ý
kiến sai lầm → giọng văn dứt khóat
+Nêu ý kiến sai lầm: “Cứng quá..”
+Lí lẽ để bác bỏ: “Kẻ sĩ chỉ lo..ra mềm”.
+Dẫn chứng: “NT văn ..xứng đáng”
b) NĐT bác bỏ ý kiến thiếu chính xác khi
đánh giá về thơ “Có nhiều…đủ”
-Giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị
-Cách bác bỏ:phân tích vấn đề thành hai
khía cạnh
Bác bỏ ý kiến cho rằng “thơ là những lời
đẹp”


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:


Đọc văn

TRÀNG GIANG
(HUY CẬN)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với cuộc
đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả;
- Thấy được việc sử dụng nhuần nhuyễn những yếu tố thơ cổ điển trong một bài thơ mới
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên “tràng giang” và tâm trạng của nhà thơ
- Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ điển và hiện đại; tính chất
suy tưởng triết lí.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Phân tích bình giảng tác phẩm thơ trữ tình
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Trình bày sơ lược về tiểu sử
tác giả ở phần tiểu dẫn?
- Diễn giảng về tâm trạng của
tác giả trước CMT8.
- Huy Cận có những tác phẩm
chính nào?
- Giới thiệu vị trí của bài thơ

trên thi đàn văn học và cảm
hứng chủ đạo của tác phẩm?
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng
tác của bài thơ?

- Nhan đề này có gì đặc biệt?
So sánh tràng giang và trường
giang
- Ycầu học sinh đọc thơ.?
- Giải thích nghĩa của hai từ
“bâng khuâng”
- “Trời rộng”, “sông dài” gợi
lên điều gì?
- “Tràng giang” có nghĩa là
gì? Tại sao tác giả không

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Nhìn vào tiểu dẫn SGK I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
trả lời.
- Tên thật Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh.
- Trả lời theo yêu cầu.
Ông là nhà thơ lớn, một trong những đại
biểu xuất sắc của phong trào thơ mới với
- Xem SGK
hồn thơ ảo não
- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy
tưởng triết lí
2. Tác phẩm

- Sách Giáo Khoa.
- Trích trong tập “Lửa thiêng” (1939)
- Vào buổi chiều thu (1939) Huy Cận
đứng ở bến Chèm, nhìn cảnh Sông Hồng
mênh mông sóng nước lòng buồn vời
vợi, cảm cảnh cho một kiếp người trôi
- SGK
- Chú ý lắng nghe và ghi nổi giữa dòng đời.
- Nhan đề: so sánh tên gọi tràng giang
chép.
với trường giang
II. ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM
1.Câu đề từ:
Bâng
khuâng: cảm xúc ngỡ ngàng, luyến
- Giải thích ý nghĩa
tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau; trời rộng
sông dài: cảnh vũ trụ bao la, bát ngát.
-> Tâm trạng con người trước thiên
nhiên rộng lớn
2. Khổ 1:
a. Ba câu đầu
- Đọc theo yêu cầu
- Vẻ đẹp cổ điển
+ Tràng giang: điệp vầng “ang” → tạo
nên dư âm vang xa, trầm buồn
- Cảm nhận.
+ Sóng gợn, buồn điệp điệp: khơi gợi
cảm xúc và nỗi buồn triền miên.
+ “Thuyền về…nước lại”: con thuyền



dùng cụm từ đồng nghĩa
khác?
- Phát hiện điều nghịch
lý trong câu thơ đầu? giải
thích?
- Em có nhận xét gì về vẻ đẹp
cổ điển của ba câu thơ đầu?
- Câu thơ thứ tư có gì đặc
biệt?
- “lạc” ở đây có gì đặc biệt?
- Ở khổ thứ hai, thiên nhiên
càng thêm vắng , hãy chứng
minh?
- Tìm các biện pháp tu từ?
- Phân tích không gian ba
chiều
- Hình ảnh “bèo” ở đây có ý
nghĩa gì? Nó đối với hình ảnh
nào?
- Em có nhận xét gì về hoạt
động của con người trong khổ
thơ này?

- Nỗi buồn của tác giả bộc lộ
ra sao?
- Cánh chim xuất hiện ở đây
có nghĩa gì?
- Vì sao hai câu cuối đậm

chất thơ Đường mà lại gần
gũi?
- Bình, liên hệ A ra gông

- Cho HS thảo luận trong bàn
3 phút về thành công nghệ
thuật
- Gọi trình bày, nhận xét
- Hãy nêu ý nghĩa văn bản?

- Giải thích âm “ang” gợi nhỏ nhoi trôi dạt trên dòng sông rộng
lớn, mênh mông, chia lìa, không hòa hợp
cái bao la
b. Câu 4
“Củi một cành khô” hình ảnh tầm
thường nhỏ nhoi , nét hiện đại với tứ thơ
mới mẻ gợi lên nỗi buồn về kiếp người
nhỏ bé bơ vơ giữa dòng đời.
2. Khổ 2
Bức
tranh tràng giang được hoàn chỉnh
- Những hình ảnh thơ cổ:
thêm với những chi tiết mới: cồn nhỏ,
con thuyền, dòng sông
gió điù hiu cây cối lơ thơ, chợ chiều đã
vãn, làng xa, …
- Giải thích cách nói lạ
+ Cặp từ láy: “lơ thơ”; “đìu hiu” gợi
lên
được sự buồn bã, quạnh vắng .

lùng của tác giả.
+ Cảnh chợ vãn, bến cô liêu: Chỉ còn
- Lạc nhiều dòng: sự trôi
cảnh vật, đất trời, mênh mông xa vắng…
nổi vô định
+ Không gian ba chiều chiều cao
- Cồn nhỏ, đìu hiu, lơ thơ, dường như vô tận làm cho cảnh vật càng
vãn chợ chiều, bến cô vắng lặng hiu quạnh.
4. Khổ 3
lêu…
- Bức tranh tràng giang tiếp tục được
- Từ láy, gieo vần
hoàn thiện
+ “Bèo dạt” nối nhau trên sông và
những bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ: nỗi
- Sự lạc loài
buồn càng khắc sâu
+ “không chuyến đò”; “không
cầu”:thiếu dấu hiệu của sự sống.
-> Cảnh có thêm màu sắc nhưng chỉ càng
- Không gian vắng lặng buồn hơn chia lìa hơn.
thiếu vắng sự sống
5. Khổ 4
.
- Hai câu thơ đầu là bức tranh phong
cảnh kì vĩ, nên thơ, cảnh được gợi lên
bằng bút pháp cổ điển
+ “Mây cao đùn núi bạc”: TN tuy buồn
nhưng thật tráng lệ, hung vĩ.
- Lấy ý từ thơ Thôi Hiệu, + Chim nghiêng cánh nhỏ >< bầu trời

Huy Cận bộc lộ nỗi buồn hùng vĩ
của con người trước thời - Hai câu sau trực tiếp bộc lộ tấm lòng
thương nhớ quê hương tha thiết
cuộc
+ Bắt nguồn từ ý thơ Thôi Hiệu
+ Nỗi nhớ của Huy Cận thắm thía hơn vì
không cần khói sóng vẫn nhớ nhà-> tâm
- Có hình ảnh cánh chim, trạng lạc lõng ngay chính trên quê hương
bầu trời nhưng thơ HC tha mình
III. TỔNG KẾT
thiết hơn Thôi Hiệu
1. Nghệ thuật
- Sự kết hợp hài hòa giữa sắc thái cổ điển
- Thảo luận 3 phút về NT, và hiện đại
trình bày, bổ sung
- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu
tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị
biểu cảm
2. Ý nghĩa văn bản
Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu
- Qua việc miêu tả cảnh
của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn,
trời rộng sông dài, tác giả
niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời và
bộc lộ lóng yêu nước
lòng yêu quê hương đất nước tha thiết


của tác giả.



Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Đọc văn

ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được ting yêu thiên nhiên, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong
cảnh xứ Huế
- Nhận biết được sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp tài hoa, độc đáo của
Hàn Mặc Tử
II. TRỌNG TÂM VÀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp thơ mộng đượm buồn của thôn Vĩ Dạ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh bất hạnh của
một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
- Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua bài thơ: một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong
phú; hình ảnh thơ có sự hòa quyện giữa thực và ảo
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Cảm thụ phân tích tác phẩm thơ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌM HIỂU CHUNG
Gv yêu cầu Hv đọc tiểu dẫn
- HMT (1912-1940), tên
1. Tác giả
SGK và tóm tắt những nét
thật Nguyễn Trọng Trí, quê - HMT (1912-1940), tên thật Nguyễn
chính về cuộc đời của HMT.
Quãng Bình
Trọng Trí, quê Quãng Bình, được sinh ra
- Có số phận bất hạnh
trong một gia đình viên chức nghèo theo
nhưng HMT là một trong
đạo thiên chúa
những nhà thơ có sức sáng - Bút danh: Mimh Duệ Thị, Phong Trần,
tạo mãnh liệt trong phong
Lệ Thanh…
trào thơ mới “ ngôi sao
- Có số phận bất hạnh nhưng HMT là
chổi trên bầu trời thơ VN” một trong những nhà thơ có sức sáng tạo
Nhận xét, giảng
mãnh liệt trong phong trào thơ mới “
ngôi sao chổi trên bầu trời thơ VN”
(CLV)
- Thơ HMT phức tạp đầy bí ẩn, thể hiện
rõ một tình yêu đau đớn hướng về cuộc
Nêu xuất xú của tác phẩm?
đời trần thế.

Trích trong tập đau thương 2. Tác phẩm
(1938) (Thơ điên)
Trích trong tập đau thương (1938) (Thơ
Nhận xét- bình giảng về hoàn
điên) được khơi nguồn cảm hứng từ mối
cảnh ra đời của bài thơ – cuộc
tình đơn phương của HMT với Hoàng
đời tác giả
Thị Kim Cúc.
Gọi Hv đọc văn bản

Đọc-theo dõi

Văn bản có thể chia thành
mấy phần? Nội dung mõi
phần?

- Đoạn 1: cảnh ban mai
thôn Vĩ và tình người tha
thiết
- Đoạn 2: Hoàn hôn thôn
Vĩ và niềm đau chia lìa
- Đoạn 3: Nỗi niềm thôn Vĩ

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN


Mở đầu bài thơ là một câu
hỏi. Người hỏi là ai? Giọng
điệu hỏi và ý nghĩa câu hỏi là

gì?

- Người hỏi: cô gái thôn
VĨ, nhà thơ
- Giọng trách móc nhẹ
nhàng, hỏi để mời gọi

Nhận xét: lời thơ vừa là lời
trách, lời tự vấn của chính tg

1. Khổ 1: cảnh ban mai thôn Vĩ và tình
người tha thiết
- Mở đầu bài thơ là câu hỏi tu từ mang
nhiều sắc thái “Sao…vĩ”:một câu hỏi hay
lời trách nhẹ nhàng, lời mời mọc ân cần
của cô gái

Bức tranh thiên nhiên được
tác giả phát họa như thế nòa
trong hai câu tiếp theo? Tìm
nét độc đáo của bức tranh đó
( nắng mới. mướt)?

- Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình của
thiên nhiên thôn vĩ trong khoảnh khắc
- Mang vẻ đẹp hữu tình và hừng đông.
tinh khôi, thanh khiết: nắng
+ “Nắng mới lên”: nắng đầu tiên của
mới tràn lên hang cau mướt một ngày =>quan sát rất tinh tế => ánh


nắng mới lên trong trẻo, tinh khiết
GV: Cảnh thôn Vĩ hiện lên
+ “Nắng hàng cau” Cau cây cao nhất
với “nắng mới lên”: nắng đầu
trong vườn thôn Vĩ nên là điểm đón
tiên của một ngày, mới mẻ
những ánh nắng đầu tiên => nắng thanh
ấm áp (mới:tô đậm cái trong
tân, tinh khôi
trẻo thanh khiết); “nắng hang
+ “vườn ai mướt quá”: cảnh vật tươi
cau”: loại cây cau nhất trong
tốt, đầy sức sống . NT so sánh: “xanh
vườn nên đón được những tía
như ngọc” thật đẹp
nắng đầu tiên => sự tinh
khiết….
Người thôn Vĩ hiện lên trong “Mặt chữ điền”: vẻ đẹp
- Người thôn Vĩ: “Mặt chữ điền”: vẻ đẹp
bức tranh như thế nào?
phúc hậu hiền lành với “lá phúc hậu hiền lành với “lá trúc che
trúc che ngang” con người ngang” con người xuất hiện với vẻ đẹp
xuất hiện với vẻ đẹp kín
kín đáo, dịu dàng, làm cho cảnh vật thêm
đáo, dịu dàng,
sinh động
Bạn có nhận xét gì về sự phối
hợp giữa người và cảnh trong
đoạn thơ?


- Thiên nhiên và con người
hài hòa trong bức tranh
phong cảnh

=> Thiên nhiên và con người hài hòa với
nhau trong vẻ đẹp và sự dịu dàng trong
bức tranh thôn Vĩ tươi sang, đầy sức
sống

Bạn có nhận xét gì về tâm
hồn rác giả qua bức tranh?

Tình yêu thiên nhiên, và sự
băn khoăn…

Ở khổ hai tác giả còn miêu tả
không gian thôn Vĩ không?

Không gian đã mở ra rộng
hơn thành xứ Huế

⇒ Đằng sau bức tranh phong cảnh là
tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con
người tha thiết cùng niềm băn khoăn, day
dứt của tác giả.
2. Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thônVĩ và
niềm đau cô lẻ ,chia lìa.
- Không gian Thôn Vĩ đã được chuyển
đổi thành trời mây , sông nước xứ Huế
- Thời gian: buổi ban mai ở Vĩ Dã đã

chuyển vào ngày và sang đêm tối
- Hai câu đầu bao quát toàn cảnh

Tìm và phân tích các biện
pháp nghệ thuật trong hai câu
đầu? (nhịp thơ, biện pháp tu
từ)

- Nhịp 4/3
- Nhân hóa: dòng nước
buồn

Bạn hãy phát họa lại bức
tranh thiên nhiên trong hai

- Cảnh gồm: gió, mây,
dòng nước, hoa bắp lay

“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
+ Cách ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu
đối => Nhịp thơ khoan thai, nhẹ nhàng
buồn sâu lắng
+ “Dòng nước buồn” => biện pháp
nhân hóa –dòng sông như một sinh thể
có tâm trạng để thi nhân giải bày tâm sự
của chính mình
+ Hình ảnh gió mây chia lìa đôi ngã,



câu đầu? Và cho biết suy nghĩ mỗi yếu tố tồn tai riêng lẽ
của bạn về bức tranh đó?
không có sự phối hợp =>
chia lìa, đau thương
Huế và dong Hương giang
hiện lên như thế nào về đêm?

Cuối khổ thơ là một câu hỏi
tu từ => nổi niềm của thi
nhân là gì?

Cảnh vật miêu tả trong khổ
ba có gì khác với khổ một và
hai?
Khách đường xa trong câu
thơ là ai? Điệp từ khách
đường xa gợi lên suy nghĩ gì?

dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay gợi nỗi
buồn hiu hắt.

- Hai câu sau tả dòng sông Hương trong
đêm trăng lung linh, huyền ảo vừa thực
vừa mộng.
+ Cảnh thực mà ảo: thuyền chở trăng
và bến sông trăng → con thuyền là hình
ảnh của mộng tưởng là nét đẹp phát họa
gợi sự lung linh huyền ảo cho xứ Huế về
đêm. (thuyền chở trăng là thuyền chở
tình yêu, bến sông trăng là bến hạnh

phúc)
Niềm hi vọng thiết tha đầy
+ Câu hỏi tu từ: Niềm hi vọng thiết tha
khắc khoải.
đầy khắc khoải.
⇒ Đằng sau cảnh vật là tâm trạng đau
đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy
bỏng chờ đợi tình yêu của nhà thơ.
Cảnh và người hiện lên
3. Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ
trong mộng
*Cảnh người trong mộng, thiên nhiên
nhường chỗ cho sự hiện diện của con
người
- Ba câu đầu
- Người sống ơ thôn Vĩ, thi
+ Điệp ngữ: “khách đường xa” nhấn
nhân => sự xa xôi, cách trở mạnh bóng dáng con người hiện lên mờ
ảo, xa vời trong sương khói . Có thể là
người đang sống ở Vĩ Dạ , cũng có thể là
chính nhà thơ => gợi sự xa xôi, cách trở
- Lung linh, huyền ảo:
thuyền chở trăng, bến song
trăng=> dòng sông hiện lên
qua ánh sáng của đêm
trăng.

Phân tích cảnh và tình hiện
lên trong khổ thơ?


Cảnh mờ ảo, xa vời =>tình
người tha thiết nhưng cũng
đầy hoài nghi với cuộc đời

Nêu đặc sắc nghệ thuật và ý
nghĩa văn bản của bài thơ?

Ghi nhớ SGK

+ “Áo em trắng quá”; “sương khói mờ
nhân ảnh” => càng làm tăng vẻ hư ảo;
“nhìn không ra”, “mờ nhân ảnh”: => cay
đắng, huyền hoặc , xa vời khó hiểu.
- Câu cuối mang chút hoài nghi mà lại
chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời.
⇒ Tâm hồn nhà thơ luôn tha thiết với
cuộc đời với con người
III. TỔNG KẾT (SGK)
1. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa văn bản


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Đọc văn

CHIỀU TỐI
(HỒ CHÍ MINH)


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi sĩ, yêu nước
và nhân đạo
- Thấy được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong
thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh
- Vẽ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất
thép và chất tình
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu tác phẩm trữ tình
- Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
GV yêu cầu Hv đọc tiểu dẫn
và cho biết sơ lược về tập thơ
“Nhật kí trong tù”

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Tháng 8-1942, HCM với
danh nghĩa là đại biểu của
VNĐLĐMH sang Trung
Quốc để tranh thủ sự viện
trợ của thế giới
- Trong suốt 13 tháng ở tù,

Người đã sáng tác 134 bài
thơ bằng chữ Hán

Giảng giải thêm về hoàn cảnh
ra đơig và nội dung tập thơ
Nêu vị trí của bài thơ?

Đây là bài thơ thứ 31 của
tập thơ.

Gv gọi Hv đọc văn bản?
Bài thơ có thể chia thành mấy
phần?

Đọc-theo dõi
- Phần 1: 2 câu đầu – bức
tranh cảnh vật khi chiều về
- Phần 2: 2 câu cuối- bức
tranh cuộc sống sinh hoạt

Cảm nhận của bạn về bức
tranh thiên nhiên trong hai
câu thơ đầu? (không gian,
thời gian, cảnh vật)

- Không gian: một khung
cảnh thiên nhiên núi rừng
lúc chiều tối
- Cảnh: cánh chim mỏi về
tìm chốn ngủ, chòm mây lẻ

trôi lơ lửng trên không
=> không gian rộng lớn,
vắng vẻ

Bạn có liên tưởng gì về hình
ảnh “cánh chim mỏi” và

- Là hình ảnh tượng trưng

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tập thơ Nhật kí trong tù
Tháng 8-1942, HCM với danh nghĩa là
đại biểu của VNĐLĐMH sang Trung
Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế
giới. Nhưng vừa đến quãng Tây, người
bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt
giam. Trong suốt 13 tháng ở tù, Người
đã sáng tác 134 bài thơ bằng chữ Hán đặt
tên Ngục trung nhật kí. Tập thơ được
dịch ra TV và được in lần đầu tiên 1960.
2. Bài thơ Chiều tối.
Đây là bài thơ thứ 31 của tập thơ.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1. Hai câu đầu: bức tranh thiên nhiên
chiều muộn nơi núi rừng
- Bức tranh thiên nhiên chiều muộn:
+ “cánh chim mỏi” - bay về tìm chốn
ngủ => thơ cổ cánh chim về tổ tượng

trưng cho buổi chiều (nét cổ điển). Nét
vẻ phát họa không gian, thời gian và tâm
cảnh + hình ảnh cánh chim mỏi chính là
hình ảnh người tù sau một ngày chuyển
lao
+ “chòm mây” cô đơn trôi lững lờ giữa
tầng không. (thi liệu trong thơ cổ) =>
chồm mây như có hồn người, mang cái lẻ


“chòm mây lẻ” với hoàn cảnh
và thân phận của thi sĩ? Qua
đó cho thấy được nét đẹp gì
trong tâm hồn tác giả?

cho sự mệt nhọc và cô đơn
lẻ loi của người tù nơi đất
khách
- Tình yêu thiên nhiên và
phong thái ung dung, tự tại.

loi, đơn độc của người tù nơi đất khách.
-> Một không gian rộng lớn, vắng vẻ
trong cái thời khắc cuối cùng của một
ngày và mang đầy tâm trạng của người
thi sĩ cách mạng
- Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên
GV bình: Trong hai câu thơ ta
và phong thái ung dung tự tại: đặt bài thơ
không thấy chân dung người

vào hoàn cảnh cảm hứng ta thấy HCM là
tù khổ ải mà chỉ thấy đywọc
một con người có tấm lòng nhân hậu
hình ảnh của một người đang
buồn vui gắn liền với vui buồn của nhân
ung dung thưởng ngoạn….
loại, thể hiện bản lĩnh chiến sĩ, chất thép
ẩn sau chất tình.
2. Hai câu cuối: Bức tranh cuộc
Từ 2 câu đầu đến 2 câu cuối
sống sinh hoạt của con người.
mạch thơ có sự vận động
- Một bức tranh hiện thực cuộc sống ở
chuyển đổi. bạn hãy so sánh
- Không gian: bức tranh
vùng sơn cước.
bức tranh 1 và 2 để làm sang thiên nhiên => bức tranh
+ Thiếu nữ xay ngô: trọng tâm của
tỏ điều đó? (không gian, cảnh cuộc sống.
tranh mang vẻ đẹp khỏe khoắn của người
vật, thời gian, sắc thái)
- Cảnh vật: trời mây, chim con gái xóm núi
(Hv làm việc theo nhóm
muông => hình ảnh người
+ Cảnh TN đi vào sự nghĩ ngơi, buồn
3hv)
lao động
tỉnh lặng như tan biến thay vào đó là một
- Thời gian: chiều tàn=> tối cuộc sống dẻo dai, sinh động hơn, thật tự
nhưng có ánh sang “hồng” do.

- Sắc thái: buồn => vui
- Cụm từ “ma bao túc” và “bao túc ma
hoàn” điệp liên hoàn: tạo sự nhịp nhàng
như diễn tả cái vòng xoay không dứt của
- Mạch thơ có sự chuyển đổi
động tác xay ngô → chăm chỉ, cần mẫn.
mạnh mẽ bức tranh đi từ sự
- Không gian như thu hẹp lại: từ mây bao
kết thúc, buồn đã chuyển
la → cảnh cô gái xay ngô.
sang một niềm vui mới đầy
-> Cuộc sống đời thường đã đem đến cho
lạc quan. Sự ảm đạm của
người tù hơi ấm, niềm vui.
ngày tàn được thay thế bằng
- Câu 4: sự vận động của tự nhiên cũng
hình anht cô em gái xay ngô
là sự vận động của tư tưởng, hình tượng
đầy khỏe khoắn và yêu đời.
thơ HCM:
+ Chiều dần chuyển sang tối nhưng bức
- Nhãn tự bài thơ “lô dĩ hồng”
tranh lại mở ra bằng ánh sáng rực hồngnhãn tự của bài thơ.
+ Cùng với sự vận động của thời gian là
sự vận động của mạch thơ, tư tưởng
người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi
đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh
lẽo cô đơn sang ấm nóng tình người.
->Tinh thần lạc quan của tác giả .
III. TỔNG KẾT (SGK-ghi nhớ)

1. Nghệ thuật
Tìm những nét đặc sắc nghệ
Ghi nhớ SGK
2. Ý nghĩa văn bản
thuật và nêu ý nghĩa văn bản


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Đọc văn
TỪ ẤY
(TỐ HỮU)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng
sản
- Hiểu được sự vận động của tư thơ và những đặc sắc trong hình ảnh ngôn ngữ, nhịp điệu
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Niềm vui và nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm…của người thanh niên
khi được giác ngộ cách mạng
- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng
2. Kĩ năng
Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Yêu cầu đọc tiểu dẫn, tóm
tắt những nét chính về tiểu sử - Đọc phần tiểu dẫn SGK
và sự nghiệp sáng tác của Tố nêu những ý chính
Hữu?
- GV khái quát các tiểu dẫn
- Chú ý gạch dưới những
và bổ sung thêm một vài nội
phần quan trọng
dung cần thiết.

- Cho biết xuất xứ của tác
- Dựa vào SGK trả lời.
phẩm

- Tố Hữu đã dùng những hình
ảnh nào để chỉ lý tưởng? biểu
hiện niềm vui sướng, say mê
khi bắt gặp lý tưởng?

-Phát hiện ra những hình
ảnh biểu hiện niềm vui
sướng, say mê khi bắt gặp
lý tưởng.

- Phân tích các biện pháp - Tìm ra những nghệ thuật
sử dụng hình ảnh.

nghệ thuật được sử dụng?
- Phân tích ý nghĩa của những
- Nắng hạ, mặt trời chân lí
hình ảnh ấy?
- Tác giả so sánh tâm hồn
mình với những hình ảnh - Bất ngờ vui sướng tột độ
nào?
- Cảm nhận từ những nội

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả (1920 - 2009)
- Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê
ở Huế.
- Tham gia CM khá sớm (16t), kết hợp
Đảng Cộng Sản (1938). Tố Hữu được
đánh giá là “ lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng” VN hiện đại.
- Thơ trữ tình chính trị: thể hiện lẽ sống,
tình cảm, lí tưởng cách mạng của con
người VN hiện đại nhưng mang đậm chất
dân tộc.
2. Tác phẩm
Bài thơ thuộc phần Máu lửa của tập Từ
Ấy sáng tác 7-1938, đánh dấu mốc quan
trọng trong cuộc đời Tố Hữu.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ một: Niềm vui lớn
- Hai câu đầu:
+ Mốc thời gian quan trọng “từ ấy” khi

nhà thơ giác ngộ lí tưởng cách mạng
+ Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ”nắng
hạ, mặt trời chân lý”: KĐ ánh sáng lý
tưởng mở ra trong tâm hồn nhà thơ một
chân trời mới của nhận thức, tư tưởng
,tình cảm.
+ Các động từ: “bừng” ; “chói”: nhấn
mạnh sự đột ngột nhưng rực rở.


- Thể hiện tâm trạng tác giả ra dung đã phân tích để thấy
sao?
được tâm trạng của tác giả: - 2 câu sau: cụ thể hóa ý nghĩa, tác động
- Nguồn cảm hứng sáng tác - Dựa vào nội dung của 3 của ánh sáng lí tưởng
Hình ảnh so sánh: “Hồn như vườn hoa”
mới của nhà thơ là gì?
câu thơ đầu.
thể hiện vẻ đẹp và sức sống tâm hồn
- Cái tôi phải hòa với cái ta cũng là của hồn thơ Tố Hữu.
- Khi ánh sáng của lý tưởng
2. Khổ 2: Lẽ sống lớn
CM soi rọi nhà thơ đã có - Nhà thơ muốn thực hiện - KĐ quan niệm mới về lẽ sống hài hoà
giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung
những nhận thức về lẽ sống lí tưởng
của mọi người: “Lòng tôi buộc, Tình tôi
như thế nào?
trang trải, Hồn tôi gần gũi” để thực hiện
- “Khối đời” là gì?
lí tưởng giải phóng giai cấp. Từ đó khẳng
định mối liên hệ sâu sắc với quần chúng

- Tác giả khẳng định điều gì?
nhân dân.
- Câu 4: “Khối đời” (ẩn dụ) đông đảo
những người cùng cảnh ngộ, đúc kết chặt
chẽ.
- Sự chuyển biến sâu sắc
3. Khổ 3: Tình cảm lớn
trong tình cảm của nhà thơ
- Động từ “là” = “con, em, anh, “vạn”
được thể hiện ra sao ở khổ - Khẳng định
nhấn mạnh, KĐ tình cảm gia đình thật
cuối?- Động từ “là” có nghĩa
đầm ấm → bản thân là thành viên của đại
gì?
- Tìm hiểu và phát hiện ra gia đình quần chúng lao khổ.
- Tìm những từ ngữ gợi cảm những cụm từ Kiếp phôi - Từ ngữ gợi cảm: “kiếp phôi pha”;
“cù… bơ” → những con người dưới đáy
diễn tả tình yêu thương của pha, cù bất cù bơ…
xã hội → tình yêu thương đồng cảm sâu
tác giả dành cho người dân
sắc.
khốn khổ?
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Nêu những biện pháp nghệ
- Sử dụng hình ảnh nhịp Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng
trưng, ngôn ngữ gợi cảm giàu nhạc điệu,
thuật lớn?
điệu…
giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu thơ hăm

hở.
- Thể hiện lí tưởng ,tình
- Bài thơ này có ý nghĩa gì?
cảm, niềm vui lớn
2. Ý nghĩa văn bản
Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn
trong buổi đầu gặp gở lí tưởng cộng sản


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Đọc thêm
LAI TÂN
(HỒ CHÍ MINH)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được hiện thực trong nhà tù Tưởng Giới Thạch và tính chiến đấu của bài thơ;
- Nhận thức được bút pháp đặc sắc trong thơ trào phúng Hồ Chí Minh
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Thực trạng thối nát của nhà từ Tưởng Giới Thạch ở Lai Tân
- Thái độ châm biếm của tác giả
2. Kĩ năng
Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Cho biết hoàn cảnh ra đời - HS bám sách giáo khoa I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh ra đời
và nguồn gốc xuất xứ của bài trả lời.
Trong cảnh tù đày HCM đã chứng kiến
thơ?
bao sự thật về xã hội trung quốc thời
Tưởng Giới Thạch. Lai Tân là nơi mà
Người đã trải qua trên con đường từ
Thiên Giang đến Liễu châu.
2. Vị trí bài thơ
Đây là bài thơ 97 trong số 134 bài của
NKTT, nó cho thấy hiện trạng xã hội đen
tối mà tưởng là yên ấm tốt lành.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
- Qua những việc làm của
a. Ba câu đầu: những kẻ thực thi
ban trưởng, cảnh trưởng…
công vụ vi phạm pháp luật.
để thấy được bộ máy quan
lại ở Lai Tân.-> chỉ lo ăn - Bộ máy chính quyền ở Lai Tân suy đồi
và thối nát, những người lãnh đạo như:
- Gợi ý: Dựa vào hình các chơi
Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện trưởng
bọn quan chức lãnh đạo
cho lo ăn chơi tìm cách vơ vét bóc lột tàn

bạo tù nhân…
- Trong 3 câu thơ đầu cho
thấy bộ máy quan lại ở Lai
Tân đã được tác giả miêu tả
như thế nào?

b. Câu 4: Thái độ của tác giả.
Sắc thái châm biếm đả kích khá mạnh
mẽ.
“ Trời đất Lai Tân vẫn thái bình
- cho HS thảo luận nhanh 2 - Thảo luận nhanh, phát III. TỔNG KẾT
phút trong bàn
biểu ,bổ sung.
a. Nghệ thuật
- Gọi phát biểu, góp ý
- Tạo điểm nhấn ở tiếng cuối mỗi câu
- Chọn nhân vật, miêu tả chi tiết


b. Ý nghĩa văn bản
Thực trạng đen tối, thối nát của một xã
hội tưởng như là yên ấm tốt lành


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Đọc thêm
NHỚ ĐỒNG

(TỐ HỮU)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được nỗi nhớ da diết của người tù cộng sản với cuộc sống ngoài xã hội
- Thấy được cách tạo hình ảnh thể hiện diễn biến tâm tư.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài, biểu hiện của niềm khát khao yêu cuộc sống
- Lựa chọn hình ảnh miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình
2. Kĩ năng
Đọc-hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Cho biết hoàn cảnh ra đời - SGK.
và xuất xứ của văn bản?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh ra đời
Đầu năm 1939, tình hình thế giới trở nên
căng thẳng, cuộc đại chiến lần hai có
nguy cơ bùng nổ, thực dân Pháp quay trở
lại đàn áp phong trào ở Đông dương..
Cuối tháng tư năm ấy, tố hữu bị chính

quyền thực dân bắt ở huế. Nhớ đồng
được viết trong những ngày nhà thơ bị
giam ở nhà lao thừa Phủ
2. Vị trí
- Bài thơ thuộc phần xiềng xích của tập
thơ Từ ấy.

- Giải ý nghĩa của tiếng ? và - Cảm nhận và giải thích.
tác dụng?

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Nỗi nhớ da diết bên ngoài nhà tù.

- Tiếng hò có sức mạnh gợi cho nhà thơ
- Chỉ ra những câu thơ được
- Đọc văn bản và phát hiện. nhớ lại KN thời thơ ấy, nhớ quê hương,
dùng làm điệp khúc cho bài
nó đặc trưng cho.
thơ?
- Những điệp khúc: “Gì sâu bằng những
- Phân tích:
- Phân tích tác dụng?
trưa…”; “Đâu những…”
- Tìm những hình ảnh đã diễn
- Lặp lại nhiều lần nỗi nhớ, KN: khẳng
Tìm

phát
hiện
những

tả tâm trạng của nhà thơ?
định những hình ảnh quen thuộc về quê
hương như khắc sâu in vào tâm trí tác
- “Đoạn thơ” Đâu … nhớ hình ảnh trong văn bản.
tôi… hết bài” cảm nghĩ về - Đọc và cảm nhận, đánh giả: cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh,
say mê lý tưởng, khát khao tự giá, phân tích những cụm nương khoai ngọt, sắn bùi với những con
người với hình ảnh tấm lưng cong, bàn
do và hành động của nhà thơ? từ, hình ảnh cần thiết.
tay vãi giống…
2. Khát vọng tự do và hành động của


chiến sĩ.
- Muốn tìm cho mình hướng đi nhưng
chưa giác ngộ được lý tưởng.
- Yêu đời, tâm hồn nhẹ nhàng khi bắt gặp
lý tưởng Đảng và khao khát tự do mãnh
liệt.
- Tổng hợp kiến thức

III. TỔNG KẾT
a. Nghệ thuật

- Nêu ý nghĩa của văn bản - Tổng hợp lại kiến thức
Lựa chọn hình ảnh gần gũi quen thuộc,
này?
- Niềm khao khát tự do, giọng thơ da diết, khắc khoải trong nỗi
yêu cuộc sống.
nhớ.
b. Ý nghĩa văn bản

Bài thơ là tiếng lòng da diết đối với cuộc
sống bên ngoài của người chiến sĩ cộng
sản. Nỗi nhớ ấy thể hiện khát vọng tự do,
tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc
sống của chính mình.


×