Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

GA 12 môn NGữ văn KHII THANH TRA HOAt động sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.3 KB, 59 trang )


Tuần:
Tiết:

Đọc văn:
VỢ CHỒNG A PHỦ
(Trích – TÔ HOÀI)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các
dân tộc Tây Bắc;
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nổi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của phong kiến và thực dân.
Vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào
vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc
sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo
hình và đầy chất thơ.
2. Kĩ năng
Cũng cố, nâng cao kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ


GV: Yêu cầu một HV đọc HV: Đọc – theo dõi
I. Tìm hiểu chung
tiểu dẫn
1. Tác giả
♠ Cuộc đời:
Tìm những nét chính về
- Tô Hoài tên khai sinh - Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn
cuộc đời và sự nghiệp của
là Nguyễn Sen, sinh năm Sen, sinh năm 1920.
nhà văn Tô Hoài?
1920.
- Sinh ra ở quê ngoại làng Nghĩa Đô,
- Có vốn hiểu biết sâu huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh
sắc, phong phú về phong Hà Đông.
tục tập quán của nhiều - 1943 tham gia hội văn hóa cứu
vùng khác nhau của đất quốc.
nước.
- 1945 hoạt động trong lĩnh vực báo
- Sự nghiệp: Dế mèn chí và văn nghệ
phiêu lưu kí (1941), O ♠ Sự nghiệp: Dế mèn phiêu lưu kí
chuột (1942), Truyện (1941), O chuột (1942), Truyện Tây
Tây Bắc (1953)
Bắc (1953)
Nhận xét; chốt ý để Hv ghi
♠ Phong cách:
bài
Theo dõi và ghi bài
- Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong
phú về phong tục tập quán của
nhiều vùng khác nhau của đất

nước.
- Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động
nhờ vốn từ vựng giàu có.
 Nhà văn lớn của văn học VIệt
Nêu hoàn cảnh sáng tác của
Nam hiện đại. 1996 được nhà nước
tác phẩm “Vợ chồng A
tặng giả thưởng Hồ Chí Minh
Phủ”?
- Tác phẩm là kết quả 2. Tác phẩm
của chuyến đi cùng bộ a. Hoàn cảnh sáng tác


đội vào giải phóng Tây - Vợ chồng A Phủ (1952) là một
Bắc năm 1952.
trong ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ,
Mường Giơn và Cứu đất cứu mường)
Nhận xét và diễn giảng
Theo dõi-ghi bài
in trong tập Truyện Tây Bắc.
thêm về hoàn cảnh ra đời
- Tác phẩm là kết quả của chuyến đi
của tác phẩm…
cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc
GV : Yêu cầu Hv trên cơ
- Nhân vật chính Mị và năm 1952.
sở đọc bài trước hãy nêu
A Phủ; nhân vật phụ: b. Tóm tắt tác phẩm
những nhân vật chính –
Cha con thống lí Pá Tra - Nhân vật chính Mị và A Phủ; nhân

phụ và diễn biến chính của (thống lí Pá Tra và A Sử) vật phụ: Cha con thống lí Pá Tra
truyện.
- Bối cảnh chuyện diễn (thống lí Pá Tra và A Sử)
ra ở làng Hồng Ngài.
- Bối cảnh chuyện diễn ra ở làng
- Diễn biến: Cô gái Hồng Ngài.
người Mèo xinh đẹp …bị - Diễn biến:
bắt làm dâu gạt nợ nhà + Mị là một cô gái người Mèo xinh
Pá Tra … A Phủ chàng đẹp, có tài… bị bắt về làm dâu gạt nợ
trai mồ côi …bị bắt làm nhà Thống lí Pá Tra (vì món nợ khi
người ở cho nhà thống lí cha mẹ lấy nhau). Tại nhà Thống lí
và đánh A Sử..=> Một Mị phải sống cuộc đời cực nhọc như
lần chăn bò để mất bò “con trâu, con ngựa…”…
nên bị trói đứng và đánh + A phủ một chàng trai mồ côi, siêng
đập… Mị chứng kiến năng… trong đêm tình xuân ở hồng
cảnh tượng đó và đã cưởi Ngài đã đánh A Sử (con trai thống lí)
trói cho A phủ sau đó 2 nên bị bắt, bị đánh đạp…và làm
người cùng bỏ trốn…
người ở cho nhà thống lí
Nhận xét và hướng dẫn HV
+ Khi đi chăn bò A Sử đã để hổ vồ
tóm tắt tác phẩm.
mất 1 con bò => bị trói đứng và hành
hạ. => Đồng cảm cho cảnh ngộ của A
Phủ và mình nên Mị đã cưởi trói cho
A Phủ và 2 người bỏ trốn khỏi Hồng
Ngài.
GV: Chia lớp thành 4
HV: Dựa vào phiếu
nhóm thảo luận tìm hiểu

chuẩn bị bài và thảo luận II. Đọc hiểu văn bản
văn bản dựa trên phiếu
1. Nhân vật Mị
chuẩn bị bài:
N1: Cuộc sống thống
- Cuộc sống thống khổ:
N1: Cuộc sống của Mị
khổ:
+ Mị là cô gái trẻ đẹp, yêu đời và
trước và sau khi về làm dâu - Trước khi về làm dâu:
hiếu thảo, giàu lòng tự trọng
nhà Pá Tra.
Mị là cô gái trẻ đẹp, yêu
+ Nhưng vì món nợ “truyền kiếp”,
đời và hiếu thảo, giàu
cô bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà
lòng tự trọng
thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, mất ý
- Sau khi về làm dâu: bị
thức về cuộc sống (lời giới thiệu về
hành hạ về thể xác và tê Mị ở đầu truyện; công việc của Mị ở
liệt về tinh thần
nhà thống lí, không gian căn buồng
Nhận xét – điều chỉnh
của Mị…”
Hướng dẫn để Hv phát
Theo dõi-ghi bài
=> Nhà văn không chỉ gián tiếp tố
hiện ra tội ác do giai cấp
cáo tội ác của giai cấp thống trị miền

thống trị gây ra và sự thống
núi mà còn nói lên sự thật đau xót:
khổ của nhân vật
dưới ách thống trị của cường quyền
N2: Diễn biến tâm lí, và và thần quyền người dân lao động
hành động của Mị khi
miền núi bị chà đạp về thể xác và tê
N2: Diễn biến tâm lí, và
mùa xuân về trên đất
liệt về tinh thần
hành động của Mị khi mùa Hồng Ngài
- Sức sống tiềm tàng và khát vọng


xuân về trên đất Hồng Ngài - Tác động của ngoại
cảnh – mùa xuân về trên
đất Hồng Ngài…
- Tâm hồn Mị đã dần
thức tỉnh => Mị muốn đi
chơi => bi A Sử trói
đứng vào cột nhà => hồn
Nhận xét – điều chỉnh
vẫn thả theo tiếng sáo
Hướng dẫn để Hv phát
hiện ra sức sống tiềm tang
và khát vọng hạnh phúc
Theo dõi-ghi bài
của nhân vật

N3: Diễn biến tâm lí và

hành động của Mị khi
chứng kiến cảnh A Phủ bị
trói đứng

Nhận xét – điều chỉnh
Hướng dẫn để Hv phát
hiện ra sức phản kháng
mạnh mẽ của người lao
động miền núi

N4: Tìm những chi tiết
chính miêu tả cuộc đời, số
phận và tính cách của A
Phủ.

N3: Mị khi chứng kiến
cảnh A Phủ bị trói
đứng
- Lúc đầu, thấy A Phủ
bị trói, Mị dửng dưng
“vô cảm”.
- Nhưng khi nhìn thấy
“dòng nước mắt chảy
xuống hai hõm má đã
xám đen lại” của A Phủ
=> cởi trói cho A Phủ và
cùng bỏ trốn
Theo dõi-ghi bài

N4: Nhân vật A Phủ

- Số phận éo le: là nạn
nhân của hủ tục lạc hậu
và cường quyền phong
kiến miền núi
- Phẩm chất tốt đẹp: có
sức khỏe phi thường,
dũng cảm; yêu tự do….
Theo dõi-ghi bài

Nhận xét – điều chỉnh
Hướng dẫn để Hv phát hiện
và cảm nhận được cuộc đời
và nét đẹp tâm hồn của A
Phủ
GV: Treo bảng phụ các
yếu tố thể hiện giá trị hiện
thực và nhân đạo. Hướng
dẫn Hv tìm giá trị nhân đạo

Theo dõi-phát biểu
- Giá trị hiện thực: miêu
tả số phận cực khổ của
người dân nghèo miền
núi; phơi bày bản chất
tàn bạo của GCTT
- Giá trị nhân đạo: Yêu
thương đồng cảm..; tố
cáo…; trân trọng và ngợi

hạnh phúc:

+ Tác động của ngoại cảnh – mùa
xuân về trên đất Hồng Ngài (thiên
nhiên; tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,
…)
+ Mị đã thức tỉnh (kỉ niệm sống dậy,
nhẩm thầm theo tiếng sáo, ý thức về
thời gian, thân phận – muốn chết…)
+ Và Mị muốn đi chơi (thắp đèn,
quấn tóc, lấy váy hoa…).
+Hành động muốn đi chơi của Mị bị
dập tắt cô bị A Sử trói đứng vào cột
nhà, nhưng Mị như không biết mình
bị trói vẫn thả hồn theo tiếng sáo.
=> Tác động của ngoại cảnh đã làm
thức dậy tâm hồn Mị, nhưng sức
mạnh tiềm ẩn để vượt dậy tâm hồn cô
chính là sức sống và khát vọng hạnh
phúc.
- Sức phản kháng mạnh mẽ:
+ Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị
dửng dưng “vô cảm”.
+ Nhưng khi nhìn thấy “dòng nước
mắt chảy xuống hai hõm má đã xám
đen lại” của A Phủ. => Mị xúc động,
nhớ lại mình, đồng cảm với người và
nhân ra tội ác của bọn thống trị. Bằng
tình thương, sự đồng cảm giai cấp,
niềm khát khao tự do mãnh liệt…đã
thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ
và tự giải thoát cho cuộc đời mình.

=> Hệ quả tất yếu và cũng là hành
trình tìm lại chính mình, tự giải thoát
cho mình của Mị. Thể hiện khát vọng
tự do và sức phản kháng mãnh liệt
của người lao động Tây Bắc.
2. Nhân vật A Phủ:
- Số phận éo le: là nạn nhân của hủ
tục lạc hậu và cường quyền phong
kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé
bị bắt bán làm người ở, khi trốn được
thì phải đi làm thuê hết nhà này đến
nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi
không lấy được vợ)
- Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe
phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu
lao động; có sức sống mãnh liệt;
không sợ cường quyền…
3. Giá trị của tác phẩm:
*Giá trị hiện thực:
- Miêu tả chân thật số phận cực khổ
của người dân nghèo Tây Bắc dưới sự


và hiện thực trong tác
phẩm “VCAP”

ca vẻ đẹp tâm hồn …
Theo dõi-ghi bài

Nhận xét- khái quát

- Nghệ thuật xây dựng
nhân vật
- Trần thuật uyển
chuyển, linh hoạt
- Ngôn ngữ sinh động,
chọn lọc và sáng tạo,

thống trị của bọn cường quyền phong
kiến miền núi
- Phơi bày bản chất tàn bạo của giai
cấp thống trị ở miền núi
*Giá trị nhân đạo:
-Yêu thương, đồng cảm sâu sắc với
thân phận đau khổ của người dân lao
động miền núi trước CM.
-Tố cáo, lên án phơi bày bản chất
xấu xa tàn bạo của giai cấp thống trị
-Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống mãnh liệt và khả năng CM
của nhân dân Tây Bắc.

III. Tổng kết
Tìm những nét đặc sắc
1. Nghệ thuật
nghệ thuật trong tác phẩm
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật có
“VCAP”?
nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu
tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc
họa tâm tư,…).

Nhận xét- khái quát
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt;
cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ,
Ghi nhớ SGK
tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện
ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và
phong tục tập quán của người dân
miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và
Nêu ý nghĩa văn bản của
sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình.
tác phẩm?
2. Ý nghĩa văn bản
Tố cáo tội ác của bọn phong kiến
thực dân; thể hiện số phận đau khổ
của người lao động miền núi; phản
ánh con đường giải phóng và ca ngợi
vẻ đẹp, sức sống tìm tàng, mãnh liệt
của họ.
4. Củng cố: Hình tượng nhân vật T Nú và hình tượng rừng xà Nu
5. Dặn dò: học bài cũ, chuẩn bị bài mới



Tuần:
Tiết:

Đọc văn:
VỢ NHẶT

(Trích – KIM LÂN)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được tình cảnh sống thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945 và niềm tin vào
tương lai, sự yêu thương đùm bọc giữa những con người nghèo khổ khi cận kề cái chết;
- Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 và niềm khát khao
hạnh phúc gia đình, niềm tin vào cuộc sống, tình thương yêu đùm bọc giữa những con người
nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí
nhân vật đặc sắc.
2. Kĩ năng
Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc-hiểu truyện ngắn hiện đại
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
GV: Yêu cầu một HV đọc Đọc – theo dõi
I. Tìm hiểu chung
tiểu dẫn
1. Tác giả
-Kim Lân (1920-2007),tên thật
Tìm những nét chính về

-Kim
Lân
(1920- Nguyễn Văn Tài,quê quán Bắc Ninh .
cuộc đời và sự nghiệp của
2007),tên thật Nguyễn -Do hoàn cảnh gia đình khó khăn
nhà văn Tô Hoài?
Văn Tài,quê quán Bắc nên chỉ học hết tiểu học đã phải đi
Ninh .
làm .
- Chuyên viết truyện
-Kim Lân bắt đầu viết truyện từ
ngắn về người nông dân 1941 tham gia Hội Văn hoá cứu
và cuộc sống nông thôn
quốc,liên tục hoạt động văn nghệ
bằng tình cảm,tâm hồn
phục vụ KC và CM .
của một người là con đẻ
- Đề tài chính:tái hiện sinh hoạt
của đồng ruộng .
văn hoá ở nông thôn,vẻ đẹp tâm
- -Tác phẩm chính : hồn của người nông dân –tuy cực
Nên
vợ
nên nhọc nhưng vẫn yêu đời,trong
Nhận xét; chốt ý để Hv ghi chồng(1955),Con
chó sáng,tài hoa .
bài
xấu xí (1962)
-Chuyên viết truyện ngắn về người
nông dân và cuộc sống nông thôn

Theo dõi-ghi bài
bằng tình cảm,tâm hồn của một
người là con đẻ của đồng ruộng .
-Tác phẩm chính : Nên vợ nên
Nêu hoàn cảnh sáng tác của
chồng(1955),Con chó xấu xí (1962)
tác phẩm “Vợ nhặt”?
 2001,được tặng Giải thưởng Nhà
Dựa vào SGK
nước về VHNT.
Nhận xét và diễn giảng
2. Tác phẩm
thêm về hoàn cảnh ra đời
a. Hoàn cảnh sáng tác
của tác phẩm (nạn đói năm Theo dõi-ghi bài
Tiền thân là tiểu thuyết “ Xóm ngụ
1945)
cư”, được viết sau CM tháng 8 nhưng


GV : Yêu cầu Hv trên cơ
sở đọc bài trước hãy nêu
những nhân vật chính –
phụ và diễn biến chính của
truyện.
GV hướng dẫn Hv tóm tắt
nội dung chính của tác
phẩm
Em có suy nghĩ gì về nhan
đề của truyện? (2 HV ngồi

gần thảo luận)
Diễn giảng – khái quát ý
nghĩa nhan đề
GV: Chia lớp thành 4
nhóm thảo luận tìm hiểu
văn bản dựa trên phiếu
chuẩn bị bài:
N1: Tìm những chi tiết tiêu
biểu khắc họa cuộc đời và
tính cách nhân vật Tràng?

Nhận xét-diễn giảng

- Nhân vật chính: Tràng
và thị
- Nhân vật phụ: bà cụ Tứ
- Diễn biến: Tràng nhặt
vợ giữa ngày đói khủng
khiếp
Theo dõi-tóm tắt
-Vợ (lấy vợ)
-Nhặt: lượm
=> cái giá rẻ mạt của
hạnh phúc => than phận
thấp kém của con người
trong nạn đói
Theo dõi-ghi bài

N1: Nhân vật Tràng:
- Là người lao động

nghèo
- Luôn khát khao hạnh
phúc và có ý thức xây
dựng cuộc sống hạnh
phúc
- Anh đã nghĩ tới sự đổi
thay của cuộc đời dù
chưa ý thức thật đầy đủ
Theo dõi-ghi bài

N2: Tìm những chi tiết tiêu
biểu nói về cuộc đời và tính N2: Nhân vật thị
cách nhân vật “thị”
- Nạn nhân của cái đói
- Bị những xô đẩy dữ dội

dang dở và thất lạc bản thảo.Sau khi
hoà bình lập lại (1954) ông dựa vào
một phần cốt truyện cũ để viết lại
truyện ngắn này. In trong tập “Con
chó xấu xí “
b. Tóm tắt tác phẩm
- Nhân vật chính: Tràng và thị
- Nhân vật phụ: bà cụ Tứ
- Diễn biến truyện: Tràng một thanh
niên ở xóm ngụ cư giữa lúc nạn đói
đang hoành hành thân mình chưa
chắc qua được ngày đói đã “nhặt”
“thị” về làm vợ. Trong bửa cơm ngày
đói chỉ có chè khoáng đôi vợ chồng

mới và Cụ Tứ (mẹ chồng) nghĩ về
tương lai tươi sang…
c. Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”
-Vợ (lấy vợ)  tạo dựng hạnh
phúc,việc hệ trọng của đời người
-Nhặt:lượm một thứ đồ vật bỏ đi ở
ven đường
Ý nghĩa : thân phận thấp kém, tủi
nhục của người nông dân nghèo trong
nạn đói khủng khiếp năm 1945
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Tràng
- Là người lao động nghèo (bản
thân là dân ngụ cư, làm nghề kéo xe
thóc thuê), tốt bụng và cởi mở (giữa
lúc đói, anh sẵn lòng đãi người đàn bà
xa lạ một bữa ăn)
- Luôn khát khao hạnh phúc và có
ý thức xây dựng cuộc sống hạnh
phúc:
+ Câu nói đùa “chứ có về với tớ thì
ra khuân hàng lên xe rồi cùng về” đã
ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia
đình của anh và Tràng đã “liều” đưa
người đàn bà xa lạ về nhà.
+ Buổi sáng đầu tiên khi có vợ, thấy
nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, Tràng cảm
thấy yêu thương và gắn bó, có trách
nhiệm với gia đình, nhận ra bổn phận
phải lo lắng cho vợ consau này.

- Anh đã nghĩ tới sự đổi thay của
cuộc đời dù chưa ý thức thật đầy
đủ hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung
bay phất phới trên đê Sộp trong đầu
Tràng ở kết thúc truyện.
2. Nhân vật thị (người vợ nhặt)
- Nạn nhân của cái đói: không tên,


Nhận xét-diễn giảng

N3: Tìm những chi tiết nói
về bà cuh Tứ và cho biết
nhận xét của bạn về tâm
hồn bà mẹ nghèo này.

Nhận xét-diễn giảng

Nêu những nét đặc sắc
nghệ thuật của tác phẩm?

của cuộc đời (nạn đói)
khiến “thị” trở nên thô
tục đánh mất sĩ diện
- Tuy nhiên trong sâu
thẳm trong con người
này vẫn khao khát một
mái ấm gia đình.
- Là người thắp lên niềm
tin.


không nhà, không nghề nghiệp (ngồi
vêu ở của nhà kho đói rách).
- Bị những xô đẩy dữ dội của cuộc
đời (nạn đói) khiến “thị” trở nên thô
tục đánh mất sĩ diện, sự e thẹn cần có
để đòi ăn và được ăn ( gợi ý để được
ăn; cắm đầu ăn một chập bốn bát
bánh đúc chẳng trò chuyện gì) và
chấp nhận làm người vợ nhặt (như
người ta nhặt đồ rơi)
- Tuy nhiên trong sâu thẳm trong
con người này vẫn khao khát một
mái ấm gia đình nên “thị” hoàn toàn
thay đổi khi trở thành người vợ trong
gia đình (người vợ đảm đang, con dâu
hiếu thảo, chăm lo công việc nhà
chồng)
- Là người thắp lên niềm tin, hy
N3. Nhân vật bà cụ Tứ vọng cho mọi người, khi kể chuyện
- Người mẹ nghèo khổ,
Bắc Giang, Thái Nguyên phá kho
rất mực thương con
thóc Nhật chia cho người đói.
- Một người phụ nữ Việt 3. Nhân vật bà cụ Tứ
Nam nhân hậu, bao dung
- Người mẹ nghèo khổ, rất mực
và giàu lòng vị tha
thương con (ngạc nhiên khi lần đầu
- Một con người lạc quan tiên thấy con trai giới thiệu người phụ

có niềm tin vào tương lai nữ lạ là vợ mình, tủi phận và tự trách
thân mình khi không lo được cho
Theo dõi-ghi bài
con);
- Một người phụ nữ Việt Nam
nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị
tha (chấp nhận “thị” làm dâu không
chỉ vì tình mẫu tử mà vì động cơ lớn
lao hơn đó là tình người, sự cảm
thông cho người trong cảnh khổ)
- Một con người lạc quan có niềm
tin vào tương lai, hạnh phúc tươi
sáng (trong bửa cơm đầu tiên, bửa
cơm ngày đói (chỉ có một lùm rau
chuối thái và món chè khoán nhưng
bà toàn nói chuyện tương lai, chuyện
vui. Bà dự tính về một tương lai tươi
sáng chuyện nuôi gà…)
=> Qua ba nhân vật nhà văn muốn
thể hiện một tư tưởng “dù kề bên
cái đói, cái chết, người ta vẫn khát
- Xây dựng tình huống
khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh
truyện độc đáo
sáng, tin vào sự sống, vẫn hy vọng ở
- Lối trần thuật tự nhiên, tương lai”
hấp dẫn.
- Nhân vật được khắc
III. Tổng kết
họa sinh động.

1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ mộc mạc,
- Xây dựng được tình huống truyện


Nhận xét-khái quát

giản dị.
Theo dõi-ghi bài

Nêu ý nghĩa văn bản của
truyện?

Ghi nhớ (SGK)

độc đáo :Tràng nghèo, lại là dân ngụ
cư, giữa lúc đói khát nhất, khi cái chết
đang cận kề lại nhặt được vợ, có vợ
theo. Tình huống éo le nầy là đầu mối
phát triển của truyện, tác động đến
tâm trạng, hành động của nhân vật và
thể hiện chủ đề của truyện.
- Lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn
làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh
và tính cách nhân vật.
-Nhân vật được khắc họa sinh động,
đặc biệt là ngòi bút miêu tả tâm lý
nhân vật tinh tế.
-Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng
chắt lọc và giàu sức gợi và đậm chất

Bắc Bộ.
2. Ý nghĩa
Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát
xít đã gây ra nạn đói khủng khiếp
năm 1945 và khẳng định: ngay trên
bờ vực của cái chết, con người vẫn
hướng về sự sống, tin tưởng ở tương
lai, khát khao tổ ấm gia đình và
thương yêu đùm bọc lẫn nhau.

4.Củng cố & dặn dò:
- Tình huống truyện độc đáo.
- Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của tác phẩm.
- Giá trị nghệ thuật.
- Soạn: “ Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích trong văn xuôi”.


Tuần:
Tiết:

Tập làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM,
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: tìm hiểu giá trị nội dung;
nghệ thuật của một tác phẩm,một đoạn trích văn xuôi.

- Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, mọt đoạn trích văn xuôi: giới thiệu khái
quát về tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận; bàn về những giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đề bài; đánh giá chung về tác phẩm,
đoạn trích văn xuôi đó.
2. Kĩ năng
- Tìm hiểu đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản than để viết bài nghị luận về tác
phẩm, đoạn trích văn xuôi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài dạy


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
GV hướng Hv tìm hiểu đề
và lập dàn ý cho đề bài 1
theo 4 nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
Hv thảo luận, lập dàn ý,
trình bày:
- Mở bài: Giới thiệu
ngắn gon truyện ngắn
“Tinh thần thể dục” của
Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu

truyện:
truyện
gồm
những cảnh khác nhau
tưởng như rời rạc nhưng
đều tập trung thể hiện
chủ đề: bọn quan lại cầm
quyền cưỡng bức dân
chúng để thực hiện một ý
đồ đen tối.
+ Mâu thuẫn và tính
chất trào phúng của
chuyện
- Kết bài: Qua tác phẩm,
cần thấy được mối quan
hệ giữa văn học và thời
sự, văn học và sự thức
tỉnh xã hội.

Theo dõi, ghi bài
Nhận xét, hướng dẫn HV
rút ra cách làm bài văn NL
về một tác phẩm, đoạn trích
văn xuôi

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Tìm hiểu đề & lập dàn ý cho đề 1.
a) Tìm hiểu đề: Xem gợi ý đã trình
bày sgk.
b) Gợi ý lập dàn bài:

- Mở bài: Giới thiệu ngắn gon truyện
ngắn “Tinh thần thể dục” của Nguyễn
Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện: truyện
gồm những cảnh khác nhau tưởng
như rời rạc nhưng đều tập trung thể
hiện chủ đề: bọn quan lại cầm quyền
cưỡng bức dân chúng để thực hiện
một ý đồ đen tối.
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng
của chuyện:
• Việc đi xem bóng đá vốn mang
tính chất giải trí thành một tai
hoạ đối với người dân.
• Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi
lệnh trên của lí trưởng đã gặp
phải mọi cách đối phó của
người dân khốn khổ
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
• Ngôn ngữ người kể chuyện: rất
ít lời, mỗi cảnh có khoảng hai
dòng, như muốn người đọc tự
hiểu lấy ý nghĩa.
• Ngôn ngữ các nhân vật.
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê
phán của truyện.
- Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy
được mối quan hệ giữa văn học và
thời sự, văn học và sự thức tỉnh xã

hội.
*Mở bài
Giới thiệu khái quát tác giả
(phong cách nghệ thuật)
Giới thiệu khái quát tác phẩm
(Hoàn cảnh sáng tác)
Luận điểm
(Câu nêu ý chính của đoạn)
Nêu nội dung chính của vấn
đề cần nghị luận
(Trích
dẫn thơ
yêu cầu đề)
Trích dẫn
ý dung
Phân tích nghệChuyển
thuật, nội
• Thân bài:

Đánh giá


4. Củng cố & dặn dò:
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho một bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
- Soạn: “ Rừng xà nu”


Tuần:
Tiết:


Đọc văn
RỪNG XÀ NU
(NGUYỄN TRUNG THÀNH)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được tư tưởng mà tác giả gởi gắm qua những hình tượng trong tác phẩm: sự lựa chọn con
đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù;
- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó ra đời và trong thời
đại ngày nay.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Hình tượng rừng xà nu biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và bất diệt
- Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân
lí: dung bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là con đương
tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ
của tác phẩm…
2. Kĩ năng
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc hiểu văn bản tự sự
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
GV: Yêu cầu một HV đọc
I. Tìm hiểu chung

tiểu dẫn
1. Tác giả
- Tên khai sinh Nguyễn
♠. Cuộc đời:
Tìm những nét chính về
Văn Báu, bút danh khác
- Tên khai sinh Nguyễn Văn Báu,
cuộc đời và sự nghiệp của
là Nguyên Ngọc.
bút danh khác là Nguyên Ngọc. Là
nhà văn NTT?
- Ông sinh năm 1932,
nhà văn trưởng thành trong hai
quê ở Thăng Bình,
cuộc kháng chiên, gắn bó mật thiết
Quảng Nam.
với mảnh đất Tây Nguyên.
- Tác phẩm chính: Đất
- Ông sinh năm 1932, quê ở Thăng
nước đứng lên(1954Bình, Quảng Nam.
1955), Trên quê hương
- Nguyễn Trung Thành là bút danh
những anh hùng Điện
ông dùng trong thời gian hoạt động ở
Ngọc(1969)
chiến trường miền Nam thời chống
Mĩ.
- 1950 ông vào bộ đội sau đó làm
Nhận xét; chốt ý để Hv ghi
phóng viên báo quân đội nhân dân

bài (Lưu ý hai lần đổi bút
Theo dõi-ghi bài
liên khu V
danh của tác giả)
- 1962 tình nguyện trở về chiến
trường miền Nam, là Chủ tịch hội văn
nghệ giải phóng Trung Trung Bộ.
- Ông có nhiều hoạt động thúc đẩy
công cuộc đổi mới văn học.
♠. Tác phẩm chính: Đất nước đứng
lên(1954-1955), Trên quê hương
những anh hùng Điện Ngọc(1969)
♠. Phong cách: Truyện ngắn mang


tính sử thi, thể hiện chủ nghĩa anh
hùng cách mạng, giọng văn mạnh mẽ,
hào hùng, giàu cảm xúc.
Nêu hoàn cảnh sáng tác của
2. Tác phẩm
tác phẩm “Rừng xà nu”?
- Rừng xà nu viết năm
a. Xuất xứ: Rừng xà nu viết năm
1965
1965 ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí
văn nghệ quân giải phóng Trung
Trung Bộ (số 2-1965), sau đó in trong
tập Trên quê hương những anh hùng
Nhận xét và diễn giảng
Điện Ngọc

thêm về hoàn cảnh ra đời
Theo dõi-ghi bài
b. Hoàn cảnh sáng tác
của tác phẩm (Khi đế quốc
- Tác phẩm được viết năm 1965 khi
Mĩ đang tiến hành xâm
giặc Mĩ đổ quân ào ạt vào niềm Nam
chiếm miền Nam - Việt
nước ta. Trong hoàn cảnh ấy nhà văn
Nam)
viết “Rừng xà nu” như một biểu
tượng cho tinh thần kiên cường bất
khuất của người dân Tây Nguyên nói
riêng và đồng bào ta nói chung.
c. Tóm tắt tác phẩm:
GV : Yêu cầu Hv trên cơ
- Nhân vật chính: T nú
- Nhân vật chính: Tnú
sở đọc bài trước hãy nêu
- Diến biến truyện: Kể về - Diễn biến truyện: Sau ba năm đi bộ
những nhân vật chính –
cuộc đời đau thương
đội T nú về làng một đêm. Đêm ấy
phụ và diễn biến chính của nhưng anh dũng của T
dưới nhà rông T nú và tất cả dân làng
truyện.
nú…
Xô Man đã nghe cụ Mết kể về cuộc
đời đau thương nhưng anh dũng của T
nú…….

GV hướng dẫn Hv tóm tắt Theo dõi-luyện tập
nội dung chính của tác
phẩm
GV chia lớp thành hai
nhóm thảo luận (15 phút)
N1: Hình tượng “Rừng xà
nu”
- Tìm và cho biết số lần
xuất hiện của rừng xà nu
trong tác phẩm?
- Timg những chi tiết miêu
tả rừng xà nu? Và cho biết
tại sao nói cây xà nu và
cánh rừng xà nu tượng
trưng cho số phận và tính
cách người Tây Nguyên
trong chiến tranh?

Nhận xét- bình giảng:
Miêu tả rừng xà nu trong
sự ứng chiếu với con
người và ngược lại cây xà

N1: Hình tượng “Rừng
xà nu”
- Vị trí xuất hiện: nhan
đề, đầu và cuối tác phẩm,
- Cây xà nu trở thành
một phần máu thịt trong
đời sống vật chất và tinh

thần của dân làng Xô
Man và nhân dân Tây
Nguyên
- Cây xà nu tượng trưng
cho số phận và phẩm
chất của con người Tây
Nguyên trong chiến
tranh cách mạng
Theo dõi- ghi bài

II. Đọc-hiểu tác phẩm
1. Hình tượng cây xà nu
- Vị trí xuất hiện: nhan đề, đầu và
cuối tác phẩm, xuất hiện trong sự đối
chiếu so sánh với các nhân vật ở trong
truyện. Đây là một loài cây có thật ở
vùng đất Tây Nguyên.
- Cây xà nu trở thành một phần
máu thịt trong đời sống vật chất và
tinh thần của dân làng Xô Man và
nhân dân Tây Nguyên.(Cây xà nu
gắn bó với cuộc sống hằng ngày của
con người Tây Nguyên; thấm sâu vào
nếp nghỉ và cảm xúc của họ; cụ Mết
nói về cây xà nu với cả sự yêu thương
và tự hào “không có gì mạnh bằng
cây xà nu đất ta”
- Cây xà nu tượng trưng cho số
phận và phẩm chất của con người
Tây Nguyên trong chiến tranh cách

mạng:
+ Thương tích mà cây xà nu gánh


nu tượng trương co phẩm
chất và số phận của nhân
dân Tây Nguyên trong
chiến tranh cách mạng.
NTT đã cho cây một tâm
hồn, một số phận. Nó là
biểu tượng toàn diên cho sự
mất mát, đau thương,
nhưng kiên cường, bất
khuất, khao khát tự do và
sức sống bất diệt của dân
làng Xô Man và nhân dân
TN trong chiến tranh.

chịu do đại bác của giặc tượng trung
cho những mất mát đau thương mà
dân làng Xô Man và nhân dân Tây
Nguyên phải gánh chịu (làng ở trong
tầm đại bát không cây nào không bị
thương….)
+ Đặc tính ham ánh sáng của cây xà
nu tượng trưng cho khát khao tự do,
lòng tin vào lý tưởng cách mạng của
người dân Tây Nguyên …
+ Khả năng sinh sôi nảy mãnh liệt
của cây xà nu gợi sự tiếp nối của các

thế hệ dân làng Xô Man và nhân dân
trong chiến tranh cách mạng (cụ Mết,
Dít, Mai..)
+Sự tồn tại kì diệu của rừng xà nu
qua những hành động hủy diệt của kẻ
N2: Hình tượng nhân
thù tượng trưng cho sức sống bất diệt,
N2: Hình tượng nhân vật vật “Tnú”
sự bất khuất, kiên cường và sựu vươn
“Tnú”: Tìm những chi tiết
- Số phận cuộc đời: lên mạnh mẽ của con người Tây
nói về số phận. cuộc đời và Đầy đau thương và chịu Nguyên
tính cách của T nú (hai giai nhiều mất mát do chiến 2. Hình tượng nhân vật Tnú
đoạn: còn trẻ và trưởng
tranh gây ra
* Số phận cuộc đời: Đầy đau
thành)
- Tnú là người có tính
thương và chịu nhiều mất mát do
cách gan góc, dũng cảm, chiến tranh gây ra
mưu trí
* Phẩm chất, tính cách:
- Tnú là người có tính
- Tnú là người có tính cách gan
kỷ luật cao, tuyệt đối
góc, dũng cảm, mưu trí
trung thành với cách
+ Giặc giết bà Nhan, anh Xút, T nú
mạng
(còn nhỏ) vẫn cùng Mai xung phong

- Một trái tim yêu
vào rừng nuôi giấu cán bộ;
thương và sục sôi căm
+ Học chữ thua Mai, đâp vỡ bảng
giận giặc:
lấy đá đạp vào đầu đến chảy máu;
- Hình tượng Tnú điển
+ Khi đi liên lạc không đi đường
hình cho con đường đấu mòn mà “xé rừng mà đi”, không lội
tranh đến với cách mạng chỗ nước êm mà “lựa chỗ thác mạnh
Nhận xét và bình giảng:
của người dân Tây
vượt băng băng như con cá kình”, bởi
Tóm lại, câu chuyện về Nguyên
theo T nú những chỗ nguy hiểm nhất
cuộc đời và con đường đi
“giặc không ngờ đến”;
lên của Tnú mang ý nghĩa
+ Bị giăc phục kích “chĩa súng vào
tiêu biểu cho số phận và
tai lạnh ngắt” T nú đã “ nuốt lá thư bí
con đường của các dân tộc
mật vào bụng”; bị giặc tra tấn “chỉ tay
Tây Nguyên trong cuộc
vào bụng cộng sản ở đây này”. Sau
kháng chiến chống đế quốc Theo dõi-ghi bài
câu trả lời này lưng T nú dọc ngang
Mĩ (Bi kịch của T nú khi
vết chém.
chưa cầm vũ khí là bi kịch

- Tnú là người có tính kỷ luật cao,
của người S Trá khi chưa
tuyệt đối trung thành với cách mạng
giác ngộ cách mạng; Cuộc
+ Tham gia lực lượng vũ trang nhớ
đời bi tráng của T nú là sự
nhà nhưng chỉ về nhà đúng một đêm
chứng minh cho chân lí
theo lệnh của cấp trên.
phỉa dung bạo lực cách
+ Tính kỉ luật biến thành lòng trung
mạng để tiêu diệt bạo lực
thành tuyệt đối khi giặc đốt 10 đầu


phản cm; con đường đấu
tranh từ tự phát đến tự giác
của T nú cũng là con
đường đấu tranh của nhân
dân Tây Nguyên nói chung.

GV hướng dẫn Hv tóm tắt
và khai thác đặc sắc nghệ
thuật của tác phẩm và rút ra Theo dõi- phát hiện- ghi
ý nghĩa văn bản.
bài

ngón tay, ngọn lửa như thiêu đốt gan
ruột “không kêu nửa lời và luôn tâm
niệm lời dạy của anh Quyết “người

cộng sản không thèm kêu van””
- Một trái tim yêu thương và sục
sôi căm giận giặc:
+ Sống rất nghĩa tình: Anh là người
chồng người cha đầy trách nhiệm
(giặc bắt và tra tấn vợ con anh đã tay
không xông ra cứu vợ và con => động
lực khơi nguồn từ trái tim yêu
thương; T nú lớn lên nhờ buôn làng
nuôi nên anh gắn bó với mãnh đất quê
hương và yeu tha thiết những cánh
rừng xà nu vfa người dân Strá
+Luôn mang trong tim ba mối thù
(thù của bản thân (lưng dọc ngang vết
chém, mười đầu ngón tay bị đốt); mối
thù của gia đình (vợ con chết thảm
dưới cây gậy sắc của giặc) và mối thù
của buôn làng(T nú không bao giờ
quên hình ảnh cánh rừng xà nu bị tàn
phá và những người dân vô tội bị sát
hại)
- Hình tượng Tnú điển hình cho
con đường đấu tranh đến với cách
mạng của người dân Tây Nguyên
làm sáng tỏ chân lí của thời đại đánh
Mĩ : “chúng nó đã cầm súng mình
phải cầm giáo”, đấu tranh vũ trang là
con đường tất yếu để tự giải phóng
mình.
Tóm lại, câu chuyện về cuộc đời

và con đường đi lên của Tnú mang ý
nghĩa tiêu biểu cho số phận và con
đường của các dân tộc Tây Nguyên
trong cuộc kháng chiến chống đế
quốc Mĩ. Vẻ đẹp và sức mạnh của
Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh
của con người Tây Nguyên nói riêng
và người Việt Nam nói chung trong
thời đại đấu tranh cách mạng.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Không khí, màu sắc đậm chất Tây
Nguyên, thể hiện ở các bức tranh
thiên nhiên, ở ngôn ngữ; tâm lí và
hành động của các nhân vật.
- Xây dựng thành công những nhân
vật có cá tính mạnh mẽ và mang nét
tính cách khái quát
- Lời văn giàu tính tạo hình và giàu


nhạc điệu khi trầm khi bổng, khi tha
thiết trang nghiêm.
2. Ý nghĩa văn bản (SGK-ghi nhớ)
4. Cũng cố: Phân tích chi tiết đôi bàn tay của T nú:
* Gợi ý:
- Khi lành lặn đó là đôi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết chữ mà anh Quyết
dạy cho, bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt mình vì tội hay quên chữ, bàn tay yêu
thương khi cầm lấy tay Mai sau ngày vượt ngục, bàn tay đặc lên bụng khi nói “cộng sản ở đây
này”

- Khi bị thương: đó là chứng tích của chiến tranh, của giai đoạn đau thương, thời điểm long căm
giận dâng trào, đó là bàn tay trừng phạt kẻ thừ “bốp chết tên chỉ huy giặc trong một trận đánh”
5. Dặn dò
- Học bài: “Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành”
+ Tác giả, tác phẩm, tóm tắt truyện, ý nghĩa văn bản
+ Phân tích hình tượng rừng xà nu và nhân vật T nú
-Chuẩn bị bài mới.


Tuần:
Tiết:

Đọc thêm
BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
(SƠN NAM)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận vẻ đẹp của con người Nam Bộ qua hình ảnh ông Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm
bắt cá sấu trừ họa cho mọi người và lòng ngưỡng mộ của mọi người đối với ông;
- Thấy được lối kể chuyện ngắn gọn, đậm chất huyền thoại. Ngôn ngữ văn xuôi mang sắc thái
Nam Bộ.
II. TRỌNG TẬM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật ông Năm Hên ngay thẳng, chất phác, thuần hậu, mưu trí, dủng cảm, có tài bắt sấu trừ
họa cho mọi người.
- Ngôn ngữ văn xuôi đậm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu sắc huyền thoại.
2. Kĩ năng
Đọc-hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
GV hướng dẫn HV tìm
Theo dõi SGK
I. Tìm hiểu chung
hiểu những nét chính về tác
1. Tác giả
giả và tác phẩm
- Sơn Nam (1926-2008) tên khai sinh
là Phạm Minh Tài.
- Quê: huyện An Biên, tỉnh Kiên
Giang
- Ông viết nhiều về quê hương Nam
Bộ, mỗi trang viết của ông thắm
đượm tình yêu thiết tha đối với quê
hương, đất nước
Yêu cầu HV dựa trên
Theo dõi- tóm tắt
2. Tác phẩm:
những hiểu biết về tác
Bắt sấu rừng U Minh trích trong tập
phẩm tóm tắt tác phẩm
truyện Hương rừng Cà Mau.
3. Tóm tắt tác phẩm
Truyện kể về nhân vật chính là ông

GV chia lớp thành 2 nhóm
Năm Hên- người thợ già chuyên bắt
thảo luận (5 phút)
sấu ở vùng Kiên Giang đạo- đến và
N1: Nhân vật ông Năm
+ Một con người tài hoa, bắt sấu ơ ngọn rạch Cái Tàu…
Hên
cởi mở nhưng cũng đầy
II. Đọc hiểu văn bản
Tài năng. Tính cách
bí ẩn
1. Nhân vật ông Năm Hên
+ Ông là thợ bắt sấu –
- Tài năng và lòng dũng cảm của ông
bắt sấu bằng tay không
Năm Hên tiêu biểu cho tính cách của
+ Ông tự tìm đến rạch
con người vùng U Minh Hạ
Cái Tàu để bắt sấu –
+ Một con người tài hoa, cởi mở
không cần trả công- chỉ
nhưng cũng đầy bí ẩn
để trừ họa cho mọi
+ Ông là thợ bắt sấu – bắt sấu bằng
người.
tay không
+ Ông tự tìm đến rạch Cái Tàu để bắt
sấu – không cần trả công- chỉ để trừ



họa cho mọi người.
- Bài hát bắt sấu của ông: “Hồn ở đâu
đây…Tiếng như phẩn nộ, bi ai” cùng
với hình ảnh “Ông đi ra khỏi mé
rừng, áo rách vai…”gợi những đau
thương mà con người phải trả giá để
N2: Sự ngưỡng mộ của
sinh tong trên mảnh đất hoang dại, kì
mọi người đối với ông
Là những người lao động thú.
Năm Hên.
có sức sống mãnh liệt,
2. Sự ngưỡng mộ của mọi người đối
đậm sâu ân nghĩa – Hết
với ông Năm Hên.
lòng ngưỡng mộ và báo
- Thiên nhiên vùng U Minh Hạ một
đáp ông Năm Hên.
thế giới bao la, kì thú
+ “ U Minh đỏ ngồm
Theo dõi, ghi bài
Rừng tram xanh biếc”
+ “Sấu lội từng đàn” với những địa
danh “Đầu Sấu; Lưng Sấu; Bàu Sấu”
Nhận xét, đánh giá- bình
=> Đó là nơi ghê gớm
giảng
- Là những người lao động có sức
sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa –
Hết lòng ngưỡng mộ và báo đáp ông

Năm Hên.
III. Tổng kết
Hướng dẫn HV dựa vào ghi
1. Nghệ thuật
nhớ SGK rút ra nghệ thuật
Lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu
và ý nghĩa văn bản
sắc huyền thoại, ngôn ngữ văn xuôi
đậm sắc thái Nam Bộ
2. Ý nghĩa văn bản
Truyện giúp người đọc nhận thức
được trước hiểm họa phải có long quả
cảm và mưu trí để vượt qua. Và sức
mạnh của con người xuất phát từ lòng
yêu thương con người
4. Củng cố , dặn dò: Đọc lại tác phẩm và soạn “ Những đứa con trong gia đình” - Nguyễn Thi


Tuần:
Tiết:

Đọc thêm
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
(Trích – NGUYỄN THI)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn và những chiến thắng của dân tộc Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước;
- Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức
- Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình Việt: nhất là Việt và Chiến;
- Nghệ thuật trần thuật linh động; nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn
ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam Bộ.
2. Kĩ năng
Đọc-hiểu truyện ngắn theo đạc trưng thể loại.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
GV hướng dẫn Hv tìm –
Theo dõi-đánh dấu vào
I. Tìm hiểu chung
phát hiện những nét chính
sách
1. Tác giả
về tác giả qua phần tiểu dẫn
- Nguyễn Thi (1928-1968) là một
trong những cây bút văn xuôi hàng
đầu của văn nghệ giải phóng niềm
Nam thời chống Mĩ cứu nước
- Ông gắn bó sâu sắc với nhân dân
Nam Bộ và thực sư trở thành nhà văn
của nhân dân Nam Bộ
- NT là cây bút có năng lực phân tích

tâm lí sâu sắc
Nêu hoàn cảnh sang tác của
2. Tác phẩm
tác phẩm?
Trong những năm kháng “Những đứa con trong gia đình” là
chiến chống Mĩ
một trong những tác phẩm xuất sắc
nhất của Nguyễn Thi được sáng tác
trong những ngày kháng chiến ác liệt
của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước
GV chia lớp thành 2 nhóm
II. Đọc hiểu văn bản
thảo luận nhanh (7 phút)
1. Nhân vật Việt
N1: Tìm những chi tiết nói
- Là một thanh niên mới lớn, rất hồn
về nhân vật Việt. Thông
- Là thanh niên rất hồn
nhiên: không sợ chết nhưng sợ ma,
qua những chi tiết đó cho
nhiên không sợ chết chỉ
hay tranh giành với chị, đi chiến đấu
bạn biết điều gì về tính
sợ ma
vẫn mang súng cao su trong người…
cách và con người của
- Có tình yêu quê hương - Có một tình yêu thương gia đình sâu
Việt?
và lòng căm thù giặc sâu đậm, một tính cách anh hùng, tinh

sắc
thần chiến đấu gan dạ, kiên cường (bị
thương nhưng vẫn cầm sung…)
- Trong anh có dòng máu của những
con người gan góc, sẵng sàng hy sinh


N2: Tim những chi tiết nói
về nhân vật Chiến và cho
biết tính cách của nhân vật

- Là một người chị biết
lo toan việc nhà
- Có lòng căm thù giặc
sâu sắc

Nhận xét- bình giảng.

GV hướng dẫn Hv đọc và
khai thác ghi nhớ
- Tìm và phân tích đặc sắc
nghệ thuật
- Thông qua nhân vật rút ra
ý nghĩa văn bản

Theo dõi-ghi bài

vì độc lập tự do của tổ quốc (Còn nhỏ
mà dám tấn công kẻ giết cha, xin đi
tòng quân và chiến đấu rất dũng cảm)

2. Nhân vật Chiến
- Là một cô gái mới lớn, tính khí vẫn
còn nét trẻ con nhưng cũng là một
người chị biết nhường em, biết lo
toan, tháo vát việc nhà; vừa có những
điểm giống mẹ, vừa có nét riêng.
- Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc,
dũng cảm, lập được nhiều chiến công.
*Tóm lại: Chiến và Việt là hai khúc
sông trong dòng sông truyền thống
của gia đình. Hai chị em là sự tiếp
nối thế hệ của chú Năm và má, song
lại mang dấu ấn riêng của thế hệ trẻ
niềm Nam thời kì chống Mĩ cứu
nước.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tình huống truyện: Việt chiến sĩ
giải phóng quân bị thương phải nằm
lại chiến trường. Truyện kể theo dòng
nội tâm của Việt khi liền mạch, khi
gián đoạn, làm câu chuyện trở nên
thật hơn, đan xen tự sự và trữ tình.
- Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể,
vừa giàu ý nghĩa gây ấn tượng mạnh.
Ngôn ngữ bình dị phong phú.
2. Ý nghĩa văn bản
Qua câu chuyện về những con người
trong một gia đình nông dân Nam Bộ
có truyền thống yêu nước căm thù

giặc, thủy chung với quê hương với
cách mạng, nhà văn khẳng định: sự
hòa quyện giữa tình cảm gia đình và
tình yêu quê hương đất nước, giữa
truyền thống gia đình và truyền thống
dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần
to lớn của con người Việt Nam trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.

4. Củng cố & dặn dò:
- Tính cách nhân dân miền Nam trong thời kì chống Mĩ qua hình ảnh “ Những đứa con trong gia
đình”.
- Chú ý kết cấu tác phẩm.


Tuần:
Tiết:

Đọc thêm
NHÂN VẬT GIAO TIẾP

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm nhân vật giao tiếp, vị thế, quan hệ và vai trò của nhân vật giao tiếp trong
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Có kĩ năng phân tích nhân vật giao tiếp về các phương diện: đặc điểm, vị thế, quan hệ than sơ,
chiến lược giao tiếp…
- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân khi xuất hiện trong tư cách nhân vật giao tiếp
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức

- Khái niệm nhân vật giao tiếp: vai nói, vai nghe sự đổi vai luân phiên lượt lời trong giao tiếp ở
dạng nói.
- Vị thế giao tiếp của nhân vật giao tiếp: ngang hang hay cách biệt…
- Quan hệ than sơ của các nhân vật giao tiếp: xa lạ, không quen biết hay gần gũi…
- Chiến lược giao tiếp và sự lựa chọn chiến lược giao tiếp ở người nói viết nhằm đạt mục đích
giao tiếp…
- Sự chi phối của các đặc điểm của nhân vật giao tiếp đến ngôn ngữ của nhân vật và đến hoạt
động giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng nhận biết và phân tích nhân vật giao tiếp về các phương diện: đặc điểm vị thế và quan
hệ than sơ…
- Kĩ năng nhận biết và phân tích chiến lược giao tiếp của nhân vật trong ngữ cảnh giao tiếp nhất
định…
- Kĩ năng giao tiếp của bản thân: biết lựa chọn nội dung và cách thức giao tiếp…thích hợp ngữ
cảnh
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
GV gọi HV đọc ngữ liệu
I. Phân tích ngữ liệu
SGK
1. Ngữ liệu 1
Chia lớp thành 2 nhóm
a. Các nhân vật giao tiếp: Tràng, mấy

thảo luận (10 phút)
cô gái và thị
N1. Ngữ liệu 1
a. Các nhân vật giao tiếp: - Về lứa tuổi: họ đều là những người
Tràng, mấy cô gái và thị trẻ tuổi.
b. Các nhân vật giao tiếp - Về giới tính: Tràng là nam, còn lại
lần lượt đổi vai cho nhau. là nữ
Lượt lời đầu tiên của thị - Về tầng lớp xã hội: là những người
hướng tới Tràng
lao động nghèo.
c. Các nhân vật giao tiếp b. Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi
bình đẳng về vị thế xã
vai cho nhau. Lượt lời đầu tiên của thị
hội.
hướng tới Tràng
d. Khi giao tiếp các nhân c. Các nhân vật giao tiếp bình đẳng về
vật giao tiếp trên hoàn
vị thế xã hội.
Nhận xét, đánh giá
toàn xa lạ.
d. Khi giao tiếp các nhân vật giao tiếp
trên hoàn toàn xa lạ.
e. Những đặc điểm nghề nghiệp, quan
hệ thân sơ, chi phối cách xưng hô,


N2. Ngữ liệu 2

Nhận xét, đánh giá


a. Các nhân vật giao
tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo,
mấy bà vợ và dân làng.
b. Vị thế xã hội của Bá
Kiến là cao nhất
c. Chiến lược giao tiếp
của Bá Kiến với Chí
Phèo
- Đuổi mọi người để
tránh to chuyện
- Dùng lời nói ngọt để
vuốt ve mơn trớn
- Nâng vị thế Chí Phèo
lên ngang hàng để xoa
dịu

Từ việc tìm hiểu những
ngữ liệu trên bạn rút ra
được nhận xét gì về nhân
vật giao tiếp? (2HV ngồi
gần thảo luận)

GV hướng gọi HV đọc bài
tập 2 SGK và hướng dẫn
Hv khai thác các dữ liệu để
làm bào tập 2

- Các nhân vật giao tiếp
luân phiên vai người nói,
nghe

- Các yếu tố chi phối
hoạt động giao tiếp: lứa
tuổi, giới tính, vị thế xã
hội, chiến lược giao tiếp

cách nói năng của nhân vật giao tiếp
2. Ngữ liệu 2
a. Các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến,
Chí Phèo, mấy bà vợ và dân làng.
- Bá Kiến nói cho một người nghe khi
nói với Chí Phèo.
- Bá Kiến nói cho nhiều người nghe
khi nói với mấy bà vợ và dân làng
b. Vị thế xã hội của Bá Kiến là cao
nhất
- Trong gia đình Bá Kiến là chồng,
cha nên quát mắng.
- Với dân làng là “cụ lớn” nên lời nói
mang tính hống hách
- Với Chí Phèo vừa là ông chủ, kẻ đã
đẩy Chí Phèo vào con đường tù tội,
kẻ đang bị ăn vạ nên cách nói vừa
thăm dò, dỗ dành vừa đề cao ca ngợi.
c. Chiến lược giao tiếp của Bá Kiến
với Chí Phèo
- Đuổi mọi người để tránh to chuyện
- Dùng lời nói ngọt để vuốt ve mơn
trớn
- Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang
hàng để xoa dịu

d. Với chiến lược giao tiếp trên Bá
Kiến đã xoa dịu được cơn giận của
Chí Phèo và ngăn chặn được mục
đích rạch mặt ăn vạ của y.
3. Ghi nhớ (SGK trang 21)

II. Luyện tập:
Bài tập 2:
Theo dõi- thảo luận trình - Đoạn trích gồm các nhân vật giao
bày
tiếp: viên đội Sếp Tây, đám đông,
viên Toàn quyền Pháp.
- Đặc điểm trong từng lời nói:
+ Chú bé (trẻ con) chú ý đến cái mũ
ngỗ nghĩnh
.
4. Củng cố: Hướng dẫn HS tìm hiêu và phân tích một vài tình huống giao tiếp giả định (giao tiếp
với người không quen, giao tiếp với người thân….)


Tuần:
Tiết:

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5

I- Mục tiêu:
- Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm.
- Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút
kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hoá lại kiến thức, chuẩn bị cho những bài viết sau.
II- Dự kiến cách thức tiến hành trả bài:

- Gv phát bài cho hs.
- Cùng phân tích, lập dàn ý & sửa.
III- Tiến trình trả bài:
IV- Nhận xét - đánh giá bài viết:
1- Phần tái hiện kiến thức:
- Đa phần học sinh thể hiện được hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
- Còn có hiện tượng giống nhau theo từng nhóm.
2- Phần tự luận:
a- Ưu điểm:
- Vài hs nắm rõ yêu cầu của luận đề, đáp ứng đủ hai mặt về kiến thức và kĩ năng.
- Trích dẫn chứng trong tác phẩm, bố cục bài viết rõ ràng.
b- Nhược điểm:
- Đa phần hs vẫn chưa bám sát yêu cầu của đề để phân tích, phần lớn còn diễn xuôi lại tác phẩm
- Bài viết chưa có hệ thống luận điểm lớn nhỏ. Sắp xếp các ý không theo trật tự lôgíc
- Nhiều bài hs còn chưa đem dẫn chứng vào và phân tích chúng để làm sáng tỏ luận điểm
V- Sửa lỗi:
Gv cho hs tự sửa một số lỗi trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm:

BÀI VIẾT SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I- Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Viết được bài nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết
phục.
II- Chuẩn bị:
 Thầy: ra đề phù hợp, định hướng đáp án, bảng điểm
 Trò: ôn lại kiến thức về Văn, Tiếng việt, Làm văn theo phần hd chung ở sgk, giấy nháp, giấy kiểm tra.
III- Phương pháp: hs làm bài tại lớp
IV- Đề bài, đáp án, thang điểm:
ĐỀ:
Câu 1: 3 điểm

Viết bài nghị luận (không quá 400 từ), trình bày suy nghĩ của anh(chị) về lòng dũng cảm của giới trẻ hiện
nay.
Câu 2: 7 điểm
Phân tích nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.


×