Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

SKKN sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 64 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2014 2015
BO CO SNG KIN
I. IU KIN HON CNH TO RA SNG KIN.
Lch s l nhng gỡ ó din ra trong quỏ kh.
Mụn lch s l b mụn khoa hc nghiờn cu v nhng gỡ ó din ra trong
quỏ kh, c bit l nhng s kin liờn quan n con ngi.
C i tng Vừ Nguyờn Giỏp, Ch tch danh d Hi Khoa hc Lch s
Vit Nam ó tng núi: Lch s khụng ch trang b cho th h tr nhng kin
thc c bn v lch s dõn tc v th gii m cũn gi vai trũ quan trng bc nht
trong giỏo dc ch ngha yờu nc, cỏc giỏ tr truyn thng v cỏch mng, gúp
phn xõy dng nhõn cỏch, bn lnh con ngi, gi gỡn bn sc dõn tc.
Vi nhng c trng v u th vn cú, lch s l iu kin v c s giỏo
dc HS trờn tt c cỏc mt: c, trớ, th, m. Dy v hc tt b mụn lch s s
gúp phn o to con ngi phỏt trin ton din, phc v cho cụng cuc xõy
dng v bo v T quc. c bit hin nay, vic i mi dy hc v kim tra,
ỏnh giỏ theo nh hng phỏt trin nng lc ca hc sinh tt c cỏc b mụn
trong ú cú mụn lch s ang c tt c mi giỏo viờn quan tõm. ú l cỏc
nng lc: nng lc quan sỏt, nng lc t ỏnh giỏ, nng lc phỏt hin, nng lc
sỏng to, nng lc t gii quyt vn ỏp ng mc tiờu ca ngnh giỏo
dc l phi o to nhng con ngi nng ng, sỏng to, bit phn bin xó hi,
bit khai thỏc thụng tin bit thớch ng vi mụi trng xó hi thi m ca, hi
nhp quc t.
Mụn Lch s cú tm quan trng nh vy nhng hin nay mụn lch s cha
c coi trng. Mt s b phn xó hi, ph huynh v hc sinh xem mụn hc ny
l mụn hc ph. Do hc sinh ngy cng khụng yờu thớch b mụn lch s nờn cht
lng bi thi ca b mụn lch bao gi cng thp hn rt nhiu so vi cỏc b mụn
vn húa khỏc.
iu ny ó tr thnh mt vn nhc nhi, núng bng c ton hi
quan tõm, lm cho nhng giỏo viờn trc tip dy b mụn lch s phi trn tr.

Họ tên: Vũ Thị Lý



-1-

Trờng THCS Yên Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Bởi những lỗ hổng lớn về kiến thức lịch sử của giới trẻ đang rung lên những hồi
chuông cảnh báo về nguy cơ lịch sử vẻ vang của một dân tộc anh hùng có thể sẽ
bị chôn vùi trong dĩ vãng.
Có một thực tế đáng buồn là nhìn chung việc dạy và học lịch sử ở các
trường phổ thông hiện nay, dù vẫn được sự chỉ đạo của cấp trên là phải đổi mới
phương pháp dạy học, phải ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhưng
ở nhiều trường THCS, ngoài thời gian hội giảng để tập huấn cho giáo viên tham
gia dự thi giáo viên giỏi các cấp và khi đón đoàn thanh tra, kiểm tra thì giáo viên
ở các trường THCS vẫn dạy theo phương pháp truyền thống.
Lịch sử là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, đã bị dòng chảy của
thời gian che khuất. Vì vậy muốn làm cho học sinh yêu thích bộ môn lịch sử thì
chỉ có một cách là người giáo viên dạy bộ môn lịch sử phải làm cho những sự
kiện, những nhân vật lịch sử của quá khứ trở nên “có hồn”, “sống lại” trước mắt
các em học sinh.
Về mặt lý luận, chủ nghĩa duy vật biện chứng coi con đường biện chứng
của quá trình nhận thức chân lý không phải là giản đơn, thụ động. Quá trình đó
đã được Lênin chỉ rõ: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
của sự nhận thức hiện thực khách quan" (V.I.Lênin: Toàn tập, t.29, Nxb. Tiến
bộ, M.1981, tr.179).
Như vậy có nghĩa là muốn cho học sinh hiểu tường tận về lịch sử thì ngoài
lời nói của mình người giáo viên cần phải có những đồ dùng trực quan sinh
động. Nhưng trong thực tế, bộ thiết bị mà cấp trên cấp cho các trường THCS tuy

có nhiều thiết bị, nhưng thiết bị của bộ môn lịch sử chủ yếu chỉ là những bản đồ,
lược đồ. Bản đồ, lược đồ là những đồ dùng trực quan có rất nhiều ưu điểm
nhưng nhiều năm nay ở tiết học nào giáo viên cũng chỉ sử dụng bản đồ, lược đồ
nên cũng đã gây nên sự không hứng thú cho học sinh.
Vậy làm thế nào để môn lịch sử trở nên hấp dẫn đối với học sinh? Để nâng
cao chất lượng bộ môn lịch sử?

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

-2-

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Theo tôi, dạy học là một sự sáng tạo. Mỗi người giáo viên phải tìm cho
mình một con đường, một phương pháp dạy học riêng.
Là giáo viên lịch sử hãy dạy cho học sinh niềm đam mê lịch sử bằng các
phương pháp dạy học khác nhau, bằng các cách tiếp cận lịch sử khác nhau để
rèn luyện năng lực tư duy độc lập, sáng tạo cho các em.
Xuất phát từ thực tiễn của bộ môn lịch sử, từ lý luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, tôi đã lựa chọn con đường - phương pháp để dạy học bộ môn
lịch sử của mình. Đó là : ‘‘Sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách
mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 – 1975”.
Tôi tin rằng những hình ảnh, mầu sắc, âm thanh trong các bức ảnh, đoạn
phim tư liệu và những ca khúc cách mạng sẽ là một trong những phương pháp
hữu hiệu nhất để lôi cuốn các em học sinh, tạo cho các em có cảm giác như đang
được sống cùng những nhân vật và sự kiện lịch sử.
Đây cũng chính là đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2014- 2015

của tôi.
Theo phân phối chương trình môn lịch sử lớp 9 cả năm có 52 tiết. Với đề
tài sáng kiến này, tôi sẽ dùng để dạy 17 tiết học của phần lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1945 - 1975, từ bài 23 tiết 28: Bài Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đến bài 30 tiết 46: Bài hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
(Nghĩa là sáng kiến này tôi sẽ sử dùng để dạy cho 17/52 số tiết của cả chương
trình môn lịch sử lớp 9).
Trong đĩa CD gửi kèm theo đề tài gồm có hai phần tương ứng với hai
phương án dạy học:
Phần thứ nhất: Tôi sẽ sử dụng 80 đoạn phim tư liệu và những ca khúc
cách mạng (có hình ảnh) để dạy 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam lớp 9 giai
đoạn 1945 - 1975 trong điều kiện nhà trường có máy chiếu.
Phần thứ hai: Tôi sẽ sử dụng ảnh lịch sử và 30 ca khúc cách mạng (không
có hình ảnh, mà là thu thanh) để dạy 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam lớp 9 giai
đoạn 1945 - 1975 khi nhà trường không có điều kiện sử dụng máy chiếu.

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

-3-

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn được trao đổi kinh nghiệm
dạy học môn lịch sử với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn
lịch sử.
II. THỰC TRẠNG:
1. Về thuận lợi:
Trường THCS Yên Phong huyện Ý Yên tỉnh Nam Định nơi tôi đang
công tác, đã được được ngành Giáo dục - Đào tạo quan tâm đầu tư hai phòng

máy vi tính, mỗi phòng gồm 15 máy vi tính, hai máy chiếu và ba Laptop nên đã
tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học.
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy
học để nâng cao chất lượng giáo dục.
Giáo viên của trường luôn có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ công
nghệ thông tin để tự thiết kế và sử dụng được các bài giảng điện tử, trên lớp luôn
phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực.
Một số em học sinh cũng có ý thức tìm hiểu những kiến thức về bộ môn
lịch sử.
2. Về khó khăn:
Giáo viên:
Dạy lịch sử cần phải có tâm huyết, phải yêu nghề thì mới dạy hay được.
Nhưng hiện nay một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề. Do đó bài
giảng thường trở nên khô khan, thiếu sức thuyết phục.
Một số giáo viên do kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin còn hạn chế
nên cách dạy ‘thầy cứ đọc, trò cứ chép” vẫn diễn ra. Học sinh chỉ biết ghi chép
những gì mà thầy, cô đọc như một cái máy và nếu để làm bài kiểm tra thì các em
cũng cứ học bài và chép bài một cái máy.
Cách thức ra đề kiểm tra còn thiếu những câu hỏi kích thích tư duy sáng tạo
ở học sinh mà lại có quá nhiều câu hỏi tái hiện, ghi nhớ máy móc như: Hãy nêu
diễn biến? Hãy kể tên? Sự kiện này xẩy ra vào thời gian nào? Cuộc kháng chiến,
trận đánh chia làm mấy giai đoạn?...Với những câu hỏi như vậy bắt buộc học

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

-4-

Trêng THCS Yªn Phong



Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2014 2015
sinh phi hc rt nhiu, phi nh rt nhiu mi cú th t c im cao. Nhng
nhng cõu hi ny thỡ lm sao cú th phỏt trin c cỏc nng lc nh nng lc
t ỏnh giỏ, nng lc sỏng to, nng lc t gii quyt vn ca hc sinh?
Phn ln hc sinh cũn coi lch s l mụn ph, cha nhit tỡnh vi mụn hc
nờn cht lng hc tp cha cao.
Ph huynh khụng mun cho con em mỡnh dnh thi gian hc mụn lch
s vỡ h cú suy ngh rng hc mụn s chng cú ớch gỡ vỡ nú l b mụn khụng
phc v cho vic thi vo THPT.
Mt b phn xó hi khụng coi trng ỳng mc giỏ tr ca b mụn lch s.
Sỏch giỏo khoa lch s cú quỏ nhiu s kin. Tt c nhng hỡnh nh trong
sỏch giỏo khoa sỏch giỏo khoa lch s lp 9 u l nhng hỡnh nh en trng,
khụng to nờn s lụi cun, hp dn nờn ó lm cho cỏc em chỏn nn khi phi
cm cun sỏch trờn tay. Nhng cun sỏch giỏo khoa lch s nh th cha th ỏp
ng c yờu cu i mi.
3. iu tra c th:
Về phía giáo viên:
Để tìm hiểu rõ thực trạng việc sử dụng nh, phim t liu v nhng ca
khỳc cỏch mng v lch s Vit Nam giai on 1945 - 1975 tôi tiến hành điều
tra, phỏng vấn giỏo viờn với phiếu hỏi.
Việc điều tra đợc tiến hành i vi giáo viên dạy lịch sử nhằm tìm hiểu
quan niệm của các thầy cô về thực trạng việc sử dụng nh, phim t liu v
nhng ca khỳc cỏch mng, đề xuất ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả bài
học.
Qua iu tra, tụi nhn thy hầu hết các giáo viên lịch sử đều đã nhận thức
đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng nh, phim t liu v nhng ca
khỳc cỏch mng với việc nâng cao chất lợng bộ môn. Khi đợc hỏi "Theo thầy
cô, sử dụng nh, phim t liu v nhng ca khỳc cỏch mng trong dạy học lịch
sử Việt Nam có vai trò và ý nghĩa nh thế nào" thì có tới 60% trả lời đó là việc
làm rất cần thiết, 40% cho rằng việc sử dụng nh, phim t liu v nhng ca khỳc

cỏch mng sẽ góp phần nâng cao chất lợng bài học lịch sử.

Họ tên: Vũ Thị Lý

-5-

Trờng THCS Yên Phong


Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2014 2015
Song trên thực tế, việc nhận thức v vai trò của việc sử dng nh, phim t
liu v nhng ca khỳc cỏch mng trong dạy học lịch sử Việt Nam nói chung,
giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng mới chỉ dừng lại ở lý luận, nhiều giáo viên còn
tỏ ra lúng túng khi sử dụng nh, phim t liu v nhng ca khỳc cỏch vo nội
dung ca bi.
Nhìn chung, hầu hết giáo viên chỉ vận dụng phơng pháp dạy học truyền
thống l trình bày miệng. Việc sử dụng biện pháp trình bày ming là chủ yếu ó
dẫn tới bài học tẻ nhạt, nhàm chán, không đạt hiệu quả cao.
Nguyên nhân của thực trạng trờn l do giáo viên cha có trỡnh v tin hc,
cha dnh nhiu thi gian đầu t công sức vào việc son v giảng bi.
Về phía học sinh:
Khi đợc hỏi: Em có thích học môn lịch sử không? thì có tới 25% học sinh
trả lời là thích, 45% học sinh trả lời là bình thờng, 30% học sinh trả lời là khụng
thích.
Trả lời câu hỏi: Em có hứng thú khi thy, cụ sử dụng nh, phim t liu v
nhng ca khỳc cỏch mng dy mụn lch s khụng? thì 95,% học sinh trả lời
là rất thích.
Trả lời câu hỏi: trng em, thy, cụ cú sử dụng nh, phim t liu v
nhng ca khỳc cỏch mng dy mụn lch s khụng? thì 100,% học sinh trả lời
là thy, cụ ch s dng trong cỏc gi hi ging thụi.

Nhng kt qu iu tra v thc trng dy v hc lch s trờn lm cho tụi
nh ti li vớ von ca giỏo s Nguyn Lõn Dng khi núi v thc trng vic dy
hc lch s hin nay: vi kiu hc lch s ộp hc sinh phi nh quỏ nhiu s liu
nh hin nay thỡ ngay c giỏo s Phan Huy Lờ (l mt trong nhng giỏo s s
hc hng u Vit Nam) nu khụng d ti liu m ó phi vit ngay li gii thỡ
liu giỏo s s c my im?
Trc thc trng trờn thỡ sỏng kin ca tụi: S dng nh, phim t liu v
ca khỳc cỏch mng trong ging dy b mụn lch s lp 9 phn lch s Vit
Nam giai on 1945 - 1975 s l mt gii phỏp mi, cn thit, nhm khc phc
nhng nhc im ca phng phỏp dy hc truyn thng trc õy.
III. CC GII PHP NG DNG:

Họ tên: Vũ Thị Lý

-6-

Trờng THCS Yên Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
1. Vấn đề cần giải quyết.
Cách dạy, cách kiểm tra và cách học như tôi vừa nêu trong phần thực trạng
đã không những không phát triển được các năng lực của học sinh mà còn làm
mất dần đi sự tư duy sáng tạo của các em. Điều này không còn phù hợp với yêu
cầu của thời đại ngày nay.
Theo tôi, khi dạy lịch sử giáo viên không nên áp đặt, bắt buộc học sinh phải
ghi nhớ máy móc những ngày, tháng sự kiện, số quân địch bị ta tiêu diệt là bao
nhiêu, trình bầy chi tiết, cụ thể các giai đoạn của cuộc kháng chiến, của trận
đánh… mà chủ yếu giáo viên phải khích lệ, tôn trọng các chính kiến khi đánh
giá nhân vật, sự kiện của các em. Bài làm của các em có thể lấy ở ngoài sách

giáo khoa, ngoài vở mà cô đã cho ghi, miễn là các em có lập luận logic, chặt chẽ
và có có sức thuyết phục cao. Chỉ có cách dạy và học như vậy mới hình thành ở
học sinh các năng lực cần thiết của người học như: năng lực tự đánh giá, năng
lực sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề…để đáp ứng mục tiêu của ngành
giáo dục là phải đào tạo những con người năng động, sáng tạo, biết phản biện xã
hội, biết khai thác thông tin biết thích ứng với môi trường xã hội thời mở cửa,
hội nhập quốc tế.
Sáng kiến của tôi: ‘‘Sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách
mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 – 1975” sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề trên.
2. Tính mới của đề tài.
Đề tài này của tôi là một đề tài mới. Điểm mới nhất trong đề tài của tôi đó
là trong đĩa CD gửi kèm theo đề tài gồm có hai phần tương ứng với hai phương
án dạy học:
Phần thứ nhất: Tôi sẽ sử dụng 80 đoạn phim tư liệu và những ca khúc
cách mạng (có hình ảnh) để dạy 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam lớp 9 giai
đoạn 1945 - 1975 trong điều kiện nhà trường có máy chiếu đa năng.
Phần thứ hai: Tôi sẽ sử dụng ảnh lịch sử và 30 ca khúc cách mạng (không
có hình ảnh, mà là thu thanh) để dạy 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam lớp 9 giai
đoạn 1945 - 1975 khi nhà trường không có điều kiện sử dụng máy chiếu đa năng.

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

-7-

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Tôi hy vọng rằng với phương pháp dạy học này, học sinh sẽ có một cách

nhìn mới về môn lịch sử để các em sẽ yêu thích bộ môn lịch sử hơn và từ đó
chất lượng của bộ môn lich sử sẽ ngày càng được nâng cao hơn!
Khái niệm phim tư liệu và những ca khúc cách mạng.
Phim tư liệu là phim được quay trực tiếp dựa vào các hình ảnh ngoài thực
tế, không có hoặc rất ít các chỉ đạo diễn xuất của đạo diễn.
Những ca khúc cách mạng là những ca khúc được gắn liền với thời kỳ
chiến tranh và xây dựng đất nước. Đặc biệt, những ca khúc được ra đời trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã trở thành những bài ca đi cùng
năm tháng, là những dấu ấn lịch sử không phai trong tâm thức của mỗi người
con đất Việt.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Do đó, để tái hiện lại lịch sử
gần giống như nó đã từng tồn tại là một việc rất khó khăn.
Với đặc trưng này, ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng sẽ là một
nguồn tư liệu học tập sinh động, hấp dẫn.
Tác dụng của ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng.
Tác dụng của ảnh và phim tư liệu.
Các em học sinh sẽ rất thích thú trước những bức ảnh, những thước phim
quý hiếm về những ngày tháng hào hùng của cách mạng tháng Tám. Hình ảnh
những đoàn công binh mở đường, chở gạo ra mặt trận, cảnh kéo pháo vào trận
địa, hình ảnh những trận đánh trên đồi Him Lam, đồi Độc Lập, đồi A1 và đặc
biệt là cảnh bộ đội ta vượt qua cầu Mường Thanh tấn công vào Sở chỉ huy của
tướng De Castrie tại chiến dịch Điện Biên Phủ.
Các em cũng sẽ rất hào hứng, phấn khởi khi được chứng kiến những hình
ảnh về quân và dân miền Bắc vừa sản xuất, bảo đảm lúa gạo cung cấp cho chiến
trường miền Nam, vừa kiên cường chống lại cuộc chiến tranh leo thang bắn phá
của giặc Mỹ. Đặc biệt là hình ảnh quân dân Hà Nội bắn rơi pháo đài bay B52
của giặc Mỹ lập nên một trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Hình ảnh nhân dân miền Nam khổ cực, đau thương dưới ách thống trị tàn
bạo của Mĩ- Diệm nhưng vẫn ngoan cường, anh dũng với cao trào: “Tìm Mĩ mà


Hä tªn: Vò ThÞ Lý

-8-

Trêng THCS Yªn Phong


Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2014 2015
ỏnh, lựng ngy m dit. Phi hp cựng quõn dõn min Bc lm nờn i thng
mựa Xuõn nm 1975 thng nht t nc.
Nhng lch s ca dõn tc Vit Nam khụng ch cú nhng chin thng ho
hựng. Nhng chin thng y ó phi i bng mỏu ca bit bao con ngi ó sn
sng hy sinh vỡ T Quc nh trn chin Tt Mu Thõn nm 1968 (cú nhng
ngụi m tp th chụn chung 300 ngi), nh trn chin thnh c Qung Tr nm
1972 (trong 81 ngy ờm, s bom n m M nộm xung Qung Tr tng ng
vi 7 qu bom nguyờn t m M nộm xung Nht Bn trong th chin th hai).
Tỏc dng ca nhng ca khỳc cỏch mng.
Nhng ca khỳc cỏch mng ó i cựng vi nm thỏng, phn ỏnh nhng
thng trm ca lch s dõn tc Vit Nam. ú l nhng ca khỳc bt h. Nhng ca
khỳc y cn phi vang mói trong lũng ngi Vit.
Nhng ca khỳc cỏch mng vi nhng cung bc ca õm thanh, t bn thõn
nú ó cú mt i sng rt mónh lit. Nhng giai iu va hựng trỏng, va da
dit ca mt thi Ting hỏt ỏt ting bom s em li nim vui, s sng khoỏi
cho cỏc em, s giỏo dc, kờu gi cỏc em phi sng cú trỏch nhim vi bn thõn,
vi gia ỡnh v xó hi ng thi cng giỳp cỏc em cú mt nhõn cỏch ton vn
hn.
Cỏc em s vụ cựng vui mng, phn khi khi c xem, c nghe nhng
ca khỳc hựng trỏng v cỏch mng thỏng Tỏm, v chin thng in Biờn v c
bit l v cuc khỏng chin chng M cu nc - mt cuc chin tranh nhõn dõn
v i.

T nhng ch nụng dõn thay chng i cy trờn cỏnh ng nm tn (trong ca
khỳc ng cy m ang ca nhc s An Chung, t nhng anh cụng nhõn
lm vic mi mit thõu ờm (trong ca khỳc Nhng ỏnh sao ờm ca nhc s
Phan Hunh iu) n nhng c ụng dựng sỳng trng bn ri mỏy bay M trờn
mnh t Thanh Húa (trong ca khỳc Hỏt mng cỏc c dõn quõn ca nhc s
Nhun).

Họ tên: Vũ Thị Lý

-9-

Trờng THCS Yên Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Từ những cô gái của mảnh đất Gio Linh - Quảng Trị, nơi có sông Bến
Hải, cầu Hiền Lương, nơi có vĩ tuyến 17 ác liệt đầy đạn bom (trong ca khúc
“Tiếng hát trên đường quê hương” của nhạc sĩ Huy Thục), đến trận chiến 1 đấu
20 giữa tiểu đội trưởng Bùi Ngọc Đủ cùng 9 đồng đội của mình với đội quân
200 lính Mỹ để nhạc sĩ Huy Thục viết nên giai điệu của bài hát “Ơi con suối La
La”, đến những cô gái của thành phố Sài Gòn hoa lệ, mà sương đêm còn chưa
tan, cũng đã lên đường đi tải đạn (trong ca khúc “Cô gái Sài Gòn đi tải
đạn” của nhạc sĩ Lưu Nhất Vũ).
Từ những cô gái Pa Kô, những chàng trai, những cô gái đêm đêm giã gạo
bằng chày tay đến sáng vì “cách mạng cần gạo nhiều để đánh Mĩ”, đến những
người mẹ địu con trên lưng, vừa ru con vừa làm nương, làm rẫy.
Rồi mặc cho bom đạn của giặc Mĩ, mặc cho gian khổ chất chồng, trên con
đường Trường Sơn huyền thoại:
“Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt bên mưa quây”

ấy đã có biết bao đôi trai gái đã nảy nở tình yêu. Trong cảnh rợp trời thương là
màu xanh suốt của núi rừng Trường Sơn ấy, “em chỉ muốn nghiêng hết (ấy mới)
về phương anh”. Nhưng rồi, sau mỗi trận đánh, họ “đi tìm nhau để mãi mãi
không về”. Tình yêu của những đôi trai gái trong chiến tranh đã làm cho những
nốt nhạc cứ tuôn chảy làm rung động bao trái tim người nghe với niềm tiếc
thương, cảm phục:
Xa thẳm một miền xa thẳm
Tiếng gọi hồn thiêng núi sông
Một tình yêu như cánh chim từ quy
Bay bay đi tìm nhau
Một tình yêu như bão giông khát khao
Đến bên nhau giữa đạn bom
Đi tìm nhau suốt chiều dài đất nước
Đi tìm nhau giữa hai đầu trận đánh
Đi tìm nhau đi mãi mãi không về

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 10 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Hồn thiêng sông núi tạc nên tượng đài.
(Ca khúc “Miền xa thẳm” của nhạc sĩ Đức Trịnh)
Tình yêu thương và lòng căm thù đã biến thành “Bão nổi lên rồi” (ca khúc
“Bão nổi lên rồi” của nhạc sĩ Liêu Phong) để quân ta “Tiến về Sài Gòn” (ca
khúc “Tiến về Sài Gòn” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước) quét sạch lũ cướp nước và
bè lũ bán nước.

Và trong ngày “ Đất nước trọn niềm vui” (ca khúc “Đất nước trọn niềm
vui” của nhạc sĩ Hoàng Hà) lòng các em lại lắng xuống khi nhìn thấy hàng hàng,
lớp lớp những tấm bia mộ nằm san sát bên nhau trong nghĩa trang liệt sĩ Trường
Sơn, trong đài tưởng niệm Thành Cổ - Quảng Trị.
Các em cũng sẽ vô cùng xúc động khi nghe ca khúc “Vì đâu em chết” của
nhạc sĩ Thanh Trúc khi các em chứng kiến những thân thể nhỏ bé, khẳng khiu,
dị tật với những đôi mắt mở to, đờ đẫn của con, của cháu những nạn nhân bị
nhiễm chất độc đi-ô-xin.
Đó là nỗi đau chung của dân tộc Việt Nam.
Cứ như vậy, giáo viên không cần phải nói các em phải yêu ai, không cần
phải nói các em phải ghét điều gì và các em phải làm gì. Mà cứ sau mỗi tiết học
như thế, tự các em sẽ biết căm thù cái ác, căm thù chiến tranh. Tự các em sẽ biết
phải yêu và giữ gìn hòa bình, biết yêu thương, trân trọng mảnh đất Việt Nam nơi đã thấm đẫm bao máu và nước mắt của cha ông. Để từ đó tự thấy trách
nhiệm của mình trong cuộc sống hôm nay.
Như vậy: Ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng về lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1945 – 1975 với những biểu tượng chân thực về quá khứ lịch sử,
với những hình ảnh màu sắc, âm thanh phản ánh hiện thực lịch sử một cách sinh
động sẽ làm cho các em có cảm giác như đang được sống cùng sự kiện của quá
khứ, sẽ giúp các em hứng thú, say mê học tập, chủ động khám phá kiến thức,
độc lập trong tư duy đặc biệt những kĩ năng cần thiết sẽ được hình thành trong
các em.

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 11 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015

Sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng chính là một
phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu của thời đại và phù hợp với chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vì chiến lược phát triển giáo dục đào
tạo đến năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ: “từng bước phát triển
giáo dục dựa trên công nghệ thông tin…công nghệ thông tin sẽ tạo ra thay đổi
lớn trong hệ thống quản lí giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến
người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học”.
3. Các điều kiện cần thiết để sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc
cách mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử.
3.1. Đối với giáo viên:
- Phải có những kiến thức về tin học, biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo
văn bản.
- Biết sử dụng phần mềm Power point.
- Biết cách truy cập và lựa chọn ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách
mạng trên Internet cho phù hợp với nội dung của từng bài học.
- Biết cắt, ghép, đổi đuôi các đoạn phim trong những bộ phim tư liệu,
những đoạn bài hát trong những ca khúc cách mạng. Biết chèn các đoạn phim,
đoạn bài hát vào các slide trên Power point.
- Biết trình chiếu bài giảng điện tử.
- Có bộ sưu tập ảnh và tuyển tập những ca khúc cách mạng giai đoạn
1945-1975.
3.2. Đối với nhà trường: phải có các trang thiết bị sau:
- Máy tính nối mạng Internet.
- Máy chiếu.
- Loa.
- Các phần mềm hỗ trợ làm đồ dùng dạy học điện tử như: Microsoft
Powerpoint, Violet, Macromedia Flash, Adobe Presenter…
Đầu tư những tấm bạt

Hä tªn: Vò ThÞ Lý


- 12 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Trường THCS Yên Phong huyện Ý Yên tỉnh Nam Định đã có đủ các trang
thiết bị trên để giáo viên sử dụng ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng
trong giảng dạy bộ môn lịch sử.
4. Sau đây là các bước tiến hành khi soạn, giảng một tiết học có sử dụng
ảnh, phim tư liệu và những ca khúc cách mạng trong giảng dạy bộ môn lịch
sử lớp 9 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
4.1. Phương án thứ nhất:
Đối với việc sử dụng phim tư liệu và những ca khúc cách mạng (có hình
ảnh) để dạy 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam lớp 9 giai đoạn 1945 - 1975 trong
điều kiện nhà trường có máy chiếu đa năng.
4.1.1. Các bước tiến hành khi soạn một giáo án có sử dụng phim tư liệu và
những ca khúc cách mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch
sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
Bước 1: Xây dựng kế hoạch: giáo viên lựa chọn ảnh, phim tư liệu và
những ca khúc cách mạng cho 17 tiết học của bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
Bước 2: Khai thác Internet để tìm kiếm và lựa chọn được những bộ phim
tư liệu và những ca khúc cách mạng cho từng bài trong kế hoạch.
Bước 3: Sử dụng phần mềm Adobe Photoshop để cắt, ghép những bộ phim
tư liệu và những ca khúc cách mạng đã lựa chọn thành các đoạn phim và các
đoạn ca khúc cách mạng. Tôi đã lựa chọn được 80 đoạn phim và các đoạn ca
khúc cách mạng để dạy 17 tiết học của bộ môn lịch sử lớp 9 phần lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1945 – 1975.

Bước 4: Sử dụng phần mềm WebM Converter hoặc Format Factory…để
đổi đuôi các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng và sau đó chèn các đoạn
phim và các đoạn ca khúc cách mạng này vào bài giảng sẽ trình chiếu
(nếu không đổi đuôi thì các đoạn phim và các đoạn ca khúc cách mạng sẽ không
trình chiếu được).

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 13 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Bước 5: Sử dụng các phần mềm Microsoft Powerpoint, Adobe Presenter…
để soạn và trình chiếu giáo án cho 17 tiết học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 – 1975.
Bước 6: Lưu giáo án vào USB hoặc lưu dữ liệu của mình lên các dịch vụ lưu
trữ đám mây, chẳng hạn như Google Drive, Dropbox, OneDrive... để bảo quản.
Tên các đoạn phim tư liệu và các đoạn ca khúc cách mạng trong đĩa
CD gửi kèm theo đề tài (trong đó có hiển thị thời gian trình chiếu của từng
đoạn phim tư liệu và các đoạn ca khúc cách mạng).
Tiết 28 Bài 23.
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa.
1. Tình hình thế giới và trong nước năm 1945 (00_00_55).
2. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố (00_00_32).
3. Bài hát “Diệt phát xít” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi (00_01_22).
4. Bài hát “Mười chín tháng Tám” của nhạc sĩ Xuân Oanh (00_01_05).
5. Tuyên ngôn độc lập (00_01_45).

Tiết 29 Bài 24.
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
(1945 – 1946).
1. Nạn đói Ất Dậu năm 1945 (00_00_39).
2. Diệt giặc đói và giặc dốt (00_01_50).
Tiết 30 Bài 24.
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
(1945 – 1946).
1. Nhân dân Nam Bộ chống thực dân Pháp xâm lược trở lại (00_01_12).
2. Bài hát “Nam bộ kháng chiến” của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn (00_01_20).
3. Hiệp định sơ bộ (00_01_05).
4. Tạm ước 14-9-1946 (00_01_44).
Tiết 31 Bài 25.

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 14 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 - 1950).
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (00_00_35).
2. Đường lối kháng chiến (00_0_50).
3 . Chiến đấu ở Thủ đô Hà Nội (00_01_53).
4. Chiến đấu ở các nơi khác (00_00_45).
5. Bài hát “Đoàn vệ quốc quân” của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (00_01_57).
Tiết 32 Bài 26.

Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 - 1950).
1. Chiến dịch Việt Bắc (00_01_49).
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện (00_02_22).
3. Bác Hồ ở chiến khu (00_01_46).
Tiết 33 Bài 26.
Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp (1950 - 1953).
1. Chiến dịch Biên giới 1950 (00_02_33).
2. Kế hoạch ĐờlátĐờtátxinhi (00_00_48).
3. Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng (00_01_09).
Tiết 34 Bài 26.
Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp (1950 - 1953).
1. Các chiến dịch lớn trong năm 1951-1953 (00_01_19).
2. Bài hát “Qua miền Tây Bắc” của nhạc sĩ Nguyễn Thành (00_01_25).
Tiết 35 Bài 27.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc
(1953 – 1954).
1. Chủ trương của ta trong chiến cuộc đông xuân 1953-1954 (00_00_26).
2. Chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ (00_01_34).

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 15 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015

3. Bài hát “Hò kéo pháo” của nhạc sĩ Hoàng Vân (00_01_57).
4. Đợt tấn công thứ nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ (00_02_00).
5. Đợt tấn công thứ ba trong chiến dịch Điện Biên Phủ (00_01_16).
6. Thất bại của Pháp ở Điện Biên ( 00_01_30).
Tiết 36 Bài 27.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc
(1953 – 1954).
1. Hiệp định Giơnevơ (00_00_53).
(Sau đó là Tiết 37: Lịch sử địa phương và Tiết 38: kiểm tra viết).
Tiết 39 Bài 28.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965).
1. Ngày tiếp quản (00_01_42).
2. Bài hát “Tiến về Hà Nội” của nhạc sĩ Văn Cao (00_01_22).
3. Âm mưu của Mĩ sau năm 1954 (00_02_00).
4. Cải cách ruộng đất (00_00_35).
Tiết 40 Bài 28.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965).
1.Tội ác của lính Việt Nam Cộng Hòa (00_00_59 ).
2. Miền Nam dưới ách thống trị của Mĩ Diệm (00_00_50 ).
3. Phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre (00_01_09 ).
4. Đại hội Đảng lần thứ ba (00_01_21).
Tiết 41 Bài 28.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965).
1. Ấp chiến lược của Việt Nam Cộng Hòa (00_01_27).
2. Miền Nam chống chiến tranh đặc biệt của Mĩ - Chiến thắng Ấp Bắc
(00_02_12).


Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 16 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
3. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu (00_01_16).
4. Cảnh hành quyết anh Nguyễn Văn Trỗi (00_01_19).
5. Bài hát “Dậy mà đi” của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Tân (00_01_31).
Tiết 42 Bài 29.
Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973).
1. Mĩ với cuộc hành quân Tìm Diệt và Bình Định trong chiến tranh cục bộ
(00_1_21).
2. Thảm sát Mỹ Lai (00_01_06).
4. Miền Nam chiến đấu chống chiến tranh cục bộ (00_02_21).
5. Mậu Thân 1968 (00_02_11).
6. Bài hát “Bão nổi lên rồi” của nhạc sĩ Trọng Bằng (00_01_38)
Tiết 43 Bài 29.
Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973).
1. Kế hoạch 34A phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ (00_01_19).
2. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ
(00_01_50).
3. Đường Trường Sơn trên bộ (00_01_20 ).
4. Kết phim truyện Ngã Ba Đồng Lộc (00_02_21).
5. Quảng Trị Bi Hùng (00_01_00).
6. Bài hát “Cỏ non Thành Cổ” của nhạc sĩ Tân Huyền (00_02_12).
Tiết 44 Bài 29.
Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973).

1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế ( 00_00_34).
2. Máy bay Mĩ phá hoại miền Bắc lần thứ hai (00_02_40).
3. Hà Nội bắn rơi B52 của Mĩ năm 1972 ( 00_02_27).
4. Bài hát “Bác đang cùng chúng cháu hành quân”của nhạc sĩ Huy Thục
(00_01_26).
5. Hiệp định Pa ri năm 1973 (00_01_20).
6. Mĩ rút khỏi miền Nam (00_01_22).

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 17 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Tiết 45 Bài 30.
Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975).
1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Pa ri ( 00_01_58).
2. Chống địch Bình định và Lấn chiếm ( 00_00_32).
Tiết 46 Bài 30.
Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975).
1. Chiến dịch Tây Nguyên - giải phóng Buôn Ma Thuột (00_01_18).
2. Chiến dịch Huế ( 00_01_12).
3. Chiến dịch Đà Nẵng (00_02_10).
4. Chiến dịch Hồ Chí Minh- giải phóng Sài Gòn (00_01_29).
5. Bài hát “Tiến về Sài Gòn” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (00_01_13).
6. Niềm vui ngày 30_04_1975 - Giờ khắc lịch sử (00_01_15).
7. Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường sơn - Khu 5 (00_01_30).
4.1.2. Các bước tiến hành khi lên lớp với một giáo án có sử dụng phim tư

liệu và những ca khúc cách mạng trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 9
phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
Chuẩn bị chung:
Đối với giáo viên: Kiểm tra lại các trang thiết bị của nhà trường để phục vụ
cho quá trình trình chiếu bài giảng có sử dụng phim tư liệu và những ca khúc
cách mạng như: Máy tính, máy chiếu Projecter, loa và đặc biệt là kiểm tra USB
có lưu giáo án điện tử trong đó có những đoạn phim tư liệu và những đoạn ca
khúc cách mạng mà giáo viên đã chuẩn bị.
Đối với học sinh: Trước mỗi bài học, tôi đều yêu cầu học sinh nếu có thể
thì xem những bộ phim tư liệu và học hát những bài hát có nội dung liên quan
đến bài học.
Sau đây là hai ví dụ đối với hai tiết dạy cụ thể trong đó có sử dụng những
đoạn phim tư liệu và những đoạn ca khúc cách mạng:
Ví dụ 1:
Tiết 43 Bài 29.

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 18 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973).
Chuẩn bị:
Đối với giáo viên:
- Kiểm tra lại các trang thiết bị của nhà trường như: máy tính, máy chiếu
Projecter, loa.
- Kiểm tra USB có lưu giáo án của bài giảng điện tử này với những đoạn

phim tư liệu và những ca khúc cách mạng sau:
1. Kế hoạch 34A phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ (00_01_19).
2. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ
( 00_01_50).
3. Đường Trường Sơn trên bộ (00_01_20 ).
4. Kết phim truyện Ngã Ba Đồng Lộc (00_02_21).
5. Quảng Trị Bi Hùng (00_01_00).
6. Bài hát “Cỏ non Thành Cổ” của nhạc sĩ Tân Huyền (00_02_12).
7. Bài thơ “Cúc Ơi” của nhà thơ Yến Thanh
Đối với học sinh:
Ở bài học trước, tôi đã yêu cầu học sinh nếu có điều kiện thì các em hãy
xem những bộ phim tư liệu, phim truyện Ngã Ba Đồng Lộc, sưu tầm bài thơ
“Cúc Ơi” của nhà thơ Yến Thanh và học bài hát “Cỏ non Thành Cổ” của Tân
Huyền.
Trong tiết 43 giáo viên sẽ dạy hai phần của bài 29 - Cả nước trực tiếp
chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973), đó là:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ
vừa sản xuất (1965 - 1968).
III. Chiến đấu chống chiến lược " Việt Nam hoá chiến tranh" và Đông
Dương hóa chiến tranh" của Mĩ (1969 - 1973).
Đối với phần II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mĩ vừa sản xuất (1965 - 1968):

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 19 -

Trêng THCS Yªn Phong



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Ở mục 1: Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại
Miền Bắc.
1. Học sinh được xem đoạn phim tư liệu “Kế hoạch 34A phá hoại miền
Bắc lần thứ nhất của Mĩ” để các em thấy được hành động trắng trợn, tính chất
phi nghĩa, tàn bạo của cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ
đối với nhân dân ta.
Ở mục 2: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.
2. Học sinh được xem đoạn phim tư liệu “Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến
đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ” để các em thấy tinh thần kiên cường,
anh dũng trong chiến đấu và lao động của nhân dân Miền Bắc đó là những anh
công nhân”chắc tay búa, tay súng”, của những chị nông dân thay chồng “vững
tay cầy, tay súng”.
Ở mục 3: Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
Với tinh thần"Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người",
trong 4 năm, miền Bắc đã đưa vào miền Bắc trên 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng
chục vạn tấn vũ khí đạn dược…
3. Để làm được điều đó giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu
“Đường Trường Sơn trên bộ” để các em thấy được sự sáng tạo của Đảng ta
trong việc lựa chọn con đường Trường Sơn- con đường để đi đến sự thống nhất
nước nhà. Các em cũng sẽ hiểu được sự gian khổ, hy sinh trong việc bảo vệ
con đường huyền thoại ấy.
4. Học sinh xem đoạn kết của phim truyện “Ngã Ba Đồng Lộc”, cùng với
giọng truyền cảm của mình, giáo viên giới thiệu vị trí ngã ba Đồng Lộc và kể
cho học sinh nghe về sự hy sinh của 10 cô gái là thanh niên xung phong:
Ngã ba Đồng Lộc nằm trên đường Trường Sơn, thuộc địa phận Đồng Lộc,
Can Lộc, Hà Tĩnh. Tất cả mọi con đường từ Bắc vào Nam đều phải vượt qua
ngã ba Đồng Lộc để đi vào Nam. Vì có tầm chiến lược quan trọng như vậy nên
kẻ địch âm mưu ném bom, huỷ diệt nhằm chặn đứt sự chi viện sức người, sức
của, vũ khí...của hậu phương lớn miền Bắc XHCN đối với tiền tuyến lớn miền


Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 20 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Nam. Người ta đã thống kê rằng mỗi mét vuông ở Ngã ba Đồng Lộc phái gánh
chịu ít nhất 3 quả bom tấn.
Bên địch cố phá thì bên ta quyết giữ, chúng ta đã tập trung mọi nguồn lực
để giữ bằng được con đường này. Vào lúc cao điểm nhất, chỉ tại ngã ba này thôi
đã tập trung 1,6 vạn người, phần lớn là bộ đội pháo binh và thanh niên xung
phong trong đó có 10 cô gái thanh niên xung phong đã đi vào huyền thoại:
1. Chị: Võ Thị Tần - 22 tuổi - tiểu đội trưởng.
2. Chị: Hồ Thị Cúc - 21 tuổi - tiểu đội phó.
3. Chị Võ Thị Hợi - 20 tuổi - chiến sỹ.
4. Chị: Nguyễn Thị Xuân - 20 tuổi - chiến sỹ.
5. Chị: Dương Thị Xuân - 19 tuổi - chiến sỹ.
6. Chị: Trần Thị Dạng - 19 tuổi - chiến sỹ.
7. Chị: Hà Thị Xanh - 18 tuổi - chiến sỹ.
8. Chị: Nguyễn Thị Nhỏ - 19 tuổi - chiến sỹ.
9. Chị Võ Thị Hạ - 19 tuổi - chiến sỹ.
10. Chị Trần Thị Hường - 17 tuổi - chiến sỹ.
17 giờ ngày 24 tháng 7 năm 1968, một tốp máy bay địch từ Bắc vào Nam
bay qua nơi các chị đang san lấp đường. Các chị nằm rạp xuống, chờ máy bay đi
qua, các chị lại tiếp tục làm việc. Bất ngờ tốp máy bay quay lại và thả một loạt
bom trúng vào đội hình của các chị.
Nơi các chị đứng giờ đây chỉ còn là một hố bom sâu hoắm.

Lúc đó là 16 giờ ngày 24 tháng 7 năm 1968.
Suốt đêm hôm đó và cả ngày hôm sau, đồng đội đã đào bới đất tìm kiếm
thi hài của các chị để đem về tắm rửa sạch sẽ, nhưng họ chỉ tìm được xác của
chín người, còn xác của chị Cúc vẫn chưa tìm thấy.
Mãi đến sáng ngày thứ ba đồng đội mới tìm thấy xác của chị Cúc trên đồi
Trọ Voi.

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 21 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Chị nằm sâu trong lòng đất đá, trong tư thế ngồi, đầu đội nón lệch sang một
bên, bên cạnh là cái cuốc, mười đầu ngón tay của chị ứa máu, bầm tím. Mọi người
bảo rằng chị đã cố gắng bới đất, đá để tìm đường ra nhưng lòng đất sâu quá...
Cuối cùng, các chị đã được nằm bên nhau trong Lòng Đất Mẹ.
Sự hy sinh anh dũng của các chị khi làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông tại
ngã ba Đồng Lộc cuối năm 1968 đã tạo nên một "Bản hùng ca" bất tử.
5. Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài thơ “Cúc Ơi” của nhà thơ
Yến Thanh:
Tiểu đội đã xếp một hàng ngang
Cúc ơi em ở đâu không về tập hợp?
Chín bạn đã quây quần đủ hết
Nhỏ - Xuân - Hà - Hường - Hợi - Rạng - Xuân - Xanh
A trưởng Võ Thị Tần điểm danh
Chỉ thiếu mình em
(Chín bỏ làm mười răng được!)

Bọn anh đã bới tìm vẹt cuốc
Đất sâu bao nhiêu bọn anh không cần biết
Chỉ sợ em đau nên nhát cuốc chùng
Cúc ơi! em ở đâu?
Đất nâu lạnh lắm
Da em xanh
Áo em thì mỏng!
Cúc ơi! Em ở đâu?
Về với bọn anh tắm nước sông Ngàn Phố
Ăn quýt đỏ Sơn Bằng
Chăn trâu cắt cỏ

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 22 -

Trêng THCS Yªn Phong


Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2014 2015
Bi toỏn lp nm em cũn cha nh
Gi cũn thờu d
Cm chiu cha n.
õu hi Cỳc
ng i tỡm em
a gm, cm ỳp
Gi em!
Go em!
Khan c c ri
Cỳc i!

to nờn s xỳc ng mnh m vỡ au n, vỡ thng tic trong lũng cỏc
em nhm giỏo dc lũng cm thự ti ỏc ca gic M, cm phc s hy sinh ca
cỏc ch v s trõn trng cuc sng hũa bỡnh hụm nay.
i vi phn III. Chin u chng chin lc " Vit Nam hoỏ chin
tranh" v ụng Dng hoó chin tranh" ca M (1969 - 1973).
mc 2: Chin u chng chin lc " Vit Nam hoỏ chin tranh" v
ụng Dng hoó chin tranh" ca M.
6. Giỏo viờn cho hc sinh xem on phim t liu Qung Tr Bi Hựng v
gii thiu cho cỏc em hiu v v trớ Thnh c Qung Tr v i tng nim chin
s Thnh C Qung Tr.
V trớ: Thnh c Qung Tr thuc phng 2, th xó Qung Tr, tnh Qung
Tr, cỏch quc l 1 A 2km v phớa ụng.
u 1972, ta m chin dch Xuõn Hố gii phúng tnh Qung Tr v hn 30
ngy t 30/3 n 1/5/1972 ta ó vo gii phúng hon ton tnh ny, v õy l
tnh u tiờn ca min Nam c hon ton gii phúng vo ngy 1/5/1972.
Di s ym tr ti a ca M, chớnh quyn ca tng thng Nguyn Vn
Thiu ó dc ton b lc lng m cuc hnh quõn phn kớch tỏi chim thnh
c Qung Tr 16ha kộo di 81 ngy ờm. Bt u t 28/6 n 16/9/1972.

Họ tên: Vũ Thị Lý

- 23 -

Trờng THCS Yên Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
Trong 81 ngày đêm đó, để chiếm lại thành cổ Quảng Trị, ở 16 ha và cả thị
xã Quảng Trị hơn 3 km2, Mỹ đã ném xuống đây 328 ngàn tấn bom, báo chí
phương Tây thời đó bình luận tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên

tử Mỹ đã ném xuống Hiroxima Nhật Bản năm 1945. Do vậy trong 81 ngày đêm
ấy toàn bộ thị xã và tòa thành cổ này bị san bằng.
Giai đoạn quyết liệt nhất tức là cuối tháng 8 đến giữa tháng 9 năm 1972, cứ
hôm nay ta đưa vào một đại đội thì qua hôm sau chỉ còn lại vài người. Và cũng
trong giai đoạn này, tỉnh Quảng Trị đã gặp một trận mưa rất dài. Nước sông
Thạch Hãn cách thành cổ này khoảng 300m về phía tây dâng cao khiến toàn bộ
thị xã và cả thành cổ đã bị ngập lụt. Để bảo toàn lực lượng cũng như sau khi
hoàn thành nhiệm vụ chốt giữ thành cổ, bộ tư lệnh chiến dịch đã quyết định rút
toàn bộ lực lượng của ta về bờ Nam sông Thạch Hãn vào hồi 18h ngày
16/9/1972. Nhưng lúc này dòng sông Thạch Hãn đang chịu một trận lụt rất lớn.
Vì vậy hàng trăm chiến sĩ và thương binh của ta khi vượt sông đã không còn đủ
sức chống lại với dòng nước lũ đang chảy xiết. Dòng sông Thạch Hãn lúc bấy
giờ nó đã trở thành dòng sông máu, trở thành nơi yên nghỉ vĩnh viễn của các
chiến sĩ thành cổ.
Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, người dân Quảng Trị đã chọn
những ngày lễ lớn như ngày 30/4, 27/7, 22/12 để làm lễ thả nến và hoa đăng
xuống dòng sông Thạch Hãn như là một cách để sưởi ấm linh hồn cho các anh,
để tưởng nhớ tất cả những chiến sĩ của ta đã hy sinh tại dòng sông này. Và cũng
sau ngày đất nước thống nhất thì cũng có rất nhiều cựu chiến binh cùng các
chiến sĩ thành cổ năm xưa đã trở về thăm thành cổ Quảng Trị, sau khi dâng
hương tại đài tưởng niệm xong, các anh cũng đến bên bờ sông Thạch Hãn thắp
nén nhang để tưởng nhớ các đồng đội của mình và đã không cầm được nước mắt
với lời nghẹn ngào:
“Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi đôi mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn thu”.

Hä tªn: Vò ThÞ Lý


- 24 -

Trêng THCS Yªn Phong


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2014 2015
“Lời gọi bên sông” của Lê Bá Dương
Ngày nay, dưới lớp cỏ non của thành cổ vẫn còn rất nhiều hài cốt của các
anh đã nằm lại đó và cho đến hôm nay được xem như đã hòa vào mảnh đất
thiêng này rồi. Đến tham quan di tích của thành cổ Quảng Trị, chúng ta không
chỉ đến với một di tích, mà còn đến với một nghĩa trang không có nấm mồ.
Di tích thành cổ Quảng Trị, nghĩa trang thành cổ Quảng Trị tương đương với
nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, nhưng khác nhau ở chỗ: nghĩa trang liệt sĩ Trường
Sơn có hơn 10 ngàn ngôi mộ, nhưng tại đây chỉ có một đài tưởng niệm này, đó là
một ngôi mộ chung duy nhất mà thôi.
Mỗi mét vuông đất tại Thành Cổ Quảng Trị là một mét máu và sự hy sinh
của các anh đã trở thành bất tử…
7. Để kết thúc bài học, giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Cỏ non Thành
Cổ” của Tân Huyền:
Cỏ non Thành Cổ một màu xanh non tơ
Bình minh Thành Cổ cỏ mềm theo gió đung đưa
Cỏ non Thành Cổ một màu xanh non tơ
Nào có ai ngờ nơi đây một thời máu đổ
Người vợ nào,người mẹ nào ngậm ngùi nuốt lệ
Khi chồng con không trở về...
Cho tôi hôm nay vào Thành Cổ
Thắp một nén nhang viếng người nằm dưới cỏ
Cỏ xanh non tơ, cỏ xanh non tơ
Xin chớ vô tình với người hy sinh
Trên mảnh đất quê mình

Cỏ xanh non tơ
Xin chớ vô tình với người hy sinh
Cho hạnh phúc quê mình
Như vậy, từ hình ảnh trực quan sinh động của các đoạn phim tư liệu và
những đoạn ca khúc cách mạng và qua lời đọc thơ, lời giới thiệu, thuyết minh

Hä tªn: Vò ThÞ Lý

- 25 -

Trêng THCS Yªn Phong


×