Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo dục, thi cử Hà Nội giai đoạn 1886 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.19 KB, 41 trang )

Thi cử ở hà Nội thời pháp thống trị (1884-1954)
phần Mở đầu
Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nền giáo dục Phong kiến cổ
truyền đã đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho đất nớc. Thăng Long Hà Nội trong suốt thời gian dài là kinh đô của Đại Việt
chính là cái nôi của nền giáo dục Việt Nam, nơi đào tạo nhân tài , đồng thời
cũng là nơi hội tụ nhân tài của bốn phơng.
Đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn lên nắm quyền, thời cuộc có nhiều thay
đổi. Giáo dục đã tỏ ra không đáp ứng đợc trớc yêu cầu mới của lịch sử, nền
giáo dục Phong kiến đã quá cũ kỹ còn lệ thuộc vào nền giáo dục Phong kiến
Trung Quốc. Mặc dù trong một số kỳ thi nhà vua có chú ý tới thực tế xã hội,
đòi hỏi những nhà quản lí đất nớc phải giải quyết, song những nhà lãnh đạo
và quản lí giáo dục cha có biện pháp cụ thể tạo điều kiện cho ngời đi học tiếp
thu cái mới, để họ có điều kiện giải đáp những câu hỏi lớn đang đặt ra. Do đó
cả một thời gian dài nền giáo dục của nớc ta vẫn cứ dẫm chân tại chỗ không
tạo ra những kết quả phù hợp với nhiệm vụ lịch sử mà nó cần phải gánh vác.
Nền giáo dục Việt Nam dới thời nhà Nguyễn đang đi đến chỗ suy tàn.
Từ giữa thế kỷ XIX, đế quốc Pháp bắt đầu xâm lợc Việt Nam. Mục
đích của chúng là nô dịch nhân dân ta, biến đất nớc ta thành một thị trờng
độc chiếm, một nơi bóc lột và đầu t, nơi sản sinh lợi nhuận nhanh chóng và
bảo đảm cho thế lực t bản tài chính đang thống trị nớc Pháp. Với sự xâm lợc,
bình định và thống trị của thực dân Pháp trên đất nớc ta, giáo dục Việt Nam
thời kỳ này không đơn thuần chỉ là nền giáo dục Phong kiến nữa. Nền giáo
dục cổ truyền đang từng bớc bị đẩy lùi, thay thế dần bằng một nền giáo dục
mới, mà Hà Nội là một biểu hiện tiêu biểu nhất, điển hình nhất. Vậy khi
thống trị nhân dân ta, về giáo dục, chính sách cai trị của thực dân Pháp là gì
và giáo dục thi cử ở Hà Nội dới thời thực dân Pháp thống trị đã đổi thay nh
thế nào từ năm 1886 đến 1954?
phần nội dung
I. Chính sách giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam.
Muốn thống trị một dân tộc, nhất là một dân tộc đã có nền văn hoá lâu
đời hơn cả nớc Pháp và có một nền giáo dục từ nghìn xa, chỉ chinh phục


bằng đất đai thôi thì cha đủ mà còn phải chinh phục bằng cả tâm hồn, cần
phải thuyết phục và lôi kéo trái tim của những ngời bản xứ. Tiếp theo,
thực dân Pháp phải mua chuộc, lừa bịp để chứng minh và hợp lí hoá công
cuộc chinh phục của chúng sau khi đã xâm lăng và đàn áp vô cùng dã man
1


bằng quân sự và vũ lực. Muốn vậy, cũng theo Pháp, trong công cuộc chinh
phục tâm hồn đó, giáo dục là công cụ mạnh nhất và chắc chắn nhất trong
tay kẻ chinh phục. Bởi vì Pháp luật chỉ đàn áp đợc một thời gian. Chỉ có
giáo dục mới chinh phục đợc con ngời mãi mãi(1). Và muốn biến cải cả
một dân tộc, ngời ta sẽ thất bại nếu tấn công trực diện vào một nền văn
minh có trên hai nghìn năm nh nền văn minh này. Nếu muốn đạt đợc vĩnh
viễn ảnh hởng của nớc Pháp trên phần đất này của thế giới thì phải làm cho
họ tiêm nhiễm về t tởng của chúng ta, dậy cho họ tiếng nói của chúng ta và
do đó phải bắt đầu từ nhà trờng và chú ý trớc tiên đến trẻ em. (2)
Nh vậy, ngay từ đầu, chúng ta thấy thực dân Pháp đã bộc lộ rõ ý thức
muốn sử dụng giáo dục làm công cụ phục vụ cho sự thống trị của chúng.
Nên ngay từ những ngày đầu xâm lợc, thực dân Pháp đã rất quan tâm đến
giáo dục.
Quan tâm đến giáo dục nhằm giúp thực dân Pháp khắc phục sự bất
đồng về ngôn ngữ và đào tạo đợc những ngời thừa hành ngoan ngoãn,
những tay sai trung thành giúp việc cho bộ máy cai trị của chúng. Để thực
hiện âm mu đó, thực dân Pháp đã ra sức mua chuộc, lôi kéo tầng lớp sĩ
phu- những ngời có uy tín trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Nhng những
âm mu và ý định ấy đều thất bại vì thực dân Pháp đã vấp phải sự bất hợp
tác của các sĩ phu luôn xem chúng nh những kẻ thù.
Vì vậy để nô dịch và thống trị đợc thuận lợi, chính sách giáo dục của
thực dân Pháp ở Việt Nam là : thi hành một chính sách ngu dân triệt để.
1. Thứ nhất, chúng ra sức ngăn chặn ảnh hởng của tất cả các loại t tởng tiến bộ trên thế giới thâm nhập vào Việt Nam bằng bất cứ con đờng

nào. Nói cách khác là chúng dùng đủ mọi cách để phong toả t tởng của
nhân dân Việt Nam nhằm khống chế đợc tinh thần và t tởng của họ, lái theo
con đờng chúng đã vạch sẵn, tức là ngoan ngoãn cúi đầu làm nô lệ cho
chúng. Để thực hiện âm mu đó, một mặt chúng cấm tất cả các loại sách báo
tiến bộ, dù là theo chiều hớng t sản thâm nhập vào Việt Nam. Không những
chỉ có các tác phẩm nói về chủ nghĩa Mác Lênin, nói về Liên Xô bị
cấm mà ngay cả những tác phẩm chống chủ nghĩa phát xít, thậm chí một số
tác phẩm của các nhà t tởng t sản Pháp thế kỷ XVII, XVIIIcũng bị cấm.
1
2

(1) (2). Tạp chí nghiên cứu lịch sử. Số 69 .t3/1967.tr14

2


Bất cứ ai đọc, lu hành, hay tàng trữ các loại sách đó đều bị ghép vào tội
chống lại chính phủ. Có những sách báo đợc phổ biến một cách công
khai, rộng rãi ở khắp nớc Pháp nhng sang đến Việt Nam lại trở thành những
đồ quốc cấm, và những ngời đọc những loại sách báo đó thì sẽ bị tù tội
ngay lập tức.
Mặt khác, chúng cũng cấm đoán hết sức ngặt nghèo việc ra nớc ngoài
du học. Vì nh Anbe Xaro đã từng nói: để cho ngời thợng lu trí thức đợc
đào tạo ở nớc ngoài thoát khỏi vòng cơng toả của chúng ta, chịu ảnh hởng
văn hoá và chính trị của nớc khác thì thật là nguy hiểm vô cùng. Những ngời trí thức đó trở về nớc sẽ đa hết tài năng của họ để tuyên truyền vận động
chống lại chúng ta là những ngời bảo hộ đã ngăn cấm không cho họ
học(1). Và theo chúng: con đờng sang Pháp là con đờng chống lại nớc
Pháp, nên việc ngời Việt Nam sang nớc Pháp du học cũng bị hạn chế đến
mức thấp nhất. Nếu một ngời dân nào muốn sang Pháp du học phải đợc
quan Toàn quyền cho phép sau khi có ý kiến của thủ hiến xứ và giám đốc

học chính và phải làm đầy đủ những thủ tục hết sức phiền phức để chứng
minh rằng đó là một ngời trung thành với nớc đại Pháp và không thể
chống lại các quan đại Pháp. Nếu ai không làm đúng nh vậy tức là muốn
tự mở mang kiến thức bằng con đờng riêng của mình đều bị ghép vào tội
âm mu phiến loạn.
Rõ ràng chính sách đó đã làm thanh niên Việt Nam bị tách rời khỏi
mọi trào lu t tởng của thế giới và chỉ cho họ đợc tự do trong cái vỏ ốc mà
thực dân Pháp đã tạo ra.
2. Thứ hai, một biểu hiện nữa của chính sách ngu dân mà thực dân
Pháp thực hiện là chỉ cung cấp cho nhân dân Việt Nam một nền giáo dục
nhỏ bé và thấp kém vừa đủ để đáp ứng nhu cầu thống trị và bóc lột của
chúng chứ không bao giờ quan tâm đến việc giáo dục dân chúng bị thống
trị cả.
Thực dân Pháp chỉ cho phép nhân dân Việt Nam đợc học dăm ba chữ
gọi là có học và vừa đủ để làm những công chức nhỏ, những thầy giáo,
thông ngôn và th ký cho bộ máy cai trị, các cơ sở kinh doanh của các nhà
kỹ nghệ, nhà buôn và chủ đồn điền Pháp. Pôn Be trong bức th đề ngày
1/7/1886 gửi cho khâm sứ Bắc kỳ đã chỉ thị rằng: chơng trình học của các
1

(1). TCNC Lịch Sử số 69 .3/1967.tr20

3


trờng phải rút gọn, bỏ bớt ngữ pháp, số học, lịch sử, tập viếtGiáo viên
phải cố gắng dậy cho học sinh biết thật nhiều từ thông dụng để đặt đợc nhng câu dễ. Tên thực dân Pháp hoạt động trong ngành giáo dục H.lơ
Brơtrong( H.le.Breton) cũng đã thú nhận: Các trờng trung học gọi là
Lixe chỉ có thể so sánh về mặt chơng trình học, thời gian học và bằng
cấp với các trờng S phạm của mẫu quốc, chứ không thể so sánh với các trờng trung học Pháp đợc hoặc những cái gọi là Đại học Đông Dơng,

Lixe annamit và Cole, Cao đẳng tiểu học không tơng xứng một tí
nào với các trờng cùng mang tên gọi đó bên chính quốc. (1) Do đó vốn kiến
thức mà một ngời học sinh thu nhận đợc sau bao nhiêu năm công phu đèn
sách chẳng qua cũng chỉ là một sự hiểu biết hời hợt, nông cạn, viển vông.
Ngời ta đã đánh giá vốn hiểu biết của học sinh hồi đó là: vốn từ ngữ của
họ rất nghèo nàn. Cách đặt câu của họ đầy rẫy những ảnh hởng Pháp, vừa
tối nghĩa, vừa vụng về. Kiến thức văn học không có, lịch sử và địa lí của nớc họ đối với họ hoàn toàn xa lạnhững ngời trẻ tuổi đó có thể dễ dàng kể
ra các lần phân chia nớc Ba Lan, lại không biết tên các tác phẩm văn học
hay nhất của dân tộc và những tác phẩm nghệ thuật phong phú nhất của nớc
họ. (2)
Đấy là nói về những hiểu biết chung, còn đối với tiếng Pháp là môn
mà đợc quan tâm nhiều nhất thì kết quả cũng chẳng khả quan hơn gì. Năm
1939, sau khi đi thăm các trờng tiểu học và cao đẳng tiểu học, một tên thực
dân Pháp đã đánh giá trình độ tiếng Pháp của học sinh Việt Nam lúc đó nh
sau: Tôi không hiểu một tí gì về câu chuyện của thầy giáo cũng nh những
câu trả lời của học sinh. Lúc đầu tôi tởng một cách ngây thơ rằng họ nói
tiếng An Nam hoặc tiếng Cao Miên. Không phải đâu! đấy là tiếng Pháp
đấy!(3).
3. Thứ ba, một biểu hiện khác trong chính sách ngu dân của thực dân
Pháp là ra sức xuyên tạc nội dung học tập và nội dung giảng dạy trong nhà
trờng, nh đồng chí Nguyễn ái Quốc đã tố cáo: gieo rắc một nền giáo dục
đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát nữa, vì một nền giáo dục
nh vậy chỉ làm h hỏng mất tính nết của ngời đi học, chỉ dạy cho họ một
1

(1).(2). TCNC Lịch Sử số 69 .3/1967.tr21
(3). Nguyễn ái Quốc Đây công lí của thực dân Pháp ở Đông Dơng. NXB Sự Thật. 1962.tr74

2
3


4


lòng trung thực giả dối, chỉ dạy cho họ biết sùng bái những kẻ mạnh hơn
mình, dạy cho thanh niên yêu một tổ quốc không phải là tổ quốc của mình,
một tổ quốc đã từng áp bức dân tộc mình (1). Điểm trung tâm mà nội dung
chơng trình cũng nh sách giáo khoa của thực dân Pháp đều nhằm: nói
nhiều đến trật tự, đến an ninh, đến việc khai thác các tài nguyên thiên
nhiên, việc phát triển các cơ quan từ thiện, làm phúc, tóm lại là công ơn của
ngời Pháp ở Đông Dơng.(2). Tất cả những điều đó đều có mục đích là trong
khi làm cho học sinh hiểu biết nớc Pháp và nền văn hoá Pháp, nhà trờng sẽ
làm cho những ngời con nuôi hiểu và yêu nớc Pháp. Cụ thể hơn nữa của
nội dung chính sách này ta có thể thấy trong nội dung chơng trình của các
môn học từ môn Luân lí, môn Lịch sử, môn Địa lí, Khoa học tự nhiênKhi
đợc nhồi nhét những nội dung học tập ấy, làm sao học sinh có thể hiểu biết
và yêu đất nớc, những con ngời sống trên đất nớc ấy. Nguyễn ái Quốc đã
nói: hấp thụ nền giáo dục ấy thanh thiếu niên trở lại khinh rẻ nguồn gốc
dòng giống mình và trở nên ngu ngốc thêm. Điều gì có thể rèn luyện cho
học sinh biết suy nghĩ, biết phân tích thì ngời ta không dạy ở nhà trờng mà
chỉ dạy cho học sinh những kiến thức chín phần mời là vô ích và một phần
mời là xuyên tạc(3.)
Với mục đích biến Việt Nam thành một thị trờng độc chiếm của thơng
nghiệp Pháp, một nơi cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt cho nền
công nghiệp Pháp và không thể cạnh tranh với Pháp. Đứng về mặt giáo dục,
thực dân Pháp cũng cố hết sức hạn chế sự phát triển của các ngành khoa
học kỹ thuật. Bởi vì theo chúng không những xây dựng các trờng đó với
trang bị tối tân và khá tốn kém mà cũng vì trong một nớc trớc hết là nông
nghiệp, thơng nghiệp nhỏ và kỹ nghệ gia đình, việc đào tạo ra một số quá
lớn (cộng thêm với số ngời ở Pháp trở về) những ngời có chuyên môn sẽ rất

nguy hiểm. Do đó, dới thời Pháp thuộc, nếu nền giáo dục phổ thông và đại
học đã nhỏ bé và kém cỏi thì nền giáo dục chuyên nghiệp lại còn nhỏ bé,
kém cỏi và quặt quẹo hơn. Các trờng đó chỉ có mục đích duy nhất là phục
vụ cho nhu cầu về thợ trong các cơ sở kinh doanh.
1
2

(1).( 2.) Nguyễn ái Quốc Đây công lí của thực dân Pháp ở Đông Dơng. NXB Sự Thật. 1962.tr74
(3). TCNC Lịch Sử số 69.3/1967.tr 23

3

5


Với chính sách cai trị về giáo dục nh vậy, nền giáo dục của Việt Nam
đã đổi thay nh thế nào và nhân dân ta có chấp nhận hoàn toàn sự nô dịch
của nền giáo dục thực dân đó hay không. Tìm hiểu về tình hình giáo dục ở
Hà Nội trong thời Pháp thống trị chúng ta sẽ làm sáng tỏ đợc vấn đề này.
II. Các giai đoạn phát triển của giáo dục Việt Nam thời thuộc
Pháp và hoạt động giáo dục, thi cử ở Hà Nội.
Trong khi nền giáo dục Phong kiến đã suy tàn bất lực trớc nhiệm vụ
trọng đại của lịch sử là xây dựng và bảo vệ đất nớc trớc sự đe doạ của một
cuộc xâm lăng từ phơng Tây, thì thực dân Pháp đánh chiếm đất nớc ta và
từng bớc xây dựng một nền giáo dục mới phục vụ cho công cuộc xâm lợc và
khai thác tài nguyên.
Trong 25 năm đầu, từ 1861 đến 1886, thực dân Pháp tổ chức giáo dục
ở Nam Kỳ nhằm đào tạo thông dịch viên và nho sĩ phục vụ cho đội quân xâm
lợc, cùng với bộ máy chính quyền trong các vùng đất mới chiếm đóng; đồng
thời tổ chức một nền giáo dục phổ cập để truyền bá chữ Pháp, chữ Quốc ngữ

và xoá bỏ chữ Hán. Nhng thực dân Pháp đã không thành công mặc dù đã
dùng nhiều biện pháp và luôn luôn thay đổi chính sách, đờng lối giáo dục.
Chữ Pháp và chữ Quốc ngữ đã không thể thay thế chữ Hán. Họ đã thất bại
một bớc trong công cuộc truyền bá nền "Văn minh châu Âu" mà tởng rằng
rất dễ dàng, đơn giản. Lý do này giải thích vì sao họ đã tỏ ra thận trọng hơn
khi tổ chức nền giáo dục ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ giai đoạn sau.
Trong bài viết này chúng tôi tập trung tìm hiểu rõ giáo dục của Hà
Nội gắn liền với dự phát triển chung của nền giáo dục Việt Nam bắt đầu từ
1886 , khi PônBe đợc cử giữ chức Tổng sứ Bắc kỳ và Trung kỳ mở đầu một
thời kỳ mới của giáo dục.
1. Giáo dục thi cử ở Hà Nội từ 1886 đến 1919.
Những năm đầu tiên khi lên làm Tổng sứ Bắc - Trung kỳ, PônBe đã
thấy cần có một chính sách mềm dẻo hơn trong công cuộc "Chinh phục tinh
thần" ở Bắc và Trung kỳ, khi phong trào yêu nớc của nhân dân đang phát
triển, đặc biệt là phong trào Cần Vơng. Lúc này bon Pháp hết sức thận trọng
để lôi kéo những sĩ phu yêu nớc, mua chuộc những quan lại còn ẩn dật chờ
xem thế cuộc, còn với nhân dân thì luôn đề cao chính sách "Khai hoá văn
6


minh", truyền bá t tởng Âu - Tây song vẫn tôn trọng những giá trị tinh thần,
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Ngay sau khi tới Hà Nội, PônBe đã ra lời kêu gọi đầy "Thiện chí"
rằng: "Ngời Pháp đến đây là để nâng cao đời sống nông nghiệp, công nghiệp,
kinh tế và còn nâng cao cả đời sống tinh thần bằng giáo dục".(1)
Trớc khi PônBe đến Hà Nội trong thời gian đánh chiếm Hà Nội, thực
dân Pháp dùng những thông ngôn đa từ Sài Gòn ra và tuyển dụng ở các trờng
truyền giáo Hà Nội một số học sinh biết viết chữ Hán và nói đợc tiếng La
tinh. Đến khi chiếm đợc Hà Nội, Pháp đã bắt tay ngay vào tổ chức việc giáo
dục. Ngày 12/3/1885, tớng Bơrieđơlit (Briedel'iole) quyết định lập một trờng

học Pháp - Việt đầu tiên của thực dân Pháp ở Bắc kỳ, đặt tại Hà Nội. Trờng
này dạy cả chữ Hán, chữ Quốc ngữ lẫn chữ Pháp. Giáo viên gồm một giáo
viên ngời Pháp và một giáo viên ngời Việt. Khi ra Hà Nội, bớc đầu PônBe
vẫn cho mở thêm những trờng tơng tự, nhng chơng trình tinh giản hơn nhiều
nh chữ Pháp không sa lầy vào ngữ pháp, phải dạy nhiều từ vựng có liên quan
đến công việc làm. Lên các lớp trên học sinh đã hiểu biết ít nhiều tiếng Pháp
thì sẽ đợc đào tạo thành thông ngôn và công chức. Về việc dạy chữ Quốc
ngữ, PônBe cũng hết sức quan tâm. Đối với chữ Hán, PônBe không chủ trơng
xoá bỏ, nhng việc dạy phải tuỳ theo từng loại trờng. Và trớc mắt cần làm cho
các Nho sỹ nhận thức đợc rằng họ phải biết tiếng Pháp, hiểu biết ngời Pháp,
còn ngời Pháp cũng phải học tiếng "bản xứ" để hiểu biết ngời dân mình cai
trị. Để đạt đợc mục tiêu này PônBe cũng gợi ý cần thành lập các trờng học ở
những trung tâm hành chính cho các thông ngôn, công chức và cả hạ sỹ quan
trong quân đội Pháp đến làm giáo viên. ở Hà Nội, ngày 27/1/1886, một trờng Thông ngôn đợc ra đời, lúc đầu trờng đặt ở phố Yên Phụ. Giáo viên là
một gã ngời Pháp 19 tuổi, trình độ mới tạm làm đợc con tính nhân", và
giám đốc trờng là một thầy tu hoàn tục đã từng làm cảnh binh ở Sài Gòn.
Chơng trình giảng dạy gồm có: Chữ Pháp, chữ Hán, chữ Quốc ngữ và
Toán học. Mục đích của trờng là đào tạo những giáo viên của các trờng Pháp
- Việt mà chúng lập nên ở Bắc kỳ. Thực dân Pháp phải dùng học bổng mới

1

(1). Phan Trọng Báu. Giáo dục Việt Nam thời Cận đại. NXBKHXH. HN 1994. Tr 1994

7


có học sinh:"Bây giờ cũng nh trớc đây, chỉ nhờ độc nhất dùng học bổng mà
chúng ta có học trò".(2)
Đầu tháng 7 năm 1886, PônBe ký nghị định thành lập "Bắc kỳ Hàn

Lân Viện" ở Hà Nội. Viện này do PônBe làm chủ tịch để tập hợp các nhà
"thông thái đất Bắc" gồm một số quan lại và những ngời có bằng tú tài trở
lên làm cử nhân. Cũng nh trờng Hoàng Gia mà thực dân Pháp lập ra ở Huế,
cho con cái hoàng thân và các quan, mục đích của Viện Hàn Lâm này là
truyền bá tiếng Pháp trong tầng lớp đó. ở Hà Nội trong năm ấy còn nhiều
lớp dạy tiếng Việt Nam cho ngời Pháp.
PônBe cũng có dự định mở một nhà in chữ Hán và tổ chức một tờ báo
chữ Hán có phần dịch ra chữ Pháp và chữ Quốc ngữ để làm cơ quan ngôn
luận cho Viện Hàn Lâm. Phải thừa nhận rằng, PônBe là một viên quan cai trị
có nhiều kinh nghiệm và khá năng động trong công việc "chinh phục tinh
thần", nhng cuối năm 1886 PônBe chết, phần lớn công cuộc giáo dục mà ông
ta dự tính đều phải đình lại.
Năm 1887, thực dân Pháp mở hai trờng Nữ sinh ở Hà Nội. Phần lớn
những nữ sinh theo học là ngời Pháp. Trờng này phải tăng cờng dạy nữ công
để thu hút nữ sinh Việt Nam. Mục đích của chúng khi mở trờng này là nhằm
gây ảnh hởng của chúng vào các gia đình Việt Nam qua các nữ sinh ngời
Việt. Trong năm ấy, thực dân Pháp đã thực hiện đợc kế hoạch giáo dục có
quy mô là mở đợc ở Hà Nội và ở Bắc kỳ 140 trờng phổ biến rộng rãi chữ
Quốc ngữ nhằm thực hiện âm mu hạn chế ảnh hởng của Trung Quốc và các
sỹ phu yêu nớc của phong trào Văn thân, thay thế dần dần bằng ảnh hởng
của Pháp. Học sinh các trờng đó phần lớn đã nhiều tuổi. Riêng ở Hà Nội có
trên 200 học sinh đã ngoài 30 tuổi.
Cho đến 10 năm sau, sự nghiệp giáo dục ở Bắc - Trung kỳ nói chung
và Hà Nội nói riêng không có gì đáng kể. Đầu năm 1897, bắt đầu dới thời kỳ
Đu me, ông ta cho thành lập trờng Viễn Đông Bác Cổ, là cơ quan nghiên cứu
khoa học lớn của Pháp. Lúc đầu trụ sở đặt ở Sài Gòn, năm 1902 thì chuyển ra
Hà Nội, công việc đầu tiên là đề xuất cho đợc một chơng trình cải cách giáo
dục. Chức năng là nghiên cứu, viết bài, thuyết trình về lịch sử, ngôn ngữ,
phong tục của những dân tộc Đông á; Đông Dơng và Nam Dơng. Ngời Việt
2


(1). Trần Huy Liệu. Lịch sử Thủ đô Hà Nội. NXBHN. 2000.Tr 245

8


Nam không có tiêu chuẩn nhà nghề để đặt chân vào đây. Mục đích của viện
là cung cấp kiến thức cho việc đào tạo các quan lại cai trị tơng lai học ở trờng thuộc địa Pari và trờng Đông Phơng Học của Pháp. Dù sao nó cũng có
công phát hiện; bảo quản nhiều phế tích lịch sử và có tác động lớn đến nền
học thuật nớc ta trong bớc sơ khai đi vào khoa học xã hội mới.
Tháng 6 năm 1898, Toàn quyền Đông Dơng, Dume, kí nghị định về
thể thức thi chữ Quốc ngữ và chữ Pháp trong các kỳ thi Hơng gồm các môn:
Viết tập tiếng Pháp, chính tả tiếng Pháp, dịch Pháp - Việt, hội thoại tiếng
Pháp, đọc và dịch miệng một bài tiếng Pháp ra tiếng Việt, chính tả tiếng
Việt, dịch chữ Hán ra chữ Việt.
Trong năm 1898, thực dân Pháp mở ở Hà Nội một trờng thực nghiệp
(đồng thời với hai trờng nữa ở Huế và Sài Gòn) để đào tạo những thợ rèn, thợ
khoá, thợ máy, thợ mộc, thợ dệt mà chúng cần đến cho công cuộc khai thác
thuộc địa của chúng. Trờng này do phòng Thơng mại Hà Nội tổ chức và điều
hành. Điều kiện dự tuyển: Tiếng Pháp và 4 phép tính, sau khi vào học, học
sinh tiếp tục học tiếng Pháp.
Năm 1900, Thực dân Pháp mở ở Hà Nội một trờng Trung học và một
trờng Nữ sinh cho học sinh ngời Pháp và lai Pháp.
Sang đầu thế kỷ XX, năm 1902, để có những ngời phụ tá phục vụ cho
công tác y tế của chúng ở Đông Dơng, thực dân Pháp đã mở trờng Thuốc ở
Hà Nội. Học sinh theo học đều đợc nuôi ăn, có 6 ngời đợc học bổng. Học
sinh chỉ biết đôi chút tiếng Pháp và thiếu hẳn các kiến thức phổ thông. Giám
đốc của trờng là Bác sỹ Yéc-Sanh (Yersin).
Tháng 6 năm 1903, Thống sứ Bắc kỳ ra nghị định tổ chức trờng Hậu
bổ ở Hà Nội để đào tạo tri phủ, tri huyện, huấn đạo, giáo thụ. Điều kiện nhập

học là cử nhân, tú tài, ấm sinh, thời gian học 3 năm nhằm bổ túc thêm một ít
chữ Pháp cho các ông nghè, ông tú sắp ra làm quan.
Cũng từ năm 1903 trở đi, chữ Pháp và chữ Quốc ngữ sẽ trở nên bắt
buộc trong các kỳ thi hơng và dĩ nhiên chỉ những ngời biết tiếng Pháp mới đợc tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nớc. Đồng thời trong năm này toàn
quyền PônBô ký nghị định thành lập Hội đồng nghiên cứu cải cách giáo dục

9


và sau 3 năm hoạt động đến năm 1906 một nghị định công bố nội dung cải
cách đã ra đời.
Năm 1905, thực dân Pháp tăng cờng lôi kéo các quan lại ở Hà Nội
bằng cách mở ở Hà Nội một trờng học tên là "Pavie" cho các con cái họ học.
Thời gian học là hai năm. Trờng này nhằm đào tạo học sinh thành những ngời tuyên truyền đắc lực cho thực dân Pháp.
Ngày 14 tháng11 năm 1905 thực dân Pháp lập Nha học chính Đông Dơng tại Hà Nội.
Trớc khi có cải cách giáo dục lần thứ nhất, năm 1905, hệ thống giáo
dục ở Việt Nam tồn tại dới 3 hình thức khác nhau. ở Nam kỳ đa số các tổng
xã đều có trờng tiểu học Pháp - Việt dạy chữ Pháp và Quốc ngữ, chữ Hán
hầu nh bãi bỏ hoàn toàn hoặc chỉ là môn phụ. ở Bắc và Trung kỳ số trờng
dạy chữ Pháp và chữ Quốc ngữ còn rất ít ỏi. Theo thống kê trờng Pháp - Việt
ở Hà Nội năm 1900 có 15 trờng, trờng Trung học có 1 trờng với tổng số học
sinh 380 học sinh. Ngoài ra Hà Nội còn có 16 lớp học buổi tối do các thông
ngôn dạy.
Năm 1906, trớc những bất cập của nền giáo dục Việt Nam từ khi thực
dân Pháp xâm lợc và thống trị, cải cách giáo dục đợc ban hành, nội dung của
nó đã tác động đến những bậc học sau:
* Đối với hệ thống trờng Pháp - Việt: Là trờng dạy chủ yếu bằng chữ
Quốc ngữ và chữ Pháp từ 3 đến 4 năm, lúc này tổ chức thành hai bậc: tiểu
học và trung học.
- ở bậc Tiểu học có 4 lớp (lớp t, lớp ba, lớp nhì, lớp nhất). Cuối bậc

thi lấy bằng tiểu học Pháp - Việt. Chơng trình học hầu hết bằng tiếng Pháp,
tiếng Việt và chữ Hán vẫn chiếm 1 tỉ lệ rất thấp, chữ Hán chỉ mang nội dung
luân lí, không dạy khoa học bằng loại chữ này.
- Bậc Trung học: Sau khi học tốt nghiệp tiểu học, học sinh đợc thi vào
trờng Trung học. Bậc này chia làm hai: Trung học đệ nhất cấp và Trung học
đệ nhị cấp. Trung học đệ nhị cấp học 4 năm. Trong thời gian này học sinh
nhằm sẵn để chọn ngành sẽ học khi lên đệ nhị cấp. Cấp này học một năm
gồm có hai ban: ban Văn học và ban Khoa học.

10


Ban Văn học, học thêm chơng trình của ban Tú tài Pháp, nhng tuỳ
theo hoàn cảnh của từng địa phơng mà thay đổi cho phù hợp. ở đây có thể
dạy thêm tiếng Pháp, tiếng Việt và chữ Hán. Ban Khoa học chia thành ba
ngành: Nông nghiêp, Công nghiệp và Thơng nghiệp để đào tạo nhân viên cho
các ngành kinh tế. Do đó, Văn học sẽ không còn hoặc còn rất ít. Trái lại, việc
học những môn Khoa học thực hành sẽ đợc chú ý hơn. Ngoài ban Khoa học,
còn có thể thi vào lớp S phạm hoặc Pháp chính.
* Đối với hệ thống trờng chữ Hán: Nếu hệ thống trờng Pháp - Việt
sau cải cách đợc hoàn chỉnh thêm một bớc nhằm đào tạo nhân viên cho các
ngành kinh tế, hành chính và s phạm thì việc cải cách trong hệ thống trờng
chữ Hán sẽ làm thay đổi khá nhiều cơ cấu của nền giáo dục cổ truyền này.
Xuất phát từ 2 yêu cầu là trong khi cha có điều kiện xoá bỏ đợc chữ
Hán thì phải giữ nó lại ở mức độ nh thế nào và làm thế nào để đa vào một chơng trình khoa học, nhng phải dùng chữ Quốc ngữ làm chuyển ngữ. Thực
dân Pháp đã chia nền giáo dục chữ Hán thành 3 bậc: ấu học, Tiểu học và
Trung học.
- Bậc ấu học có 3 trờng: Trờng 1 năm học chữ Quốc ngữ, trờng 2 năm
học Quốc ngữ và chữ Hán, trờng 3 năm học cả chữ Quốc ngữ, chữ Hán và
chữ Pháp. ở trờng 2 năm và 3 năm chữ Hán không bắt buộc nhng chữ Pháp

thì bắt buộc. Sau khi họ xong có một kỳ thi "hạch tuyển", ngời đậu sẽ đợc
cấp bằng Tuyển sinh.
- Bậc tiểu học, học 2 năm, mở ở các phủ huyện do các giáo thụ, huấn
đạo chịu trách nhiệm. Chơng trình dạy cũng gồm 3 thứ chữ nhng chữ Quốc
ngữ chiếm nhiều giờ hơn rồi đến chữ Hán và chữ Pháp. Cuối năm thứ 2, học
sinh có một kỳ thi để lấy bằng Khoá sinh, ngời đậu đợc miễn su dịch 3 năm
và đợc học lên Trung học.
- bậc Trung học đợc mở ở các tỉnh lỵ do đốc học phụ trách, học sinh
đợc cấp học bổng. Chơng trình học vấn gồm các môn của 3 thứ chữ nhng chữ
Quốc ngữ và chữ Pháp đợc dạy nhiều hơn chữ Hán. Hết Trung học, học sinh
phải qua một kỳ thi gọi là "thí sinh hạch", ngời đậu đợc cấp bằng Thí sinh đợc miễn su dịch 1 năm và đợc đi thi Hơng.

11


Đối với kỳ thi Hơng trong những năm trớc, nhà cầm quyền Pháp cũng
đã có thêm chữ Pháp. Lần này có thay đổi về nội dung (còn hình thức và
nghi lễ vẫn nh cũ). Trong đó: Trờng nhất: Văn sách viết bằng chữ Hán gồm 5
đầu bài,Trờng nhì: Luận chữ Việt, Trờng ba: Dịch 1 bài chữ Pháp hay chữ
Việt và 1 bài chữ Hán sang chữ Pháp. ở kỳ phúc hạch để chọn cử nhân thí
sinh phải làm một bài luận chữ Hán, một bài luận chữ Việt và1 bài dịch chữ
Pháp sang chữ Hán. Tuỳ theo số điểm cao thấp mà định cử nhân hay tú tài.
Chúng ta có thể thấy giáo dục Pháp Việt và giáo dục Phong kiến
theo cải cách của Pôn Bô đợc tổ chức nh sau:
Thi hơng

Văn học

Nông nghiệp


Công nghiệp

Thơng nghiệp

S phạm
Pháp chính
Trung học
Ban Văn học

Ban Khoa học

Tiểu học
Pháp Việt

Tiểu học

Trờng làng
ấu học

Hệ giáo dục Phong kiến

Hệ giáo dục Pháp - Việt

Sơ đồ tổ chức hệ giáo dục Pháp - Việt và hệ giáo dục
phong kiến theo
12 cải cách của toàn quyền Pôn Bô


Trong lần cải cách này, thực dân Pháp cũng muốn trong một thời gian
ngắn có thể biên soạn xong một số sách bằng Quốc ngữ và chữ Hán, dự định

biên soạn cuốn Từ điển Pháp -Việt và 1 cuốn sách trích giảng văn học Việt
Nam. Còn sách chữ Pháp thì vẫn dùng những sách đã biên soạn từ trớc cho
các trờng ở Nam kỳ.
Ngoài ra, Pháp cũng tiến hành cải cách ở một số trờng khác nh trờng
Nữ học, trờng dạy nghề.
ở Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 1906, Pháp đã lập Hội đồng cải tổ nền
giáo dục bản xứ. Thời gian này thực dân Pháp phải chú trọng đến cải tổ công
tác giáo dục của chúng là để lừa bịp, ngăn cản phong trào Đông Du. Yêu cầu
học tập của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là nhân dân Hà Nội thời kỳ này lên
rất cao, đã trở thành một phong trào học tập sôi nổi, cũng nh đòi xuất dơng
du học. Hiện tợng mới mẻ này bắt đầu từ ý thức t sản dân tộc mới nảy sinh
do mở mang kinh tế trong nớc đồng thời với ảnh hởng của các nớc đang phát
triển mạnh mẽ trên con đờng t bản chủ nghĩa vang dội vào trong nớc.
Theo đề án của Hội đồng cải cách giáo dục thì không có việc thành
lập trờng Đại học. Nhng trớc tình hình trên, toàn quyền PônBô thấy cần phải
đối phó lại một cách kịp thời nên ngày 16 tháng 5 năm 1906 đã ký nghị định
thành lập trờng Đại học đầu tiên ở Việt Nam cũng là của Đông Dơng. Trong
nghị định ghi rõ: Trờng đại học Đông Dơng bao gồm một số trờng Cao đẳng
cho sinh viên thuộc địa và các xứ lân cận. Trờng sẽ dùng tiếng Pháp để phổ
biến những kiến thức khoa học và những phơng pháp nghiên cứu của ngời
Châu Âu. Trờng Đại học Đông Dơng bao gồm 5 trờng Cao đẳng:
1. Luật và Pháp chính,
2. Khoa học.
3. Y khoa (đã có sẵn trớc gồm 2 ngành Y và Dợc).
4. Xây dựng.

13


5. Văn chơng.

Sau 1 năm chuẩn bị khá cập rập, ngày 10 tháng 11 năm 1907, trờng
Đại học Đông Dơng khai giảng, trong tổng số 94 sinh viên chỉ có 39 là có
bằng cấp đúng quy định (đã tốt nghiệp trờng Trung học Sài Gòn, đã đỗ thi Hơng và đợc chứng nhận đã biết tiếng Pháp).
Sau một tháng học thử, còn lại 68 sinh viên chính thức và 8 dự tính.
Đến cuối năm học chỉ còn có 41 ngời và họ chỉ là sinh viên năm thứ nhất.
Song việc mở trờng này bị bọn Pháp phản ứng và báo chí Pháp thì lo ngại ngời bản xứ biết nhiều tiếng Pháp sẽ đọc báo chí thuộc địa có những lời công
kích quan lại chính phủ bảo hộ là "Không sáng suốt, không liêm khiết". Thực
chất, đây mới chỉ là một thứ trờng Cao đẳng tiểu học đợc thổi phồng lên
bằng cái tên Đại học. Sinh viên là những cựu học sinh trờng Pháp - Việt,
thêm một số cử nhân tú tài Hán học.
Nền Đại học Đông Dơng trải qua nhiều bớc thăng trầm, thể hiện chính
sách giáo dục của thực dân Pháp tuỳ tiện theo sự đấu tranh của nhân dân ta.
Chỉ sau 1 năm nhân vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội (1908), trờng Cao đẳng
Đông Dơng bị đóng cửa vì d luận ngời Pháp phản đối là "Không đào tạo trí
thức bản xứ"(1) và không vợt qua đợc những khó khăn về tổ chức và nội dung
giảng dạy.
Năm 1907, ở Hà Nội cũng thành lập trờng Trung học bảo hộ gộp từ ba
trờng đã có sẵn là trờng thông ngôn ở Bờ sông, trờng Trung học Jules Ferry
Nam Định và lớp s phạm ở phố Pottier (nay là phố Báo Khánh) cạnh Hồ Gơm. Ban đầu gồm 2 cấp là Cao đẳng tiểu học và tiểu học. Đây là trờng học
của chính quyền thực dân mở ra nhằm mục đích đào tạo công chức trung cao
cấp ngời Việt.
Nh vậy đến năm 1907 với nội dung cải cách giáo dục, chúng ta thấy
lần này có toàn diện hơn vì nó đã tác động đến cả hai hệ thống giáo dục
Phong kiến và Pháp - Việt. ở Hà Nội, sau nhiều cố gắng thực dân Pháp cũng
mở đợc tới 8 trờng Pháp - Việt với 1.800 học sinh. Nhng số trờng đó vẫn
không đáp ứng đợc yêu cầu học tập của nhân dân Hà Nội cho nên trong thời
kỳ này đã xuất hiện ở Hà Nội nhiều trờng t thục, nh: Hội Trí Tri, một hội t
1

(1). Nguyễn Văn Uẩn. Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX. NXBHN. 1995.Tập II,tr511


14


nhân mở trờng có 3 lớp: lớp 1, lớp 2, lớp 3. Trong chơng trình học tập có dạy
cả chữ Hán, các môn võ ta và võ Tây. Tầng lớp nghèo thành thị cũng hởng
ứng phong trào học tập và nó còn lan ra cả vùng ngoại ô. Tháng 3 năm 1907,
các văn thân ở Hoàng Mai rủ nhau đợc hơn 60 ngời góp tiền lập trờng học tại
đình làng đặt tên là "Mai Lâm nghĩa thục". Mục đích của "Mai Lâm nghĩa
thục" là để dạy dỗ các con em trong làng... trớc là cho đợc phổ thông chữ
Quốc ngữ, chữ Nho, chữ Pháp, sau là đợc học tập các kỹ nghệ, toán Pháp,
địa d và hoá học bên thái Tây(1). ở các xã Ngọc Xuyên ngoại thành cũng mở
trờng dạy chữ Quốc ngữ và chữ Nho cho trẻ trong tổng, do một thân hào bỏ
tiền ra. Làng Đông Các tổng Kim Liên cũng mở một trờng học có hơn 50
học sinh nhằm mục đích trớc hết là học cho thông chữ Quốc ngữ.
Tầng lớp trí thức, quan lại và nhà giàu ở Hà Nội trong năm này cũng
thành lập "Hội giúp đỡ ngời An Nam" để học trung đại học và kỹ học ở
Pháp.
Các quan lại và thơng gia lớn ở Hà Nội còn lập hội "Pháp học bảo trợ"
giúp cho con cháu họ qua Pháp du học.
Song việc sang Pháp du học không phải là vấn đề dễ dàng. Vì, thứ
nhất, những ngời đủ điều kiện đi du học thời kỳ đó không nhiều, họ phải
xuất thân từ các gia đình có bề thế, quen biết. Thứ hai, trong chính sách giáo
dục có tính chất xuyên suốt của thực dân Pháp, chúng cũng không có ý định
cho ngời bản xứ ra nớc ngoài du học, đặc biệt là sang Pháp, vì con đờng
sang Pháp là con đờng chống lại nớc Pháp. Những thủ tục để sang Pháp du
học hết sức phiền phức để thực dân Pháp thấy rằng đó là ngời trung thành với
nớc đại Pháp và không thể chống lại nớc Pháp. Còn những ai muốn đi bằng
con đờng riêng của mình thì sẽ bị ghép vào tội có âm mu phản loạn.
Ngay cả sau này, khi chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ, để tăng cờng ảnh hởng của thực dân Pháp và chống lại những ảnh hởng của phát xít

Nhật, thực dân Pháp vẫn không muốn cho sinh viên Việt Nam sang Pháp du
học. Chúng ngăn chặn bằng cách mở thêm một số trờng Đại học ở bản xứ và
tỏ vẻ quan tâm hơn đến chơng trình Đại học.

1

(1).Trần Huy Liệu. . Sddtr248

15


Tiêu biểu nhất cho quan điểm học tập của nhân dân Hà Nội trong giai
đoạn này là trờng Đông Kinh Nghĩa Thục. Có thể nói rằng đây là một trờng
kiểu mẫu của tinh thần yêu nớc cầu tiến của dân tộc Việt Nam trong điều
kiện hoàn cảnh lịch sử lúc đó. Đông Kinh Nghĩa Thục là một trờng hợp Pháp
lúc đó do các sỹ phu yêu nớc, tiến bộ lập ra ở Hà Nội vào tháng 3/1907 ở phố
Hàng Đào do Lơng Văn Can làm Hiệu trởng và Nguyên Quyền làm giám
học. Trờng có 4 ban: ban giáo dục, ban tài chính, ban trứ tác và ban cổ động.
Ban giáo dục gồm một số giáo viên dạy Hán học, Tây học.
Ban tài chính: Xây dựng quỹ cho nhà trờng. Nguồn cung cấp chính
cho quỹ của nhà trờng là các ngời thơng trợ, những ngời có con em theo học
ở Đông Kinh Nghĩa Thục. Hàng tháng mỗi ngời giúp 5 đồng. Ngoài ra còn
có sự giúp đỡ từ những ngời hảo tâm, các giáo viên chỉ lĩnh mỗi ngời hàng
tháng một số cấp phí là 4 đồng. Số tiền còn lại dùng vào việc mua giấy, bút
cho học trò và chi tiêu cho công việc nhà trờng.
Ban cổ động có nhiệm vụ truyền bá t tởng mới thờng thờng dới 2 hình
thức: Diễn thuyết và trình văn. Một trong những ngời diễn thuyết có tiếng lúc
này là Phan Chu Trinh. Hình thức bình văn cũng thu hút đợc đông đảo khán
giả, đặc biệt là các nhà Nho.
Ban trứ tác có nhiệm vụ biên tập các loại tài liệu khác nhau để cho học

sinh học tập, vừa để cổ động cho Đông Kinh Nghĩa Thục vừa để hô hào cải
cách. Tài liệu giáo khoa phần lớn lấy trong các sách báo mới của Trung
Quốc, chữ Hán trích trong các tác phẩm cổ văn thích hợp với mục đích giáo
dục của Đông Kinh Nghĩa Thục, và có cả một th viện sách báo mới, ngời
ngoài có thể vào xem.
Nhà trờng tổ chức đợc 8 lớp, có thể nhận đợc từ 4 đến 5 trăm học sinh.
Học sinh không phải đóng học phí mà còn đợc cấp cả giấy bút, sách vở và có
cả học sinh nội trú đợc sắp xếp, tổ chức có trật tự. Có lớp học ban ngày và
lớp học buổi tối, có cả những lớp đặc biệt cho các ông cử, tú. Ngời nào giỏi
Nho thì học thêm chữ Pháp, ngời biết chữ Pháp rồi thì học thêm chữ Nho.
Chơng trình học tập là những kiến thức mới nh: địa lý, sử ký, cách trí,
vệ sinh,... Nó không mâu thuẫn với các trờng học của Pháp song điểm khác
nhau căn bản là Đông Kinh Nghĩa Thục chú trọng biên soạn bài giảng theo
16


quan điểm đào tạo những con ngời hữu dụng cho đất nớc không phải để đào
tạo những tay sai nh trong trờng học của thực dân. Bên cạnh chơng trình giáo
dục, nhà trờng còn tổ chức những buổi diễn thuyết ngoại khoá để hô hào
chống những lề thói phong kiến lạc hậu và trọng thực nghiệp, dùng hàng nội
hoá, sống theo lối mới và còn có cả hộp th để nhân dân góp ý kiến xây dựng
nhà trờng, do đó tổ chức, cũng nh mọi hoạt động của nhà trờng ngày càng
phát triển.
Ngoài việc chống t tởng phong kiến lạc hậu, một vấn đề đặc biệt tiến
bộ mà nhà trờng đã làm là mạnh dạn tuyên truyền những t tởng t sản tiến bộ
của Trung Quốc, Nhật Bản và các nớc Âu tây nh "Dân ớc luận", "Tiến hoá
luận" và "Vạn pháp tinh lí" nhằm xây dựng một nội dung t tởng mới cho tinh
thần yêu nớc của nhân dân Việt Nam thời kỳ đó.
Để truyền bá những t tởng, học thuyết mới, Đông Kinh Nghĩa Thục
đặc biệt chú trọng phổ biến chữ Quốc ngữ thay thế cho chữ Nho khó học và

dịch các sách ngoại ngữ ra chữ Quốc ngữ. Đồng thời vẫn dạy cả chữ Nho,
chữ Nôm, chữ Pháp nhằm đạt mục tiêu cụ thể là phát triển văn hoá làm lợi
khí để đẩy mạnh hoạt động thực nghiệp làm cho nớc giàu dân mạnh, mới
mong thoát khỏi ách nô lệ.
Tinh thần yêu nớc mà nhà trờng Đông Kinh Nghĩa Thục muốn kêu gọi
và giáo dục cho ngời khác đó không thể là điều gì khác ngoài nền tự do của
Tổ quốc. Muốn đất nớc đợc tự do độc lập thì không có con đờng nào khác là
chống lại thực dân Pháp. Vì vậy Đông Kinh Nghĩa Thục đã biên soạn vài bộ
Việt sử đề cao những cuộc khởi nghĩa của phong trào văn thân chống Pháp
và sáng tác những bài thơ đầy tinh thần yêu nớc. ảnh hởng của Đông Kinh
Nghĩa Thục lan tràn ra nhiều tỉnh khác. Rất nhiều nhà Nho tiến bộ ở các địa
phơng đã xin chơng trình và tài liệu giáo khoa của Đông Kinh Nghĩa Thục về
mở trờng học, coi nh những chi nhánh của Đông Kinh Nghĩa Thục.
Thực dân Pháp lúc đầu còn tỏ thái độ phểnh phờ đối với Đông Kinh
Nghĩa Thục, nhng sau thấy xu hớng chính trị của nó bộc lộ do đó đã gây đợc
ảnh hởng lớn trong nhân dân nên vội vàng đàn áp.
Tháng 12 năm 1907, thực dân Pháp đóng cửa nhà trờng Đông Kinh
Nghĩa Thục.

17


Trong khi nhà trờng Đông Kinh Nghĩa Thục còn đang hoạt động, cũng
trong năm 1907 trớc yêu cầu học tập sôi nổi của nhân dân Hà Nội và ảnh hởng của phong trào Duy Tân ở Nhật Bản cũng nh Trung quốc lan tràn qua
kích thích tinh thần hiếu học đó theo chiều hớng bất lợi cho chúng, thực dân
Pháp đã phải mở: "Đông Dơng cao học cục" ở Đồn Thuỷ. Trờng Cao đẳng
này chia ra 3 ngành: Văn chơng, luật và cách trí. Tiêu chuẩn của những ngời
vào học là đã tốt nghiệp trờng Sac-lơ-lu-lô-ba (Chasseloup Laubat), hoặc các
cử nhân, tú tài cũ biết tiếng Pháp. Ai không có bằng cấp thì có Hội đồng nghị
xét. Ngoài ra lại có cả học sinh tự do. Mục tiêu cụ thể của trờng này là đào

tạo những nhân viên có trình độ văn hoá giúp cho chúng trong việc củng cố
chính quyền thực dân cũng nh đẩy mạnh công cuộc khai thác Đông Dơng.
Năm 1909, tổ chức giáo dục của thực dân Pháp ở Hà Nội không những
không tăng tiến gì chất lợng mà còn giảm cả về số lợng. Số lợng trờng học
Pháp - Việt do chúng tổ chức cũng vẫn dừng lại ở con số 8 trờng nh năm
1907 (trong đó có 1 trờng cho nữ sinh với 173 ngời) nhng số lợng học sinh
lại rút xuống con số 1.284 ngời kém hơn cả năm 1907. Nhng cũng do nhu
cầu cấp thiết của chúng, trong năm 1909, thực dân Pháp phải mở trờng Bảo
hộ ở Hồ Tây dạy theo chơng trình bổ túc, thời gian học 5 năm, năm thứ 4
mới đi vào chuyên môn: s phạm, hành chính, kỹ thuật và thơng mại.
Nhng sau khi vấp phải ý thức dân tộc mạnh mẽ chống đối ách thống
trị của chúng trong lĩnh vực giáo dục mà nhà trờng Đông Kinh Nghĩa Thục
là tiêu biểu, thực dân Pháp hoảng sợ đã đóng cửa nhà trờng. Từ đó đến năm
1917, cũng không bàn tới mở trờng đại học nữa và trong khoảng thời gian tơng đối lâu dài cũng là thời gian mà chúng mò mẫm, rút kinh nghiệm để tổ
chức một nền giáo dục ở thuộc điạ thích hợp với quyền lợi thống trị của
chúng.
Năm 1917, trong Đại chiến thế giới lần thứ nhất, một mặt để lừa bịp và
dụ dỗ nhân dân Đông Dơng góp thêm ngời và của giúp cho chúng chiến
thắng quân Đức, một mặt cũng do nhu cầu để chuẩn bị cho cuộc khai thác
Đông Dơng lần thứ hai, thực dân Pháp lại mở Đại học ở Hà Nội.
Nh vậy, qua nội dung cải cách giáo dục lần thứ nhất của thực dân Pháp
và hoạt động giáo dục ở Hà Nội, chúng ta thấy đã có sự xâm nhập mạnh mẽ
của nền giáo dục Pháp - Việt vào hệ thống giáo dục Phong kiến.
18


Nếu nh trớc kia Pôn Đume chỉ mới có một vài quy chế cho việc học
chữ Pháp, chữ Quốc ngữ mang tính chất từng phần thì lần này PônBô đã kế
thừa những thành quả trên, hệ thống lại cụ thể hơn và bổ sung một số điểm
cho phù hợp với tình hình lúc đó. Do vậy cải cách giáo dục lần này ở một

mức độ nào đó đã có tính chất toàn diện hơn vì nó tác động đến 2 hệ thống
giáo dục phong kiến và Pháp - Việt, song nó vẫn không triệt để vì: Thực dân
Pháp vẫn cha dám thẳng tay xoá bỏ hoàn toàn nền giáo dục phong kiến và
những cơ cấu của nó nh nội dung chơng trình, sách giáo khoa và tổ chức thi
cử,...
Trớc kia, nền giáo dục Phong kiến và Pháp - Việt tồn tại hầu nh biệt
lập với nhau thì sau cải cách đã có sự xích lại gần hơn và sự khác nhau sẽ chỉ
nh giáo dục cổ điển và giáo dục hiện đại ở Pháp. Do đó ta thấy ở các trờng ấu
học, tiểu học và trung học của giáo dục Phong kiến chơng trình cổ điển là
phần chữ Hán, có chơng trình hiện đại là chữ Pháp, chữ Quốc ngữ và chính
phần chữ Pháp của các trờng này cũng lấy trong sách giáo khoa của trờng
Pháp - Việt. Học sinh sau khi học xong trờng ấu học không nhất thiết phải
theo học trờng tiểu học và trung học để đi thi Hơng mà còn có thể học trờng
tiểu học Pháp - Việt để đi thi vào các trờng trung học Pháp - Việt. Tuy cải
cách lần này cha triệt để nhng nền giáo dục thực dân đã xâm nhập mạnh mẽ
vào nền giáo dục Phong kiến cổ truyền, tạo điều kiện xoá bỏ hoàn toàn nền
giáo dục này khi cần thiết.
Song, chúng ta cũng thấy chất lợng giáo dục sau cải cách lần thứ nhất
đã không đáp ứng đợc yêu mà thực dân Pháp đã đề ra. Vì hy vọng của thực
dân Pháp là trong một thời gian ngắn có thể đào tạo đợc một số công nhân kỹ
thuật và viên chức giúp việc, đó là hớng của các trờng Pháp - Việt. Đối với
hệ thống giáo dục Phong kiến sẽ có đợc một tầng lớp quan lại tuy vẫn lấy
cựu học làm chính nhng đã ít nhiều tân học có thể làm cầu nối giữa nhân dân
và Nhà nớc bảo hộ. Nhng thực dân Pháp đã gặp khó khăn về thầy, sách giáo
khoa, tổ chức cơ sở vật chất, nội dung giảng dạy... Chữ Pháp và chữ Quốc
ngữ vốn cha phải là những thứ chữ quen thuộc của dân tộc ta, muốn tiếp thu
nó học trò phải mất rất nhiều thời gian mới có thể lọt qua kỳ thi Hơng. Đến
kỳ thi Hội, sỹ tử lại phải kiến giải những vấn đề nóng bỏng về kinh tế, chính
trị xã hội mà họ cha đợc học hỏi bao nhiêu, nên không có cách nào khác là
19



nói dựa chữ Hán trình bày lí giải vấn đề một cách chủ quan, nông cạn và hời
hợt. Ngời ta đã mỉa mai mấy ông đỗ tiến sỹ hồi đó là "Quốc văn nh vậy, Hán
văn cũng ra rứa nh vậy. Đó là cái tinh hoa của nhân tài nớc Đại Nam ta
đấy"(1).
2. Giáo dục thi cử ở Hà Nội từ năm 1919 đến 1945.
Sau cải cách giáo dục lần thứ nhất năm 1906, mục tiêu mà thực dân
Pháp đặt ra đã không đạt đợc, bên cạnh đó sự tồn tại cùng một lúc hai nền
giáo dục cũng làm tăng trởng mâu thuẫn giữa những ngời "Cựu học" và "Tân
học" ngay trong một thế hệ học sinh. Một bên thì không ngừng quay về thời
quá khứ âm thầm chống đối những cải cách có nguồn gốc phơng Tây, một
bên dựa trên quá khứ nhng lại hớng về và chuẩn bị cho những đổi mới của
đất nớc. Đơng nhiên những mâu thuẫn này không có lợi cho nền thống trị
của thực dân Pháp.
Lúc này, Chiến tranh thế giới lần thứ nhất cũng sắp kết thúc, những
tổn thất về ngời và của đã báo hiệu một đợt khai thác lớn của thực dân
Pháp ở thuộc địa, nhất là Việt Nam, để bù đắp lại những thiệt hại đó.
Trong bối cảnh này thực, dân Pháp thấy không thể cho tồn tại nền giáo
dục nửa cũ, nửa mới, họ đã quyết định bãi bỏ nền giáo dục "bản xứ" với
những thể chế của nó. Sau khoa thi cuối cùng ở Bắc kỳ năm 1915, ở Trung
kỳ 1918 cùng với khoa thi Hội và thi Đình đầu năm1919, ngày 14/6/1919
Khải Định ký Đạo du bãi bỏ tất cả các trờng học chữ Hán cùng với hệ
thống quản lý từ triều đình đến cơ sở. Từ nay nền giáo dục ở Việt Nam sẽ
do nhà cầm quyền Pháp hoàn toàn chỉ đạo và quản lý. Nền giáo dục Phong
kiến đã suy tàn từ thế kỷ XIX, sống lay lắt từ khi có sự xâm nhập của nền
giáo dục thực dân Pháp đến đây bị xoá bỏ hoàn toàn.
Năm 1919, Xarô đợc bổ nhiệm làm toàn quyền Đông Dơng. Cuối năm
đó ông ta đã ký nghị định ban hành bộ "Học chính tổng quy" và đến tháng 3
năm 1919 gửi thông tri cho các Tỉnh giải thích rõ thêm các nội dung cần

thiết. Mục đích của cải cách giáo dục lần này theo nh bài diễn thuyết của
Xarô là: Việc mở mang giáo dục ngoài cái lợi ích to cho đờng yên ổn lại còn
một cái lợi to nữa là nhờ đó mà luyện tập đợc những ngời giúp việc giỏi, có
1

(1). Phan Trọng Báu.Sddtr 81.

20


tài, có học, có giá trị hơn để gia công giúp sức trong việc chính trị, hành
chính, cũng nh các hoạt động khác.
Bộ học quy của Xarô gồm 7 chơng có 558 điều, mỗi chơng lại chia
thành từng mục lớn và mục nhỏ. Gồm những vấn đề chính nh:
* Về tổ chức: Xác định rõ công cuộc giáo dục ở Việt Nam chủ yếu là
dạy phổ thông và thực nghiệp. Các trờng học chia làm: trờng Pháp chuyên
dạy ngời Pháp theo chơng trình "Chính quốc", trờng Pháp - Việt chuyên dạy
ngời Việt theo chơng trình bản xứ...toàn bộ nền giáo dục chia làm 3 cấp.
- Đệ nhất cấp (Tiểu học), theo đó mỗi xã đều có 1 trờng tiểu học, nếu
xã nhỏ thì 2 đến 3 xã gần nhau có thể tổ chức chung 1 trờng. Các trờng tiểu
học có 2 loại: Trờng tiểu học bị thể gồm 5 lớp (Đồng ấu, dự bị, sơ đẳng, lớp
nhì và lớp nhất). ở mỗi Tỉnh lị và Huyện có 1 trờng tiểu học bị thể để dạy
học trò đi thi lấy bằng tốt nghiệp Tiểu học.
- Trờng Sơ đẳng Tiểu học là những trờng có 2 - 3 lớp chủ yếu mở ở
các làng xã, học trò chỉ học cho biết đọc biết viết rồi về làm ruộng, một số
học trò nếu có thể đuổi đợc thì lên trờng bị thể nào gần đó để học đến khi tốt
nghiệp.
Ngoài ra còn một số quy định về chơng trình tiểu học và thời gian học
các môn gồm: Tiếng Pháp, Toán, tập đọc, luân lý, vệ sinh, thủ công.
- Hệ Trung học chia làm 2: Cao đẳng tiểu học và trung học. Theo chơng trình cũ thì trung học chỉ có Cao đẳng tiểu học và sau đó là 1 năm

chuyên ngành. Nhng lần này do có thêm hệ Cao đẳng hoặc Đại học nên phải
thêm một bậc trung học nữa để đi thi lấy bằng tú tài.
Cao đẳng tiểu học có 4 năm: đệ nhất, đệ nhị, đệ tam và đệ tứ niên,
cuối năm thứ 4 học sinh thi để lấy bằng Cao đẳng tiểu học (còn gọi là bằng
tiểu học).
Trung học có 2 năm kết thúc bằng kỳ thi lấy bằng tú tài. Đây chỉ là
bằng tú tài "bản xứ" không có giá trị nh "tú tài Tây".
Toàn bộ các trờng tiểu học và Trung học đều nằm trong hệ thống trờng
Pháp - Việt.

21


Theo quy định thì chỉ có những ngời đậu tú tài mới đợc thi vào Cao
đẳng. Song những năm đầu do cha tổ chức đợc trờng trung học nên các học
sinh tốt nghiệp cao đẳng tiểu học vẫn đợc thi vào các trờng cao đẳng (trừ trờng nông nghiệp, Điện - tuy gọi là Cao đẳng nhng vì tính chất học nghề nên
vẫn lấy học trò có bằng tiểu học).
Với hệ thực nghiệm, ở bậc Tiểu học gồm những trờng dạy nghệ mộc,
rèn, nề, trờng gia chánh, trờng canh nông, mỹ thuật công nghiệp và mỹ nghệ.
Bậc trung học có các trờng thực nghiệm bị thể dậy toàn khoá. ở hệ thực
nghiệm tuỳ tính chất của từng loại trờng và số năm học sẽ tơng ứng với tiểu
học và trung học, sau khi tốt nghiệp sẽ làm ở các cơ sở sản xuất.
Trừ các trờng Cao đẳng và trung học khác ở Hà Nội là trực thuộc Phủ
Toàn Quyền còn các trờng phổ thông và thực nghiệm ở xứ nào thì thuộc ban
đầu xứ quản lý có bộ phận chuyên môn giúp việc.
Hệ Cao đẳng theo nguyên tắc các trờng cao đẳng Đông Dơng họp
thành Viện Đại học Đông Dơng. Nhng vì các trờng Cao đẳng cha mở hết nên
trong học quy này Xarô chỉ mới nói những nét khái quát.
Vì các trờng học chia làm hai nên các khoa thi sẽ chia làm 2 loại: Loại
thi theo chơng trình "bản xứ" và loại thi theo chơng trình Pháp.

- Chơng trình bản xứ gồm: Thi tốt nghiệp tiểu học; thi tốt nghiệp trung
học gồm cao đẳng tiểu học và trung học (tú tài).
- Chơng trình Pháp gồm: Bằng sơ học, Bằng Cao đẳng, Bằng tú tài Tây
Còn thi tốt nghiệp các trờng Cao đẳng sẽ có quy chế riêng.
Ngoài những điểm cơ bản nhất ở trên, Học quy còn quy định quyền
hạn của Nha học chính, Hội đồng cố vấn, quy chế ngạch bậc giáo viên, lơng
giáo viên và về thăng trật giáo viên.
Còn về vấn đề dạy chữ, đối với chữ Pháp, điều 134 Học quy Xarô viết:
"Về nguyên tắc tất cả các môn học ở bậc tiểu học phải dùng chữ Pháp làm
phơng tiện giảng dạy". Nhng thực tế nó gặp nhiều khó khăn và đã thất bại từ
thời Pôn Bô. Trong thông tri đề ngày 20/3/1918, Xarô lại nói tiếng Pháp bắt
đầu dạy từ lớp 3, nghĩa là sau khi học sinh đã đọc thông viết thạo tiếng mẹ
đẻ, vả lại việc này cũng phù hợp với những trờng Sơ đẳng tiểu học của các
22


làng xã chỉ dạy vài năm rồi học trò lại trở về đi cày chứ không dạy 5 năm nh
những trờng tiểu học bị thể.
Đối với chữ Quốc ngữ: Theo quy chế mới thì chỉ những trờng sơ đẳng
mới dạy hoàn toàn bằng chữ Quốc ngữ, còn các trờng tiểu học kiêm bị thì hai
lớp dới học bằng chữ Quốc ngữ, từ lớp ba trở lên dùng hoàn toàn bằng tiếng
Pháp. Và việc dạy chữ Quốc ngữ phải hớng vào những nội dung phục vụ cho
lợi ích của ngời Pháp.
Còn việc dạy chữ Hán trong các trờng Pháp - Việt đợc quy định: đối
với các trờng Sơ đẳng tiểu học thì chữ Hán không phải là môn bắt buộc.
Những trờng nào muốn dậy thì phải có sự thoả thuận giữa cha mẹ học sinh,
hội đồng kỳ mục xã và Hiệu trởng. Hiệu trởng phải chịu trách nhiệm về nội
dung và phơng pháp dạy chữ Hán của thầy giáo. Còn ở các trờng tiểu học
kiêm bị nếu phụ huynh học sinh và chính quyền địa phơng yêu cầu học thì
thống sứ hoặc khâm sứ sau khi tham khảo hội đồng hàng tỉnh rồi mới ra

quyết định đa chữ Hán thành môn học bắt buộc, tuy vậy cũng chỉ đối với hai
lớp cuối cấp mà thôi.
Nh vậy với việc ban hành những quy chế mới Xarô đã xoá bỏ hoàn
toàn nền giáo dục Phong kiến xác lập một nền giáo dục mới phục vụ cho
công cuộc khai thác thuộc địa.
Đến năm 1924 toàn quyền Méc Lanh thêm vào một số điểm về chủ trơng cho chính sách giáo dục do Xarô đã đề ra, là phát triển giáo dục theo
bình diện. Theo đó, Tiểu học gồm hai bậc: Sơ học học 3 năm, dạy bằng tiếng
Việt. Cuối lớp ba phải thi bằng Sơ học yếu lợc. Tiểu học học ba năm, dạy
bằng tiếng Pháp nh cũ. Học sinh có bằng Tiểu học vào trờng Cao đẳng Tiểu
học học bốn năm. Trên đó là bậc Trung học bản xứ, dạy theo chơng trình
Trung học Pháp, bỏ ngoại ngữ và cổ điển học La Hy mà thêm vào Việt
ngữ và Triết học Trung quốc. ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có mỗi nơi một trờng
kỹ nghệ thực hành đào tạo thợ chuyên môn ra giúp việc ở các xởng công
nghệ, cơ khí, công hoặc t. Những đô thị lớn, sẽ có những trờng Trung học
Pháp (lycee) dạy theo chơng trình Pháp, nhận học sinh Pháp và một số ít học
sinh Việt.

23


Với Xarô và Méc Lanh chính sách giáo dục của thực dân Pháp cho Hà
Nội và chung cho toàn Đông Dơng đã rõ ràng. Nó kìm hãm đa số nhân dân
trong vòng thất học và chỉ nhằm đào tạo một số ngời cần thiết giúp đỡ cho
chúng. Hà Nội là trung tâm văn hoá của chế độ thuộc địa của thực dân Pháp
ở Đông Dơng do đó chỉ có ở Hà Nội mới có tổ chức Đại học chung cho toàn
Đông Dơng. Những tổ chức trung học, tiểu học của thực dân Pháp ở Hà Nội
cũng tiêu biểu.
Do các cấp giáo dục đó của chúng ở Đông Dơng, vì vậy qua tình hình
tổ chức giáo dục các cấp của thực dân Pháp ở Hà Nội có thể thấy rõ tính chất
"thuộc địa" của chính sách giáo dục của thực dân Pháp.

* Tình hình Trung học và Tiểu học.
Sau khi thực dân Pháp áp dụng chính sách giáo dục của Xarô và
MecLanh, những năm 1918-1924 các trờng Trung học và Tiểu học ở Hà Nội
do chúng mở ra vẫn rất thiếu thốn, nhất là sau khi dân số Hà Nội tăng cao.
Ngay cả sự xuất hiện rất nhiều trờng Trung học và Tiểu học t thục dới sự
kiểm soát chặt chẽ của chúng vẫn không đáp ứng nổi nhu cầu học tập của
nhân dân Hà Nội và học sinh các tỉnh đến Hà Nội học. Trờng Anbe Xarô là
trờng Trung học độc nhất ở Hà Nội giảng dạy theo chế độ giáo dục Pháp
dành riêng cho học sinh ngời Pháp và một số học sinh ngời Hoa Kiều và Việt
Nam thuộc các gia đình có thân thế.
Trong những năm1925-1930 phong trào cách mạng sôi nổi trong toàn
quốc cũng nh ở Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là ở Hà Nội rất nhiều học sinh, sinh
viên tham gia các phong trào ái quốc nh cuộc biểu tình của sinh viên cao
đẳng năm 1925 đòi thả cụ Phan Bội Châu, phong trào bãi khoá của học sinh
năm 1926 để truy điệu, để tang cụ Phan Chu Trinh và gia nhập các Đảng
phái chính trị nh Việt Nam Nghĩa Đoàn, Việt Nam thanh niên Cách mạng
đồng chí hội, đồng thời là những ngời sáng lập ra chi bộ Cộng sản đầu tiên
của Đông Dơng tại Hà Nội, đa số là những sinh viên trờng Bởi. Bọn thực dân
Pháp ra sức theo dõi và đàn áp sinh viên và học sinh. Thái độ hằn học của
bọn t bản Pháp ở Việt Nam đối với phong trào sinh viên và học sinh chống
lại chúng đợc thể hiện rõ trong các bài báo "Chúng ta hãy xây dựng nhiều
nhà tù" năm 1932 trong đó chúng coi là "thêm một trờng học thêm một nhà
tù" và tỏ ý muốn hạn chế giáo dục cho ngời Việt.
24


Một điều đáng kể ở xứ thuộc địa vào những thập niên 30 và đầu thập
niên 40 có một trờng t thục đợc giới học sinh rất hâm mộ, đó là trờng Trung
học Thăng Long - trờng có tiếng là có nhiều giáo s dạy giỏi, tỷ lệ học sinh đỗ
cao hơn so với các trờng t khác rất nhiều, nhất là có một số giáo s đợc nhiều

ngời kính trọng vì có tâm huyết.
Thời kỳ đó học sinh đông, nhất là các tỉnh về Hà Nội, trờng công thì
khó thi vào nên những trờng t thục có lớp thành chung và Trung học phát
triển mạnh. Trờng Thăng Long cũng thành Trờng Trung học, thời kỳ thịnh
đạt trờng có 40 lớp, mỗi lớp 60 học sinh, học làm 2 ca.
Giáo viên dạy ở trờng Thăng Long có nhiều ngời sau ra làm chính trị
nh Võ Nguyên Giáp, Phan Anh, Nghiêm Xuân Yêm có những ngời hoạt
động xã hội hăng hái nh Phan Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Cao Luyện,
Hoàng Nh Tiếp...
Những năm có phong trào Mặt trận dân chủ, các nhà giáo ở Trờng đã
cùng những bạn đồng nghiệp trờng khác thành lập "Hội các nhà giáo t thục",
học sinh giáo viên ở Hà Nội sôi nổi tham gia các tổ chức và phong trào đấu
tranh, nhiều trờng học trở thành cơ sở của tổ chức "Thanh niên dân chủ" dới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng, Thực dân Pháp lập ra ngạch học
quan để tăng cờng sự kiểm soát của chúng trong lĩnh vực giáo dục, đồng thời
rút bớt một số trờng khiến cho các học sinh ở Hà Nội đã thiếu trờng lại càng
thiếu thốn hơn.
* Tổ chức Đại học của thực dân Pháp ở Hà Nội.
Năm 1917 Thực dân Pháp tổ chức Đại học ở Hà Nội với những trờng
thuốc Thú y, Luật , Hành chính, S phạm, Nông lâm, Công chính, Thơng
mại...
Trờng thuốc Hà Nội có tiền thân là trờng Ysỹ, năm 1917 có ban Y - Dợc và Sản gọi chung là trờng Thuốc Hà Nội. Sau có thêm khoa Mắt. Năm
1924 đợc nâng lên thành trờng Cao đẳng với nhiều chuyên khoa, tổng số sinh
viên có 79 y dợc và 51 nữ hộ sinh.
Năm 1931 Trờng có các lớp học và nội trú ở phố Bobillot (Lê Thánh
Tông) sinh viên thực tập ở các bệnh viện Phủ Doãn, Bạch Mai và các phòng

25



×