Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

DỰ ĐOÁN ĐỘ LÀNH TÍNH VÀ ÁC TÍNH CỦA KHỐI U BUỒNG TRỨNG BẰNG SIÊU ÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 20 trang )

DỰ ĐOÁN ĐỘ LÀNH TÍNH VÀ ÁC TÍNH CỦA
KHỐI U BUỒNG TRỨNG BẰNG SIÊU ÂM, CA125 VÀ CHỈ SỐ NGUY CƠ ÁC TÍNH Ở BỆNH
NHÂN TRƯỚC MỔ TẠI KHOA PHỤ SẢN BV ĐÀ
NẴNG
Người thực hiện BSCKII NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH


ĐẶT VẤN ĐỀ
Khối u buồng
trứng là một bệnh
lý phụ khoa
thường gặp ở
phụ nữ và tương
đối đa dạng. Nó
có thể lành tính
hay ác tính, tỷ lệ
giữa u lành và u ác
thay đổi tùy từng
nghiên cứu với u
lành chiếm 7095% so với u ác từ
5-30%.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo số liệu nghiên cứu về tình hình bệnh ung thư ở VN năm
2000, ung thư buồng trứng là 1 trong 10 loại ung thư phổ biến
ở nữ giới, đứng hàng thứ ba đối với ung thư phụ khoa, sau
ung thư vú và ung thư cổ tử cung.
 Dự báo chính xác tính chất lành hay ác của khối u buồng trứng
có tính chất quyết định trong việc chuẩn bị trước mổ, đặc
biệt là trong những cuộc phẫu thuật mang tính chất triệt đễ.


 Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích xác định
giá trị của CA125, Đánh giá siêu âm theo thang điểm Schillinger
và chỉ số nguy cơ ác tính trong chẩn đoán phân biệt khối u
buồng trứng lành tính với khối u buồng trứng ác tính trước
mổ.



Đối tượng và phương pháp nghiên cứu








Đối tượng nghiên cứu: gồm 88 bệnh nhân được chỉ
định mổ vì khối u buồng trứng thực thể tại khoa PhụSản BV Đà Nẵng từ 09/2007- 06/2008.
Tiêu chuẩn chọn bệnh: các bệnh nhân được chỉ định
mổ vì khối u buồng trứng và có kết quả chẩn đoán mô
bệnh học là khối u buồng trứng lành tính hay ác tính.
Tiêu chuẩn loại trừ: khối u buồng trứng kèm có thai,
khối u buồng trứng kèm các bệnh lý khác như: ung thư
CTC, ung thư đường tiêu hóa, ung thư vú, các bệnh
nhân đã điều trị ung thư buồng trứng từ trước.
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu



Cỡ mẫu: vì mục tiêu nghiên cứu là chẩn đoán u lành tính hay u ác tính nên
cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng cỡ mẫu để tính độ đặc
hiệu, độ nhạy:
Z α2 x Psp x (1− Psp )
nsp =
2
ω x (1− Pdis )

Với α = 0,05 → Z2 = 1,96
nsp = số lượng cỡ mẫu
Psp = độ đặc hiệu của một nghiên cứu trước đó, theo nghiên cứu
Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000) có Psp = 88 %.
Pdis = Tỷ lệ bệnh hiện hành theo nghiên cứu của Dương Ngọc Hiền
(2006) tỷ lệ ung thư buồng trứng / khối u buồng trứng = 9,9%.
ω = sai số của độ đặc hiệu (ω = 0,05)
Do đó nsp tính được ≥ 90


Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học, phần mềm SPSS 15.0


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu


Các bước tiến hành: khám lâm sàng, định lượng CA125, đánh
giá siêu âm theo Schillinger, tính chỉ số nguy cơ ác tính.
- Đánh giá siêu âm theo thang điểm Schillinger



Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đỗ t
Bạch
Hoa
38
tuổi

Trần thị
Bông 78 tuổi

Nguyễn
thị Mày
72 tuổi


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Chỉ số nguy cơ ác tính (viết tắt RMI= risk of malignancy index) là m ột mô hình
hồi quy logistic trong chẩn đoán khối u buồng trứng ác tính
RMI = M×U×CA125
Với M: Là tình trạng kinh nguyệt của bệnh nhân với còn có kinh cho 1 điểm,
mãn kinh cho 4 điểm
U: Chỉ số siêu âm theo thang điểm schillinger
CA125: Định lượng theo đơn vị IU/ml

Ví dụ Bệnh nhân Huỳnh
Thị Thử, 50 tuổi, với RMI =
5×1×330.6 =1653.



Kết quả và bàn luận




Từ 09/2007- 06/2008, có 88 bệnh nhân thoả mãn tiêu chuẩn
chọn và loại trừ
Bảng 1. Tuổi của nhóm nghiên cứu
Bện
Uh lành (77)

≤ 16
n (%)

16 – 50
n (%)

> 50 – 75
n (%)

Tổng
n (%)

6 (7,79)

62 (80,52)

9 (11,69)

77 (87,50)


U ác (11)

1 (9,09)

3 (27,27)

7 (63,64)

11 (15,50)

Tổng số (88)

7 (7,95)

65 (73,86)

16 (18,19)

88 (100)

Tuổi


Kết quả và bàn luận

Biểu đồ 1. Tỷ lệ u ác và lành theo nhóm tuổi
Sau mãn kinh tỷ lệ u ác tăng cao và tăng dần theo tuổi: < 16 tuổi u ác 9,09%, từ 1650 tuổi 27,27%, từ 50-75 tuổi u ác 63,64%. Sự khác nhau giữa các nhóm có ý nghĩa
thống kê với p < 0.05.
Theo Brennan KM , ung thư buồng trứng là bệnh của phụ nữ sau mãn kinh.

Nghiên cứu chúng tôi phù hợp với nhiều nghiên cứu khác, tỷ lệ ung thư buồng
trứng tăng theo tuổi.


Kết quả và bàn luận
Bảng 2. Kết quả mô bệnh học
Mô bệnh học

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

U LÀNH

77

87,50

U nang nước buồng trứng

28

31,82

U nang bì buồng trứng

26

29,55


U lạc nội mạc tử cung ở BT

8

9,09

U nang nhầy buồng trứng

14

15,91

Uquái trưởng thành buồng trứng

1

1,14

U ÁC

11

12,50

Carcinoma tuyến bọc dịch trong

5

5,68


Carcinoma tuyến bọc dịch nhầy

2

2,27

Carcinoma dạng nội mạc tử cung

3

3,41

U xoang nội bì phôi buồng trứng

1

1,14

Tổng

88

100

Tỷ lệ u lành chiếm 87,50%, u ác chiếm tỷ lệ 12,50%. Tần xuất hay gặp theo thứ tự u
nang nước, u nang bì, u nang nhầy buồng trứng.


Kết quả và bàn luận
Bảng 3. CA125 mức giá trị 35IU/ml giữa các phân nhóm u nang

CA 125

Mô bệnh học

CA125 ≥ 35IU/ml
(n=24)

CA125 < 35IU/ml
(n=64)

N

%

n

%

14

58,33

63

98,44

U nang nước buồng trứng

3


12,5

25

39,1

U nang bì buồng trứng

5

20,8

21

32,8

U lạc nội mạc tử cung ở BT

4

16,7

4

6,3

U nang nhầy buồng trứng

1


4,2

13

20,3

1

4,2

0

0

U ÁC

10

41,67

1

1,56

Carcinoma tuyến bọc dịch trong

4

16,7


1

5,7

Carcinoma tuyến bọc dịch nhầy

2

8,3

0

0

Carcinoma dạng nội mạc tử cung

3

12,5

0

0

U xoang nội bì phôi buồng trứng

1

4,2


0

0

24

100%

64

100,0

U LÀNH

Uquái trưởng thành buồng trứng

Tổng

Với CA125 ≥35IU/ml: U lành 58,33%, trong đó u nang bì 20,80%, u l ạc nội mạc tử cung 16,70%. U ác
tỷ lệ 41,67%, trong đó carcinoma dạng nội mạc 12,5%, carcinoma tuyến bọc dịch trong 16,7%.


Kết quả và bàn luận
Bảng 4. CA125 với mức giá trị 35IU/ml giữa u lành và u ác
U ác

U lành

CA125 ≥ 35 IU/ml


10

14

CA125 < 35IU/ml

1

63

11

77

CA125

Bệnh lý

Tổng số (88)

Với ngưỡng CA125 ≥ 35IU/ml, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên l ượng dương tính, giá tr ị
tiên lượng âm tính của CA125 trong chẩn đoán phân biệt khối u buồng trứng lành và ác tính
lần lượt là 90,91%, 81,82%, 41,66%, 98,43%
Theo Alcázar J.L và cộng sự , với ngưỡng ≥35IU/ml, độ nhạy, độ đặc hiệu của CA125 l ần
lượt là 84,4% và 68,9%. Theo Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cộng sự , với ngưỡng ≥ 35IU/ml
thì CA-125 có độ nhạy 69% và độ đặc hiệu 81%. Kết quả của chúng tôi cao hơn so với các
nghiên cứu trên, do bệnh nhân đến với chúng tôi ở giai đoạn muộn hơn.


Kết quả và bàn luận


Biểu đồ 2. Điểm số Schillinger giữa nhóm u lành và u ác
Với điểm số IV, V, tỷ lệ u ác tính chiếm 60%, u lành chiếm 40%. Với điểm số
I, II, II, tỷ lệ u ác tính 2,74% và u lành 97,26%.


Kết quả và bàn luận

Bảng 5. Điểm số Schillinger mức điểm ≥ IV giữa nhóm u lành và ác
tính
U ác
U lành
Bệnh lý
Điểm số SA theo Schillinger

Điểm số IV, V

9

6

Điểm số I, II, III

2

71

Tổng số

11


77

Với điểm số Schillinger ≥IV điểm, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên lượng dương tính, giá trị tiên
lượng âm tính của siêu âm trong chẩn đoán phân biệt giữa khối u buồng trứng lành, ác tính l ần
lượt là 81,82%, 92,20%, 60,0%, 97,26%
Theo Hồ thị Hoàng Anh, với điểm số nghi ngờ ác tính là ≥IV điểm, độ nhạy và độ đặc hiệu của
siêu âm lần lượt là 90% và 72,5%.
Theo H.M. Runge, với điểm số nghi ngờ ác tính là ≥IV điểm, độ nhạy và độ đặc hiệu của siêu âm
lần lượt 92%, 64%.


Kết quả và bàn luận
Bảng 6. Khả năng dự báo lành và ác tính của RMI
RMI

Độ nhạy
(%)

Độ đặc hiệu
(%)

Giá trị dự báo
dương tính
(%)

Giá trị dự báo
âm tính (%)

50


100

59,74

26,19

100

100

100

84,41

47,82

100

200

72,72

93,50

61,57

96,0

250


72,72

94,80

66,67

97,33

300

72,72

96,10

72,72

96,10

Với ngưỡng cắt ≥250, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên lượng dương tính, giá trị tiên lượng âm tính của
RMI trong chẩn đoán phân biệt giữa khối u buồng trứng lành, ác tính lần l ượt là 72,72%, 94,80%, 66,67%,
và 97,33%.
Theo Tingulstad , RMI ngưỡng cắt trên 200 có độ nhạy 87,3% và độ đặc hiệu 84,4%. Kết quả nầy t ương
tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Võ văn Đức tại Huế.
Theo Yazbek J, Aslam N, RMI >200 có độ nhạy 89%, độ đặc hiệu 92%, giá trị dự đoán dương tính 50%,
giá trị dự đoán âm tính 99%.


Kết quả và bàn luận


Biều đồ 3: Điểm cắt đoạn ( cut off point ) của RMI trong dự đoán u ác tính


Kết quả và bàn luận

Biều đồ 4: Điểm cắt đoạn ( Bcut off point ) của RMI trong dự đoán u ác
tính.
i


Kết luận
Với CA125 ≥ 35IU/ml, dự đoán khả năng ác
tính của khối u buông trứng, có độ nhạy
90,91%, độ đặc hiệu 81,82%.
Với điểm số Schillinger ≥IV điểm, dự đoán khả
năng ác tính của khối buông trứng, có độ nhạy
81,82%, độ đặc hiệu 92,20%.
Sử dụng RMI có độ chính xác hơn là chỉ dùng
CA125 riêng lẻ hay siêu âm riêng lẻ trong chẩn
đoán phân biệt khối u buồng trứng lành tính
hay ác tính.




×