Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án lớp 4 buổi chiều tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.17 KB, 19 trang )

Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2015
TIẾT 3 - TIẾT 13 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI : ÔN TẬP GIÂY, THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày , giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.(BT1,2,3)
- Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
- HS khá, giỏi làm bài 4, bài 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Kiểm tra bài củ
2- Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV yêu cầu HS nhận xét bài
làm trên bảng của bạn

HOẠT ĐỘNG HỌC

a)Viết số ngày trong từng tháng vào chỗ chấm
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1
2
3
4
5


6
31
28
31
30
31
30
ngày hoặc ngày ngày ngày ngày
29
ngày
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
7
8
9
10
11
12
31
31
30
31
30
31
ngày ngày ngày ngày ngày ngày
b)Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Năm nhuận có: 366 ngày
- Năm không nhuận có: 365 ngày

- GV nhận xét.
Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài.
- GV có thể yêu cầu HS nêu
cách tính số năm từ khi vua
Quang Trung mất cho đến nay.
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 3: (HS khá, giỏi)

- Viết tiếp vào chỗ chấm:
Vua Quang Trung qua đời năm 1792 năm đó
thuộc thế kỉ 18. Tính đến nay là 223 năm

- HS đọc.

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015

1


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Muốn biết bạn nào chạy
nhanh hơn, chúng ta phải làm
gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.

- Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi
so sánh. (Không so sánh
- Bạn Nam chạy hết

chạy hết

1
1
vaø ).
4
5

1
phút = 15 giây; Bạn Bình
4

1
phút = 12 giây. 12 giây < 15 giây,
5

Vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.

- GV nhận xét.
Bài 5: (HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS quan sát đồng
hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
- 8 giờ 40 phút còn được gọi là
mấy giờ ?
- GV có thể dùng mặt đồng hồ
để quay kim đến vị trí khác và
yêu cầu HS đọc giờ. (Nếu còn
thời gian)
- GV cho HS tự làm phần b.


a) 8 giờ 40 phút: Còn được gọi là 9 giờ kém 20
phút.
- Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV.
b) 5kg 8g = ?
A.58g B. 508g C. 5008g D. 580g
Đáp án C

3- Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS
về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.
_____________________________
TIẾT 4 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: ÔN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu
tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Kiểm tra bài cũ
.
2- Bài mới
Giới thiệu bài:
* Xác định yêu cầu của đề bài.
2

HOẠT ĐỘNG HỌC


Ôn tập về xây dựng cốt truyện

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


- Cho HS đọc đề bài.

Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn
tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà
mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một
bà tiên.

- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giao việc: Đề bài cho trước 3 nhân
vật: Bà mẹ ốm, Người con, Bà tiên.
Nhiệm vụ của HS là: Hãy tưởng tượng
và kể vắn tắt câu truyện xảy ra.
* Cho HS lựa chọn chủ đề của câu
truyện.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho 1 HS đọc gợi ý 1, 1 HS đọc tiếp
gợi ý 2
* GV yêu cầu HS kể câu chuyệnnoi1 về
lòng hiếu thảo
- Cho HS nói chủ đề các em chọn.
- HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để
* Thực hành xây dựng cốt truyện.
xây dựng câu truyện.

- Cho HS làm bài.
- Cho HS thực hành kể.
- HS kể theo cặp, HS 1 kể, HS 2 nghe và
ngược lại.
- Cho HS thi kể.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và khen thưởng những
HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể
hay.
- Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã - HS viết vắn tắt vào vở.
kể.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS nói lại cách xây dựng cốt
- HS chú ý nghe
truyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về kể lại cho người thân
nghe.
_________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2 – TIẾT 14 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: ÔN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số .
- Biết cách tìm STBC của 2,3,4 số. Btập 1a,b,c; BT2.
- Cẩn thận trong tính toán.
Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


3


- HS khá giỏi làm bài 1d, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ghi sẵn đề bài toán 1 và 2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Kiểm tra bài củ: Luyện tập . Làm
2- Bài mới :
Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG HỌC
Ôn tìm số trung bình cộng

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả Để tính số trung bình cộng của các số
lời đúng:
30; 40; 50; 60 ta làm như sau:
- HS làm bài cá nhân
A (30 + 40 + 50 + 60): 2
B (30 + 40 + 50 + 60): 3
C (30 + 40 + 50 + 60): 4
D (30 + 40 + 50 + 60): 5
- GV nhận xét
Bài 2: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được
Giải
40 km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ
Trung bình mỗi giờ chạy được
thứ ba chạy được 53 km. Hỏi trung bình

(40 + 48 + 53): 3 = 47 (km)
mỗi giờ chạy được bao nhiêu km?
Đáp số: 47 km
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3: Tìm số TBC của các số tự nhiên
Tổng các số từ 1 -> 9 :
liên tiếp từ 1 -> 9 :(HS khá, giỏi)
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45
- Thảo luận nhóm, trình bày
TBC của các số từ 1 -> 9: 45 : 9 = 5
3- Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm
ntn?
- Dặn dò: chuẩn bài bài: Luyện tập.
_____________________________
TIẾT 3 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (sgk), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc
về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện viết về tính trung thực (sưu tầm)
- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
4

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng

PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


1- Kiểm tra bài củ: Một nhà thơ chân
chính
- GV gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà
thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà
chết chứ không chịu khuất phục cường
quyền)
2. Bài mới :
Giới thiệu bài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
*HD học sinh kể chuyện:
- Một học sinh đọc đề
a) Tìm hiểu đề bài:
- Xác định từ trọng tâm: được nghe –
được đọc – tính trung thực
- Gợi ý một số chuyện đã được đọc ở - Đọc nối tiếp các gợi ý từ 1- 4
->TLCH: + Tính trung thưc biểu hiện
SGK
như thế nào ? Em đọc được câu chuyện
ở đâu ?
- Giới thiệu câu chuyện: VD: Tôi xin kể - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
câu chuyện “Hãy tha thứ cho chúng chuyện của mình.
cháu” của tác giả Thanh Quế. Đây là câu
chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của hai
cậu bé vì đã đưa tiền giả cho một bà cụ
bán hàng mù lòa.
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi

ý nghĩa câuchuyện.
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể theo nhóm đôi -> trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu - Cá nhân kể -> lớp nghe, nhận xét.
chuyện
- Giáo viên hướng dẫn tiêu chuẩn đánh
giá
Nhận xét, tuyên dương.
3- Củng cố - Dặn dò :
- Nêu lại ý nghĩa chung của các câu
chuyện
- Chuẩn bị : Tìm câu chuyện, đoạn
truyện) về lòng tự trọng

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015

5


TIÊT 4 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MRVT : ÔN TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm 1 số thành ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng về chủ điểm Trung thực – Tự trọng(BT4);tìm được 1 – 2 từ đồng nghĩa,
trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được(BT1,2); nắm được
nghĩa từ tự trọng(BT3)
- GD HS sống phải biết trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ bảng ở giấy khổ to để Hs làm BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về từ
ghép và từ láy – Gọi HS làm bài tập 2 và
BT 3
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
MRVT: Trung thực – Tự trọng
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 : HS tìm thêm từ 7-10 từ cùng
nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực
- Thật thà, thành thật, thật, lòng, thật
- Làm việc nhóm đôi
tình, thật tâm, chinh trực
- Viết vào vở
- Trái nghĩa với từ” trung thực” : dối
trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian
ngoan, gian giảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa
lọc, lừa dối, bịp bọm……
Bài 2 : HS làm bài theo nhóm đôi
Đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1
- HS tự đặt câu
- Các nhóm lần lượt trình bày
.
- Gv nhận xét
Bài 3 :
GV cho HS làm bài vào bảng con
Đáp án: Ý đúng là ý c
Bài 4 :

- Làm việc nhóm đôi
- Các thành ngữ, tục ngữ a,c,d : nói về
- Viết vào vở
tính trung thực
- Các thành ngữ, tục ngữ b,c : nói về
lòng tự trọng
3- Củng cố - Dặn dò:
- Em thích câu tục ngữ nào nhất ? Vì sao
?
- Chuẩn bị: Danh từ.
____________________________________________________________________________

6

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


Th t, ngy 23 thỏng 9 nm 2015
TIT 1 TIT 5 PPCT
MN: LCH S
BI: NC TA DI CH ễ H CA PHONG KIN PHNG BC
I. MC TIấU :
- Bit c thi gian ụ h ca phong kin phng Bc i vi nc ta: t
nm179 TCN n nm 938.
- Nờu oi nột v i sng cc nhc ca nhõn dõn ta di ỏch ụ h ca cỏc
triu i phong kin phng Bc (mt vi im chớnh, s gin v vic nhõndõn ta
phi cng np sn vt quý, i lao dch b cng bc theo phong tc ngi Hỏn):
+ Nhõn dõn ta phi cng np sn vt quý.
+ Bn ụ h a ngi Hỏn sang ln vi dõn ta, bt dõn ta phi hc ch Hỏn,

sng theo phong tc ca ngi Hỏn.
- HSKG: Nhõn dõn ta ó khụng cam chu lm nụ l, liờn tc ng lờn khi
ngha ỏnh ui quõn xõm lc, gi gỡn nn vn hoỏ dõn tc.
II. DNG DY HC:
GV : phiu giao vic, SGK.
III. HOT NG DY HC :
HOT NG DY
HOT NG HC
1- Kim tra bi c : Nc u Lc
Hỏt
- Vỡ sao cuc xõm lc ca quõn Triu
tht bi ?
- 2 HS tr li.
- Vỡ sao nm 179 TCN nc ta li ri vo
tay bn phong kin phng Bc ?
Nhn xột, cho im.
2- Bi mi:
Gii thiu bi :
Nc ta di ỏch ụ h ca phong
kin phng Bc
Hot ng 1 : Tho lun nhúm
Hoaùt ủoọng nhoựm
- Tỡnh hỡnh nc ta trc v sau khi b
phong kin phng Bc ụ h.
GV: - Sau khi chim c u Lc, nc ta - Cỏc nhúm tho lun, trỡnh by.
ó tri qua cỏc triu i phong kin phng + Trc nm 179 TCN T nm 179
Bc ụ h. Tỡnh hỡnh nc ta cú gỡ khỏc TCN n nm 938 Ch quyn L
trc khụng ?
mt nc c lp tr thnh quõn
GV phỏt phiu cho cỏc nhúm.

huyn ca PK phng Bc.
+ Kinh t: c lp v t ch B ph
thuc.
+ Vn húa: Cú phong tc tp quỏn
Giỏo ỏn lp 4A\Nm hc 2014-2015\on Vn Hong
PHT: Trn Phng Thnh\ó duyt tun 5\Ngy 21/9/2015

7


riêng Phải theo tục người Hán,
nhưng dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân
tộc.
Lớp nhận xét, bổ sung.

GV chốt ý.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra bảng thống kê.
- HS lên bảng điền.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố - Dặn dò
- Nêu những việc mà bọn giặc bắt dân ta
phải làm ?
- Nhân dân ta chống lại âm mưu đồng hóa
của chúng như thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá
- Chuẩn bị:” Khởi nghĩa Hai Bà Trưng “
- Nhận xét tiết học
________________________

TIẾT 2 – TIẾT 15 PPCT
MƠN: TỐN
BÀI: ƠN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố:
- Tính được TBC của nhiều số
- Giải tốn về tìm số TBC.
- Cẩn thận trong tính tốn.
- HS khá, giỏi làm bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Kiểm tra bài củ
2- Bài mới:
Giới thiệu bài
Bài 1: Viết và tính theo mẫu
- GV cho HS làm bài cá nhân
Bài 2 : Tính nhẩm rồi viết kết quả vào
chấm
- HS làm bài vào bảng con

Bài 3: Số trung bình cộng của hai số là
8

HOẠT ĐỘNG HỌC
Ơn về tìm số trung bình cộng
Mẫu: 35 và 45 là (35 + 45): 2 = 40
a) 76 và 16 là (76+16): 2= 46
b) 21 ; 30 và 45 là (21+30+45): 3= 32

a) Số trung bình cộng của hai số là 12.
Tổng của hai số đó là 24.
b) Số trung bình cộng của ba số là 30.
Tổng của ba số đó là 90.
c) Số trung bình cộng của bốn số là 20.
Tổng của bốn số đó là 80.
Giải

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đồn Văn Hồng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


36. Biết một trong hai số đó là 50, tìm số
kia.
- HS làm bài vào vở
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Làm vở
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Để tính trung bình mỗi xe chỗ được
bao nhiêu ta cần biết gì?

Tổng của hai số là:
(36 x 2 = 72
Số kia là:
72 – 50 = 22
ĐS: 22
Giải
Tổng số xe chở hàng :
4+5 = 9 (xe)
TB mỗi ô tô chở :

{( 36 x 5 ) + ( 45 x 4 )} : 9 = 40 ( tạ )
ĐS: 40 tạ.

3- Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm như thế nào?
_________________________
TIẾT 4 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: ÔN TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
VÀ ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ
chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
* KNS: Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại
thực phẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa ; phiếu học tập cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới.
Gới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG HỌC


Ôn Tại sau cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời
- Các nhóm làm bài trên phiếu
đúng nhất:
- Các nhóm lần lượt trình bài và nhận xét Chúng ta nên ăn phốp hợp nhiều loại thức
- GV nhận xét
ăn và thường xuyên thay đổi món ăn vì:
Mỗi thức ăn chỉ cung cấp một chất dinh
dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau.
Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015

9


Không một loại thức ăn nào có thể cung
cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể
dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng
Giúp ta ăn ngon miệng.
Vừa giúp ta ăn ngon miệng, vùa cung
cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bài 2: Viết chữ Đ vào
trước câu đúng,
- Các nhóm làm bài trên phiếu
chữ S vào
trước câu sai

- Các nhóm lần lượt trình bài và nhận xét Sau đây là một số lời khuyên về cách ăn
- GV nhận xét
thức ăn có chứa nhiều chất đạm
Thịt có nhiều chất đạm quý không thay
thế được. Vì vậy chỉ cần ăn thịt là đủ.
Ta nên ăn cá vì cá có nhiều chất đạm
quý cá là loại thức ăn dễ tiêu. Cá có chứa
chất phòng chống xơ vữa động mạch.
Thịt là loại thức ăn khó tiêu. Vì vậy ta không nê
ăn nhiều thịt.
Chất đạm thực vật có nhiều ở các loại
đậu đều dễ tiêu. Vì vậy chỉ cần ăn đạm
thực vật là đủ
Chúng ta cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật vì mỗi loại đạm có
chứa chất bổ dinh dưỡng khác nhau
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Tại
sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật.
___________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 24 thng 9 năm 2015
TIẾT 2 – TIẾT 10 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả hằng ngày.

- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các` loại rau, quả chín
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng.
10

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ? - 1-2 HS trả lời.
- Tại sao không nên ăn mặn ?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Ăn nhiều rau quả chín sử dụng thực
phẩm sạch và an toàn
Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều
rau và quả chín:
MT: HS biết giải thích vì sao cần ăn nhiều
rau, quả chín hằng ngày.
GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh
dưỡng. Trả lời:
- Kể tên một số loại rau quả em ăn hằng - HS trả lời.
ngày.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi

của các` loại rau, quả chín
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả.
GV kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại
rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng
cần thiết cho cơ thể.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực
phẩm sạch và an toàn.
MT: Giải thích thế nào l thực phẩm sạch v
an toàn.
GV chia nhóm, nêu yêu cầu.
Hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp - Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 23
chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có SGK. Trình bày.
nguồn gốc TV ?
- Lớp trao đổi, nhận xét.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp Các nhóm thảo luận nội dung:
giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nhóm 1:
MT: Kể ra các biện pháp giữ vệ sinh an - Cách chọn thức ăn tươi, sạch…
toàn thực phẩm.
- Cách nhận ra thức ăn ôi, héo...
GV chia nhóm, nêu yêu cầu.
Nhóm 2:
- Cách chọn đồ hộp và chọn thức ăn
đóng gói.
Nhóm 3:
- Sử dụng nước sạch để rửa thực
phẩm, dụng cụ nấu ăn.
- Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
Đại diện trình by.

3. Củng cố - Dặn dò:
Lớp nhận xét.
Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015

11


- Dặn dò: chẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
___________________________
TIẾT 3 – TIẾT 5 PPCT
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe -viết lại đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đoạn
văn có lời nhân vật.
- Làm đúng các bài tập 2 a/b.
- HS khá, giỏi giải được câu đố BT3.
- GD HS cẩn thận trong viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Kiểm tra bài củ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.

- Nhận xét về chữ viết của HS .
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:

Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
* Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để nối
ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người đáng
quý ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- PB:rạo rực, dìu dịu, gióng giả, con
dao, rao vặt, rao hàng,…
- PN:bâng khuân, bận bịu, nhân dân,
vâng lời, dân dâng,…
Những hạt thóc giống
- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Nhà vua chọn người trung thực để
nối ngôi.
+ Vì người trung thực dám nói đúng sự
thực, không màng đến lợi ích riêng mà
ảnh hưởng đến mọi người.
+ Trung thực được mọi người tin yêu
* Hướng dẫn viết từ khó:
và kính trọng.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết - Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng
chính tả.
dạc, truyền ngôi,…
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ - Viết vào vở nháp.

vừa tìm được.
* Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu,
12

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2
chấm phới hợp với dấu gạch đầu dòng.
* Thu chấm và nhận xét bài của HS :
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
(GV có thể lựa chọn phần a, hoặc b hoặc
bài tập do GV lựa chọn để sửa chữa lỡi
chính tả cho HS địa phương.)
a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo
nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm
nhanh, đọc đúng chính tả.
b) Cách tiến hành như mục a.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trong nhóm tiếp sứ nhau điền chữ
còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ)
- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
- Chữa bài (nếu sai)

lời giải - nộp bài - lần này - làm em lâu nay - lòng thanh thản - làm bài chen chân - len qua - leng keng - áo
len - màu đen - khen em.

Bài 3: (HS khá, giỏi)
a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên Con - Lời giải: Con nòng nọc.
vật.
- Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng dưới
nước. Trứng nở thành nòng nọc, có đuôi,
bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng
duôi, nhảy lên sống trên cạn
b) Cách tiến hành như mục a.
- Lời giải: Chim én.
3- Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài 2a hoặc 2b
vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đố.
__________________________
TIẾT 4 – TIẾT 5 PCT
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BÀI: ÔN BÀI NƯỚC ÂU LẠC
VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
- Năm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân
Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lân kéo quân sang XL Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết ,có vũ
khí lợi hại nên dành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên
cuộc kháng chiến thất bại.
- HS khá giỏi:
+ Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015

13


- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
- HS khá giỏi: Xác lập mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản
xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành thửa ruộng
bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên
Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
- Giáo dục HS biết giữ gìn nghề truyền thống dân tộc
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK, lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ngày nay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Hoạt động nhóm đôi và làm bài
trên phiếu
- GV cho HS quan sát lược đồ và làm
bài
- Gọi một vài nhóm dán bài lên bảng và
trình bài
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi
HĐ2: Hoạt động nhóm đôi
Cho HS thảo luận và trình bày


HOẠT ĐỘNG HỌC

Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước ý
đúng.
Thành Cổ Loa có dạng
Hình tròn
Hình vuông
Hình thang
Hình xoáy trôn ốc

Bài 2: Hãy trọn một trong các từ ngữ:
hiện đại, chắc chắn, kiên cố để điền vào
chỗ trống trong câu sau cho thích hợp.
Người Âu Lạc đoàn kết một lòng
chống giặc, lạico1 tướng chỉ huy giỏi, vũ
khí tốt, thành lũy …………….nên lần
nào quân giặc cũng bị đánh bại.
Từ cần điền là: kiên cố
+ Đời sống của người Âu Việt có điểm + Trồng lúa, chế tạo đồ đồng, trồng trọt,
gì giống với đời sống người Lạc Việt. chăn nuôi, phong tục giống người Lạc
(HS khá, giỏi)
Việt.
- GV kết luận.
HĐ3: Hoạt động nhóm đôi và làm bài Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống trước ý
trên phiếu
đúng.
- GV cho HS quan sát lược đồ và làm Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên
bài
Sơn là:
- Gọi một vài nhóm dán bài lên bảng và

Nghề Khai thác rừng
trình bài
Nghề thủ công truyền thống
- Lớp nhận xét
Nghề nông
- GV nhận xét, khen ngợi
Nghề khai thác khoáng sản
Bài 4: Đánh dấu x vào ô trống trước ý
đúng.
14

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học - về nhà học bài.

a)Ruộng bậc thang thường làm ở::
Đỉnh núi
Sườn núi
Dưới thung lũng
b) Tác dụng của ruộng bậc thang là:
Giữ nước
Chóng xói mòn đất
Cả hai ý trên
Đáp án: câu a ý 2, câu b ý 3

________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 25 thng 9 năm 2015

TIẾT 1– TIẾT 5 PPCT
MÔN : ĐỊA LÍ
BÀI : TRUNG DU BẮC BỘ.
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ :Vùng
đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ :
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản
tình trạng đất đang bị xấu đi.
- HS khá giỏi nêu được quy trình chế biến chè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Tranh đồi chè, tranh hái chè, bản đồ hành chính.
HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1- Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên 1 số nghề của người dân ở vùng núi - HS trả lời
Hoàng Liên Sơn ?
- Kể tên 1 số khoáng sản ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn?
- Tại sao phải bảo vệ và khai thác khoáng
sản hợp lí ?
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới :
Giới thiệu bài :
Trung du Bắc Bộ.
Hoạt động 1 : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn

thoải.
- Thế nào là vùng trung du ?
- Vùng nằm giữa núi và đồng bằng
Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015

15


GV : Treo tranh ( bản đồ ).

là 1 vùng đồi tròn, sườn thoải, xếp
cạnh nhau như bát úp.
- Vùng trung du Bắc bộ có nét gì đặc biệt?
-Vừa mang dấu hiệu của đồng bằng
vừa mang nét của miền núi.
- Kể tên 1 số tỉnh ( thành ) ở nước ta thuộc - Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc.
vùng trung du mà em biết.
Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du. Hoạt động lớp.
- GV chia nhóm đôi.
- 2 HS cạnh nhau làm nhóm.
- GV treo tranh H1 và H2/ SGK.
- HS vừa quan sát vừa trả lời trong
nhóm.
- Kể tên 1 số cây trồng ở vùng trung du.
- Chè, cam, chanh…
- Tại sao vùng trung du thích hợp với cây - Vì vùng trung du có khí hậu ẩm
chè và cây ăn quả ?
lạnh là điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển cây ăn quả.

- Em có nhận xét gì về chè Thái Nguyên ?
- Chè Thái Nguyên thơm ngon được
nhiều người ưa chuộng.
- Nêu các khâu chế biến để có chè thành - Hái chè→ phân loại chè→ nghiền,
phẩm?
sấy khô→ đóng gói.
- Bảng số liệu cho em biết điều gì về chè - Sản lượng làm ra tăng mạnh sau
Thái Nguyên từ năm 1990→1999 ?
mỗi năm.
- GV cho các nhóm trình bày.
+ Các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3: Họat động trồng rừng.
Hoạt động lớp.
- GV treo tranh những ngọn đồi trọc.
- Hs quan sát.
- Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi bị - Vì cây cối bị hủy hoại do quá trình
đồi trọc hoàn toàn ?
phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy
và do khai thác gỗ bừa bãi.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng và đất? - Người dân đã biết trồng rừng ( cây
sơn, trẫu, sở…) để che phủ đồi trọc,
ngăn tình trạng đất đồi đang bị xấu
Ghi nhớ.
đi…
3- Củng cố. – Dặn dò :
- Bảo vệ rừng sẽ được lợi như thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá

- Chuẩn bị bài Tây Nguyên.
_________________________

16

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


TIẾT 2 TIẾT 5 PPCT
ÔN CHÍNH TẢ
BÀI: ÔN BÀI NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết lại đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn
văn có lời nhân vật.
- Giáo dục học sinh cẩn thận trong viết bài.
- Học sinh khá, giỏi giải được câu đố bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng đọc cho 3 học - Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
sinh viết.
- rạo rực, dìu dịu, gióng giả, con dao,
rao vặt, rao hàng,…
- bâng khuân, bận bịu, nhân dân, vâng
lời, dân dâng,…
- Nhận xét về chữ viết của học sinh.

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
* Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn.
+ Nhà vua chọn người trung thực để
- Hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để nối nối ngôi.
+ Vì người trung thực dám nói đúng sự
ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người đáng thực, không màng đến lợi ích riêng mà
ảnh hưởng đến mọi người.
quý ?
+ Trung thực được mọi người tin yêu
và kính trọng.
- Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi dạc, truyền ngôi,…
- Viết vào vở nháp.
viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc và viết các
từ vừa tìm được.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ
dễ viết sai cho HS viết vào bảng con
- GV nhận xét sửa chữa
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


17


Bài 3: (học sinh khá, giỏi)
a/ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội - 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
dung.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm ra tên - Lời giải: Con nòng nọc.
Con vật.
- Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng dưới
nước. Trứng nở thành nòng nọc, có đuôi,
bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng
đuôi, nhảy lên sống trên cạn
b/ Cách tiến hành như mục a.
- Lời giải: Chim én.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Dặn học sinh về nhà viết lại bài 2a hoặc
2b vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đố.
- Chuẩn bị bài sau: Người viết truyện thật
thà.
- Nhận xét tiết học.
_________________________
TIẾT 4 – TIẾT 1 PPCT
MÔN: ATGT
BÀI: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường.
- HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH :
Tổ chức làm việc cả lớp qua quan sát và hỏi đáp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Tìm hiểu vạch kẻ đường:
GV:
- Những bạn nào đã nhìn thấy vạch kẻ
trên đường ?
- Mô tả (chỉ trên hình) các loại vạch kẻ
trên đường em đã nhìn thấy.
- Người ta kẻ những vạch trên đường để
làm gì ?
- GV giảng thêm : vạch đi bộ qua đường,
vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô
sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân
18

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Nhiều ý kiến kể lại.
- HS mô tả và chỉ (vị trí, hình dạng,
màu sắc).
- Để phân chia làn đường, hướng đi, vị
trí dừng lại.
- Vài HS nhắc tên và tác dụng của các
dụng của các vạch.

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng

PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015


chia làn đường cho các loại xe, mĩu tên
chỉ hướng đi của xe.
- Nhận xét khen ngợi lớp.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.

Tân Thạnh, ngày 21 tháng 9 nằm 2015
Đã duyệt giáo án tuần 5
Tổ trưởng

Trần Phương Oanh

Giáo án lớp 4A\Năm học 2014-2015\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 5\Ngày 21/9/2015

19



×