Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 buổi chiều tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.12 KB, 19 trang )

Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2015
TIẾT 3: ÔN TOÁN
BÀI: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Củng cố kiến thức:
Cho HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng
của nhiều số.
2. Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 25. Vở Bài tập Toán 4,
Bài 1: GV sửa chữa
1/ Tìm số trung bình cộng của các số sau:
47; 52; 68; 37.

HOẠT ĐỘNG HỌC
-HS trả lời

HS làm bài

1/ Số số trung bình cộng của các
số đã cho là:
(47 + 52 + 68 + 37) : 4 = 51
*HS khá giỏi làm thêm bài tập4
2/ Số thứ hai là :
Tìm số trung bình cộng của 3 số, biết số thứ 54 x 4 = 216
nhất bằng 54, số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất Số thứ ba là :
và số thứ ba lớn hơn số thữ nhất 42 đơn vị.
54 + 42 = 96


Số số trung bình cộng của 3 số là :
(54 + 216 + 96) : 3 = 122
3. Củng cố - Dặn dò:
Đáp số: 122
- HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng
- Chuẩn bị bài sau
__________________________
TIẾT 4: ÔN TẬP LÀM VĂN
BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Luyện kĩ năng ban đầu về đoạn văn kể chuyện
- Luyện vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
II. ĐỒ DÙNG :
Vở bài tập Tiếng Việt 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra cũ :
- Thế nào là đoạn văn, cách trình bày
đoạn văn ?
Đánh giá, nhận xét.

HOẠT ĐỘNG HỌC
-2 em trả lời
- Lớp nhận xét

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

1



2.Giới thiệu bài:
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
*Luyện về đoạn văn trong bài kể chuyện
Bài tập 1, 2
- GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập,
-2 em đọc
đọc yêu cầu?
- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo
- Nhận xét chốt lời giải đúng
luận vào vở bài tập.
- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét
Bài tập 3
Kết luận:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện
kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt
của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm
xuống dòng
*Ghi nhớ
- Nhắc học sinh học thuộc
*Luyện tập
- Giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1
em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
- Giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Học thuộc ghi nhớ

- Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3
phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã
hoàn chỉnh.

- Đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút
ra từ 2 bài tập trên
- 2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.

- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ,
tưởng tượng để viết bổ xung phần thân
đoạn.
- 1 số em đọc bài làm.
- Nghe nhận xét

______________________________________________________________
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2: ÔN TOÁN
BÀI: BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về biểu đồ
- Củng cố về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Củng cố kiến thức:
Cho HS nêu lại cách tìm số trung bình -HS trả lời
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015


2


cộng của nhiều số.
2. Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1, 2, trang 29,30. Vở Bài tập
Toán 4,
GV cho HS nhận xét sửa chữa
*HS khá giỏi làm thêm bài tập:
3/ Hai người đi xe máy, khởi hành cùng
một lúc từ hai địa điểm cách nhau
144km, họ đi ngược chiều nhau và sau 2
giờ hai người gặp nhau. Hỏi trung bình
một giờ mỗi người đi được bao nhiêu kilô-mét.
- HD HS cách làm
- Sửa chữa
4/Con heo và con chó cân nặng 102kg,
con heo và con bò cân nặng 231kg. Con
chó và con bò cân nặng 177kg. Hỏi trung
bình mỗi con cân nặng bao nhiêu ki-lôgam.
- HD HS cách làm
- Sửa chữa

3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học

HS làm bài


Tổng số giờ của hai người đi là:
2 + 2 = 4 (giờ)
Hỏi trung bình mỗi giờ mỗi người đi
được là:
144: 4 = 36(km)
Đáp số: 36km
2/ con heo + con chó = 102kg
Con heo + con bò = 231kg
con chó + con bò = 177kg
Vậy:(con heo + con chó + con bò) x 2
= 102kg + 231kg +177kg
(con heo + con chó + con bò) x 2=
510kg
con heo + con chó + con bò = 510kg : 2
con heo + con chó + con bò = 255kg
Trung bình mỗi con cân nặng :
255 : 3 = 85(kg)
Đáp số: 85kg

_______________________
TIẾT 3 - TIẾT 6 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (sách giáo khoa), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe,
đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng lớp viết sẵn đề tài.
- Giáo viên và học sinh chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện về

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh kể chuyện và nêu ý nghĩa.

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

3


tính trung thực và nói ý nghĩa của
truyện .
- Nhận xét và tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi học sinh đọc đề bài và phân tích
đề.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng
bằng phấn màu : lòng tự trọng đã nghe
, đã đọc.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau phần
gợi ý..
+ Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào

nói về lòng tự trọng ?

+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu?

- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Lớp lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh phân tích đề bằng cách.nêu
những từ ngữ quan trọng trong đó.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc .
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân
mình ,giữ gìn phẩm giá không để ai coi
thường mình.
+ Truyện kể về danh tướng Trần Bình
Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm
giặc nước Nam còn hơn làm vương xứ
Bắc.
+ Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện
cổ tích Sự tích dưa hấu.
+ Truyện kể về cậu bé Nen- li trong câu
chuyện Buổi học thể dục.
+ Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam,
trong truyện đọc lớp 3, trong truyện đọc
lớp 4, trên báo…
- Lớp lắng nghe.

- Những câu chuyện các em vừa nêu
trên rất bổ ích. Chúng đêm lại cho ta
lời khuyên chân thành về lòng tự
trọng của con người.

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ phần 3:
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4
điểm.
+ Câu chuyện ngoài sách giáo khoa: 1
điểm.
+ Kể hay, hấp dẫn có điệu bộ, cử chỉ: 3
điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện: 2
điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc
đặt câu hỏi cho bạn : 1 điểm.
* Kể chuyện trong nhóm:
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

4


- Chia nhóm 4 học sinh, cho hoạt động - Kể chuyện trong nhóm, nhận xét, bổ
nhóm.
sung cho nhau.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh.Yêu cầu
học sinh kể lại truyện theo đúng trình
tự
- Gợi ý cho học sinh các câu hỏi
- Học sinh kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân

vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay
nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi
người điều gì?
- Học sinh nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì
đáng quí?
+ Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi
người điều gì?
* Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện . - Học sinh thi kể chuyện
- Học sinh khác lắng nghe và đặt câu hỏi
lại cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn
- Lớp nhận xét .
- Bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Tuyên dương, khen thưởng cho học
- Học sinh nghe
sinh vừa đoạt giải.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu ý nghĩa chuyện.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Dặn học sinh về nhà tập kể lại những
câu chuyện mà em nghe các bạn kể
cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Lời ước dưới trăng.
- Nhận xét tiết học và khuyến khích
học sinh nên đọc truyện .

___________________________

TIẾT 4: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. DANH TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.
- Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt
câu.
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

5


- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người,vật, hiện tượng, khái niệm hoặc
đơn vị )
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt
câu.
II. ĐỒ DÙNG
- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập tiếng Việt 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra:
- HS lên bảng làm bài tập
2. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC
*Hướng dẫn mở rộng vốn từ :
*Trung thực- Tự trọng.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng
thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm…
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá,
gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp…
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét
Bài 3;
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.
Bài 4:
- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
*Luyện danh từ:
- Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là
danh từ ?
- GV phát phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
+ Học sinh làm lại bài tập 1
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả
- Làm bài đúng vào vở


+ HS mở vở làm bài tập 2
- Nghe GV phân tích yêu cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lượt đọc
+ Học sinh làm miệng bài tập 3
- 1em làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài
- Học sinh làm lại bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm lại bài tập 1
- Vài em đọc bài làm
- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với
danh từ chỉ khái niệm ở bài tập 1
- Nghe GV nhận xét.

- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau
_________________________________________________________________
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

6



Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 - TIẾT 6 PPCT
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi
nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
- Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định
giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
- Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm
của chính quyền đô hộ.
- Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta
bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG:
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong + Bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê
kiến phương Bắc đã làm gì ?
giác, bắt chi quý, xuống biển mò ngọc
trai, ... theo tục lệngười Hán, ...
+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
+ Không chịu khuất phục, không cam
chịu sự áp bức, ...
- 1 học sinh đọc ghi nhớ.

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
2. Bài mới:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:
a) Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh đọc sách và trả lời câu hỏi
đoạn “Đầu thế kỉ I ... trả thù nhà”
- Nêu nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi - Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị
nghĩa của Hai Bà Trưng ...
Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).
* Hoạt động 2:
b) Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.
- Treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi
nghĩa Hai Bà Trưng: Giới thiệu cho học
sinh hiểu đây là khu vực chính vì cuộc
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

7


khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rất rộng.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, - Dựa vào lược đồ học sinh tường thuật
xem lược đồ tường thuật lại diễn biến lại diễn biến cuộc khởi nghĩa .
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai
Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa

quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi
tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính
quyền đô hộ.
c) Kết quả của cuộc khởi nghĩa.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết
quả như thế nào?

- Trong vòng chưa đầy một tháng ,cuộc
khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi . Đất
nước sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng
được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê
Linh.

d) Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc phần còn lại của - Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng
sách giáo khoa và nêu ý nghĩa của cuộc lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều
khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể
hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- 2 → 3 học sinh đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố - Dặn dò :
- Với kết quả trên Hai Bà Trưng đã trở
- Với chiến công oanh liệt như trên, Hai
thành như thế nào?
Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng
chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch
sử nước nhà.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm

vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Bạch
Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (938).
- Nhận xét tiết học.
______________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN
BÀI: BIỂU ĐỒ - TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về biểu đồ
- HS vẽ và đọc được các số liệu trên biểu đồ
- Củng cố về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Học sinh nắm được cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
- học sinh khá giỏi tính được tổng các số trung bình cộng khi biết trung bình
cộng của nhiều số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

8


HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Củng cố kiến thức:
Cho HS nêu lại cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
2. Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập trang 33, 34. Vở Bài tập Toán
4,
GV sửa chữa

*HS khá giỏi làm thêm bài tập:
1/ Ở một đội bóng đá, tuổi trung bình
của 11 cầu thủ ra sân thi đấu là 22 tuổi,
nếu không kể đội trưởng thì tuổi trung
bình của 10 cầu thủ là 21 tuổi. Hỏi đội
trưởng bao nhiêu tuổi?
- HD HS cách làm
- GV nhận xét Sửa chữa
2/Trung bình cộng tuổi của Ba, Mẹ, Bình
và Lan là 24 tuổi, trung bình cộng tuổi
của Ba, Mẹ và Lan là 28 tuổi. Tìm số
tuổi của mỗi người, biết tuổi Bình gấp
đôi tuổi Lan, tuổi Lan bằng
-HD HS cách làm
Sửa chữa

3.Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau

1
tuổi Mẹ.
6

HOẠT ĐỘNG HỌC
-HS trả lời

HS làm bài

1/ Giải:
Tổng số tuổi của 11 cầu thủ:

22 x 11= 242(tuổi)
Nếu không kể đội trưởng thì tổng số tuổi
của 10 cầu thủ là :
21 X 10 = 210 (tuổi)
Tuổi của đội trưởng là:
242 – 210 = 32 (tuổi)
ĐS: 32 tuổi
Bài giải:
Tổng số tuổi của Ba, Mẹ, Bình và Lan
là : 24 x 4 = 96 (tuổi)
Tổng số tuổi của Ba, Mẹ và Lan là : 28
x 3 = 84 (tuổi)
Tuổi của Bình là : 96 – 84 = 12 (tuổi)
Tuổi của Lan là : 12 : 2 = 6 (tuổi)
Tuổi của Mẹ là : 6 x 6 = 36 (tuổi)
Tuổi của Ba là : 84 – (36 + 6) =
42(tuổi)
Đáp số: Ba : 42 tuổi , Mẹ : 36 tuổi,
Bình: 12 tuổi, Lan : 6 tuổi

_______________________
TIẾT 4: ÔN KHOA HỌC
BÀI: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo
có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i-ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:


Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

9


HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Củng cố kiến thức:
HS nhắc lại nội dung bài học
- 1-2 HS nhắc lại.
2. Giới thiệu bài ôn tập
* sử dụng hợp lí các chất béo và muối
ăn
Bài tập 1: GV cho HS tự hoàn thành bài - Viết tên một số thức ăn chứa chất béo
tập 1 trên phiếu
có nguồn góc động vật và thực vật:
- HS lần lượt trình bài
Thức ăn
- Lớp nhận xét
Số Thức ăn chứa chất chứa chất
- GV nhận xét sửa chữa
TT
béo động vật
béo thực
vật
1
2
3
4

Bài tập 2: GV cho HS làm bài vào VBT
- HS lần lượt trình bài
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa chữa

- Viết chữ Đ vào ô trống trước câu đúng
chữ S trước câu sai.
Sau đây là một lời khuyên về cách ăn
các thức ăn có chứa nhiều chất béo:
Nên ăn ít thức ăn có chứa chất béo
.
động vật để phòng tránh bệnh huyết áp
cao, tim mạch
Không nên ăn chất béo có nguồn góc
động vật vì có chứa chất xơ vữa thành
mạch máu
Nên ăn phới hợp chất béo động vật
và chất béo thực vật để đảm bảo cung
cấp đủ chất béo cho cơ thể
Chỉ nên ăn chất béo thực vật vì
trong chất béo này có chứa chất chống
lại bệnh xơ vữa thành mạch máu
Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác - HS trả lời.
hại của ăn mặn.
- Nói ích lợi của muối i-ốt. Nêu tác hại - HS nêu ích lợi của muối i-ốt đối với
của ăn mặn.
sức khỏe.
- Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu
thể ?
i-ốt nên ăn muối có bổ sung i-ốt.

- Tại sao không nên ăn mặn ?
- Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết
- GV nhận xét.
áp cao.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò: chẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

10


Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2015
TIẾT 2 - TIẾT 12 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: Thường
xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cho học sinh quan sát tranh hình 26
sách giáo khoa
+ Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh
dưỡng mà em biết ?
+ Bệnh còi xương có dấu hiệu gì Nguyên
nhân ?
+ Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ ?
* Hoạt động 2:
 Biện pháp phòng bệnh .
* Cho học sinh quan sát tranh hình 27
sách giáo khoa.
+ Làm gì để phòng chống bệnh suy dinh
dưỡng mà em biết ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của bài Một số cách bảo
quản thức ăn
- Phòng một số bệnh do thiếu chất
dinh dưỡng
- Học sinh thành 3 nhóm quan sát thảo
luận rồi trình bày
+ Còi xương, gầy yếu ...
+ Lùn, ốm yếu, nhẹ cân, xanh xao.
Nguyên nhân do ăn không đủ chất, đủ
lượng, thức ăn. Đặc biệt thiếu chất đạm

+ Do thiếu i-ốt cơ thể phát triển chậm,
kém thông minh.
- Học sinh quan sát tranh từng cặp thảo
luận rồi trình bày
+ Cơ thể phải được cung cấp đủ chất
dinh dưỡng để phát triển bình thường
chống được một số bệnh

* Hoạt động 3:
 Trò chơi
- Chia lớp thành các nhóm
- Lớp thành 2 nhóm chơi luân phiên
- Thi kể tên một số bệnh thiếu chất dinh
dưỡng
* Cách chơi: Nhóm 1 nói thiếu chất, nhóm - Học sinh lắng nghe
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

11


2 nói tên bệnh và ngược lại
- Cho học sinh chơi thử
- Chơi chính thức

- 4 học sinh chơi cả lớp theo dõi
- 2 nhóm chơi tránh hỏi hoặc trả lời trùng
lặp đến khi có nhóm sai thì dừng cuộc
chơi.


- Nhận xét tuyên bố thắng cuộc
- Cho học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Học sinh lần lượt đọc ...
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài học.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc bài và làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh béo phì.
- Nhận xét tiết học.
_________________________
TIẾT 3 - TIẾT 6 PPCT
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại
của nhân vật trong bài.
- Làm đúng bài tập 2, bài tập 3a
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm
III. HOẠTĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài củ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng đọc các từ ngữ - Đọc và viết các từ:
và cho 3 học sinh viết..
+ kén chọn, cái kẻng, leng keng, léng
phéng.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
2. Bài mới:
- Người viết truyện thật thà

a. Giới thiệu bài:
- Học sinh lắng nghe.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung truyện:
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì ?
+ Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện
ngắn, truyện dài.
+ Trong cuộc sống ông là người như thế + Ông là một người thật thà, nói dối là
nào ?
thẹn đỏ mặt và ấp úng.
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó trong
truyện .
- Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện
- Yêu cầu học sinh đọc và luyện các từ ngắn, dự tiệc, thẹn…
vừa tìm được.
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

12


* Hướng dẫn trình bày:
- Gọi học sinh nhắc lại cách trình bày lời
thoại
* Nghe - viết:
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở
- Học sinh viết bài vào vở
* Thu, chấm, nhận xét vở.

- Đổi vở chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
+ Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh ghi lỗi và chữa lỗi
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu và
mẫu.
- Học sinh tự ghi lỗi và chữa lỗi.
- Nhận xét.
+ Bài 3:
+ Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ + Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s hoặc
láy như thế nào?
x.
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm - Thảo luận theo nhóm 4.
4
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhận xét ,bổ sung.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có
một phiếu hoàn chỉnh..
- Kết luận về phiếu đúng, đầy đủ nhất.
- Ví dụ: sàn sàn, san sát, sẵn sàng, sung
sướng, săn sóc,...
- xa xa, xó xỉnh, xối xả, xốc xếch, xinh
xinh,...
- Học sinh chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Học sinh nghe
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Dặn học sinh chú ý các hiện tượng
chính tả để viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau: Gà Trống và Cáo.

- Nhận xét tiết học.
___________________________
TIẾT 4: ÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ
BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC TRUNG DU BẮC BỘ.
I. MỤC TIÊU :
- Nêu đoi nét về đời sống cực nhọc của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta
phải cống nạp sản vật quý, đi lao dịch bị cưỡng bức theo phong tục người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chư Hán,
sống theo phong tục của người Hán.
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

13


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ :Vùng
đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ :
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : phiếu giao việc, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : Ôn Lịch sử

* HS đọc nội dung bài
1/ Để thống trị nhân dân ta, các triều đại - HS trả lời.
phong kiến phương Bắc đã làm những gì?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận
2/ Dựa vào SGK, hãy hoàn thành bảng sau - Dựa vào SGK, hãy hoàn thành bảng
- HS hoạt động nhóm đôi
sau:
- Các nhóm trình bài, lớp nhận xét
Năm xảy Người lãnh đạo khởi
- GV nhận xét, khen ngợi
ra sự
nghĩa
kiện
40
Hai Bà trưng
248
Bà Triệu
542
Lí Bí
550
Triệu Quang Phục
722
Mai Thúc Loan
776
Phùng Hưng
905
Khúc Thừa Vụ
931
Dương Đình nghệ

938
Ngô Quyền
Hoạt động 2: Ôn địa lí
* HS đọc lại nội dung bài
1/ Trung du Bắc Bộ là vùng gì?
Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng
- HS làm bài tập theo nhóm đôi
Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải
- GV nhận xét.
Núi với đỉnh tròn, sườn thoải
Đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải
XĐồi với đỉnh tròn, sườn thoải
2/ Chè trung du Bắc Bộ được trồng để làm - Đánh dấu x vào ô trống trước ý
gì?
đúng
- HS làm bài tập theo nhóm đôi
Xuất khẩu
- GV nhận xét.
Phục vụ nhu cầu trong nước
X Phục vụ nhu cầu trong nước và
*Củng cố - Dặn dò
xuất khẩu
- Chuẩn bị:” Khởi nghĩa Hai Bà Trưng “
- Nhận xét tiết học
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

14



Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2015
TIẾT 1 - TIẾT 6 PPCT
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
- Các cao nguyên xếp tầng khác nhau như Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di
Linh.
- Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh, tư liệu về Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng hỏi câu hỏi
- Nêu những đặc điểm về địa hình trung
du Bắc Bộ
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì?
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá
nhân trên sách giáo khoa.
a) Tây Nguyên –xứ sở của các cao
nguyên xếp tầng:
- Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên bản
đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và nói:

- Hãy tìm vị trí của các cao nguyên trên
lược đồ hình 1 trong sách giáo khoa và
đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ
Bắc xuống Nam.
- Treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam,
gọi học sinh lên bảng chỉ các cao nguyên
(theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu
ở mục 1 trong sách giáo khoa, xếp các
cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao .
* Hoạt động 2:
b) Tây nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn
thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Cây cam, chanh, dứa, vải,...
Tây Nguyên

- Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng
lớn ,gồm các cao nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau
+ Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm
Viên, Di Linh.
- Học sinh lên bảng chỉ các cao nguyên
(theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
- Đắk Lắk, Kon Tum, Plây Ku, Di Linh,
Lâm Viên.


Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

15


mưa và mùa khô.
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2
sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi:
- Ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào?
- Mùa mưa vào những tháng nào? Mùa
khô vào những tháng nào?

- Học sinh đọc sách giáo khoa

- Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và
tháng 11, 12
- Mùa mưa thường có những ngày mưa
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây kéo dài liên miên, cả vùng núi bị phủ
Nguyên
một màn nước trắng xóa. Vào mùa khô,
trời nắng gay gắt, đất kho vụn bở
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài học.
- Giáo dục học sinh: Tây Nguyên là nơi
- Học sinh nghe
bắt nguồn của nhiều con sông, các con

sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
nhau nên lòng sông lắm thác nhiều
ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm
năng thủy điện to lớn. Cần bảo vệ nguồn
nước và sử dụng một cách hiệu quả
nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên.
- Nhận xét tiết học.
_______________________
TIẾT 2: ÔN CHÍNH TẢ
BÀI: CHỊ EM TÔI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại
của nhân vật trong bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm
III. HOẠTĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn viết
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Tìm hiểu nội dung bài:
+ Nêu nội dung chính của bài là gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó trong bài . - HS tự tìm
- Yêu cầu học sinh đọc và luyện các từ
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng

PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

16


vừa tìm được.
* Hướng dẫn trình bày:
- Gọi học sinh nhắc lại cách trình bày lời
thoại
* Nghe - viết:
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở
- Học sinh viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu và - Học sinh nghe
mẫu.
* Thu bài và nhận xét vở.
- Học sinh tự ghi lỗi và chữa lỗi.
*Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Dặn học sinh chú ý các hiện tượng
chính tả để viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau: Gà Trống và Cáo.
- Nhận xét tiết học.
__________________________
TIẾT 4 - TIẾT 2 PPCT
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường.

- Khi đi đường luôn luôn quan sát tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, sách giáo khoa an toàn giao thông 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh kể lại các biển báo hiệu giao
thông đường bộ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1:
* Tìm hiểu vạch kẻ đường:
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Người ta kẻ những vạch trên đường để
làm gì ?
- Giáo viên cho học sinh cần biết thêm.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn

- Để phân chia làn đường, làn xe hướng
đi, vị trí dừng lại.
- Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe,
vạch giói hạn cho xe thô sơ.

+ Hoạt động 2:
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015


17


* Tìm hiểu về cọc tiêu, rào chắn:
- Giáo viên đưa tranh (ảnh) giới thiệu
cho hiểu.

+ Cọc tiêu: Là cọc cắm ở mép các đoạn
đường nguy hiểm để người, xe biết để
tránh.
- Tác dụng: Để biết giới hạn đường
cong, dốc, vực sâu.
+ Rào chắn: Để ngăn cho người và xe
qua lại.
- Có 2 loại rào chắn: Rào chắn cố định
và Rào chắn di động.

+ Hoạt động 3:
b. Kiểm tra hiểu biết.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh thực hành.
- Học sinh ghi tiếp vào khoảng trống nội
dung.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh lần lượt đọc…
3. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Về nhà thực hiện
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Đi xe đạp an toàn.

__________________________

TIẾT 4 - TIẾT 6 PPCT
GIÁO DỤC TẬP THỂ
1. Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp: (gồm 6 tiêu chuẩn)
- Về đạo đức tác phong
- Về tinh thần thái độ học tập
- Về lao động vệ sinh trường lớp
- Về rèn luyện thân thể
- Về đồng phục vệ sinh cá nhân
- Về tham gia các phong trào khác
2. Lớp trưởng (phó) báo cáo tổng hợp chung tình hình của lớp.
3. Giáo viên chủ nhiệm tổng kết - nhận xét - đánh giá chung. Biểu dương khen ngợi,
hoặc nhắc nhở thêm đối với tổ, cá nhân học sinh…
4. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi về tìm hiểu biển báo giao thông. Qua đó giáo
dục học sinh về chấp hành tốt ATGT
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

18


BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
TÊN
TỔ

SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
TS
Tiêu
Tiêu

Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
chuẩn 1 chuẩn 2 chuẩn 3 chuẩn 4 chuẩn 5 chuẩn 6 ĐIỂM

XẾP
LOẠI

TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
Tân Thạnh, Ngày 28 tháng 9 năm 2015
Đã duyệt giáo án tuần 6
TỔ TRƯỞNG

Trần Phương Oanh

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 6\ngày 28/9/2015

19



×