Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương giáo dục học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.13 KB, 5 trang )

Câu 1 : Vị trí, mục tiêu của GD THPT ?



Cơ cấu : Thực hiện trong 3 năm học , từ lớp 10 -12.
Vị trí :
• Là cấp học cuối cùng của hệ thống GDPT, tiếp nối GD THCS.
• Phát huy thành tựu của GD THCS , hoàn thành học vấn phổ thông, phát
triễn năng lực, phẩm chất,phát hiện nhân tài, bồi dưỡng và đào tạo




người học.
Sau khi học xong THPT , HS sẽ lựa chọn :
• GD đại học
• GD nghề nghiệp
• Lao động sản xuất
• Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự

Mục tiêu :
Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và
có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện
phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại
học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.



Câu 2 : Vai trò tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm, hội đồng sư phạm .
Tổ chuyên môn





Cơ cấu : Gồm những giáo viên giảng dạy cùng môn hay nhóm môn học.
 Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên :
Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ và kế hoạch dạy học củ thể
Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn giảng của tổ



viên.
Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, giáo viên mới tuyển



dụng.
Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.








Dự giờ giáo viên trong tổ theo quy định.
Điều hành hoạt động khác ( Đánh giá, xếp loại GV,đề xuất khen thưởng,kỷ luật GV,...)
 Quản lý học tập của HS .
Nắm được kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn quản lý để có biện pháp nâng cao




chất lượng GD.
Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động nội , ngoại khóa liên quan đến lĩnh



vực chuyên môn của tổ thực hiện mục tiêu GD.
Các hoạt động khác ( Theo sự phân công của hiệu trưởng)



Tổ chủ nhiệm :




Các thành viên trong tổ chuyên môn cũng thực hiện công tác chủ nhiệm. Mối
quan hệ này sẽ giúp giáo viên trao đổi chuyên môn và trao đổi về công tác quản
lý học sinh, hiểu rõ hơn học sinh, từ đó góp phần vào công tác giáo dục toàn
diện học sinh và như vậy sẽ giúp công tác giảng dạy đạt kết quả tốt hơn.


Hội đồng sư phạm :
Xây dựng kế hoạch công tác hằng năm,đề xuất biện pháp thực hiện hóa đào
tạo,đánh giá kết quả hoạt động và đề xuất biện pháp cải tiến công tác nhà trường.

Câu 3 : Vai trò của GV THPT .




A / Đào tạo con người mới, đào tạo thế hệ tương lai
Con người mới:



Có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẫm mỹ, nghề nghiệp, năng động linh
hoạt nhanh nhẹn, dám nghĩ dám làm dám chịu trách no;
• Có các kỷ năng cần thiết trong xã hội hiện đại, kỷ năng giao tiếp có hiệu
quả, kỷ năng hợp tác, vận dụng tri thức để giải quyết các tình huống
trong thực tiễn,
• Có khả năng lao động tự giác, tích cực, sáng tạo, nhiệt tình, ý thức giác
ngộ chính trị lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu CNXH.
Trách nhiệm đào tạo con người mới:


Là của chung toàn xã hội ,tất cả lực lượng xã hội đều phải tham gia, nhưng trong
đó đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng nhất. Vì giáo viên có trình độ chuyên môn, có
nghiệp vụ sư phạm, hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, có khả năng tổ chức các
hoạt động cho học sinh để giáo dục học sinh;


Những tác động của giáo viên đến học sinh là những tác động đúng đắn, có ảnh
hưởng trực tiếp, mạnh mẽ, sấu sắc, có tác dụng làm chuyển biến tư tưởng, tình cảm,
nhận thức, thái độ của học sinh;
Giáo viên là người chịu trách nhiệm trước nhà trường, gia đình và xã hội về chất
lượng đào tạo học sinh, là quyền lợi, là nghĩa vụ, đồng thời là trách nhiệm của người giáo
viên được Đảng và Nhà nước giao cho.



Biện pháp thực hiện: ( Kết luận sư phạm )

- Thường xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
- Thường xuyên trau dồi nhân cách bản thân, phải gương mẫu ở mọi nơi
- Thường xuyên quan tâm, gần gũi, hiểu biết, tôn trọng, thương yêu, thông cảm cho hs,
kịp thời tâm sự , chia sẻ cho học sinh.
- Đưa ra nhiều biện pháp xử lí kịp thời, phù hợp
- Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh, thường xuyên theo dõi, điểm
duyệt, quan sát, theo dõi hành vi học sinh, động viên học sinh
- Thông qua bài học giúp học sinh hệ thống, lĩnh hội kĩ năng, kĩ xảo, rèn luyện kĩ năng
sống, các phẩm chất đạo đức, hành vi, phẩm chất đạo đức tốt
- Giáo viên phải định hướng cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho học
sinh.
B / GV là lực lượng chủ đạo trong sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục:
Sự phát triển văn hóa giáo dục là sự nghiệp cách mạng của quần chúng nhân dân nên
có nhiều lực lượng tham gia, đặc biệt trong xã hội ngày nay khi mà xã hội hóa giáo dục thì
tất cả mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội đều có trách nhiệm tham gia vào sự nghiệp phát
triển văn hóa giáo dục của đất nước.
Song lực lượng đóng vai trò chủ yếu, cốt cán trong sự nghiệp này chính là đội ngũ các
thầy, cô giáo. Quy mô, tốc độ phát triển và chất lượng nền văn hóa- giáo dục của đất
nước, tùy thuộc phần lớn vào chất lượng, số lượng đội ngũ các thầy, cô giáo. Nếu đất
nước có đội ngũ thầy. cô giáo đông đảo về số lượng, vững vàng về chất lượng thì sự nghiệp
phát triển văn hóa- giáo dục sẽ nhanh, mạnh và vững chắc hơn, dáp ứng đầy đủ mọi yêu
cầu của đất nước. Với vai trò đó, Bác Hồ đã khẳng định: “không có thầy, cô giáo thì không
có giáo dục, không có cán bộ, và không nói gì đến kinh tế, văn hóa”
Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi hình thành nhân cách, có nhiều ảnh hưởng và tác động,
nhiều lực lượng tham gia nhưng ảnh hưởng, tác động của giáo viên giữ vai trò quyết định


nhất bởi vì hoạt động của giáo viên bao giờ cũng có kế hoạch, nội dung, mục đích, nghệ

thuât sư phạm. Người Gv đc chuần bị về mọi mặt có đày đủ phẩm chất và năng lực để dạy
dỗ và giáo dục hs. Hơn nữa, Gv là người trực tiếp tổ chức các hoạt động và giao lưu để Hs
hình thành nhân cách
Biện pháp thực hiện:
- Gv phải chủ động phối hợp vói gia đình hs vói các lực lượng Xh để giáo dục Hs mọi nơi,
mọi lúc.
- Các hoạt động mà Gv cho hs là những hoạt động có mục đích xác định, có chương trình,
kế hoạch, nội dung, có phương pháp, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.
- Phát huy cao độ vai trò tự giác, tích cực sáng tạo của người học, phát huy các ảnh
hưởng các lực lượng xh trong quá trình giáo dục sư phạm

Câu 4 : Chức năng của người giáo viên THPT ;


Chức năng dạy học :
o Dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh
o Biểu hiện:
• Tổ chức , điều khiển, hướng dẫn quá trình tiếp thu kiến thức
• Truyền đạt kiến thức và rèn luyện cho học sinh kỷ năng, kỹ xảo




tương ứng.
Định hướng cho học sinh việc lựa chọn thông tin, nội dung học

tập.
• Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
• Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập
• Giúp đở học sinh yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi

• Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động nhóm.
Chức năng giáo dục :
o Giúp học sinh chuyễn hóa những yêu cầu xã hội và chuẩn mực xã hội
o
o

thành hành vi và thói quen tương ứng
GD là quá trình tổ chức hoạt động và giao lưu cho HS
Biểu hiện:




Tổ chức và hướng dẫn HS tham gia vào các loại hình phong phú,
đa dạng trong nhà trương nhằm :
- Xây dựng , hình thành những nét tính cách tích cực
- Uốn nắn, điều chỉnh những nét tính cách tiêu cực, hành vi



lệch lạc.
Hướng dẫn điều khiển, điều chỉnh các mối quan hệ nhiều mặt của



HS với thế giớ xung quanh và với người khác.
GD phẩm chất cho HS thông quabaif giảng trên lớp, thông qua dạy





chữ dạy người.
GD HS bằng chính nhân cách bản thân.
Quan tâm , giúp đở HS có hoàn cảnh khó khăn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×