Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại sông hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.33 KB, 58 trang )

1

Lời mở đầu
Trong lĩnh vực kinh doanh, marketing ngày càng khẳng định được vị trí và
tầm quan trọng của mình. Một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược marketing, nhất là trong môi
trường cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Việc xây dựng một chiến lược marketing đúng đắn sẽ mang tính then chốt và
là chìa khoá dẫn đến hàng loạt các chiến lược khác cho doanh nghiệp như: đầu tư,
công nghệ, tài chính, giá cả, phân phối... Hoạt động marketing nếu được triển khai
hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực và vị thế cạnh tranh của mình
trên thị trường
Nhưng để có thể đạt đựơc hiệu quả cao trong hoạt động marketing, thúc đẩy
tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, mở rộng, chiếm lĩnh thị trường và đạt được mục
tiêu đề ra thì việc hoàn thiện chiến lược marketing của công ty cả về bề rộng lẫn về
bề sâu là một vấn đề rất khó khăn, đòi hỏi công ty phải bỏ ra nhiều công sức và
ngân sách.
Nằm trong thực trạng và xu thế chung của nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập
WTO, các doanh nghiệp trong nước không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải đối
đầu với các doanh nghiệp nước ngoài. Nếu không tăng cường các hoạt động nghiên
cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đẩy mạnh hoạt động marketing để
tăng cường năng lực cạnh tranh thì có thể dẫn đến thất bại ngay trên sân nhà. Và
một thực tế là công ty cũng như nhiều công ty khác vẫn còn đang gặp nhiều vướng
mắc, khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động marketing.
Qua thời gian thực tập tại: “ Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại
sông Hương”, nắm được mục tiêu cũng như chiến lược phát triển lâu dài thông qua
định hướng hoạt động của công ty kết hợp với việc phân tích và đánh giá thực trạng
hoạt động marketing của công ty trong thời gian qua, em đã chọn đề tài: “Giải pháp
hoàn thiện chiến lược marketing cho Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và thương
mại sông Hương.



2

CHNG 1
TNG QUAN V CễNG TY C PHN XUT NHP KHU
V THNG MI SễNG HNG
1.1 Quỏ trỡnh ra i v phỏt trin ca cụng ty
Tên đơn vị: Công ty c phn xut nhp khu v thng mi Sông Hơng
Trụ sở chính : 55 B Tôn Đản - Phm Hng Thái - Hng Bng Hải Phòng
Sin thoi : 0313.831178

Fax : 0313831663

Tng s cộng nhân viên l: 205 ngi
Vn iu l: 3.000.000.000 ng
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thơng mại Sông Hơng đợc thành lập vo
ngy 20 tháng 09 năm 1995 theo đăng ký kinh doanh số 0202000387 do sở kế hoạch
và đầu t Thnh phố Hải Phòng cấp. Công ty là doanh nghiệp trong đó các thành viên
cùng góp vốn, cùng nhau chia lợi nhuận tơng ứng với những phần vốn đã góp.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thơng mại Sông Hơng là Doanh nghiệp
có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch và đợc mở tài khoản tại
Ngân hàng.
Ban đầu là một doanh nghiệp t nhân nhỏ bé với quy mô sản xuất còn hạn
hẹp đơn chiếc. Năm 2003 Doanh nghiệp đợc UBND thành phố cấp cho 12.000m2
đất tại Quận Hồng Bàng để xây dựng một nhà máy sản xuất đồ bảo hộ lao động với
dây chuyền công nghệ thiết bị đồng bộ. Trải qua gần mời năm trong sự cạnh tranh
và phát triển, với sự nỗ lực không ngừng vơn lên, hiện nay công ty đã có một chỗ
đứng vững chắc trên thị trờng bảo hộ lao động và không ngừng lớn mạnh. Sản phẩm
hàng hóa của Doanh nghiệp phong phú về kiểu cách, đa dạng về mẫu mã, đảm bảo
về chất lợng đã thực sự thu hút đợc thị hiếu của đại đa số ngời tiêu dùng.

Để đảm bảo cho công tác phát triển sản xuất đi lên, Ban giám đốc đã đầu t
hàng tỷ đồng nhập hàng loạt máy móc thiết bị mới, xây dựng đội ngũ công nhân kỹ
thuật có tay nghề cao, Đặc biệt Doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề mở rộng mạng lới kinh doanh, tăng cờng quảng bá thơng hiệu, chiếm lĩnh thị phần từ Bắc vào Nam.
Doanh nghiệp đã xây dựng hoàn chỉnh một đội ngũ nhân viên thị trờng maketing có
trình độ sâu rộng về chuyên ngành bảo hộ lao động, có kiến thức sâu rộng về bảo hộ
lao động. Bên cạnh đó Doanh nghiệp cũng đã hoàn thành chơng trình huấn luyện


3

thùc hiÖn quy chuÈn chÊt lîng ISO 9001-2000 vµo th¸ng 12/2006.
Công ty Sản xuất và nhập khẩu trang thiết bị bảo hộ lao động Sông Hương có
bề dày 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hộ lao động. Trong quá trình phát triển,
công ty đã không ngừng tìm kiếm đối tác, phát triển cơ cấu và xây dựng thương hiệu.
Từ đó, đã vươn ra những thị trường rộng lớn cả trong và ngoài nước
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
VÀ XUẤT KHẨU SÔNG HƯƠNG
ĐHtthiuyrrhĐ
CỔ ĐÔNG
HĐ QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC

PGĐ DỰ ÁN

PGĐ KINH DOANH


PHÒNG DỰ ÁN

PHÒNG KINH DOANH

PGĐ NHÂN SỰ

PHÒNG TC-NHÂN SỰ

PGĐ TÀI CHÍNH

PHÒNG KẾ TOÁN

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
1.2.2.1. Hội đồng quản trị
+ Chức năng và nhiệm vụ :
- Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ đông
Công ty bầu ra, số thành viên Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông Công ty
quyết định.
- Quyết định chiến lược phát triển của Công ty
- Quyết định phương án đầu tư.


4

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua
hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng
khác của Công ty,quyết định mức lương và lợi ích, khác của các cán bộ quản lý.

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, Quyết định
thành lập Công ty con, lập chi nhánh văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ
phần của các doanh nghiệp khác.
- Trình báo quyết toán tài chính hàng năm lên đại hội đồng cổ đông.
- Duyệt chương trình nội dung tài liệu, phục vụ họp đại hội đồng cổ đông
hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.
- Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại.
- Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty .
+ Quyền hạn và trách nhiệm :
- Hội đồng Quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn
đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội Đồng cổ đông.
- Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong
quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho Công ty.
- Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức
hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
- Thành viên Hội đồng Quản trị có quyền yêu cầu Giám đốc, phó giám đốc
điều hành Công ty, cán bộ quản lý các đơn vị khác trong Công ty cung cấp thông tin
và tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty và của các đơn
vị trong Công ty.


5

1.2.2.2.Tổng Giám đốc Công ty :
+ Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Giám đốc:
-Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
theo Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ
đông, Điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật.

- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của
C.ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch, kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty,
bảo toàn và phát triển vốn.
- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị, phê duyệt kế hoạch dài hạn và kế
hoạch hàng năm; các quy chế điều hành quản lý Công ty; quy chế tài chính, quy chế
lao động tiền lương; quy chế sử dụng lao động..v.v., kiến nghị phương án bố trí cơ
cấu tổ chức Công ty;
- Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp
khuyến khích mở rộng sản xuất.
- Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
các chức danh: Phó giám đốc, Kế toán trưởng.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các trưởng
phòng ban, các chức danh tương đương và cán bộ công nhân viên dưới quyền trừ
các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công
ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc.
- Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty, cung cấp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của HĐQT,
chuẩn bị các tài liệu cho các cuộc họp HĐQT.
- Đại diện Công ty trong việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyền lợi
của Công ty khi được Hội đồng quản trị uỷ quyền bằng văn bản.
+ Quyền hạn và trách nhiệm của Giám đốc:


6

- Giám đốc là người có quyền quyết định cao nhất về điều hành Công ty.
- Từ chối thực hiện những quyết định của Chủ tịch, các thành viên Hội đồng
quản trị nếu thấy trái pháp luật, trái Điều lệ và trái Nghị Quyết của Đại hội cổ đông

đồng thời phải có trách nhiệm thông báo ngay cho Ban kiểm soát.
- Tuyển dụng, thuê mướn và bố trí sử dụng khen thưởng kỷ luật đối với
người lao động theo quy chế của Hội đồng quản trị phù hợp với Bộ luật lao động.
- Được quyết định các biện pháp vượt thẩm quyền của mình trong những
trường hợp khẩn cấp như thiên tai, dịch họa, hoả hoạn, sự cố ... và chịu trách nhiệm
về quyết định này, đồng thời báo cáo ngay cho Hội đồng quản trị.
- Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông và Pháp
luật về những sai phạm gây tổn thất cho Công ty.
- Chịu sự kiểm tra giám sát của HĐQT, Ban kiểm soát và các cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện điều hành của Công ty.
+ Cấp báo cáo : Hội đồng quản trị Công ty.
+ Uỷ quyền khi vắng mặt: Các phó giám đốc.
1.2.2.3. Phó giám đốc dự án:
+ Chức năng và nhiệm vụ:
- Tham gia điều hành hoạt động các dự án của Công ty.
- Tiếp thị tìm kiếm công trình.
- Quản lý điều hành xây lắp các công trình theo phân công trong BGĐ.
- Tham gia công tác đầu tư chiều sâu thiết bị, kinh doanh phát triển nhà, các
dự án đầu tư của công ty.
- Quản lý chất lượng, tiến độ.
+ Cấp báo cáo: Giám đốc công ty.
+ Uỷ quyền khi vắng mặt: Các trưởng phòng ban, bộ phận liên quan.
1.2.2.4. Phó giám đốc kinh doanh :
+ Chức năng và nhiệm vụ:
- Tham gia điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
-Tiếp thị tìm kiếm các nguồn hàng.


7


-Quản lý điều hành mọi hoạt động về lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
+ Cấp báo cáo: Giám đốc công ty.
- Uỷ quyền khi vắng mặt: Các trưởng phòng ban, bộ phận liên quan.
1.2.2.5. Phó giám đốc Tài chính :
+ Chức năng và nhiệm vụ:
-Tham gia điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật định .
- Tham mưu cho Giám đốc về việc bảo toàn và sử dụng nguồn vốn.
- Quản lý điều hành mọi hoạt động về lĩnh vực Tài chính của Công ty.
+ Cấp báo cáo: Giám đốc công ty.
- Uỷ quyền khi vắng mặt: Các trưởng phòng ban, bộ phận liên quan.
1.2.2.6. Chức năng nhiệm vụ của phòng Tổ chức - Hành chính:
+ Công tác tổ chức:
- Lập kế hoạch nhân sự hàng năm.
- Lập kế hoạch đào tạo, nâng bậc, tuyển dụng.
- Lập các báo cáo liên quan đến tổ chức, nhân sự.
- Lập và lưu giữ hồ sơ CBCNV công ty.
- Theo dõi, cập nhật và phổ biến các văn bản pháp quy, hướng dẫn về tổ chức,
nhân sự.
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kỷ luật, nội quy lao động. Đề xuất với
giám đốc công ty về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng, kết thúc, thuyên
chuyển cán bộ.
- Theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động.
- Theo dõi và thực hiện các công việc khác liên quan tới tổ chức, tiền lương,
bảo hộ lao động.
+ Công tác hành chính:
- Tổ chức việc hoạt động hành ngày của bộ máy công ty.
- Thực hiện việc giao tiếp về hành chính với bên ngoài.
- Quản lý và theo dõi tài sản, văn phòng của công ty.



8

- Điều động và quản lý hoạt động của các xe ôtô 4 bánh phục vụ các hoạt
động của bộ máy công ty.
- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty các biện pháp nâng cao đời
sống CBCNV.
- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao.
1.2.2.7. Phòng Quản lý dự án :
+ Chức năng:
- Tham mưu với giám đốc công ty về kế hoạch SXKD và các chiến lược phát
triển công ty.
- Theo dõi và báo cáo BGĐ về tình hình thực hiện kế hoạch SXKD hàng kỳ.
- Nghiên cứu, cập nhật các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho các
lĩnh vực SXKD của công ty.
- Tìm kiếm, tiếp thị và đấu thầu các dự án.
- Theo dõi và báo cáo Giám đốc công ty tình hình thực hiện các dự án. Tham
mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức, biện pháp thực hiện các dự án.
- Tham mưu với Giám đốc công ty trong công tác đầu tư chiều sâu phục vụ
SXKD.
+ Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch SXKD, báo cáo kế hoạch SXKD hàng kỳ.
- Theo dõi và báo cáo BGĐ về tình hình thực hiện kế hoạch SXKD hàng kỳ.
- Tham mưu với Giám đốc công ty các biện pháp thực hiện kế hoạch SXKD
và các biện pháp để tăng trưởng.
- Cập nhật, nghiên cứu, lưu giữ, phổ biến, hướng dẫn thực hiện cho các bộ
phận liên quan (các ĐXD, Xưởng, các công trình trực thuộc...) và báo cáo BGĐ
công ty về các quy định của Pháp luật (các văn bản pháp quy, quy phạm, Tiêu
chuẩn, hướng dẫn, thông tư...) liên quan đến các hoạt động SXKD của công ty.
- Cập nhật, nghiên cứu, đề xuất với BGĐ các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật thuộc

các lĩnh vực SXKD của công ty nhằm cải tiến công nghệ, kỹ thuật nâng cao hiệu
quả trong SXKD.


9

- Tiến hành nghiên cứu thị trường, công tác tiếp thị và đấu thầu các dự án.
- Lập báo cáo đầu tư thiết bị chiều sâu.
- Theo dõi, kiểm tra tiến độ, chất lượng, ATLĐ các dự án. Cùng các phòng ban,
bộ phận khác kết hợp và hướng dẫn các ĐXD lập biện pháp, tiến độ thực hiện dự án,
công tác nghiệm thu, hoàn công, thanh toán, quyết toán và bảo hành công trình.
- Lập báo cáo định kỳ (hàng tuần, hàng tháng, quý, năm...) tình hình thực
hiện các dự án.
- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao.
1.2.2.8. Phòng Tài chính kế toán:
+ Chức năng:
- Tham mưu với Giám đốc công ty trong quản lý và điều hành quá trình sử
dụng vốn của công ty.
- Theo dõi và báo cáo giám đốc công ty tình hình sử dụng vốn công ty.
- Cung cấp kịp thời, chính xác mọi thông tin về tình hình hoạt động SXKD,
tham mưu với BGĐ sử lý kịp thời trong quá trình điều hành sản xuất.
+ Nhiệm vụ:
- Ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời, đầy đủ mọi phát sinh thu, chi trong
quá trình SXKD.
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính của Công
ty theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước.
- Theo dõi, tổng hợp báo cáo tài chính theo chế độ Nhà nước, hướng dẫn của
TCT quy định cho các doanh nghiệp.
- Phân chia lợi nhuận thực hiện theo điều lệ và chế độ phân phối lợi nhuận
của nhà nước.

- Đề xuất với Giám đốc công ty Quy chế tính lương, thưởng, trợ cấp ... của
CBCNV. Theo dõi, tính lương và thanh toán lương cho CBCNV theo quy chế hiện
hành của Công ty đã được phê duyệt.
- Kết hợp với các bộ phận chức năng khác lập kế hoạch SXKD của công ty.
- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao.


10

1.2.2.9. Phòng Kinh doanh :
+ Chức năng :
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn.
- Khai thác, tìm kiếm các nguồn hàng.
- Quảng bá thương hiệu.
- Phát triển thị trường.
- Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số.
+ Nhiệm vụ :
- Kiểm tra hàng hóa tồn kho, hàng quá hạn, hàng có chất lượng kém để xuất trả.
- Lên đơn đặt hàng.
- Liên hệ với nhà cung cấp để đặt hàng.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế.
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
* Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện thông qua bảng sau:


11

Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đơn vị : nghìn đồng

Kết quả kinh doanh hàng năm
STT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Vốn
Lao động
(người)
Doanh thu
Lợi nhuận
Thu nhập bình quân
của người lao động
Nộp ngân sách nhà
nước

(2013)/

So sánh
(2014)/
(2015)

(2012)

(2013)


/(2014)

2013

2014

2015

4.723.000

6.000.000

7.890.000

0.754

1.270

1.315

374

492

680

0.663

1.316


1.382

18.546.400,8

20.798.630,5

25.463.222

0.704

1.121

1.224

1.914.531,6

3.064.467

3.759.011,8

0.214

1.601

1.227

4.300

6.000


7.000

0.814

1.395

1.167

36.150

60

64

0.444

1.663

1.065

7

Tỉ suất lợi nhuận

12,271

3,229

8,721


0.706

0.263

2.701

8

CF tài chính

725,300

647,500

625,400

1.345

0.893

0.966

9

CF bán hàng

123.000

150.300


188.000

0.793

1.222

1.251

10

CF QLDN

1.987.560

2.000.660

2.263.330

0.888

1.007

1.131


12

11

LN thuần từ hđkd


1.914.531,6

2.764.467

3.759.011,8

2.137

14.433

1.360

12

Thu nhập khác

0

0

0

0

0

0

13


Chi khác

0

0

0

0

0

0

14

LN khác

0

0

0

0

0

0


15

Tổng LNTT

3.759.011.800

0.214

1.444

0.130

16

Thuế TNDN phải nộp

1.295.768.393

0.552

1.444

1.360

17

LNST

2.499.243.407


0.036

1.444

1.380

1.914.531.600 2.764.467.000
659.957.900

952.939.004

1.254.573.700 1.811.527.996

(Nguồn: Phòng kế toán)


13

Qua 4 năm thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập
khẩu và thương mại sông Hương từ năm 2012 đến năm 2014 đã có những bước
nhảy vọt đáng khích lệ. Tất cả các chỉ tiêu như, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách
và thu nhập bình quân đều tăng khá ổn định.
Cụ thể :
- Lợi nhuận năm 2014 đạt 3.759.011,8 nghìn đồng tăng 1.844.480,2 nghìn
đồng so với 1.914.531,6 nghìn đồng năm 2012 tăng 96,34%.
- Tổng doanh thu năm 2014 đạt 25.463.222 nghìn đổng tăng 6916821,2
nghìn đồng so với 18.546.400,8 nghìn đồng năm 2012 tăng 37,29%.
- Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 7 triệu đồng tăng 2.700 nghìn
đồng so với 4.300 nghìn đồng năm 2012 tăng 62,79%.

Đó là những con số điển hình cụ thể phản ánh thực lực của cán bộ công nhân
viên Công ty xuất nhập khẩu thương mại và dịch vụ sông Hương đã làm được trong
3 năm qua nhờ việc sắp xếp lại tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý. Để có được
những thành quả đó Công ty xi măng Hải Phòng đã tiến hành tiết kiệm triệt để vật
tư và các chi phí quản lý, duy trì và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế, giao quyền
chủ động quản lý vật tư, thiết bị và chất lượng sản phẩm cho cán bộ công nhân viên
các đơn vị cơ sở, cân đối chặt chẽ tiền vốn vật tư, tổ chức tiêu sản nhanh, có kết quả
trong quá trình thu hồi vốn, khắc phục tình trạng ứ đọng vật tư, đẩy nhanh công tác
tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hoàn thiện đội ngũ tiếp thị, đảm bảo nhanh gọn, hiệu
quả để sản phẩm luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.
1.4. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của công ty.
1.4.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất, kĩ thuật.
- Quy trình sản xuất gang tay cao su từ latex theo phương pháp nhúng như sau:


14

Một quy trình tổng quát, cho chúng ta thấy các công đoạn sản xuất găng tay
cao su từ khi thu hoạch mủ cao su cho đến khi ra một thành phẩm.
Với chất liệu cao su thiên nhiên găng tay sẽ có tính đàn hồi, kháng xé rách
rất cao.
- Khẩu trang 3M 8210
Được thiết kế cho những người có khuôn mặt nhỏ. Bảo vệ công nhân làm
việc trong môi trường bụi không dầu. Thoải mái và dễ dàng sử dụng giúp công nhân
kéo dài thời gian làm việc khi mang khẩu trang
Khẩu trang 3M 8210 ứng dụng trong môi trường mài, chà nhám, mài, đóng
gói, cắt hoặc trong môi trường bụi, bụi dầu.Van thở ra tạo cảm giác thoải mái khi sử
dụng và có nút điều chỉnh độ khít trên sống mũi sẽ khít người sử dụng, đồng thời nó
không để lại vết khi đeo trong thời gian dài. Tính năng 3M Advanced Electret



15

Media (AEM), miếng thép trên sống mũi có thể điều chỉnh một cách dễ dàng sẽ phù
hợp và khít với tất cả người sử dụng, và làm giảm đọng sương cho những người có
đeo kính.
Khẩu trang 3M 8210 sử dụng nhiều lần, trong các công trình , bảo vệ cá nhân
khói bụi
Trọng lượng nhẹ, thoải mái và thuận tiện
Dây đeo và các loại bằng cao su
Vật liệu lọc carbon cho khí cấp độ yếu và hơi nhẹ
Tương thích với hầu hết các mắt

1.4.2. Đặc điểm về sản phẩm
1.4.2.1 Mặt hàng sản xuất chính của Công ty:
Lĩnh vực chính của công ty: Chuyên nhập khẩu và sản xuất trang thiết bị bảo
hộ lao động thuộc tất cả các ngành: y tế, thủy sản, cơ khí, công nghiệp nặng:
- Bảo vệ mắt – mặt
- Bảo vệ thính giác
- Bảo vệ đầu
- Bảo vệ hô hấp
- Bảo vệ tay và cánh tay
- Bảo vệ chân và ống chân
- Bảo vệ thân thể
- Chống rơi ngã cao
- Phao cứu sinh
- Phương tiện bảo vệ khác


16


Thiết bị bảo vệ cá nhân
Nón bảo vệ, kiếng bảo vệ, mặt nạ bảo vệ, ống nghe giảm thanh, giầy mũi thép,
máy hô hấp là những trang thiết bị che chở cá nhân dưới nhiều hình thức khác nhau.
Tài liệu từ Sở Thống Kê Lao Động cho thấy:
Chỉ có 16% nhân viên bị thương nơi đầu mang nón bảo hộ, mặc dầu 40%
được yêu cầu đội nón này khi làm việc tại một số nơi chốn đặc thù;
Chỉ có 1% mang thiết bị bảo vệ mặt trong số 770 nhân viên bị thương nơi mặt;
Chỉ có 23% mang giầy bảo hộ trong số nhân viên bị thương nơi bàn chân; và
Chỉ có khoảng 40% mang dụng cụ bảo vệ mắt trong số nhân viên bị thương
nơi mắt.
Đa số những nhân viên này bị thương khi thi hành công việc bình thường ở
nơi làm việc hàng ngày.
Tiêu chuẩn OSHA yêu cầu chủ nhân phải cung cấp thiết bị bảo hộ và nhân
viên phải sử dụng ở nơi mà các thiết bị này có triển vọng ngăn ngừa thương tích.
Tiêu chuẩn OSHA cũng qui định các điều khoản riêng biệt cho từng loại thiết bị.
Tuy việc sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân rất quan trọng, nhưng đây chỉ là
hình thức bảo vệ phụ thêm, cần thiết ở nơi mà hiểm họa chưa được ngăn ngừa bằng
những biện pháp khác như quản lý kỹ thuật. Quản lý kỹ thuật đặc biệt quan trọng
trong việc bảo vệ thính giác và hô hấp với những tiêu chuẩn đặc biệt đòi hỏi chủ
nhân thực hiện các biện pháp khả thi để kiểm soát ngăn ngừa hiểm họa.
Bảo Vệ Đầu

Mũ bảo hộ

mũ bảo hiễm xanh


17


85% các vụ bị thương nơi đầu là do bị cắt hay bị bầm nơi da đầu và trán, và
khoảng 26% là do chấn thương. Hơn một phần ba là do vật rớt trúng đầu. Nón cứng
tránh cho đầu khỏi bị chấn thương phải đủ sức chống sự xuyên thủng và phải hấp
thụ chấn động gây ra do va chạm mạnh. Trong một số trường hợp, nón phải có khả
năng chống điện giật. Các tiêu chuẩn chấp thuận về nón bảo hộ được Cơ Quan Tiêu
Chuẩn Quốc Gia Hoa Kỳ (American National Standards Institue, ANSI) ấn định.
Bảo Vệ Chân Và Bàn Chân

ủng bảo hộ
66% nhân viên bị thương khi mang giầy an toàn, thiết bị che chở chân, giầy
cao ống và 33% khi mang giầy thường. Trong số những người mang giầy này, 85%
bị thương vì vật rơi trúng vào những chỗ mà giầy hay giầy cao ống không bảo vệ
được. Để đề phòng các vật rơi hoặc lăn, vật nhọn, kim loại nóng chảy, mặt bằng
nóng và ướt, bề mặt trơn trợt, nhân viên phải mang dụng cụ bảo vệ bàn chân, giầy
hay giầy cao cổ và đồ che đùi thích hợp. Giầy an toàn phải cứng và bảo vệ được
ngón chân. Giầy phải đạt tiêu chuẩn của ANSI.
Bảo Vệ Mắt Và Mặt

Mặt nạ phòng độc Liên Xô


18

Khi được thăm dò ý kiến, nhân viên bị thương cho biết việc bảo vệ mắt và
mặt ít khi được thực hiện tại nơi làm việc hoặc đã không được đòi hỏi phải tuân
hành trong công việc họ làm khi xảy ra tai nạn. Gần 1/3 thương tích ở mặt là do kim
loại, thường thường là vật cùn và nặng từ một pound trở lên. Tai nạn gây ra các vết
cắt, vết rách, vết đâm tổng cộng khoảng 48%, và gãy xương (kể cả gẫy và mất răng)
khoảng 27%. Trang bị bảo vệ phải tuỳ loại và mức độ nguy hiểm nơi làm việc và
phải: 1) tương đối thoải mái, 2) vừa khít, 3) bền chắc, 4) có thể chùi rửa, 5) vệ sinh,

và 6) trong điều kiện tốt.
Bảo Vệ Tai

ốp tai chống ồn
Tiếng động lớn có thể gây lãng tai hay điếc vĩnh viễn và có thể làm cho thể
chất và tinh thần bị căng thẳng. Thiết bị đeo tai giảm thanh được chế tạo hay đúc
sẵn phải do chuyên viên thực hiện cho từng cá nhân một. Những đồ đeo tai bằng
bông gòn tẩm sáp, chất sốp, hay bằng dạ nhân tạo (fiberglass) tự động co dãn theo
người dùng. Thiết bị giảm thanh được sản xuất để dùng một lần phải vứt bỏ sau khi
sử dụng; những thiết bị dùng nhiều lần phải được bảo trì đúng cách và lau chùi
sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng..OSHA đã ban hành luật lệ tối hậu về các yêu cầu cho
chương trình bảo vệ thính giác. Tài liệu về chương trình này có sẵn tại văn phòng
OSHA gần nhất.


19

Bảo Vệ Cánh Tay và Bàn Tay

Gang tay sợi

găng dầu 806

Phỏng, cắt, điện giựt, cụt tay và nhiễm hoá chất là những ví dụ về các hiểm
họa liên quan đến thương tích cho tay và cánh tay. Hiện nay có nhiều loại bao tay,
nệm bọc tay, tay áo và vòng cổ tay để phòng ngừa các hiểm họa này. Những thứ
này phải được chọn lựa cho phù hợp với từng công việc.. Cao su được coi như là
nguyên liệu tốt nhất làm bao tay và tay áo cản nhiệt và phải đạt tiêu chuẩn của
ANSI.
Bảo Vệ Phần Bán Thân


Quần áo bảo hộ
Nhiều hiểm họa có thể gây thương tích cho phần bán thân: độ nóng, tia bắn
từ kim loại nóng và chất lỏng nóng, va chạm, vết cắt, chất axít và phóng xạ. Hiện
nay có nhiều loại áo quần bảo vệ: áo khoác, áo choàng, yếm che, quần áo liền nhau,
và bộ đồ che toàn thân. Quần áo làm bằng chất ngăn lửa len hay lông mặc thoải mái
và dễ dàng thích ứng với nhiệt độ khác nhau nơi làm việc. Những loại bảo hộ khác
gồm có đồ bằng da, vật liệu được cao su hóa, và áo bảo hộ dùng một lần.


20

Bảo Vệ Hô Hấp

khẩu trang phòng bụi Nhật Bản
Tài liệu OSHA 29 CFR 191.134 cung cấp tin tức về điều kiện đòi hỏi nơi
thiết bị hô hấp để kiểm soát các bịnh liên quan đến nghề nghiệp gây ra do hít thở
không khí nhiễm bụi nguy hại, sương, hơi dầu, ga, khói, hơi xịt, và chất bốc hơi. Sự
chọn lựa thiết bị hô hấp đúng nguyên tắc phải dựa theo sự chỉ dẫn của tài liệu ANSI
về Phương Pháp Thực Hành Để Bảo Vệ Hô Hấp (ANSI Practices for Respiratory
Protection).
1.4.2.2. Quản lý chất lượng sản phẩm
Nâng cao chất lượng sản phẩm là mục tiêu quan trọng của Công ty đã được
đề ra trong hoạt động sản xuất nhằm nâng cao niềm tin trong người tiêu dùng và
khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Việc nâng cao chất lượng sản
phẩm luôn được Công ty chú trọng bằng việc áp dụng công nghệ mới:
- Giám sát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu bán thành phẩm đến thành phẩm,
quy hoạch và tổ chức khai thác đá vôi, đá sét phù hợp để luôn đảm báo chất lượng,
số lượng ổn định. Thực hiện nghiêm túc quy trình công nghệ như: Duy trì ổn định
các hệ số chế tạo của bột liệu để sản xuất Clinker mác cao, thực hiện tốt việc đồng

nhất sơ bộ, tổ chức vệ sinh tòan bộ hệ thống si lô chứa đồng nhất, phát huy tính
năng tác dụng của thiết bị, đảm bảo sự đồng nhất và ổn định của phối liệu.
Công ty luôn mong muốn tìm kiếm đối tác, các đại lý phân phối cấp 1 trên
tất cả các vùng miền trong ngành bảo hộ lao động, đồng thời có nhiều chính sách ưu
đãi như: miễn phí vận chuyển cho đối tác là đại lý bán buôn nhập hàng với số lượng
lớn....v...v......


21

Công ty kết hợp tính độc đáo, sáng tạo, linh hoạt, công nghệ, thực tế và sự tận tâm
nhằm đảm bảo một sản phẩm chất lượng, sẵn sàng phục vụ đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng với chế độ hậu mãi tốt nhất.
1.4.3 Đặc điểm về lao động.
Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ học vấn
từ năm 2012 ÷ 2014
STT

Trình độ

1
2
3
4
5

Trên Đại học
Đại học
Cao đẳng, trung cấp
Lao động khác chưa qua đào tạo

Tổng

Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
2012 2013 2014 2012 2013 2014
5
11
18
1.34 2.24 2.65
55
64
80 14.71 13.01 11.76
123
213
337 32.89 43.29 49.56
191
204
245 36.96 41.46 36.03
374
492
680
100
100
100

Cơ cấu lao động của Công ty có trình độ cao đại học và trên đại học năm
2014 chiếm 14,41% là một lực lượng chủ chốt cho doanh nghiệp, đảm nhiệm những
chức vụ quan trọng trong Công ty như giám đốc,điều hành. Trình độ qua đào tạo
chiếm tỷ lệ cao là 49,56% ứng với các chức năng các bộ phận trong Công ty, trình
độ đồng đều giúp cho mọi người làm việc với nhau dễ dàng hơn.

- Tình hình sử dụng thời gian lao động
Doanh nghiệp đang áp dụng đúng chế độ lao động của bộ luật lao động.
Người lao động khi được tuyển dụng vào doanh nghiệp ký hợp đồng lao động làm
việc theo giờ hành chính ngày làm việc 8 tiếng, bắt đầu từ 8 giờ đến 12 giờ, nghỉ ca
đến 1h30p, bắt đầu làm việc ca chiều từ 1 giờ 30 phút đến 5 giờ 30 phút, Tuần làm
việc từ thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 làm việc 1/2 ngày, nghỉ lễ tết và 12 ngày phép trong
năm theo quy định. Ngoài thời gian làm việc trên, nếu làm thêm giờ sẽ được hưởng
mức lương bằng 1,5 lần, vào chủ nhật được 2 lần, ngày lễ tết được 3 lần so với ngày
thường.
Doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc như sau: 1 năm làm việc 278 ngày
và có thể nghỉ 12 ngày có phép, được hưởng nguyên lương.


22

Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:
- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).
- Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).
- Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
- Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao
động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo
- Năng suất lao động.
Vì là doanh nghiệp dịch vụ thương mại nên năng suất lao động được xét theo
doanh thu hàng năm. Với tình hình cơ cấu lao động có trình độ cao, chính sách đào
tạo và cơ cấu tổ chức quản lí của công ty tốt vì vậy năng suất lao động đạt được là
rất cao điều đó thể hiện qua mức tăng trưởng về doanh số qua từng năm.
Công thức tính:
Năng suất lao động =


Doanh thu
Số người lao động

Bảng 3.2: Năng suất lao động theo doanh thu từ 2012÷2014
Đơn vị: đồng
Năm
Năm 2012
Năm 2013

Số lao động
374
492

Doanh thu
18.546.400.800
20.798.630.500

Năng suất
49.589.307,0
42.273.639,2

Năm 2014

680

25.463.222.000

37.445.914,7


(Nguồn: báo cáo của Công ty tháng 12 năm 2014)
Nhận xét: Số lao động trong 3 năm gần đây có sự biến động không nhiều và
có sự tăng nhẹ qua các năm, Số lao động có được vào năm 2012 là 374 và trải qua 2
năm đã tăng lên 680 vào năm 2014, tuy nhiên do sự biến động của nền kinh tế trong
giai đoạn này mà tác động đến năng suất lao động giảm từ 49.589.307,0 ở năm
2012 giảm còn 37.445.914,7 vào năm 2014. Chính sự khủng hoảng nền kinh tế đã


23

khiến cho năng suất lao động giảm,đồi hỏi công ty cần có những chiến lược và biện
pháp kịp thời khắc phục tình trạng này
Thể hiện cụ thể ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ: số lao động của công ty năm 2012-2014
1.4.4 Thị trường chính của công ty
Thiết bị bảo hộ lao động sông Hương mang được sử dụng rộng rãi trong
nước và đã xuất khẩu sang một số nước khu vực Đông Nam á, Căn cứ theo quy
định 08 liên bộ UBVG chính phủ và Bộ xây dựng, công ty xuất nhập khẩu và
thương mại sông Hương ngoài việc giữ gìn bảo vệ thị trường Hải Phòng và các tỉnh
trong nước là những thị trường truyền thống, ngoài ra công ty còn áp dụng các hình
thức quảng cáo để tuyên truyền cho sản phẩm nhằm luôn mở rộng thị trường và thị
phần của công ty.
1.4.5 Khách hàng trực tiếp của công ty
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tiêu thụ là vấn đề rất quan
trọng, có tính tiên quyết và có sức ảnh hưởng vô cùng lớn đó là lực lượng khách
hàng của doanh nghiệp. Chính khách hàng của doanh nghiệp là những người đánh
giá sự hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp, sự chấp nhận của khách hàng đối với



24

sản phẩm xi măng của công ty đó sẽ là những thành công của công ty trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
Cũng chính nắm rõ được vai trò quan trọng đó của khách hàng mà trong
những năm qua công ty đã luôn có những cố gắng trong hoạt động của mình để nắm
bắt được nhu cầu của khách hàng. Sự đòi hỏi của khách hàng chính là những yêu
cầu và định hướng phát triển đối với họat động sản xuất kinh doanh của công ty.
Sự mong muốn nhằm đạt được những thoã mãn nhu cầu, tạo dựng sự uy tín
và niềm tin đối với khách hàng đã thôi thúc công ty luôn đẩy mạnh các chính sách
tiêu thụ của mình một cách thật hiệu quả. Hiện nay, công ty đang có những chính
sách rất ưư đãi đối với khách hàng của mình, cụ thể như chính sách sản phẩm, chính
sách giá bán xi măng, chính sách khuyến mại, phương thức thanh toán đa dạng và
thuận tiện cho khách hàng,.. Bên cạnh đó, Công ty coi việc thực hiện nghiên cứu thị
trường, nghiên cứu nhu cầu khách hàng là những công tác vô cùng cần thiết. Song
song với việc tiếp tục tạo dựng niềm tin cho khách hàng truyền thống của mình, nay
công ty đang có những chiến lược mở rộng thị trường rộng hơn khi mà vấn đề bảo
hộ lao động ngày càng được quan tâm.
Qua đó ta thấy rằng khách hàng là một nhân tố thật sự vô cùng quan trọng
trong hoạt động tiêu thụ của công ty nói riêng và của cả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty nói chung. Và vì thấu hiểu được điều đó,cùng với uy tín tồn tại
hơn 20 năm qua, chính là khẳng định sự tin tưởng của khách hàng đối với công ty.


25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HƯƠNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về marketing

2.1.1.1. Khái niệm marketing
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về marketing. Sau đây là một số khái niệm
và quan điểm của các tổ chức, hiệp hội và các nhà marketing trên thế giới:
“ marketing là việc tiến hành các hoạt động các hoạt động kinh doanh có liên
quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người
tiêu dùng”. ( theo AMA- American – hiệp hội Marketing Mỹ, năm 11985).
“ marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, qua đó các cá nhân
cũng như các tổ chức đạt được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo
lập và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác, tổ chức khác”.
(Philip Kotler).
2.1.1.2. Vai trò của marketing
Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp với thị trường. Marketing đảm bảo cho hoạt độn kinh
doanh của doanh nghiệp theo hướng thị trường , lấy thị trường nhu cầu và mong
muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết điịnh kinh doanh.
2.1.1.3. Phân loại marketing
Marketing được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và chia theo nhiều
hình thức căn cứ theo:
- Quy mô hoạt động kinh doanh
+ Marketinh vĩ mô: ứng dụng trong hệ thống quốc gia, quốc tế nhăm điều
tiết, điều chỉnh sự phát triển kinh tế của mỗi nước, mỗi khu vực và thế giới trong
các lĩnh vực điều tiết thị trường, cân đối cung cầu, kế hoạch thị trường........
+ Marketing vi mô: ứng dụng trong hệ thống nhỏ của công ty , khách sạn,
nhà hàng, khu du lịch...


×