BÁO CÁO CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NHÓM 1 – LỚP N2K67
LỐI SỐNG, TIỀN SỬ
Uống rượu bia thường xuyên
Hút khoảng 5-10 điếu thuốc lá mỗi ngày
Chế độ ăn nhiều đường, chất béo
Rất ít luyện tập thể thao
Không có tiền sử dị ứng
Mẹ của BN có tiền sử ĐTĐ typ 2, đã mất năm 65 tuổi do đột quỵ
Tiền sử viêm khớp gối (cách đây 3 năm)
Khi đau khớp, BN dùng:
Diclofenac viên nén 50mg/ngày
Omeprazol viên nang cứng 20mg/ngày
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
S
ADA
Pharmacotherapy
Chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa
(s16)
(p161)
(2014)
Bệnh nhân
(p176)
Tuổi trên 45
Tuổi trên 45
Tuổi: 60
Béo phì (BMI = 29.3)
Béo phì
Thừa cân/Béo phì
Ít vận động
Hôn mê, tiểu nhiều, tiểu đêm,
- Trong gia đình có người mắc bệnh đái tháo
- Rất ít luyện tập thể thao
uống nhiều
đường ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh, chị em ruột,
-Một tháng trở lại đây, BN luôn luôn cảm
con ruột bị mắc bệnh đái tháo đường typ 2)
thấy mệt mỏi, hay khát nước và đi tiểu
nhiều.
-Mẹ BN tiền sử ĐTĐ typ 2
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
O
ADA (s14)
Pharmacotherapy 9 (p162)
Chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết -
Bệnh nhân
chuyển hóa BYT(2014) (p175)
ĐH lúc đói (ĐH sau ít nhất 8h không tiêu thụ thêm calo) ≥ 7.0 mmol/l (126mg/dl)
ĐH lúc đói = 9.0 mmol/l
ĐH 2h sau nghiệm pháp dung nạp đường huyết (uống 75g glucose khan hòa tan trong nước) ≥ 11.1mmol/l
Không có
(200mg/dl)
HbA1C≥ 6.5% (XN này phải được chuẩn hóa)
HbA1C = 8.6%
ĐH bất kì (kèm triệu chứng điển hình của tăng đường huyết hoặc có tăng đường huyết cấp tính) ≥ 11.1 mmol/l
ĐH bất kì (lúc 10h sáng) = 11.5
(200mg/dl)
mmol/l
=> BN bị đái tháo đường typ 2
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Theo HDĐT
Thông tin BN
O
Chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm các thông số lipid khi có một hoặc
nhiều rối loạn như sau:
Cholesterol máu > 5,2 mmol/L (200mg/dL)
Cholesterol toàn phần: 6,2 mmol/l
Triglycerid > 1,7 mmol/L (150mg/dL)
Triglycerid: 3,0 mmol/l
LDL-cholesterol > 2,58mmol/L (100mg/dL)
LDL-C: 4,5 mmol/l
HDL-cholesterol < 1,03mmol/L (40 mg/dL)
HDL-C: 0,9 mmol/l
=> BN bị rối loạn lipid máu
Theo Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa 2014, BYT
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN
Bảng phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickdson 1956.
Typ
I
IIa
IIb
III
IV
V
Tăng lipoprotein
Chylomicron
LDL
LDL và VLDL
IDL
VLDL
Chylomicron,
VLDL
Triglycerid
↑↑↑
N
↑
↑↑
↑↑
↑↑↑
Cholesterol toàn phần
↑
↑↑↑
↑↑
↑↑
N/↑
↑↑
LDL-C
↓
↑↑↑
↑↑
↓
↓
↓
HDL-C
↓↓↓
N/↓
↓
N
↓↓
↓↓↓
Typ IIb
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Objective:
BMI = = 29.3 (kg/
Theo ADA 2016-S47, phân loại BMI:
- Bình thường (< 23 kg/m2)
- Thừa cân (23,0 – 27,4 kg/m2)
- Béo phì (27,5 – 37,4 kg/m2)
- Quá béo phì (≥ 37,5 kg/m2)
=> BN bị béo phì
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Bảng 1. Tiêu chuẩn ban hành năm 2000 về phân loại béo phì
Loại
BMI
Gầy
< 18,5
Bình thường
Tăng cân
18,5 - 22,9
Nguy cơ
≥ 23 - 24,9
Béo phì độ 1
25 – 29,9
Béo phì độ 2
≥ 30
BMI = 29.3
Béo phì độ 1
Theo Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa 2014, BYT
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Phân độ huyết áp
Phân độ huyết áp
Huyết áp tối ưu
HATTh (mmHg)
HATTr(mmHg)
< 120
và
Huyết áp bình thường
120-129
và/hoặc
80-84
Huyết áp bình thường cao
130-139
và/hoặc
85-89
Tăng huyết áp độ 1
140-159 và/hoặc
90-99
Tăng huyết áp độ 2
160-179 và/hoặc
100-109
Tăng huyết áp độ 3
≥ 180
≥ 110
Tăng huyết áp TTh đơn độc
≥ 140
và/hoặc
và
< 80
< 90
Lần 1: 160/90 mmHg (O)
Lần 2: 158/95 mmHg (O)
=> Tăng huyết áp độ 1
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp của BYT 2010
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN
Theo HDĐT
Thông tin bệnh nhân
Bảng:Phân tầng nguy cơ tim mạch
- Tăng huyết áp: 158/95(O)
Tăng huyết áp độ 1 + Có ≥ 3 YTNCTM hoặc hội chứng chuyển
- Rối loạn lipid máu(O)
hóa hoặc tổn thương cơ quan đích hoặc đái tháo đường.
- Đái tháo đường(O)
- Tuổi 60(S)
=> Nguy cơ tim mạch cao
- Tiền sử gia đình:mẹ mất năm 65 tuổi do đột quỵ(S)
2
- Thừa cân: Béo phì (BMI: 29,3 kg/m ) (O)
- Hút thuốc lá: 5-10 điếu mỗi ngày(S)
- Uống nhiều rượu, bia (S)
- Ít hoạt động thể lực (S)
- Chế độ ăn nhiều đường, chất béo(S)
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp của BYT 2010
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN
Nguy cơ bệnh mạch vành 10 năm = 25% (tính theo “Thang điểm Framingham – 2011”)
Theo Hội Tim mạch học Việt Nam />
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN
Đái tháo đường typ 2 mới được chẩn đoán kèm tăng huyết áp và rối loạn lipid máu.
Biến chứng: Không
Tiền sử bệnh: Viêm khớp gối (NSAID + PPI)
Lối sống: Uống rượu bia khá thường xuyên, hút thuốc lá nhiều, chế độ ăn nhiều đường, chất béo và rất ít
luyện tập thể thao
Béo phì (BMI = 29.3)
Mẹ bệnh nhân có tiền sử ĐTĐ typ 2, đã mất năm 65 tuổi do đột quỵ
c. giải quyết TỪNG vấn đề
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Mục tiêu điều trị
Đích HbA1c: <7%
Đích glucose huyết mao mạch trước ăn: 4,4 – 7,2 mmol/L
Đích glucose huyết mao mạch đỉnh sau ăn: < 10,0 mmol/L
ADA 2016, trang 41,43
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Metformin (Glucophage SR 500mg)
Ưu điểm: Hệ thống bằng chứng lớn về hiệu quả và an toàn, giá thành rẻ, giảm nguy cơ bệnh tim mạch và tỉ
lệ tử vong, không gây tụt đường huyết.
Liều 500mg, 1 lần/ngày uống cùng với bữa ăn lớn nhất trong ngày, tăng dần 500mg mỗi tuần cho đến khi
đạt được đường huyết mục tiêu.
Liều tối đa là 2000mg/ngày
ADA 2016, trang 53
th
Pharmacotherapy 9 , trang 165
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Theo dõi các TDKMM
Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, chán ăn, thường xảy ra khi bắt đầu điều trị và
hầu hết bệnh nhân tự hết.
=> Cần tăng liều từ từ để cải thiện khả năng dung nạp đường tiêu hóa, tư vấn cho bệnh nhân về TDKMM
Theo dõi chức năng thận ít nhất mỗi năm 1 lần
Theo dõi tình trạng nhiễm toan lactic khi: điều trị tăng huyết áp, sử dụng lợi tiểu, sử dụng thuốc chống
viêm không steroid (NSAID)
=> Trong điều kiện cấp tính, metformin nên được tạm ngưng. Yếu tố nguy cơ liên quan khác cần kiểm soát như
uống rượu quá mức.
Theo tờ thông tin sản phẩm - />
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Thuốc lựa chọn thay thế khi không dung nạp metformin
Thuốc ức chế SGLT2: Dapagliflozin (Forxiga)
Ưu điểm: Không gây tụt đường huyết, giảm cân, giảm huyết áp, hiệu quả ở mọi giai đoạn bệnh
Đơn trị liệu 10mg, 1 lần/ngày
Theo tờ thông tin sản phẩm - />
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Theo dõi TDKMM
Tăng LDL-chol => cần theo dõi LDL-chol
Nhiễm khuẩn tiết niệu, giảm thể tích tuần hoàn, tụt huyết áp, chóng mặt, đa niệu
Có thể làm tăng tác dụng của thiazid, cần kiểm soát liều thiazid nếu dùng chung
ADA 2016
Nguyên nhân loại trừ các nhóm thuốc khác
Tăng cân, tụt đường huyết, nguy cơ tim mạch cao
Sulfunyl-urea
Thiazoli-
Tăng cân, nhiều TDKMM, không có ở VN (đã bị ngừng cấp SĐK ở VN)
dinedion
Tác dụng phụ: gây đau khớp
Ức chế DPP-4
Đường tiêm
Chủ vận GLP1
Đường tiêm
Insulin
ADA 2016
Cập nhật thông tin về an toàn sản phẩm năm 2015- BYT
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Dự phòng nguy cơ tim mạch cho BN ĐTĐ
Kiểm soát huyết áp
Kiểm soát mỡ máu
Chống kết tập tiểu cầu
- Cân nhắc dùng aspirin 75mg/ngày kết hợp theo dõi tác dụng phụ trên đường tiêu hóa (loét dạ dày, tá tràng,
xuất huyết…)
- Nếu dị ứng với aspirin chuyển sang dùng clopidogrel
ADA 2016
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIỆN PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC
Mục tư vấn
Việc làm
Giáo dục và hỗ trợ bệnh nhân tự
Khuyến cáo bệnh nhân nên tham gia vào chương trình giáo dục và hỗ trợ quốc gia về tự
chăm sóc
quản lý ĐTĐ
Liệu pháp dinh dưỡng y tế
- Nên giảm cân bằng việc giảm năng lượng đưa vào
- Nên cung cấp carbohydrat từ ngũ cốc nguyên hạt, rau, trái cây, các loại đậu và các sản
phẩm sữa, cần được tư vấn với thực phẩm chứa đường
- Tránh đồ uống có đường
- Lượng protein đưa vào là 0,8g/kg/ngày,nguồn cacbonhidrat chứa nhiều protein không
nên được sử dụng khi bị hạ đường huyết
- Hạn chế uống rượu, < 2 ly một ngày
- Hạn chế dùng muối < 2300mg/ 1 ngày
ADA 2016
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIỆN PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC
Mục tư vấn
Việc làm
Hoạt động thể chất
Thực hiện ít nhất 150 phút 1 tuần hoạt động thể chất vừa phải ( 50-70% tối đa nhịp tim) ít
nhất là 3 ngày một tuần và không quá 2 ngày không tập thể dục
Không nên ngồi quá 90 phút một ngày
Cai thuốc lá
Tư vấn bệnh nhân bỏ thuốc
Tiêm phòng
Tiêm vaccine viêm gan B nếu bệnh nhân chưa được tiêm
Vấn đề tâm lí
Các vấn đề tâm lí xã hội của bệnh nhân cần được giải quyết: stress, đau khổ lo âu suy
giảm nhận thức
ADA 2016
RỐI LOẠN LIPID MÁU
Tuổi
Dưới 40 tuổi
40-75 tuổi
-
BN 60 tuổi
Yếu tố nguy cơ
Khuyến cáo cường độ statin *
Không
Không
Nguy cơ bệnh TMXV **
TB đến cao
Đã có bệnh TMXV
Cao
Không
TB
Nguy cơ bệnh TMXV
Cao
Đã có bệnh TMXV
Cao
Có hội chứng vành cấp và LDL cholesterol > 50 mg/dL (1.3 mmol/L) ở những
Có nguy cơ TMXV: LDL-cholesterol 4,5 mmol/L, THA, hút thuốc lá, béo phì, tiền sử
bệnh nhân không thể dung nạp liều cao statin
TB phối hợp ezitimibe
Không
TB
Nguy cơ bệnh TMXV
TB đến cao
Đã có bệnh TMXV
Cao
gia đình có mẹ mất do đột quỵ
Trên 75 tuổi
Sử dụng statin mạnh
Có hội chứng vành cấp và LDL cholesterol >50 mg/dL (1.3 mmol/L) ở những
bệnh nhân không thể dung nạp liều cao statin
TB phối hợp ezitimibe
*: phải phối hợp với thay đổi lối sống
**: Nguy cơ bệnh TMXV gồm: LDL cholesterol > 100 mg/dL (2.6 mmol/L), THA, hút thuốc lá, thừa cân và béo phì, tiền sử gia đình có bệnh TMXV sớm.
ADA 2016
RỐI LOẠN LIPID MÁU
Xét nghiệm lipid máu
Bước 1: Xét nghiệm lipid máu
Cholesterol toàn phần: 6,2 mmol/L
Triglycerid: 3,0 mmol/L
LDL-C: 4,5 mmol/L
HDL-C: 0,9 mmol/L
2013 ACC/AHA Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk
in Adults
RỐI LOẠN LIPID MÁU
Xét nghiệm lipid máu
Bước 2: Xác định BN có bệnh TMXV lâm sàng hay
không?
Các dạng lâm sàng của bệnh TMXV bao gồm:
Hội chứng vành cấp, đau thắt ngực ổn định.
Tiền căn nhồi máu cơ tim cũ, đau thắt ngực không
BN không có bệnhBTMXV
TMXVlâm
lâm sàng Bước
ổn định.
Tái tưới máu mạch vành hay động mạch khác.
Đột quỵ.
Cơn thiếu máu não thoáng qua
Bệnh động mạch ngoại biên do xơ vữa.
2013 ACC/AHA Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk
in Adults
sàng
3