Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

SỬ DỤNG THUỐC TRONG điều TRỊ báo cáo CA lâm SÀNG HEN PHẾ QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.66 KB, 39 trang )

SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG
HEN PHẾ QUẢN
NHÓM 1 - TỔ 123 - LỚP N1K67


THÔNG TIN BỆNH NHÂN
Thông tin chung:
Bệnh nhân nữ, 24 tuổi, nặng 48kg, cao 159cm.

BSA = 1,4 m2

Nghề nghiệp: nhân viên thẩm mỹ.
Lối sống:
Không uống rượu, không hút thuốc lá, chưa có gia đình, sống với bố mẹ, nhà có nuôi chó.
Tiền sử gia đình: Bố và anh trai có tiền sử hen phế quản.
Tiền sử dị ứng: Không có gì đặc biệt.


QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ
1 năm trước
Bệnh nhân được chẩn đoán HPQ.
Được kê đơn fluticason và
salbutamol

Trong tháng trước
Tỉnh giấc ban đêm do ho
và khó thở 3 lần.
PEF= 300-400 L/phút


1 tuần trước
Bệnh nhân phải dùng
salbutamol hàng ngày

Tiền sử nhập viện 1 lần, nhưng
chưa từng có cơn hen đe dọa tính
mạng phải sử dụng ống thông và
máy thở.

2 tháng trước
Bệnh nhân phải dùng
salbutamol 2-3 lần/tuần

Nhập viện do khó thở tăng
dần mặc dù đã dùng thuốc
xịt salbutamol và fluticason


ĐÁNH GIÁ ĐỢT KỊCH PHÁT HEN
1. Chẩn đoán đợt kịch phát.
2. Đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát.


1. CHẨN ĐOÁN ĐỢT KỊCH PHÁT
Theo GINA 2015 (P59): Đợt kịch phát biểu hiện ra sự thay đổi về triệu chứng
lâm sàng và chức năng phổi của bệnh nhân.
Triệu chứng của bệnh nhân: xuất hiện ho, hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi, có
cơn khó thở về sáng sớm khiến bệnh nhân phải xịt salbutamol hàng ngày. Sáng
hôm nhập viện, triệu chứng khó thở tăng dần, xịt salbutamol và fluticason nhiều
lần không đỡ.

Chức năng phổi: PEF = 140 L/phút (35%).


2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG ĐỢT KỊCH PHÁT

Theo GINA 2015

Mức độ nặng:

BN nói từng từ, ngổi cúi người về
phía trước để thở, kích động.
Nhịp thở >30 lần/phút, nhịp tim
>120 lần/phút.
PEF < 50%

Thực tế

BN nói từng từ, ngổi cúi người về
phía trước để thở, kích động.
Nhịp thở 30 lần/phút, nhịp tim 125
lần/phút.
PEF: 140 lít/phút (PEF: 35%)


ĐÁNH GIÁ HEN MẠN TÍNH
1. Đánh giá kiểm soát triệu chứng hen.
2. Đánh giá nguy cơ gặp hậu quả bất lợi.
3. Đánh giá mức độ nặng của bệnh hen.
4. Đánh giá để cá thể hóa điều trị.



1. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG HEN:
Tiêu chí

Có/không Kiểm soát Kiểm soát
Không
tốt
một phần kiểm soát

Triệu chứng hen ban ngày hơn
2 lần/tuần.
Có thức giấc về đêm do hen.



Cần thuốc cắt cơn 2 lần/tuần.



Có hạn chế hoạt động do hen.

Không có
tiêu chí
nào

Có 1 - 2
tiêu chí

Có 3 - 4
tiêu chí



2. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ GẶP HẬU QUẢ BẤT LỢI:
a. Yếu tố nguy cơ tăng khả năng bùng phát đợt cấp:
Yếu tố nguy cơ độc lập thay đổi được đối với đợt kịch phát

Có/không

Triệu chứng hen không được kiểm soát
Sử dụng quá mức SABA (tăng nguy cơ tử vong nếu sử dụng > 1 bình xịt x 200 liều/tháng)
ICS không đủ liều: không được kê đơn ICS, tuân thủ kém, kỹ thuật hít thuốc không đúng



FEV1 thấp, đặc biệt nếu < 60% dự đoán
Có vấn đề lớn về tâm lý hoặc kinh tế-xã hội
Phơi nhiễm với khói thuốc, dị nguyên, mẫn cảm.
Bệnh mắc kèm: béo phì, viêm mũi xoang, dịứng vớithực phẩm
Tăng bạch cầu ưa acid trong máu hoặc đờm
Có thai
Yếu tố nguy cơ độc lập lớn khác đối với đợt kịch phát
Từng đặt sonde hoặc điều trị hen ở đơn vị chăm sóc tích cực
≥ 1 cơn cấp trong 12 tháng qua

Có thể


2. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ GẶP HẬU QUẢ BẤT LỢI:
b. Yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng giới hạn đường thở cố định:
Yếu tố


Có/không

Thiếu điều trị corticoid dạng hít



Phơi nhiễm với khói thuốc lá, hóa chất độc hại, bụi nghề nghiệp

Có*

FEV1 ban đều thấp, tăng tiết nhày mạn tính, tăng bạch cầu ưa acid trong máu hoặc đờm
*: bệnh nhân là nhân viên thẩm mỹ, nhà có nuôi chó

c. Yếu tố nguy cơ gặp TDKMM của thuốc:
Yếu tố
TDKMM toàn thân: Dùng OCS thường xuyên, ICS dài ngày hoặc liều cao hoặc hoạt lực mạnh,
dùng kèm thuốc ức chế P450
TDKMM tại chỗ: dùng ICS liều cao, hoạt lực mạnh; kỹ thuật hít thuốc kém.

Có/không


3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH:

GINA 2015
Hẹn nhẹ: được kiểm soát tốt với điều
trị Bước 1 hoặc bước 2.
Hen trung bình: được kiểm soát tốt với
điều trị bước 3.

Hen nặng: cần điều trị ở bước 4 hoặc
5.

THỰC TẾ

Bệnh nhân được kê đơn ICS fluticason
125 mcg ngày 2 lần/nhát xịt; salbutamol
100 mcg xịt 2 nhát khi khó thở.
=> Bước 2.

Bệnh nhân chưa được kiểm soát tốt
KHÔNG ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN


4. ĐÁNH GIÁ ĐỂ CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ:
Đánh giá bệnh mắc kèm

Có/Không

Béo phì
Trào ngược dạ dày - thực quản
Lo âu - trầm cảm
Dị ứng thức ăn - Sốc phản vệ
Viêm mũi, viêm xoang, polyp mũi

BỆNH NHÂN KHÔNG CÓ BỆNH MẮC KÈM CẦN CHÚ Ý


4. ĐÁNH GIÁ ĐỂ CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ:
Đánh giá đối tượng đặc biệt


Có/Không

Thiếu niên
Co thắt phế quản do vận động
Vận động viên
Mang thai
Hen nghề nghiệp

Bệnh nhân là nhân viên thẩm mỹ

Người cao tuổi
Phẫu thuật
Bệnh hô hấp do aspirin

*Cần hỏi bệnh nhân xem triệu chứng có giảm khi không làm việc (ngày nghỉ, ngày lễ) hay
không. Cần đánh giá PEF ngày làm việc và ngày nghỉ để chẩn đoán xác định hen nghề nghiệp.


4. ĐÁNH GIÁ ĐỂ CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ:

Đánh giá nhu cầu nâng bước điều trị:
Nếu bệnh nhân có các triệu chứng dai dẳng hoặc đợt kịch phát dù đã điều trị với
thuốc kiểm soát 2 - 3 tháng, đánh giá và sửa chữa các vẫn đề thường gặp sau
trước khi nâng bước điều trị.
Đánh giá

Có/Không

Kỹ thuật hít không đúng.

Tuân thủ kém.
Phơi nhiễm dai dẳng tại nhà/nơi làm việc với dị nguyên. Dùng thuốc chẹn beta,
NSAID.
Bệnh mắc kèm góp phần vào triệu chứng hô hấp và chất lượng cuộc sống thấp.
Chẩn đoán không đúng.

Tuân thủ kém với ICS


PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Báo cáo ca lâm sàng hen phế quản
Nhóm 1 - tổ 123 - lớp n1k67


ĐIỀU TRỊ ĐỢT BÙNG PHÁT HEN

1. Kế hoạch
điều trị

2. Phác đồ
điều trị


1. KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ


VAI TRÒ CÁC THUỐC
1. Thở Oxy
2. SABA
3. OCS



THỞ OXY
- Mục tiêu điều trị: Độ bão hòa Oxy 93-95%
- Để đạt được độ bão hòa O2 động mạch 93-95 %, oxy nên được cho qua ống thông
mũi hoặc mặt nạ
- Trong đợt kịch phát nặng, liệu pháp oxy lưu lượng thấp có kiểm soát bằng cách sử
dụng Oxy xung kí đã duy trì độ bão hòa đích cho kết quả sinh lý tốt hơn so với liệu
pháp Oxy lưu lượng cao 100% (B).
- Tuy nhiên, không nên ngừng oxy nếu oxy xung kí không có sẵn (D). Khi BN đã ổn
định, xem xét ngưng Oxy, sử dụng Oxy xung kí để xem xét có nhu cầu sử dụng tiếp
liệu pháp Oxy hay không.
GINA 2015 – Trang 68


SABA
Vai trò:
- GINA 2015: SABA hít nên được đưa thường xuyên đối với bệnh nhân hen đang
có đợt cấp nặng.
- Pharmacotherapy 9th : SABA là thuốc giãn phế quản có hiệu quả nhất và là lựa
chọn đầu tiên trong đợt cấp hen nặng.


SABA
GINA 2015
 Cách sử dụng có chi phí - hiệu quả nhất là

Pharmacotherapy 9th
 SABA hít đưa bằng MDI cùng VHC có tác dụng tương đương với dạng khí


sử dụng pMDI (bình hít định liều) kèm

dung, lựa chọn phụ thuộc vào kinh nghiệm và thuận tiện trong điều trị lâm

buồng đệm. (A) Tuy nhiên chứng cứ này

sàng của bác sĩ

yếu hơn ở hen nặng và dọa tử vong
 Giảm tỉ lệ nhập viện và tăng chức năng

 SABA khí dung liên tục thì làm giảm tỉ lệ nhập viện, cải thiện chức năng
phổi PEF, FEV1, và giảm thời gian nằm viện khi so sánh với albuterol ngắt

phổi ở BN dùng phun sương liên tục so với

quãng hàng giờ

SABA ngắt quãng nhất là BN có chức năng

Do đó khí dung liên tục được khuyến cáo cho BN hen có đáp ứng không

phổi rất kém.

đạt sau khi dùng 3 liều SABA (cứ mỗi 20 phút) hoặc cho BN ban đầu có PEF
hoặc FEV1 nhỏ hơn 30% giá trị tốt nhất hoặc dự đoán


SABA
Lựa chọn thuốc, liều lượng và cách dùng:

 Salbutamol (Ventoline) dung dịch khí dung (5 mg/mL): 2,5 – 5 mg cứ mỗi 20
phút cho 3 liều đầu tiên, sau đó 2,5 – 10 mg cứ mỗi 1-4 giờ nếu cần, hoặc 10 –
15 mg/giờ liên tục.
 Dùng thuốc cứ 20 phút trong giờ đầu tiên, đánh giá lại BN, nếu BN đáp ứng
không đạt yêu cầu thì có thể chuyển sang dùng khí dung liên tục 10 -15 mg/giờ
(theo Pharmacotherapy 2015). Nếu có đáp ứng tốt thì dùng 2,5 – 10 mg cứ mỗi
1-4 giờ nếu cần.
Pharmacotherapy 9th – Trang
30


SABA
Theo dõi bệnh nhân:
Tăng kali máu (run cơ), tăng nhịp tim, và tăng glucose huyết, tăng nồng độ acid
lactic máu. Tuy nhiên cả trẻ em và người lớn tiếp tục dùng salbutamol dạng khí
dung thì sẽ giảm lại nhịp tim khi chức năng phổi được cải thiện.

Pharmacotherapy 9th – Trang
30


CORTICOID TOÀN THÂN
Vai trò: Corticoid toàn thân giúp đẩy nhanh đợt kịch phát, ngăn ngừa tái phát,
nên được sử dụng trong mọi đợt kịch phát trừ đợt kịch phát nhẹ nhất. (A)
Corticoid toàn thân nên được sử dụng cho mọi BN sau khi đến trong vòng 1 giờ.
(A)
Đường dùng: Uống có hiệu quả như tiêm tĩnh mạch.
Liều dùng: Liều hằng ngày OCS tương đường với 50 mg prednisolon, uống
liều duy nhất vào buổi sáng.
Thời gian dùng: 5-7 ngày


GINA 2015 – Trang 68


CORTICOID TOÀN THÂN
Lựa chọn thuốc: Prednisolon 50 mg, uống duy nhất vào buổi sáng 5-7 ngày.
Theo dõi bệnh nhân
 Đợt điều trị ngắn (1-2 tuần) liều cao corticoid (1-2 mg/kg/ngày của
prednisolone) không gây ra cá tác dụng phụ nghiêm trọng (P38)
 Giảm liều từ từ sau khi xuất viện là không cần thiết với điều kiện là bênh nhân
được kê ICS cho điều trị ngoại trú (P33).

Pharmacotherapy 9th


×