Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Quy hoạch sử dụng đất huyện Sơn Động – tỉnh Bắc giang – giai đoạn 2013 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.48 KB, 57 trang )

Nhóm 9- Đ2h.Qđ4

MỤC LỤC


Nhóm 9- Đ2h.Qđ4

ĐẶT VẤN ĐỀ:
I.

Tính cấp thiết của chuyên đề:
-

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc

biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan
trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng. Đất đai có ý nghĩa kinh tế, chính
trị, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Điều đó
khẳng định trong Luật Đất đai nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
“Công tác quản lý Nhà nước về đất đai được thông qua và dựa trên nền tảng
là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”.
-

Quy hoạch sử dụng đất là định hướng bước đi về sự phân bổ quỹ đất

hiện có vào các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Tạo ra
những điều kiện lãnh thổ cần thiết để tổ chức sử dụng đất, bố trí, sắp xếp lại
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, các công trình xây dựng cơ bản, các khu
dân cư và các công trình văn hóa phúc lợi một cách hợp lý. Nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và bảo vệ môi trường…


nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai, mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội và điều hòa mối quan hệ sử dụng đất đai đối với các ngành các lĩnh
vực khác. Là cơ sở cho việc bố trí cơ cấu đất đai, cân đối quỹ đất cho từng
mục đích sử dụng, bổ sung cho quy hoạch cấp vĩ mô, tránh được sử chồng
chéo. Làm căn cứ cho giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
-

Được sự phân công của khoa quản lý đất đai trường Đại học Tài

nguyên và môi trường Hà Nội, được sự giúp đỡ của cô giáo Trần Thị Thu
Hoài – giáo viên khoa Quản lý đất đai, em xin thực hiện chuyên đề :
“ Quy hoạch sử dụng đất huyện Sơn Động – tỉnh Bắc giang – giai đoạn 2013
– 2020”

2


Nhóm 9- Đ2h.Qđ4
II.

Mục đích và yêu cầu nghiên cứu:
II.1

Mục đích:

- Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển KTXH giai đoạn 2013 – 2020
của huyện Sơn Động.
- Đánh giá hiện sử dụng đất và biến động đất đai trong giai đoạn 2013 – 2020
của huyện Sơn Động.

- Xây dựng kế hoạch cải tạo diện tích đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng.
II.2

Yêu cầu:

- Thực hiện đúng quy định pháp luật về đất đai.
- §áp ứng yêu cầu sử dụng đất của các ngành, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng
đất trong những năm tới trên địa bàn huyện.
- Đảm bảo tính cân đối trong việc phân bổ, sử dụng đất đai, thể hiện tính khoa
học thực tế.
- Đảm bảo cho nhà nước quản lý đất đai một cách hợp lý, chủ động cho người
sản xuất.
- Tính toán cơ cấu đất đai cho từng loại đất trên cở sở điều tra, phân tích tình
hình sử dụng đất, từ đó lập ra phương án chu chuyển đất đai nhằm sử dụng
hiệu quả các loại đất và các tài nguyên khác trên cơ sở không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện.

3


Nhúm 9- 2h.Q4
PHN I: IU KIN T NHIấN, KINH T, X HI
I.

IU KIN T NHIấN, TI NGUYấN V MễI TRNG:
1.1 Phõn tớch iu kiện tự nhiên:
1.1.1 Vị trí địa lý:
-

Huyn Sn ng thuộc tỉnh Bắc Giang:

+ Phía Bắc giáp với sông huyn Vĩnh Khơng.
+ Phía Nam tiếp giáp với dóy Yờn T.
+ Phía Đông tiếp giáp với huyn An Lập.
+ Phía Tây giáp với huyn An Lạc.

Với hệ thống giao thông của huyn khá hoàn chỉnh, Sn ng rất có
điều kiện để giao lu phát triển kinh tế- xã hội.
1.1.1 Địa hình, địa mạo:
Địa hình thấp và bằng phẳng, có cao độ trung bình từ 1,4 tới 2,4m, hớng
dốc địa hình về phía Tây Nam, độ dốc trung bình là 0,003.
+ Đờng giao thông chính trong huyn có cao độ trung bình từ 1,3 đến 1,5m.
+ Đồng ruộng có cao độ trung bình từ 1,3 đến 1,8 m.
+ Nền nhà ven trục giao thông chính có độ cao trung bình từ 0,2 đến 1,2m,
khu dân c làng xóm có độ cao từ 2,1 đến 2,2m.
+ Các ao hồ có độ cao đáy 0,7m.
-

Những khu vực có độ cao nền dới 0,4m thờng bị ngập lụt do nội đồng

khi có ma to kéo dài.
1.1.2 Khí hậu:
-

Huyn Sn ng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, ma nhiều, có

4 mùa rõ rệt ( xuân, hạ, thu, đông).

4



Nhúm 9- 2h.Q4
a. Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ trung bình năm đạt từ 23 đến 24 0C, mùa đông nhiệt độ trung
bình là 19,5oC, tháng 1 và tháng 2 nhiệt độ thấp nhất, có thể xuống tới 12oC.
Mùa hè nhiệt độ trung bình là 27.8oC, tháng nóng nhất là tháng 5 và tháng 6
nhiệt độ có thể lên tơi 39oC
b. Lợng ma:
Lợng ma hàng năm trung bình từ 1829,6mm , trong năm lợng ma phân
bố không đều, mùa nóng ma nhiều từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 7075% lợng ma cả năm, đặc biệt là vào tháng 7,8,9. Do lợng ma không đều nên
vào mùa ma thờng có úng, lụt gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp. Mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa này lợng nớc ma chiếm khoảng
10% lợng ma cả năm, tháng ít ma nhất là tháng 12, tháng 1, tháng 2.
c. Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí tơng đối cao, trung bình từ 84%, tháng có độ ẩm cao
nhất là 94% vào tháng 3, tháng có độ ẩm thấp nhất là 65% vào tháng 11.
d. Gió:
Hớng gió thay đổi theo mùa, mùa đông hớng gió thình hành là gió Bắc
với tần suất 60-70%, tốc độ gió trung bình là 2,4m/s , những tháng cuối mùa
đông gió có xu hớng chuyển dần về phía Đông. Mùa hè gió thịnh hành là gió
Đông Nam, với tần suất 50-70%, tốc độ gió trung bình 1,9 tới 2,2m/s.
e. Bão:
-

Do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Sn ng thờng chịu

ảnh hởng của gió bão hoặc áp thấp nhiệt đới bình quân 4 đến 6 trận/ năm.
f. Bức xạ nhiệt:
Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ tắt nắng từ
1650 đến 1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ năng cao từ 1100 tới 1200 giờ, chiếm
70% số giờ nóng trong năm.

Nhìn chung, khí hậu rất thuận lợi để Sn ng phát triển đa dạng hoá
các loại cây trồng, các vùng sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi tập trung theo hớng sản xuất hàng hoá.
1.1.3 Thuỷ văn:

5


Nhúm 9- 2h.Q4
Mực nớc trong các kênh, hồ phụ thuộc vào chế độ tới tiêu trong vùng
Bắc Nam Hà. Trong mùa ma, các trạm bơm tiêu có nhiệm vụ khống chế mực
nớc ngập không quá +1,4m. Trong thực tế mực nớc kênh từ ngoài thành hàng
nm ngập lớn hơn 1,4m
1.2

Phõn tớch c im các nguồn tài nguyên:

1.2.1 Tài nguyên đất:
Khu vực tỉnh Bắc Giang cha đợc khảo sát địa chất công trình toàn tỉnh.
Căn cứ vào 125 lỗ khoan phân bố không đều với 1502m khoan cho thấy cột
địa tầng phân bố từ trên xuống dới là: Lớp đất sét- lớp đất sét pha- lớp cát và
lớp bùn sét pha. Cờng độ chịu lực của đất yếu nhỏ hơn hoặc bằng 1kg/cm2.
1.2.2 Tài nguyên nớc:
Nớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn huyn
đợc lấy chủ yếu từ hai nguồn:
+ Nguồn nớc mặt: Sn ng có nhiều hệ thống mơng và ao hồ, do vậy
nguồn nớc mặt rất phong phú. Về mùa ma mặt nớc d thừa, tuy nhiên trong
mùa khô vẫn xảy ra tình trạng thiếu nớc cho cây trồng và sinh hoạt của ngời
dân ở nhiều nơi.
+ Nguồn nớc ngầm: Nguồn nớc ngầm chủ yếu nằm trong tầng chứa lỗ
hổng plutoxen phân bố đy trên khắp các địa bàn huyện, hàm lợng Cl <

200mg/l, tầng khai thác phổ biến ở độ sâu 10- 120m. Tuy nhiên khi khai thác
ở độ sâu 40m, nớc có chứa nhiều Fe và tạp chất, do đó khi sử dụng cần có các
biện pháp cải tạo các chất trên.

6


Nhúm 9- 2h.Q4
1.2.3 Tài nguyên du lịch và nhân văn:
Tỉnh Bắc Giang nói chung và huyn Sn ng nói riêng là vùng đất có
lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời với nghề trồng lúa nớc truyền thống.
Nhu cầu tín ngỡng tôn giáo ngời dân trong xã khá đa dạng và phong phú.
Từ lâu ngời dân huyn Sn ng có truyền thống cần cù trong lao
động, anh dũng trong đấu tranh chống phong kiến, chống giặc ngoại xâm,
sáng tạo và thông minh trong xây dựng quê hơng đất nớc. Nếp sống văn hoá
ngày càng đợc củng cố, cách sinh hoạt, phong tục tập quán lành mạnh vẫn đợc
nhân dân bảo tồn và phát triển.
1.3

Thực trạng môi trờng và đánh giá chung:
Huyn Sn ng l huyn mang đầy đủ những nét đặc trng cơ bản của
ngời Việt Nam nói chung và vùng nông thôn của tỉnh Bắc Giang nói riêng.
Đến nay các xóm đã có nhiều đổi mới so với trớc đây, cơ sở hạ tầng từng bớc
đợc nâng cấp, xây dựng, nhiều tuyến đờng bê tông ngõ xóm trở nên sạch đẹp
và có nhiều ngôi nhà biệt thự đã và đang đợc xây dựng.
-

Tình trạng môi trờng của huyn đang là vấn đề cần đợc quan tâm, nhất

là trong thi kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang phát triển. Việc xây dựng

cơ sở hạ tầng, các khu dân c cùng với việc quy hoạch các nhà máy, khu công
nghiệp. Do vậy, mức độ ô nhiễm môi trờng đất, không khí, chất thải sinh hoạt
tăng lên đáng kể. Các công trình vệ sinh công cộng, việc thu gom rác sinh
hoạt không triệt để cũng dẫn đến sự ô nhiễm môi trờng đất.
Trong thời kỳ qui hoạch cần có những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ
môi trờng, phát triển kinh tế theo hớng bền vững.
II.

THC TRNG PHT TRIN KINH T X HI:

2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế- xã hội:
-

Tăng trởng kinh tế: Theo báo cáo Chính trị của ban chấp hành Đảng bộ

tại Đại hội đại huyn Sn ng biểu nhiệm kỳ 2013- 2015, trong giai đoạn
2005- 2013 nền kinh tế của huyện luôn giữ đợc sự phát triển ổn định và có
mức tăng trởng khá. Giá trị sản xuất năm 2005 đạt 23,53 tỷ đồng, đến năm
2013 giá trị sản xuất đạt 45,9 tỷ đồng.
Kinh tế phát triển làm cho đời sống nhân dân không ngừng đợc cải
thiện, thu nhập bình quân đầu ngời năm sau thờng cao hơn năm trớc, đến nay

7


Nhúm 9- 2h.Q4
thu nhập bình quân đầu ngời đạt 19-23 triệu đồng/ ngời/ năm. Số hộ giàu ngày
càng tăng và số hộ nghèo giảm rõ rệt, năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo còn 4,87%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Những năm gần đây thực hiện chủ trơng
của Đảng, chính sách của nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông

nghiệp, nông thụn.UBND huyện đã tuyên truyền, tạo điều kiện cho hộ nông
dân phát triển ngành CN-TTCN và dịch vụ. Do đó, cơ cấu kinh tế huyn
không ngừng chuyển dịch theo hớng tích cực với tốc độ cao, tỷ trọng ngành
nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng ngành CN- dịch vụ ngày cng chiếm tỷ trọng
lớn.
2.2. Thực trạng các ngành, lĩnh vực:
2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Tuy cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp giảm trong những năm gần đây,
song vẫn là ngành kinh tế chủ đạo của huyện, chiếm tới 79,7% giá trị sản xuất
nền kinh tế. Trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch kinh tế
theo hớng tích cực, tỷ trọng ngành nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch kinh
tế theo hớng tích cực, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần và tỷ trọng ngành
chăn nuôi thuỷ sản tăng dần.
Trồng trọt:
Huyn Sn ng có trình độ thâm canh nông nghiệp khá. Năm 2013
năng suất lúa đạt 89,7 ta/ha/năm, giá trị sản xuất bình quân đất canh tác đạt
70-80 triệu/ha/năm. Một số hộ đã chuyển đổi diện tích trồng lua năng suất
thấp, kém hiệu quả sang trồng hoa và cây cảnh theo hớng hàng hoá có giá trị
kinh tế cao. Đến nay tổng diện tích chuyển đổi toàn xã khoảng 70 ha, với thu
nhập bình quân 100-120 triệu đồng/ha.
-

Nông nghiệp là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế địa

phơng. Sản xuất nông nghiệp của huyn Sn ng có nền tảng tơng đối vững
chắc và phát triển ổn định. Việc đầu t thâm canh theo chiều sâu giúp nâng cao
năng suất, sản lợng và giá trị sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân, giữ vững an ninh lơng thực và một phần làm sản phẩm hàng hoá,
chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Sn ng là một vùng đất màu mỡ, với những cánh đồng lớn, có những

cánh đồng có thể canh tác 4 vụ/năm, đây là một lợi thế đặc biệt mà thiên
nhiên u đãi cho địa phơng này, năng suất các loại cây trồng khá ổn định, việc
8


Nhúm 9- 2h.Q4
sản xuất nông nghiệp của xã đảm bảo hớng tới sự phát triển ổn định và bền
vững.
Chăn nuôi:
Quy mô đàn gia súc, gia cầm trong những năm qua không tăng nhiều
do tình hình dịch bệnh, giá thức ăn lên cao, nên phần lớn số hộ chăn nuôi có
chiều hớng giảm xuống. Với sự cố gắng của các cấp, các ngành, các cơ quan
chức năng của thành phố, dịch bệnh đã đợc kiểm soát và không lây lan do vậy
những năm gần đây dịch bệnh không xảy ra ở địa phơng. Tuy nhiên mỗi năm
chăn nuôi vẫn mang tính nhỏ lẻ, cha tập trung, ảnh hởng tới vệ sinh môi trờng
trong khu dân c.
-

Kết quả chăn nuôi của huyện bình quân từ năm 2005-2013 nh sau:

+ àn lợn: 1673 con, sản lợng thịt hơi 110 tấn.
+ Đàn gia cầm: 13332 con, sản lợng ớc đạt 44,6 tấn/năm.
+ Đàn bò: 235 con. Sản lợng ớc đạt 43,5 tấn/năm.
Những năm qua, do diễn biến tình hình dịch bệnh phức tạp ảnh hởng
nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi vì thế chăn nuôi của huyện không tăng
nhiều.
Thuỷ sản:
Trong những năm qua, huyn luụn đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, luôn
quan tâm, giữ vững diện tích, nâng cao công tác quản lý, tập huấn kỹ thuật,
đảm bảo các điều kiện dịch vụ cho chủ ao nuôi thả chủ yếu là các thơng phẩm

có hiệu quả, có giá trị kinh tế.
-

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyn năm 2013 là 15,50 ha.

-

Tóm lại, mặc dù còn những hạn chế, khó khăn nhất định song trên địa

bàn huyn đã có những tiến bộ trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật
nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, có giá trị kinh tế cao. Trong tơng lai diện
tích đất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp do diện tích đất sẽ bị thu hồi để xây dựng
cơ sở hạ tầng phát triển các ngành kinh tế. Do đó cần phải khoanh định duy trì
quĩ đất nông nghiệp nhất định, kết hợp với việc bố trí cây trồng vật nuôi hợp
lý nhằm không ngừng nêu cao hiệu quả sử dụng đất, giá trị sản xuất, giữ vững
và ổn định an ninh lơng thực, tạo tiền đề thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát
triển.
2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp:
9


Nhúm 9- 2h.Q4
Công nghiệp xây dựng đang có những dấu hiệu phát triển tích cực, với
tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm cao 15%/ năm. Tổng giá trị sản xuất
năm 2012 đạt 4,2 tỷ đồng, chiếm 6,9% tổng giá trị sản xuất. Hiện nay trên địa
bàn huyn Sn ng đã và đang hình thành một số khu công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, đây là nơi thu hút nguồn đầu t lớn, hứa hẹn nhiều cơ hội việc làm
cho lao động ở huyn cũng nh các khu vực liền kề.
2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ:
Huyn có vị trí địa lý thuận lợi, giao thông tiềm năng trong việc phát

triển thơng mại và tham quan du lịch, định hớng phát triển kinh tế xã hội tham
quan các di tích lịch sử văn hoá, đây cũng là hớng phát triển xã hội hiện tại
cũng nh lâu dài.

10


Nhúm 9- 2h.Q4
2.3. Tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập, tp quỏn cú liờn
quan n s dng t:
2.3.1. Dân số:
-

Theo số liệu thống kê năm 2013 dân số toàn huyn có 8770 ngời với

2150 hộ. Trong đó:
+ Nam: 4420 ngời.
+ Nữ: 4350 ngời.
+ Bình quân: 4,07 ngời/hộ.
+ Tỷ lệ tăng tự nhiên: 0,77%/năm.
+ Mật độ dân số: 1330 ngời/km2.
2.3.2. Lao động, việc làm và mức sống:
* Lao động: Tổng số lao động : 3902 ngời. Trong đó:
- Lao động nông nghiệp 70%.
- Phi nông nghiệp 30%.
Việc làm và mức sống:
-

Việc làm chủ yếu trên địa bàn huyn là lao động nông nghiệp.


Trong những năm qua, do tác động của đô thị hoá, lực lợng lao động địa
phơng luôn có sự chuyển đổi theo hớng đa dạng hoá ngành nghề. Đặc biệt lao
động nông nghiệp thuần tuý giảm so với những năm trớc đây, chuyển sang lao
động tự do, kinh doanh, dịch vụ, thơng mại... Lực lợng lao động nông nghiệp
hiện tại chủ yếu là trồng lúa, chăn nuôi gia súc, gia cầm... trình độ và kỹ thuật,
khả năng tiếp thu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có nhiều hạn chế cần đợc đào tạo, tập huấn chuyên môn, bổ sung thờng xuyên.
2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân c nông thôn:
-

Dân c phân bố không đều, tập trung nhiều ở khu trung tâm huyn bám

theo đờng QL 21 và đờng TL 55 cùng với các trục đờng chính với những nhà
cao tầng khang trang. Còn lại đa số nhà cửa xây dựng theo hớng tự phát, còn
lại các khu dân c đợc phân bố và phát triển trên các nền đất cao ráo, thoáng
mát, sự hình thành các điểm dân c gắn liền với quá trình phát triển công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại của địa phơng.
11


Nhúm 9- 2h.Q4
Diện tích đất ở hiện nay là 106,68 ha ( tính cả diện tích vờn tạp nằm
trong khuôn viên đất) bình quân 422m 2/ hộ, các hộ dân c trong huyện đợc liên
hệ với nhau bởi hệ thống đờng giao thông liên khu thuận lợi cho việc đi lại và
sinh hoạt của nhân dân. Hệ thống giao thông đợc mở rộng và nâng cấp bê tông
với phơng châm Nhà nớc và ngời dân cùng làm, đến nay có 90% đờng bê tông
đến từng thôn, nguồn nớc sinh hoạt chủ yếu là nguồn nớc máy và các giếng
khoan đã đợc qua xử lý.
Công trình công cộng phục vụ cho nhu cầu xã hội đợc xây dựng bao
gồm các trờng trung học, tiểu học, mẫu giáo, trạm y tế, công trình văn hoá
phúc lợi.. Tuy vẫn còn 1 số cơ sở cha cân đối, cha đáp ứng đợc nhu cầu của

nhân dân . Trong tơng lai khi dân số có sự gia tăng, việc mở rộng thêm đất để
đáp ứng nhu cầu cho cá hộ dân là thực tế khách quan, phải có sự điều chỉnh
các điểm dân c hiện có theo quy hoạch. Đây là những vấn đề cần quan tâm
trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
2.5. Phân tích thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng:
a. Giao thông:
Hệ thống giao thông của huyn nhìn chung tơng đối hoàn thiện, cơ bản
đã đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của ngời dân địa phơng, tuy nhiên do quá trình
sử dụng lâu nên một số đoạn đã xuống cấp, trong kỳ quy hoạch nông thôn mới
cần mở rộng, nâng cấp một số tuyến đờng để đáp ứng các tiêu chí theo bộ tiêu
chí thôn mới Quốc gia.
Hệ thống đờng giao thông của huyện có tổng chiều dài lên tới 45,89km,
gồm đờng trục huyện, liên huyện, đờng trục thôn xóm, đờng ngõ xóm và đờng
giao thông nội đồng.
+ Đờng trục huyện tổng chiều dài khoảng 15 km đờng nhựa, mặt đờng rộng
trung bình 4m.
+ Đờng trong ngõ xóm có tổng chiều dài là 18,5km, trong đí đã đổ bê tông xi
măng, mặt đờng rộng 2m.
+ Đờng giao thông nội đồng dài 10,39km, nền rộng 2 tới 3m.
Nhìn chung hệ thống giao thông của huyn Sn ng những năm gần
đây đã đợc đầu t nâng cấp nh đờng Vạn Diệp. Tuy nhiên 1 số tuyến đờng chất
lợng yếu, mặt đờng hẹp cha đáp ứng đợc hoạt động của các phơng tiện giao
thông cơ giới nhất là giao thông, thuỷ lợi nội đồng, cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện tại cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hoá và phát triển nông nghiệp,
nông thôn trong thời gian tới.
12


Nhúm 9- 2h.Q4
b. Thuỷ lợi:

-

Sông cấp 2: 3,73km

Trong 5 năm qua huyn đã tập trung nạo vét các cửa cống, kênh cp 1,
cấp 2 với tổng khối lợng đắp 42.679,1 m3, dọn cỏ khơi thông dòng chảy phục
vụ tốt cho sản xuất và công tác phòng chống lụt bão.
Để duy trì và tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi phải đặt trọng tâm
vào củng cố bờ kênh, xây dựng nâng cấp trạm bơm, nạo vét khơi thông dòng
chảy, xây dựng kiên cố hoá kênh mơng nội đồng để giải quyết tình trạng hạn,
úng cục bộ và phân cách đất sản xuất với khu dân c.
c. Năng lợng:
-

Trong những năm qua, việc phân phối điện đã đợc chuyển giao cho

ngành điện quản lý, bớc đầu ngành điện đã đợc đầu t nâng cp mạng lới điện
cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và dân sinh, giá điện tơng đối hợp lý.
-

Hiện tại huyn có 7 trạm biến áp với tổng công suất khoảng 1700KVA.

d. Sự nghiệp giáo dục đào tạo:
-

Với phơng châm huyn hội hoá giáo dục, nguồn vốn huy động từ nhân

dân, các cấp, các ngành cho giáo dục đợc tăng lên. Cùng với sự quan tâm của
Đảng bộ và chính quyền huyện nên công tác giáo dục luôn đạt đợc những kết
quả khá toàn diện. Sự nghiệp giáo dc đào tạo đã có bớc phát triển, các nhà trờng đợc quan tâm đầu t đảm bảo theo hớng chuẩn quốc gia. Cơ sở vật chất đợc

bổ sung tu sửa hàng năm và xây dựng mới, đội ngũ giáo viên không nhừng
học tập nâng cao trình độ chuyên môn, thờng xuyên đổi mới phơng thức dạy
và học. Công tác xó hội quá giáo dục đợc đẩy mạnh và ngày càng có tác động
tích cực, thực hiện cuộc vận động nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ trong năm học và đạt
đơn vị tiên tiến xuất sắc của huyện.
Hội khuyến học, trung tâm học tập cộng đồng của huyn đã đóng góp
phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục đào tạo của xã. Hội khuyến học đã đi
vào hoạt động có nề nếp, thực sự có hiệu quả đến nay có rất nhiều dòng họ
làm khuyến học, khuyến khích các học sinh có thành tích nổi trội, xuất sắc.

13


Nhúm 9- 2h.Q4
Huyn Sn ng là nơi có truyền thống học tập, đợc coi là đất hc, đất
văn. Từ xa đến nay huyện luôn có thành tích học tập tốt, có nhiều ngời học
cao, đỗ đạt cao.
e. Công tác y tế, gia đình và trẻ em:
Công tác y tế, dân số, gia đình và trẻ em luôn đợc thờng xuyên quan
tâm, chú trọng góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế- chính trị, đảm
bảo an toàn xã hội của địa phơng. Trạm y tế giữ vững chuẩn quốc gia, công tác
y tế đợc đánh giá là một trong số những đơn vị dẫn đầu của ngành y tế thành
phố.
Công tác xã hội hoá chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân và truyền
thống giáo dục sức khoẻ luôn đợc tăng cờng, mở rộng; các chơng trình mục
tiêu y tế quốc gia, công tác y tế học đờng đợc thực hiện có hiệu quả, hoành
thành vợt chỉ tiêu đợc giao.
Công tác dân số gia đình trẻ em đã đợc thực hiện hoàn thành chiến dịch
truyền thông lồng ghép dịch vụ kế hoạch hoá gia đình từng năm. Thờng xuyên

tuyên truyền trong nhân dân về công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình và các
bệnh lây qua đờng tình dục và làm mẹ an toàn trong độ tuổi sinh đẻ. Triển
khai thực hiện tốt biện pháp lệnh dân số đảm bảo kế hoạch chỉ tiêu giao...
100% trẻ em dới 6 tuổi đều đợc cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí đồng
thời tổ chức cho trẻ em uống vitamin A và tiêm chủng mở rộng.
Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đợc thực hiện tốt. Hàng năm tiến hành khám và điều trị cho nhân dân không để
xảy ra tai biến khi khám và điều trị. Chú trọng khám và điều trị cho trẻ em dới
6 tuổi. Tổ chức chiến dịch uống vitaminA đạt 99%, tiêm phòng Viêm não nhật
bản B t 97%.
-

Phòng chống dịch bệnh đã đợc chú trọng bằng các kế hoạch hành động

c thể, thờng xuyên tuyên truyền giáo dục thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
và phòng chống 1 số loại bệnh.
g. Văn hoá, thụng tin tuyên truyền:
-

Sn ng cú 1 điểm phục v bu chính viễn thông. Có hệ thống loa

truyền thanh ở tất cả các xó trong huyn, phục vụ nhanh chóng và kịp thời cho
công tác lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của huyn.
14


Nhúm 9- 2h.Q4
Công tác tuyên truyền: bằng nhiều hình thức, tuyên truyển các chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc đặc biệt vào các ngày lễ lớn, các dịp đặc
biệt, trong đại; đồng thời phục vụ tốt các hội nghị của Đảng uỷ, HĐND,
UBND và của các ngành, đoàn huyn.
Công tác xây dựng nếp sống văn hoá: Phối hợp chặt chẽ với các ngành

tổ chức tuyên truyền thực hiện có hiệu quả phong trào Toàn dân đoàn kết
xây dng đời sống văn hoá ở khu dân c, Xây dựng nếp sống văn hoá,Khu
dân c 5 không... và thực hiện các ớc mơ, hơng ớc của làng để nhân dân thực
hiện. Qua đó, thu đợc những kết quả to lớn.
-

Có 2 xóm và 1 trờng học đợc công nhận là xóm và cơ quan có nếp sống

văn hoá.

15


Nhúm 9- 2h.Q4
h. Công tác phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao:
Có những bớc phát triển đáng kể cả về lợng và về chất, UBND huyn thờng xuyên tổ chức các buổi giao lu văn hoá văn nghệ nhân kỷ niệm các ngày
trọng đai; phối hợp tổ chức các buổi mít tinh, biểu diễn hởng ứng các tháng
hành động quốc gia, thnh lập đội tuyển bóng đá thiếu niên tham gia các giả...
-

Thờng xuyên tổ chức, hớng dẫn nhân dân trong huyn, đặc biệt các cơ

sở tôn giáo thực hiện đúng pháp lệnh tín ngỡng.
-

Hiện nay diện tích đất dành cho thể dục thể thao chủ yếu là kết hợp sân

uỷ ban huyn, sân trờng học và các cơ quan nên cha đáp ứng đợc nhu cu tập
luyện của địa phơng, trong những năm tới cần dành quỹ đất thoả đáng và đầu
t cơ sở vật chất cho nhu cầu thể dục thể thao đến từng thôn, xóm.

i. An ninh, quốc phòng:
-

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hi đợc giữ vững, an ninh

nông thôn đợc đảm bo, trên địa bàn không xảy ra các vụ trọng án, khiếu kiện
đông ngời, vợt cấp. An ninh tôn giáo văn hoá đợc duy trì ổn định,... tạo đợc
niềm tin của các tầng lớp nhân dân trong xã hội đối với sự lãnh đo của Đảng
trong công cuộc CNH-HĐH.
Thực hiện tham mu cho ảng uỷ ra nghị quyết lãnh đạo về công tác
ANTT và xây dựng các kế hoạch chuyên đề để tổ chức thực hiện đạt hiệu quả.
Tổ chức hội nghị toạ đàm về nâng cao vai trò, trách nhiệm của đồng chí Bí thứ
chi bộ, trởng thôn xóm về công tác ANTT.
UNBD huyn bằng nhiều hình thức đa dạng tuyên truyền công tác
phòng ngừa đấu tranh chống các oại tội phạm, tệ nạn; tuyên truyền các văn
bn xã hội nhằm nâng cao ý thức ngời dân trong việc chấp hành pháp luật,
đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Công tác xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc:
Triển khai vận động nhân dân thực hiện chơng trình quốc gia phòng chống các
loại tội phạm, xây dựng các phong trào thi đua bảo về ANTT.

16


Nhúm 9- 2h.Q4
Công tác đấu tranh chống tội phạm hình sự, phòng chống tệ nạn xã hội,
công tác trần áp tội phạm ma tuý luôn đợc UBND xã coi trọng hàng đâug
trong công tác bảo đảm ANTT-ATXH.
Thực hiện đảm bảo ATGT trên địa bàn, Ban công an huyn đã tuyên
truyền rộng rãi trong nhân dân, đồng thời xử lý VPHC đối với những trờng

hợp vi phạm trong lĩnh vực giao thông đờng bộ.
2.6. Đánh giá chung:
a. Lợi thế:
Huyện Sơn Động có hệ thống giao thông đờng bộ đi lại thuận lợi tạo ra
sự giao lu kinh tế, trao đổi hàng hoá, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Mặt khác, là một huyện nằm trong vùng có khí hậu ôn hoà, nhiều cảnh
quan đẹp, Sơn Động có nguồn nhân lực dồi dào, đủ khả năng đáp ứng dao
động tại chỗ cô nhu cầu phát triển các ngành xây dựng, thơng mại dịch vụ...
trên địa bàn huyện.
Là địa bàn có sự phát triển về nông nghiệp ( hoa, cây cảnh) với các
tuyến giao thông của huyện đã nối kết các tuyến giao thông trong tỉnh.
b. Những hạn chế:
Mặt hạn chế cơ bản của huyện Sơn Động hiện nay là cơ cấu kinh tế
trong thơng mại, dịch vụ xây dựng chiếm tỉ lệ cha cao. Lao động trong các
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu, nhng vẫn còn
1 số ội ngũ lao động cha đợc qua đào tạo. Tiềm năng đất đai hạn chế, việc bố
trí việc làm cho ngời lao động còn gặp nhiều khó khăn do cha qua đào tạo và
cha có tay nghề cao. Việc sử dụng tài nguyên đất để đầu t xây dựng, phát triển
các khu dân c, dịch vụ thơng mại là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa
phơng trớc mắt cũng nh lâu dài là một thách thức lớn cần phải đầu t nhiều
kinh phí và nhân lực.
Huyện Sơn Động có diện tích tự nhiên 84.664,492 ha, trong đó đất cha
sử dụng còn 4000,16 ha diện tích còn ít khả năng đa vào sử dụng trong thời
gian tới. Do vậy áp lực đối với đất đai đang là vấn đề bức xúc trong giai đoạn
hiện nay đợc thể hiện ở các mặt sau:
Huyện Sơn Động là một huyện có qui mô dân số khá lớn, vì vậy việc
giải quyết đất để xây dựng nhà ở cho các hộ dân c phát sinh và mở rộng các
khu thơng mại dịch vụ, vui chơi giải trí là cần thiết. Để có nền kinh tế phát
triển bền vững cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, nhất là các
17



Nhúm 9- 2h.Q4
công trình giao thông, cấp thoát nớc, xử lý chất thải, rác thải, vệ sinh môi trờng.
Để cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống trên địa bàn huyện cho
hiện nay và trong tơng lai thì cần xúc tiến đầu t xây dựng và nâng cấp các
công trình công cộng xã hội nh: Nhà văn hoá, sân thể thao vui chơi giải trí, trờng học, y t... Việc lấy đất xây dựng, mở rộng các công trình trên chủ yếu sử
dụng vào đất nông nghiệp và đất ở, do đó sẽ gây áp lực không nhỏ đến vấn đề
quản lý và s dụng đất của huyện trong thời k qui hoạch. Bên cạnh đó, môi
trờng đang dần bị ô nhiễm nặng nề do khói bụi. Do vậy cần có biện pháp cải
tạo môi trờng trên địa bàn huyện.

18


Nhóm 9- Đ2h.Qđ4
PHẦN II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I.

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
I.1 Tình hình thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai có liên
quan đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
a) Việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất
đai:
- Nghị định 64 và 85/CP của chính phủ về giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông
dân.
- Chỉ thị 18/CP của chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Chỉ thị 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng chính phủ về kiểm
kê quỹ đất đang quản lý, sử dụng của các cơ quan tổ chức được Nhà nước
giao đất,cho thuê đất.

- Thực hiện chỉ số 618/CT-TTg ngày 15/05/2009 của Thủ tướng Chính Phủ về
việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010.
- Kế hoạch số 2481/BTNMT ngày 07/08/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi
trường về việc thực hiện kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.
- Chỉ thị 22/CT – UBND ngày 31/12/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang
về tăng cường công tác quản lý, sử dụng quỹ đất xông tác huyện, phường, thị
trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
b) Quản lý đất đai theo đơn vị hành chính:
-

Thực hiện Thông tư 08/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ

Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất
đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đảng ủy và Ủy ban nhân dân
huyện Sơn Động đã chỉ đạo cán bộ địa chính phối hợp với các ban ngành
kiểm kê lại toàn bộ diện tích đất đai trên địa bàn huyện theo địa giới hành
chính 364/CP của Chính phủ. Tổng diện tích tự nhiên của huyện theo số liệu
kiểm kê năm 2010 là 659,58 ha.
c) Công tác đo đạc bản đồ lập hồ sơ địa chính:
19


-

Nhóm 9- Đ2h.Qđ4
Đến nay trên địa bàn huyện đã có bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500 và

1/1000 để đưa vào sử dụng phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, giao đất, thu hồi đât, chỉnh lý biến động, đền bù giải phóng mặt

bằng cho các công trình, dự án phát triển dân cư và các khu du lịch dịch vụ
trên địa bàn toàn xà được thuận lợi.
d) Tình hình điều tra quy hoạch sử dụng đất:
-

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một trong những biện

pháp hữu hiệu của nhà nước trong công tác quản lý sử dụng đất. Là căn cứ để
giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
nhằm hạn chế sự chồng chéo trong sử dụng đất, gây lãng phí đất đai, ngăn
chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp lần chiếm, hủy hoại đất, phá vỡ cân
bằng môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường...
-

Công tác lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết toàn xã đến năm 2010 hiện

nay đã được triển khai thực hiện nhưng chưa được đáng kể.
-

Công tác lập kế hoạch sử dụng đất được huyện chỉ đạo thực hiện hàng

năm theo quy định của Luật đất đai chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển
theo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
e) Tình hình giao đất, cho thuê đất.
• Theo đối tượng sử dụng:
-

Huyện Sơn Động có tổng diện tích là 659,58 ha, đã giao và cho thuê

theo các đối tượng sử dụng là 478,02 ha chiếm 72,47% diện tích đất, bao

gồm:
-

Hộ gia đình, cá nhân: Hộ gia đình, cá nhân được giao 364,89 ha chiếm

76,33% diện tích đất đã giao và cho thuê, trong đó:
+ Nhóm đất nông nghiệp: 258,21 ha.
+ Nhóm đất phi nông nghiệp đã giao 106,68 ha, gồm: Đất ở đã giao cho 2150
hộ dân với diện tích 106,68 ha, bình quân mỗi hộ có 496,19 m2.
-

Ủy ban nhân dân huyện: UBND huyện đang quản lý sử dụng 78,40 ha,

chiếm 16.40% diện tích đã giao và cho thuê.
20


-

Nhóm 9- Đ2h.Qđ4
Các tổ chức kinh tế: Các tổ chức kinh tế sử dụng 6,34 ha, chiếm 1,33%

diện tích đã giao và cho thuê.
-

Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước

sử dụng 24,54 ha, chiếm 5,13% diện tích đã giao và cho thuê.
-


Các tổ chức khác: Các tổ chức khác sử dụng 123,62 ha, chiếm 25,86%

diện tích đã giao và cho thuê.
-

Cộng đồng dân cư: Cộng đồng dân cư sử dụng 1,55 ha, chiếm 0,32%

diện tích đã giao và cho thuê.
• Theo đối tượng quản lý.
-

Diện tích 57,94 ha, trong đó đất phi nông nghiệp là 52,78ha, đất chưa

sử dụng 5,16 ha.
f) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
-

Tính đến tháng 12/2013 toàn huyện đã cơ bản giao đất nông nghiệp và

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân và tổ
chức kinh tế.
-

Ngay từ đầu năm, UBND huyện đã chỉ đạo kiểm tra, rà soát tất cả các

hộ đủ điều kiện cấp QSDĐ để triển khai thực hiện trong năm 2013. Kết quả
cụ thể như sau:
-

Giấy CNQSD đã cấp là 4037 giấy, diện tích là 299,62 ha.


+ Hộ gia đình cá nhân là 41034 giấy, diện tích là 297,70 ha.
+ Tổ chức là 8 giấy, diện tích là 1,92 ha.
-

Nhìn chung công tác cấp QSDĐ gặp rất nhiều khó khăn do vướng mắc

về hạn mức, quy hoạch và các chế độ tài chính có liên quan, UBND huyện
thường xuyên tăng cường công tác chỉ đạo giải quyết cụ thể từng trường hợp,
từng hộ dân phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu cấp quyền SDĐ năm 2011 theo sự
chỉ đạo của UBND thành phố.

21


Nhóm 9- Đ2h.Qđ4
g) Công tác thống kê, kiểm kê đất đai:
-

Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện tốt, hàng năm diện

tích đất được thống kê thường xuyên, công tác kiểm kể đất đai được thực hiện
theo định kỳ 5 năm một lần, chất lượng kiểm kê tốt phản ánh được thực trạng
sử dụng đất của huyện theo từng mục đích sử dụng và các đối tượng được
giao quản lý, sử dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên toàn địa
bàn huyện.
h)

Công tác tài chính về đất đai:
-


Công tác tài chính về đất đai được đảm bảo, nguồn thu từ đất chủ yêu

do ở tỉnh thu, ở huyện chủ yếu là lệ phí và phần được trích lại theo quy định
của Nhà nước. Nguồn thu này được đưa vào sử dụng hợp lý, đúng mục đích
và có hiệu quả.
i) Công tác thanh tra, kiểm tra đất đai:
-

Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra đất đai: huyện luôn phối hợp

với các đoàn kiểm tra của thành phố và tỉnh để kiểm tra việc vi phạm sử dụng
đất đai, sử dụng đất không đúng mục đích. Kiểm tra việc hợp thức hóa và cấp
giấy chứng nhận quyền sử đụng đất ở cho các hộ gia đình, cá nhân theo chỉ
thị 18/CT của Chính Phủ.
j) Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo vi phạm
trong quản lý và sử dụng đất đai:
-

Công tác kiểm tra giải quyết tranh chấp đất đai là một trong 7 chức

năng của ngành Tài Nguyên và Môi trường. Trong những năm qua UBND
huyện đã phối hợp với các phòng ban chức năng phân loại, giải quyết tốt cá
đơn thư khiếu nại, tranh chấp về đất đai, thường xuyên kiểm tra phát hiện và
xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm, lâp lại trật tự nông thôn, hành lang an
toàn giao thông.

22



II.

Nhóm 9- Đ2h.Qđ4
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT.
II.1

Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất:
Bảng hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2013
STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Cơ cấu

(ha)

(%)

653.97

100



Tổng diện tích đất tự nhiên
1

Diện tích

Đất nông nghiệp


NNP

328,72

50.26

1.1

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

LUC

217,02

33.18

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

96,18

14.71

1.3

Đất trồng cây lâu năm


CLN

0,02

1.4

Đất nuôi trồng thủy sản

NTS

15,5

2.37

Đất phi nông nghiệp

PNN

320,09

48.95

2.1

Đất quốc phòng

CQP

7,20


1.10

2.2

Đất an ninh

CAN

1,27

0.19

2.3

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

SKC

6.30

0.96

2.4

Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp
tỉnh, cấp huyện, cấp xã

DHT


83.22

2.5

Đất ở tại nông thôn

ONT

106.68

16.31

2.6

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

TSC

0.33

0.05

2.7

Đất cơ sở tôn giáo

TON

1.81


0.28

2.8

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang
lễ, nhà hỏa táng

NTD

5.63

2.9

Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ
gốm

SKX

0.20

2.10

Đất cơ sở tín ngưỡng

TIN

2.0

0.31


2.11

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

SON

103.6

15.84

2.12

Đất có mặt nước chuyên dùng

MNC

1.35

0.21

2.13

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

0.50

0.08


2

23

12.73

0.86

0.03


Nhóm 9- Đ2h.Qđ4

3

Đất chưa sử dụng

CSD

5.16

0.79

* Nhận xét:
- Đất nông nghiệp chiếm hơn nửa cơ cấu diện tích đất tự nhiên ( 50.26%).
- Đất chưa sử dụng chiếm 1 phần nhỏ không đáng kể (0.79% cơ cấu đất tự
nhiên).
* Chỉ tiêu sử dụng đất , diện tích sử dụng, loại đất được cấp tỉnh phân bổ
cho huyện Lệ Viễn trong kỳ kế hoạch sủ dụng đất 2000 đến năm 2005.
Chỉ tiêu sử dụng

đất

Mã loại
đất

Diện tích
( ha)

LUA

230.00

Đất nông nghiệp
Đất trồng lúa

Đất trồng cây hàng HNK
năm khác

54.00

Đất trồng cây lâu
năm

CLN

50

Đất nuôi trồng
thủy sản


NTS

20

Đất quốc phòng

CQP

3.0

Đất an ninh

CAN

0.50

Đất cơ sở sản xuất
phi nông nghiệp

SKC

10.00

Đất phát triển hạ
tầng cấp tỉnh

DHT

19.00


Đất ở tại nông thôn ONT

25.00

Đất xây dựng trụ
sở cơ quan

0.25

Đất phi nông
nghiệp

TSC

24


Nhóm 9- Đ2h.Qđ4
Đất cơ sở tôn giáo

TON

1.00

Đất làm nghĩa
trang, nghĩa địa,
nhà tang lễ, nhà
hỏa táng

NTD


11.00

Đất chưa sử dụng

CSD

4.03

* Chỉ tiêu sử dụng đất, diện tích sử dụng đất, loại đất được cấp huyện xác
định của huyện Lệ Viễn trong kỳ kế hoạch năm 2000 đến năm 2005:
Chỉ tiêu sử dụng
đất

Mã loại
đất

Diện tích
( ha )

Đất phi nông
nghiệp

PNN

184.19

Đất phát triển hạ
tầng cấp huyện


DHT

30.00

Đất cơ sở tín
ngưỡng

TIN

0.30

Đất sông ngòi,
kênh, rạch, suối

SON

53.89

Đất có mặt nước
chuyên dùng

MNC

100.00

Đất phi nông
nghiệp khác

PNK


0.00

* Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch kỳ trước ( từ năm
2000 đến năm 2005)
Chỉ tiêu sử dụng đất

Mã loại đất
NNP
LUA
HNK

Diện tích
( ha)
354.00
230.00
54.00

Thực
hiện(ha)
354.87
230.62
53.50

Đất nông nghiệp
Đất trồng lúa
Đất trồng cây hàng năm
khác
Đất trồng cây lâu năm

CLN


50

51.24

25


×