Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Tổng hợp hệ thống quản lý chất lượng môi trường Công ty giấy Bãi Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.88 KB, 65 trang )

SỔ TAY MÔI TRƯỜNG
ENVIRONMENTAL MANUAL
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Công ty giấy Bãi Bằng là một công ty hoạt động chuyên về lĩnh vực
phục vụ cho đời sống kinh tế–xã hội thuộc loại trung bình ở Việt Nam. Chúng
tôi cam kết thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục HTQLMT của công ty bằng
cách: giảm thiểu đến mức thấp nhất các nguồn gây ô nhiễm môi trường do công
ty gây ra như sau:



Tuân thủ qui định pháp luật môi trường của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ

Nghĩa Việt Nam và những yêu cầu khác liên quan đến hoạt động của Công ty.



Nâng cao vai trò trách nhiệm và sự nhận thức của nhân viên về việc giảm

thiểu những tác động môi trường trong hoạt động sản xuất.



Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên và các nguyên phụ liệu đầu

vào: hóa chất, nước, điện, dầu F.O và các nguyên phụ liệu khác.



Hạn chế đến mức thấp nhất ô nhiễm môi trường trong sản xuất: nước thải đạt


loại B (TCVN–5945:1995 ), khí thải đạt loại B (TCVN–5939:1995).



Giảm lượng nước sử dụng, giảm lượng hóa chất, chất thải rắn và dầu F.O đến

mức thấp nhất nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời bảo vệ tài nguyên và môi
trường, . . .
1


2


MỤC LỤC

3


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG
Tên doanh nghiệp : C.ty giấy Bãi Bằng
Mã số thuế

: 2600397093

Giám đốc (Người đại diện):Đỗ Văn Chức
Địa chỉ: Khu Tầm Vông thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
Điện thoại: 210-3829755, 3829704
Fax


: 0210829177

Ngày bắt đầu hoạt động: 14/08/2007
Ngành nghề kinh doanh: giấy & sản phẩm giấy , sản xuất và kinh
doanh,bao bì , giấy, bao bì carton , in ấn, sản xuất và gia công
Website: www.vnbaco.com.vn
Email:
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty giấy Bãi Bằng là công trình hợp tác hữu nghị Việt Nam- Thụy
Điển được hình thành từ một hiệp định” Thỏa thuận phát triển hợp tác về công
trình nhà máy giấy Bãi Bằng” do thứ trưởng ngoại giao nước VN (ông Nguyễn
Cơ Thạch) và thứ trương ngoại giao nước Thụy Điển ( ông Lenacokembec) đại
diện cho hai bên chính phủ kí kết 28/8/1974 tại Hà Nội.
Bãi Bằng là một doanh nghiệp nhà nước sản xuất bột giấy và các sản
phẩm giấy của Việt Nam.
Nhà máy Giấy Bãi Bằng được thành lập vào cuối năm 1982 với sự giúp đỡ
về tài chính và công nghệ của chính phủ Thụy Điển. Ban đầu, Bãi Bằng chỉ gồm
một nhà máy sản xuất giấy.
-

Năm 2002, nhà máy được mở rộng, nâng công suất từ 48.000 tấn bột, 55.000 tấn
giấy lên 61.000 tấn bột và 100.000 tấn giấy.

4


- Năm 2004, 16 lâm trường cung cấp nguyên liệu làm bột giấy vốn trước
kia thuộc Công ty Nguyên liệu giấy Vĩnh Phú được sáp nhập vào Bãi Bằng.
Công ty còn sản xuất cả phân bón vi sinh từ phế thải của quá trình sản xuất giấy.

- Năm 2006, Công ty Giấy Bãi Bằng trở thành một thành viên của Tổng
công ty Giấy Việt Nam, đóng góp hơn 50% sản lượng giấy in và giấy viết của
tổng công ty này.
2.CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY:
Sản phẩm sản xuất chủ yếu của công ty là giấy in và giấy viết có chất
lượng cao, với định lợng từ 50-120g/m, bao gồm các loại giấy cuộn, giấy ram từ
khổ A0 - A4, giấy photo, giấy tập vở học sinh( vở kẻ ngang) , giấy vi tính và
giấy telex, độ trắng của giấy(ISO) từ 90 đến 950 độ ISO. Sản phẩm của công ty
được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Được phân phối khắp
trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tập chung chủ yếu ở các tỉnh thành phố nh: Hà Nội,
Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh và xuất khẩu xang các nước như:
Singapore,

Malaysia,

Thái

Lan,

Mianma,

Lào,

Hồng

Công

Công y có mối quan hệ rộng rãi với ngành giấy của nhiều nước: Thụy Điển,
Thai Lan, Singapore. Do đó có điều kiện tiếp thu, lựa chọn công nghệ, kỹ thuật
hiện đại để mở rộng sản xuất, ngày một nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng

hóa chủng loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Đồng thời việc sản xuất
đợc thực hiện trên dây truyền hiện đại đã góp phần nâng cao năng suất lao động
và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

5


CHƯƠNG II
PHẠM VI ÁP DỤNG
Mục đích của cuốn sổ tay này là nhằm mô tả Hệ thống quản lý chất lượng
và môi trường đang được triển khai và áp dụng tại Công ty giấy Bãi Bằng.
Sổ tay môi trường mô tả toàn bộ hệ thống quản lý môi trường của công ty
đáp ứng với yêu cầu cuả tiêu chuẩn ISO 14001:2010
Công ty xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường nhằm từng
bước triển khai, tổ chức, duy trì và thực hiện những chính sách và thủ tục có liên
quan để ngăn ngừa và hạn chế tối đa sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất. Điều
này không chỉ giúp giảm bớt ô nhiễm, giảm chi phí mà còn giúp tăng năng suất
và đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế.
Cuốn sổ tay này được áp dụng đối với toàn bộ các hoạt động liên quan đến
hệ thống quản lý chất lượng và môi trường của Công ty. Những quy định này
được coi như một phần trong hệ thống những quy định của Công ty và tuân theo
các yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004.
Hệ thống chất lượng và môi trường của Công ty được áp dụng đối với các
phòng ban sau:
- Phòng Hành chính-Tổng hợp
- Phòng Nhân lực
- Phòng Kế toán
- Phòng Kế hoạch-Sản xuất
- Phòng Thiết kế-Công nghệ
- Phòng Kinh doanh

- Các phân xưởng và các đội quản lí máy
Sổ tay này được kiểm soát theo thủ tục kiểm soát tài liệu: 0087

6


CHƯƠNG III:
ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT
1

ĐỊNH NGHĨA:
Môi trường: Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức bao gồm
không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, động vật, con
người và các mối quan hệ qua lại của chúng.
Cải tiến liên tục: Quá trình tăng cường HTQLMT để nâng cao kết quả hoạt
động tổng thể về môi trường phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức.
Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động sản phẩm và dịch vụ của
một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường. (Khía cạnh môi trường có ý
nghĩa là một khía cạnh có hoặc có thể gây tác động đáng kể đến môi trường).
Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường,
dù có hại hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các hoạt động, sản phẩm và
dịch vụ của một tổ chức gây ra.
Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT): Một phần của hệ thống quản lý
chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc,
thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì
chính sách môi trường.
Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: Quá trình kiểm tra xác nhận một
cách có hệ thống và được lập thành văn bản để có được các chứng cứ đánh giá
một cách khách quan các chứng cứ nhằm xác định xem hệ thống quản lýù môi
trường của tổ chức có phù hợp với chuẩn cứ đánh giá HTQLMT do tổ chức lập

ra hay không, và thông báo kết quả của quá trình này cho lãnh đạo.
Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể về môi trường xuất phát từ chính
sách môi trường mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới và được lượng hóa khi có thể.
Kết quả hoạt động môi trường: Các kết quả có thể đo được của HTQLMT,
liên quan đến sự kiểm soát các khiá cạnh môi trường của tổ chức, dựa trên chính
sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cuả mình.
7


Chính sách môi trường: Công bố của tổ chức về ý định và nguyên tắc liên
quan đến kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình, tạo ra khuôn khổ
cho các hành động và cho việc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của
mình.
Chỉ tiêu môi trường: Yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hóa được
khi có thể, áp dụng cho tổ chức hoặc các bộ phận của nó. Yêu cầu này xuất phát
từ các mục tiêu môi trường nên cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được những
mục tiêu đó.
Bên hữu quan: Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng bởi
kết quả hoạt động về môi trường cuả một tổ chức.
Tổ chức: Công ty, liên hợp công ty, hãng, xí nghiệp, cơ quan hoặc một bộ
phận cuả nó, dù là tổ hợp hay không, nhà nước hoặc tư nhân, có các bộ phận
chức năng và quản trị riêng cuả mình.
Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành,
vật liệu hoặc sản phẩm để tránh, giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm. Hoạt động
này có thể bao gồm tái chế, xử lý, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử
Sự không phù hợp là sự không đáp ứng một yêu cầu.
Hành động khắc phục là hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phù
hợp đã được phát hiện.
Hành động phòng ngừa là hành động để loại bỏ nguyên nhân gây ra sự
không phù hợp tiềm ẩn.

2

CÁC TỪ VIẾT TẮT:
HTQLMT:

Hệ thống quản lý môi trường

HTQLCL:

Hệ thống quản lý chất lượng

HTXLNT:

Hệ thống xử lý nước thải

QLCL:

Quản lý chất lượng

QLKT:

Quản lý kỹ thuật

QT:

Quy trình

HD:

Hướng dẫn


TT:

Thông tư
8


CS:

Chính sách

BM:

Biểu mẫu

HD:

Hướng dẫn

GĐ:

Giám đốc

CBCNV:
TC:
ĐDLĐ:
BDAMT:
TCVN:

Cán bộ công nhân viên

Tiêu chuẩn
Đại diện lãnh đạo
Ban dự án môi trường
Tiêu chuẩn Việt Nam

HS:

Hồ sơ

TL:

Tài liệu

9


CHƯƠNG IV
TIÊU CHUẨN THAM KHẢO

1.

TCVN – ISO 14001: HTQLMT – Qui định và hướng dẫn sử dụng.

2.

TCVN – ISO 14004: HTQLMT – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ

thống và kỹ thuật hỗ trợ.

3.


TCVN 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ tống quản lý.

10


CHƯƠNG V
CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG:
Công ty thiết lập và duy trì HTQLMT cho các hoạt động của mình và
phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:1996, hiện nay đã cải tiến lên
ISO 14001:2004. Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại
công ty Ajinomoto được xây dựng theo chu trình Deming – Chu trình PDCA
(Plan – Do – Check – Act).
Plan: lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện,
thời gian và phương pháp đạt mục tiêu.
Do: Đưa kế hoạch vào thực hiện.
Check: Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện.
Act: Thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điều chỉnh
thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào mới.
2.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG:
Các chính sách môi trường của công ty giấy Bãi Bằng
Ban lãnh đạo công ty sẽ lập nên chính sách môi trường của công ty trên cơ
sở đảm bảo những nội dung sau:
 Dựa trên quy mô, đặc điểm của các hoạt động, sản phẩm của Công ty
và những tác động môi trường tương ứng của chúng.
 Tuân thủ theo những qui định của pháp luật về môi trường cũng như
xem xét những yêu cầu của các bên liên quan khác.
 Làm cơ sở cho việc xây dựng và xem xét các mục tiêu, chỉ tiêu môi
trường.

 Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống môi trường.


Chính sách môi trường phải được lập thành văn bản, được thực hiện, duy trì và
được phổ biến cho toàn bộ nhân viên trong Công ty.
Chính sách này luôn sẵn có đối với công chúng.
Chính sách môi trường sẽ được Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt và công
bố. Xin tham khảo mục M-01 – Chính sách của công ty.
11


Hình thức phổ biến:
Đối với các cán bộ công nhân viên :
- Phổ biến CSMT cho toàn thể công nhân viên trong toàn phân xưởng .
- Tổ chức các buổi họp công bố CSMT, lãnh đạo cao nhất truyền đạt, giải
thích CSMT cho đại diện của các phòng ban và bộ phận. Trưởng các đơn vị chịu
trách nhiệm truyền đạt và giải thích lại cho nhân viên trong bộ phận mình.
- Quản đốc và nhân viên môi trường có trách nhiệm truyền đạt và giải
thích CSMT đến toàn bộ công nhân trong phân xưởng.
- CSMT được đưa vào chương trình đào tạo 3 tháng một lần.
- Dán nội dungCSMT, biểu ngữ có nội dung môi trường tại những nơi mà
tất cả nhân viên đều có thể nhìn thấy.
- Công bố CSMT trên mạng nội bộ internet hoặc ghi đính kèm với thư điện
tử.
- Phía sau thẻ nhân viên và phong bì phát lương có in nội dung CSMT của
phân xưởng .
- Cần kiểm tra nhận thức của nhân viên về CSMT của phân xưởng bằng
cách đột xuất hỏi vê CSMT hoặc nó có ảnh hưởng thế nào đến công việc của họ
hoặc CSMT của phân xưởng trước khi ký hợp đồng.
Đối với các bên liên quan:

Đối với nhà kinh doanh cần phải có cam kết thực hiện chính sách môi
trường của phân xưởng trước khi ký hợp đồng .
Ngoài ra, CSMT cũng cần được công bố rộng rãi ra cộng đồng bằng cách
đưa CSMT vào báo cáo cho các bên hữu quan , tài liệu quảng bá của phân
xưởng , đưa lên trang web của phân xưởng hay in trên bisiness card ...
Kiểm tra lại chính sách môi trường .
Ban giám đốc hoặc ĐDLĐ cần xem xét lại chính sách môi trường của phân
xưởng ít nhất một lần/năm.
Khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong hoạt động sản xuất , kinh doanh thì
phân xưởng phải kiểm tra để cải tiến nội dung chính sách cho phù hợp .
Lưu hồ sơ sau khi kiểm tra.
12


3. HOẠCH ĐỊNH:
3.1. Khía cạnh môi trường:
Công ty thiết lập, duy trì thủ tục bằng văn bản để xác định khía cạnh môi
trường trong công ty. Khiá cạnh môi trường có thể kiểm soát và có ảnh hưởng
đến hoạt động của công ty.


Ban dự án môi trường (BDAMT) lập thủ tục xác định và đánh giá khía cạnh
môi trường.



Các bộ phận xác lập khía cạnh, tác động môi trường dựa trên hoạt động trong
bộ phận của mình.
Khía cạnh bình thường: Các hoạt động diễn ra hàng ngày
Bất thường: trường hợp làm việc định kỳ không liên tục, đột xuất hay

ngoài dự kiến như hoạt động bảo trì, hê thống hư hỏng máy móc.
Khẩn cấp:trường hợp rủi ro, nguy hiểm ngoài dự kiến như cháy nổ, rò rỉ
hay tràn đổ hóa chất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và môi trường.
Xác định tác động đến môi trường của từng loại hoạt động thông thường
gồm có:
Cạn kiệt tài nguyên
Ô nhiễm môi trường : Đất, nước , không khí.
Góp phần gây biến đổi môi trường : hiệu ứng nhà kính , thủng tầng ozoon ,
mưa axit
Góp phần gây mất cân bằng sinh thái .
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

-

Các khía cạnh môi trường được xác định làm cơ sở cho công ty thiết lập nên
các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường, chương trình quản lí và thủ tục cho chương
trình quản lí.
Đánh giá khía cạnh môi trường và khía cạnh môi trường đáng kể:



Bảng đánh giá khía cạnh môi trường theo pp cho điểm
Hoạt động

Khía cạnh

Tình
trạng

Tiêu chí đánh

PL

13

BC

TS

MD


Xưởng sản xuất

Vận chuyển

Các hoạt
phòng

động

Khu vực nhà ăn

Chất thải không nguy hại
Tiêu thụ năng lượng
Tiêu thụ tài nguyên
Sự cố cháy nổ
Máy bị chảy dầu
CTR nguy hại
Rò rỉ hóa chất
Nhiệt

Sự cố hệ thống
Tiếng ồn
Tiêu thụ nhiên liệu
Khí thải
Đổ rơi nhiên liệu
Tiêu thụ điện
văn Chất thải rắn
Chất thải k nguy hại
Sự cố cháy nổ
Nước thải
Rò rỉ ga
CTR không nguy hại

14

N
N
N
E
A
N
A
N
E
N
N
N
A
N
N

N
E
N
E
N

1
0
0
1
1
1
1
0
1
1
0
1
1
0
1
1
1
0
1
1

0
0
0

1
1
1
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0

1
1
1
0
0
1
0
1
0
1
1
1

0
1
1
1
0
1
0
1

0
0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
0



Khía cạnh môi trường sẽ được xét: Tổng điểm = Trọng số x tổng cộng yếu
tố
Khía cạnh có tổng điểm >= 2 là KCMT có ý nghĩa
Tài liệu liên quan:
-

EP: 01: Thủ tục xác định các khía cạnh và tác động môi trường.
3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác:
Công ty tiếp cận, xem xét đồng thời tuân thủ tất cả các yêu cầu pháp luật
và các yêu cầu khác có liên quan mà tổ chức trực tiếp áp dụng cho các khía cạnh
môi trường trong các hoạt động của mình. Các yêu cầu này bao gồm:



Luật bảo vệ môi trường.



Các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.



Những qui định riêng cho ngành nghề.



Những qui định riêng cho sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.




Những qui định riêng cho hoạt động (giấy phép hoạt động).
Các phòng ban chuyên môn, bao gồm phòng Hành chính, phòng Nhân lực,
phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch-Sản xuất sẽ chịu trách nhiệm tiếp cận, thu
thập các thông tin về các yêu cầu của luật và yêu cầu khác từ phía các khách
hàng ... Các yêu cầu này sẽ được phân loại, chọn lọc và được trình cho Ban lãnh
đạo xem xét quyết định. Những yêu cầu của luật sẽ được cụ thể hoá trong những
qui định, qui trình quản lý chất lượng của Công ty và được phổ biến cho nhân
viên tuân thủ.
Xin tham khảo mục M-02, quy trình xác định các yêu cầu PL và yêu cầu
khác về môi trường EP- 02
Tài liệu liên quan:

-

EP 02: Thủ tục xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.
3.3. Mục tiêu và chỉ tiêu:
Dựa trên chính sách môi trường và tương ứng với những khía cạnh môi
trường đã được xác định, Công ty sẽ lập ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
của mình.
15


Các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đươc lập ra ở từng hoạt động, bộ
phận chức năng thích hợp trong Công ty nhằm cụ thể hóa việc thực hiện chính
sách môi trường cuả Công ty.
P. Tổng Giám đốc (ĐDLĐ) về môi trường của Công ty là người trực
tiếp chỉ đạo, phân công việc xây dựng và phê duyệt các mục tiêu môi trường cuả
Công ty và bảo đảm việc:



Đáp ứng với chính sách môi trường.



Cụ thể và đo được.



Nhất quán với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.



Phù hợp với khả năng tài chính cuả Công ty.



Có tính đến quan điểm của các bên hữu quan.



Áp dụng rộng rãi cho toàn tổ chức.



Được định kỳ xem xét và soát xét lại.
 Các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường được phân thành hai loại:
 Các mục tiêu cho toàn Công ty: Mục tiêu này mang tính khái quát
chung. Đại diện lãnh đạo về môi trường sẽ lập các mục tiêu, chỉ tiêu
chung cho toàn Công ty trình Tổng Giám đốc phê duyệt. Sau khi được

duyệt Đại diện lãnh đạo sẽ phổ biến lại cho các Trưởng bộ phận tổ
chức thực hiện.
 Các mục tiêu, chỉ tiêu của từng bộ phận: Triển khai từ các mục tiêu
lớn, từ mục tiêu của toàn công ty.
+ Trên cơ sở các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường chung, các Trưởng bộ phận đề ra

các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể cho bộ phận mình. Khi lập, cần xem xét đến các
điều kiện thực tế về kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ngăn ngừa ô nhiễm và xử lý
chất thải hiện có, khả năng tài chính và quan điểm của các bên hữu quan.
+ Sau đó, các bộ phận chuyển cho Đại diện lãnh đạo xem xét, tổng hợp lên Bảng

mục tiêu, chỉ tiêu tổng hợp. Trong khi xem xét, nếu có ý kiến gì, Đại diện lãnh
đạo sẽ trao đổi lại ngay với các bộ phận liên quan để thống nhất các mục tiêu,
chỉ tiêu cụ thể.
16


+ Đại diện lãnh đạo về môi trường sau khi xem xét, sẽ chuyển cho Tổng Giám đốc

phê duyệt các mục tiêu, chỉ tiêu của các bộ phận.
+ Các mục tiêu, chỉ tiêu được phê duyệt sẽ được thông báo lại cho các bộ phận

triển khai thực hiện.
 Các Trưởng bộ phận theo đúng kỳ hạn đề ra cho từng mục tiêu, chỉ
tiêu sẽ xem xét các kết quả thực hiện của bộ phận mình, tìm nguyên
nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục cho các mục tiêu, chỉ tiêu
không đạt được và đồng thời thông báo cho ban ISO. Trường hợp
thay đổi các mục tiêu chỉ tiêu thì Đại diện lãnh đạo phải báo cáo
cho Tổng Giám đốc xem xét, phê duyệt. Việc sửa đổi phải theo
đúng trình tự nêu trên.

Ban ISO sẽ tổng hợp các kết quả thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu của các đơn
vị. Đại diện lãnh đạo về môi trường sẽ định kỳ xem xét kết quả thực hiện và đề
xuất với Tổng Giám đốc việc lập mới, điều chỉnh, sửa đổi các mục tiêu, chỉ tiêu
môi trường cho các giai đoạn tiếp theo
Ngoài ra các cam kết phòng ngừa ô nhiễm cũng được xem xét thông qua
các chỉ báo môi trường và được dùng làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả thực
hiện môi trường của tổ chức.
Tài liệu liên quan:
-

EP 03: Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường.
3.4. Chương trình quản lý môi trường:
Công ty đã thiết lập chương trình quản lý môi trường phù hợp với các
mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã đề ra.
Chương trình thực hiện đạt hiệu quả nhất dựa vào trả lời trả lời 3 câu hỏi
chính WHO? ( ai ? ) – WHEN? ( khi nào? ) – HOW? ( bằng cách nào? )
Chương trình này được xem như kế hoạch chiến lược cuả tổ chức và xác
định rõ:



Trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.



Nguồn lực cần thiết.



Biện pháp và tiến độ để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.

17




Sắp xếp các hành động cụ thể theo thứ tự ưu tiên.



Thường xuyên soát xét lại chương trình để phản ánh những thay đổi hay điều
chỉnh các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cuả tổ chức.
Chương trình quản lý môi trường được cập nhật khi có bất kỳ sự phát triển
hoặc thay đổi nào đối với hoạt động của công ty.
Tài liệu liên quan:

-

EP 03: Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường.
Chương trình quản lý môi trường.
3.5. Thực hiện và điều hành:
Để có nhân lực thực hiện việc xây dựng HTQLMT, công ty đã thành lập
một ban quản lý môi trường gồm: Trưởng ban QLMT ( Đại diện lãnh đạo ), Ủy
viên thường trực ( Người QLMT) và Ủy viên đại diện môi trường ở các
xưởng.Ban QLMT này sẽ là đầu mối hoạt động, có trách nhiệm chỉ đạo, thúc
đẩy, hướng dẫn thực hiện các hoạt động quản lý môi trường trong công ty.
Tổng giám đốc công ty sẽ lựa chọn đại diện lãnh đạo của HTQLMT đồng thời
phải có chuyên viên môi trường hỗ trợ cho đại diện lãnh đạo.
- Để thực hiện HTQLMT có hiệu quả, Công ty chú trọng đến những yếu tố
cơ bản nhất trong cơ cấu tổ chức. Và để đạt được các mục tiêu môi trường của
mình một cách tốt nhất, Công ty đã phát huy mạnh mẽ vấn đề liên kết con

người, hệ thống, chiến lược, nguồn lực và cơ cấu cuả mình

18


3.6. Cơ cấu và trách nhiệm:
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Kế toán trưởng

Phó TGĐ
Kĩ thuật-sx

-Phòng kĩ thuật
-Nhà máy giấy
-XN bảo dưỡng

Phó TGĐ Kinh doanh

Phó TGĐ
Tài chính

Phó TGĐ Đầu tư

Phó TGĐ nguyên liệu

-Văn phòng

-Phòng KD
XN khảo sát thiết kế lâm nghiệp
hoạch
-Tổng kho Phòng Tài chính – kế toàn
Ban-P.Kế
quản
lí dự án nhà máy saen xuất giấy và bột giấy
-XN dịch vụ
-P. tổ chức lao động
- Phòng môi trường

Nguồn lực

Trách nhiệm và quyền hạn
19


Tổng giám đốc Thiết lập định hướng tổng thể
Phê duyệt các loại thông tin, tài liệu môi trường, chỉ tiêu, mục
tiêu và các chương trình môi trường và đánh giá kết quả đào
tạo.
Chủ tọa xem xét các cuộc họp lãnh đạo, đảm bảo HTQLMT đc
thực hiện và cải tiến liên túc
Giám đốc các Triển khai các hoạt động cần làm đến cán bộ CNV
bộ phận
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện của các phòng ban
Phòng
môi Cập nhật các văn bản PL lien quan đến hoạt động của công ty
trường
và phổ biến tới toàn thể CNV trong công ty, nhà máy

Nhân viên môi Thực hiện công tác BVMT theo chỉ đạo, hướng dẫn của cấp
trường
trên
Phản hồi ý kiến, nguyện vọng lên các cấp cao hơn nhằm tạo sự
hợp lý, thực tế
Đánh giá
Thực hiện đánh giá lại quá trình thực hiện BVMT của cty, có
báo cáo đánh giá định kì nộp lên cấp trên
Trong Công ty, cơ cấu và trách nhiệm gắn liền với nhau, được xác định
khá rõ ràng và được thông báo một cách rộng rãi. Ngoài ra, để thực hiện một
HTQLMT hiệu quả, Ban Giám Đốc trực tiếp xem xét và bổ sung nguồn lực cần
thiết cho việc thực hiện và kiểm soát hệ thống. Nguồn lực này bao gồm nguồn
nhân lực phù hợp và chuyên môn hóa, nguồn lực công nghệ và tài chính.
Ban Tổng Giám đốc Công ty trực tiếp bổ nhiệm ĐDLĐ, ngoài các trách
nhiệm khác, trong hệ thống, ĐDLĐ có vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trong
việc:


Đảm bảo việc thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLMT phù hợp với tiêu
chuẩn ISO 14001:1996.



Báo cáo kết quả hoạt động cuả hệ thống cho ban lãnh đạo xem xét, cải tiến.
Tài liệu liên quan:

-

Phụ lục 2: Ma trận trách nhiệm.
3.7. Đào tạo, nhận thức và năng lực:

Trong quá trình thực hiện, công việc của các nhân viên đều có ảnh
hưởng đến môi trường.Vì thế, ban lãnh đạo đã xem xét và phân tích khả năng
chuyên môn hóa của mỗi người để định ra nhu cầu đào tạo thích hợp. Mục đích
của việc đào tạo nhằm nâng cao kết quả hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn
20


của Công ty nói riêng và có sự cam kết với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi
trường trong việc truyền đạt ý thức trách nhiệm cá nhân thông qua việc nhận
thức về:
Tầm quan trọng cuả sự phù hợp với chính sách và các yêu cầu của



HTQLMT.
Các tác động môi trường đáng kể hiện tại hoặc tiềm ẩn do các hoạt động



trong công việc của họ cùng với các lợi ích môi trường thu được do kết quả hoạt
động cuả từng cá nhân.
Vai trò và trách nhiệm trong việc đáp ứng với các yêu cầu của hệ thống và



các yêu cầu sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp.
Nhận biết các kết quả môi trường tiềm ẩn.




Một trong những đòi hỏi thích đáng là nhân viên sau khi được đào tạo
phải có đủ năng lực để xử lý nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường đến mức thấp
nhất.


Toàn bộ các hồ sơ ghi nhận hoạt động đào tạo sẽ được nhân viên chuyên trách
lưu giữ theo đúng các qui định của Công ty về lưu trữ hồ sơ, tài liệu.
Tài liệu liên quan:

-

EP 04: Thủ tục đào tạo và tuyển dụng.
3.8. Thông tin liên lạc:
Công ty sẽ thông qua những qui trình, thủ tục cụ thể, duy trì một hệ
thống thông tin liên lạc về môi trường thông suốt nhằm đảm bảo sự liên kết giữa
mọi cấp độ và đối tượng trong hệ thống quản lý môi trường của Công ty, giữa
Công ty với các bên hữu quan, và đồng thời tăng cường hiệu quả của hệ thống
quản lý môi trường.
- Các phương tiện và hình thức thông tin trong hệ thống môi trường:
+ Thông tin qua hệ thống mạng máy tính nội bộ, qua thư điện tử, qua điện thoại.
+ Thông tin qua các buổi họp, họp hàng tuần, họp giao ban, giao ca, thông tin trực

tiếp.
+ Thông tin qua các thông báo, quyết định, báo cáo.
21


- Các vấn đề chính trong quản lý môi trường cần được thông tin liên lạc
gồm:
+ Thông tin về hệ thống như: chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quản lý


môi trường ...
+ Các thông tin trong quá trình quản lý, giám sát, áp dụng hệ thống quản lý môi

trường như: thông tin về luật và các qui định liên quan, thông tin về các qui
định, hướng dẫn, việc giám sát đánh giá các hoạt động, thông báo và xử lý lỗi ...
+ Thông tin về kết quả hoạt động của hệ thống như: đánh giá nội bộ, đánh giá bên

ngoài định kỳ, kết quả xem xét định kỳ của lãnh đạo, kết quả triển khai các
quyết định...
Tài liệu liên quan:
-

EP-05: Thủ tục đánh giá nội bộ.

-

EP- 06: Thủ tục kiểm soát tài liệu.
3.9. Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường:
Tài liệu cuả HTQLMT cuả Công ty được các bộ phận thiết lập và duy trì
dưới dạng văn bản và điện tử một cách đầy đủ phù hợp theo yêu cầu cuả tiêu
chuẩn ISO 14001: 2004, trong đó:



Mô tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống và các tác động qua lại của chúng.



Đưa ra các hướng dẫn rõ ràng về công việc.

Hệ thống quản lý môi trường được thiết lập và duy trì cho các hoạt động
của Công ty được mô tả như sau:

22


Sổ tay môi trường.

Văn bản đề cập đến vấn đề chung của hệ thống: cơ
cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn, mô tả hệ

thống…
Các thủ tục của hệ thống Văn bản mô tả cách thức Công ty thực hiện các hoạt
quản lý môi trường.

động quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu

của tiêu chuẩn ISO 14001:1996.
Các tài liệu khác của hệ Không phải là thủ tục như: các tài liệu kỹ thuật, quy
thống.

trình công nghệ, các qui định có liên quan đến hoạt

Các hướng dẫn công việc.

động cuả hệ thống…
Hướng dẫn chi tiết các công việc đang thực hiện có

thể bao gồm: các bước công việc, bản vẽ qui cách…
Hồ sơ về các kết quả hoạt Khi cần thiết có thể nêu ra trong sổ tay môi trường

động môi trường cuả tổ
chức.


Sổ tay môi trường: Là loại tài liệu xác định toàn bộ hệ thống quản lý môi
trường.



Kiểm soát tài liệu: Công ty thiết lập một hệ thống hoàn chỉnh để kiểm soát
toàn bộ các văn bản có liên quan đến môi trường. Việc kiểm soát này được thực
hiện theo 0087: Thủ tục kiểm soát tài liệu.

23




Kiểm soát hồ sơ: Hồ sơ là một loại tài liệu đặt biệt và được thu thập, xử lý,
lưu giữ và kiểm soát phù hợp để sử dụng làm chứng cứ cho những hoạt động
của hệ thống. Việc kiểm soát hồ sơ được thực hiện theo 0085: Thủ tục kiểm soát
hồ sơ.
Tài liệu liên quan:

-

EP-06: Thủ tục kiểm soát tài liệu.

-


0085: Thủ tục kiểm soát hồ sơ.

3.10.

Kiểm soát tài liệu:
Công ty giấy Bãi Bằng đã thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục, văn
bản , sổ tay môi trường để kiểm soát các tài liệu trong HTQLMT.Việc này đảm
bảo rằng chỉ những tài liệu có hiệu lực mới được sử dụng và luôn sẵn có khi cần
thiết.
Công ty luôn có sự xem xét tính đúng đắn, hợp lý của tài liệu.Tài liệu chỉ
có hiệu lực sau khi được phê duyệt.
Bộ phận chuyên trách có trách nhiệm trong việc kiểm soát tài liệu bảo
đảm rằng:



Tài liệu có đầy đủ ngày ban hành, lần soát xét, lần ban hành.



Tài liệu được phân định theo các bộ phận chức năng, hoạt động.



Thường kỳ xem xét và soát xét lại khi cần thiết và thông qua cấp có thẩm
quyền phê duyệt trước khi ban hành.



Các văn bản hiện hành có sẵn tại nơi sử dụng.




Các tài liệu lỗi thời nhanh chóng được loại bỏ khỏi các điểm xuất bản và các
điểm sử dụng (trừ các tài liệu cần thiết giữ lại vì mục đích bảo quản thì được
định ra một cách rõ ràng theo TT. Kiểm soát tài liệu).
Tài liệu liên quan:

-

EP-06: Thủ tục kiểm soát tài liệu.

24


3.11. Kiểm soát điều hành:
Tất cả các hoạt động văn phòng, tẩy trắng, đóng gói, quy trình công nghệ
đều được công ty kiểm soát nhăm đảm bảo hạn chế và giảm thiểu các tác động
xấu,
BDAMT có trách nhiệm xác định các khía cạnh cần kiểm soát, từ đó kiểm
soát các hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc xác định các mục tiêu và chỉ tiêu môi
trường phù hợp với chính sách môi trường đã đề ra. Các hoạt động có liên quan
được hoạch định và duy trì bằng cách sử dụng các hướng dẫn công việc, các
hướng dẫn vận hành và các thủ tục của các quá trình:


Các hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm, thay đổi quá trình và quản lý nguồn lực.




Các hoạt động quản lý môi trường hàng ngày trong Công ty.



Các hoạt động quản lý chiến lược nhằm đáp ứng với việc thay đổi các yêu
cầu về môi trường.
Tài liệu liên quan:



0240: Hướng dẫn công việc quản lý hóa chất.



0241: Hướng dẫn công việc quản lý dầu nhớt



0242: Hướng dẫn công việc phòng chống bão lụt.



0243: Hướng dẫn công việc quản lý các loại chất thải.



0264: Hướng dẫn công việc quản lý nước thải.
3.12. Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp:
Trong bất kỳ một hoạt động nào, Công ty đều thiết lập nên các khía cạnh
môi trường có ý nghiã và từ đó tiến hành xác định các sự cố tiềm ẩn và tình

trạng khẩn cấp. Đây là nền tảng cho việc đề ra kế hoạch đáp ứng thích hợp với
các tình trạng khẩn cấp nhằm đề phòng và giảm các tác động môi trường mà
chúng có thể gây ra.
- Công ty xác định những tình trạng sau là những tình trạng khẩn cấp:
+Hoả hoạn.
+Rò rỉ hoá chất và các chất độc hại như sơn, dung môi, dầu, mỡ…



Ứng phó sự cố
Phương tiện : Bồn nước, CO2, bột ,cát.
25


×