Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sự vận dụng quan điểm của v i lênin về đảng viên, và các nguyên tắc tổ chức của đảng của đảng ta tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.6 KB, 21 trang )

MỞ ĐẦU
V.I Lê-Nin (22/4/1870 – 21/01/ 1924). Sinh ra và lớn lên trong một gia
đình trí thức Nga tiến bộ tại thành phố Xim-Biếc. Khi cịn nhỏ. Ơng là một
người học rất xuất sắc và luôn đạt kết quả học tập rất cao. Sau khi tốt nghiệp
trường trung học cổ điển ở Xim-Biếc. Năm 1877 Lê-Nin vào học khoa luật ở
trường Đại học Ca-Dan. Năm 17 tuổi Lê-Nin bị bắt và đày về làng Cô-cư-sơki-nô, cách Ca-Dan cách 40 dặm Nga. Tại đây ông đã tham gia vào phong trào
đấu tranh cách mạng ở Nga (Vào tháng chạp 1887)
Sau cách mạng Tháng Mười vấn đề Đảng cầm quyền luôn được
V.I.Lênin quan tâm và đã được ông đề cập trong nhiều bài viết và tác phẩm
lý luận. Năm 1894 Lê-Nin viết tác phẩm “Những người bạn dân là thế nào
và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao”. Năm 1895 ông
viết bản “Dự thảo cương lĩnh của Đảng”. Mùa hè năm 1896 ông viết bản “Dự
thảo và thuyết minh cương lĩnh của Đảng dân chủ xã hội”. “Thuyết minh về
cương lĩnh”. Cuối năm 1897, trong khi bị đày ở Xi-bê-ri. Lê-Nin viết tác phẩm
“Nhiệm vụ của những người dân chủ xã hội Nga”. Năm 1899. Ông viết tác
phẩm “Sự phát triển của nghĩa tư bản ở Nga”.v.v… Năm 1904 ông viết tác
phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”.
Và đặc biệt hơn cả ông đã đề cập đến những vấn đề quan trọng như vấn đề
đảng viên, tổ chức cơ sở Đảng và các nguyên tắc tổ chức của Đảng trong tác phẩm
“Dự thảo cương lĩnh của Đảng”. Mặc dù bước đầu cịn khó khăn, nhưng những nội
dung trên là một thứ vũ khí sắc bén để chống lại phái Mensêvích lúc bấy giờ.
Phát triển quan điểm của C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin đã xây dựng
chính Đảng kiểu mới của giai cấp cơng nhân và chính Đảng kiểu mới của giai
cấp cơng nhân Nga đã thực hiện vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân Nga hồn
thành nhiệm vụ lịch sử thế giới của mình. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng xã
hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một kỷ nguyên mới đưa cả
loài người quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn
thế giới. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng. Đảng có vững mạnh về chính trị,

1



tư tưởng và tổ chức mới có khả năng tạo lập, giữ vững và khơng ngừng nâng
cao được vai trị đó.
Sức mạnh của Đảng được tạo thành và củng cố từ sự vững mạnh của mỗi
tổ chức Đảng và đội ngũ đảng viên cùng với việc thực hiện đầy đủ, đúng đắn
những nguyên tắc tổ chức của Đảng. Mặt khác, sức mạnh của Đảng cũng được
tạo ra và nhân lên thông qua các tổ chức của Đảng và các đảng viên của đảng.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta khẳng định: phải tự đổi mới
và tự chỉnh đốn, chỉnh đốn Đảng là tiền đề để đổi mới xã hội. Là một Đảng chiến
đấu, một Đảng hành động, Đảng ta coi công tác đảng viên là một trong những
vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu. Chất lượng của tổ chức cơ sở đảng và đảng
viên phản ánh trực tiếp và cụ thể chất lượng của Đảng. Nâng cao chất lượng
đảng viên sẽ góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức
cơ sở đảng, từ đó nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng.
Hiện nay vấn đề này càng trở nên quan trọng và cần thiết, khi mà “Khơng ít tổ
chức đảng yếu kém, nhất là ở cơ sở, khơng làm trịn vai trị hạt nhân chính trị và
nền tảng của Đảng, không đủ sức giải quyết những vấn đề phức tạp nẩy sinh từ
cơ sở, thậm chí có những tổ chức cơ sở đảng tê liệt, mất sức chiến đấu. Một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu
kém cả về phẩm chất và năng lực; thiếu tính chiến đấu và tinh thần bảo vệ quan
điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giảm sút lòng
tin, phai nhạt lý tưởng…”1.
Trước yêu cầu khách quan và thực tế công tác đổi mới, chỉnh đốn Đảng ta
hiện nay, em chọn vấn đề “Sự vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về đảng
viên, và các nguyên tắc tổ chức của Đảng của Đảng ta” làm đề tài tiểu luận
cho học phần: Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh về
Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước.

1


Đảng cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr263

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐẢNG VIÊN
Về đảng viên
Tháng 3/ 1898. Đại hội lần thứ nhất của Đảng công nhân dân chủ xã hội
Nga họp đã tuyên bố thành lập Đảng. Kết quả của đại hội đã bầu được Ban
chấp hành trung ương, nhưng không thông qua cương lĩnh. Điều lệ Đảng. Sau
đại hội khoảng một thời gian dài. Đảng coi như bị tê liệt về tư tưởng phân tán
cũng như cả về tổ chức. Đảng không có cơ quan lãnh đạo tập trung thống nhất.
Trước tình hình đó Lê-Nin viết tác phẩm “Làm gì” chuẩn bị về mặt tư tưởng
cho việc thành lập Đảng và viết tác phẩm “Hai sách lược của Đảng công nhân
dân chủ - xã hội Nga” trong cách mạng dân chủ mang tính chất xây dựng
cương lĩnh chính trị của Đảng.
Với tinh thần và nỗ lực không mệt mỏi của Lê-Nin và những người bạn
cùng chiến đấu của Người. Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga
đã triệu tập vào tháng 7/1930. Mục đích của đại hội II là: Thông qua cương
lĩnh, thông qua điều lệ. Bầu BCHTW, bầu ban biên tập báo “Tia lửa”. Đại hội
là bước ngoặt trong phong trào công nhân thế giới. Bầu được BCHTW, Lãnh
đạo các cơ quan đảng. Ban biên tập báo tia lửa tập trung thành một Đảng thống
nhất từ những tổ chức Mác-xít rời rạc.
Trong q trình đại hội. Lê-Nin và Mác-tốp đã mâu thuẫn về khoản 1.
Điều I. Điều lệ Đảng (Điều kiện để trở thành đảng viên) dẫn đến việc Đảng
chia làm 2 phái: Phái Bơnsêvích do Lê-Nin đứng đầu. Phái Mensêvích do
Mác-tốp đứng đầu. Trong dự thảo của Mác-tốp ghi rất rõ: “Tất cả những người
nào thừa nhận cương lĩnh của Đảng, hoạt động tích cực để thực hiện các nhiệm
vụ của đảng dưới sự kiểm soát và chỉ đạo của các cơ quan của Đảng thì đều

được coi là đảng viên công nhân dân chủ xã hội Nga”2.

2

Tập 8) (Tr.268)

3


Lê-Nin trong dự thảo cũng ghi rất rõ: “Tất cả những người nào thừa nhận
cương lĩnh của Đảng và ủng hộ Đảng bằng những phương tiện vật chất cũng
như bằng cách tự mình tham gia một trong những tổ chức của Đảng thì được
coi là đảng viên của Đảng”3.
Như vậy, một câu hỏi đặt ra. “Đảng viên phải là người như thế nào” và
“như thế nào gọi là người đảng viên” v.v…
Qua hai định nghĩa của Lê-Nin và Mác-tốp chúng ta thấy sự khác nhau
căn bản về Điều 1 trong Điều lệ Đảng giữa công thức của Lê-Nin và công thức
của Mác-tốp.
Qua đó chúng ta cũng thấy trong cơng thức của Lê-Nin cũng đã nêu cao
vị trí, trách nhiệm của người đảng viên cộng sản. Đảng viên là những người ưu
tú nhất trong giai cấp công nhân, đảng viên mang tính tiền phong trong lý luận
và trong hành động thực tiễn, gương mẫu trước quần chúng nhân dân, bản thân
có ý thức phấn đấu vươn lên.
Như vậy về mặt thực tiễn: Những người cộng sản là bộ phận kiên quyết
nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận cổ vũ tất cả những
bộ phận khác.Về mặt lý luận họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ
là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả của phong trào vô sản.
Và trong công thức của Lê-Nin cũng nhấn mạnh: Bảo đảm sự trong sạch
của đội ngũ đảng viên, trong hàng ngũ của đảng chỉ bao gồm những đại biểu ưu
tú của giai cấp vơ sản, có giác ngộ nhất, có tính tổ chức và kỷ luật cao nhất,

những người thực hiện sự phấn đấu quên mình cho lý tưởng, mục đích của
Đảng của giai cấp vơ sản.
Một nội dung quan trọng nữa cũng được Lê-Nin đề cập trong công thức
của ơng. Đó là: Phân biệt ranh giới rõ ràng giữa những người thực sự hoạt động
cho Đảng và những kẻ nói sng, phân biệt dứt khốt giữa người cách mạng
chân chính với kẻ cơ hội.

3

Tập 8, Trang. 268

4


Lê-Nin cũng nhấn mạnh: Phải đảm bảo cho Đảng thật sự là một khối
đồn kết thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đảm bảo thật sự cho đảng
có sức mạnh. Thật sự có uy tín sâu rộng đối với giai cấp công nhân, đối với
quảng đại quần chúng nhân dân lao động và đối với dân tộc.
Quan điểm của Lê-Nin về tiêu chuẩn đảng viên cộng sản mà ông đưa vào
trong dự thảo Điều lệ công nhân dân chủ xã hội Nga và trình bày trước đại hội
II của Đảng là một nội dung cực kỳ quan trọng, một nội dung đấu trannh quyết
liệt sau khi đã thông qua được cương lĩnh và cuối cùng ông đã xác định kẻ cơ
hội, ba hoa mà đứng đầu là Mác-tốp với công thức mơ hồ, không rõ ràng về
Điểm 1 của dự thảo Điều lệ Đảng lúc bấy giờ.
Mỗi người tham gia bãi cơng, tham gia biểu tình là đảng viên. Công thức
của Mác-tốp hướng tới một tổ chức đảng lỏng lẻo. Đảng khơng có hình thức tổ
chức chặn chẽ, công thức của Mác-tốp không bắt buộc mỗi đảng viên phải
tham gia vào một tổ chức nào của Đảng, xem đảng như một câu lạc bộ, mọi
người có thể tự nhận mình là đảng viên. Qua cơng thức của Mác-tốp chúng ta
cũng thấy ông đề cập đến sự vô hiệu hóa chế độ tập trung trong đảng, các bộ

phận, các tổ chức trong Đảng khơng cần phục tùng tồn bộ, khơng phục tùng
BCHTW, bộ phận có quyền tự trị khi quyết đinh những quan hệ của nó với
tồn bộ. Trong đảng có thể tồn tại nhiều nhóm tự do. Phái Mác-tốp cho rằng:
Thiểu số phải phục tùng đa số, đảng viên phải phục tùng nghị quyết của Đảng
là chủ nghĩa hình thức, khơng nên bắt buộc mọi đảng viên từ lãnh tụ đến đảng
viên thường đều phải tuân thủ kỷ luật của Đảng, và với cách làm như vậy là
thiết lập “chế độ chuyên chế”, chế độ nông nô trong đảng.
Cịn Lê-Nin chỉ rõ: Trên thực tế, cơng thức đó phục vụ cho những lợi ích của
những người tri thức tư sản sợ kỷ luật và tổ chức của những người của những người
vô sản.
Về tư cách người đảng viên cộng sản.
Sau thắng lợi của cách mạng Tháng Mười, khi đã trở thành Đảng cầm
quyền, nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây

5


dựng chủ nghĩa xã hội, quản lý đất nước. Đây là nhiệm vụ mới mẽ và đầy khó
khăn, vì phải tổ chức theo phương thức mới, những cơ sở kinh tế của đời sống
hàng chục, hàng trăm triệu con người. V.I.Lênin đã phát triển những quan điểm
của mình về vai trị, hình mẫu, tiêu chuẩn người đảng viên cộng sản đáp ứng
nhiệm vụ của giai đoạn mới.
Theo V.I.Lênin, tiêu chuẩn của người đảng viên cộng sản trong điều
kiện Đảng cầm quyền thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
- Trước tiên: đảng viên cộng sản là người giác ngộ lý tưởng cộng sản
chủ nghĩa.
Ở nội dung thứ nhất này thể hiện sự tự nguyện nhiệt tình đi theo chủ
nghĩa cộng sản, trung thành tuyệt đối với hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân,
với sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Sự giác
ngộ, lòng trung thành ấy phải được thể hiện bằng sự nhất trí, tin tưởng, gương

mẫu chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nước, khơng địi hỏi lợi lộc, sẵn sàng gánh vác một
công tác gian khổ hơn và nguy hiểm hơn. Trong bài “Báo cáo về vai trò và
nhiệm vụ của cơng đồn tại phiên họp của Đảng đồn Đảng cộng sản trong
Đại hội ngày 23 tháng giêng” V.I.Lênin viết: “Trong Đảng, chúng ta cũng đã
đấu tranh hơn 20 năm, chúng ta đã chứng minh bằng việc làm, chứ không phải
bằng lời nói sng cho cơng nhân thấy rằng Đảng là một tổ chức đặc biệt,
đảng cần có những con người giác ngộ, sẵn sàng hy sinh tính mạng, đảng
phạm sai lầm thì đảng sửa chữa, đảng lãnh đạo và lựa chọn những người biết
rõ con đường mà chúng ta sẽ đi, biết rõ khó khăn mà chúng ta sẽ gặp”4.
Thứ hai: đảng viên cộng sản phải có trình độ văn hố, lý luận, chun
mơn nghiệp vụ và năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, người đảng viên cộng sản
được bố trí vào hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,
văn hố, xã hội của đất nước, vì vậy họ phải thấu hiểu cơng việc mà mình được
4

Sđd, 1977, t 42, tr 315.

6


giao, nghĩa là phải có tri thức nhất định, phải thông thạo chuyên môn. Cái thiếu
của người đảng viên cộng sản chính là ở “ trình độ văn hố”, làm cho họ gặp
nhiều khó khăn trong việc hồn thành nhiệm vụ được giao và giữ vững vai trò
lãnh đạo, làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong trước quần chúng trong thời kỳ
xây dựng chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin dạy rằng: “Người ta chỉ có thể trở thành
người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả
những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra”5. V.I.Lênin đã dặn đi dặn lại
những người cộng sản rằng: nếu chỉ có nhiệt tình và lịng dũng cảm khơng thơi

thì khơng thể chiến thắng được chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, mặc dù nhiệt tình cách mạng và lịng dũng cảm là yếu tố cực kỳ
quan trọng. Để chiến thắng được chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, những người cộng sản cịn phải có kiến thức, có trình dộ văn hóa
cao, có trí thơng minh và năng lực làm việc. Muốn thế phải không ngừng học
tập, học tập một cách kiên trì và nghiêm túc; đừng bằng lịng với những kinh
nghiệm của mình; kiêu ngạo cộng sản là báo hiệu sự tục hậu. V.I.Lênin nhấn
mạnh rằng, những người cộng sản, dù đó là những người cộng sản đã từng làm
nên cuộc cách mạng vĩ đại chưa từng thấy trên thế giới, vẫn cần phải học tập,
học tập ngay một người bán hàng tầm thường. Người sẵn sàng đổi một tá
những người cộng sản kém hiểu biết để lấy một chuyên gia thành thạo công
việc, dù đó là chun gia tư sản. Vì vậy, V.I.Lênin cịn yêu cầu những người
cộng sản “ phải biết quý trọng khoa học, gạt bỏ thái độ huênh hoang “cộng
sản” của những nhà tài tử và của những anh chàng quan liêu, phải học tập
làm việc một cách có hệ thống, sử dụng chính ngay kinh nghiệm của mình và
thực tiễn của mình!”6.
Thứ ba: người đảng viên cộng sản phải có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Người phê phán kịch liệt những thói quen dẫn đến vi phạm kỷ luật đảng
như: tính tự do tiểu tư sản, tính tản mạn, vô tổ chức kỷ luật, chia rẽ, bè phái…
Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở những nước mà giai
5
6

Sđd, 1979, t 41, tr 362.
Sđd, 1977, t 42, tr 431.

7


cấp vơ sản chiếm thiểu số trong dân cư thì “chính đảng của giai cấp vơ sản

phải thực hiện được, trong nội bộ của mình, một chế độ tập trung chặt chẽ và
một kỷ luật nghiêm ngặt”7.
Thứ tư: người đảng viên cộng sản phải gắn bó mật thiết với quần
chúng, giáo dục, tổ chức quần chhúng thực hiện thắng lợi đường lối, chính
sách của Đảng, là tấm gương mẫu mực cho quần chúng noi theo.
V.I.Lênin viết: “Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội không phải là việc riêng
của Đảng cộng sản… mà là việc của tất cả quần chúng lao động”8. Sức mạnh
của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết giữa Đảng với dân. Vì thế, “chỉ trơng vào
bàn tay của những người cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản, đó là một tư
tưởng hết sức ngây thơ. Những người cộng sản chỉ là một giọt nước trong đại
dương, một giọt nước trong đại dương nhân dân”9. Song, họ có thể lãnh đạo
nhân dân đi theo con đường của mình nhờ họ vạch ra được và gương mẫu thực
hiện đường lối, chính sách đúng đắn, gắn bó mật thiết với quần chúng, tuyên
truyền, giáo dục cho quần chúng hiểu và tổ chức quần chúng thực hiện thắng
lợi đường lối, chính sách ấy. Trong q trình đó, đảng viên phải nêu tấm gương
mẫu mực về lòng trunh thành với chủ nghĩa cộng sản, về ý thức tổ chức kỷ luật,
phẩm chất đạo đức và lối sống, nhất là học tập và công tác. Trong quan hệ với
quần chúng, đảng viên phải tìm hiểu, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng và các
sáng kiến của họ, phải giải quyết các nhu cầu chính đáng của nhân dân, nhưng
khơng được hạ thấp trình độ của mình xuống ngang với quần chúng, không
được mị dân, theo đuôi quần chúng.

7

Sđd, 1979,t 41, tr 34.
Sđd, 1978, t 45, tr 110-111.
9
Sđd, t45, tr 117
8


8


CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁC NGUYÊN
TẮC TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG
Quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài trong những điều kiện khác nhau.
Mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì khơng chỉ có sự thống nhất cả ý chí
và hành động mà cịn phải có cả những nguyên tắc để liên kết các thành viên,
thống nhất và điều khiển hành vi của các thành viên, vì vậy Lê-Nin coi ngun
tắc giữ vai trị như những “Đinh chốt” của một “dây sích”. Thiếu các nguyên
tắc về tổ chức thì sẽ khơng thành tổ chức và do đó khơng có sự thống nhất, với
tư cách là “Đảng cơng nhân dân chủ xã hội Nga” thì càng phải có những
nguyên tắc cơ bản để cố kết các thành viên.
Từ thực tiễn và tầm quan trọng trên. Lê-Nin đã đưa ra những nguyên tắc
cơ bản về xây dựng Đảng vô sản kiểu mới trong tác phẩm “Một bước tiến, hai
bước lùi” 1.1. như sau:
Thứ nhất, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân đã được Mác-Ăng-ghen
nêu ra trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848. Lúc này vì để chống lại
quan điểm của phái Mensêvích chủ trương xóa nhịa ranh giới giữa đảng và giai
cấp, coi đảng và giai cấp là một, Lê-Nin phải khẳng định lại: Đảng là “Đội tiên
phong của giai cấp công nhân, với toàn bộ giai cấp”

10

. Người chỉ rõ rằng,

những người nào nghĩ rằng dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, gần hết toàn bộ giai
cấp hay toàn bộ giai cấp một ngày kia sẽ đủ sức vươn mình lên đến chỗ đạt tới
trình độ giác ngộ và tích cực của đội tiên phong của mình, của đảng dân chủ xã

– hội của mình thì người ấy sẽ mắc cái bệnh của Manilốp và “chủ nghĩa theo
đuôi”. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, ngay cả tổ chức cơng đồn (…) cũng
khơng đủ sức bao hàm gần hết hay toàn bộ giai cấp công nhân
Là đội tiên phong, Đảng trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của giai cấp
cơng nhân, có lý luận tiên phong và có tổ chức chặn chẽ.

10

V.I.Lê-Nin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.8, tr.289

9


Thứ hai, Đảng là bộ phận có tổ chức của giai cấp cơng nhân
Trong tác phẩm “Làm gì”, Lê-Nin đã chỉ rõ: “… chỉ đảng nào được một
lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm trịn vai trò chiến sĩ tiên
phong”11. Trong tác phẩm này, để chống lại phái Mensêvích với chủ trương là
mọi người bãi cơng, mọi giáo sư và học sinh đều có thể tự tuyên bố vào Đảng.
Lê- Nin khẳng định lại: Đảng là một đội tiên phong của giai cấp thì phải có tổ
chức. Đảng chỉ nên thu nhận những phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận một
tính tổ chức tối thiểu.
Lê-Nin cho rằng: Đảng là bộ phận có tổ chức, điều đó có nghĩa. Đảng là
một chính thể có cố kết vững chắc, có kỷ luật nghiêm minh chặt chẽ, quy định
rõ những mối quan hệ giữa cá nhân với tổ chức, giữa bộ phận này với bộ phận
khác, giữa bộ phận với tồn bộ,v.v…
Lê-Nin cịn nhấn mạnh rằng, trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản,
giai cấp vô sản khơng có vũ khí nào tốt hơn là sự tổ chức; Rằng tổ chức quả là
một vũ khí nhờ đó mà giai cấp vơ sản sẽ tự giải phóng; rằng, đối với giai cấp
vơ sản thì tổ chức là vũ khí đấu tranh giai cấp.
Thứ ba, Đảng là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân

Theo Lê-Nin, Đảng chẳng là những đội tiên phong, đội tiên phong có tổ
chức mà cịn là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân. Lê-Nin viết: “Chúng
ta là Đảng của giai cấp, bởi vậy hầu như toàn bộ giai cấp (và trong thời kỳ
chiến tranh, trong thời kỳ nội chiến thì tồn bộ giai cấp khơng trừ một người
nào cả) cần phải hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, phải triệt để xiết
thật chặt hàng ngũ chung quanh Đảng”12.
Sở dĩ Đảng có trách nhiệm và khả năng lãnh đạo tất cả các tổ chức của
giai cấp công nhân, hướng mọi hoạt động của tất cả các tổ chức của giai cấp
cơng nhân vào một mục đích chung là thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựng chế độ
11

12

V.I.Lê-Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.6, tr.32
(V.I.Lê-Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.8, tr.289).

10


xã hội chủ nghĩa. Vì Đảng bao gồm những phần tử tiên tiến giác ngộ nhất,
được vũ trang bằng lý luận khoa học và có tổ chức chặt chẽ.
Thứ tư, Đảng được tổ chức theo chế độ tập trung
Để xứng đáng là đội tiên phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của
giai cấp thì Đảng phải được tổ chức theo chế độ tập trung.
Chế độ tập trung địi hỏi Đảng phải có một điều lệ thống nhất, một kỷ
luật thống nhất, một cơ quan lãnh đạo thống nhất, số ít phục tùng số nhiều, cấp
dưới phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Đại hội Đảng toàn quốc và
BCHTW. Chỉ có như vậy mới bảo đảm cho Đảng thật sự thống nhất và do đó
mới thật sự có sức mạnh.
Lê-Nin cũng khẳng định: Bênh vực chế độ tự trị, chống lại chế độ tập

trung, là một đặc điểm có tính ngun tắc của chủ nghĩa cơ hội trong các vẫn
đề tổ chức. Người chỉ ra biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân của những phần tử trí
thức tham gia phong trào xã hội dân chủ là: “Cái tâm lý của người trí thức tư
sản của mình là ở trong số “những người được lựa chọn” đứng trên tổ chức
quần chúng và kỷ luật quần chúng”13. Lê-Nin cũng nhấn mạnh tập trung khơng
có nghĩa là xem nhẹ dân chủ, tập trung phải đi đôi với dân chủ, tập trung và dân
chủ là hai mặt không thể tách rời trong chế độ tổ chức của Đảng Mác-xít.
Thứ năm, Đảng là hiện thân của sự liên lạc giữa đội tiên phong của
giai cấp công nhân và đông đảo quần chúng nhân dân lao động
Đảng là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân chứ khơng phải bao gồm
hết tồn bộ giai cấp. Vậy đội tiên phong đó muốn tồn tại, phát triển và có đủ
lực lượng, sức mạnh hồn thành được sứ mệnh lịch sử của mình thì phải liên hệ
chặn chẽ với quần chúng. Lê-Nin viết; “Muốn trở thành một Đảng dân chủ xã
hội thì cần phải được sự ủng hộ của chính giai cấp…”14
Trong mối liên hệ với quần chúng, Đảng phải khắc phục khuynh hương
lêch lạc, vượt quá xa trình độ của quần chúng, xa rời quần chúng, đồng thời
13

14

V.I.Lê-Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.8, tr.415
V.I.Lê-Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.8, tr.293

11


cũng đề phịng khuynh hướng theo đi, hạ thấp trình độ Đảng ngang trình độ
quần chúng. Lê-Nin viết: “Chúng ta sẽ chỉ tự lừa dối mình, nhắm mắt trước
những nhiệm vụ bao la của chúng ta, thu hẹp những nhiệm vụ đó lại, nếu
chúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội tiền phong và tất cả số quần chúng

hướng theo đội tiện phong đó: nếu chúng ta quên mất rằng đội tiền phong có
nghĩa vụ thường xuyên phải nâng các tầng lớp ngày càng đơng đảo đó lên trình
độ tiên tiến ấy”15.
Thứ sáu, phê bình và tự phê bình là quy luật phát triển của Đảng
Theo Lê-Nin. Đảng phải ln ln tự phê bình và phê bình, tự vạch ra
sai lầm khuyết điểm, phân tích rõ nguyên nhân và tìm cách sửa chữa. Lê-Nin
coi đây là một trong những căn cứ quan trọng để xem xét một Đảng có thật sự
là Đảng Mác-xít chân chính hay khơng. Trong tác phẩm này. Lê-Nin đã vạch
mặt phái Mênsêvích lợi dụng phê bình và phê bình vơ ngun tắc “Ngồi lê đơi
mách ở bên ngồi đại hội”16, Người cho đó là hành vi vu khống, là hành động
thiếu nhân cách.
Đảng ra đời, tồn tại, phát triển là để lãnh đạo cách mạng. Để thực hiện
tốt nhiệm vụ vẽ vang đó, Đảng phải được xây dựng ngày càng vững mạnh.
Song thực tiễn cách mạng luôn luôn vận động, nhiệm vụ cách mạng ngày càng
nặng nề, phức tạp hơn, hoạt động lãnh đạo của Đảng tuy đã được chủ nghĩa
Mác-Lênin soi sáng, dẫn dắt cũng khơng thể có những chỉ dẫn cặn kẽ trong
hoạt động xây dựng nội bộ đảng cũng như trong lãnh đạo cách mạng Đảng khó
tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm. Theo V.I.Lênin, trong q trình lãnh đạo Đảng
“Khơng thể tránh khỏi những khuyết điểm, sai lầm, thiếu sót được. Ai sợ khó
khăn trong việc kiến thiết xã hội chủ nghĩa, ai để cho khó khăn đó làm cho
mình khiếp đảm, ai tỏ ra tuyệt vọng hay hoang mang hèn nhát, người đó khơng
phải là một người xã hội chủ nghĩa”17. Vì vậy, Đảng phải vừa làm, vừa tổng

15
16

V.I.Lê-Nin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.8, tr.289-290
V.I.Lê-Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.8, tr.404

17


12


kết, rút kinh nghiệm, tức Đảng phải coi trọng tự phê bình và phê bình, trước hết
là tự phê bình.
V.I.Lênin cho rằng: “Thái độ của một chính đảng trước những sai lầm
của mình là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất và chắc chắn nhất để
xem xét đảng ấy có nghiêm túc khơng và có thật sự làm trịn nghĩa vụ của mình
đối với giai cấp mình và đối với quần chúng lao động không. Công khai thừa
nhận sai lầm, tìm ra ngun nhân sai lầm, phân tích hồn cảnh đã đẻ ra sai
lầm, nghiên cứu cẩn thận những biện pháp để sửa chữa sai lầm ấy, - đó là dấu
hiệu chứng tỏ một đảng nghiêm túc, đó là đảng làm trịn những nghĩa vụ của
mình, đó là giáo dục và huấn luyện giai cấp, rồi đấn quần chúng”18, và
“Chúng ta không nên che giấu những sai lầm của chúng ta trước kẻ thù. Ai sợ
điều đó, người ấy không phải người cách mạng. trái lại, nếu chúng ta tuyên bố
công khai với công nhân: “Phải, chúng tôi đã phạm sai lầm”, như thế có nghĩa
là từ nay về sau chúng ta khơng tái phạm những sai lầm đó nữa và chúng ta sẽ
biết lực chọn thời cơ một cách tốt hơn”19, “Nếu cứ giữ mãi sai lầm, đi sâu thêm
để bào chữa cho nó, “đưa nó đến chổ tột cùng” thì từ một sai lầm chỏ, người
ta ln ln có thể làm cho nó thành một sai lầm ghê gớm”20. Hơn nữa, “…
Những sai lầm thường khi lại bổ ích, nếu người ta học tập được những sai lầm
đó, nếu những sai lầm đó tơi luyện con người”21.

CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ
ĐẢNG VIÊN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC ĐẢNG CỦA ĐẢNG TA
3.1. Sự vận dụng của Đảng ta về tư tưởng đảng viên của Lênin
18

Sđd, 1977, t 41, tr 51

Sđd, 1978, t44, tr 40
20
Sđd, 1977, t 40, tr 366
21
Sđd, 1978, t 44, tr 576
19

13


Tư tưởng của V.I.Lênin về tiêu chuẩn của người đảng viên cộng sản và
những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng đội ngũ đảng viên của Đảng có ý
nghĩa hết sức to lớn trong công tác đổi mới và chỉnh đốn Đảng ta hiện nay.
Việc nghiên cứu, học tập một cách nghiêm túc tư tưởng đó sẽ giúp cho Đảng ta
có cơ sở khoa học trong việc xây dựng hình mẫu, tiêu chuẩn người đảng viên
Đảng Cộng sản Việt Nam, trên cơ sở đó làm tốt hơn cơng tác xây dựng đội ngũ
đảng viên của đảng đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới.
Trung thành với học thuyết về xây dựng chính Đảng cách mạng của giai
cấp cơng nhân, từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Đảng ta đã vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin vào việc chăm lo xây dựng đội ngũ đảng viên, đặc biệt là
tư cách người đảng viên cộng sản giữ một vị trí quan trọng trong cơng tác xây
dựng đảng nói riêng và trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động nói chung. Đảng viên là lực lượng nịng cốt trong bộ máy tổ
chức của Đảng và Nhà nước, sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của đảng cao
hay thấp, việc tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước đạt hiệu quả nhiều hay ít phụ thuộc rất lớn ở chất lượng đội ngũ đảng
viên của Đảng.
Trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đưa ra hình mẫu, tiêu chuẩn người đảng viên cộng sản rất phong phú
và sâu sắc, có thể khái quát một số nội dung chủ yếu sau đây.

Người đảng viên cộng sản phải là người:
- Trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênnin; kiên trì phấn đấu vì sự nghiệp
cách mạng của dân tộc và của nhân loại; kết hợp tinh thần yêu nước, độc lập
dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa
quốc tế trong sáng.
- Vừa có tài, vừa có đức, đức là gốc; tích cực rèn luyện, nâng cao đạo
đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.

14


- Gắn bó mật thiết với nhân dân; ln lấy dân làm gốc; vừa là người lãnh
đạo, vừa là người đày tớ thật trung thành của nhân dân; thống nhất lời nói với
vịêc làm; thực hiện “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, đặt lợi ích của
nhân dân lên trên hết, trước hết.
- Ln giữ gìn đồn kết trong Đảng, đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Kiên quyết đấu tranh chống các tư tưởng và hành động sai trái, phản
động, trước hết là chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội, bệnh giáo điều.
- Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật của Đảng, chính sách và pháp luật của
Nhà nước.
Vận dụng một cách sáng tạo quan điểm của Người, Đảng ta đã đề ra
chuẩn mực về tư cách người đảng viên cộng sản phù hợp với yêu cầu của giai
đoạn cách mạng hiện nay. Điều I, Điều lệ Đảng thơng qua tại Đại hội Đại biểu
tồn quốc lần thứ X, Đảng ta ghi rõ: “Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là
chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam,
suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi ích của tổ quốc,
của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân, chấp
hành nghiêm chỉnh cương lĩnh chính trị, điều lệ Đảng, các nghị quyết của
Đảng và pháp luật của Nhà nước, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao; có đạo
đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức,

kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng”22.
3.2. Sự vận dụng nguyên tắc tổ chức trong Đảng theo quan điểm của
Lênin
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Để làm tròn sứ mệnh lịch
sử của đội tiên phong chiến đấu đó, đảng phải được tổ chức một cách chặn chẽ,
tập trung, thống nhất ý trí và hành động, muốn thực hiện được điều đó thì đảng
phải có những ngun tắc để các thành viên trong tổ chức Đảng thực hiện một
cách tự giác. Qua nghiên cứu các nguyên tắc của Lê-Nin trước cách mạng
22

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2006, tr7

15


tháng 10 cho chúng ta thấy, các nguyên tắc đó vẫn cịn ngun giá trị. Nó đã
bảo vệ tính chất tiên phong của Đảng, nâng cao danh hiệu đảng viên, phịng
ngừa phần tử cơ hội vào Đảng, từ đó mà bảo vệ vai trò tiên phong của Đảng về
tổ chức. Nó quy định rõ được những mối quan hệ giữa cá nhân và tổ chức, giữa
bộ phận này với bộ phận khác, giữa bộ phận với toàn bộ.Nhằm làm cho Đảng
thực sự trở thành tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân, ở các nguyên tắc
chúng ta cũng thấy địi hỏi Đảng phải có một điều lệ thống nhất, một kỷ luật
thống nhất, một cơ quan lãnh đạo thống nhất, số ít phục tùng số nhiều, cấp dưới
phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng đại hội Đảng toàn quốc và BCHTW,
chỉ có như vậy mới bảo đảm cho Đảng thật sự thống nhất và do đó mới thật sự
có sức mạnh.Bên cạnh đó các nguyên tắc của Lê-Nin cịn có ý nghĩa hết sức to
lớn. Nó vạch trần khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa về mặt tổ chức của phái Men
sê vích, Lê-Nin viết: “Lẽ tự nhiêm là chủ nghĩa cơ hội về mặt cương lĩnh thì
gắn liền với chủ nghĩa cơ hội về mặt sách lược, và gắn liền với chủ nghĩa cơ
hội trong các vấn đề tổ chức.” 23.

Qua hơn 20 năm đổi mới. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam, nhân dân có những bước phát triển đáng kể. công cuộc đổi mới ở nước ta
đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử trên tất cả các lĩnh
vực: kinh tể tăng trưởng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều loại hình thị trường. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ
rệt, những vấn đề về phát triển nền văn hóa, xã hội, con người có nhiều tiến bộ.
Chính trị xã hội ổn định. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
được củng cố và tăng cường. Quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới và ngày
càng mở rộng trong khu vực và trên thế giới. Nhận thức về lý luận và tổng kết
thực tiễn được đẩy mạnh. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu được nâng cao,
khơng ngừng đổi mới hệ thống chính trị, Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh v.v. Nhờ đạt được những thành tựu trên là do chúng thực hiện tốt sự lãnh
đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, đặc biệt là chúng ta đã thực hiện tốt các
23

V.I.Lê-Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1919, t.8, tr.428-429

16


nguyên tắc trong xây dựng đảng. Đó là nguyên tắc: Tập trung dân chủ. Tự phê
bình và phê bình. Đồn kết thống nhất trong Đảng. Mối liên hệ giữa Đảng và
nhân dân. Hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.
Ngày nay, các thế lực phản động vẫn đang tấn công điên cuồng vào chủ
nghĩa Mác. Đối với nước ta để tiến lên chủ nghĩa cộng sản thì phải kiên quyết
chống lại các luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch nhằm phủ
nhận đường lối đổi mới của Đảng ta, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng và
con đường XHCN. Càng ngày sự chống phá của các thế lực thù địch càng tinh
vi hơn, bọn cơ hội chính trị ở trong nước đưa ra các luận điệu xuyên tạc và phát
tán các tài liệu có quan điểm chống đối tuyên truyền nói xấu chế độ và Đảng ta,

xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc đường lối, chính sách, ngồi ra cịn cường điệu
một số khuyết điểm, sai lầm cụ thể của chúng ta, lợi dụng những sơ hở của
chúng ta để khuyết sâu, nâng cao quan điểm....để minh chứng cho các luận điệu
nguỵ biện thâm hiểm của chúng. Đặc biệt đáng chú ý là chúng thường dùng các
chiêu bài “Dân chủ”, “nhân quyền”, “Tự do tín ngưỡng, tự do tơn giáo”, “Ly
khai dân tộc”… để kích động, gây rối, chia rẽ nội bộ của Đảng ta.
Trong bối cảnh hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của cuộc đấu tranh
chống chiến lược “Diễn biến hịa bình” trên mặt trận tư tưởng của Đảng là tăng
cường giáo dục một cách sâu rộng trong Đảng và trong toàn xã hội về chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nước. Thực sự coi giáo dục lý luận chính trị cho đảng viên, cán bộ chủ
chốt các cấp, các ngành, các đoàn thể chính trị xã hội.. . Và các lực lượng khác
trong xã hội đảm bảo cho họ luôn kiên định, giữ vững mục tiêu, lý tưởng độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kiên định sự lãnh đạo của Đảng, nhất trí
cao và có trách nhiệm vận dụng thực hiện thành công nghị quyết đại hội X; mặc
khác phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận để tiếp tục phát triển chủ nghĩa
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm cung cấp vũ khí lý luận sắc bén, nâng
cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ đảng
viên và nhân dân để bác bỏ có hiệu quả các luận điệu sai trái của kẻ thù. Để
chiến thắng triệt để trong cuộc đấu tranh này, điều quan trọng là toàn Đảng, toàn

17


dân phải là một khối thống nhất nhằm thực hiện thành công tinh thần nghị quyết
Đại hội X của Đảng đề ra: nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới,
sớm đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển. Và mỗi thắng lợi trong sự
nghiệp này sẽ tăng thêm hiệu quả của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng góp
phần xây dựng đảng trong sạch vững mạnh trên các lĩnh vực đủ sức chèo lái con

thuyền cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng

KẾT LUẬN

18


Nghiên cứu các tác phẩm kinh điển của V.I.Lênin giúp chúng ta
nhận thức đầy đủ và đúng đắn vai trò lịch sử và sự cống hiến vĩ đại của
ông đối với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, và càng khẳng
định khơng có học thuyết nào có thể thay thế được. Nhất là những tư
tưởng về đảng viên, tổ chức cơ sở đảng và các nguyên tắc tổ chức của
Đảng được V.I.Lênin đề cập trong các tác phẩm viết sau cách mạng
Tháng Mười cho đến nay vẫn còn giá trị cả lý luận và thực tiễn đối với
công tác xây dựng Đảng ta trong điều kiện cầm quyền hiện nay. Qua các
tác phẩm V.I.Lênin đã chỉ cho Đảng ta thấy được rằng: trong công tác
đảng viên, công tác tổ chức, công tác cán bộ phải giữ vững nguyên tắc,
không thoả hiệp, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, nhất
là các bộ chủ chốt. Để phát triển các tổ chức đảng, điều cốt lõi là phải tổ
chức giác ngộ giai cấp công nhân, đồng thời chăm lo đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ cho Đảng. Phải thường xuyên đấu tranh tự phê bình và phê bình,
phê bình phải kịp thời, đúng lúc, đúng chổ, có lý luận sắc bén.
Từ khi khởi xướng sự nghiệp đổi mới, với quan điểm nhìn thẳng
vào sự thật, nói rõ sự thật, tự phê bình và phê bình nghiêm túc, thẳng thắn
chỉ ra được ưu điểm, khuyết điểm, tìm ra nguyên nhân, đề ra giải phát
thiết thực để phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực. Nhờ đó mà “sức mạnh
khối đại đồn kết tồn dân được phát huy, cơng tác xây dựng Đảng đạt
được kết quả tích cực”24.

24


Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr 14.

19


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dẫn theo xây dựng Đảng: Nxb, tập 1, Sách giáo khoa Mác-Lê-Nin, H,
1982.
2. C.Mác, Ăng-ghen: Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995.
3. V.I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 8, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978.
4. V.I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 34, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978.
5. V.I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978.
6. I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 45, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978.
7. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
8. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
9. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
10.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
11.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
12.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
13. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
14.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
15.Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
16.Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2002, t. 21.
17. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, tập 37, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
18. Xem Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII. 21. Báo cáo Xây dựng Đảng, Nxb. Sự thật. Hà Nội, 1991.

19. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
VIII, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1996.
20. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ VI (lần 2)
BCHTW, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1999.

20


MỤC LỤC

21



×