Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tìm hiểu về hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự trong công ty cổ phần cẩm linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.87 KB, 69 trang )

1

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và
sự ra đời của nền kinh tế tri thức đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn
nhân lực nói chung và lực lượng lao động nói riêng. Khả năng phát triển của mỗi
quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn lực con người, tri thức khoa học
công nghệ..
Nước ta đang từng bước đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, cùng với xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế đòi hỏi chất lượng nguồn
nhân lực ngày càng cao, nhu cầu về lao động kỹ thuật đặc biệt là lao động trình độ
cao cho các khu công nghiệp và các ngành kinh tế mũi nhọn rất lớn vì vậy các tổ
chức rất chú trọng đến vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Vì vậy, trong
bài thực tập nghiệp vụ, em đã chọn đề tài : “ Tìm hiểu về hoạt động đào tạo và
phát triển nhân sự trong công ty cổ phần Cẩm Linh”
Qua thời gian thực tập, em đã có được một thời gian thực tế quý báu, được
tiếp xúc với môi trường làm việc năng động.Em xin chân thành cảm ơn các cô, chú,
anh chị trong công ty cổ phần Cẩm Linh đã giúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình
em thực tập tại quý Công ty. Đồng thời ,em gửi lời cảm ơn sâu sắc tớiThạc sĩ Cao
Vân Anh, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài viết này.
Với nhận thức và khả năng còn hạn chế, bài thực tập nghiệp vụ của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo giúp em sửa chữa,
bổ sung những thiếu sót đó để nội dung bài thực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẨM LINH
1.1 Qúa trình ra đời và phát triển của công ty Cổ Phần Cẩm Linh
1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty


- Tên công ty viết bằng tiếng Việt :CÔNG TY CỔ PHẦN CẨM LINH
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: CAM LINH JOINT STOCK
COMPANY
- Tên công ty viết tắt: CAM LINH JSC
- Đia chỉ trụ sở chính: Số 107A ngõ 292 Lạch Tray, phường Kênh Dương,
quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại: 031.3613257
- Tài khoản ngân hàng:Mở tài khoản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn
- Mã số thuế: 0201124284
- Công ty CỔ PHẦN CẨM LINH được thành lập theo QĐ số 0520781791
của Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải Phòng, ngày 21 tháng 10 năm 2010.
- Chức năng, nhiệm vụ:
- Công ty cô phần Cẩm Linh là công ty chuyên về dịch vụ vận tải và cung
cấp sản phầm cho ngành xây dựng. Với phạm vi kinh doanh trên toàn miền Bắc,
văn phòng tại Hải Phòng , Hà Nội, Thái Nguyên và đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp, năng động, sáng tạo, Công ty luôn mang đến sự yên tâm và hài lòng cho
quý khách hàng khi lựa chọn dịch vụ và đặt phương châm hành động “Bảo đảm an
toàn giao thông là tiêu chí hàng đầu”
- Ngành nghề hoạt động kinnh doanh chính của công ty:
Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm có liên quan
Bán buôn sắt.thép
Bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến
Bán buôn xi măng
Bán buôn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi
Bán buôn kính xây dựng


3


Bán buôn sơn, vecni
Bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh
Bán buôn đồ ngũ kim, hàng kim khí
Đại lí kí gửi hàng hóa (không bao gồm đại lí chứng khoán, bảo hiểm)
Vận tải hành khách bằng taxi
Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương
Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa
Kho bãi và lưu giũ hàng hóa
Bôc xếp hàng hóa
Dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách đường bộ
Dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách ven biển và viễn dương
Dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách đường thủy nội địa
Dịch vụ giao nhận hàng hóa, khai thuế hải quan
Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa
Sửa chữa container
Bán buôn vỏ container.
1.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Công ty cổ phần Cẩm Linh thành lập tháng 10 năm 2010 với trụ sở chính tại
số 107A ngõ 292 Lạch Tray, phường Kênh Dương, quận Lê Chân, Hải Phòng, sau
gần 6 năm hoạt động, công ty cổ phần Cẩm Linh đã đạt rất nhiều thành tựu to lớn,
với hệ thống dich vụ vận tải đa dạng, quy mô hoạt động cũng như hệ thống phân
phối ngày càng được mở rộng.
Cuối năm 2012, doanh nghiệp đã có mạng lưới hệ thống phân phối sản phẩm
và dịch vụ vận tải hàng hóa rộng khắp khu vực thành phố Hải Phòng.
Tháng 7 năm 2013, các sản phẩm về lĩnh vực xây dựng với chất lượng cao
được công ty kinh doanh đã mở rộng hệ thống phân phối khắp các tỉnh khu vực phía
Bắc. Văn phòng đại diện của công ty tại Hà Nội ở Cổ Nhuế - Từ Liêm được mở



4

tháng 7 năm 2013 (chuyển tới địa chỉ 188 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy ngày
22/2/2014) là văn phòng đại diện đầu tiên của Công ty cổ phần Cẩm Linh, đánh dấu
bước phát triển đầu tiên trong quá trình mở rộng quy mô và thâm nhập thị trường
rộng lớn trên toàn miền Bắc.
Tháng 3 năm 2015, sau 5 năm thành lập và hoạt động, sản phẩm sắt, thép,…
của công ty được người tiêu dùng bình chọn hàng chất lượng cao, công ty tiếp tục mở
thêm chi nhánh văn phòng tại thành phố Thái Nguyên, đồng thời nâng cao uy tín
thương hiệu và khả năng cạnh tranh trên thị trường cho các sản phẩm của công ty.
Đến nay, công ty với 3 văn phòng đại diện được mở (ở Thành Phố Hải
Phòng, Hà Nội và Thái Nguyên) đã khẳng định được vị thế lớn mạnh của doanh
nghiệp.Công ty không chỉ đáp ứng được nhu cầu cho về vận tải hành khách nội tỉnh,
liên tỉnh mà mở rộng hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường bộ trên
khu vực miền Bắc.
1.2

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Cẩm Linh
Nguồn: Phòng nhân sự của doanh nghiệp)


5

Bộ máy tổ chức của công ty theo mô hình cơ cẩu tổ chức trực tuyến chức
năng. Mô hình này với ưu điểm quyền hạn trách nhiệm được phân công rõ ràng,
giúp Giám đốc kinh doanh của công ty thể hiện được hết khả năng của mình. Bên
cạnh đó mô hình còn nhược điểm Tổng giám đốc của công ty phải giải quyết

thường xuyên mối quan hệ giũa các bộ phận trong công ty khi người lãnh đạo các
bộ phận chức năng có nhiều ý kiến khác nhau. Vì thế giám đốc sử dụng các bộ phận
tham mưu giúp việc như giám đốc kinh doanh và giám đốc điều hành để ra được
những quyết định hiệu quả tối ưu.
 Tổng Giám đốc: là người điều hành chung toàn công ty, đưa ra cá quyết
định về phương án kinh doanh, các nguồn tài chính và chịu trách nhiệm mọi mặt về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là đại diện hợp pháp về mặt pháp luật
toàn quyền quyết định mọi hoạt động trong doanh nghiệp.
 Giám đốc kinh doanh: quản lí và điều phối những nhiệm vụ liên quan đến
khách hàng và hoạt động liên quan đến dịch vụ vận tải theo chiến lược kinh doanh
của công ty. Là người tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư
của công ty.
 Giám đốc điều hành: thiết lập mục tiêu, kế hoạch, và phân bổ nguồn nhân
lực cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu tối đa cho công việc. Quản lí điều hành kế
hoạch của công ty và chịu trách nhiệm cho hoạt động của công ty.
 Phòng kinh doanh: trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt
động tiếp thị - bán hàng tới các khách hàng, hoạt động dịch vụ vận tải hành khách
và dịch vụ vận tải hàng hóa của Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu về Doanh số, Thị
phần,... , chủ động tìm kiếm khách hàng mới.
 Phòng cước: tính giá dịch vụ của dịch vụ vận tải và chịu trách nhiệm về
thuế hải quan khi công ty vận chuyển hàng hóa.
 Phòng kĩ thuật: Được kiểm soát chặt chẽ, phòng tránh những tai nạn
không đáng có trong quá trình vận chuyển hàng hoá. Thường xuyên kiểm tra xe
định kìcác thiết bị ... để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lái xe và công nhân bốc dỡ...


6

 Phòng nhân sự: Xây dựng kế hoạch về công tác tổ chức, nhân sự của
công ty. Các công việc cụ thể: điều động, bổ nhiệm, thi tuyển; các chế độ: đào tạo,

bồi dưỡng, lương, bảo hiểm XH, hưu trí và các chế độ khác; khen thưởng kỷ luật,
quản lý hồ sơ cán bộ.
 Phòng kế toán tài chính: Thu thập xử lý, cung cấp thông tin kinh tế tài
chính. Làm sổ sách theo dõi chi tiết, lập báo cáo tài chính. Hoạch toán đầy đủ các
nghiệp vụ kế toán phát sinh, báo cáo số liệu chính xác định kỳ, theo dõi và tổ chức
cho hoạt động kinh doanh liên tục và hiệu quả, chi tạm ứng cho nhân viên giao nhận
hoàn thành công tác.
 Phòng Vận tải: Xác nhận các thông tin trên hợp đồng vận chuyển, điều
hành hoạt động xe theo hợp đồng. Tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh
của công ty, đồng thời có nhiệm vụ khảo sát thị trường. chủ động tìm kiếm khách
hàng mới.
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty


1

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015
Đơn vị tính: Nghìn Đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh
2014/2013

(+/-)
%

1
2
3
3
4
5
6

Tổng vốn kinh
doanh
Tổng số lao động
Chi phí
Tổng doanh thu
Tổng LNST
Thu nhập bình quân
Nộp ngân sách nhà
nước

2015/2014
(+/-)
%

28,822,013

30,075,263

27,891,989


1,253,250

104.35

(2,183,274)

92.74

28
18,214,207
20,595,939
3,451,922
3,903

30
11,921,664
15,984,893
3,858,356
4,420

29
15,007,603
17,896,864
3,488,281
3,925

2
(4,611,046)
406,434

517
29,591

107.14
77.61
111.77
113.25
105.28

(1)
1,911,971
(370,075)
(495)
493,422

96.67
111.96
90.41
88.80
183.67

560,119

589,710

1,083,132

1,253,250

104.35


(2,183,274)

92.74

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Cẩm Linh)


1

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Cầm Linh từ
năm 2013 đến năm 2015 , ta có thể đưa ra một số nhận xét :
Doanh thu của doanh nghiệp trong 3 năm tăng không đồng đều. Năm 2014,
doanh thu của công ty đạt 15.984.893 nghìn đồng giảm 4.611.046 nghìn đồng so
với năm 2013, tương ứng giảm 22% so với năm 2013. Trong năm 2014, công ty
đang khắc phục những khó khăn trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2012, năm có
sự biến động lớn về giá xăng dầu,và là một công ty với hoạt động xăng dầu chiếm tỉ
trọng lớn khó tránh khỏi những biến động chung đó. Năm 2014 doanh thu của công
ty đạt mức 17.896.864 nghìn đồng tăng 1.911.971nghìn đồng, tương ứng tăng 12%
so với năm 2014. Doanh thu tăng qua từng năm điều đó đã cho thấy hoạt động kinh
doanh của công ty ngày càng mở rộng và phát triển.
Tổng chi phí năm 2014 là 18.214.207 nghìn đồng giảm 6.292.543 nghìn
đồng với năm 2013 tương ứng với tốc độ giảm 35%, với biến động tăng giá về xăng
dầu, công ty mất đi những hợp đồng kinh doanh với khách hàng kéo theo chi phí
vốn giảm theo đáng kể. Sang năm 2015, chi phí của doanh nghiệp là 15.007.603
nghìn đồng tăng 3.085.939 nghìn đồng tương ứng 26%. Do công ty mở rộng hoạt
dộng kinh doanh, sản phẩm dịch vụ của công ty ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của người tiêu dùng. Trong năm 2015, tốc độ tăng chi phí là 26% lớn hơn tốc độ
tăng doanh thu là 12%, đó là do công tác quản lí chi phí chưa tốt dẫn đến doanh thu
cũng giảm theo.

Năm 2014, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là 30.075.263 nghìn đồng tăng
1.253.250 nghìn đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 4% . Năm 2015, vốn kinh
doanh là 27.891.989 nghìn đồng giảm 2.183.274 nghìn đồng, tương ứng giảm 7%
so với năm 2014 đó là do doanh nghiệp không chú trọng đầu tư nhiều vào tài sản cố
định của công ty.
Về lợi nhuận công ty năm 2014 đạt3.858.356 nghìn đồng tăng 406.434 nhìn
đồng tương ứng tăng 12% so với năm 2013. Công ty đã thu được một khoản tiền
lớn từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh do đầu tư, mở rộng thị trường kinh doanh


2

đúng hướng. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là nguồn thu chính của công ty.
Năm 2015 lợi nhuận 370.075 nghìn đồng, tướng ứng giảm 10% so với năm 2014.
Lợi nhuận tăng, khoản tiền nộp vào ngân sách nhà nước của công ty cũng
tăng lên đáng kể trong năm 2014 và năm 2015. Cụ thể là năm 2014 nộp 589.710
nghìn đồng tăng 29.591 nghìn đồng so với năm 2013. Đến năm 2015 công ty nộp
vào ngân sách nhà nước 1.083.132 nghìn đồng tương ứng tăng 493.422 so với năm
2014. Năm 2015, khoản tiền nộp vào ngân sách nhà nước khá cao đó là do trong
quá trình hạch toán chưa đúng, một số chi phí chưa hợp lệ khiến doanh nghiệp nộp
phạt do còn thiếu thuế và tiền nộp chậm thuế.
Thu nhập của người lao động cũng được nâng lên qua các năm. Năm 2014
thu nhập bình quân là 4.420nghìn đồng tăng 517 nghìn đồng, tương ứng tăng 13%
so với năm 2013 chỉ đạt 560.119 nghìn đông. Thu nhập của người lao động năm
2015 chỉ đạt 3.925 nghìn đổng giảm 495 nghìn so 2014,do công ty còn phải chi trả
cho chi phí và nộp ngân sách quá cao dẫn đến thu nhập lao động giảm sút.Nhu vậy
so với mặt bằng chung, thu nhặp của người lao động tại công ty cũng ở mức cao so
với thu nhập chung của thành phố Hải Phòng.
Qua những chỉ số trên ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của công ty trong 3
năm gần đây từ năm 2013 dến năm 2015vẫn chưa đạt hiệu quả cao, hoạt động quản

lí doanh nghiệp chưa tốt nên doanh thu và lợi nhuận của công ty chỉ tăng nhẹ năm
2014 nhưng lại giảm vào năm 2015. Nhìn chung, năm 2014 và năm 2015 các chỉ
tiêu kinh tế đều có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng chậm dần so với năm 2014.
Công ty có những biện pháp khác phục tốt khủng hoảng kinh tế năm 2012 như mở
rộng thêm thị trường, huy động thêm nguồn vốn,... để đưa doanh thu và lợi nhuận
tăng trở lại trong năm 2014. Đó cũng là nhở sự chỉ đạo, kịp thời theo dõi tình hình
công ty của giám đốc cùng sự nhiệt tình của toàn thể nhân viên trong công ty.
1.4

Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của công ty

14.1 Đặc điểm sản phẩm.dịch vụ của công ty
- Chủng loại sản phẩm của công ty


3

Công ty cung cấp sản phẩm xây dựng như săt, thép, gỗ, gạch xây,… trên
toàn thị trường Hải Phòng. Ngoài ra công ty cũng có chi nhánh tại Thái Nguyên và
Hà Nội để cung cấp thêm cho những đối tượng khách hàng có nhu cầu và tiện lợi
khi công ty vận chuyển hàng hóa.Điều này sẽ giảm chi phí đáng kể cho daonh
nghiệp khi vừa hoạt động dịch vụ vừa kinh doanh sản phẩm xây dựng.
- Thị trường hoạt động của công ty
Công ty cổ phần Cẩm Linh cam kết cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng và
nhu cầu khách hàng để đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển của con người và hàng
hóa trong khu vực các tỉnh thành miền Bắc
Đối với chi nhánh Hà Nội công ty chủ yếu hướng đén ngành vận tải đường
bộ để phân phối hàng hóa cũng như vận chuyển hành khách qua các tuyến đường
giao thông với các tỉnh miền Bác với nhau.Còn chi nhánh Thaí Nguyên công ty
hướng đến các thành phố tỉnh thành khác trên khu vực miền núi phía Bắc.Có thể

thấy công ty tập trung chủ yếu ở khu vực phia Bắc để phát triển mạng lưới sản
phẩm của mình. Với mật độ phủ sóng ở khắp các tỉnh thành ở miền Bắc, công ty
đang dần nắm chắc thị trường miền trước khi xâm nhập đến các tỉnh thành khác
trong đất nước Việt Nam với việc bán buôn các hàng hóa và vận đường biển cũng
như đường biển.
Các đối tác của công ty hoạt động chủ yếu trong phạm vi Hải Phòng, trong
đó một số đối tác lớn phải kể đến như:
 Công ty cổ phần Thanh Hà (hoạt động tại quận Lê Chân, Hải Phòng)
 Công ty Cổ phần thương mại vận tải Trang Nguyễn (Quận Ngô Quyền, Hải
Phòng)
 Công ty Cổ Phần hóa chất phân bón Lào Cai
 Công ty cổ phần Trang Nguyễn
 Hoạt động trên các tuyến đường Hải Phòng - Hà Nội
 Tuyến đường Hải Phòng - Thái Nguyên.
 Tuyến đường Hải Phòng - Hưng Yên.


4

Đối với xe hành khách: công ty chạy cả khu vực nội và ngoại thành Hải
Phòng, trung bình một ngày sẽ có khoảng 2- 4 lượt xe chạy tùy thuộc vào ngày lễ
hay ngày cuối tuần lượng khách có thể đông gấp đôi ngày bình thường. Vì vậy công
ty sẽ tăng cường các chuyến xe chạy va rút ngắn thời gian giũa các chuyến xe nhãm
mục đích phục vụ tối đa nhu cầu người đi lại.
1.4.2 Tình hình lao động, tiền lương
1.4.2.1 Tình hinh lao động


5


Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của công ty

Chỉ tiêu
1. tổng lao động
2. LĐ theo tính chất
Lao động gián tiếp
lao động trực tiếp
3. theo độ tuổi
18-25
26-40
41-50
4. Theo giới tính
Nam
Nữ
5. theo trình độ lao động
đại học
cao đẳng, trung cấp
THPT

Nảm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2014/2013

Năm 2015/2014

số lượng

28

tỷ lệ(%)
100%

số lượng
30

tỷ lệ(%)
100%

số lượng
29

tỷ lệ(%)
100%

(+/-)
2

(%)
107.1

(+/-)
-1

(%)
96.67

10

18

35.71
64.29

11
19

36.67
63.33

9
20

31.03
68.97

1
1

110.0
105.6

-2
1

81.82
105.26

13

9
6

46.43
32.14
21.43

13
10
7

43.33
33.33
23.33

14
9
6

48.28
31.03
20.69

0
1
1

100.0
111.1
116.7


1
-1
-1

107.69
90.00
85.71

18
10

64.29
35.71

23
7

76.67
23.33

20
9

68.97
31.03

5
-3


127.8
70.0

-3
2

86.96
128.57

4
12
12

14.29
42.86
42.86

6
11
13

20.00
36.67
43.33

5
11
12

17.24

2
150.0
-1
83.33
37.93
-1
91.7
0
100.00
41.38
1
108.3
-1
92.31
“ Nguồn: phòng nhân sự của doanh nghiệp”


6

Qua bảng cơ cấu lao dộng của công ty, ta thấy:
Theo tính chất lao động: số lượng lao động của công ty khá đồng đều giữa
các năm, chủ yếu chiếm phần lớn là lao động trực tiếp. Số lượng lao động có xu
hướng tăng trong năm 2014 là 30 người tăng 2 người, tương ứng tăng 107.1%.
Năm2015, lao động của công ty giảm xuống 1 người là 29 người,tương ứng giảm
3.3%. lao động trực tiếp của công ty có xu hướng tăng nhẹ và lao động gián tiếp có
xu hướng giảm đi. Điều đó cho thấy trong năm 2014, công ty đã mở rộng quy mô
hoạt đông sản xuất kinh doanh nên lượng lao động tăng lên.
Về cơ cấu lao động theo độ tuổi: lao động chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 18 –
40 tuổi, đây là nguồn lao động chủ yếu của công ty. Năm 2014, số lao động độ tuổi
18 – 25 chiếm 43.3%, năm 2015 chiếm 48.3%, tương ứng tăng 107.7%. Ngoài ra

còn có lao động tuổi từ 41 -50, trong năm 2015 giảm đi 1 người. Đây là những lao
động lành nghề của công ty, họ chủ yếu là lái xe có thời gian công tác lâu năm và
gắn bó với công ty.
Theo giới tính lao động: lao động trong công ty chủ yếu là nam. Năm 2014,
số lượng lao động nam la 23 người tăng 5 người so với năm 2014, tương ứng tăng
127.8%. năm 2015, số lượng lao động năm là 20 người, giảm 3 người tương ứng
giảm 13%. Đó là do hoạt dộng của công ty.


Chủ yếu về lĩnh vực vận tải, công việc cần sức khỏe để đảm bảo an

toàn cho người lao động. Lực lượng lao động nữ trong công ty chủ yếu nằm trong
lĩnh vực quản lí tại các phòng ban.


Theo trình độ lao dộng: lao động trong công ty phần lớn là những lao

động phổ thông. Trong năm 2014, số lượng lao động phổ thông là 13 người tang 1
người so 2013, tương ứng tăng 108.3%. năm 2015, lượng lao động phổ thông giảm
1 người xuống còn 12 người, tương ứng giảm 7.3%.
Như vậy qua bảng số liệu về cơ cấu lao động của công ty cổ phần Cẩm Linh,
ta thấy rằng lao động chủ yếu của công ty là nam giới và nằm trong độ tuổi từ 18 –
40. Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực vận tải nên chủ yếu lao động từ các


7

trường trung học phổ thông, trung cấp nghề đạt đủ điều kiện về lái xe ô tô nên sẽ
tạo điều kiện cho lực lượng lao động trẻ của đất nước có công ăn việc làm ổn đinh.
1.4.2.2 Tình hình tiền lương:

Các hình thức về tiền lương
Hiện nay công ty cổ phần Cẩm Lnh đang áp dụng hai hinh thúc tiền lương để
trả công lao động cho nhân viên( điều xe, tài xế, sửa xe va bảo vệ) và nhân viên văn
phòng là: tiền lương theo thời gian, tiền lương trả theo năng lực của nhân viên gọi
tắt là tiền lương theo nhân viên và tiền lương trả theo kết quả thực của công việc.
Đối với nhân viên văn phòng


Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian là tháng. Căn cứ

vào trình độ và chức vụ của nhân viên.


Với hình thức trả lương theo nhân viên, những nhân viên có trình độ

cao về chuyên môn, công ty trả lương cho nhân viên theo những kĩ năng mà họ
được đào tạo, kinh nghiệm thực tế. Đặc biệt, nhân viên có thêm chứng chỉ về học
vấn hoặc bằng chứng chuyên môn cao của công việc, họ sẽ được tăng lương khi
hoàn thành tốt công việc.
Đối với nhân viên (Điều xe, tài xế,..)
Công ty áp dụng hình thức trả lương cố định từng tháng cộng với tiền thưởng
trên doanh thu của công ty. Thưởng càng nhiều khi số lần vận chuyển hàng hóa
càng nhều.hình thức trả lương này gắn với thu nhập cá nhân và kết quả lao động của
họ nhằm kích thích người lao động tự giác, năng động, tích cực trong công việc.
Tiền lương ngày càng tăng và được diễn ra một cách công bằng sẽ giúp nhân
viên làm việc tốt hơn, giúp nhân viên phấn đấu vươn lên từ việc học hỏi đến việc
ứng dụng tốt kiến thức đó vào công việc cũng như năng suất làm việc tăng cao.
Tiền thưởng của nhân viên:
Hàng tháng đại diện của công tu xác định các chi phí lao động trong tháng và
đối chiếu kết quả thực tế với hệ số phí lao động chuẩn. sau khi trừ đi một tỷ lệ phần

tram nhất định để tiết kiệm, phần còn lại sẽ được chia theo tỉ lệ nhất định và thưởng
cho nhân viên.


8

Hằng năm vào dịp lễ tết công nhân viên công ty được nhận tiền thưởng. Dịp
lễ cổ truyền nhân viên được thưởng từ 1-3 tháng lương tính theo tiền lương bỉnh
quân của nhân viên trong năm.
1.4.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Cẩm Linh hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải là chủ yếu
và xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng.

Nhập khẩu
vật liệu xây
dựng
(Xi măng,
sắt, thép, gỗ,
ngói,...)

Lưu kho

Xuất vật liệu
xây dựng
(Nhà thầu, công
trình xây dựng,
người dân,…)

Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hoạt động kinh doanh của công ty
(Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp)

Nguồn nhập vật liệu của công ty: Đối với xi măng, sắt, thép, công ty có
nguồn hàng cung ứng khá dồi dào trên thị trường nhưng đối tác chủ yếu của công ty
là công ty xi măng Chinfontại huyện Thủy Nguyên,thành phố Hải Phòng, Vì do vị
trí khá thuận lợi, nằm ở trung tâm thành phố nên công ty sẽ giảm đáng kể chi phí
khi nhập hàng gần. Đồng thời nếu khách hàng của công ty muốn mua với khối
lượng lớn thì doanh nghiệp sẽ không cần tốn kém nhiều chi phí cho việc lưu kho,
bảo quản hàng hóa mà có thể lấy hàng về và xuất đi luôn. Ngoài ra đối với vật liệu
như ngói, gạch, .. công ty thường nhập hàng từ Đông triều, Quảng Ninh vì hàng ở
đây rẻ hơn so với trong thành phố Hải Phòng nhưng chất lượng vẫn đảm bảo. Đối
với các công trình, nhà thầu cần lượng lớn hàng hóa nhưng họ lại không có đủ diện
tích để lưu hàng hóa thì công ty thường dùng biện pháp lưu kho nhằm giảm chi phí
cho việc phải đi mua nhiều lần.


9

1.4.4. Tình hình tài sản cố định
Bảng 1.3: Tình hình tài sản của doanh nghiệp năm 2015
Danh mục vật tư
Xe ôtô vận tải HINO
Xe ôtô ISUZU
Xe chạy theo hợp đồng
Máy tính và máy in
Cân trọng lượng tự động
Bộ Kiểm tra phanh

Số lượng
Năm sản xuất
Nguồn nhập
3

2007
Nhật Bản
2
2008
Trung Quốc
3
2007
Nhật Bản
2
2009
Trung Quốc
1
2009
Nhật Bản
1
2008
Trung Quốc
(Nguồn : Phòng kinh doanh của công ty)

Qua số liệu trên ta thấy máy móc thiết bị của công ty chủ yếu được nhập tại
Nhật Bản nên chất liệu đẩm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty. Xe chạy
theo hợp đồng sẽ tùy vào từng hợp đồng mà nơi khách hàng đến trong phạm vi
miền Bắc công ty luôn sẵn sang đưa đón khách tận nơi. Ngoài ra công ty còn có xe
2 chuyên chở trên tuyến đường Hải Phòng – Hà Nội nhằm đáp ứng cho những
khách hàng có nhu cầu đi lại nhiều. Công ty thường xuyên có đợt sữa chữa lớn tài
sản cố định vào cuối mỗi năm và kiểm tra tài sản cố định thường xuyên 6 tháng một
nhằm nhằm đảm bảo an toàn khi tham gia lưu thông.
1.4.5 Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm
- Nhằm tạo ra một dịch vụ tốt nhất để phục vụ khách hàng, doanh nghiệp đã
có những bước cải tiến để đảm bảo các dịch vụ khi tới tay khách hàng là tốt nhất và

vừa góp phần nâng cao hiểu quả kinh doanh, tạo được một thương hiệu trong lòng
khách hàng.
- Do Phòng kinh doanh thuộc bộ phận quản lý chất lượng dịch vụ phụ trách
các hoạt động liên quan.
Đặc điểm:
 Thỏa mãn khách hàng
 Liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm
 Nâng cao chất lượng phục vụ của đỗi ngũ nhân viên có nhiều định hướng
khác nhau và có nhiều kinh nghiệm
 Quan tâm nghiên cứu các yêu cầu của xã hội và môi trường
 Đảm bảo tính hiệu quả trong cung ứng dịch vụ


10

 Mở rộng địa bàn buôn bán, cung cấp sản phẩm hơn
 Xây dựng hệ thống quản lý và thực hiện chính sách chất lượng
Công việc:
 Nghiên cứu tìm hiểu quy trình từ các nguồn: Khách hàng bên ngoài, nội bộ
và đối thủ cạnh tranh để tạo ra một chất lượng vượt trội.
 Định kỳ xuất báo cáo tuân thủ quy trình từ hệ thống để phân tích xem có
ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng rồi đề suất cải tiến.
 Tiếp nhận báo cáo về ý kiến của khách hàng nội bộ và bên ngoài để tìm
kiếm những sai sót cần phải cải tiến mới.
 Thực hiện các công việc khác trong quá trình cung ứng để không gặp phải
sai sót làm mất uy tín của công ty.
Công ty có một phòng ban để đáp ứng các yêu về mặt chất lượng là đảm
bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu của thị trường, với chi
phí tối ưu.
Vai trò của quản lý chất lượng dịch vụ:

 Đối với nền kinh tế quốc dân: Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ sẽ
nâng cao được vai trò của các ngành vận tải bằng đường bộ, đường biển cùng với
các dịch vụ và đóng thuế cho nhà nước một cách rõ ràng, minh bạch mà doanh
nghiệp hướng đến cũng như nhằm phát triển những thế mạnh của đất nước về một
ngành vận tải, dịch vụ , buôn bán có tiềm năng và lợi thế phát triển xa hơn trong
tương lai.
 Đối với khách hàng: Công ty cam kết đem đến cho Quý khánh các dịch vụ
tối ưu, lịch trình hợp lí, chất lượng hoản hảo và an toàn nhất. Để có thể đáp ứng các
yêu cầu dịch vụ cao nhất của khách hàng với chi phí là thích hợp, tối ưu nhất so với
các công ty khác trong khu vực. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ tạo lòng tin và
tạo sự ủng hộ của người tiêu dùng với doanh nghiệp, do đó sẽ góp phần phát triển
sản xuất – kinh doanh.
 Đối với bản thân doanh nghiệp dịch vụ, tăng cường quản lý chất lượng chất
lượng dịch vụ sẽ duy trì và mở rộng thêm thị phần, tăng khả năng cạnh tranh với


11

các công ty khác. Như đối với công ty cổ phần Cẩm Linh, từ một địa điểm chính là
TP. Hải Phòng mà bây giờ đã có nhiều chi nhánh khác nhau trong khu vực miền
Bắc. Dù gặp nhiều cạnh tranh nhưng vẫn giữ được uy tín, chất lượng trong lòng
khách hàng.
 Các hoạt động vận tải của công ty không chỉ tạo ra một môi trường sản
xuất xã hội tiện ích mà còn đem đến cho nước nhà sự phát triển đổi mới, tiên tiến
hơn xưa. Tiếp tục hoàn thiện những những nhu cầu vật chất để có thể đáp ứng được
với khách hàng, với công nghệ giao thông hiện đại và tiện ích. Hoàn thiện và phát
triển toàn diện đời sống vất của con người ở hiện tại.
1.4.6 Tình hình tài chính



12

Bảng 1.4: Tình hình tài chính của công ty năm 2013 - 2015

Nhóm chỉ tiêu tài chính
1. về cơ cấu(lần)
Cơ cấu tài sản
cơ cấu TSNH/tổng tài sản
Cơ cấu TSDH/ tổng tài sản
2.Cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu VCSH/tổng nguồn vốn
cơ cấu NPT/VCSH
cơ cấu NPT/ tổng nguồn vốn
3. Về khả năng thanh toán(lần)
Hệ số thanh toán tổng quát
Hệ số thanh toán nhanh
Doanh thu thuần/ tổng tài sản
4. về khả năng sinh lời

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh 2014/2013
(+/-)
(%)

So sánh 2015/2014

(+/-)
(%)

28822013263 30075263378 27891988951 1253250115 104.35 (2183274427) 92.74
0.714
0.729
0.712
0.015
102.13
(0.017)
97.60
0.286
0.271
0.288
(0.015)
94.68
0.017
106.45
28822013263 30075263378 27891988951 1253250115 104.35 (2183274427) 92.74
0.427
0.538
0.373
0.110
125.85
(0.165)
69.38
1.340
0.859
1.680
(0.481)

64.13
0.820
195.51
0.573
0.462
0.627
(0.110)
80.71
0.165
135.64
1.746
1.269
0.715
0.168

2.164
1.603
0.531
0.241

1.6
0.418
123.91
(0.569)
73.72
1.149
0.334
126.34
(0.454)
71.65

0.642
-0.183
74.38
0.110
120.72
0.195
0.074
144.02
(0.046)
80.75
(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính của doanh nghiệp)


13

Qua bảng tình hình tài chính của công ty cổ phần Cẩm Linh, ta có nhận xét
như sau:
 Về tài sản của công ty: tài sản của công ty không đồng đều giữa các năm.
Tài sản có xu hướng tăng nhẹ từ 28822013263 đồng năm 2013 lên 30075263378
đồng trong năm 2014, tức tăng 1253250115 dồng, tương ứng 104.3%. dến năm
2015 tài sản có xu hướng giảm nhẹ từ 30075263378 đồng xuống còn 27891988951
đồng, tức giảm (2183274427) dồng, tương ứng giảm 7,3%.
 Về co cấu tài sản của công ty:Trong đó trong năm 2013 cơ cấu tài sản ngắn
hạn trên tổng tài sản có xu hướng tăng từ 0.714 lên đến 0.729 trong năm 2014,
tương ứng tăng 102.1%.Cơ cấu tài sản dài hạn trên tổng tài sản năm 2014 là
0.271giảm 0.015, tương tứng giảm so với năm 2013 là 5.4%. Nguyên nhân của sự
biến động này chủ yếu là do vốn bằng tiền và các khoản tài chính đầu tư ngắn hạn
tăng.Năm 2015, cơ cấu tài sản ngắn hạn trên tổng nguồn vốn là 0.712 giảm 2.4% so
với năm 2014 là 0.729. Cơ cấu tài sản dài hạn trên tổng nguồn vốn năm 2015 là
0.288 tăng 106,4% so với năm 2014 là 0.271. Điều này cho thấy công ty đang tập

trung đầu tư và mở rộng quy mô vào các trang thiết bị, tài sản cố định của công ty
để hoàn thiện hơn cơ sở vật chất của công ty vận tải, đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của khách hàng.
 Về nguồn vốn của công ty: Năm 2015, nguồn nguồn vốn có xu hướng
giảm nhẹ từ

30075263378 đồng xuống còn 27891988951 đồng, tức giảm

(2183274427) dồng, tương ứng giảm 7,3%. Cơ cấu vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
vốn cũng tăng trong năm 2014 là 0.538, tương ứng tăng 125.8%.Trong đó, cơ cấu
vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn năm giảm mạnh vào năm 2015 là 37.3% giảm
0.165 tương ứng giảm 30.6 % so với năm 2014. Cơ cấu nợ phải trả trên tổng nguồn
vốn năm 2015 là 62.7% tăng 0.165, tương ứng tăng 135.6 % so với năm 2014. Như
vậy nợ phải trả của công ty có xu hướng tăng trong năm 2015, công ty sẽ phải đối
mặt với nhiều khó khăn từ nguồn vốn vay và lãi suất của vốn vay.công ty cần có
biện pháp để khắc phục tình trạng vốn vay giúp hoạt dộng mở rộng quy mô sản xuất
đạt hiệu quả cao.


14

Tỷ số thanh toán tổng quát =

Nguồn vốn
Nợ phải trả

Tỷ số thanh toán tổng quát trong năm 2014 là 2.164 tăng mạnh so với năm
2013 chỉ ở mức 1.746.tương ứng tăng 123.9. Tỷ số thanh toán tổng quát trong năm
2015 là 1.6 so với năm 2014 là 2.164, giảm 0.569, tương ứng giảm 26.3%.Tỷ số
thanh toán tổng quát cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ,

thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán.
Tỷ số này lớn hơn 1 cho thấy là doanh nghiệp đủ tài sản có thể sử dụng ngay để
thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.Như vậy đây là dấu hiệu tích cực cho
thấy công ty đang sử dụng đồng vốn hiệu quả.
Tỷ số thanh toán nhanh = (Tiền và các khoản tương đương tiền+các
khoản phải thu+các khoản đầu tư ngắn hạn) / (Nợ ngắn hạn)
Tỷ số thanh toán nhanh cũng tăng từ 1.269 lên 1.603 rong năm 2014, tương
ứng tăng 126.3%.Tỷ số thanh toán nhanh trong năm 2014 và 2015 có sự sụt giảm
mạnh từ 1.603 xuống 1.149,tức là giảm 0.0454, tương ứng giảm 28.3%%. Tỷ số
thanh toán nhanh của công ty lớn hơn 1 cho thấy công ty không có khả năng hoàn
trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn.
Daonh thu của công ty:Năm 2014,Doanh thu thuần trên tổng tài sản của công
ty cổ phần Cẩm Linh là 0.531, giảm 0.183, tương úng giảm 25.6% so với năm 2013.
Đến năm 2015, Doanh thu thuần trên tổng tài sản đã tăng trỏ lại là 0.642 tăng so với
năm 2014 là 0.11, tương ứng tăng 120,7%. Điều đó cho thấy dấu hiệu tích cực của
doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, công ty đang dần khắc phục được
những khó khăn để đưa doanh nghiệp đi lên.
Khả năng sinh lời =


15

Lợi nhuận: Năm 2014, khả năng sinh lời của công ty là 0.241, tăng so với
năm 2013 là 0.074, tương ứng tang 144%. Khả năng sinh lời của năm 2015 là 0.195
giảm 0.046, tương ứng giảm 19.3% so với năm 2014. Điều này phản ánh trong năm
2014, cứ 1 dồng doanh thu thuần thì mang lại 0.241 đồng lãi, đến năm 2015, cứ 1
dồng doanh thu thuần thì mang lại 0.195 đồng lãi. Nguyên nhân là do tốc độ tăng
lợi nhuận sau thuế chậm hơn so với tăng doanh thu. Điều này cho thấy họa động
kinh doanh của công ty hiệu quả chưa cao, công ty cần có biện phát để khắc phục
tình trạng này, đưa lợi nhuận công ty đi lên.

Như vậy công ty cổ phần Cẩm Linh trong năm 2015 cũng đã mở rộng quy
mô hoạt động sản xuất kinh doanh, mua sắm và nâng cấp thêm trâng thiết bị và tải
sản cố định của công ty. Đầu tư tài của công ty ngày càng cao song bên cạnh đó
nguồn vốn vay của công ty vẫn khá cao và khả năng sinh lời vẫn chưa hiệu
quả.Công ty cần có biện pháp khắc phục để hoạt động sản xuất đạt kinh doanh hiệu
quả cao.


16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẨM LINH
2.1 Cơ sở lí luận về công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty cổ phần
Cẩm Linh
2.1.1 Khái niệm
Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người và nguồn lực này gồm
thể lực và trí lực. thể lực chỉ sức khỏe của thân thể, nó phụ thuộc vào sức vóc, tình
trạng sức khỏe của từng người, mức sống, thu nhập, chế dộ ăn uống, chế dộ làm
việc và nghỉ ngơi, chế độ y tế. thể lực con người còn tùy thuộc vào tuổi tác, thơi
gian công tác, giới tính,… trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến
thức, tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, long tin, nhân cách,… của từng con
người. trong sản xuất kinh doanh doanh truyền thống, việc tận dụng các tiềm năng
về thể lực của con người là không bao giờ thiều hoặc lãng quên cà có thể nói như đã
được khai thác gần như tới mức cạn kiệt.. sự khi thác tiềm năng về trí lực của con
người mới còn ở mức mới mẻ, chưa bao giờ cạn kiệt, vì đây là kho tang còn nhiều
bí ẩn của mỗi con người.
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị những kiến thức nhât định về
chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận một nghề nào
đó, hay để làm tốt hơn công việc nào đó, hoặc để làm những công việc khác trong
tương lai.

Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi
công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới
dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực có phạm vi hẹp hơn, nó chính là mọt nội
dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo chỉ mang tính chất ngắn hạn, để khắc
phục những sự thiều hụt vê kiến thức và kĩ năng chi những công việc hiện tại. Còn
phát triển mang nghĩa rộng hơn, nó không chỉ bào gồm vấn đề đào tạo mà còn rất
nhiều những vấn đề khác như chăm sóc y tê, tuyên truyền sức khỏe cộng đồng,…


17

nhằm phát triển nguồn nhân lực trên mọi phương diện. Về mặt thòi gian, phát triển
nguồn nhân lực mang tính chất dài hạn, lâu dài hơn trong nền kinh tế.
2.1.2 Vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2.1.2.1 Đối với tổ chức
Nâng cao năng suất lao động do kĩ năng người lao động được nâng cao, các
công việc tiến hành được nhanh chóng.
Giảm bớt sự giám sát và quản lí, nâng cao tình thần tự giacs do người lao
động am hiểu về công việc và tự kiểm soát được công việc của mình.
Giúp cho tổ chức thích nghi nhanh chóng với sự biến đổi của môi trường
kinh doanh. Vì qua đào tạo người lao động được nâng cao kĩ năng làm việc, học tập
kiến thức mới và vận dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh.
Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quản lí
Tạo ra lợi thế cạnh tranh của dongh nghiệp trên thị trường.
2.1.2.2 Đối với người lao động
Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. có thể cói đào
tạo là một chế độ đãi ngộ cho người lao động. Thông qua đào tạo họ có cơ hội học
hỏi, sáng tạo, nâng cao cơ hội thăng tiến, thúc đẩy họ gắn kết hơn với tổ chức
Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động.

Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như
tương lai.
Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. Việc thỏa
mãn nhu cầu được học tập sẽ là cơ sở tạo động lực cho người lao động làm việc.
Tạo cho người lao động có cách nhìn , cách tư duy mới trong công việc của
họ. Đó là cách để phát huy tính sáng tạo của họ trong công việc.
2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nhân lực
2.1.3.1 Quan điểm của doanh nghiệp đến công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
Hiệu quá cúa công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ởmọi doanh
nghiệp khác nhau, điều này cũng bắt nguồn từ những quan điểm khác nhau cúacác
nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp. Có hai quan điểm về công tác dào taọ và phát


18

triển nguồn nhân lực mà mọi doanh nghiệp phái nắm rõ. Ðó là việc phải coi nguồn
nhân lực như là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình sán xuất, kinh doanh
và việc đào tạo là những chi phí mà doanh nghiệp phái bỏ ra.Bên canh đó, mọi lãnh
đạo doanh nghiệpđều phái coi nguồn nhân lực như là tài sán, là vốn cúa doanh
nghiệp và phái làm sao nhận được những lợi ích to lớn từ công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực. Do đó chiến lượcđào tạo là rất cần thiết, thậm chí nó song
hành vói chiến lược chung cúa doanh nghiệp với tầm nhìn ít nhất 5-10 năm. Múc
đầu tư cho hoat động này phái đạt ít nhầt 4-8% quy lương của doanh nghiệp (không
bao gồm các hoạt động đào tạo trong công việc).
2.1.3.2 Mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triến cũng đếu phái xây
dựng cho mình mục tiêu chiến lược phát triến sản xuất kinh doanh trong từng
Vào từng giai đoạn, các mục tiêu, chiến lược dài hạn sẽ được cụ thế hóa
thành kế hoạch phát triến sản xuất kinh doanh cụ thể. Ðể có thể đạt được các mục

tiêu đặt ra đòi hỏi phái có một nguồn nhân lực đủ về số lượng và cao về chất lượng.
Quy mô nguồn nhân lực có thể đáp ứng thông qua tuyển dụng, luân chuyển, đề
bạt.... nhưng để có nguồn nhân lực có trình độ cao tất yếuphải thông qua đàotạo.
2.1.3.3 Ðặc điểm sản xuấtkinh doanh, trình độ công nghệ, kinh phí, cơ sở vật
chất
Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại là thời đại bùng nổ công nghệ
thông tin. Chính sự bùng nổ này đã tác động mạnh mẽ đến dây chuyền sản xuất, đến
cung cách quán lý, đến suy nghĩ và nếp sống cúa người lao động trong xí nghiệp, và
cũng chính sự bùng nổ này đã làm cho các cấp lãnh đao nhận thấy được vai trò quan
trọng cúa công tác đào tạo, và công tác này trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Nhờ
có công tác đào tạo và phát triến nguồn
Nhân lưc từ đó giúp cho người lao động có đú kĩ năng, kinh nghiệm bat kịp
với những thay đổi cúa thời đại. Mặt khác, kinh phí và hệ thống cơ sở vật chất có
ánh hưóng đáng kế đến công tác đào tạo và phát triến nguồn nhân lưc cúa doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp có nguồn kinh phí cho công tác đào tạo và phát triến lớn,
cơ sở vật chấttốt thì người lao động cúa doanh nghiệp đó có nhiều cơ hội tham gia


×