Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO ĐÔ THỊ THỊNH LONG VÀ 6 XÃ LÂN CẬN (HẢI TRIỀU, HẢI XUÂN, HẢI CƯỜNG, HẢI NINH, HẢI PHÚ, HẢI GIANG) THUỘC HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH; GIAI ĐOẠN 2020 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.84 KB, 112 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

TRẦN THỊ HUYỀN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHO ĐÔ THỊ THỊNH LONG VÀ 6 XÃ LÂN CẬN
(HẢI TRIỀU, HẢI XUÂN, HẢI CƯỜNG, HẢI NINH, HẢI
PHÚ, HẢI GIANG) THUỘC HUYỆN HẢI HẬU,
TỈNH NAM ĐỊNH; GIAI ĐOẠN 2020 - 2030

Hà Nội – Năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

TRẦN THỊ HUYỀN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHO ĐÔ THỊ THỊNH LONG VÀ 6 XÃ LÂN CẬN
(HẢI TRIỀU, HẢI XUÂN, HẢI CƯỜNG, HẢI NINH, HẢI
PHÚ, HẢI GIANG) THUỘC HUYỆN HẢI HẬU,
TỈNH NAM ĐỊNH; GIAI ĐOẠN 2020 - 2030

Ngành

: Công nghệ kỹ thuật Môi trường


Mã ngành

: D510406

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Vũ Thị Mai

Hà Nội – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứa thực sự của cá nhân em, được thực hiện
trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức đã được chọn lọc. Các tài liệu tham khảo
hoàn toàn là tài liệu chính thống đã được công bố trên các tác phẩm và các tài liệu
theo danh mục tài liệu của đồ án. Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của ThS. Vũ Thị
Mai – Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội.
Em xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Huyền


LỜI CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và là yêu cầu của sinh viên để kết thúc khoá học
trước khi tốt nghiệp ra trường, đồng thời giúp cho sinh viên tổng kết được những
kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng như phần nào xác định công
việc mà mình sẽ làm trong tương lai.
Đề hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Quy hoạch hệ thống quản lý chất

thải rắn cho cho đô thị Thịnh Long và 6 xã lân cận (Hải Triều, Hải Xuân, Hải
Cường, Hải Ninh, Hải Phú, Hải Giang) thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định;
Giai đoạn 2020 – 2030” , trước hết em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô
giáo trong khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã
nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt quá
trình học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến ThS. Vũ Thị Mai giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em gặp không ít những vướng mắc, khó khăn
nhưng nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo kịp thời và tận tình của cô em đã hoàn thành tốt
đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn cha mẹ, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để
em thực hiện tốt đồ án của mình.
Trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự đóng
góp của các thầy, cô để đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


DANH MỤC BẢNG



DANH MỤC HÌNH


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KV

Khu vực

CTR

Chất thải rắn

CTNH

Chất thải nguy hại

XN

Xí nghiệp

TH

Trường học

CN

Công nghiệp

PA


Phương án

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, mối quan tâm của thế giới
về vấn đề bảo vệ môi trường cũng được nâng cao rõ rệt. Ô nhiễm môi trường đã trở
thành vấn đề toàn cầu mà không phải của riêng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào.
Phát triển bền vững là xu hướng chung của các nước, phát triển kinh tế gắn liền với
bảo vệ môi trường.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, trong đó ô nhiễm môi
trường do chất thải rắn là một vấn đề khó giải quyết nhất. Từ các hoạt động sinh
hoạt cho đến sản xuất đều phát sinh một lượng lớn chất thải rắn và cần có phương
pháp xử lý phù hợp.
Đô thị Thịnh Long và 6 xã lân cận là: Hải Triều, Hải Xuân, Hải Cường, Hải
Ninh, Hải Phú, Hải Giang nằm ở phía Tây Nam của huyện Hải Hậu, cách thành phố
Nam Định 60 km theo quốc lộ 21. Đây là khu vực trọng điểm kinh tế của vùng với
nhiều lợi thế về giao thông, thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa. Càng
phát triển càng phát sinh nhiều vấn đề có ảnh hưởng đến môi trường cần được quan
tâm và khắc phục. Hiện nay, cần phải thiết kế xây dựng quy trình thu gom và xử lý
chất thải rắn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo hợp vệ

sinh.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề quản lý chất thải rắn của khu
vực này nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Quy hoạch hệ thống quản lý chất
thải rắn cho đô thị Thịnh Long và 6 xã lân cận (Hải Triều, Hải Xuân, Hải
Cường, Hải Ninh, Hải Phú, Hải Giang) thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định;
Giai đoạn 2020 - 2030” nhằm tính toán, thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất
thải rắn cho đô thị Thịnh Long và 6 xã lân cận thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
Định.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho đô
thị Thịnh Long và 6 xã lân cận thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định; giai đoạn
2020-2030 phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định.
9


3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra khảo sát hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa
bàn, đề xuất phương án quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho đô thị Thịnh
Long và 6 xã lân cận.
- Tính toán, thiết kế phương án thu gom chất thải rắn cho khu vực.
- Tính toán, thiết kế phương án xử lý chất thải rắn cho khu vực.
- Khái toán kinh tế, lựa chọn phương án tối ưu.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu, các công thức và mô hình
dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế.
- Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để
tính toán các công trình đơn vị của hê thống xử lý.
- Phương pháp đồ họa: sử dụng phần mềm autocad trong việc thiết kế các
bản vẽ.


10


CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ THỊNH LONG VÀ 6 XÃ LÂN CẬN
1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội
1.1.1. Vị trí địa lí [10]
Hải Hậu là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Nam Định, là một trong ba
huyện giáp biển của tỉnh Nam Định là Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng; có diện
tích tự nhiên 22.895,59 ha, bao gồm 32 xã và 3 thị trấn, có toạ độ địa lý từ:
19°59’đến 20°15’ vĩ độ Bắc, 106°11' đến 106°21’ kinh độ Đông.
+ Phía Bắc giáp với huyện Trực Ninh và huyện Xuân Trường.
+ Phía Đông giáp huyện Giao Thuỷ và vịnh Bắc Bộ.
+ Phía Tây giáp huyện Nghĩa Hưng và huyện Trực Ninh.
+ Phía Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ.
Huyện Hải Hậu có 2 mặt giáp sông và một mặt giáp biển tạo cho huyện có
lợi thế về giao thông đường thuỷ và phát triển kinh tế biển. Trên địa bàn huyện, có 2
tuyến đường chính đi qua là Quốc lộ 21 từ thành phố Nam Định chạy dọc từ phía
Bắc xuống phía Nam huyện và đường tỉnh lộ 56 chạy từ các huyện Vụ Bản, Ý Yên,
qua huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu sang Giao Thuỷ.
1.1.2. Địa hình [10]
- Khu vực này nằm về phía Nam, Đông sông Ninh Cơ, thuộc dạng địa hình
vùng đồng bằng của tỉnh Nam Định. Phía Đông Nam là Biển đông, Thịnh Long còn
bị ảnh hưởng bởi nền địa hình phù sa ngập mặn, do nước biển thẩm thấu. Địa hình
chia thành 3 khu vực:
- Khu vực dân cư hiện có, ổn định: cao độ 1,5m-2,0m;
- Khu vực ruộng trũng thấp: cao độ 0,5m – 1,5m.
1.1.3. Khí hậu [10]
Tỉnh Nam Định nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng nằm trong vùng đồng
bằng Bắc bộ, là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều có 4 mùa rõ rệt
(xuân, hạ, thu, đông). Mùa hè nóng với lượng mưa lớn, mùa đông lạnh với lượng

mưa thấp. Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23 -25 0C. Lượng mưa trung bình hàng
năm từ 1.750 – 1.800mm. Độ ẩm không khí trung bình năm 85%. Trung bình hàng
năm có tới 250 ngày nắng. Tổng số giờ nắng trong năm dao động khoảng 1.650 –

11


1.700 giờ. Hướng gió thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình cả năm là 2-2,3m/s.
1.1.4. Kinh tế [10]
Nằm trong khu vực phát triển kinh tế của huyện hải Hậu, trong những năm
qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực tương đối cao, đặc biệt trong những năm
gần đây thực hiện chương trình của Đảng, chính sách nhà nước về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, UBND thị trấn, và các xã đã tuyên truyền, tạo
điều kiện cho nông dân phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN),
và dịch vụ, rõ nét nhất vẫn là khu vực nội thị Thịnh Long.
- Hiện tại đô thị Thịnh Long là đô thị loại V, tổng giá trị sản xuất Nông
nghiệp đang chiếm ưu thế với tỷ trọng 68,82% trong tổng giá trị sản xuất, CNTTCN là ngành chiếm vị trí thứ 2 với tỷ trọng 21,82% tổng giá trị sản xuất, ngành
dịch vụ thương mại chiếm tỷ trọng 9,35% tổng giá trị sản xuất (chủ yếu tại thị trấn
Thịnh Long), có sự chênh lệch giữa khu vực nội thị và ngoại thị.
1.1.5. Nông nghiệp, ngư nghiệp [10]
Trong thời gian qua, đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
chuyển đổi cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa và nền nông nghiệp đô
thị sinh thái. Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như:
Kiên cố hóa kênh mương thủy lợi và nâng cấp giao thông nội đồng. Hình thành các
vùng chuyên canh tập trung trồng rau an toàn, trồng hoa thương mại, trồng cây ăn
quản và chăn nuôi bò lai. Giá trị thu nhập bình quân trên ha canh tác đạt 40 triệu
đồng, hiện đang phấn đấu nâng thu nhập lên 50 triệu đồng/ha.
- Đô thị Thịnh Long có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, chủ
yếu là đất thịt khá màu mỡ. Đô thị có truyền thống và trình độ thâm canh cao trong
sản xuất nông nghiệp với điều kiện tự nhiên sinh thái thuận lợi cho việc phát triển

đa dạng cây trồng vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao. Đặc biệt trong mấy năm
gần đây sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch đáng kể.
- Trong các năm qua, ngành nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn nên sản
lượng nuôi trồng thủy sản hầu như không tăng, sản lượng năm 2009 là 125 tấn.
Năm 2010, nghề đánh bắt hải sản không đạt sản lượng đề ra do ảnh hưởng của điều
kiện tự nhiên. Đối với hộ nuôi thủy hải sản năm qua cho thu nhập tốt. Do thời tiết ít

12


tác động đến nghề nuôi nên các hộ đã chủ động về giống, thức ăn và thời điểm khai
thác.
- Sản xuất muối là nghề truyền thống của đô thị, hàng năm cung cấp lượng
sản phẩm lớn cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Năm 2013, thời tiết không thuận
lợi ngày ngắn ít, nhiệt độ không cao nên sản xuất muối gặp nhiều khó khăn. Tổng
diện tích muối trong toàn đô thị là 61,2 ha. Tổng sản phẩm sản xuất trong năm đạt
5.034 tấn, bằng 82,4% kế hoạch đề ra, giảm so với năm 2010. Năng suất bình quân
cả năm đạt 82,2 tấn/ha.
- Đánh giá hoạt động nông nghiệp: Nhìn chung, tổng thể sản xuất nông
nghiệp của đô thị gặp không ít khó khăn và hạn chế. Tuy nhiên đã đạt được nhiều
kết quả trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đời sống của nhân dân
ngày càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn đã có sự chuyển biến. Trong định
hướng, khi quy mô diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp do chuyển sang các mục
đích chuyên dùng khác cần phải khoanh một quỹ đất nhất định kết hợp với cây
trồng, vật nuôi hợp lý, thâm canh tăng năng suất, nhằm không ngừng nâng cao hiệu
quả sử dụng đất, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp ổn định, đảm bảo an ninh
lương thực, tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
1.1.6. Công nghiệp [10]
- Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, các ngành nghề TTCN tiếp tục phát
triển, từng bước xóa đói giảm nghèo. Tuy trên địa bàn đô thị đã hình thành khu

công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề nhưng các nghề chưa được phát triển,
chưa thu hút được lao động, người dân đô thị vẫn duy trì phát triển các nghề như
mộc dân dụng, điện nước, cơ khí nhỏ..... góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo chiều hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – TTCN.
- Triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu kinh tế Ninh Cơ, Trung tâm
điện lực Nam Định 2.400MW tại Hải Ninh và Hải Châu theo chỉ đạo của tỉnh. Đây
là khâu đột phá để tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất- kinh doanh tại các cụm công nghiệp,
tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp yên tâm đầu tư, mở rộng sản xuất- kinh
doanh.

13


- Khu vực đô thị Thinh Long hiện đã hình thành khu công nghiệp, Tiểu thủ
công nghiệp, làng nghề phát triển, từng bước xóa đói giảm nghèo, tập trung chủ yếu
tại khu vực phía Tây Nam Đô thị, ven sông Ninh Cơ, tổng diện tích công nghiệp
khoảng 111ha, bao gồm: 2 xí nghiệp cá và 4 cụm công nghiệp (Thịnh Long, Cụm
CN đống tàu Vinashin 1, Vinashin 2, khu nhà máy Nhiệt Điện).
- Ngoài ra Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý thành lập và bổ sung Khu Kinh tế
(KKT) Ninh Cơ tỉnh Nam Định vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KKT ven
biển Việt Nam đến năm 2020. Khu kinh tế Ninh Cơ có diện tích 13,950ha xây dựng
theo các tiêu chí về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Đến năm 2020,
KKT Ninh Cơ đóng góp 18-20% GDP của tỉnh. Ninh Cơ ưu tiên phát triển công
nghiệp cơ khí điện tử, thiết bị máy thuỷ, gia công kim loại, công nghiệp điện năng,
công nghiệp dệt may, công nghiệp chế biến thuỷ sản... Hiện nay, UBND tỉnh Nam
Định hoàn thiện Đề án trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
1.1.7. Thương mại – dịch vụ [10]
- Hoạt động thương mại của thị trấn trong thời gian qua đã bắt đầu phát triển
đáp ứng nhu cầu buôn bán của người dân trong đô thị. - Các ngành dịch vụ ăn uống,

du lịch phát triển mạnh nhưng chưa được quan tâm đầu tư phát triển đúng mức.
Phía nam khu vực lập quy hoạch là bãi tắm Thịnh Long, khách du lịch đến gần như
tới quanh năm chia làm hai dạng cơ bản:
+ Lượng khách đông nhất vào mùa hè, chủ yếu là từ Hà Nội và các vùng lân
cận, tham gia các hoạt động tắm biển, các dịch vụ biển. Trong năm khách du lịch về
nghỉ mát tắm biển khoảng 30.000 lượt khách, giá trị thu nhập đạt 15 tỷ đồng;
+ Các mùa khác trong năm lượng khách đến không nhiều, chủ yếu là khách
trong tỉnh, thông thường vào các ngày cuối tuần.
1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn đô thị Thịnh Long và 6 xã
lân cận
• Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở
quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình
quản lý chất thải rắn thích hợp.

14


Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng
phân loại theo cách thông thường nhất là:
Bảng 1.1: Nguồn gốc các loại chất thải [10]
Nguồn phát sinh Nơi phát sinh

Khu dân cư

Các dạng chất thải rắn

Hộ gia đình, biệt thự, chung
cư.


Thực phẩm dư thừa, giấy,
can nhựa, thủy tinh,
nhôm.

Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách Giấy, nhựa, thực phẩm
Khu thương mại

sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa thừa, thủy tinh, kim loại,
và dịch vụ.

Cơ quan, công sở

chất thải nguy hại

Trường học, bệnh viện, văn
phòng cơ quan chính phủ.

Giấy, nhựa, thực phẩm dư
thừa, thủy tinh, kim loại,
chất thải nguy hại.

Khu nhà xây dựng mới, sửa
Công trình xây

chữa nâng cấp mở rộng

Gỗ, bê tông, thép, gạch,

dựng


đường phố, cao ốc, san nền xây thạch cao, bụi.
dựng.

Dịch vụ công
cộng đô thị

Các khu công

Hoạt động dọn rác vệ sinh

đường phố, công viên, khu vui thải chung tại khu vui
chơi giải trí, bãi tắm.
Công nghiệp xây dựng, chế

nghiệp khu công tạo, công nghiệp nặng- nhẹ, lọc
nghiệp

Nông nghiệp

Rác cành cây cắt tỉa, chất

dầu, hóa chất, nhiệt điện.

Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn
cây ăn trái, nông trại.

• Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR [10]
15

chơi, giải trí.

Chất thải do quá trình chế
biến công nghiệp, phế
liệu, và các rác thải sinh
hoạt
Thực phẩm bị thối rữa,
sản phẩm nông nghiệp
thừa, rác, chất độc hại.


 Hiện trạng thu gom
- Tỉ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại đô thị Thịnh Long và các xã lân cận đạt
96%.
- Cho đến nay, phương thức thu gom, tái chế và vận chuyển chất thải rắn vẫn
chủ yếu diễn ra tự phát, do các đơn vị sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm.
- Chất thải rắn công nghiệp nguy hại vẫn đang thu gom, xử lý chung với chất
thải rắn thông thường. Việc tái chế chất thải rắn công nghiệp phụ thuộc vào từng
doanh nghiệp và từng ngành nghề sản xuất của doanh nghiệp. Phần lớn các doanh
nghiệp đem bán các loại chất thải có thể tái chế được của mình cho những doanh
nghiệp khác hoặc bán cho các cơ sở công nghiệp nhỏ lẻ ngoài khu công nghiệp.
- Chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn nguy hại được thu gom đưa vào thùng
chứa chuyển về nơi tập kết và xử lý khu vực Bắc Bộ.
- Rác thải hầu như chưa được phân loại tại nguồn và việc xử lý rác được thực
hiện bằng các biện pháp chôn lấp thủ công, công nghệ xử lý lạc hậu, nguy cơ ô
nhiễm môi trường từ các bãi rác là rất lớn nếu không có biện pháp giải quyết kịp
thời.
 Hiện trạng xử lý
- Tại xã Hải Châu hiện có 1 bãi thu gom rác tập trung ở gần sông B1, giáp
đường đi xã Hải Hòa với diện tích 1,3 ha;
- Tại xã Hải Hòa có 2 bãi rác với tổng diện tích là 1,3ha;
- Hệ thống xử lý chất thải rắn và bãi tập kết rác thải phát triển theo hình thức

thu gom trên địa bàn dân cư của từng khu vực và tập kết tại các bãi rác thải. Hình
thức xử lý này chưa đảm bảo vệ sinh môi trường và chưa xử lý triệt để nguồn rác
thải.

16


CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO
ĐÔ THỊ THỊNH LONG VÀ 6 XÃ LÂN CẬN; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030
2.1. Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 - 2030
2.1.1. Số liệu đầu vào [11]
Dựa trên số liệu thu thập được từ báo cáo “Quy hoạch chung đô thị Thịnh
Long đến năm 2030” và tham khảo chính quyền địa phương, ta có số liệu như sau:
- Dân số năm 2015: 70109 người.
- Dự kiến dân số năm 2020: 83474 người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số:
+ KV1 (đô thị Thịnh Long) :4,8%/ năm.
+ KV2 ( 6 xã lân cận) :
 5 năm đầu là: 1%/năm
 6 năm sau là: 1,1%/năm.
- Tỉ lệ thu gom hiện tại : 90%
- Tỷ lệ thu gom năm 2020 - 2024 đạt 96%, năm 2025 – 2030 đạt 97%.
Do một số số liệu không có, ta giả định:
- Tiêu chuẩn thải rác:
+ Đô thị Thịnh Long (KV1):
 5 năm đầu: 0,9 kg/người.ngđ
 6 năm đầu: 1kg/người.ngđ.
+ 6 xã lân cận (KV2):
 5 năm đầu: 0,7 kg/người.ngđ
 6 năm đầu: 0,8 kg/người.ngđ.

- Khối lượng riêng của rác: 320 (kg/m3)
- Thành phần chất thải rắn sinh hoạt được thể hiện qua bảng:

Bảng 2.1: Thành phần CTR [10]

17


Phần trăm

Thành phần

khối lượng (%)

Chất thải hữu cơ
Giấy
Vải
Gỗ
Nhựa
Da và cao su
Kim loại
Thủy tinh
Sành sứ
Đất và cát
Xỉ than
Nguy hại
Bùn
Các loại khác

57.56

5.42
5.12
3.7
11.28
1.9
0.25
1.35
0.44
2.96
6.06
0.05
2.75
1.14

2.1.2. Dự báo khối lượng rác phát sinh
• Chất thải rắn sinh hoạt
- Tính dân số:
Dân số = Diện tích khu vực x mật độ dân số x tốc độ tăng dân số (người)
- Tính lượng rác thải:
Lượng rác = Dân số x Tiêu chuẩn thải rác theo từng giai đoạn (kg/ngđ)
- Lượng rác được thu gom hàng năm :
Rác được thu gom = Lượng rác x Tỷ lệ thu gom theo năm x 365 (kg/năm)
- Khối lượng riêng của rác: 320 (kg/m3)
Thể tích rác thu gom = Lượng rác thu gom/ khối lượng riêng (m 3/năm)
- Kết quả cụ thể được thể hiện như sau:
Bảng 2.2: Lượng CTR sinh hoạt của KV1 theo các năm
Tỉ lệ gia
Năm

tăng

dân số

Tiêu
Dân số

(%)
2020

4.8

chuẩn
thải
(kg/ngđ)

50000

0.9

CTR
phát

CTR

sinh

phát sinh

(kg/ngđ

(tấn/năm)


)
45000

16425

18

Tỉ lệ

Lượng

thu

CTR thu

gom

gom

(%)

(tấn/năm)

96

15768.00


2021

2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

4.8
4.8
4.8
4.8
4.8
4.8
4.8
4.8
4.8
4.8

52419
54955
57614
60401
63323
66387
69599
72966
76496

80197

0.9
0.9
0.9
0.9
1
1
1
1
1
1

47177
49460
51852
54361
63323
66387
69599
72966
76496
80197

17220
18053
18926
19842
23113
24231

25404
26633
27921
29272

96
96
96
96
97
97
97
97
97
97
Tổng

16530.86
17330.62
18169.07
19048.09
22419.62
23504.28
24641.42
25833.57
27083.40
28393.69
238722.62

Bảng 2.3: Lượng CTR sinh hoạt của KV2 theo các năm

Tỉ lệ gia
Năm

tăng
dân số
1
1
1
1
1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

CTR

chuẩn

phát

thải

sinh

(kg/ngđ)

(kg/ngđ)


0.7
0.7
0.7
0.7
0.7
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

23623
23859
24098
24339
24582
28403
28715
29031
29350
29673
30000

Dân số

(%)
2020
2021

2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

Tiêu

33747
34084
34425
34769
35117
35503
35894
36289
36688
37092
37500

CTR phát
sinh
(tấn/năm)
8622.33
8708.55
8795.64

8883.59
8972.43
10367.00
10481.04
10596.33
10712.89
10830.73
10949.87

Tỉ lệ

Lượng

thu

CTR thu

gom

gom

(%)

(tấn/năm)

96
96
96
96
96

97
97
97
97
97
97
Tổng

8277.44
8360.21
8443.81
8528.25
8613.53
10055.99
10166.61
10278.44
10391.50
10505.81
10621.37
104242.96

- Tổng khối lượng CTRSH của Đô Thị Thịnh Long và 6 xã lân cận trong 11
năm qua là: MCTRSH =238722,62 + 104242,96 = 342965,58 tấn.
• Chất thải rắn công nghiệp
- Khối lượng CTR phát sinh từ sản xuất thu gom được trong 1 năm như sau:
Bảng 2.4: Lượng CTRCN thu gom được trung bình trong 1 năm
Rác sinh
Tên XN, khu công nghiệp

hoạt


Rác sản

Tổng khối lượng

của công

xuất

rác thu gom

nhân

(tấn/năm)

(tấn/năm)

(tấn/ năm)

19


XN đóng tàu Vinashin 1
XN đóng tàu Vinashin 2
XN may 1
XN chế biến lương thực
XN chế biến cá biển
Khu công nghiệp tàu thủy 1
XN may 2
XN may 3

Khu công nghiệp tàu thủy 2
Nhà máy nhiệt điện

218.25
197.88
55.2
132
90.21
122.4
93.12
116.4
232.8
1154.98

189.15
218.25
96.03
181.88
109.125
132
101.85
167.33
247.35
349.2
Tổng

407.4
416.13
151.23
313.88

199.335
254.4
194.97
283.73
480.15
1504.18
4205.405

Lượng rác y tế thu gom trong 11 năm là :
MCN = 4205,405 x 11 = 151153,36 tấn
• Chất thải rắn y tế
- Khu vực có 1 bệnh viện Điều dưỡng và phục hồi chức năng và 6 trạm y tế
xã.
- Lượng CTR trung bình là 0,86 kg/giường.ngày, trong đó CTR y tế nguy hại
tính trung bình 0,14 – 0,2 kg/giường.ngày [1].
- Giả sử CTNH chiếm khoảng 20% lượng CTR y tế phát sinh để tính toán, tỉ
lệ thu gom 100%.
- Lượng CTR phát sinh và thu gom từ bệnh viện được thể hiện theo bảng sau:
Bảng 2.5: Khối lượng rác y tế thu gom trong 1 ngày
Tiêu chuẩn
ST
T

1
2
3
4
5
6
7


Bệnh viện, trạm y tế

Bệnh viện điều dưỡng
Trạm y tế xã Hải Cường
Trạm y tế xã Hải Triều
Trạm y tế xã Hải Phú
Trạm y tế xã Hải Ninh
Trạm y tế xã Hải Giang
Trạm y tế xã Hải Xuân

thải

Số

(kg/

giường

giường.ngày
)
0.86
0.86
0.86
0.86
0.86
0.86
0.86

184

15
15
15
15
15
15

20

Tỉ lệ
thu
gom
(%)
100
100
100
100
100
100
100
Tổn

CTR

CTR

thông

nguy


thường

hại

(kg/ngđ

(kg/ngđ

)
126.6
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
188.5

)
31.6
2.6
2.6
2.6
2.6
2.6
2.6
47.1


g


Lượng rác y tế thu gom trong 11 năm là:
My tế = (188,5 x 365 x 11)/1000 = 756,83 tấn
• Chất thải rắn từ trường học:
- Trên địa bàn đô thị Thịnh Long và 6 xã lân cận có: 11 trường mầm non, 10
trường tiểu học, 8 trường THCS, 1 trường THPT và 1 trường dạy nghề.
Bảng 2.6: Lượng CTR phát sinh và thu gom từ từ trường học trong 1 ngày
Số
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28

Tên trường

Mầm non Họa Mi
Mầm non Ban Mai
Mầm non xã Hải Triều 1
Mầm non xã Hải Triều 2
Mầm non xã Hải Xuân 1
Mầm non xã Hải Xuân 2
Mầm non xã Hải Cường
Mầm non xã Hải Ninh 1
Mầm non xã Hải Ninh 2
Mầm non xã Hải Phú
Mầm non xã Hải Giang
Tiểu học Thịnh Long A
Tiểu học Thịnh Long B
Tiểu học xã Hải Triều
Tiểu học xã Hải Xuân
Tiểu học xã Hải Cường 1
Tiểu học xã Hải Cường 2
Tiểu học xã Hải Ninh 1
Tiểu học xã Hải Ninh 2

Tiểu học xã Hải Phú
Tiểu học xã Hải Giang
THCS Thịnh Long A
THCS Thịnh Long B
THCS xã Hải Triều
THCS xã Hải Xuân
THCS xã Hải Cường
THCS xã Hải Ninh
THCS xã Hải Phú

Tiêu chuẩn

Lượng rác

Lượng rác

thải

phát sinh

thu gom

(kg/ng.ngđ)

(kg/ngđ)

(kg/ng.ngđ)

0.3
0.3

0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3

42
40.8
45

42
43.8
46.5
48
40.5
46.5
42.9
43.8
210
165
154.5
132
135
150
133.5
154.5
145.2
153.3
138
130.5
150
136.5
141
135
135

40.3
39.2
43.2
40.3

42.0
44.6
46.1
38.9
44.6
41.2
42.0
201.6
158.4
148.3
126.7
129.6
144.0
128.2
148.3
139.4
147.2
132.5
125.3
144.0
131.0
135.4
129.6
129.6

học
sinh
(người)
140
136

150
140
146
155
160
135
155
143
146
700
550
515
440
450
500
445
515
484
511
460
435
500
455
470
450
450

21



29
30
31

THCS xã Hải Gian
THPT Thịnh Long
Trường dạy nghề

460
1180
250

0.3
0.3
0.3
Tổng

138
354
75
3547.8

132.5
339.8
72.0
3405.9

Lượng rác thu gom từ trường học trong 11 năm là:
Mth= (3405,9 x 365 x11)/1000 = 13674,68 tấn
Tổng lượng tác thu gom từ năm 2020 – 2030 là :

M = Rác sinh hoạt + Rác công nghiệp + Rác y tế + Rác trường học
= 342965,58 + 15.153,36 + 756,83 +13674,68 = 508550,45 tấn
2.2. Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn
- Cho đến nay, CTR ở khu vực này được thu gom chưa triệt để. Việc thu gom
và vận chuyển còn diễn ra tự phát, ở các khu công nghiệp thì việc này do các đơn vị
sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm. Hiện tại địa bàn huyện chưa áp dụng phân
loại CTR tại nguồn. Vậy trong quy hoạch sẽ đề xuất 2 phương án thu gom:
+ Phương án 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
+ Phương án 2: Thu gom có phân loại tại nguồn.
2.2.1. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
Nguồn phát sinh

Xe đẩy tay

Khu xử lý

Điểm tập kết

Xe cơ giới chuyên dụng

Hình 2.1: Sơ đồ thu gom phương án 1
Thuyết minh sơ đồ thu gom
Đối với CTR sinh hoạt thông thường thì công nhân đi thu gom rác thải theo
giờ bằng xe đẩy tay dung tích 660 lít tại các ngõ phố vào thời gian định trước trong
ngày. Các hộ gia đình có trách nhiệm mang CTR chứa trong bịch nilon hoặc trong
các thùng rác và đổ trực tiếp vào xe thu gom. Sau đó đẩy các xe đầy rác tới điểm tập
kết chờ xe ép rác tới vận chuyển và tiến thẳng tới trạm xử lý.
- CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp trong khu đô thị Thịnh
Long được thu gom bằng xe chuyên dụng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
- CTR ở các trung tâm thương mại, dịch vụ được đưa đến thẳng trạm xử lý

theo các xe thùng di dộng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).

22


- CTR thông thường của rác thải y tế, rác thải công nghiệp phát sinh lượng
nhỏ nên thu gom theo CTR sinh hoạt và đưa đến trạm xử lý.
Vì lượng chất thải rắn phát sinh khối lượng lớn, để tránh tồn lưu rác trong
ngày, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, phù hợp với quy hoạch tổng thể,
ta chọn như sau:
+ Xe ép rác:
 KV1: dung tích 12m3
 KV2: dung tích 6m3.
+ Xe đẩy tay: dung tích 660 lít.
+ Hệ số sử dụng: 0,85.
+ Tần suất thu gom: 2 lần/ngày.
2.2.2. Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
Nguồn phát sinh

Chất thải rắn vô cơ

Chất thải rắn hữu cơ

Xe đẩy tay

Điểm tập kết

Xe cơ giới chuyên dụng

Khu xử lý


23


Hình 2.2: Sơ đồ thu gom phương án 2
Thuyết minh sơ đồ thu gom
- CTR thông thường: Đối với CTR sinh hoạt thông thường: Rác thải được
người dân tự phân loại tại từng hộ gia đình. Tại các ngõ, các phố, công nhân đi thu
gom rác thải theo giờ bằng 2 xe đẩy tay dung tích 660 lít dọc theo đường đi, 1 thùng
xanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vô cơ khó phân hủy sinh học. Các xe
thu gom đẩy tay sau khi đã thu đầy rác sẽ được vận chuyển tập trung tới các điểm
tập kết sau đó sẽ được các xe nén ép rác chuyên dụng thu gom từng loại chất thải
rồi vận chuyển thẳng đến trạm xử lý.
- CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp trong khu đô thị Thịnh
Long được phân loại tại nguồn, các cơ sở y tế và sản xuất tự phân loại, được thu
gom bằng xe chuyên dụng ( chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
- CTR ở các trung tâm thương mại, dịch vụ được đưa đến thẳng trạm xử lý
theo các xe thùng di dộng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
- CTR thông thường của rác thải y tế, rác thải công nghiệp phát sinh lượng
nhỏ nên cũng được phân loại và thu gom theo CTR sinh hoạt và đưa đến trạm xử lý.
Vì lượng chất thải rắn phát sinh khối lượng lớn, để tránh tồn lưu rác trong
ngày, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, phù hợp với quy hoạch tổng thể,
ta chọn như sau:
+ Xe ép rác:
 KV1: dung tích 10m3
 KV2: dung tích 6m3.
+ Xe đẩy tay: dung tích 660 lít.
+ Hệ số sử dụng: 0,85.
+ Tần suất thu gom: 1 lần/ngày
2.3. Tính toán thu gom và vạch tuyến

2.3.1. Tính toán thu gom và vạch tuyến theo phương án 1: Không phân loại tại
nguồn
• Thu gom sơ cấp
- Những người thu gom chất thải rắn điều khiển xe đẩy tay qua các dãy phố
để thu gom rác, sau khi đầy xe được đưa đến điểm tập kết, mỗi điểm tập kết trung
bình có 2 - 8 thùng… Sau đó, xe ép rác đến vận chuyển đến khu liên hiệp xử lý rác
thải.
24


- Rác thải CN được thu gom cùng với rác thải sinh hoạt.
- Rác thải y tế và trường học phát sinh lượng nhỏ nên ta thu gom theo CTR
sinh hoạt tại từng ô dân cư.
- Các thông số và công thức tính toán :
+ Lượng rác thu gom (tính theo lượng rác thu gom cuối năm 2030): R
(kg/ngđ)
+ Tỷ trọng rác:
+ Hệ số đầy xe: ; hệ số kể đến xe phải sửa chữa:
+ Dung tích xe đẩy tay:
+ Thời gian lưu rác: .
+ Công thức tính số xe đẩy tay:
+ Công thức tính số xe đẩy tay làm đầy 1 xe ép rác:
+ Công thức tính số xe ép rác của khu vực:
- Số xe đẩy tay
+ Đối với KV1: 262 xe
+ Đối với KV2: 81 xe
+ Tổng số xe đẩy tay là : 343 xe.
Bảng 2.7: Tính toán chi tiết khối lượng rác thu gom và số xe đẩy tay tại từng ô
dân cư KV1 (cuối năm 2030)
Số

ô

Diện
tích
(m2)

Mật độ
dân số
(người/ km2)

Dân số
(người
)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15


330361
85889
133834
117834
102795
99406
46008
35698
30838
21761
60192
78306
201713
146989
182807

3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323
3323

3323

1761
458
713
628
548
530
245
190
164
116
321
417
1075
783
974

Lượng
rác thu
gom
(kg)
1707.96
444.05
691.92
609.20
531.45
513.93
237.86
184.56

159.43
112.50
311.19
404.84
1042.86
759.93
945.11
25

Thể tích
Số xe
rác (m3)
2.67
0.69
1.08
0.95
0.83
0.80
0.37
0.29
0.25
0.18
0.49
0.63
1.63
1.19
1.48

4.76
1.24

1.93
1.70
1.48
1.43
0.66
0.51
0.44
0.31
0.87
1.13
2.90
2.12
2.63

Chọn
5
1
2
2
2
2
1
1
1
0
1
1
3
2
3



×