Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ (TIẾT 2833)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.33 KB, 25 trang )

Ngày soạn:
Tiết 28-33

CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

I. Nội dung chuyên đề: Đại cương về hóa học hữu cơ được phân bố theo thời
lượng
1. Các khái niệm cơ bản về Hóa hữu cơ và phép phân tích nguyên tố (1 tiết)
2. Xác định CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm cháy (2 tiết)
- Tiết 1: Dựa vào CTTQ, CTPT đơn giản nhất
- Tiết 2: Dựa vào sản phẩm cháy
3. Xác định CTCT hợp chất hữu cơ (2 tiết)
- Tiết 1: Thuyết cấu tạo hóa học
- Tiết 2: Đồng đẳng, đồng phân
4. Luyện tập (1 tiết)
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
- Theo phân phối chương trình: Tiết 28: Mở đầu về Hóa hữu cơ; Tiết 29, 30: Công
thức phân tử hợp chất hữu cơ; Tiết 31, 32: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ; Tiết
33: Luyện tập.
II.1. Mục tiêu
1. Kiến thức
a) Môn Hóa:
− Khái niệm hoá hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
− Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
− Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: CTTQ, CTĐGN, CTPT và CTCT.
− Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
− Liên kết cộng hoá trị trong phân tử chất hữu cơ.
Trọng tâm:
− Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
− Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng


− Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân
− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ
b) Môn Toán: Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài
toán Hóa học có liên quan.
c) Môn Lí: Củng cố các kiến thức về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của một
chất nhằm vận dụng để giải các bài toán Hóa học có liên quan.
d) Môn Sinh: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về vai trò sinh học của một
số chất có trong thực tế.
2. Kĩ năng
a) Môn Hóa học
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


− Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân
tử.
− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ
thể.
b) Môn Toán: Củng cố các kỹ năng tính toán để giải các bài toán Hóa học.
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học; hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;
- Năng lực tính toán; vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
- Hệ thống câu hỏi có liên quan;
- Dụng cụ mô tả cấu trúc phân tử trực quan;
2. Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương.
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân;
- Kĩ thuật công đoạn; dự án nhỏ (giao nhiệm vụ cụ thể từng nhóm trước).
- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.
II.4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


TIẾT 28:

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÓA HỮU CƠ
VÀ PHÉP PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
a) Môn Hóa học
− Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.

− Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.
− Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: CTTQ, CTĐGN, CTPT và CTCT.
b) Môn Toán: Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài
toán Hóa học có liên quan.
c) Môn Sinh: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về vai trò sinh học của một
số chất có trong thực tế.
2. Kĩ năng:
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
→ Trọng tâm:
− Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
− Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng.
3. Tình cảm, thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lớn để thực hiện trong toàn bộ chuyên đề.
2. Học sinh: Căn cứ vào tài liệu, hoàn thành hệ thống câu hỏi cho trước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1. I. Khái niệm: (SGK)
HS: Hoạt động cá nhân.
II. Phân loại: (SGK)
GV: Nhận xét và bổ sung.
III. Đặc điểm chung: (SGK)
Hoạt động 2: Sơ lược về phân tích nguyên tố

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 2. 1. Phân tích định tính:
HS: Hoạt động cá nhân.
a. Mục đích: Xác định các nguyên tố có
GV: Nhận xét và bổ sung.
trong hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc: (SGK)
c. Phương pháp: (SGK)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 3. 2. Phân tích định lượng:
HS: Hoạt động nhóm.
a. Mục đích: Xác định hàm lượng các
GV: Nhận xét và bổ sung.
nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


b. Nguyên tắc: (SGK)
c. Phương pháp: (SGK)
GV: Hướng dẫn HS làm BT minh d. Biểu thức tính:
mC = 12.nCO ; mH = 2.nH O
họa
VD1: (BT 3/tr.91 – SGK) Oxy hóa
mN = 28.nN ; mO = a − mC − mH − mN
hoàn toàn 0,6g hợp chất hữu cơ A thu
được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72g VD1:
H2O. Tính khối lượng các nguyên tố Ta có:
có trong A.

0, 672
mC = 12.nCO2 = 12.
= 0,36 g
22, 4
0, 72
mH = 2.nH 2O = 2.
= 0, 08 g
18
VD2: (BT 4/tr.91 – SGK) Oxy hóa
mO = 0, 6 − mC − mH = 0,16 g
hoàn toàn 0,67g rồi dẫn sản phẩm
oxy hóa qua bình 1 đựng dung dịch
H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng VD2:
dung dịch nước vôi trong dư. Kết quả Ta có:
*∆mb1 Z = mH 2O = 0, 63 g
cho thấy khối lượng bình 1 tăng
0,63g và bình 2 có 5g kết tủa. Tính
0, 63
⇒ mH = 2.
= 0, 07 g
khối lượng các nguyên tố trong .
2

2

2

18

HS: Hoạt động cá nhân.

GV: Nhận xét và bổ sung cách làm.
* Hướng dẫn: Dạng bài toán khi cho
sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
(đựng dung dịch H2SO4 đặc, CuSO4
khan, P2O5, …) và bình 2 (dung dịch
kiềm)
Ta có:
+ Ở bình 1: .
+ Ở bình 2: ;
nCO2 = nCaCO3

5
= 0, 05
100
⇒ mC = 12.0, 05 = 0, 6 g

*nCaCO3 = nCO2 =

*mO = 0, 67 − mC − mH = 0

;

∆ mb Z = mCO2 + mH 2O

; ……
* GV vận dụng kiến thức môn Sinh
học để bổ sung về :
+ -caroten là gì?
+ Tác dụng của -caroten
+ Thiếu -caroten thì như thế nào?

+ Cần ăn bao nhiêu một ngày?
+ Bổ sung như thế nào?
+ Thực phẩm nào nhiều nhất?
Hoạt động 3: Các loại công thức hóa học trong hóa hữu cơ
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 4.
HS: Hoạt động nhóm.
GV: Nhận xét và bổ sung.

NỘI DUNG
1. Công thức tổng quát (CTTQ): Xác
định được thành phần nguyên tố tạo
nên hợp chất.
VD: CxHyOz
2. Công thức phân tử (CTPT): Xác định
được thành phần, hàm lượng của mỗi
nguyên tố tạo nên hợp chất.
VD: C2H4O2
3. Công thức đơn giản nhất (CT ĐGN):
Biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử
của các nguyên tố trong phân tử.
VD: CH2O  (CH2O)n
4. Công thức cấu tạo (CTCT): Cho biết
thành phần, hàm lượng các nguyên tố
và vị trí liên kết của mỗi nguyên tử

các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
VD: CH3 – CH2 – CH2 – OH.

4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn HS củng cố phần tính khối lượng các nguyên tố và ý nghĩa các
loại công thức trong hóa hữu cơ.
- Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và bài tập trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Tiết 29:

XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ
DỰA VÀO SẢN PHẨM CHÁY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
a) Môn Hóa học: Biết cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào
sản phẩm cháy.
b) Môn Toán: Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài

toán Hóa học có liên quan.
c) Môn Lí: Củng cố các kiến thức về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của một
chất nhằm vận dụng để giải các bài toán Hóa học có liên quan.
2. Kĩ năng:
a) Môn Hóa học:
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
→ Trọng tâm: Cách thiết lập công thức phân tử.
b) Môn Toán: Củng cố kỹ năng tính toán trong một bài toán Hóa học.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lớn để thực hiện trong toàn bộ chuyên đề.
2. Học sinh: Căn cứ vào tài liệu, hoàn thành hệ thống câu hỏi cho trước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA
VÀO KHỐI LƯỢNG (HOẶC % KHỐI LƯỢNG) CÁC NGUYÊN TỐ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 5 –
làm theo cách 2.
* Các bước:
HS: Hoạt động nhóm.
B1. Tính khối lượng (hoặc % khối
GV: Nhận xét và bổ sung.
lượng) các nguyên tố có trong hợp chất
hữu cơ  CTTQ của hợp chất hữu cơ.

B2. Tính PTK của hợp chất hữu cơ.
B3. Xác định CTPT dựa vào khối lượng
(hoặc % khối lượng) các nguyên tố có
trong hợp chất hữu cơ
Lập tỉ lệ:

mC mH mO mN
a
=
=
=
=
12 x
y 16 z 14t M

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


GV: Yêu cầu HS làm VD củng cố
VD1: Oxy hóa hoàn toàn 0,6g hợp
chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO 2
(đktc) và 0,72g H2O.
a) Tính khối lượng các nguyên tố
có trong A.
b) Xác định CTPT của hợp chất hữu
cơ A, biết .

M 12.x 1.y 16.z 14.t

=
=
=
=
Hoặc 100 %C %H %O %N
VD1:
a) Ta có:
mC = 0,36g;
mH = 0,08g;
mO = 0,16g
 Đặt CTTQ của A là CxHyOz
b) Ta có: MA = 30.2 = 60
Tỉ lệ:

0,36 0, 08 0,16 0, 6
=
=
=
12 x
y
16 z
60
x = 3

⇒  y = 8 ⇒ CTPT A : C3 H 8O
z = 1

Hoạt động 2: CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ
DỰA VÀO CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 5 – * Các bước:
làm theo cách 1.
B1. Tính khối lượng (hoặc % khối
HS: Hoạt động nhóm.
lượng) các nguyên tố có trong hợp chất
GV: Nhận xét và bổ sung.
hữu cơ  CTTQ của hợp chất hữu cơ.
B2. Tính PTK của hợp chất hữu cơ.
B3. Xác định CTPT dựa vào CT ĐNG
Lập tỉ lệ
mC mH mO mN
:
:
:
12 1 16 14
%C % H %O % N
x: y : z :t =
:
:
:
12
1
16 14
Hoặc
 Biến đổi hệ thức trên về tỉ lệ giữa các
x : y : z :t =

số nguyên, tối giản nhất. Thế x, y, z, t
vào CT CxHyOzNt suy ra công thức

GV: Yêu cầu HS làm VD để củng cố
đơn giản nhất
VD2: (BT 4/tr.91 – SGK) Oxy hóa  Từ PTK để tìm giá trị n
hoàn toàn 0,67g rồi dẫn sản phẩm
oxy hóa qua bình 1 đựng dung dịch
H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng VD2:
dung dịch nước vôi trong dư. Kết quả a) Ta có:
cho thấy khối lượng bình 1 tăng
0,63g và bình 2 có 5g kết tủa.
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


*∆mb1 Z = mH 2O = 0, 63 g

Tính khối lượng các nguyên tố
trong .
b)
Xác định CTPT của , biết khi hóa
hơi 5,36g thì thu được thể tích đúng
bằng thể tích của 0,32g O2 trong cùng
điều kiện.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung.
a)

0, 63
= 0, 07 g
18

5
*nCaCO3 = nCO2 =
= 0, 05
100
⇒ mC = 12.0, 05 = 0, 6 g
⇒ mH = 2.

*mO = 0, 67 − mC − mH = 0
b) Tỉ lệ:

mC mH 0, 6 0, 07
:
=
:
12 1
12
1
= 0, 05 : 0,07 = 5 : 7
 CT của hợp chất hữu cơ là (C5H7)n.
x: y =




VA = VO2 ⇔ nA = nO2

5,36 0,32
=
⇒ M A = 536
MA

32

Do đó: MA = 67n = 536  n = 8
Vậy CTPT của A là C40H56.
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Hướng dẫn HS làm 1 số BT theo BT1:
2 cách để củng cố các bước làm.
* Cách 1:
BT1: Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt Ta có :
cháy hoàn toàn 0,88g Y thu được m = 12.n = 12. 1, 76 = 0, 48 g
C
CO
1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. .
44
0, 72
Xác định CTPT của Y.
2

mH = 2.nH 2O = 2.

= 0, 08 g
18
mO = 1, 76 − mC − mH = 1, 2 g

GV sử dụng kiến thức của môn
Sinh học để giới thiệu qua một số M Y = 29.3, 04 = 88,16
đặc điểm Sinh học của đồng phân Tỉ lệ:
etyl axetat trong cuộc sống của 0, 48 0, 08 1, 2 1,76

CTPT vừa mới tìm được trong bài 12 x = y = 16 z = 88
trên.
⇒ x = 4, y = 8, z = 2
⇒ CTPT : C4 H 8O2

* Cách 2:
Ta có:
0, 48 0, 08 1, 2
:
:
12
1 16
= 2 : 4 :1

x : y : z :t =

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


 CTPT ĐGN của Y: (C2H4O)n.
Mặt khác, ta có:
MY = 44n = 88  n = 2
Do đó, CTPT của Y là C4H8O2.
BT2: (BT 3/tr.95 – SGK): Đốt cháy
hoàn toàn 0,3g chất A (C, H, O) thu
được 0,44g CO2 và 0,18g H2O. Thể
tích hơi của 0,3g A bằng thể tích của
0,16g O2 (cùng điều kiện)


BT2:
* Cách 1:
Ta có :
0, 44
= 0,12 g
44
0,18
mH = 2.nH 2O = 2.
= 0,02 g
18
mO = 0,3 − mC − mH = 0,16 g
mC = 12.nCO2 = 12.

VA = VO2 ⇒ nA = nO2 ⇒

0,3 0,16
=
⇒ M A = 60
M A 32

Tỉ lệ:
0,12 0, 02 0,16 0,3
=
=
=
12 x
y
16 z
60

⇒ x = 2, y = 4, z = 2
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung.

⇒ CTPT : C2 H 4O2
* Cách 2:
Ta có:

0,12 0, 02 0,16
:
:
12
1
16
= 1: 2 :1

x: y : z :t =

 CTPT ĐGN của Y: (CH2O)n.
Mặt khác, ta có:
MY = 30n = 60  n = 2
Do đó, CTPT của Y là C2H4O2.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và bài tập trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........

………………………………………………………………………………….........

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Tiết 30

XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ
DỰA VÀO SẢN PHẨM CHÁY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
a) Môn Hóa: Biết cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào sản
phẩm cháy.
b) Môn Toán: Củng cố các kiến thức về Toán học nhằm vận dụng để giải các bài
toán Hóa học có liên quan.
c) Môn Lí: Củng cố các kiến thức về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của một
chất nhằm vận dụng để giải các bài toán Hóa học có liên quan.
2. Kĩ năng:
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
→ Trọng tâm: Cách thiết lập công thức phân tử.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lớn để thực hiện trong toàn bộ chuyên đề.
2. Học sinh: Căn cứ vào tài liệu, hoàn thành hệ thống câu hỏi cho trước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ
DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CHÁY
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 5 – * Các bước:
làm theo cách 3.
B1. Tính PTK của hợp chất hữu cơ.
HS: Hoạt động nhóm.
B2. Xác định CTPT dựa vào phương
GV: Nhận xét và bổ sung.
trình phản ứng cháy của hợp chất hữu

C x H y Oz + ( x +
1
nA

y z
y
− )O2 → xCO2 + H 2O
4 2
2
y
x
2
nCO2
nH 2 O


GV: Yêu cầu HS làm VD củng cố:
nCO
2nH O
M − 12 x − y

x
=
;
y
=
⇒z=
VD1: (BT 3/tr.91 – SGK) Oxy hóa
nA
nA
16
hoàn toàn 0,6g hợp chất hữu cơ A thu
được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72g
H2O. Xác định CTPT của hợp chất VD1:
hữu cơ A, biết .
Đặt CTTQ của A là CxHyOz
2

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

2

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Ta có: MA = 60  nA = 0,01mol.

Pứ:
C x H y Oz + ( x +
0, 01

VD2: (BT 4/tr.91 – SGK) Oxy hóa
hoàn toàn 0,67g rồi dẫn sản phẩm
oxy hóa qua bình 1 đựng dung dịch
H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng
dung dịch nước vôi trong dư. Kết quả
cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63g
và bình 2 có 5g kết tủa. Xác định
CTPT của , biết khi hóa hơi 5,36g thì
thu được thể tích đúng bằng thể tích
của 0,32g O2 trong cùng điều kiện.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung.

x=
y=

y z
y
− )O2 → xCO2 + H 2O
4 2
2
0, 01x 0, 005 y

nCO2
nA


=3

2nH 2O
nA

=8

Do đó:
Mà MA = 12x + y + 16z = 60  z = 1
Vậy CTPT của A là C3H8O.
VD2:
Đặt CTTQ của A là CxHyOz
Ta có:
* M = 536  nA = 0,00125mol.

*∆mb1 Z = mH 2O = 0, 63 g

0, 63
= 0, 035mol
18
5
= nCO2 =
= 0, 05mol
100

⇒ nH 2O =
*nCaCO3
Pứ:

Cx H y Oz + ( x +

0, 00125
x=
y=

y z
y
− )O2 → xCO2 +
H 2O
4 2
2
0, 00125 x 0, 000625 y

nCO2
nA

= 40

2nH 2O
nA

= 56

Do đó:
Mà MA = 12x + y + 16z = 536  z = 0
Vậy CTPT của A là C40H56.
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Hướng dẫn HS làm 1 số BT theo BT1:
cách 3 để củng cố các bước làm.

Đặt CTTQ của Y là CxHyOz
BT1: Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt Ta có:
cháy hoàn toàn 0,88g Y thu được 1,76 * M = 88  nY = 0,01mol.
1, 76
gam CO2 và 0,72 gam H2O. . Xác
nCO =
= 0, 04mol
44
định CTPT của Y.
*
2

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


nH 2O =

*
Pứ:

0, 72
= 0, 04mol
18

y z
y
Cx H y Oz + ( x + − )O2 → xCO2 +
H 2O

4 2
2
0,01
0,01x
0,005 y
x=

nCO2

=4

nA

2 nH O
BT2: (BT 3/tr.95 – SGK): Đốt cháy
y=
=8
nA
hoàn toàn 0,3g chất A (C, H, O) thu Do đó:
được 0,44g CO2 và 0,18g H2O. Thể Mà MA = 12x + y + 16z = 88  z = 2
tích hơi của 0,3g A bằng thể tích của Vậy CTPT của A là C4H8O2.
0,16g O2 (cùng điều kiện)
2

BT2:
Ta có :
0, 44
= 0,01mol
44
0,18

* nH 2O =
= 0, 01mol
18
* nCO2 =

*VA = VO2 ⇒ nA = nO2 ⇒

0,3 0,16
=
⇒ M A = 60
M A 32

 nA = 0,005mol

Pứ:
Cx H y Oz + ( x +
0, 005
x=
y=

BT4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g chất
hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt
qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2
chứa dung dịch nước vôi trong. Sau
thí nghiệm thấy bình 1 tăng 3,6g và
bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hóa
hơi 3,6g A thu được một thể tích đúng
bằng thể tích của 1,6g O2 ở cùng điều
kiện. Xác định CTPT của A.
HS: Hoạt động cá nhân.

GV: Nhận xét và bổ sung.
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

y z
y
− )O2 → xCO2 +
H 2O
4 2
2
0, 005 x
0, 0025 y

nCO2
nA

=2

2nH 2O
nA

=4

Do đó:
Mà MA = 12x + y + 16z = 60  z = 2
Vậy CTPT của A là C2H4O2.

BT4
Đặt CTTQ của A là CxHyOz
Ta có:


Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


*VA = VO2 ⇒ nA = nO2


3,6 1, 6
=
⇒ M A = 72
M A 32

*∆mb1 Z = mH 2O = 3, 6 g
3, 6
= 0, 2mol
18
30
= nCO2 =
= 0,3mol
100

⇒ nH 2O =
*nCaCO3
Pứ:

Cx H y Oz + ( x +
0,1
x=
y=

y z

y
− )O2 → xCO2 +
H 2O
4 2
2
0,1x
0, 05 y

nCO2
nA

=3

2 nH 2 O
nA

=4

Do đó:
Mà MA = 12x + y + 16z = 72  z = 2
Vậy CTPT của A là C3H4O2.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước và bài tập trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………….........

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản


Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


TIẾT 31:

XÁC ĐỊNH CTCT HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Nội dung thuyết cấu tạo hoá học.
2. Kĩ năng: Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy, tinh thần học tập tích cực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, Mô hình phân tử CH4, C2H4, C2H2, C3H8.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 g một hợp chất hữu cơ A thu 4,48 lít
CO2 (đtkc) và 5,4 gam H2O; Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. Lập CTPT của
A?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thuyết cấu tạo hóa học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS trình bày các đặc điểm 1. Nội dung: Gồm 3 luận điểm:
của thuyết cấu tạo hóa học.
+ Đồng thời, GV cho HS quan sát bằng mô
hình các chất quen thuộc, đơn giản,…
a. Luận điểm 1: Trong phân tử
HS: Hoạt động nhóm.

hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên
GV: Nhận xét và bổ sung về các nội dung kết với nhau theo đúng hóa trị và
đã nêu trong thuyết cấu tạo hóa học.
theo một thứ tự nhất định. Thứ tự
- VD:
đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay
đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi
cấu tạo hóa học sẽ tạo ra một chất
khác.

- VD:

b. Luận điểm 2: Trong phân tử
hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị
4; Nguyên tử cacbon không những
có thể liên kết với nguyên tử của
nguyên tố khác mà còn có thể liên
kết với nhau tạo thành mạch
cacbon (vòng, không vòng, nhánh,
không nhánh).
c. Luận diểm 3: Tính chất của các
chất phụ thuộc vào thành phần
phân tử (bản chất, số lượng các

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


+ Hóa trị của các

nguyên tố khác trong
hợp chất hữu cơ: H
(I), O (II), Cl (I), N

nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ
tự liên kết các nguyên tử).
2. Ý nghĩa: Giúp giải thích hiện
tượng đồng đẳng, đồng phân.

Hoạt động 2: Viết công thức cấu tạo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS viết CTCT của những chất có CTPT sau:
a) C4H10; b) C3H8O; c) C4H8; d) C4H10O.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung, hướng dẫn cách viết CTCT.

a)

b)

c)

d)
4. Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước
và bài tập trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm



Tiết 32

XÁC ĐỊNH CTCT HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết được :
− Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
− Liên kết cộng hoá trị.
b) Môn Sinh: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về vai trò sinh học của một
số chất có trong thực tế.
2. Kĩ năng: Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào CTCT.
→Trọng tâm:
− Chất đồng đẳng, chất đồng phân
− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các CTCT có thể có của C6H12, C4H8?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Hãy nhận xét các dãy chất (1),

(2), (3) có trong ví dụ?
1. Đồng đẳng:
HS: Hoạt động cá nhân.
a. Ví dụ: Ta các dãy hidrocacbon sau:
GV: (1), (2), (3) được gọi là các (1) CH4, C2H6, C3H8, C4H10...
dãy đồng đẳng.
(2) C2H4, C3H6, C4H8, C5H10...
GV: Khái niệm đồng đẳng là gì?
(3) CH3OH, C2H5OH, C3H7OH...
HS: Hoạt động cá nhân.
(1), (2), (3) : là các dãy đồng đẳng.
b. Khái niệm: SGK
GV: Dựa vào ví dụ, hãy nêu khái
niệm đồng phân?
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Cho một vài ví dụ các chất là
đồng phân của nhau ?
HS: Hoạt động nhóm.

2. Đồng phân:
a. Ví dụ:
CH3-CH2OH
CH3-O-CH3
- Hai chất có cùng CTPT, khác về CTCT
nên chúng có tính chất hóa học khác nhau.
b. Khái niệm: SGK
* Có nhiều loại đồng phân :
- Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân về
bản chất nhóm chức, vị trí nhóm chức,
mạch C)

- Đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


không gian)
Hoạt động 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS trả lời hệ thống
câu hỏi:
- Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu
+ Liên kết CHT là gì? Cho ví dụ?
cơ là LKCHT, gồm liên kết δ và liên kết Л.
+ Có những loại LKCHT nào đã - Sự tổ hợp của liên kết δ và Л tạo thành
học? Đặc điểm loại LK đó.
liên kết dôi hoặc ba (liên kết bội).
+ Độ bền của mỗi loại LKCHT đó. 1. Liên kết đơn:
HS : Hoạt động cá nhân.
- Do 1 cặp electron tạo thành, được biểu
GV: Nhận xét và bổ sung cách biểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
diễn các loại CTCT.
- Liên kết б bền.
2. Liên kết đôi:
- Do 2 cặp electron tạo thành, được biểu
diễn bằng 2 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
- Gồm 1 б bền và 1Л kém bền.
3. Liên kết ba: (1б và 2Л)

- Do 3 cặp electron tạo thành, được biểu
diễn bằng 3 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
- Gồm 1 б bền và 2Л kém bền.
* Các liên kết đôi và ba gọi là liên kết bội.
* Độ bền của LK:
+ LK б > LK Л
+ LK ≡ > LK = > LK –
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
BT: Viết các đồng phân của chất có CTPT là
a) C4H11N.
b) C5H12.
c) C4H9Cl.
d) C3H9N.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung, đồng thời tiếp tục hướng dẫn HS cách viết đồng phân
các chất.
a)

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


b)

c)

d)


4. Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn HS về nhà làm tiếp các câu hỏi đã cho trước
và bài tập trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Tiết 33.

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ, các loại công thức biểu diễn HCHC
- Đồng đẳng, đồng phân
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử và viết công thức
cấu tạo của một số hợp chất đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
yêu thích môn hóa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan.
2. Học sinh: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Yêu cầu HS làm 1 số BT
BT1:
6, 72
Câu 1.
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu
nO =
= 0,3mol
22, 4
cơ A cần vừa đủ 6,72 lít O 2 (ở đktc) thu
5, 4
được 13,2g CO2 và 5,4g nước.
nH O =
= 0,3mol
18
a) Xác định CTPT A, biết tỉ khối hơi
13, 2
của A đối với He là 7,5.
nCO =
= 0,3mol

44
b) Viết CTCT có thể có của A.
Ta có: M A = 7,5.4 = 30
Đặt CTTQ của A là CxHyOz.
Áp dụng ĐL BTKL, ta có:
2

2

2

mA = mCO2 + mH 2O − mO2 = 9 g

⇒ nA =

9
= 0,3mol
30

Do đó:
x=
y=

nCO2
nA

=1

2nH 2O
nA


=2

Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất
30 − 12 x − y
=1
hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua z =
16
bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa  CTPT của A là CH O.
2

Câu 2.

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


dung dịch nước vôi trong. Sau thí
nghiệm thấy bình 1 tăng 3,6g và bình 2
thu được 30g kết tủa. Khi hóa hơi 5,2g
A thu được một thể tích đúng bằng thể
tích của 1,6g O2 ở cùng điều kiện.
a) Xác định CTPT của A.
b) Viết CTCT của A.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung về các cách
làm của HS.

BT2:

Đặt CTTQ của A là CxHyOz
Ta có:
*VA = VO2 ⇒ nA = nO2


5, 2 1,6
=
⇒ M A = 104
M A 32

*∆mb1 Z = mH 2O = 3, 6 g
3, 6
= 0, 2mol
18
30
= nCO2 =
= 0,3mol
100

⇒ nH 2O =
*nCaCO3
Pứ:

Cx H y Oz + ( x +
0,1
x=
y=

y z
y

− )O2 → xCO2 +
H 2O
4 2
2
0,1x
0, 05 y

nCO2
nA

=3

2 nH 2 O
nA

=4

Do đó:
Mà MA = 12x + y + 16z = 72  z = 2
Vậy CTPT của A là C3H4O2.
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu cơ A cần 0,8g O 2 thu được 1,1g CO2
và 0,45g H2O. Biết thể tích khi hóa hơi 6g A đúng bằng thể tích của 3,2g O 2 ở
cùng điều kiện.
a) Tính m
b) Xác định CTPT của A.
c) Viết CTCT của A.
Câu 2. Viết các đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C4H10O.
4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị ôn tập học kỳ theo đề cương
V. RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
III.1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Khái niệm, phân loại, đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
Câu 2: Mục đích của phép phân tích định tính. Cách xác định nguyên tố C, H, N.
Câu 3: Mục đích của phép phân tích định lượng. Thiết lập công thức tính khối
lượng các nguyên tố C, H, N, O có trong hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt
cháy.
• Vận dụng để làm bài số 3, 4/tr.91 – SGK.
Câu 4: Nêu đặc điểm, ý nghĩa của các loại công thức mà em biết:
+ Công thức tổng quát (CTTQ)
+ Công thức phân tử đơn giản nhất (CTPT ĐGN)
+ Công thức thực nghiệm
+ Công thức phân tử (CTPT)
+ Công thức cấu tạo (CTCT).
Câu 5: Các bước xác định CTPT của hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm cháy.
* Gợi ý:
• Bước 1: Xác định phẩn tử khối (MA)
• Bước 2: Xác định khối lượng các nguyên tố (C, H, O, N…) có trong A.

• Bước 3: Thiết lập công thức phân tử:
+ Cách 1: Thông qua CTPT ĐGN
+ Cách 2: Dựa vào khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.
+ Cách 3: Dựa vào phương trình phản ứng cháy.
• Vận dụng để làm bài tập 3, 4, 5/tr.95, 2/tr.107 – SGK.
Câu 6: Nêu nội dung của thuyết cấu tạo hóa học. Cho ví dụ.
Câu 7: Nêu khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Viết đồng phân của các chất có cùng
công thức phân tử là C3H7Cl, C4H10.
Câu 8: Các loại liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ.
* LƯU Ý:
+ Chuyên đề được nghiên cứu trong 6 tiết, trong đó: Tiết 1 (Câu 1, 2, 3, 4), tiết 2, 3
(Câu 5), tiết 4, 5 (Câu 6, 7, 8) và tiết 6 (Luyện tập, kiểm tra, đánh giá).
+ Chỉ cần trình bày các ý chính, công thức, không cần trình bày các bài tập vào
phần thuyết trình trước.
III.2. BÀI TẬP
* PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
Câu 1.
Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A gồm C, H, N thu được 22,4 lít
CO2; 1,12 lít N2; và 4,5g H2O. Xác định CTPT ĐGN của A.
Câu 2.
Đốt cháy 3,1g chất hữu cơ A cần vừa đủ 0,225mol O 2. Sản phẩm cháy
gồm 4,4g CO2; 0,56 lít N2 (ở 0oC và 2at) và hơi nước. Xác định CTPT ĐGN của A.
Câu 3.
Đốt cháy hoàn toàn 2,64g Hidrocacbon A thu được 4,032 lít khí CO 2 (ở
đktc). Tìm CTPT ĐGN của A?

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm



Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A cần vừa đủ 6,72 lít O 2 (ở đktc) thu
được 13,2g CO2 và 5,4g nước. Xác định CTPT A, biết tỉ khối hơi của A đối với He
là 7,5.
Câu 5.
Đơn chất hoàn toàn a (g) Hidrocacbon A thu được 0,05mol CO 2 và 1,08g
nước. Tìm a và xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 36.
Câu 6.
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A cần 0,8g O 2 thu được 1,1g CO2 và
0,45g H2O. Xác định CTPT của A, biết thể tích khi hóa hơi 6g A đúng bằng thể
tích của 3,2g O2 ở cùng điều kiện.
Câu 7.
Đốt cháy hoàn toàn 0,282g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm sinh ra lần
lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH dư. Sau thí nghiệm, thấy
bình tang 0,194g và bình 2 tăng them 0,8g. mặt khác, đốt cháy 0,186g A thì thu
được 22,4ml N2 (ở đktc), biết phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử N. Xác định CTPT
của A.
Câu 8.
Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua
bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong. Sau thí nghiệm
thấy bình 1 tăng 3,6g và bình 2 thu được 30g kết tủa. khi hóa hơi 5,2g A thu được
một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g O 2 ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của
A.
Câu 9.
Đốt cháy hoàn toàn a(g) H.C A rồi cho sản phẩm cháy được dẫn qua 1
bình chứa nước vôi trong dư ở 0 oC, thu được 3g chất kết tủa, đồng thời bình nặng
thêm 1,68g. Tính a và xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với CH 4 là
2,5.
Câu 10.
Đốt cháy hoàn toàn 0,118g chất hữu cơ A. sản phẩm cháy được dẫn qua

bình 1 chứa P2O5 rồi bình 2 chứa CaO khan. Sau thí nghiệm, thấy bình 1 tăng
0,09g và bình 2 tăng 0,176g. mặt khác, đun nóng 0,059g A với CuO dư thu được
11,2cm3 N2 (ở đktc). Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là
29,5.
Câu 11.
Đốt cháy hoàn toàn 1,08g chất X rồi cho sản phẩm cháy vào trong bình
chứa dung dịch Ba(OH)2 thì thấy bình nặng thêm 4,6g; đồng thời tạo thành 6,475g
muối axit và 5,91g muối trung hòa. Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A
đối với He là 13,5.
Câu 12.
Đốt cháy hoàn toàn 1,152g Hidrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,94g kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59g chất rắn. Tìm CTPT của
X và tính thể tích khí CO2 thu được khi cô cạn dung dịch Y (ở đktc).
Câu 13.
Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy trong
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36g và . Tìm CTPT của
A, biết tỉ khối hơi của A đối với H2 nhỏ hơn 30.
Câu 4.

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O 2 (ở đktc).
Cho sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích: . Xác định CTPT của A, biết
tỉ khối hơi của A đối với H2 là 36.
* PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH
Câu 15.

Một hỗn hợp gồm 5 cm3 một H.C X ở thể khí và 30 cm 3 O2 lấy dư. Sau
khi đốt cháy hoàn toàn và làm lạnh thu được 20 cm 3 mà 15 cm3 bị hấp thụ bởi dung
dịch KOH. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X?
Câu 16.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất hữu cơ X cần 5 lít oxi, thu được 3 lít khí
CO2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. CTPT của X là?
Câu 17.
Đốt 200 cm3 hơi hợp chất hữu cơ A ( C,H,O) với 900 cm 3 O2 dư trong một
khí nhiên kế. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1300 cm 3 hỗn hợp khí và hơi.
Sau khi cho hơi nước ngưng tụ, hỗn hợp chỉ còn 700 cm 3 và sau khi cho hấp thụ
vào dung dịch KOH chỉ còn 100 cm3. Công thức phân tử của A là?
Câu 18.
Đốt cháy hoàn toàn 10 cm3 một hợp chất hữu cơ M ở thể khí phải dùng
hết 225 cm3 không khí ( chứa 20% thể tích O2) thu được 30 cm3 CO2 và 30 cm3 hơi
H2O. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của M.
Câu 19.
Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và CO2. Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp X với
2,5 lít O2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,4 lít hỗn hợp khí và hơi, tiếp
tục làm lạnh chỉ còn 1,8 lít và sau khi cho qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít.
CTPT của A?
Câu 20.
Cho 400ml một hỗn hợp gồm N2 và 1 H.C vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt .
Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4(l). Sau khi cho nước ngưng tụ thì còn
800ml hỗn hợp. Cho lội qua dd KOH thấy còn 400ml khí. Xác định CTPT của
hợp chất trên; biết rằng các thể tích khí đo ở cùng đk.
Câu 21.
Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A cần 250ml Oxi tạo ra 200ml CO 2 và
200ml hơi nước (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).Tìm
CTPT của A?
III.3. THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Beta caroten
Beta caroten là gì?
Beta caroten là tiền chất của vitamin A, giúp cơ thể phòng tránh được tình
trạng thiếu hụt vitamin A, ngăn chặn mù lòa, làm lành mạnh hóa hệ miễn dịch...
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách bổ sung cho phù hợp.
Beta caroten là tiền chất của vitamin A nhưng nó không chỉ có vai trò như
những gì mà vitamin A có. Nó còn sở hữu những hoạt dụng sinh học rộng rãi khác
độc lập với loại vitamin này.
Carotenoid là những chất có màu vàng, cam và hơi pha đỏ. Nó có nhiều
trong thực vật mà không hề xuất hiện trong động vật, cũng như các thực phẩm có
nguồn gốc động vật.
Carotenoid, một số loại được chuyển hoá thành vitamin A trong cơ thể nên
đôi khi nó còn được gọi với cái tên quen thuộc hơn là tiền chất của vitamin A trong
Câu 14.

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


thực vật. Bởi vitamin A thì chỉ có trong động vật nên đây cũng là một nguồn bổ
sung tốt vitamin A cho những người ăn thuần chay.
Tác dụng của beta carotene?
Như đã nói ở trên, nó là tiền chất của vitamin A nên nó là nguồn cung cấp
vitamin A tự nhiên, dồi dào cho cơ thể. Vitamin A đóng vai trò cho khả năng của
thị giác và sự phát triển của trẻ em nên nó cũng có tác dụng làm mắt thêm sáng,
nhìn thêm tinh. Nó tốt cho trẻ em và người cao tuổi. Nó lại còn có chức năng làm
lành mạnh hoá hệ miễn dịch nên tốt cho người mới ốm dậy.
Beta caroten còn làm hết sạch những nguyên tử ôxy tự do đang dư thừa điện
tử trong da. Đây là những nguyên tử được hình thành ở da khi da bị phá huỷ bởi tia

cực tím. Nó làm da bị lão hoá, nhăn nhúm, thô ráp, xù xì, không khoẻ mạnh. Beta
caroten làm hết những tác hại này do nó làm hết những gốc điện tử tự do. Nó xứng
đáng được thêm vào trong công thức làm đẹp.
Bên cạnh đó, beta caroten còn sở hữu trong mình một khả năng chống ôxy
hoá ưu việt vì nó có tác dụng khử hết gốc tự do dư thừa trong cơ thể. Chúng ta nên
nhớ gốc tự do làm hư hỏng màng tế bào nghiêm trọng, nó làm tổn thương các bào
quan, nó liên quan chặt chẽ với quá trình lão hoá, xuống cấp của nhan sắc, tuổi trẻ,
nó còn là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh chưa có lời giải chính thức như ung
thư. Vì thế, có beta caroten chúng ta có thể tránh được tất cả những thứ này, bảo vệ
màng tế bào, chậm lại lão hoá, ngăn ngừa ung thư.
Thiếu beta caroten có nguy hiểm không?
Sự có mặt của beta caroten sẽ giúp phòng tránh được tình trạng thiếu hụt
vitamin A, do đó ngăn chặn được mù loà ở trẻ. Nhất là những trẻ em được nuôi
dưỡng bằng chế độ ăn chay không sử dụng thực phẩm có nguồn gốc động vật.
Ở một số công trình nghiên cứu, người ta thấy beta caroten làm vững mạnh
hoá một số phản ứng miễn dịch. Vì thế mà khi thiếu hụt hoạt chất này, các phản
ứng miễn dịch trở nên kém hoạt hoá. Hoặc khả năng chống nhiễm khuẩn của cơ
thể sẽ không còn mạnh nữa. Ví dụ như khả năng làm tăng số lượng tế bào bạch cầu
và tăng sức mạnh của tế bào giết tự nhiên.
Thiếu hụt beta caroten có thể làm cho da của bạn dễ bị tổn thương hơn bởi
ánh nắng mặt trời. Vì thế mà trong các mỹ phẩm bảo vệ da, người ta cũng thường
xuyên sử dụng beta caroten tự nhiên.
Một số loại bệnh ung thư như ung thư phổi, ung thư dạ dày sẽ không giảm
được nhiều nguy cơ nếu trong chế độ ăn bị thiếu hụt hàm lượng beta caroten. Đó là
vì beta caroten làm giảm tổng hợp các dấu ấn ung thư trong chu trình phát triển của
các loại ung thư này. Không những thế, nó còn làm giảm nguy cơ của bệnh tim
mạch.
Cần ăn bao nhiêu một ngày?
Theo những khuyến cáo hiện tại, chúng ta không nên bổ sung lượng beta
caroten quá lượng quy định của vitamin A.

Liều quy định của vitamin A là 900μg cho nam và 700μg cho nữ. Và liều
lượng an toàn của beta caroten tương đương là khoảng 10mg trong một ngày.

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Còn nếu chúng ta bổ sung beta caroten dưới dạng tự nhiên trong thực phẩm
thì chúng ta yên tâm là sẽ không sợ bị quá liều.
Thực phẩm nào nhiều nhất?
Chúng ta nên nhớ là beta caroten chỉ xuất hiện trong thực vật nên muốn có
nhiều beta caroten thì chúng ta cần tích cực sử dụng rau, củ, quả.
Những thực vật mà có màu vàng, cam và những loại rau có lá màu xanh đậm
rất giàu beta caroten.
Có thể kể ra ở đây một số loại củ quả như bí ngô, cà rốt, khoai lang, xoài, đu
đủ, đào. Một số loại rau khuyên dùng như bắp cải, rau diếp, cải xoăn, cải xong, củ
cải. Một số thực phẩm khác là đậu Hà Lan, quả anh đào, mận.
Chỉ có một điều lưu ý, beta caroten được hấp thu chủ yếu ở ruột non. Nó rất
cần có sự hỗ trợ của dầu, mỡ hoặc chất béo. Nó cũng cần có sự tham gia của mật
nên trong khi bổ sung những thực phẩm này chúng ta nên lưu ý tới những điểm
riêng đó. Tốt nhất là chúng ta nên chế biến thành các món xào, nấu có dầu thì
lượng beta caroten sẽ được hấp thu tối đa.
2. Etyl axetat
Axetat etyl được dùng rộng rãi làm dung môi cho các phản ứng hóa
học cũng như để thực hiện công việc chiết các hóa chất khác. Tương tự, nó cũng
được dùng trong sơn móng tay và thuốc tẩy sơn móng tay hay dùng để
khử cafêin của các hạt cà phê hay lá cần sa.
Axetat etyl cũng có mặt trong một số loại kẹo, hoa quả hay nước hoa do nó
bay hơi rất nhanh và để lại mùi nước hoa trên da. Nó tạo ra hương vị tương tự như

của các loại quả đào, mâm xôi hay dứa. Đây là một đặc trưng của phần lớn các
este.
Axetat etyl có mặt trong rượu vang. Nó được coi là một chất gây ô nhiễm
khi ở nồng độ cao, khi các loại rượu vang để lâu trong không khí. Ở nồng độ cao
trong rượu vang, nó được coi là chất tạo ra mùi vị lạ, là vị chua bất thường do bị
thủy phân dần dần để trở thành axít axetic.
Axetat etyl là một chất độc có hiệu lực để sử dụng trong thu thập và nghiên
cứu côn trùng. Trong các lọ chứa axetat etyl, hơi của nó sẽ giết chết côn trùng rất
nhanh mà không làm hỏng hình dạng của chúng. Do không hút ẩm nên axetat etyl
cũng giữ cho côn trùng đủ mềm để có thể thực hiện các công việc ép xác tiếp theo.
3. Giấm ăn
Ở dạng giấm, các dung dịch axit axetic (nồng độ khối lượng của axit 4% đến
18%) được dùng trực tiếp làm gia vị, và cũng làm chất trộn rau và trong các thực
phẩm khác. Giấm ăn (table vinegar) thì loãng hơn (4% đến 8%), trong khi loại
giấm trộn thương mại thì nồng độ cao hơn. Lượng axit axetic dùng làm giấm
không chiếm tỉ lệ lớn trên thế giới, nhưng là một ứng dụng nổi tiếng và được dùng
từ rất lâu.

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


×