Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.29 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN CHÍNH TRỊ
Câu 1: vấn đề cơ bản của triết học?
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.


Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại, giũa ý thức và vật chất, giũa con người với giới tự nhiên.


Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: thứ nhất giữa ý thức và vật chất cái nào có
trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? Thứ hai con người có khẩ năng nhận thức
được thế giới không?


+ Đi trả lời cho câu hỏi thứ nhất: chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của thế giới là
vật chất, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là cái có trước và quyết định ý
thức. Ngược lại các nhà duy tâm cho rằng bản chất của thế giới là ý thức, ý thức là cái có
trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất.
+ Trả lời cho câu hỏi thứ 2 là con người có khả năng nhận thức được thế giới ( khả
tri luận) và ngược lại trường phái bất khả tri luận cho rằng con người không nhận thức được
thế giới. Mặt khác những người theo trường phái nhi nguyên luận cho rằng con người lúc
nhận thức được có lúc không nhận thức được thế giới.


Theo chủ nghĩa Mác – LeeNin cho rằng con người có thể nhận thức được thế
giới.

Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Liên hệ thực tiễn?
a, Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:



Khái niệm:

• Mối liên hệ là khái niệm dung để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn

nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật hiện tượng
trong thế giới.
Mối liên hệ phổ biến là phạm trù triết học dùng để chỉ mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự
vật hiện tượng trong thế giới ( tự nhiên, xã hội, tư duy).




Tính chất:

Tính khách quan của các mối liên hệ: mối liên hệ tồn tại ngay trong bản thận sự vật
và không phụ thuộc vào ý chí con người, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các
mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.



Tính phổ biến của các mối liên hệ: mối liên hệ có ở tất cả các sự vật hiện tượng ở
mọi quá trình trong tự nhiên xã hội và trong tư duy.


Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ: tính đa dạng phong phú của mlh
được thể hiện ở chỗ các sựu vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có mối liên hệ cụ
thể khác nhau, giũa vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triể của nó, mặt khác
cùng một mlh nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong cùng điều kiện cụ thể khác nhau
ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động phát triển của sự vật, hiện tượng thì

cũng có những tính chất và vai trò khác nhau tính đa dạng phổ biến của mlh diễn ra dưới
nhiều hình thwucs khác nhau: mlh bên trong và bên ngoài, mlh bản chất và hiện tượng, mlh
chủ yếu và thứ yếu, mlh trực tiếp và gián tiếp…. của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.




Ý nghĩa phương pháp luận:

• Quan điểm toàn diện: yêu cầu trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn phải nhận

thức được các sự vật, hiện tượng và phải có mlh với nhau và đặt nó vào trong các mlh với
các sựu vật khác.


Quan điểm này chống lại quan điểm phiến diện một chiều.

Phải có quan điểm lịch sử cụ thể: trong nhận thức hành động phải đặt sự vật hiện
tượng trong mlh cụ thể xác định vị trí vai trò của từng mlh.


b, Liên hệ thực tiễn:
Câu 3. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
và ngược lại. Liên hệ thực tiễn?(đã chỉnh sửa toàn bộ)

→ Quy luật này chỉ ra cho chúng ta tích chất của quá trình phát triển, con
đường và hính thức phát triển từ trạng thái cũ sang trạng thái mới.
1.Khái niệm chất và lượng:
a.Khái niệm chất
+ Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự

vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà
không phải là cái khác.Chất là chất của mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, cái
làm nên sự vật, để phân biệt nó với vô vàn các sự vật, hiện tượng khác cùng tồn tại
trong thế giới.
+ Quan hệ giữa chất và thuộc tính, thuộc tính là đặc trưng (khía cạnh) của chất
được bộc lộ ra trong các mối quan hệ với sự vật khác. Mỗi sự vật có nhiều thuộc
tính, mỗi thuộc tính lại là sự tổng hợp của những đặc trưng và trở thành một chất.
Điều đó có nghĩa sự vật có thể có nhiều chất. Ph. Ăngghen: “Những chất lượng
không tồn tại, mà những sự vật có chất lượng, hơn nữa, những sự vật có vô vàn chất
lượng mới tồn tại”.
+ Chất của sự vật không chỉ được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành sự


vật mà còn được xác định bởi trật tự sắp xếp, phương thức liên kết giữa các yếu tố.
b. Khái niệm lượng
+ Lượng là phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng
như các thuộc tính của nó.Lượng và chất thống nhất với nhau trong mỗi sự vật tồn tại
khách quan, do đó lượng cũng mang tính khách quan, phong phú như chất.
+ Trong thực tế, lượng có thể được xác định bằng những đơn vị, các đại lượng
và được nhận thức thông qua các đơn vị và đại lượng ..., có những lượng không
được xác định bằng đơn vị, đại lượng, nhưng chúng ta vẫn nhận thức được nhờ khả
năng trừu tượng hóa.
→ Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Lượng đổi dẫn đến chất đổi.
+ Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng đều là một thể thống nhất giữa chất và lượng.
Trong quá trình tồn tại và phát triển của sự vật, chất và lượng cũng không ngừng biến
đổi.Sự thay đổi của lượng và chất không diễn ra độc lập với nhau, mà
chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi sự vật còn tồn tại trong một chất xác định,

nghĩa là sự vật còn tồn tại trong khuôn khổ của một độ.
+ Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là giới
hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự
vật. Độ biểu hiện khuôn khổ ổn định tương đối của sự vật, độ của sự vật có thể thay
đổi khi điều kiện thay đổi. Trong khuôn khổ của độ, lượng biến đổi từ từ, tiệm tiến
tăng dần hoặc giảm dần, khi lượng biến đổi đạt tới giới hạn, chất của sự vật sẽ thay
đổi, giới hạn đó gọi là điểm nút.
+ Điểm nút là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự
vật.Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi hai điểm nút.
Ví dụ: Trạng thái nước lỏng (chất), 0oC và 100oC là những điểm nút.
Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới, sự
chuyển hóa từ chất cũ sang chất mới gọi là bước nhảy.
+ Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của các sự
vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.Các hình thức của bước nhảy diễn ra rất
đa dạng: có bước nhảy toàn bộ, bước nhảy cục bộ; bước nhảy đột biến, bước nhảy
dần dần.
→Như vậy, quá trình phát triển bao gồm sự tiệm tiến về lượng và thông qua
những bước nhảy vọt, tạo ra sự chuyển hóa từ chất cũ sang chất mới. Bước nhảy là
sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai
đoạn phát triển mới.Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên
tục của sự vật.
- Sự ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới.
Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút.
Khi chất mới ra đời, chất mới tác động trở lại lượng, quy định lượng mới để tạo ra


phù hợp giữa chất và lượng mới.Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của
sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay

đổi về chất sẽ rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan trọng cho hoạt động
nhận thức và hoạt động thức tiễn.
- Để có tri thúc đúng về sự vật, thì phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó,
và đặc biệt về sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật đó.
- Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất có mối quan hệ với nhau, do vậy
trong hoạt động thực tiễn phải hiểu đúng vị trí, vai trò và ý nghĩa của mỗi loại thay
đổi về lượng và chất, đặc biệt trong sự phát triển xã hội; phải kịp thời chuyển từ sự
thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính tiến
hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
- Xem xét tiến hóa và cách mạng trong quan hệ biện chứng là một trong những
nguyên tắc phương pháp luận trong việc xây dựng chiến lược và sách lược cách
mạng. Hiểu đúng mối quan hệ đó là cơ sở để chống lại chủ nghĩa cải lương, chủ
nghĩa xét lại hữu khuynh, cũng như chủ nghĩa “tả” khuynh.
- Chất của sự vật còn phụ thuộc vào trật tự sắp xếp, phương thức liên kết các
yếu tố của sự vật. Trong hoạt động thực tiễn phải biết vận dụng để tạo ra sự phát
triển đa dạng về chất của các sự vật và quá trình tự nhiên.Trong hoạt động xã hội
cũng phải tạo ra sự phát triển đa dạng về chất của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội.
Câu 4 :Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
Liên hệ thực tiễn


Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ Khái niệm:

Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội.


Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội gồm: phương thức sản xuất vật chất, các yếu tố

thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân cư. Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ
thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã
hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là quan trọng nhất.


Ý thức xã hội dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.


Ý thức xã hội và ý thức cá nhân có quan hệ với nhau nhưng không đồng nhất với
nhau. Mối quan hệ giữa thức xã hội và ý thức cá nhân thuộc mqh giữa cái chung và cái
riêng.



Cấu trúc của ý thức xã hội: Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội có cấu trúc hết sức
phức tạp và có thể tiếp cận từ nhiều phương diện khác nhau. Theo nội dung và lĩnh vực
phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học. Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội
đối với tồn tại xã hội thì ý thức xã hội được chia thành: Ý thức xã hội thông thường: là toàn
bộ những tri thức, những quan niệm của con người trong một cộng đồng nhất định, được
hình thành một cách trực tiếp từ hoạt động trực tiếp hàng ngày, chưa được hệ thống, khái
quát thành lý luận. Ý thức lý luận: là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái
quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù,
quy luật. Ý thức lý luận có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu
sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng. Ý thức lý luận
đạt trình độ cao và mang tính hệ thống tạo thành các hệ tư tưởng.


Cũng co thể phân ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối

với tồn tại xã hội đó là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Tâm lý xh là toàn bộ đời sống
tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí… của những cộng đồng người nhất định là sự phản
ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ. Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ
thống quan niệm, quan điểm xã hội như chnhs trị, triết học…, là sự phản ánh gián tiếp và tự
giác đối với tồn tại xã hội.


Trong xã hội có giai cấp, ý thức xh có tính giai cấp, phản ánh điều kiện vật chất và
lợi ích khác nhau, đối lập giữa các giai cấp.


+ Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội; nội dung của ý thức xã hội là
sự phản ánh tồn tại xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng tồn tại xã hội thế nào
thì ý thức xã hội thế ấy, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở đời
sống vật chất, do đó không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó
mà phải tìm trong hiện thực vật chất.


Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Ở
những thời kỳ lịch sử khác nhau, điều kiện đời sống vật chất khác nhau thì ý thức xã hội
cũng khác nhau. Mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức sản xuất) biến đổi thì những tư
tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn
hóa, nghệ thuật... tất yếu sẽ biến đổi theo.


Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội nhất là
phương thức sản xuất thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo; sự biến đổi của ý thức
xã hội là sự phản ánh đối với sự biến đổi của tồn tại xã hội. Sự biến đổi của một thời đại nào
đó sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại đó. Theo C.Mác:

“ ...không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cư vào ý thức của thời đại đó.
Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự



xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”.
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội cũng chỉ ra rằng tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các
khâu trung gian. Không phải bất cứ tưtưởng, quan niệm, hình thái ý thức xã hội nào cũng
phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, nhưng nếu xét đến cùng
thì các mối quan hệ kinh tế bao giờ cũng được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong
các tư tưởng ấy. Ý nghĩa phương pháp luận: việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội có vai trò quan trọng.


Liên hệ thực tiễn:



Tính tương đối của ý thức xã hội:

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: theo nguyên lý tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội thì khi tồn tại xã hội biến đổi tất yếu dẫn đến sự biến đổi của ý
thức xã hội, tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp sự biến đổi của tồn tại xã hội đều
ngay lập tức dẫn đến sựu biến đổi của ý thức xã hội, trái lại nhiều yếu tố của ý thức xã hội
có thể tồn tại rất lâu dài ngay cả khi cơ sở tồn tại xã hội sản sinh ra nó đã được tahy đổi căn
bản: một là do bản chất của ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh scuar tồn tại xã hội cho nên nói
chung ý thức xh chỉ có thể biến đổi sau khi có sựu biến đổi của tồn tại xh. Mặt khác sựu
biến đổi của tồn tại xh do sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của hoạt động
thực tiễn diễn ra vs tốc độ nhanh mà ý thức ko thể phản ánh kịp. hai là do sức mạnh của thói

quen, truyền thống tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức
xh. Ba là ý thức xh luôn gắn vs lợi ích củ những nhóm, những tập đoàn người, những giai
cấp nhất định trong xh.


Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:khi khẳng định tính thường lạc hậu hơn
so với tồn tại xã hội, chủ nghĩa duy vật lịch sử đồng tời thừa nhận rằng, trong những điều
kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể
vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo trước được tương lai và có tác dụng tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết
những nhiệm vụ mới do phát triển chin muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra. Tuy
nhiên suy đến cùng khả năng phản ánh vượt trước ý thức xã hội vẫn phụ thuộc vào tồn tại
xã hội.


Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó: Lịch sử phát triển đời sống
xã hội cho thấy rằng những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên những
mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sử kế thừa những tài liệu lý luận của thời đại
trước. Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên ko thể giải thích được một tư tưởng
nào đó nếu chỉ dựa vào nhưng quan hệ kinh tế hiện có, ko chú ý đến các giai đoạn phát triển
tư tưởng trước đó.



+ Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giai cấp của
nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thwoif đại
trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xh cũ để lại.


Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng.


+ Sự tác động qua lại các hình thái ý thức xã hội là 1 nguyên nhân làm cho trong mỗi
hình thái ý thức có những mặt, những tính chất ko thể giải thích được 1 cách trực tiếp từ tồn
tại xã hội.
+ Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy thông thương ở mỗi thời đại tùy theo
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác
động mạnh mẽ đến các hình thái ý thức khác.


Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội:

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử ko những phê phán quan điểm duy tâm mà còn bác bỏ
quan điểm duy vật tầm thường hay chủ nghĩa duy vật kinh tế. Mức độ ảnh hưởng của tưu
tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính
chất của mqh kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử của giai cấp mang
ngọn cờ tư tưởng, vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với cac nhu cầu phát
triển xã hội, vào mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng.--> cần phân biệt vai trò
của ý thức tư tưởng, tiến bộ và ý thức tư tưởng phán tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội.
Nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính đọc lập tương đối của ý thức
xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp trong lịch sử phát triển của ý thức xã hội và đời sống tinh
thần xã hội nói chung. Nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thwuongf về mqh
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.


+ Quan ddierm duy vật macsxit về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức
xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội là một trong những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa duy vật lịch sử, một trong những cơ sở phương pháp luận căn bản của hoạt động
nhận thức và thực tiễn.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính quyết định của tồn tại xã hội đối với ý

thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội là cơ sở phương pháp luận căn bản
của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Theo nguyên lý này, một mặt, nhận thức các hiện
tượng của đời sống tinh thần xã hội phải căn cứ vào tồn tại xã hội nhưng mặt khác cũng
phải thấy được sự độc lập tương đối giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Do đó, trong thực
tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, trong đó thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản để thay đổi ý
thức xã hội; đồng thời, cũng cần phải thấy rằng những tác động của đời sống tinh thần xã


hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong
tồn tại xã hội.


Liên hệ thực tiễn

Câu 5. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn

- Phạm trù thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục địch
mang tính lịch sử -xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
- Bản chất của nhận thức: nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng
tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
-

Thực tiễn là cơ sở nguồn gốc, động lực của nhận thức.

+ Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào sự vật hiện tượng
làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất quy luật. Trên cơ sở đó con người mới có
hiểu biết, tri thức về sự vật. Nói khác đi, thực tiễn cung cấp vật liệu cho nhận thức, là
cơ sở để hình thành sự hiểu biết của con người. VÍ DỤ : Khi ném hòn đá vào một tấm

kính, thấy tấm kính đó Vỡ ra khi chúng ta sẽ biết rằng kính có thuộc tính dễ vỡ. Cán
bộ hiện nay không chịu bộc lộ thuộc tính (không có chính kiến, quan điểm) để lấy
phiếu của cấp trên và cấp dưới.
+ Thực tiễn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi các nhà lý luận phải giải quyết để trên cơ
sở đó thúc đẩy nhận thức phát triển.
+ Thực tiễn là cơ sở rèn luyện các giác quan của con người, trên cơ sở đó giúp con
người nhận thức hiệu quả hơn và giúp thúc đẩy nhận thức phát triển. Cảm giác chuẩn
thì tri giác mới chuẩn. Tri giác chuẩn thì biểu tượng mới chính xác. Nhận thức trực
quan sinh động càng đúng, càng chính xác thì nhận thức tư duy trừu tượng càng
chuẩn xác..
+ Thực tiễn là cơ sở chế tạo phương pháp máy móc để hỗ trợ con người nhận thức
đúng đắn, hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó thúc đẩy nhận thức phát triển.
-

Thực tiễn là mục đích của nhận thức.


+ Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên Trái đất với tư
cách là người đã bị quy định bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại, tức là nhu cầu thực
tiễn. Để sống và tồn tại, con người phải tìm hiểu thế giới xung quanh, nghĩa là phải
có nhận thức.
+ Những tri thức kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa, chỉ có giá trị khi được vận
dụng vào thực tiễn phục vụ con người. Nói khác đi, chính thực tiễn là thước đo đánh
giá giá trị, ý nghĩa, kết quả của nhận thức.
-

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

+ Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn của nhận thức chân lý : Theo triết
học duy vật biện chứng thì chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để

khẳng định chân lý. Bởi lẽ chỉ thông qua thực tiễn mới vật chất hoá được tri thức,
hiện thực hoá được tư tưởng; thông qua đó mới khẳng định được chân lý và bác bỏ
được sai lầm.
+ VÍ DỤ : Trên ti vi hiện nay nhiều công ty quảng cáo cho rằng mặt hàng của mình là
tốt nhất. Nhưng mặt hàng nào tốt nhất phải lấy thực tiễn để kiểm nghiệm
→ Lưu ý,thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối, vừa có
tính tương đối. Tính tuyệt đối thể hiện ở chỗ thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy
nhất để khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm. Ngoài thực tiễn ra thì không gì có thể
thay thế được. Tính tương đối của nó thể hiện ở chỗ bản thân thực tiễn luôn vận
động, biến đổi, phát triển. Do vậy, với tư cách là tiêu chuẩn chân lý nó cũng không
đứng im. Cho nên thực tiễn đúng của hôm qua chưa chắc đã đúng hoặc hoàn toàn
đúng với hôm nay (thực tiễn không đứng im, chỉ là tương đối)
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn.
Nghĩa là mọi chủ trương chính sách, nhận thức của con người đều phải xuất phát từ
thực tiễn, gắn liền với thực tiễn, phải dựa vào thực tiễn để kiểm nghiệm kết quả nhận
thức đúng hay sai.
+ Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.
+ Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn.


+ Trách tuyệt đối hóa thực tiễn và coi thường lý luận cũng như tuyệt đối hóa lý luận
mà coi thường thực tiễn. Lý luận mà không có thực tiễn là lý luận xuông còn thực
tiễn mà không có cách mạng soi đường thì nhất định sẽ biến thành thực tiễn mù
quáng.
- Liên hệ thực tiễn:
Liên hệ với quá trình học tập và lao động của bản thân.
Câu 6. Quy luật giá trị??



Nội dung và yêu cầu của quy luật gái trị

Quy luật gái trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và tao đổi hàng hóa, ở đâu có
sx và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị.


Yêu cầu chung của quy luật gái trị: việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
• Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho
mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết
có như vậy họ mới có thể tồn tại được; còn trong trao đổi, hay ưu thông, phải thực hiện theo
nguyên tắc ngang giá: tức là giá cả bằng giá trị.


Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa. Vì giá
trị là cơ sở của gái cả, còn gái cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị nên trước hết giá cả
phụ thuộc vào giá trị. hàng hóa nào càng nhiều giá trị thì gái cả của nó càng cao và ngược
lại. Trên thị trường ngoài giá trị thì giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như cạnh
tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho gái cả
hàng háo trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó.


Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ
chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động giá cả thị trường mà quy luật giá
trị phát huy tác dụng.




Tác động của quy luật giá trị:


Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
+ Điều tiết sx là điều hào, phân bổcác yếu tố sx giữa các nghành các lĩnh vực của
nền kinh tế. Tác dụng này của quy luật giá trịthông qua sự biến động của giá cả hàng hoá
trên thịtrường dưới tác động của quy luật cung cầu. Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn
cầu, giá cả hàng hoá sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hoá bán chạy, lãi cao, thì người sản xuất sẽ
đổ xô vào ngành ấy. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch vào ngành ấy
tăng lên. Ngược lại, khi cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hoá giảm xuống, hàng



hoá bán không chạy và có thể lỗ vốn. Tình hình ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp quy
mô sản xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hoá cao.
+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả thịtrường. Sự biến
động của giá cả thịtrường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá
cả cao, do đó làm cho hàng hoá giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
Như vậy, sự biến động của giá cả thịtrường không những chỉrõ sự biến động về kinh tế, mà
còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, thúc
dẩy lực lượng sx xã hội phát triển:Các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện
khác nhau, do đó, có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thịtrường thì các
hàng hoá đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Vậy người sản
xuất hàng hoá nào mà có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần
thiết, thì sẽ thu được nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi. Điều đó kích thích những người
sản xuất hàng hoá cải tiến kỹ thuật, hợp lí hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện
tiết kiệm… nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất. Sự cạnh tranh quyết liệt càng
làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy
thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí
sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống.





Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người lao động thành người giàu người

nghèo
+ Những người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức
hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hoá theo mức hao phí lao động xã hội cần
thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở
rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động và trở thành ông chủ. Ngược lại, những
người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí lao đông
xã hội cần thiết, khi bán hàng hoá sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể
phá sản, trở thành lao động
Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực. Do đó,
đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, nhà nước cần có những biện pháp
để phát huy tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn - Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hoạt động
rộng lớn, lâu dài của quy luạt gía trịtrong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta
hiện nay. - Cần vận dụng tốt cơ chế thịtrường có sự quản lí của nhà nước để phát huy vai trò
tích cực của cơ chế thịtrường và hạn chế mặt tiêu cực của nó để thúc đẩy sản xuất phát triển,
đảm bảo sự công bằng xã hội.


Câu 7. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư?


Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra
giá trịthặng dư



- Mục đích của sx TBCN ko phải là giá trị sd mà là giá trị, hơn nữa, cũng ko phải giá
trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư.
Nhưng để sản xuất giá trịthặng dư, trước hết nhà tư bản phải tổ chức sản xuất ra
những hàng hóa cú giá trị sử dụng, vì giá trị sử dụng là nội dung vật chất của hàng hóa, là
vật mang giá trị và giá trị thặng dư.
Vậy quá trình sx TBCN là sựu thống nhất giwaux quá trình sx giá trị sử dụng và quá
trình sx ra giá trị thặng dư.
- Quá trình sx trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức
lao động và tư liệu sản xuất mad nhà tư bản đã mua, có đặc điểm:
+ Một là công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB, lao động của anh ta
thuộc về nahf TB giống như những yếu tố khác của sx và được nhà tư bản sử dụng cho hiệu
quả cao nhất.
+ Hai là sp là do lao động của người công nhân tạo ra, nhưng nó ko thuộc về công
nhân mà thuộc sở hữu của nhà tư bản.
- Qua quá trình nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư ta có kết luận:
+ Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
+ngày lao động của công nhân bao giờ cũng chia thành 2 phần: phần ngày lao động
mà công nhân tạo ra 1 lượng giá trị ngang vs giá trị slđ của mình gọi là thời gian lao động
tất yếu và lao động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động tất yếu. Phàn còn lại của ngày
lao động gọi alf thời gian lao động thặng dư và lao động trong khaongr thời gian đó gọi là
lao động thặng dư.
+ sau khi nghiên cứu quá trình sx giá trị thặng dư nhận thấy mâu thuẫn trong công
thức chung của tư bản đã được giải quyết: việc chuyển hóa của tiền thành tư bản diễn ra
trong lưu thông, mà đồng thời ko diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà TB
mới mua được một thứ hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa slđ. Sau đó nhà tư bản sử dụng
hàng hóa đặc biệt đó trong sx để sx ra gái trị thặng dư cho nhà TB.
nghiên cứu giá trị thặng dư được sx ra như thế nào vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB>
• Bản chất của tư bản; sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến


- . Bản chất của tư bản:
+ Các nhà kinh tế học tư sản cho rằng, công cụ lao động, tư liệu sản xuất đều là tư bản;
thực ra công cụ lao động, tư liệu sản xuất là những yếu tố cơ bản của sản xuất vật chất trong
bất kỳ phương thức sản xuất nào; chúng chỉ là tư bản khi trở thành tài sản của nhà tư bản và
được dùng để bóc lột người lao động làm thuê. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
bằng cách bóc lột lao động không + công của người lao động làm thuê. Bản chất của tư
bảnlà phản ánh quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng
dư do giai cấp công nhân sản xuất ra.
• Tư bản bất biến, tư bản khả biến:


Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản ứng tiến ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa
là tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất. Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc
tạo ra giá trị thặng dư.
+ Bộ phận tư bản biến thành TLSX mà giá trị được bảo taonf và chuyển hóa vào sản
phẩm tức không thay đổi về lượng giá trị của nó đưuọc gọi là tư bản bất biến ( ký hiệu c)
+ Bộ phân TB dùng để mua SLĐ thì lại khác. Một là giá trị nó biến thành các tư liệu
sinh hoạt của ngườicông nhân và biến đi trong tiêu dùng của người công nhân. Mặt khác
trong quá trình lao động bằng lao động trừu tượng công nhân tạo ra giá trị lướn hơn gái trị
của bản thân slđ nó bằng gái trị SLĐ cộng vs gái trị thặng dư--> bộ phận TB dùng để mua
slđ đx ko ngừng chuyển hóa từ đại lượng bất biến thành địa lượng khả biến ( tăng lên về số
lượng trong quá trình sx)
+ Bộ phận tư bản bất biến thành slđ ko tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu
tượng của công nhân làm thuê tăng lên tức là biến đổi về lwuongj được gọi là tư bản khả
biến.
==> tư bản bất biến là điều kiện cần thiết ko thể thiếu để sx ra giá trị thặng dư, còn tư bản
khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó vì nó chính là bộ phạn tư bản đã lướn lên.
+ Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sx hàng hóa chính là chiếc chìa khóa để
xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.

• Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

- Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
Nếu ký hiệu m' là tỷ suất giá trị thặng dư, thì m' được xác định bằng công thức:
m' = m/v * 100%
- Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị mới do sức lao động tạo ra, thì
công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu. Tỷ suất giá trị thặng dư
còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần thời gian lao động thặng dư chiếm bao nhiêu
phần trăm so với thời gian lao động tất. Do đó, có thể biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo
một công thức khác:
m' =( thời gian lao động thặng dư/thời gian lao động tất yếu)*100%
Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nahf tư bản vs công nhân làm
thuê, nó chứ nói rõ quy mô bóc lột.
- Khối lượng giá trị thặng dư:
+ Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản
khả biến đã được sử dụng. Nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, thì M được xác
định bằng công thức: M = m' x V hay M=(m/v)*V trong đó V là tổng số tư bản khả biến mà
nhà tư bản sử dụng, v là tư bản khả biến đại biểu cho 1 slđ. Khối lượng giá trị thặng dư phản
ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Chủ nghĩa tư bản càng phát
triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng.

Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch


- Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối:
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sx ra giá trị thặng dư được thực
hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao
động tất yếu ko đổi và giá trị thặng dư được sx ra bằng phương pháp này gọi là giá trị thặng

dư tuyệt đối.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó được chia thành 4 giờ là thời gian lao động tất yếu
và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Do đó tỷ suất giá trị thặng dư là: m' = 4 / 4 x 100%
= 100% Giả định rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉ cần 2
giờ lao động đã tạo ra được một lượng giá trị mới bằng với giá trị sức lao động của mình.
Do đó tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 2 giờ là thời gian lao động tất yếu và 6 giờ
là thời gian lao động thặng dư. Do đó bây giờ tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là: m' = 6 / 2 x
100% = 300% Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động.
Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi
tiêu dùng của công nhân. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao
động trong các ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công
nhân hay tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt đó. Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật phát
triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu. Hai phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ
bóc lột công nhân làm thuê trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa
tư bản, việc áp dụng máy móc không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân,
mà trái lại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng xuất lao
động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Xét từng trường hợp, thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, xuất hiện
và mất đi. Nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn
tại thường xuyên. Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là
động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng
năng suất lao động, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng. C. Mác gọi giá
trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì giá trị
thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao
động (mặc dù một bên là dựa vào tăng năng suất lao động cá biệt, còn một bên dựa vào tăng

năng suất lao động xã hội). Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực
tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động, giảm giá
trị của hàng hoá.
• Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản ánh mối
quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó. Theo C.Mác, chế tạo ra giá trị
thặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong chủ
nghĩa tư bản, mục đích của sản xuất không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất ra giá trị


thặng dư, là nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa là mục đích và động cơ thúc
đẩy sự hoạt động của mỗi nhà tư bản, cũng như của toàn bộ xã hội tư bản. Nhà tư bản cố
gắng sản xuất ra hàng hoá với chất lượng tốt đi chăng nữa, thì đó cũng chỉ vì nhà tư bản
muốn thu được nhiều giá trị thặng dư. Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh
mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn để đạt
được mục đích đó: tăng cường bóc lột công nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao
động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất. Như vậy, sản
xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản, là cơ sở của sự tồn
tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nội dung của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa
bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê. Quy luật giá trị thặng dư ra đời và tồn tại
cùng với sự ra đời và tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Nó quyết định các mặt chủ yếu, các quá
trình kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa tư bản. Nó là động lực vận động, phát triển của chủ
nghĩa tư bản, đồng thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là
mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu chủ
nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn. Chủ nghĩa tư bản ngày nay tuy có những điều chỉnh
nhất định về hình thức sở hữu, quản lý và phân phối để thích nghi ở mức độ nào đó với điều
kiện mới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại nguyên vẹn, bản chất bóc lột
của chủ nghĩa tư bản vẫn không thay đổi. Nhà nước tư sản hiện nay tuy có tăng cường can

thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơ bản nó vẫn là bộ máy thống trị của giai
cấp tư sản. Tuy nhiên, do trình độ đã đạt được của văn minh nhân loại và do cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân mà một bộ phận không nhỏ công nhân ở các nước tư bản phát triển
có mức sống tương đối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao động và vẫn bị
nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Trong điều kiện hiện nay, sản xuất giá trị thặng dư có
những đặc điểm mới: Một là, do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên
khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động. Việc tăng năng
suất lao động do áp dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại làm cho chi phí lao động sống
trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh. Hai là, cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản
phát triển hiện nay có sự biến đổi lớn. Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và công nghệ hiện đại
nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ ngày càng tăng lên và ngày càng có vai trò quyết
định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư. Ba là, sự bóc lột của các nước tư bản chủ nghĩa
phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình thức: xuất khẩu tư
bản và hàng hoá, trao đổi không ngang giá... lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư bản chủ
nghĩa phát triển bòn rút từ các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua đã tăng lên gấp
nhiều lần. Sự cách biệt giữa những nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng và đang
trở thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay. Các nước tư bản chủ nghĩa phát triển
đã bòn rút chất xám, hủy hoại môi sinh, cũng như cội rễ đời sống văn hoá của các nước lạc
hậu, chậm phát triển.
Câu 8. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – Tích lũy tư bản?


Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

- Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục,
không ngừng.
- căn cứ quy mô tái sx được chia thành 2 loại: tái sx giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
+ Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ.
+Loại hình này thường gắn với nền sx nhỏ và là đặc trưng của nền sx nhỏ.



+ Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước. Loại
hình này thường gắn với nền sx lớn và là đặc trưng của nền sx lớn.
Hình thái điển hình của tái sản xuất trong chủ nghĩa tư bản không phải là tái sản xuất giản
đơn mà là tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn
trước, với một tư bản lớn hơn trước. Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trịthặng dư thành
tư bản phụ thêm.
- Tích lũy tư bản là sự chuyển hóa trở lại của giá trị thặng dư thành tư bản. thực chất của
tích lũy tu bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình tư
bản hóa giá trị thặng dư. Nói một cách cụ thể tích lũy tư bản là tái sx ra tư bản vs quy mô
ngày càng mở rộng. sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hó thành tư bản được là vì giá trị
thặng dư đã mang sẵn những yếu tố vật chất của TB mới.
- Tích lũy và tái sx mở rộng TBCN đã rút ra những kết luận vạch rõ bản chất bóc lột của
QHSX TBCN:
+ Nguồn gố duy nhất của TB tích lúy là giá trị thặng dư và TB tích lũy chiếm tỷ lệ ngày
càng lớn trong toàn bộ tư bản.
+ Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành
quyền chiếm đoạt TBCN.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản phải được chia làm 2 trường hợp:
+ Một là, với một khối lượng giá trịthặng dư nhất định thì quy mô của tích luỹ tư bản
phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trịthặng dư đó thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu
dùng của nhà tư bản.
+ Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy mô của tích luỹ tư bản phụ
thuộc vào khối lượng giá trịthặng dư. Do đó những nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng giá
trịthặng dư chính là nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ tư bản. Những nhân tố đó là:
++ Trình độ bóc lột slđ bằng những biện pháp: tăng cường độ lao động, kéo dài ngày
lao động, cắt giảm tiền lương của công nhân.
++ Trình độ năng suất lao động xã hội: năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ có thêm
những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, nên làm tăng quy mô của

tích lũy.
++ Sự chênh lệch giũa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng Trong quá trình
sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất,
nhưng chúng chỉ hao mòn dần, do đó giá trị của chúng được chuyển dần từng phần vào sản
phẩm. Vì vậy có sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Mặc dù đã mất dần
giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn
đủ giá trị. Do đó, nếu không kể đến phần giá trị của máy móc chuyển vào sản phẩm trong
từng thời gian, thì máy móc phục vụ không công chẳng khác gì lực lượng tự nhiên. Máy
móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng
lớn, do đó sự phục vụ không công của máy móc càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành
tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của tích lúy tư bản càng lớn.


++ Quy mô của tư bản ứng trước: vì trình độ bóc lột ko thay đổi thi klg giá trị thặng
dư do klg tư bản bất biến quyết định.Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận
tưbản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trịthặng dư bóc lột được càng lớn, do đó tạo
điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản.
• Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
- Trong quá trình sx TBCN, quy mô của TB cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ là
tập trung tư bản.
+ Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của TB cá biệt bằng cách tư bản hóa giá tị thặng
dư trong 1 xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. Tích lũy tư bản xét
về mặt làm tăng thêm quy mô của TB cá biệt là tích tụ tư bản.
+ Tích tụ tư bản, một mặt là yêu cầu của tái sx mở rộng, của sự ứng dụng tiến bộ khoa
học kĩ thuật mặt khác sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển
của sx TBCN tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tu bản.
+ Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những
tư bản cá biệt có sẳn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn. cạnh tranh và tín
dụng là những đòn bẩy mạnh nhất thúc đẩy tập trung tư bản.
+ Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô của tư

bản cá biệt. nhưng giũa chúng có những điểm khác:
+ + Nguồn tích tụ TB là giá trị thặng dư do đó tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư bản
cá biệt đồng thời làm tăng quy mô TB xã hội. Còn nguồn tập trung tư bản là những tư bản
cá biệt có sãn trong xh do đó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của TB cá biệt ko làm
tăng quy mô của tư bản xã hội.
++ Nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư , nó phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa tư
bản và lao động, còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sát nhập, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh
trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản, đồng thời nó tác động đến mối quan hệ giữa tư bản và
lao động.
- Tích tụ và tập trung tư bản có mối quan hệ mật thiết với nhau, tích tụ tư bản làm tăng
thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn dẫn đến tập
trung nhanh hơn. Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thauanj lợi để tăng cường bóc lột
giá trị thặng dư nên đấy nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ tư bản
và tập trung tư bản làm cho tích lũy tư bản ngày càng mạnh. Tạp trung tưu bản có vai trò rất
lướn đối với sự phát triển của TBCN. Nhờ tập trung tư bản mà xay dựng được xí nghiệp
lớn, sử dụng được kỹ thuật và công nghệ hiện đại.
Như vậy quá trình tích lũy tư bản gắn với quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng
tăng do đó nền sx TBCN trở thành nền sx xã hội hóa cao, làm cho mâu thuẫn kinh tế có bản
CNTB càng sâu sắc thêm.


Cấu tạo hữu cơ của TB:

Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về quy mô mà còn ko
ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó.C.Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị và cấu
tạo hữu cơ của tư bản.


Cấu tạo kỹ thuật tư bản là tỷ suất giữa số lượng TLSX và slg slđ sử dụng nhwungx

TLSX đó trong quá trình sx.


Để biểu thị cho cấu tạo kỹ thuật của tưu bản người ta thường dùng các chỉ tiêu như năng
lượng, số lượng máy móc do 1 công nhân sd trong sx. Cấu tạo kỹ thuật của Tb ngày càng
tăng len cùng với sựu phát triển của CNTB, điều đó biểu thị ở slg TLSX mà 1 công nhân sd
ngày càng tăng lên.
Cấu tạo giá trị của TB là tỷ lệ giữa slg giá trị của TB bất biến và slg giá trị của TB
khả biến cần thiết để tiến hành sx.


Cấu tạo giá trị bị ảnh hưởng bởi cấu tạo kĩ thuật, giá cả TLSX và giá cả SLĐ.
Cấu tạo giá trị và cấu tạo kĩ thuật có quan hệ chặt chẽ vs nhau.
• Cấu tạo hữu có của TB là cấu tạo giá trị của TB do cấu tạo kĩ thuật của TB quyết
định và phản ánh những sử biến đổi của cấu tạo kĩ thuật của TB.

Trong quá trình phát triển của CNTB cấu tạo kĩ thuật TB ngày càng tăng kéo theo sự
tăng lên của cấu tạo giá trị của TB, nên cấu tạo hữ cơ của TB cũng tăng lên. Sự tăng lên của
cấu tạo hữu có của TB biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, còn tư
bản khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm 1 cách tương đối. Sự giảm 1 cách tương
đối của TB khả biến cũng sẽ làm cho cầu slđ giảm 1 cách tương đối công nhân có thể rơi
vào tình trạng thất nghiệp.
Như vậy cấu tạo hữu cơ cuat TB tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên
nhân trực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong CNTB, còn nguyên nhân sâu sa của nạ thất
nghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất TBCN.
Câu 9 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận?


Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa:


Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi
phí lao động, bao gồm: lao động quá khứ, và lao động hiện tại. Lao động quá khứ (tức là lao
động vật hóa): biểu hiện của nó lá giá trị của tư liệu sản xuất - kí hiệu là c; và lao động hiện
tại (tức là lao động sống) đó là lao động tạo ra giá trị mới (v + m).
Xét dưới góc độ xã hội, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tao
ra giá trị của hàng hóa. Kí hiệu giá trị của hàng hóa là W: W = c + v + m .
Xét về mặt lượng: Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
Song, đối với nhà tư bản , họ không phải chi phí lao động để sản xuất hàng hóa, cho nên
họ không quan tâm đến điều đó. Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua
tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Do đó nhà tư bản chỉ xem hao phí hết bao
nhiêu lao động xã hội. C.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, kí hiệu (k).
k = c+ v


Chi phí sx TBCN là chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra
để sx hàng hóa.
Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hóa (


W = c+v+m) sẽ chuyển thành W = k + m
Như vậy giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau về
cả chất và lượng.
Về mặt chất : chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ảnh đúng, đầy đủ hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa, còn chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa (k) chỉ phản ảnh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng
hóa. Vì vậy, C.Mác chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với hình thành giá
trị hàng hóa, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.
Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế: (c + v) <
(c+v+m)
Vì tư bản sản xuất, được hình thành tư bản cố định và tư bản lưu động cho nên chi

phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước (k)
• Lợi nhuận:
Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng chênh
lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị) nhà tư bản không những bù
đắp số tư bản đã ứng ra, mà còn thu về một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được
gọi là lợi nhuận, kí hiệu là p.
Giá trị thặng dư được do với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn
bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thái biến tướng là lợi nhuận.
Nếu kỹ hiệu p là lợi nhuận thì công thức W=c+v+m=k+m W=k+p
Giữa p vs m có điểm giống và khác nhau:
Giống nhau: cả lợi nhuận và giá trị thặng dư đều có chung 1 nguồn gốc là kết quả
lao động ko công của công nhân.


Khác nhau: phạm trù của giá tị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của
nó là kết quả của sụ chiếm đoạt lao động ko công của công nhân. Còn phạm trù lợi nhuận
chẳng qua chỉ là 1 hình thái thần bí hóa của gái trị thặng dư phạm trù lợi nhuận phản ánh sai
lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê vì nó làm cho ngta hiểu
lầm rằng giá trị thanwgjj dư ko phải hci do lao động làm thuê tạo ra.




Tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giũa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng
trước.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p’ ta có p’= (m/c+v)*100(%)
Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự
chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Nhưng giữa m’ và p’ lại có sự khác nhau cả về chất và lượng:


Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
còn p’ ko thể phản ánh điều đó nó chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.




Về mặt lượng: p’ luôn nhỏ hơn m’ vì p’= (m/c+v)*100(%) còn m’=(m/v)*100(%)

Nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận:


Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ càng cao p’ càng lớn và ngược lại.



Cấu tạo hữu cơ tư bản: cấu tạo hữu cơ TB càng cao thì p’ càng giảm.

Tốc độ chu chuyển của tư bản: tốc độ chu chuyển càng lớn thì tần suấ t sản sinh ra
giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, gái trị thặng dư tăng lên p’
tăng lên.




Tiết kiệm tư bản bất biến: tư bản bất biến càng nhỏ thì p’ càng lớn.

Câu 10. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền?



Sự tập trung sản xuất vàcác tổ chức độc quyền

- Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặcđiểm
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc.
- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong
tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu được
lợi nhuận độc quyền cao.
- Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hoá, các liên minh độc quyền hình thành theo liên kết
ngang, nghĩa là mới chỉ liên kết những doanh nghiệp trong cùng một ngành, nhưng về sau
theo mối liên hệ dây chuyền, các tổ chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc, mở rộng
ra nhiều ngành khác nhau. Những hình thức độc quyền cơ bản là: cácten,xanhđica, tơrớt,
côngxoócxiom, cônggơlômêrát.
+ Cácten là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận
với nhau về giá cả, quy mô, sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, v.v.. Các nhà
tư bản tham gia cácten vẫn độc lập về sản xuất và thương nghiệp. Họ chỉ cam kết làm đúng
hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị. Vì vậy, cácten là liên
minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy ở vào vị
trí bất lợi đã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn.
+ Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten. Các xínghiệp
tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông: mọi việc mua bán do một ban quản trị chung của xanhđica đảm nhận. Mục đích của xanhđica là thống
nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hoávới giá đắt nhằm thu
lợi nhuận độc quyền cao.
+ Tơrớt là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, nhằm thống nhất cả việc


sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý. Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở
thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
+ Côngxoócxiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình

thức độc quyền trên. Tham gia côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cá
các xanhđica, tơrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ
thuật. Với kiểu liên kết dọc như vậy một côngxoócxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên
kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.
+ Cônggơlômêrát: liên ết đa nghành các nghành thì ko liên quan vs nhau về kĩ thuật.


Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính:

Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp cũng diễn ra quá
trình tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng, dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền
trong ngân hàng. Quy luật tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng cũng giống như trong
công nghiệp, do quá trình cạnh tranh các ngân hàng vừa và nhỏ bị thôn tính, dẫn đến hình
thành những ngân hàng lớn. Khi sản xuất trong ngành công nghiệp tích tụ ở mức độ cao, thì
các ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho công việc kinh doanh của các xí
nghiệp công nghiệp lớn
- Các tổ chức độc quyền này tìm kiếm các ngân hàng lớn hơn, thích hợp với các điều
kiện tài chính và tín dụng của mình. Trong điều kiện đó, các ngân hàng nhỏ phải tự sát nhập
vào các ngân hàng mạnh hơn, hoặc phải chấm dứt sự tồn tại của mình trước quy luật khốc
liệt của cạnh tranh. Quá trình này đã thúc đẩy các tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
-Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi quan
hệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp, làm cho ngân hàng bắt đầu có vai trò mới.
Ngân hàng từ chỗ chỉ là trung gian trong việc thanh toán và tín dụng, nay đã nắm được hầu
hết tư bản tiền tệ của xã hội nên có quyền lực vạn năng, khống chế mọi hoạt động của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa. Dựa trên địa vị người chủ cho vay, độc quyền ngân hàng cử đại
diện của mình vào các cơ quan quản lý của độc quyền công nghiệp để theo dõi việc sử dụng
tiền vay, hoặc trực tiếp đầu tư vào công nghiệp. Trước sự khống chế và chi phối ngày càng
xiết chặt của ngân hàng, một quá trình xâm nhập tương ứng trở lại của các độc quyền công
nghiệp vào ngân hàng cũng diễn ra. Các tổ chức độc quyền công nghiệp cũng tham gia vào
công việc của ngân hàng bằng cách mua cổ phần của ngân hàng lớn để chi phối hoạt động

của ngân hàng, hoặc lập ngân hàng riêng phục vụ cho mình. Quá trình độc quyền hoá trong
công nghiệp và trong ngân hàng xoắn xuýt với nhau và thúc đẩy lẫn nhau làm nảy sinh một
thứ tư bản mới, gọi là tư bản tài chính.
V.I.Lênin nói: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của
một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà
công nghiệp”.
Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền, chi
phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.



Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự. Thực
chất của chế độ tham dự là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đoàn tài chính nhờ có số cổ
phiếu khống chế mà nắm được một công ty lớn nhất với tư cách là công ty gốc (hay là
“công ty mẹ”); công ty này lại mua được cổ phiếu khống chế, thống trị được công ty khác,
gọi là “công ty con”; “công ty con” đến lượt nó lại chi phối các “công ty cháu” cũng bằng
cách như thế... Nhờ có chế độ tham dự và phương pháp tổ chức tập đoàn theo kiểu móc xích
như vậy, bằng một lượng tư bản đầu tư nhỏ, các nhà tư bản độc quyền tài chính có thể
khống chế và điều tiết được một lượng tư bản lớn gấp nhiều lần.
Ngoài “Chế độ tham dự”, bọn đầu sỏ tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như: lập công ty
mới, phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch, đầu cơ
ruộng đất... để thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Thống trị về kinh tế là cơ sở để bọn đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị và các mặt khác.
Về mặt chính trị, bọn đầu sỏ tài chính chi phối mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước,
biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng. Sự thống trị của bọn tài phiệt
đã làm nảy sinh chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt và nhiều thứ chủ nghĩa phản động
khác, cùng chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược để áp bức, bóc lột các nước đang
phát triển và chậm phát triển.





Xuất khẩu tư bản

V.I.Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài)nhằm
mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư
bản.
- Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu.
- Xuất khẩu tư bản xét về hình thức đầu tư có thể phân chia thành xuất khẩu tư bản hoạt
động (đầu tư trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay( đầu tư gián tiếp). Xuất khẩu tư bản trưc
tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao. Xuất khẩu tư bản
gián tiếp là cho vay để thu lợi tức. Xét về chủ sở hữu tư bản có thể phân chia thành xuất
khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân.
Việc xuất khẩu tư bản là việc mở rộng quan hệ sx tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài, là
công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm
vi thế giới, tuy nhiên xét về mặt khách quan nó cũng có tác động tích cực đến nền kinh tế
các nước nhập khẩu như thúc đẩy quá trình cơ cấu kinh tế thuần nông sang cơ cấu kinh tế
công – nông nghiệp.


Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền:


Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về
quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư
bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
- Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản đã chứng tỏ thị trường trong nước luôn luôn
gắn với thị trường ngoài nước. Đặc biệt trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, thị

trường ngoài nước còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đế quốc. Một mặt,
do lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi ngày càng phải có nhiều nguồn nguyên liệu và
nơi tiêu thụ; mặt khác, do thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc đẩy tư bản độc quyền tăng
cường bành trướng ra nước ngoài, cần có thị trường ổn định thường xuyên. V.I.Lênin nhận
xét: “Bọn tư sản chia nhau thế giới, không phải do tính độc ác đặc biệt của chúng, mà do sự
tập trung đã tới mức độ buộc chúng phải đi vào con đường ấy để kiếm lời” .
- Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền quốc gia có sức mạnh
kinh tế hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước “của mình” và các cuộc cạnh tranh khốc
liệt giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp định, đế củng cố địa vị
độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó hình thành
các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng cácten, xanhđica, tơrớt quốc tế...




Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc:

Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia thế
giới về lãnh thổ. V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: “Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên
liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu
trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn”.
- Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa, bởi vì thuộc địa là nơi bảo đảm
nguồn nguyên liệu và thị trường thường xuyên; là nơi tương đối an toàn trong cạnh tranh,
bảo đảm thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế, quân sự và chính trị. Từ sau năm
1880, những cuộc xâm chiếm thuộc địa bắt đầu phát triển mạnh. Đến cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, các nước đế quốc đã hoàn thành việc phân chia lãnh thổ thế giới. Đế quốc Anh
chiếm được nhiều thuộc địa nhất, sau đó đến Nga (Nga Hoàng) và Pháp. Số dân thuộc địa
của Pháp lại nhiều hơn số dân thuộc địa của ba nước Đức, Mỹ, Nhật cộng lại.
- Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn
đếncuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh

thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918 và cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939 -1945.
V.I.Lênin viết: “Khi nói đến chính sách thực dân trong thời đại chủ nghĩa đế quốc tư
bản, thì cần chú ý rằng tư bản tài chính và chính sách quốc tế thích ứng với nó... đã tạo nên
hàng loạt hình thức lệ thuộc có tính chất quá độ của các nước. Tiêu biểu cho thời đại đó,
không những chỉ có hai loại chủ yếu: những nước chiếm thuộc địa và những thuộc địa, mà
còn có nhiều nước phụ thuộc với những hình thức khác nhau, những nước này trên hình
thức thì được độc lập về chính trị, nhưng thực tế lại mắc vào cái lưới phụ thuộc về tài chính
và ngoại giao”



Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc có liên quan chặt chẽ vs nhau,
nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế là sựu thống trị của CNTB, về mặt
chính trị là hiếu chiến, xâm lược.


Câu 11. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định,hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại,với nhịp độ phát triển của lực lượng sản
xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao;là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp hoặc gián
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo quan hệ xã
hội,là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động
đấu tranh xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới-xã hội chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa. Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải trải qua 2 bước:
+ Bước 1 : giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị và giai cấp vô sản giành lấy
chính quyền nhà nước.
+ Bước 2 : giai cấp vô snar dung sự thống trị của mình để tùng bước đoạt lấy toàn bộ
tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ sx vào trong tay nhà nước,

tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa.
Hai bước này có quan hệ chặt chẽ vs nhau: giai cấp công nhân ko thể thực hiện được
bước thứ nhất thì cũng ko thể hiện được bước thứu 2 nhưng bước thứ 2 là quan trọng nhất
để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Để hoàn thành dk sứ mệnh lịch
sử của mình, giai cấp công nhân phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động xung
quanh mình, tiến hành 1 cuộc đâu tranh cách mạng xóa bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội
mới về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng. Đó là 1 qúa trình lịch sử lâu dài và hết
sức khó khăn.


Câu 12. Cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa?


Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ
nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội mới, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.


+ Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách mạng chính
trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được


chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản – nhà nước của giai cấp công nhân
và quần chúng nhân dân lao động.
+ Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về
chính trị nhằm thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản và thời kỳ sử dụng nhà nước của
mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa tư

tưởng…
Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa Nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc
cách mạng xã hội là do mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm
hãm của quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời. Quy luật chung của sự phát triển xã hội chỉ ra
rằng: lực lượng sản xuất không ngừng phát triển dẫn tới quan hệ sản xuất đã lỗi thời kìm
hãm sự phát triển, điều đó đòi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất mới cho phù hợp với lực
lượng sản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Thực chất đó là một cuộc
cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra cũng không nằm ngoài quy luật trên.
Nguyên nhân sâu xa là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá cao với
tính chất tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản, cho nên chừng nào quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn được duy trì thì nguyên nhân của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa vẫn còn tồn tại.




Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa:

Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa Động lực chủ yếu của cách mạng xã hội
chủ nghĩa là các giai cấp và tầng lớp mà lợi ích của họ có liên quan đến cách mạng xã hội
chủ nghĩa.


Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Tất cả những
phong trào lịch sử từ trước đến nay đều do thiểu số thực hiện, hoặc là mưu lợi ích cho thiểu
số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa
số” Cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục đích giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân
lao động khỏi tình trạng áp bức, bóc lột, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân, do vậy
thu hút được sự tham gia của đông đảo nhân dân lao động trong suốt quá trình cách mạng.



Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu của cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Là con đẻ của nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân ngày càng lên tăng
về số lượng, nâng cao về chất lượng, nhất là trong thời đại của nền kinh tế tri thức trong giai
đoạn hiện nay, công nhân ngày càng được tri thức hoá, vị trí và vai trò của họ ngày càng
được khẳng định trong cuộc đấu tranh vì một xã hội tiến bộ và văn minh. Giai cấp nông dân
có nhiều lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân, do đó cũng trở thành
động lực to lớn của cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong dân cư,nhất là đối với các quốc
gia chậm và đang phát triển. Bởi vậy, trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp



×