Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
Thi công
Nội dung
Chữ viết tắt
TC
2
Doanh nghiệp
DN
3
Công nhân viên
CNV
4
Kinh tế
KT
5
Kế toán – Tài chính
KT-TC
6
Nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ
NVL-CCDC
7
Bảo hiểm xã hội
BHXH
8
Chi phí
CP
9
Tài sản cố định
TSCĐ
10
Tài sản ngắn hạn
TSNH
11
Tài sản dài hạn
TSDH
12
Doanh thu thuần
DTT
13
Thu nhập doanh nghiệp
TNDN
14
Khoa học kỹ thuật
KHKT
15
Hoạt động kinh doanh
HĐKD
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Tên bảng biểu, sơ đồ
Trang số
Tổ chức doanh nghiệp
3
Tổ chức bộ máy kế toán
6
Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011 - 2013
9
Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011- 2013
11
Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013
13
LỜI MỞ ĐẦU
Sv: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước chủ trương mở rộng quan hệ hợp
tác với các nước trong mọi lĩnh vực. Để đáp ứng được nhu cầu về cuộc sống của
con ngưỏi, một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đó là xây dựng
và công nghệ.
Cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, ngành xây dựng và công nghệ
nói riêng đã tự khẳng định mình để có chỗ đứng trong thương trường. Muốn làm
được điều này doanh nghiệp phải có một lực lượng hùng hậu cả về nhân lực và
vật lực trong bộ máy quản lý không thể thiếu được.
Ngày nay để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao trong công tác
quản lý, phát huy vai trò của quản trị là hoạt động của doanh nghiệp một cách
thường xuyên, liên tục, toàn diện và có hệ thống, phát hiện và khai thác kịp thời
những khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ
chức công tác quản lý một cách cụ thể và sáng tạo, thích ứng với thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng đó nên trong thời gian thực tập tại Công
ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và công nghệ Hà Nội em đã tìm hiểu công
tác tổ chức quản lý tại công ty và công tác lập chiến lược kinh doanh của công
ty.
Với sự chỉ bảo giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên trong
công ty và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo CN. Hoàng Thị Hồng Nhung, em
đã hoàn thành bản báo cáo thực tập giai đoạn của mình tại công ty. Báo cáo
được hoàn thành trên cơ sở kết hợp giữa những kiến thức em đã học và thực tiễn
công tác ở công ty.
Sv: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây
dựng và Công nghệ Hà Nội
Tên công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng và Công nghệ Hà Nội
Trụ sở chính: Số 12 – Ngõ 135/10 – Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội
Mã số thuế: 0102054614
Tài khoản ngân hàng: 12510000300949
Mở Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam, Chi Nhánh Đông Đô
Tel: 04.38526506
Fax: 04.38526506
Vốn điều lệ: 9.800.000.000 đồng
Mệnh giá cổ phần: 1.000.000 đồng.
Gồm: 9.800 cổ phần.
Tổng số cán bộ công nhân viên: 197 người
Trải qua nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển, hiện nay Công ty
là một trong những đơn vị cổ phần làm ăn có hiệu quả . Trong những năm gần đây,
nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thật
đáng khích lệ, nó phản ánh một sự tăng trưởng lành mạnh, ổn định và tiến bộ.
Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây Dựng và Công nghệ Hà Nội là đơn vị kinh
doanh theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản
tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch trong phạm vi trách nhiệm được
quy định.
SV: Nguyễn Thị Hương
2
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và
công nghệ Hà Nội
SƠ ĐỒ 1.1: TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
KẾ HOẠCH
P. GIÁM ĐỐC
TỔ CHỨC
QUẢN LÝ
KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH
KỸ THUẬT,
VẬT TƯ
BAN CHỈ HUY CÁC CÔNG TRƯỜNG
ĐỘI XE
KẾ TOÁN VẬT TƯ
TẠI C.TRƯỜNG
CÁC ĐỘI THI
CÔNG XÂY
DỰNG
CÁC ĐỘI T.C
CHUYÊN DỤNG
(Nguồn : Phòng kế hoạch công ty)
Với cơ cấu trên , chức năng nhiệm vụ cụ thể các phòng ban đơn vị như sau :
Giám đốc : là người sáng lập ra doanh nghiệp, Giám đốc là người đại diện về mặt
pháp nhân cho Doanh nghiệp, chịu trước pháp luật về điều hành Doanh nghiệp .
Giám đốc có quyền hạn, trách nhiệm như sau :
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn cũng như hàng năm của
Doanh nghiệp, phương án, dự án đầu tư.
- Tổ chức quản lý Doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Hương
3
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với quy chế của
Doanh nghiệp.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật nhân viên trong Doanh nghiệp.
- Chịu sự kiểm soát của nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền đối với việc
chức năng nhiệm vụ theo quy định của của luật Doanh nghiệp nhà nước .
Các phó giám đốc:
Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành Doanh nghiệp theo
phân cấp ủy quyền của Giám đốc , chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ
được Giám đốc ủy nhiệm.
Phòng Kế hoạch: xây dựng và tư vấn các kế hoạch, đề án, dự án cho Doanh
nghiệp.
Phòng Kế toán tài chính: Giúp Giám đốc Doanh nghiệp tổ chức thực hiện
công tác kế toán thống kê của Doanh nghiệp và có nhiêm vụ, quyền hạn theo quy
định của pháp luật.
Các phòng ban khác: các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ chức năng
tham mưu, giúp Giám đốc điều hành các nhiệm vụ của Doanh nghiệp.
Phòng Tổ chức quản lý: thực hiện các kế hoạch nhiệm vụ nhân sự theo thủ
tục về hành chính của nhà nước.
Phòng kỹ thuật vật tư: quản lý trang thiết bị kỹ thuật, vật tư của Doanh
nghiệp.
Ban chỉ huy công trường : có nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra, đôn đốc các công
việc ở công trường. Nhất là khi thực hiện các dự án lớn doanh nghiệp đã xây dựng
nên sơ đồ tổ chức ở hiện trường, lập ra ban điều hành dự án để có thể đáp ứng
được các yêu cầu quản lí điều hành của nhà thầu cũng như các yêu cầu của chủ
thầu.
Lãnh đạo Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và công nghệ Hà Nội là
SV: Nguyễn Thị Hương
4
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
những người có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức thi công và quản lí các công
trình. Hiện doanh nghiệp cũng đang thu hút thêm nguồn nhân lực có tri thức cũng
như đào tạo nâng cao tay nghề của người lao động để có thể đáp ứng được quá
trình sản xuất kinh doanh của DN trong công cuộc đổi mới.
Hiểu rất rõ sự cần thiết của nguồn lực con người trong sự phát triển lớn mạnh
của Doanh nghiệp, Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và công nghệ Hà Nội
luôn cố gắng làm tốt công tác nhân sự, bố trí cán bộ nhân viên phù hợp với năng
lực của họ, phát huy tối đa tiềm năng của người lao động, đạt hiểu quả công việc
một cách tốt nhất, đặc biệt là bố trí nhân sự cho các công trình.
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức kế toán của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây
dựng và công nghệ Hà Nội.
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu
trong công tác tổ chức của công ty. Căn cứ vào khối lượng công việc và các vụ
phát sinh thì hiện tại công ty đang áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức
tập trung. Tất cả các công việc đều được thực hiện dưới sự chỉ đạo của kế toán
trưởng .
Phòng kế toán của doanh nghiệp phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ lập
hoặc thu nhận chứng từ, ghi sổ, xử lý các thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích
và tổng hợp của công ty.
Tại các công trình, công ty bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ theo dõi
hàng ngày, giờ lao động, lượng vật tư tiêu hao, chi phí phát sinh tại công trình và
chuyển chứng từ về cho phòng kế toán trung tâm xử lý. Các nhân viên trong bộ
máy kế toán có mối liên hệ chặt chẽ qua lại xuất phát từ sự phân công lao động vận
hành trong bộ máy công ty.
- theo đặc thù và quy mô kinh doanh phòng kế toán của doanh nghiệp được
biên chế gồm 6 người với nhiệm vụ và chức năng như sau:
SV: Nguyễn Thị Hương
5
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Sơ đồ 1.2: tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư
xây dựng và công nghệ Hà Nội.
Kế toán trưởng
KT
NVLCCDC
KT
lương
&
BHXH
KT
CP &
TSCĐ
KT
thanh
toán
Thủ
quỹ
(Nguồn: Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và công nghệ Hà Nội)
* Kế toán trưởng: Tổ chức chỉ đạo công tác kế toán của công ty, trực tiếp
kiểm tra việc tính toán, ghi chép phản ánh trên chứng từ, sổ sách kế toán của các
bộ phận kế toán. Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc, các hoạt động kinh tế
bằng tiền.
* Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Tổng hợp toàn bộ số liệu về
NVL,CCDC từ bảng kê để tính các chi phí sản xuất kinh doanh. Tính và lập bảng
phân bổ NVL,CCDC cho các đội sản xuất.
* Kế toán tiền lương và BHXH: Phản ánh đầy đủ chính xác và kịp thời kết
quả lao động của CNV. Tính toán tổng hợp đầy đủ tiền lương cho công nhân viên
chức theo định kỳ và các khoản phải nộp theo lương quy định của chế độ kế toán
hiện hành.
* Kế toán tổng hợp chi phí và TSCĐ: Tổng hợp chi phí từ các đội sản xuất.
Ghi chép và phản ánh kịp thời, đầy đủ số liệu và tổng giá trị của TSCĐ hiện có,
SV: Nguyễn Thị Hương
6
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
tình hình tăng giảm TSCĐ qua các năm, tính toán và lập bảng phân bổ khấu hao
TSCĐ.
* Kế toán thanh toán: Căn cứ vào chứng từ gốc khi tiến hành sản xuất, kế
toán thanh toán tiền thành lập phiếu thu, chi, kèm theo đầy đủ đúng chế độ chứng
từ kế toán quy định. Hàng ngày kế toán tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt, vào các bảng
kê sản phẩm dở dang và nhật ký chứng từ số 1.
* Thủ quỹ: Căn cứ các chứng từ, thủ quỹ tiến hành nhập-xuất quỹ, sau đó ghi
vào sổ nhật ký chứng từ số 2.
1.4 Chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động
1.4.1 Chức năng nhiệm vụ
- Tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các cơ sở vật chất kỹ thuật, các
phương tiện phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của công ty.
- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ trong ngành đồng thời hướng dẫn
các đơn vị trưc thuộc thực hiện các kế hoạch và nhiệm vụ cần thiết khác.
- Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổ chức kinh doanh trên các
lĩnh vực đăng ký kinh doanh theo pháp luật.
- Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách quản
lý sử dụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với
Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với các đơn vị, doanh nghiệp
trong và ngoài nước.
- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, công nhân theo phân cấp của Bộ
Thương mại. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động,
phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, không ngừng nâng cao bồi
dưỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực. Phân phối lợi
nhuận theo kết quả lao động công bằng hợp lí.
SV: Nguyễn Thị Hương
7
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
1.4.2 Phạm vi hoạt động
Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và công nghệ Hà Nội hoạt động trên
những lĩnh vực sau :
+ Xây dựng công trình nhà cửa dân dụng, công nghiệp, hạ tầng cơ sở.
+ Xây dựng, sửa chữa công trình giao thông ( đường, cầu, cống).
+ Xây dựng công trình kênh mương thủy lợi .
+ Xây dựng đường dây tải điện đến 35 KV và trạm biến áp.
+ Xây dựng lắp đặt điện, đường ống cấp thoát nước.
+ Gia công chế gỗ phục vụ xây dựng, mộc dân dụng.
+ Trang trí lắp đặt nội thất, văn phòng .
+ Sửa chữa hàn xì cơ khí .
+ Khai thác sản xuất vật liệu xây dựng .
+ Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản.
SV: Nguyễn Thị Hương
8
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
PHẦN 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
2.1: Tìm hiểu và phân tích cơ cấu Tài sản của Công ty CP tư vấn đầu tư xây
dựng và công nghệ Hà Nội năm 2011, 2012, 2013.
Trong giai đoạn 2011 – 2013, tại công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội
đã có sự thay đổi khá lớn về Tổng tài sản cũng như của cơ cấu tài sản của Công ty.
Dựa vào báo cáo tài chính của Công ty ta lập ra Bảng 2.1 thể hiện cơ cấu tài sản
cũng như xu hướng phát triển của Công ty trong giai đoạn 2011-2013 như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu Tài sản của Công ty năm 2011 – 2012 - 2013
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
ĐVT: Tỷ đồng, %
Chênh lệch
Chênh lệch
2012 /2011
2013 /2012
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ lệ
%
A. Tài sản ngắn hạn
15,76
79,95
17,34
82,16
17,80
80,94
1,58
10,00
0,46
2,68
I/ Tiền và CK tương đương
tiền
1,16
5,87
3,15
14,94
0,61
2,78
1,99
172,19
-2,54
-80,62
II/ Đầu tư tài chính ngắn
hạn
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
III/ Các khoản phải thu
0,38
1,93
1,16
5,51
9,28
42,21
0,78
204,99
8,12
698,88
IV/ Hàng tồn kho
13,88
70,41
12,60
59,73
7,91
35,95
-1,28
-9,21
-4,70
-37,27
V/ Tài sản ngắn hạn khác
0,34
1,72
0,42
1,99
-
-
0,08
23,53
-
-
B. Tài sản dài hạn
3,95
20,05
3,76
17,84
4,19
19,06
-0,19
-4,81
0,43
11,37
I/ Tài sản cố định
3,78
19,20
3,61
17,09
4,08
18,54
-0,18
-4,70
0,47
13,09
1) Tài sản cố định hữu hình
3,78
19,20
3,61
17,09
4,08
18,54
-0,18
-4,70
0,47
13,09
Nguyên giá
4,23
1,72
4,29
20,33
5,04
22,92
0,06
1,32
0,75
17,51
Giá trị hao mòn lũy kế
0,45
2,27
0,68
3,23
0,96
4,37
0,23
52,23
0,28
41,06
2) Tài sản cố định vô hình
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3) Chi phí XDCBĐ
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
II/ Đầu tư tài chính dài hạn
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
0,17
0,86
0,16
0,74
0,11
0,51
-0,01
-7,10
-0,04
-28,03
19,71
100,00
21,10
100,00
21,99
100,00
1,39
7,03
0,89
4,23
TÀI SẢN
III/ Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản
SV: Nguyễn Thị Hương
9
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
( Nguồn Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
SV: Nguyễn Thị Hương
10
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Năm 2012 Tổng tài sản của Công ty tăng 1,39 tỷ đồng so với năm 2011, tương
đương tăng 7,03%. Tiếp đó năm 2013 tăng thêm 0,89 tỷ đồng, tương đương tăng
4,23%. Điều này chứng tỏ trong 3 năm qua, Công ty có sự gia tăng về quy mô sản
xuất kinh doanh.
- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh trong năm 2012, từ 1,16 tỷ
lên 3,15 tỷ, tương đương 172,19%. Sự tăng lên này giúp tăng khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn của Công ty. Nhưng năm 2013 do nền kinh tế toàn cầu
khủng hoảng nên khoản này của Công ty bị giảm 2,54 tỷ so với năm 2012 tương
đương giảm 80,6%.
- Các khoản phải thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,78 tỷ đồng, tương
đương tăng 204,99%. Đặc biệt năm 2013 tăng so với năm 2012 là 8,12 tỷ đồng,
tương đương tăng 698,88%. Sự tăng lên này đồng nghĩa với việc số vốn Công ty bị
chiếm dụng tăng lên, điều này không tốt nhưng thực tế các khoản này bao gồm:
Các khoản tạm ứng cho nhà cung cấp phục vụ cho dự án công trình mới của Công
ty…
- Hàng tồn kho năm 2012 giảm 1,28 tỷ so với năm 2011 tương đương giảm
9,21%. Năm 2013 giảm so với năm 2011 là 4,7 tỷ, tương đương giảm 37,27%.
Điều này cho thấy việc mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty có hiệu quả rất
cao, số hàng bán ra có uy tín và chất lượng.
- Tài sản dài hạn của Công ty năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0,19 tỷ
đồng, tương đương giảm 4,81%. Do năm 2012 Công ty hầu như không đầu tư
trang thiết bị tài sản cố định, mà chỉ sửa chữa, cải tạo mới những trang thiết bị này,
Công ty cho rằng chưa thực sự cần thiết để đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định mà
đang tận dụng tối đa những trang thiết bị hiện có. Đến năm 2013, tài sản dài hạn
tăng so với năm 2012 là 0,43 tỷ, tương đương 11,37% do việc mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh dẫn đến Công ty phải mua sắm nhiều trang thiết bị mới phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
SV: Nguyễn Thị Hương
11
MSV: 10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
2.2: Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn của công ty CP tư vấn đầu tư
xây dựng và công nghệ Hà Nội
Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản, chính vì vậy Tổng nguồn vốn
của Công ty cũng tăng trong giai đoạn 2011- 2013. Dựa vào báo cáo tài chính
của Công ty ta lập ra Bảng 2.2 thể hiện cơ cấu nguồn vốn của công ty trong thời
gian 3 năm như sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2011 - 2012 –
ĐVT: Tỷ đồng
2013
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Chênh lệch
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ lệ
%
A. Nợ phải trả
10,13
51,40
11,48
54,42
8,07
36,70
1,35
13,33
I/ Nợ ngắn hạn
10,13
51,40
11,48
54,42
8,07
36,70
1,35
13,33
1. Vay và nợ ngắn hạn
0,91
4,76
9,06
42,94
5,99
27,12
8,16
901,10
2. Phải trả người bán
0,87
4,57
1,78
8,44
1,64
7,41
0,91
104,71
0,15
-8,14
3.Người mua trả tiền trước
7,30
38,35
-
-
-
-
7,30
100,00
-
-
4. Thuế và các khoản phải nộp
NN
0,37
1,96
0,64
3,04
0,53
0,00
0,27
71,85
0,11
17,00
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
B. Nguồn vốn CSH
9,58
50,36
9,62
45,58
13,92
63,06
0,04
0,38
4,31
44,79
I/ Vốn chủ sở hữu
9,52
50,04
9,56
45,29
13,86
62,78
0,03
0,36
4,3
1
45,08
1. Vốn đầu tư của CSH
5,40
28,38
5,40
25,59
9,83
44,52
0,00
0,00
4,4
3
82,04
2. Vốn khác của CSH
3,53
18,54
3,56
16,86
3,53
15,98
0,03
0,85
0,0
3
-0,84
4. LNST chưa phân phối
0,59
3,12
0,60
2,83
0,50
2,28
0,00
0,67
0,09
15,58
II/ Nguồn vốn kinh phí và quỹ
khác
0,06
0,32
0,06
0,29
0,06
0,28
0,00
3,33
0,0
0
0,00
II/ Nợ dài hạn
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Số
tiền
Tỷ lệ
%
3,41
3,4
1
3,0
7
29,70
29,70
33,92
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
0,06
0,32
0,06
0,29
0,06
0,28
0,00
3,33
0,00
0,00
Tổng nguồn vốn
19,71
100,00
21,10
100,00
21,99
100,00
1,39
7,05
0,89
4,22
(Nguồn báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
- Nợ phải trả trong 3 năm tăng giảm không đồng đều. Năm 2012 tăng so
với năm 2011 là 1,35tỷ đồng, tương đương tăng 13,33%, chủ yếu có sự tăng đó
là do vay nợ ngắn hạn tăng cao, lên đến 8,16 tỷ, tương đương với 901,1%.
Nhưng đến năm 2013 thì Nợ phải trả lại giảm so với năm 2012 là 3,41 tỷ đồng,
tương đương giảm 29,70%. Ngoài ra phải trả người bán giảm 0,15 tỷ tương
đương giảm 8,14%, điều này chứng tỏ Công ty đã cố gắng thanh toán nợ cho các
đối tác, đảm bảo uy tín của Công ty cũng như cho thấy tình hình tài chính của
Công ty đã có phần khả quan hơn và đang từng bước ổn định.
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 0,04 tỷ, tương đương tăng 0,38%
so với năm 2011 và năm 2013 tăng 4,31 tỷ, tương đương tăng 44,79% so với
năm 2012. Tuy khoản này trong 3 năm tăng lên không thực sự cao nhưng đã
phần nào làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn của Công ty theo hướng tích cực hơn,
làm tăng lên khả năng tự chủ về tài chính
+ Về Vốn đầu tư của chủ sở hữu được giữ nguyên trong năm 2011 và
2012. Đến năm 2013 thì tăng 4,43 tỷ, tương đương 82,04%. Có thể thấy việc
tăng vốn đầu tư của CSH là cấp thiết, giúp Công ty tăng sự độc lập về tài chính,
phần nào đảm bảo khả năng phát triển của Công ty.
+ Chỉ tiêu Nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm tỷ trọng nhỏ, và tăng không
đáng kể là do sự tăng lên đồng đều của quỹ khen thưởng phúc lợi. Chứng tỏ
trong thời kỳ khó khăn, Công ty vẫn chú trọng việc khuyến khích nhân viên, đây
là một điều khiện để kỳ tiếp theo công ty có thể có được những kết quả sản xuất
kinh doanh tốt hơn nữa.
2.3: Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty:
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Trước hết, nhìn tổng quan về tình hình hoạt động của Công ty trong giai
đoạn 2011 – 2013 ta có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty năm 2012
không duy trì được mức lợi nhuận cao, đến năm 2013 đã tiến bộ và đạt hiệu quả
tốt. Sự biến động trong sự suy thoái mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới cũng là
điều dễ hiểu. Điều này cũng phần nào cho thấy hoạt động kinh doanh của Công
ty đã dần vững vàng hơn, ít bị tác động của nền kinh tế chung hơn. Để thấy rõ
hơn kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta có Bảng 2.3 như sau:
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Tỷ
đồng
Chỉ tiêu
1. DTBH và CCDV
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
Năm
2012/2011
Số
Tỷ lệ
tiền
%
Chênh lệch
Số
tiền
Tỷ lệ
%
-18,31 -30,65
6,26
15,12
0,30
-
2013/2012
59,74
41,43
47,69
-
-
0,30
3. DTT về BH và CCDV
(3) = (1) – (2)
59,74
41,43
47,39
-18,31 -30,65
5,96
14,39
4. Giá vốn hàng bán
58,23
40,22
45,42
-18,01 -30,93
5,20
12,94
5. Lợi nhuận gộp về BH và
CCDV
(5) = (3) – (4)
1,51
1,21
1,97
-0,30
-19,74
0,76
62,54
6. Doanh thu hoạt động tài chính
0,06
0,06
0,05
0,00
0,00
-0,01
-11,67
7. Chi phí tài chính
0,19
0,33
0,93
0,14
71,65
0,59
178,08
Trong đó: Chi phí lãi vay
0,19
0,33
0,93
0,14
71,65
0,59
178,08
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
1,11
0,74
0,84
-0,37
-33,63
0,10
13,59
9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(9) = [(5)+(6)] – [(7)+(8)
0,27
0,20
0,26
-0,06
-24,06
0,06
29,21
10. Tổng LN trước thuế
0,27
0,20
0,26
-0,06
-24,06
0,06
29,21
0,07
0,05
0,07
-0,02
-24,24
0,02
30,00
0,20
0,15
0,20
-0,05
-24,00
0,04
28,95
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
11. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
12. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(12) = (10) – (11)
-
-
(Nguồn Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
-
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 giảm so
với năm 2011 là 18,31 tỷ, tương đương giảm 30,65%. Năm 2013 tăng 6,26 tỷ
đồng tương đương tăng 15,12% so với năm 2012.
Giá vốn hàng bán trong năm 2012 cũng giảm 18,01 tỷ đồng tương
đương giảm 30,93%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 5,2 tỷ, tương đương tăng
12,94%. Vì giá vốn hàng bán cao lại chưa ổn định qua các năm nên khoản Lợi
nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chưa ổn định. Cụ thể là năm
2011 đạt 1,51 tỷ, năm 2012 đạt 1,21 tỷ, năm 2013 đạt 1,97 tỷ.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng giảm không
đều. Do sự tăng lên của giá vốn mà năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0,06 tỷ,
tương đương giảm 24,06%. Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,06 tỷ, tương
đương 29,21%. Công ty có được sự tăng trưởng đó phần lớn là nhờ những chính
sách khuyến khích cán bộ nhân viên Công ty nỗ lực làm việc để đạt được hiệu
quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2012 giảm 0,05 tỷ so với năm 2011,
tương đương giảm 24%. Năm 2013 tăng 0,04 tỷ, tương đương 28,95%. Sự biến
động này là hợp lý so với sự biến đổi của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh. Qua đây có thể thấy các phương án trong kinh doanh xây dựng năm 2013
đã giúp Công ty có bước tiến tốt hơn.
Nhìn chung, sau quá trình đi hoạt động và liên tục cố gắng đổi mới các
quản lý sao cho hoàn thiện hơn, công ty đã đạt được những kết quả khả quan, ổn
định, phù hợp với quan điểm của Đảng, pháp luật Nhà nước (luật doanh nghiệp,
luật lao động, …).
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Ni
Trng i hc Kinh doanh v Cụng ngh H
PHN 3
NH GI CHUNG V MT S XUT, KIN NGH
3.1: ỏnh giỏ chung v cụng ty C phn t vn u t xõy dng v
cụng ngh H Ni
3.1.1: Mt s kt qu t c:
Về công tác quản lý:
Tổ chức bộ máy của công ty tơng đối gọn nhẹ, hợp lý. Các phòng ban chức
năng hoạt động có hiệu quả trong việc điều hành, quản lý hoạt động kinh
doanh cũng nh tham mu cho Ban giám đốc theo chức năng, nhiệm vụ của
mình.
Các cán bộ cao cấp của Công ty là những cán bộ giàu kinh nghiệm, tâm
huyết, đã có thời gian dài gắn bó với công ty.
Đội ngũ cán bộ, công nhân trẻ đợc đào tạo chính quy, năng động, nhiệt
tình và ham học hỏi.
Công ty đã đảm bảo thực hiện đúng các quy định, chế độ quản lý tài chính
hiện hành của Nhà nớc.
Về công tác sản xuất kinh doanh:
Từ khi bắt đầu hoạt động kinh doanh, Công ty đã thực hiện chiến lợc kinh
doanh đúng đắn đó là đi sâu vào lĩnh vực vật t thiết bị xây dựng vì phù hợp
với nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của thị trờng.
SV: Nguyn Th Hng
MSV:10A04688N
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Ni
Trng i hc Kinh doanh v Cụng ngh H
Công ty nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi của thị trờng bằng nhiều
biện pháp: đa dạng hóa các mặt hàng, đa dạng hóa đối tợng khách hàng và
nguồn hàng.
Xây dựng mối quan hệ uy tín với nhiều bạn hàng trong và ngoài ngành.
Giải quyết đợc công ăn việc làm cho nhiều nhân công lao động.
Về cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất của Công ty đợc trang bị khá hiện đại với các loại máy móc
kỹ thuật đợc nhập khẩu từ Nhật, Đức. Nhờ đó, chất lợng sản phẩm mà
Công ty cung cấp luôn đợc bảo đảm cả về mẫu mã lẫn kỹ thuật.
Hệ thống nhà xởng đợc đầu t mở rộng giúp Công ty có điều kiện thuận lợi
để mở rộng kinh doanh.
3.1.2: Mt s vn tn ti:
L cụng ty c phn vn kinh doanh l vn gúp ca cỏc c ụng sang lp
nờn trong nhng nm qua cụng ty xõy dng cỏc cụng trỡnh hu ht phi t
ng vn ra thi cụng xõy dng cỏc cụng trỡnh m khụng c tớnh lói
nờn ngun vn cú nhiu hn ch, do ú cụng ty phi i vay ngoi hot
ng SXKD. Nờn cn t chc s dng vn cú hiu qu hn, ng thi
cht ch v nghiờm tỳc hn trong cụng tỏc thanh toỏn nhiu khon vn i
chim dng. Trc mt, Cụng ty nờn s dng cỏc khon vn tm thi
nhn ri cha s dng nh li nhun cha phõn phi, cỏc khon phi tr
cha n hn tr,
Mt khỏc Cụng ty cn chỳ trng hn thu hi cỏc khon phi thu hoc
thu v cỏc khon n ca nhng cụng trỡnh ó hch toỏn xong. thu hi
c trit n cn tng cng b trớ ngi giỏm sỏt, m s theo dừi cho
tng khỏch hng, c thỳc thu hi cỏc khon phi thu.
Tng cng m rng cụng tỏc tip th u thu tt c cỏc cp, cú c ch
hp lý ng viờn v m bo cụng tỏc tip th vo hot ng cú hiu
SV: Nguyn Th Hng
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
quả, không vi phạm pháp luật. Giữ mối quan hệ đã có ở các tỉnh để khai
thác thêm những hạng mục tiếp theo và mở rộng thị phần ra giao thông,
thủy lợi.
3.2Một số đề xuất đối với đơn vị thực tập:
Qua phân tích tình hình tài chính của công ty, nhận thức được những tồn
tại công ty còn mắc phải, em xin có một số ý kiến đề xuất góp phần giải quyết
những bất cập này, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty.
Trước hết là về cơ cấu Nguồn vốn, Công ty cần giảm bớt nguồn vốn đi vay, tìm
các biện pháp sử dụng vốn tiết kiệm, từ đó tăng lợi nhuận và lợi nhuận giữ lại,
nhằm bổ sung nguồn vốn CSH. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
công ty cần phải tập trung vào các biện pháp sau:
+ Đối với các khoản phải thu : Do việc nghiệm thu theo công trình nên trong
các hợp đồng kí kết thì công ty nên quy định rõ phương thức và thời hạn trả
tiền cụ thể. Các điều khoản vi phạm hợp đồng, thời hạn thanh toán và các
điều kiện liên quan. Đồng thời công ty cần nghiên cứu để đưa ra các giải
pháp thu hồi nợ dung kỳ hạn đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp với
bạn làm ăn. Công ty nên cử cán bộ chuyên sâu chuyên trách khâu thu hồi nợ,
thường xuyên theo dõi, kiểm tra và đốc thúc thu hồi nợ.
+ Định kì tiến hành kiểm kê, kiểm soát đánh giá chính xác số vốn lưu động
hiện có thể kịp thời điều chỉnh những chênh lệch giữa thực tế với sổ sách kế
toán.
Chú trọng phát huy nhân tố con người, đào tạo bồi dưỡng cán bộ:
+ Thường xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ nghiệp vụ
chuyên môn của cán bộ công nhân viên, từ đó có các khoá học chuyên sâu nâng
cao trình độ chuyên môn.
+ Quản lý công tác cán bộ một cách nghiêm khắc, công minh, nhìn nhận
đánh giá đúng đắn những điểm tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
của đội ngũ lao động trong Công ty để từ đó phát huy những điểm tích cực và
hạn chế những tiêu cực
Ngoài ra, là công ty cổ phần hóa thì cần thiết phải xây dựng chiến lược lâu dài
và bền vững. Đồng thời cổ phần hóa nên chú trọng thêm nữa tới các đối tượng
lao động không bố trí được việc làm, chế độ bảo hiểm xã hội vẫn được hưởng
theo thời gian đã đóng.
3.3 Một số đề xuất đối với trường học và khoa về công tác đào tạo đại học
Nhà trường cần tăng số tiết học có khả năng áp dụng nhiều vào thực tế.
Đưa thêm những môn học thực hành giống như trong môi trường làm việc
thực sự, những nghiệp vụ theo sát chuyên môn thực tế. Bởi khi tiếp xúc với môi
trường doanh nghiệp thực sự, sinh viên sẽ cảm thấy rất bỡ ngỡ dù có nắm chắc
kiến thức trong sách vở.
Cần phải bổ xung nhiều hơn những buổi thuyết trình để nâng cao sự tự tin
cũng như khả năng phản biện của sinh viên. Trong đó có thể cho sinh viên 2
hoặc 4 lớp cùng tham gia thảo luận.
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và công
nghệ Hà Nội trên cơ sở tài liệu được cung cấp và tìm hiểu hoạt động của công ty
em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Cùng với các kiến thức được trang bị
ở trường và việc đi thực tế cho phép em tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn trong
công tác tổ chức bộ máy quản lý.
Trong thời gian qua thực tập ở Phòng KT- TC Công ty Cổ phần tư vấn
đầu tư xây dựng và công nghệ Hà Nội, được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn
và các cán bộ công nhân viên Phòng KT- TC công ty, bản thân em đó có cố gắng
hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế tài chính của công ty. Thời gian này công ty
tạo điều kiện để giúp em nắm bắt và thâm nhập thực tế, củng cố và hoàn thiện
kiến thức lý luận đã tiếp thu trong nhà trường. Đây là điều vô cùng quan trọng
đối với những sinh viên sắp ra trường, giúp chúng em làm quen với thực tế,
tránh được những lúng túng do có sự khác nhau nhất định giữa lý luận và thực
tiễn. Do thời gian thực tập trong giai đoạn này có hạn nên bài viết chỉ đề cập
những vấn đề chung nhất. Mà chưa trình bày những vấn đề sâu hơn về tài chính
tại công ty. Với trình độ và thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy giáo, cô giáo, các cô chú
anh chị trong Công ty và các bạn để bản báo cáo hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
MỤC LỤC
PHẦN 1.................................................................................................................2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI................................................................................2
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây
dựng và Công nghệ Hà Nội.................................................................................2
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và
công nghệ Hà Nội.................................................................................................3
1.4 Chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động................................................7
1.4.1 Chức năng nhiệm vụ...................................................................................7
1.4.2 Phạm vi hoạt động......................................................................................8
...........................................................................................................................8
.....................................................................8
PHẦN 2................................................................................................................9
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
...............................................................................................................................9
Bảng 2.1: Cơ cấu Tài sản của Công ty năm 2011 – 2012 2013.......................................................................................................................9
ĐVT: Tỷ đồng, %.................................................................................................9
2.2: Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn của công ty CP tư vấn đầu tư
xây dựng và công nghệ Hà Nội.........................................................................11
SV: Nguyễn Thị Hương
MSV:10A04688N