Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp kỹ thuật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 31 trang )

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường Đại học Mỏ – Địa
chất Hà Nội trước khi kết thúc 9 kỳ học tập và rèn luyện. Mặt khác, thực tập tốt nghiệp là
một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh viên có thể làm quen với công việc thực tế.
Thực tập tốt nghiệp là hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát
triển phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cần thiết của sinh viên theo mục tiêu đào tạo đã
đề ra. Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên có thể tìm hiểu và hòa nhập với môi trường làm
việc tại các cơ quan, doanh nghiệp. Tìm hiểu và hòa nhập với văn hóa doanh nghiệp,
ngành nghề hoạt động cũng như các quy định, nội quy của cơ quan và quan trọng nhất là
hiểu biết các yêu cầu công việc mình đang làm. Hoạt động thực tập nhằm mục đích giúp
sinh viên có thể vận dụng các kiến thức vào thực tế, để rèn luyện, hình thành các kỹ năng
nghiệp vụ, kỹ năng nghiên cứu, giải quyết vấn đề. Tóm lại mục đích của thực tập là giúp
sinh viên học hỏi và rèn luyện phong cách làm việc để tìm hiểu được vị trí công việc sẽ
làm trong tương lai.
Nhằm đảm bảo kỳ thực tập tốt nghiệp đạt hiệu quả cao, tạo môi trường làm việc
thực tế tốt và cung cấp đầy đủ lượng kiến thức phục vụ cho quá trình chuẩn bị đồ án tốt
nghiệp, sinh viên cần trang bị cho mình những kiến thức chuyên ngành cực kỳ kỹ lưỡng.
Ngoài ra, trong quá trình thực tập cần hoàn thành tốt các công việc được giao với tinh
thần tích tích cực và phát huy hết năng lực của bản thân trong các công việc.
Trong thời gian hơn 1 tháng thực tập tại Công ty Cổ phần Than Cao Sơn –
Vinacomin (từ 15/02/2016 đến 27/03/2016) cùng với sự hướng dẫn tận tình của ThS.
Đặng Ngọc Thủy và các cán bộ phòng môi trường trong Công ty, thực tập sinh Bùi Minh
Tùng (MSSV: 1121050331) đã kết thúc kỳ thực tập và hoàn thành các nội dung thực tập
đã của bộ môn đã đề ra.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến khoa Môi trường, đặc biệt là bộ môn Kỹ thuật
môi trường đã cho em có cơ hội được học hỏi và trải nghiệm thêm nhiều kiến thức thực
tế thông qua kì thực tập này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị cán bộ phòng
Đầu tư môi trường Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - Vinacomin, đặc biệt là chị Nguyễn


Thị Hiền đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lời để em có thể hoàn thành tốt kỳ
thực tập.
Trong quá trình làm báo cáo không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự thông
cảm cũng như sự góp ý của quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !


CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Giới thiệu về đơn vị thực tập.



Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO
SƠN - TKV



Tên tiếng Anh: VINACOMIN – CAO SON COAL JOINT STOCK COMPANY.



Tên giao dịch: VINACOMIN – CAO SON COAL JOINT STOCK COMPANY



Tên viết tắt:

VCASC

• Địa chỉ: Phường Cẩm Sơn, Thị xã Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh

• Điện thoại: (84)033.862210 - Fax: (84)033.863945
• Email:
Công ty cổ phần Than Cao Sơn – TKV trước đây là Xí nghiệp Xây dựng Mỏ than
Cao Sơn được thành lập ngày 06/06/1974 do Liên xô giúp đõ thiết kế và xây dựng.. Đến
ngày 26/05/1982, xí nghiệp phát triển thành Mỏ than Cao Sơn với trữ lượng than
nguyên khai công nghiệp toàn mỏ là 70.235.000 tấn than. Ngày 16/10/2001, mỏ đổi tên
thành Công ty than Cao Sơn. Ngày 08/08/2006, công ty chuyển thành Công ty Cổ phần
Than Cao Sơn – TKV là công ty con của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản
Việt Nam.

Hình 1. Công ty Cổ phần Than Cao Sơn – TKV


Theo thiết kế Liên Xô năm 1971, công suất mỏ Cao Sơn là 2 triệu tấn/ năm, trong
khi đó khu Bàng Nâu là 500.000 tấn/ năm, khu Cao Sơn 1,5 triệu tấn/ năm. (Khu Bàng
Nâu được bàn giao cho Công ty Đông Bắc). Năm 2006 Theo thiết kế mới đây, nhất
của Công ty Tư vấn xây dựng công nghiệp mỏ – TKV, nếu công ty khai thác xuống sâu
tới - 170 m, trữ lượng than công nghiệp của công ty đạt 400.000.000 tấn
Từ năm 2001 đến nay, công ty đã nâng công suất mỏ lên trên 1.000.000
tấn than/năm. Năm 2005, công ty sản xuất 2.000.000 tấn. Năm 2007 Công ty than Cao
Sơn được giao nhiệm vụ khai thác 3 triệu tấn than và bóc xúc trên 23.310.000.000 m3 đất
đá, hệ số bóc gim từ 10 m3/tấn (4 năm trước đó: 2003 đến 2006) xuống còn 7,77 m3/tấn.
Khi có yêu cầu của nền kinh tế Công ty cổ phần than Cao Sơn có thể khai thác 3,3 triệu
tấn đến trên 3,5 triệu tấn than/ năm đạt gấp 2,3 lần công suất thiết kế. Tháng 12 năm
2007, công ty tổ chức lễ đón mừng tấn than thứ 3 triệu, hoàn thành toàn diện và hoàn
thành vượt mức kế hoạch năm 2007, khai thác trên 3,2 triệu tấn than và bóc xúc trên
23.100.000triệu m3 đất đá, tiêu thụ trên 3,1 triệu tấn than, doanh thu đạt trên 1.300 tỷ
đồng, lợi nhuận dự kiến đạt trên 31 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động đạt
trên 4,3 triệu đồng/người- tháng. Cá biệt, công nhân vận hành máy, máy xúc, lái xe ô tô
vận chuyển than, đất đạt trên 10 triệu đồng/người-tháng.

Sau 33 năm (1974 -2007), liên tục phấn đấu trưởng thành, vừa xây dựng con
người mới vừa áp dụng công nghệ khai thác, thiết bị tiên tiến nhất trên thế giới của các
nước Mỹ, Nhật, Thuỷ điển, Nga… công ty đã khai thác được 27.000.000 tấn than, bốc
xúc và vận chuyển được 199.000.000 m3 đất đá, xứng đáng với danh hiệu Anh hùng Lao
động của Đảng và Nhà nước trao tặng.
a) Sơ đồ tổ chức.

GIÁM ĐỐC
PGĐ phụ
trách chính

Tổ chức CTXH
trong công ty
Các PGĐ
khác

PHÒNG MÔI
TRƯỜNG
Công tác bảo vệ môi
trường tại các đơn vị


1.4.3.19. T chc sn xut

phó
giám đốc

Phó
giám đốc kỹ thuật


Giám đốc

Phó giám đốc Cơ điện vận tải

Kế toán trởng

Phó giám đốc phụ trách an toàn, bảo vệ, y tế

sản xuất

Phòng điều khiển sx
Kỹ thuật khai thác

Tổ chức đào tạo
Phòng Cơ điện

Kế toán Tài chính
Ban bảo vệ quân sự

Thanh tra Kiểm toán
Phòng kỹ thuật an toàn

Trắc địa
địa chất
Thanh tra Kiểm toán

Lao động Tiền lơng
Phòng Kỹ thuật vân tải
Kế hoạch & Giá thành sp


Đội thống kê

Phòng kCs

Phòng y tế

Phòng tvt
Văn phòng giám đốc

Phòng đầu t
Xây dựng

Phòng Môi trờng
Phòng cnt

Mụ hỡnh tụ chc qun lý sn xut Cụng ty CP than Cao Sn-Vinacomin

Phân xởng đời sống
Vật t


b) Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban, phòng môi trường

Chức năng:
Là phòng tham mưu cho lãnh đạo Công ty về quản lý, tổng hợp công tác bảo vệ môi
trường của công ty.

Nhiệm vụ:
Là đầu mối lãnh đạo Công ty trong quan hệ và các cơ quan chức năng về quản lý
môi trường thuộc các cấp; thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ môi trường của

Công ty (lập ĐMC, ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường, lập các dự án và ký quỹ cải tạo và
phục hồi môi trường sau khi khai thác than, quản lý chất thải, khai thác và sử dụng nước,
xả thải, các vấn đề khác có liên quan); thực hiện các giải pháp liên quan đến môi trường
đối với các chương trình biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, sản xuất sạch hơn, cơ chết
phát triển sạch;
Đề xuất và tổ chức, phối hợp tổ chức ứng dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ
môi trường (kể cả các chương trình, dự án hợp tác với bên ngoài) với lĩnh vực sản xuất
than của Công ty.
Quản lý các dự án môi trường; báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM); các
đề án, phương án bảo vệ môi trường ...; trực tiếp xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường
(bao gồm: kế hoạch năm, giai đoạn và kế hoạch môi trường chiến lượn); các công trình
bảo vệ môi trường của Công ty;
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý bảo vệ môi trường và các quy định
quản lý về lĩnh vực môi trường trong công ty;
Xây dựng kế hoạch và giám sát kết quả quan trắc môi trường của Dự án ĐTM; tổ
hợp báo cáo kê khai các loại phí BVMT với các cơ quan quản lý nhà nước và chuyển cho
phòng KTTC nộp phí theo quy định của pháp luật; Kịp thời đề xuất các giải pháp cải
thiện môi trường làm việc cho người lao động;
Chủ trì lập phương án quản lý và đôn đốc theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra các đơn thu
gom, lưu trữ và xử lý tiêu hủy chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại theo
quy định của Luật môi trường; trực tiếp quản lý sổ Chủ nguồn thải, chất thải nguy hại và
quyển chứng từ chất thải nguy hại do Sơ Tài nguyên & Môi trường cần theo dõi, kiểm
tra, thẩm định và đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng xử lý chất thải nguy hại theo quy
định của Luật môi trường;
Đề xuất các biện pháp để giải quyết những công việc phát sinh hoặc cấp bách trong
công tác bảo vệ môi trường;
Đôn đốc, giám sát, kiểm tra; có các biện pháp nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng các
dự án môi trường và cải thiện môi trường;
Nghiệm thu, xác nhận khối lượng, chất lượng các công trình, dự án về môi trường;
Đề xuất và xây dựng các giải pháp liên quan tới môi trường trong các chương trình

ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, sản xuất sạch hơn do Tập đoàn
Vinacomin phát động;


Quản lý và phối hợp các đơn vị trong Công ty quản lý, sử dụng chi phí môi trường
của Công ty;
Hướng dẫn nghiệp vụ cho các đơn vị trong Công ty việc thực hiện các quy định
pháp luật của nhà nước và các quy định của Tập đoàn Vinacomin về bảo vệ môi trường;
Phối hợp với các phòng ban liên quan để tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất
việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các đơn vị trong Công ty;
Quản lý hồ sơ, nghiệp vự về BVMT; báo cáo công tác BVMT với các cơ quan quản
lý nhà nước theo quy định của Luật môi trường và theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp
trên;
Thực hiện sơ, tổng kết, báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực phòng phụ trách;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của lãnh đạo Công ty;
2. Điều kiện địa lý tự nhiên.
a) Vị trí địa ly
Mỏ Cao Sơn nằm trong cụm 3 mỏ lộ thiên Đèo Nai - Cọc Sáu - Cao Sơn, cách thị
xã Cẩm Phả khoảng 4 km về phía Bắc.
Phía Bắc giáp mỏ than Khe Chàm I.
Phía Đông giáp mỏ than Bắc Cọc Sáu.
Phía Nam giáp mỏ than Đèo Nai.
Phía Tây giáp mỏ than Đông Đá Mài.

Hình 2.Vị trí mỏ than Cao Sơn – Cẩm Phả


b) Điều kiện địa chất thủy văn
 Nước mặt:
Hệ thống nước mặt chỉ tồn tại trong mỏ ở những trận mưa và được tiêu thoát tự

nhiên theo mương rãnh chảy về phía Bắc đổ ra sông Mông Dương.
Gần khu mỏ có hai nguồn nước mặt đáng kể là hồ Bara và suối Khe Chàm:
Suối Khe Chàm: Nằm phía Bắc khai trường mỏ Cao Sơn, hướng chảy Tây Nam Đông Bắc đến khoảng tuyến T.IX thì nhập vào suối Bàng Nâu, rồi chảy ra sông Mông
Dương. Hiện tại địa hình khu vực đã thay đổi rất nhiều do kết quả khai thác lộ thiên trong
khu vực, làm biến đổi dòng chảy, có nhiều chỗ chỉ là những lạch nhỏ, lòng suối rộng
trung bình 5m đến 10m, có nơi rộng đến 20m. Lòng suối bị đất đá thải do khai thác lộ
thiên lấp lên nhiều. Lưu lượng đo được lúc mưa to lớn nhất Qmax = 2688 l/s, nhỏ nhất
0,045 l/s, vào mùa mưa lũ còn lớn hơn rất nhiều, làm ngập lụt cả một phần thung lũng
Đá Mài.
Suối Khe Chàm là một suối lớn, cắt qua địa tầng chứa các vỉa than từ vỉa 12 đến vỉa
14-4 có giá trị công nghiệp. Suối có lưu vực rộng lớn kể cả suối chính và phụ có tới hàng
chục km2. Suối có độ dốc khá lớn, chênh lệch khoảng 230 ÷ 300 m. Nước tập trung khá
nhanh nhưng thoát cũng dễ dàng, chỉ trong nửa ngày là giao thông đi lại bình thường.
Nguồn cấp chính cho suối là nước mưa và nước tháo khô mỏ. Nhìn chung nước mặt
trong khu mỏ không nhiều. Hiện tượng bị ngập lụt tức thời thường xuyên xảy ra vào mùa
mưa, gây trở ngại cho giao thông. Các số liệu về lưu lượng nêu trên chưa phải là lớn nhất
vì mưa lũ không thể đo đạc được.
Qua nhiều năm khai thác, địa hình bề mặt nguyên thuỷ đã biến đổi hoàn toàn. Địa
hình mỏ hiện tại bao gồm các tầng đất đá, moong và bãi thải. Phía Tây Nam khu mỏ có
địa hình cao với độ cao +430 m. Đáy mỏ hiện nay đã xuống đến mức -75 m.
Mỏ Cao Sơn là mỏ lộ thiên lớn, lưu vực rộng, lại đang khai thác xuống sâu. Vì vậy
yếu tố địa chất thuỷ văn mỏ nói chung và yếu tố nước mưa nói riêng có tác động rất lớn
đến công tác mỏ.
Trong quá trình khai thác, các đoạn mương nằm trên tầng công tác luôn được dịch
chuyển theo sự phát triển của khai trường và được cố định khi các tầng đó đi vào bờ kết
thúc.
 Nước ngầm:
+ Nước trong tầng Đệ Tứ (Q):
Tầng chứa nước này nằm trên các lớp đất phủ, đá thải có khả năng chứa và lưu
thông nước rất tốt.

+ Nước trong địa tầng chứa than (T3n-r):


Đây là một phức hệ chứa nước áp lực nằm trong điệp chứa than Hòn Gai - Cẩm
Phả. Đất đá ở trong tầng chứa than được trầm tích theo chu kỳ từ hạt thô đến hạt mịn. Có
mặt trong phức hệ này bao gồm cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than,
cụ thể như sau:
a. Lớp cuội kết và sạn kết: Chiếm tỉ lệ khoảng 30%, là loại đất đá phân bố khá rộng
rãi. Trong lớp có nhiều khe nứt, có khả năng chứa nước tốt.
b. Cát kết: Chiếm khoảng tỉ lệ khoảng 35%, là loại đất đá có mặt trên toàn bộ diện
tích khoáng sàng, có chiều dày từ vài mét đến 50 m. Thành phần chủ yếu là các hạt thạch
anh có đường kính từ 0,01 đến 0,05 cm, được gắn kết với nhau bởi xi măng silic rắn chắc.
Trong lớp thường có nhiều khe nứt, càng xuống sâu độ hạt càng nhỏ dần. Đây là đá có
khả năng chứa nước sau lớp cuội, sạn kết.
c. Bột kết: Chiếm tỉ lệ khoảng 25%, khá phổ biến trong khoáng sàng, nhất là sát
vách, trụ vỉa than. Trong lớp ít khe nứt, thành phần chủ yếu là các hạt sét, vì vậy đây là
lớp đá chứa nước kém.
d. Sét kết, sét than, than: Chiếm tỉ lệ khoảng 10%, thường chỉ xuất hiện ở sát vách,
trụ và xen kẹp trong các vỉa than. Đây là loại đá hầu như không chứa nước. Lớp sét, sét
than phân lớp mỏng, mềm, bở khi gặp nước dễ bị trương nở.
Nguồn cung cấp nước cho phức hệ này chủ yếu là nước mưa. Về động thái tầng
chứa nước ngầm trong trầm tích (T3n-r), mực nước giao động theo mùa, vào mùa mưa
mực nước cao hơn mùa khô từ 2 ÷ 4 m.
+ Nước trong các đứt gãy:
Trong khu mỏ có nhiều đứt gãy, hầu hết các đứt gãy có phương chủ yếu là vĩ tuyến.
Đất đá trong các đới phá huỷ thường là các mạch thạch anh, cát, bột, sét lẫn lộn, mức độ gắn
kết rời rạc, phần lớn các đới thường khác, đứt gãy L - L có K = 0,0003 m/ng.đ, đứt gãy A A có huỷ hoại đều nghèo nước.
Hệ số thấm nhỏ hơn nhiều so với đất đá bình K = 0,0036 m/ng.đ.
+ Tính chất hoá học của nước:
Nước dưới đất chủ yếu mang tính kiềm, thuộc loại Bicacbonat Magiê hoặc

Bicacbonat Natri - Kali canxi khả năng ăn mòn yếu đến không ăn mòn.
Trong những năm qua, do quá trình đào sâu của mỏ đã làm thay đổi động thái của
các tầng chứa chứa nước, cao trình các tầng chứa nước bị hạ thấp từ 30 ÷ 50 m so với ban
đầu.


c) Điều kiện khí tượng thủy văn.
Khu mỏ Cao Sơn nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình trong năm từ 21 – 23oC, lượng mưa trung bình hàng năm 1.995 m,
độ ẩm trung bình 82 – 85%. Mùa lạnh thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 11 và kết thúc vào
cuối tháng 3 năm sau, trong khi đó mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu
tháng. Mùa ít mưa bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, mùa mưa nhiều bắt đầu
từ tháng 5và kết thúc vào đầu tháng 10 Mưa thường lớn nhất vào tháng 7, 8 hàng năm.
Sau đây là các thông số đáng lưu ý về lượng mưa.
Với lượng lớn nhất trong ngày là 258,6 mm (ngày 11/7/1960).
Với lượng lớn nhất trong tháng là 1089,3 mm (tháng 8/1968).
Với lượng lớn nhất trong mùa mưa của năm là 2850,8 mm (1960).
Số ngày mưa nhiều nhất trong mùa mưa là 103 ngày (1960).
Với lượng lớn nhất trong một năm là 3076 mm (năm 1966).
Số ngày mưa nhiều nhất trong 1 năm là 151 ngày.
3. Điều kiện kinh tế xã hội.
Mỏ than Cao Sơn nằm trong khu vực tập trung nhiều mỏ và công trường khai thác
than đang hoạt động. Hệ thống hạ tầng, kinh tế của mỏ đã được xây dựng tương đối đồng
bộ. Từ mỏ đã có hệ thống đường giao thông nối liền với các mỏ than Cọc Sáu, Khe Tam,
Khe Chàm, Mông Dương...
Khu mỏ nằm ở Thành phố Cẩm Phả là nơi có rất nhiều tiềm năng về phát triển kinh
tế như công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo
thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch...
Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 14%, thu ngân sách thành phố là trên 1000 tỷ
đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700 USD. Cẩm Phả có hệ thống đường

sắt dùng chuyên chở than chạy dọc thành phố chở than đến Nhà máy Tuyển Than Cửa
Ông Các mỏ than lớn như Cọc Sáu, Ðèo Nai, Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Dương
Huy, Thống Nhất. Ngoài ra, các khoáng sản khác như antimon, đá vôi, nước khoáng đều
là những tài nguyên quý hiếm. Vùng núi đá vôi ở Cẩm Phả là nguồn nguyên liệu dồi dào
cho việc phát triển các ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng, với Nhà
máy xi măng Cẩm Phả. Thành phố Cẩm Phả có nghề khai thác hải sản với hơn 50 km bờ
biển, nhưng chủ yếu là đánh bắt trong bờ, sản lượng thấp.
Dân cư trong vùng khá đông đúc, chủ yếu là công nhân mỏ và một số làm nghề
trồng trọt, dịch vụ...thành phần dân cư chủ yếu là người kinh và một số dân tộc ít người
khác.


CHƯƠNG 2. TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ.
1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư
 Sự cần thiết đầu tư.
Trong than và đất đá khu vực mỏ than Cao Sơn có chứa lưu huỳnh dưới dạng Pyrit.
Dưới tác động của quá trình khai thác, lưu huỳnh trong than và đất đá tiếp xúc với nước
mưa và nước ngầm chảy tập trung vào moong khai thác làm cho nước trong moong có
tính axit (pH = 3,5 – 6) và hàm lượng sắt cao (từ 20 – 50mg/l)
Hiện nay mỏ than Cao Sơn chưa có hệ thống xử lý nước thải nên nước thải moong
không xử lý mà đổ trực tiếp ra suối Đá Mài sau đó chảy ra sông Mông Dương làm hủy
hoại môi trường sinh thái cũng như tác động xấu đến môi trường sống và cảnh quan khu
vực. Việc khai thác ngày càng xuống sâu đòi hỏi công tác bơm nước thải trong moong
công trường với khối lượng ngày càng lớn.
Trong thời gian tới, nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sản xuất ngày càng lớn như:
phục vụ cho tưới đường dập bụi, phục vụ cho công nghiệp... Do vậy, lượng nước thải tại
mở Cao Sơn sau khi xử lý sẽ được tái sử dụng một phần cho sản xuất cũng như công tác
bảo vệ môi trường.
Để đảm bảo ổn định sản xuất cho mỏ than Cao Sơn và tuân thủ pháp luật về bảo vệ
môi trường, thực hiện chiến lược phát triển bền vững của Tập đoàn Công nghiệp Than –

Khoáng sản Việt Nam, việc xử lý nước thải tại mỏ than Cao Sơn là vô cùng cần thiết.
Việc xây dựng Trạm xử lý nước thải mỏ than Cao Sơn đảm bảo nước sau xử lý đạt
quy chuẩn nước công nghiệp, để cấp cho các nhà máy trong khu vực cho mục đích sản
xuất, hạn chế nguồn nước thải sinh hoạt. Ngoài ra, Trạm xử lý được coi như một công
trình thử nghiệp cho việc xử lý chất ô nhiễm môi trường kết hợp với tái sử dụng chất thải
nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp mở cũng
như phát triển kinh tế môi trường.
Xuất phát từ lý do trên, việc đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải mỏ than Cao
Sơn là cần thiết.
 Mục tiêu đầu tư.
Việc đầu tư, xây dựng: “Trạm xử lý nước thải mỏ than Cao Sơn” nhằm các mục tiêu
chính sau:
-

Xử lý lượng nước thải bơm thoát ra của mỏ than Cao Sơn đạt quy chuẩn môi trường theo
QCVN 24:2009/BTNMT (cột B) trước khi thải ra môi trường.
Góp phần bảo vệ môi trường khu vực vịnh Bái Tử Long và khu dân cư, khu công nghiệp
lân cận.


-

Sử dụng một phần nước thải sau khi được xử lý để cung cấp cho nhà máy tuyển than,
cung cấp nước để tưới đường và các mục đích khác nhằm hạn chết nguồn nước sạch dùng
cho sinh hoạt.
2. Đặc điểm nước thải mo
Căn cứ vào kết quả quan trắc môi trường định kỳ hằng năm của Công ty than Cao Sơn và
kết quả phân tích mẫu nước thải bổ sung do Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi
trường Than – Khoáng sản Việt Nam thực hiện cho thấy:
• Nước thải mỏ than Cao Sơn có các chi tiêu pH, Fe, Mn, TSS thường xuyên không

đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép.
ST
T
1

Chỉ tiêu

Nước thải trước xử lý

pH

3,5 – 6

QCVN 40:2011/BTNMT
(Cột B)
5,5 – 9

2

Fe (mg/l)

20 – 50

5

3

Mn (mg/l)

1,03 – 4,18


1

4

TSS (mg/l)

134 – 422

100

5

Các chỉ tiêu khác

Đạt tiêu chuẩn

Đạt tiêu chuẩn

• Chất lượng nước thải thay đổi theo mùa và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.
Thường vào mùa mưa độ pH cao, hàm lượng Fe và Mn thấp, hàm lượng TSS cao.
Ngược lại vào mùa khô, nồng độ pH thấp, hàm lượng Fe và Mn cao, hàm lượng
TSS thấp.
• Hiện nay, nước thải mỏ than Cao Sơn được bơm từ moong lên hệ thống trạm xử lý
nước thải đặt ở mặt bằng +110, tại đây nước thải được đưa vào quy trình xử lý.
Lưu lượng nước thải đầu vào được kiểm soát qua hệ thông phà bơm nước đầu vào
đặt tại moong chứa nước thải.
3. Hệ thống thoát nước.
 Hệ thống thoát nước tự chảy.
Hiện tại mỏ đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rãnh đỉnh và mương thoát nước tự

chảy nhằm hạn chế tối đa lượng nước mặt chảy xuống đáy moong bảo gồm:
Thoát nước ngoài khai trường – rãnh đỉnh.
-

Hệ thống rãnh thoát nước dọc tuyến đường 25 từ mức +90 Cọc Sáu đến +140 ĐCS từ
+140 ĐCS đến đường rẽ vào sàng I và từ +115 đến đường rẽ vào phân xưởng ôtô mức
+35.


-

Rãnh thoát nước dọc tuyến đượng rẽ vào phân xưởng sửa chữa ôtô mức +35 đến trạm bảo
vệ số 3.
Rãnh thoát nước, hệ thống cống qua đường, dọc tuyến đường khu vực vào sàng I.
Rãnh nước các ống cống qua đường dọc tuyến đường vào PX Cơ điện.
Mương nước +50 đến +29 các ông cống qua đườn khu vực PX ô tô.
Thoát nước trong khai trường.




-

Vành đai thoát nước phía Tây Cao Sơn
Hệ thống thoát nước dọc tầng +80 đến +35
Rãnh thoát nước khu vực sàng 2+3
Vành đai thoát nước phía Nam Cao Sơn
Rãnh thoát nước từ +330 đến +230 dọc đường ra bãi thải phía Tây
Rãnh thoát nước trung gian mức +95 đến +80
Vành đai thoát nước phía Bắc Cao Sơn

Hệ thống mương thoát nước +95 đến +80; +80 đến +75
Hệ thống mương thoát nước +75 đến +50 TCS
Hệ thống mương thoát nước dọc đường vận chuyển +75 đến +105 TCS
Hệ thống thoát nước dọc đường vận chuyển +50 đến +47 vỉa 13-1; +47 đến +35 đường
xuống PX ô tô.
- Hệ thống thoát nước dọc đường vận chuyển ra bãi thải Đông Cao Sơn.
- Hệ thống thoát nước bên cảng sành I, chạy dọc công trình mìn ra đến công trường giới
cầu đường ra H12.
 Hệ thống thoát nước khu vực sàng I.
- Vành đai thoát nước phía Đông Cao Sơn.
- Rãnh thoát nước dọc đường vận chuyển đất đá ra bãi thải Đông Cao Sơn từ đầu tầng
+185 đến ngã 3 kho dầu mức +155.
- Hệ thống thoát nước xung quanh Văn phòng các Công trường, Phân xường, Nhà ăn.
 Hệ thống thoát nước cưỡng bức.
Để đảm bảo cho mỏ hoạt động bình thường, tại khu vực khai trường moong Đông
Cao Sơn và Tây Cao Sơn được lắp đặt hai trạm bơm thoát nước chính với 05 máy bơm.
4. Công nghệ xử lý nước thải mo than Cao Sơn.
 Sơ đồ công nghệ.


Sục
khí
Nước
thải
moong

Bơm
cấp 1

Bể

trung
gian

Bơm
cấp 2

Ca(OH)2

Bể trung hòa

PAC
PAM

Bể keo tụ

Bể lắng
tấm
nghiêng

Bơm
bùn
Bãi thải

Máy
ép bùn

Bơm
bùn

Bể bùn


Bơm
Bể gom
Suối đá
mài

Bể nước sạch

Bể lọc
Manga
n

(đạt QC loại B)

Bơm nước
rửa ngược


 Quy trình xử ly nước thải.
-

-

-

-

-

Nước thải chứa trong moong được bơm qua trạm bơm cấp 1 đến bể trung gian, nước ở

bể trung gian được chảy qua lưới lọc rác, sau đó tiếp tục được bơm qua trạm bơm sơ cấp
2 lên bể trung hòa.
Tại bể trung hòa nước thải được hòa trộn với dung dịch vôi sữa và sục khí với mục đích
nâng pH trong nước thải tạo điều kiện oxy hóa Fe và Mn.
Nước tải từ bể trung hóa được lắng sơ bộ sẽ tiếp tục chảy sang bể keo tụ. Tại đây, nước
thải sẽ được pha trộn với dung dịch keo tự PAC, PAM và được khuấy trộn trong bể để
làm tăng khả năng kết bong. Tiếp theo, nước thải được chảy qua bể lắng tấm nghiêng.
Tại bể lắng tấm nghiêng cặn lơ lửng kết thành bông sẽ có kích thước lớn, trong quá trình
luân chuyển theo dòng chảy sẽ chạm vào các tấm nghiêng và lắng đọng xuống đáy bể. Từ
bể lắng tấm nghiêng nước thải tiếp tục chảy sang bể lọc Mangan.
Tại bể lọc Mangan, nước thải chảy qua lớp cát lọc Mangan, cát mangan tạo xúc tác cho
quá trình oxy hóa ion Mn tạo thành Mn kết tủa. Nước sạch tiếp tục được dẫn vào bể chứa
nước sạch trường 1 phần được bơm đến nơi sử dụng, phần còn lại sẽ được chay ra suối.
Bùn trong bể bùn được cô đặc lại, phần nước được chảy sang bể thu nước, phần bùn đã
cô đặc thêm được bơm lên máy ép bùn để tiến hành tách nước. Bùn khô được đưa lên bãi
thải. Phần nước ở bể thu gom được bơm trở lại bể trung hòa để tiếp tục quy trình xử lý.
5. Công suất của trạm xử lý.
Trạm xử lý nước thải khu vực mỏ than Cao Sơn được thiết kế với công suất
2400m3/h với các tiêu chuẩn cần xử lý là TSS, pH, Fe, Mn. Nước sau xử lý đạt quy chuẩn
QCVN 40:2011/BTNMT loại B. Công suất này được lựa chọn dựa trên bảng thống kê
lưu lượng bơm thực tế vào thời điểm mùa mưa năm 2010 của Công ty Cổ phần than Cao
Sơn – VINACOMIN cụ thể là:
STT
Thời gian
Lưu lượng (m3/h)
1

Tháng 4

1040


2

Tháng 5

1310

3

Tháng 6

671

4

Tháng 7

94

5

Tháng 8

1153

6

Tháng 9

98,5


Với công suất thiết kế là 2400 m 3/h trạm đã đáp ứng được yêu cầu về lưu lượng
nước thải cần được xử lý của Công ty CP than Cao Sơn –VINACOMIN.
Công suất nước sau xử lý cấp nhu cầu sử dụng nước cho quá trình sản xuất bảo
gồm:


-

Nước cấp cho sản xuất trên mặt bằng: 60 m3/h
Nước tưới bụi xưởng sàng: 780 m3/h
Nước tưới đường, sân bãi: 100 m3/h
Tổng cộng:
1000 m3/h
Vậy nhu cầu sử dụng là 1000 m 3/h lượng nước thải sau quá trình xử lý. Điều này
giúp giảm thiểu nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt vào quá trình sản xuất. Phần còn lại se
được chảy vào suối Đá Mài.

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Kết quả quan trắc và đánh giá hiện trạng môi trường.
 Môi trường không khí.
Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường không khí bao gồm:
SO2, NO2, H2S, CO, CO2, Bụi TSP, Bụi PM10, Bụi SiO2, độ ồn, độ rung, nhiệt độ, độ ẩm,
tốc độ gió. Đặc biệt, hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí là nhân tố chính gây ô nhiễm
môi trường không khí tại khu mỏ.


Bụi lơ lửng là những phần tử có kích thước nhỏ (<100µm), tồn tại trong không
trung trong một thời gian dài và dễ bị khuếch tán đi xa nhờ gió. Bụi lơ lửng có khả năng
hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của khí quyển, do đó

làm giảm tầm nhìn.
Khi khai thác than thì bụi lơ lửng có nguồn gốc vô cơ là chủ yếu nên công nhân lao
động trực tiếp trong lò có khả năng bị dị ứng viêm mũi, hen suyễn, một số bệnh trong
phổi như viêm cuống phổi, xơ hóa phổi hoặc ung thư...làm yếu cơ quan hô hấp và thị
giác.
Kết quả đo hàm lượng bụi trong khai thác của Công ty CP than Cao Sơn Vinacomin tại thời điểm quan trắc quí IV/2015 thể hiện trên biểu đồ 1,2,3,4.



Qua kết quả quan trắc quí IV/2015, nhận thấy:
+ Tại 06 vị trí quan trắc: bãi thải Đông Cao Sơn, khu vực đường vận chuyển than
+110 Vũ Môn, bãi thải Bắc Bàng Nâu, máy xúc EKG 4.6-5, máy xúc EKG 8U, máy
khoan CBIII-250MH có hàm lượng bụi đo được vượt giới hạn cho phép từ 1,03 ÷ 1,06
lần theo QCVN 05:2013/BTNMT (TB 1h).
+ Tại các vị trí quan trắc còn lại đều có hàm lượng bụi lơ lửng đạt quy định của
QCVN 05:2013/BTNMT(TB 1h) vào các thời điểm quan trắc.
Tổng hợp kết quả đo hàm lượng bụi lơ lửng tại các vị trí quan trắc môi trường
không khí của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin cả 4 quí năm 2015 cho thấy có 09
vị trí quan trắc như Bến xe công nhân tuyến 2 Cao Sơn, bãi thải Đông Cao Sơn, khu vực
đường vận chuyển than +110 Vũ Môn, bãi thải Bắc Bàng Nâu, máy xúc EKG 4.6-5, máy
xúc EKG 8U, máy khoan CBIII-250MH, đường vận chuyển than, đất khai trường và
tuyến đường từ QL18A vào mỏ thường xuyên có hàm lượng bụi đo được vượt giới hạn
cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT (TB 1h). Các vị trí còn lại đều có hàm lượng bụi
đạt quy chuẩn cho phép.
Các chất khí bụi PM10, bụi SiO 2, CH4, SO2, NO2, CO, H2S tồn tại trong môi trường
không khí là những chất thường tác động trực tiếp, gây hậu quả nhanh và trầm trọng có
thể dẫn đến tử vong. Sự có mặt của chúng trong môi trường không khí ở hàm lượng lớn
thường là kết quả của những sự cố môi trường.
Từ bảng kết quả cho thấy hàm lượng tất cả các chất khí tại thời điểm quan trắc quí
IV/2015 đều thấp hơn mức giới hạn tương ứng theo quy định của quy chuẩn Việt Nam.

Do vậy, chất lượng môi trường không khí của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin


chưa bị ô nhiễm bởi các chất khí phân tích. Duy chỉ có tại các vị trí khai trường Tây Nam
(vỉa 14-4; 14-2), máy xúc EKG 4.6-5, máy xúc EKG 8U, máy khoan CBIII-250MH có
hàm lượng chất khí bụi PM10 đo được dao động từ 0,16 ÷ 0,22 mg/m 3, vượt giới hạn cho
phép theo QCVN 05:2013/BTNMT (TB 1h).
Nhìn chung các chất khí bụi PM10, bụi SiO 2, CH4, SO2, NO2, CO, H2S trong môi
trường làm việc của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin trong năm 2015 đều đảm bảo
về hàm lượng các chất khí. Duy chỉ có tại một số vị trí như bãi thải Bắc Bàng Nâu, khai
trường Tây Nam (vỉa 14-4; 14-2), máy xúc EKG 4.6-5, máy xúc EKG 8U, máy khoan
CBIII-250MH, khai trường Đông Cao Sơn có hàm lượng bụi PM10 vượt giới hạn cho
phép theo QCVN 05:2013/BTNMT.
 Môi trường nước.
Các mẫu nước thải của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin được phân tích là
Điểm tiếp nhận nước thải suối Đá Mài (NT1), Trạm xử lý nước thải mỏ (NT2), Mương
+33 ( NT3).
Kết quả quan trắc nước thải của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin được được
đánh giá theo QCVN 40:2011/BTNMT (Gh B) và giá trị tối đa cho phép của từng loại
chất ô nhiễm (Cmax).
Nồng độ tối đa cho phép của từng chất thải phụ thuộc vào lưu lượng nguồn thải và
lưu lượng nguồn tiếp nhận:
Cmax = kq . kf . C
Trong đó:
C: nồng độ tối đa của chất ô nhiễm trong nước thải theo QCVN
40:2011/BTNMT (Gh B)
kq : Hệ số theo lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải
kf : Hệ số theo lưu lượng nguồn thải
Từ thực tế quan trắc, nước thải của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin có
nguồn tiếp nhận dòng thải 50 < Q ≤ 200 m3/s nên có hệ số kq= 1 và lưu lượng nguồn nước

thải khoảng 500 < F < 5.000 (m3/ngày đêm) nên kf = 1.
• Độ pH
Độ pH của các mẫu nước thải của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin quí
IV/2015 dao động từ 6,05 - 7,12, nằm trong khoảng giới hạn quy chuẩn cho phép, biểu
đồ 9.
Qua tổng hợp kết quả đo pH trong các mẫu nước thải tại các thời điểm quan trắc
năm 2015 của Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin, nhận thấy giá trị đo đều nằm trong
giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (Gh B).


• Hàm lượng cặn lơ lửng
Hàm lượng cặn lơ lửng trong môi trường nước thải của Công ty trong quí IV năm
2015 được thể hiện ở biểu đồ 10.
Hai mẫu tại điểm tiếp nhận suối Đá Mài và trạm xử lý nước thải mỏ có hàm lượng
cặn lơ lửng đạt QCVN 40:2011/BTNMT (Gh B). Tuy nhiên, tại mương +33 có hàm
lượng cặn lơ lửng vượt 1,03 lần so với nồng độ tối đa cho phép theo QCVN
40:2011/BTNMT (Gh B).


Qua tổng hợp số liệu phân tích hàm lượng cặn lơ lửng có trong mẫu nước thải điểm
tiếp nhận nước thải suối Đá Mài và Trạm xử lý nước thải mỏ của Công ty tại các thời
điểm quan trắc năm 2015 đều đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (Gh
B). Duy nhất, hàm lượng cặn lơ lửng tại vị trí mương +33 có giá trị phân tích trong 4 quí
năm 2015 đều vượt nồng độ tối đa cho phép từ 1,01 đến 1,05 lần.
• Nhu cầu oxy sinh hóa và oxy hóa học (BOD5 và COD)

Hàm lượng BOD5 là lượng oxi cần thiết để oxi hoá các chất hữu cơ có khả năng
phân huỷ sinh học trong nước. Qua biểu đồ 11 cho thấy, kết quả phân tích hàm lượng
BOD5 trong mẫu nước thải tại 03 vị trí quan trắc của Công ty trong quí IV năm 2015 đều
đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (Gh B).



Kết quả phân tích hàm lượng COD trong mẫu nước thải tại 03 vị trí quan trắc của
Công ty trong quí IV năm 2015 đều đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN
40:2011/BTNMT (Gh B).
Tổng hợp giá trị hàm lượng BOD5 và COD của các mẫu nước thải tại các thời điểm
lấy mẫu trong năm 2015 nhận thấy: tại vị trí mương +33 có hàm lượng BOD 5 và COD
trong quí I, II, III vượt nồng độ tối đa cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (Gh B).
Các vị trí còn lại đều có hàm lượng BOD5 và COD đạt quy chuẩn cho phép.
• Hàm lượng Fe
Tại thời điểm quan trắc quí IV năm 2015 có vị trí nước thải mương +33 có hàm
lượng Fe là 5,05 mg/l, vượt giá trị C max theo quy định của QCVN 40:2011/BTNMT (Gh
B). Các vị trí quan trắc còn lại đều có hàm lượng Fe đạt QCVN 40:2011/BTNMT (Gh B).
Tổng hợp giá trị phân tích hàm lượng sắt của các mẫu nước thải tại các thời điểm
quan trắc trong năm 2015 ở biểu đồ 13 cho thấy: các mẫu phân tích có hàm lượng sắt dao
động từ 0,37 ÷ 5,19 mg/l. Duy nhất, tại vị trí mương +33 có hàm lượng sắt vượt nồng độ
tối đa cho phép trong cả 4 quí năm 2015.

• Hàm lượng các kim loại


Kết quả phân tích hàm lượng các kim loại trong các mẫu nước thải Công ty CP than
Cao Sơn - Vinacomin quí IV/2015 được thể hiện trong bảng III - 2:
Bảng III-2: Hàm lượng các kim loại trong môi trường nước thải
Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin quí IV năm 2015
Ký hiệu điểm

Cu
(mg/l)


Mn
(mg/l)

Hg
(mg/l)

As
(mg/l)

Cd
(mg/l)

Cr3+
(mg/l)

Cr6+
(mg/l)

Điểm tiếp nhận NT suối
Đá Mài

1,74

1,1

<0,0001

<0,001

<0,0005


0,22

0,019

Trạm xử lý nước thải
mỏ

0,04

0,8

<0,0001

<0,001

<0,0005

0,01

0,004

Mương +33

2,07

1,2

0,0002


<0,001

0,0009

0,51

0,055

2

1

0,01

0,1

0,1

1

0,1

Cmax QCVN
40:2011/BTNMT (Gh B)

- Hàm lượng Mn trong nước thải quí IV/2015 của Công ty vượt giới hạn cho phép
tại vị trí quan trắc điểm tiếp nhận nước thải suối Đá Mài, Mương +33 từ 1,1 - 1,2 lần so
với nồng độ tối đa cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (Gh B).
- Hàm lượng Cu trong nước thải quí IV/2015 của Công ty vượt giới hạn cho phép
tại vị trí quan trắc Mương +33 1,035 lần so với nồng độ tối đa cho phép theo QCVN

40:2011/BTNMT (Gh B).
Hàm lượng các kim loại còn lại As, Hg, Cd, Cr 3+, Cr6+ trong các mẫu phân tích đều
cho kết quả thấp so với nồng độ tối đa cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (GhB).
Một số vị trí có hàm lượng kim loại rất nhỏ, chỉ tồn tại ở dạng vết
 Môi trường đất.


Độ pH
Bảng 5: độ pH trong đất
TT
1

Vị trí quan trắc

Độ pH

Đất khu vực trạm xử lý nước
thải mỏ

4,89


2

Đất ven bờ mương +33

5,92

Thang đánh giá đất theo độ pH
pH > 6,0


Không chua

pH = 5,0÷6,0

Chua nhẹ

pH = 4,5÷ 5,0

Chua vừa

pH = 4,0÷4,5

Chua nặng

pH <4,0

Chua rất nặng

Căn cứ theo thang đánh giá pH và kết quả phân tích ta nhận thấy:
- Đất khu vực trạm xử lý nước thải mỏ có độ chua vừa.
- Đất ven bờ mương +33 có độ chua nhẹ.

• Hàm lượng tổng N, tổng P
Hàm lượng N
Thang đánh giá đất theo hàm lượng N
Nts < 0,08%

Nghèo


Nts = 0,08÷0,15%

Trung bình

Nts = 0,15÷0,20%

Khá

Nts > 0,20%

Giàu

Nitơ là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đất thông qua
khả năng cung cấp đạm cho cây trồng. Trong đất, nitơ tồn tại chủ yếu ở dạng dễ tiêu
(98%). Căn cứ theo thang đánh giá hàm lượng Nitơ nhận thấy: đất khu vực trạm xử lý
nước thải mỏ và đất ven bờ mương +33 có hàm lượng N trong đất thuộc loại có hàm
lượng nitơ trung bình.
Hàm lượng P
Photpho là một chỉ tiêu dinh dưỡng không thể thiếu trong quá trình sinh trưởng và
phát triển bình thường của cây trồng, đặc biệt là rễ và hạt.
Theo thang đánh giá P nhận thấy các mẫu đất phân tích có hàm lượng photpho dao
động từ 9,72 ÷ 13,41 mg/100g đất, đất có hàm lượng photpho thuộc loại khá.
Thang đánh giá đất theo hàm lượng P
P2O5 < 3 mg/100g đất

Nghèo


×