Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

LUAN VAN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÔI NHÀ BÌNH YÊN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.14 KB, 89 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục

1

Danh mục các chữ viết tắt

3

Danh mục các hình vẽ

4

MỞ ĐẦU

5

1. Tính cấp thiết của đề tài

5

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

6

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

10


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

10

5. Phương pháp nghiên cứu

11

6. Giả thuyết nghiên cứu

12

7. Những đóng góp mới của luận văn

12

8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

13

9. Kết cấu của luận văn

14

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HÔI ĐỐI VỚI
NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
1.1. Các khái niệm

15


1.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động CTXH đối với nạn nhân bị BLGĐ

30

1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong CTXH đối với nạn nhân bị BLGĐ

33

Chương 2: TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÁC HOẠT

1


ĐỘNG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA THỜI
GIAN QUA
2.1. Tình hình BLGĐ ở nước ta thời gian qua

38

2.2. Thực trạng hoạt động phòng, chống BLGĐ ở nước ta thời gian
qua

47

2.3. NNBY – Mơ hình nhà tạm lánh đầu tiên tại Việt Nam

52

Chương 3: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA
ĐÌNH TẠI NGƠI NHÀ BÌNH YÊN

3.1. Các hoạt động trợ giúp phụ nữ bị BLGĐ được thực hiện tại
NNBY

59

3.2. Kết quả hoạt động của NNBY

65

3.3. Tính chuyên nghiệp trong hoạt động hỗ trợ tại NNBY

66

3.4. Bài học kinh nghiệm trong hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực
gia đình tại NNBY

73

Kết luận và kiến nghị

77

Danh mục tài liệu tham khảo

80

Phụ lục

85


2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. Công tác xã hội: CTXH
2. Ngơi nhà bình n: NNBY
3. Bạo lực gia đình: BLGĐ
4. Luật Phịng, chống Bạo lực gia đình: LPCBLGĐ

3


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Bảng 1.1: Các hình thức bạo lực trong suốt chu trình sống của một người phụ nữ
Hình 1.1. Các giai đoạn của vịng trịn bạo lực
Hình 2.1. Bạo lực chồng chất trong đời – bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần và
bạo lực tình dục do người chồng gây ra đối với phụ nữ đã lập gia đình ở
Việt Nam
Hình 2.2. Tần suất bị thương của phụ nữ bị bạo lực gia đình
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của NNBY
Hình 3.2. Số lượng người tạm trú ở tại NNBY tính theo năm

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
BLGĐ chống lại phụ nữ là hiện tượng phức tạp, mang tính tồn cầu và có

thể coi là một loại hành vi vi phạm quyền con người phổ biến nhất. Cũng như ở
các nước khác trên thế giới, hiện nay phụ nữ ở Việt Nam đang phải đối mặt với
nhiều thách thức, trong đó có BLGĐ - Một thực trạng đang xâm hại cả về thể
chất và tinh thần của rất nhiều phụ nữ; làm mất ổn định cuộc sống và hạnh phúc
của nhiều gia đình. Nó làm cản trở q trình xố đói giảm nghèo và việc thực
hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ; làm tăng sự bất bình đẳng và tổn hại
đến danh dự, sức khoẻ, an sinh và quyền tự chủ của các nạn nhân.
Với tư cách là một nghề chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các đối tượng yếu thế
trong xã hội vượt qua được vấn đề của mình, CTXH đóng vai trị quan trọng
trong việc trợ giúp những nạn nhân bị BLGĐ phục hồi về mặt thể chất, tâm lý,
để từng bước ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều
nỗ lực trong chiến lược phòng, chống BLGĐ, nhất là sau khi LPCBLGĐ được
Quốc hội chính thức thơng qua tháng 11 năm 2007. Dựa trên cơ sở pháp lý quan
trọng này, nhiều chương trình, hoạt động, mơ hình đã được triển khai như tuyên
truyền, giáo dục nâng cao cao nhận thức của cộng đồng, các hoạt động sinh hoạt
câu lạc bộ dành cho nạn nhân và những người có hành vi BLGĐ,.v.v…
Trong các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ, mơ hình nhà tạm lánh với
các dịch vụ tư vấn tâm lý, thăm khám và hỗ trợ sức khỏe, hỗ trợ đào tạo nghề,
việc làm,v.v… đang từng bước chứng minh được tính hiệu quả và chuyên nghiệp
trong việc trợ giúp cho nạn nhân để họ có thể tái hịa nhập bền vững. Mơ hình

5


“Ngơi nhà bình n” – nhà tạm lánh hỗ trợ phụ nữ và trẻ em là nạn nhân bị
BLGĐ thuộc sự quản lý của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – bắt đầu hoạt động
từ tháng 3/2007 là mô hình CTXH đầu tiên tại Việt Nam cung cấp các dịch vụ hỗ
trợ nạn nhân bị BLGĐ một cách toàn diện. Sau gần 7 năm kể từ khi thành lập và
đi vào vận hành, mơ hình NNBY đã tạo được ấn tượng tốt đẹp đối với chị em

phụ nữ là nạn nhân bị BLGĐ và được cộng đồng đánh giá cao. Một khi trong đời
sống xã hội, hiện tượng bạo hành vẫn cịn là điều nhức nhối thì sự có mặt của
NNBY như một động thái tích cực nhằm góp phần đẩy lùi tệ nạn nói trên, giúp
chị em phụ nữ vượt qua sóng gió cuộc đời, vươn lên tự chủ trong cuộc sống.
Đề tài “Công tác xã hội đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình từ thực tiễn
hoạt động của Ngơi nhà bình n” được thực hiện nhằm tìm hiểu những hoạt
động CTXH trong việc trợ giúp cho nạn nhân bị BLGĐ nói chung và hoạt động
hỗ trợ chuyên nghiệp tại NNBY nói riêng. Từ kết quả những phân tích này, luận
văn sẽ đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trợ giúp của NNBY đối
với các nạn nhân cũng như những đóng góp của NNBY trong cơng cuộc phịng,
chống BLGĐ đối với cộng đồng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Năm 2005, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phối hợp với Trường Dược nhiệt
đới của Mỹ đã thực hiện một nghiên cứu đa quốc gia với chủ đề “Women’s
Health and Domestic Violence against Women” (Sức khỏe phụ nữ và BLGĐ
chống lại phụ nữ). Nghiên cứu đã tiếp cận với phụ nữ trên 10 quốc gia bao gồm
Băngladet, Brazin, Ethiopia, Nhật, Peru, Namibia, Samoa, Serbia và
Montenegro, Thái Lan và nước Cộng hòa Tanzania.

6


Năm 2004, cuốn sách “Healing the trauma of domestic violence” (Hàn gắn
những khủng hoảng/ sang chấn của BLGĐ) của Esward. S. Kubany xuất bản tại
Canada đã đề cập đến các kĩ thuật giúp những phụ nữ là những nạn nhân bị
BLGĐ có thể vượt qua được những khủng hoảng, sang chấn do bạo lực đem lại.
Với cách tiếp cận vào thủ phạm gây bạo lực, cuốn sách “Stop domestic
violence” (Chấm dứt bạo lực) của David. B Waxler xuất bản tại Mỹ năm 2006
đã đề xuất cách thức trị liệu nhóm dành cho nam giới là thủ phạm gây BLGĐ;

trong đó, tập trung vào hình thức trị liệu nhận thức hành vi, xây dựng các kĩ
năng, cách thức kiểm soát cảm xúc bản thân với nguyên tắc lấy thân chủ làm
trọng tâm. Đây thực sự là cuốn sách quý dành cho những nhà thực hành CTXH
làm việc với các nhóm nam giới gây BLGĐ và những người quan tâm tới lĩnh
vực này.
2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, việc ngăn chặn và tiến tới đẩy lùi nạn bạo
lực trong gia đình trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết. Vấn đề này không chỉ là mối
quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà lãnh đạo mà của toàn thể xã hội.
Nhận thức được tầm ảnh hưởng sâu sắc của vấn đề BLGĐ tới xã hội, các nhà
khoa học Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề này.
Năm 1996, trong tác phẩm “Nỗi đau thời đại”, tiến sỹ Lê Thị Quý đã đi
sâu phân tích vấn đề BLGĐ dưới 2 dạng “Bạo lực khơng nhìn thấy” và “Bạo lực
nhìn thấy” (hay cịn gọi là bạo lực trực tiếp và bạo lực gián tiếp). Cùng với Đặng
Vũ Cảnh Linh, năm 2008, Tiến sĩ Lê Thị Quý cho ra đời tác phẩm “BLGĐ –
Một sự sai lệch giá trị” gồm 410 trang. Cuốn sánh là một kinh nghiệm đóng góp

7


cho công cuộc đấu tranh chống bạo lực trên phương diện quốc tế, đặc biệt cho
các nước nghèo có hồn cảnh giống Việt Nam.
Năm 2009 - 2010, trong khuôn khổ Chương trình Phối hợp chung giữa
Liên hiệp quốc và Chính phủ Việt Nam về Bình đẳng Giới, do Tổng cục Thống
kê tiến hành với trợ giúp kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sự hỗ trợ
về kinh phí của Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ do Chính phủ Tây Ban
Nha tài trợ (MDGF) cùng với văn phòng của Cơ quan phát triển và hợp tác quốc
tế Tây Ban Nha (AECID) tại Việt Nam, "Nghiên cứu quốc gia về BLGĐ với phụ
nữ tại Việt Nam", đã được thực hiện. Đây là một cuộc nghiên cứu định tính và
định lượng đầu tiên về chủ đề này trên phạm vi cả nước nhằm thu thập những

thông tin chi tiết về mức độ phổ biến và các loại hình bạo lực đối với phụ nữ, các
hậu quả về mặt sức khỏe của BLGĐ, các yếu tố rủi ro, phòng ngừa bạo lực, cách
xử trí của phụ nữ khi gặp phải BLGĐ cũng như các dịch vụ trợ giúp mà họ đã sử
dụng.
Báo cáo “Ngăn chặn bạo hành trong gia đình: Phổ biến tài liệu hướng
dẫn tư vấn chống bạo hành cho các cộng đồng ở nông thôn” năm 2009 của tác
giả Lê Thị Phương Mai và cộng sự tại 5 xã thuộc 2 huyện của tỉnh Bình Dương.
Tác giả cũng đã nêu ra những hậu quả nghiêm trọng của bạo hành gia đình và
đưa ra một số giải pháp phịng chống bạo hành gia đình, chủ yếu hướng vào việc
tuyên truyền, tập huấn, tư vấn cho người dân trong việc phịng chống nạn bạo
hành trong gia đình.
Liên quan tới cách thức hỗ trợ cho nạn nhân, năm 2005, Lê Thị Phương
Mai đã nghiên cứu nội dung “Nhân viên y tế có thể giúp gì cho nạn nhân của
Bạo lực giới?”.

8


Ấn phẩm “Quy trình hỗ trợ người bị bạo hành tại cộng đồng” trong khn
khổ dự án mơ hình lồng ghép phòng chống bạo hành giới dựa vào cơ sở y tế và
cộng đồng tại Cửa Lò do Trung tâm sáng kiến Sức khỏe và CCIPH thực hiện
năm 2008.
Từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 11/2009, Mạng lưới phòng chống BLGĐ
tại Việt Nam (DOVIPNET) đã thực hiện nghiên cứu “Đánh giá việc thực thi
Luật phòng chống BLGĐ (PCBLGĐ) trong việc hỗ trợ nạn nhân của BLGĐ”.
Đánh giá này nhằm phát hiện những điểm tích cực trong việc thực thi Luật
PCBLGĐ, đồng thời chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong việc hỗ trợ những nạn
nhân của BLGĐ, đánh giá vai trò và sự phối hợp của các cơ quan chức năng
trong thực thi Luật.
Nghiên cứu “Đánh giá mơ hình NNBY cho phụ nữ và trẻ em gái là nạn

nhân của BLGĐ và phụ nữ, trẻ em gái là nạn nhân của nạn bn bán người”
của nhóm sinh viên khoa CTXH trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ lý giải mơ hình NNBY mang tính chất CTXH,
đưa ra các ưu nhược điểm, thuận lợi, khó khăn của mơ hình và đề xuất các biện
pháp mở rộng mơ hình.
Như vậy, có thể thấy, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và các tài liệu đã
đề cập tới vấn đề BLGĐ ở nhiều góc độ khác nhau cũng như bước đầu tìm hiểu
về mơ hình NNBY. Tuy vậy, hiện chưa có những nghiên cứu đi sâu phân tích
các dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân tại NNBY dưới góc độ tiếp cận CTXH; hay làm
rõ vai trò chuyên nghiệp của nhân viên CTXH trong việc trợ giúp nạn nhân.
Mặc dù vậy, những tài liệu đã được cơng bố nói trên ln là những tài liệu
tham khảo quan trọng trong việc nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn “Công

9


tác xã hội đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình từ thực tiễn hoạt động của Ngơi
nhà bình yên”
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các hoạt động CTXH tại NNBY để từ đó đưa ra những đề xuất
nhằm nâng cao chất lượng hỗ trợ cho nạn nhân bị BLGĐ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng chung về tình hình BLGĐ tại Việt Nam, nguyên nhân
và hậu quả;
- Tìm hiểu các hoạt động hỗ trợ đang được triển khai để phịng, chống
BLGĐ và ý nghĩa của mơ hình nhà tạm lánh trong việc hỗ trợ nạn nhân;
- Phân tích các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân đang được triển khai tại NNBY;
- Tìm hiểu vai trị của nhân viên CTXH trong các hoạt động hỗ trợ nạn
nhân;

- Đánh giá sơ bộ hiệu quả hỗ trợ của NNBY đối với các nạn nhân và ảnh
hưởng của NNBY đối với cộng đồng.
- Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trợ giúp nạn nhân bị BLGĐ tại
NNBY.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động CTXH trong việc hỗ trợ nạn nhân bị
BLGĐ tại NNBY.

10


4.2. Khách thể nghiên cứu:
+ Những nạn nhân bị BLGĐ đang nhận sự hỗ trợ tại NNBY;
+ Những nạn nhân bị BLGĐ đã nhận hỗ trợ tại NNBY nay đã hồi gia;
+ Cán bộ quản lý dự án NNBY;
+ Nhân viên CTXH tại NNBY.
+ Cán bộ y tế, pháp lý là đối tác của NNBY trong hoạt động hỗ trợ cho nạn
nhân.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động hỗ trợ của Ngôi nhà
bình yên từ khi thành lập năm 2007 đến nay.
- Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ nạn nhân
bị bạo lực gia đình ở NNBY của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và những hoạt
động phịng, chống bạo lực gia đình tại Việt Nam hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập và phân tích các tài liệu có sẵn
gồm: báo cáo, thống kê, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực BLGĐ
và NNBY trên thế giới và Việt Nam.

- Phỏng vấn sâu: nhằm thu thập thơng tin sâu về hồn cảnh của các nạn
nhân; cảm nhận, đánh giá của nạn nhân về các dịch vụ hỗ trợ, thái độ, kĩ năng
của nhân viên CTXH tại NNBY; những biến đổi trong cuộc sống của nạn nhân
sau khi nhận được sự hỗ trợ tại NNBY.

11


- Phương pháp Quan sát/ghi chép thực địa: Quan sát các hoạt động hỗ trợ
tại NNBY, cuộc sống thực của các nạn nhân tại gia đình giúp phần nào khẳng
định tính xác thực của thơng tin thu nhận được. Các ghi chép này có thể bao gồm
những thơng tin như những gì diễn ra trong quá trình phỏng vấn sâu, cảm tưởng
của người quan sát trước sự tương tác giữa tác giả và người tham gia thảo
luận/trả lời phỏng vấn, điều kiện môi trường sống hay sinh hoạt, cách thức tương
tác giữa các thành viên gia đình trong bối cảnh thực Phương pháp quan sát và
ghi chép rất hữu ích trong những trường hợp không thể chụp ảnh để làm tư liệu
minh chứng để đảm bảo tính bảo mật cũng như tuân thủ các quy định của NNBY
nhằm bảo vệ các nạn nhân.
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Mơ hình nhà tạm lánh có ý nghĩa quan trọng trong cơng cuộc phịng,
chống BLGĐ nói chung và hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ nói riêng;
- Các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân đang được triển khai tại NNBY mang tính
chuyên nghiệp và tương đối toàn diện;
- Nhân viên CTXH tại NNBY đã thể hiện được vai trị chun nghiệp của
mình thơng qua các hoạt động hỗ trợ nạn nhân;
- NNBY đã đem lại những thay đổi tích cực trong cuộc sống của các nạn
nhân; đồng thời tạo được ảnh hưởng tích cực đối với cộng đồng trong cơng cuộc
phịng, chống BLGĐ.
7. Những đóng góp mới của Luận văn
- Luận văn là cơng trình nghiên cứu một cách tồn diện các hoạt động

CTXH hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại NNBY.

12


- Luận văn trình bày một cách đầy đủ về cơ sở lý luận trong hoạt động
CTXH đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình bao gồm các khái niệm cơ bản, các
nguyên tắc hỗ trợ nạn nhân và cơ sở pháp lý của hoạt động này.
- Luận văn đã minh chứng được tính chuyên nghiệp trong hoạt động hỗ trợ
nạn nhân tại NNBY thể hiện qua các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân, vai trò của
NVCTXH, sự kết nối với cộng đồng.
- Luận văn đã phân tích được kết quả hoạt động của NNBY, những thuận
lợi và khó khăn trong q trình hoạt động, từ đó, có những kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ của NNBY.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
8.1. Ý nghĩa về mặt lý luận:
Nghiên cứu làm rõ thêm về phương pháp trợ giúp các đối tượng khó khăn
dưới cách tiếp cận CTXH, đặc biệt trong lĩnh vực CTXH với nhóm phụ nữ yếu
thế.
8.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Kết quả của nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức của xã hội và cộng đồng
về BLGĐ và vai trò của NNBY trong việc trợ giúp cho nạn nhân bị BLGĐ.
Những phát hiện của nghiên cứu khi phân tích các hoạt động của nhân viên
CTXH, dịch vụ CTXH của NNBY cũng sẽ giúp cho ban quản lý NNBY có thêm
thơng tin và cơ sở để hồn thiện dịch vụ hỗ trợ của mình.
Bên cạnh đó, sản phẩm của đề tài nghiên cứu có thể được vận dụng làm tài
liệu tham khảo các nhà nghiên cứu, nhân viên CTXH, cán bộ giảng dạy trong các
chuyên đề Giới và Phát triển, CTXH với phụ nữ yếu thế.v.v.

13



9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung
của Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HÔI ĐỐI VỚI NẠN
NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Chương 2: TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA
Chương 3 : HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
TẠI NGƠI NHÀ BÌNH YÊN

14


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN BỊ
BẠO LỰC GIA ĐÌNH
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Gia đình
Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 định nghĩa “Gia đình là tập
hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống, hoặc do
quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau
theo quy định của Luật này” (Theo Chương I, Điều 8, khoản 10 – Những quy
định chung)
1.1.2. Bạo lực trên cơ sở giới
Ngày 20/12/1993, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua bản Tuyên
ngôn về Loại trừ bạo lực đối với phụ nữ và đã đưa ra định nghĩa về bạo lực trên
cơ sở giới như sau:
“Bất kỳ một hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có

khả năng dẫn đến, những tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lý hay những đau
khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng
bức hay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do,dù nó xảy ra ở nơi công cộng hay
trong cuộc sống riêng tư.”
Ở mỗi lứa tuổi, người phụ nữ có thể phải đối mặt với dạng bạo lực này hay
khác có tính đặc thù theo từng thời kỳ trong chu trình sống của mình. Lori Heise
nghiên cứu các dữ liệu về các loại bạo lực khác nhau đối với phụ nữ và đưa ra
tổng quan về bạo lực xảy ra trong cuộc đời phụ nữ như sau:

15


Bảng 1.1: Các hình thức bạo lực trong suốt chu trình sống của một người phụ nữ
[36, tr. 9]
Giai đoạn

Loại bạo lực

Trước khi sinh Nạo phá thai vì mục đích lựa chọn giới tính; đánh đập trong
q trình mang thai với các ảnh hưởng về tình cảm và thể
chất đối với người phụ nữ, ảnh hưởng tới kết quả sinh đẻ;
mang thai ép buộc (ví dụ hiếp dâm hàng loạt trong chiến
tranh)
Sơ sinh

Tục giết trẻ sơ sinh gái; lạm dụng tình cảm và thể chất; sự
phân biệt trong ni dưỡng và chăm sóc y tế cho trẻ sơ sinh
gái

Thời thơ ấu


Tảo hơn; cắt bỏ bộ phận kích dục; lạm dụng tình dục bởi các
thành viên gia đình và người lạ; sự phân biệt trong ni
dưỡng và chăm sóc y tế đối với trẻ em gái; mại dâm trẻ em

Thời niên thiếu Bạo lực trong q trình hẹn hị và tán tỉnh (tạt axit, hiếp
dâm, tình dục ép buộc vì lý do kinh tế; lạm dụng tình dục ở
nơi làm việc; hiếp dâm; quấy rối tình dục; mại dâm ép buộc;
bn bán phụ nữ
Tuổi sinh sản

Ngược đãi phụ nữ bởi chồng hay bạ tình; cưỡng bức tình
dục trong hơn nhân; lạm dụng và giết người vì của hồi mơn;
giết bạn tình; lạm dụng về tâm lý; lạm dụng tình dục tại nơi
làm việc; quấy rối tình dục; hiếp dục; lạm dụng phụ nữ tàn
tật

16


Tuổi già

Lạm dụng phụ nữ góa; lạm dụng người già

1.1.3. Bạo lực gia đình
Tại Việt Nam, theo định nghĩa tại Khoản 2, Điều 1, Luật Phịng, chống bạo
lực gia đình năm 2007:
BLGĐ là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả
năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia
đình.

Có nhiều cơ sở để qua đó phân loại BLGĐ, trong luận văn này, tác giả đưa
ra hai cách phân loại như sau:
- Theo mối quan hệ của các chủ thể ta có:
+ Bạo lực theo chiều dọc hay còn gọi là bạo lực thế hệ là bạo lực giữa các
thế hệ trong gia đình với nhau. Bạo lực theo chiều dọc khá đa dạng, không phân
biệt giới tính và chiều hướng. Nó có thể là bạo lực theo hướng cha mẹ, ông bà
với con cháu nhưng cũng có thể theo hướng ngược lại.
+ Bạo lực theo chiều ngang có liên quan đến bạo lực trên cơ sở giới trong
gia đình. Đó là bạo lực giữa vợ và chồng, sự phân biệt giữa con trai và con gái
trong gia đình và nữ giới là nạn nhân.
- Theo tính chất của bạo lực, ta có thể phân loại các hình thức BLGĐ thành
4 nhóm như sau [15, tr.35]:
+ Bạo lực thế chất: là những hành vi ngược đãi, đánh đập hoặc sỉ nhục của
một hoặc một vài thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức
khỏe, tâm thần, tính mạng của một hoặc nhiều thành viên khác.

17


+ Bạo lực tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi ngược đãi hoặc sỉ
nhục của một hoặc nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân
phẩn, sức khỏe, tinh thần của một hay nhiều thành viên khác. Bạo lực tinh thần
cũng còn là sự áp đặt, chỉ đạo hoặc xâm phạm tới nguyện vọng, ý thích, thị hiếu
riêng của mỗi người.
+ Bạo lực tình dục: là những hành vi cưỡng ép hoặc dùng bạo lực để thỏa
mãn tình dục của một người hoặc nhóm người đối với một hoặc một nhóm người
khác. Hành vi này có thể diễn ra một lần hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần và diễn ra
cả trong quan hệ vợ chồng và bạn tình. Bạo lực tình dục cịn bao hàm cả việc
cưỡng ép vợ sinh nhiều con hoặc đẻ con trai. Bạo lực tình dục là một dạng đặc
biệt trong quan hệ giới tại gia đình, nó vừa có thể diễn ra kín đáo, âm thầm, vừa

có thể diễn ra cơng khai và khó nhận diện, ngay cả đối với phụ nữ và người
chồng của họ.
+ Bạo lực lao động hoặc kinh tế: là việc dùng sức mạnh để đe dọa, áp đặt
hoặc lừa mị nhằm bóc lột lao động, chiếm giữ và kiểm sốt tài chính của một
hoặc một nhóm người với một hoặc một nhóm người khác trong gia đình. Dạng
bạo lực này đưa đến sự phân công lao động và hưởng thụ bất hợp lý giữa các
thành viên trong gia đình.
Để nhận diện các hành vi bạo lực gia đình, chúng ta có thể căn cứ vào Điều
2, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007. Theo đó, các hành vi BLGĐ
bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức
khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

18


c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả
nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa
ơng, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với
nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài
sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành
viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài chính q
khả năng của họ; kiểm sốt thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình

trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
1.1.4. Nạn nhân bị bạo lực gia đình
Trong Từ điển tiếng Việt, từ nạn nhân được định nghĩa: “Người bị nạn
hoặc người phải chịu hậu quả của một tại họa hay một chế độ bất công“. Trong
Đại từ điển tiếng Việt, từ nạn nhân được định nghĩa: “1. Người bị tai nạn; 2.
Người, tổ chức gánh chịu hậu quả từ bên ngoài đưa đến“.
Với cách tiếp cận như trên, nạn nhân bị BLGĐ có thể được hiểu là người
phải chịu hậu quả từ hành vi BLGĐ của thành viên khác trong gia đình. Bên
cạnh đó, hành vi bạo lực gia đình cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình

19


của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với
nhau như vợ chồng.
Theo Khoản 1, Điều 5 của LPCBLGĐ, nạn nhân bị BLGĐ có những quyền
sau đây:
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính
mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
- u cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo
vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
- Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
- Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin
khác theo quy định của Luật này;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
1.1.5. Vòng tròn bạo lực
Năm 1979, nhà tâm lý học Lenore Walker đã đưa ra quan điểm rằng mối
quan hệ bạo lực mang đặc điểm chung là sự lặp lại mang tính chu kì được gọi là
“Vịng trịn bạo lực”.

Hiểu biết về “Vòng tròn bạo lực” là cần thiết đối với NVCTXH khi trợ
giúp nạn nhân bị BLGĐ. Có được những kiến thức về các giai đoạn trong vòng
tròn bạo lực, NVCTXH có thể giải thích được những phản ứng về mặt tâm lý của
nạn nhân khi phải đối diện với bạo lực; lý giải được vì sao có những nạn nhân dù
phải chịu bạo lực với mức độ nặng nhưng vẫn chịu đựng sống trong hồn cảnh
đó. Đồng thời, những hiểu biết này cũng giúp NVCTXH tìm được những định
hướng cụ thể để giúp nạn nhân thoát khỏi bạo lực.

20


Các giai đoạn của vòng tròn bạo lực được cụ thể như sau [2, tr. 30]

Hình 1.1. Các giai đoạn của vịng trịn bạo lực
Giai đoạn tích lũy căng thẳng: bắt đầu bằng sự giận dữ, trách mắng và
căng thẳng gia tăng. Người gây bạo lực trở nên cáu kính, dễ bị kích động, ích kỉ,
khó tính và dễ phản ứng tiêu cực với bất kì vấn đề nhỏ nhặt nào. Nhiều phụ nữ
nhận ra giai đoạn tích lũy căng thẳng này đã cố gắng kiểm soát bằng cách trở nên
chu đáo và tìm cách “gìn giữ hịa bình”.
Giai đoạn bạo lực: là sự bùng nổ bạo lực của thủ phạm. Đối vởi những
phụ nữ đã từng bị bạo lực trước đó thì chỉ bị đe dọa bạo lực thơi cũng đã khiếp
sợ. Bạo lực có thể bao gồm những lời dọa dẫm, tát, đấm, de dọa bằng vũ khí, đe
dọa con cái, bạo lực tình dục,… Bạo lực có thể kết thúc nhanh chóng hoặc kéo

21


dài nhiều phút, nhiều giờ. Có những vụ bạo lực để lại những chấn thương nhìn
thấy được nhưng cũng có những vụ không để lại dấu vết. Hầu hết phụ nữ đều
thấy nhẹ nhõm hơn khi bạo lực kết thúc. Nhiều người cảm thấy may mắn vì mọi

việc đã khơng tệ hơn, dù họ bị thương tích nặng. Họ cũng thường phủ nhận sự
nghiêm trọng của thương tích và từ chối đi khám y tế ngay lúc đó.
Giai đoạn ngọt ngào: là giai đoạn ăn năn và yêu thương trong vòng tròn
bạo lực. Sau khi thực hiện bạo lực, thủ phạm tỏ ra bình tĩnh, yêu thương, ăn năn,
xin lỗi và hứa thay đổi. Người gây bạo lực thuyết phục nạn nhân và bản thân
mình rằng những hứa hẹn này là chân thật. Nạn nhân lúc này thường tin tưởng
vào sự hối lỗi của thủ phạm và đây chính là nguyên nhân khiến phụ nữ đôi khi
rút lại yêu cầu truy cứu với một hy vọng sai lầm rằng người gây bạo lực sẽ
không tiếp tục làm như vậy nữa.
Sau giai đoạn ngọt ngào này, khi đã được nạn nhân đồng ý tha thứ và thủ
phạm thể hiện sự ăn năn hối lỗi; mối quan hệ giữa nạn nhân và thủ phạm dần trở
lại giai đoạn ban đầu là tích lũy căng thẳng. Thời gian cho một chu kì có thể kéo
dài trong vài ngày hoặc cũng có thể lâu hơn là vài tuần hoặc vài tháng tùy vào
mối quan hệ giữa thủ phạm và nạn nhân.
1.1.6.Bình đẳng giới, Bất bình đẳng giới
Khoản 3, Điều 5 trong Luật Bình đẳng giới (năm 2006) có ghi “Bình đẳng
giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội
phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình. Nam
và nữ có quyền thụ hưởng như nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã
hội và gia đình.”

22


Ngược lại với khái niệm Bình đẳng giới, Bất bình đẳng giới được hiểu là
“Sự không ngang bằng nhau giữa cá nhân nam giới và phụ nữ, giữa các nhóm
phụ nữ và nam giới trong các cơ hội, việc tiếp cận các nguồn lực và sự sử dụng,
hưởng thụ những thành quả xã hội” [13, tr.195 – 196]
Sự khác biệt giữa nam và nữ có xu hướng đặt giá trị và quyền lực của
người nam cao hơn người nữ trong nhiều lĩnh vực trong cuộc sống và gia đình.

Bất bình đẳng giới được coi là nguyên nhân gốc rễ dẫn tới BLGĐ.
1.1.7. Công tác xã hội
Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên CTXH của Mỹ (NASW): “CTXH là
hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng
cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và
tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ.”
Cũng với cách tiếp cận trên, TS Bùi Thị Xuân Mai đưa ra khái niệm
“CTXH là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân,
gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực, đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức
năng xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và
dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phịng ngừa các
vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội.” [7, tr.19]
Cũng từ khái niệm trên, ta thấy rõ mục đích hướng đến của ngành Cơng
tác xã hội là nâng cao năng lực cho các nhóm đối tượng như cá nhân, gia đình và
cộng đồng có hồn cảnh khó khăn; đồng thời,cải thiện môi trường xã hội để hỗ
trợ họ thực hiện các chức năng, vai trị của mình có hiệu quả.
Như vậy, đối tượng tiếp cận của cơng tác xã hội là cá nhân, nhóm, gia đình
hay cộng đồng gặp những vấn đề khó khăn trong cuộc sống. Về phương diện cá

23


nhân, họ có thể là những đối tượng xã hội như người già cô đơn không nơi
nương tựa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, nạn nhân mua bán người,
người khuyết tật… Trong khuôn khổ đề tài này, đối tượng tác động của CTXH là
nạn nhân bị BLGĐ.
1.1.8. Công tác xã hội đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình
Từ khái niệm CTXH trên, ta có thể đưa ra cách hiểu về CTXH đối với nạn
nhân bị BLGĐ như sau:
“CTXH đối với nạn nhân bị BLGĐ là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm

trợ giúp cho nạn nhân, gia đình nạn nhân và cộng đồng nâng cao năng lực và
chức năng xã hội để có thể giải quyết, phòng ngừa những vấn đề gặp phải do
BLGĐ; đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch
vụ để đáp ứng những nhu cầu của nạn nhân cũng như phòng ngừa BLGĐ.”
Để đạt được mục đích là đáp ứng nhu cầu nạn nhân BLGĐ và hỗ trợ họ
vượt qua được vấn đề của mình, CTXH được triển khai dựa trên ba phương pháp
cơ bản như sau:
- Công tác xã hội cá nhân:
Phương pháp CTXH cá nhân tác động trực tiếp đến nạn nhân BLGĐ để
giúp họ tự nhận thức vấn đề của bản thân, củng cố, khôi phục và phát huy năng
lực của bản thân để có thể tự giải quyết được vấn đề của mình trong trong mối
quan hệ tương tác với mơi trường xã hội của nạn nhân đó.
Mục đích của CTXH cá nhân là phục hồi, củng cố và phát triển sự thực hiện
bình thường các chức năng xã hội của cá nhân và gia đình. Nhân viên CTXH
thực hiện điều này bằng cách giúp nạn nhân sử dụng các tài nguyên cần thiết.

24


Nguồn tài nguyên này có thể là những điểm mạnh cá nhân của nạn nhân đó như
sức khỏe, tính cách; mối quan hệ của nạn nhân với những người xung quanh.v.v.
Bên cạnh đó, những dịch vụ sẵn có trong cộng đồng cũng là nguồn tài nguyên
quý quá mà nhân viên CTXH có thể kết nối trong q trình trợ giúp nạn nhân.
- Cơng tác xã hội nhóm:
Phương pháp CTXH nhóm được ứng dụng nhằm tạo dựng và phát huy sự
tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực giữa các thành viên có chung một vấn
đề là BLGĐ. Từ đó, giúp củng cố, tăng cường chức năng xã hội và khả năng giải
quyết vấn đề nhằm thỏa mãn nhu cầu của từng thành viên và của nhóm. Thơng
qua các buổi sinh hoạt nhóm, mỗi thành viên hịa nhập, phát huy tiềm năng, thay
đổi thái độ, hành vi và khả năng đương đầu với vấn đề của mình. Trong quá trình

điều hành nhóm, nhân viên CTXH thúc đẩy sự tương tác xã hội giữa các thành
viên, giúp các thành viên chia sẻ và học hỏi lẫn nhau từ những trải nghiệm bản
thân; đồng thời hợp tác để tìm kiếm giải pháp đương đầu với những vấn đề
chung. Nhân viên CTXH cũng giúp nhóm kết nối với các nguồn tài nguyên trong
cộng đồng là những dịch vụ hoặc các nhóm xã hội khác có thể trợ giúp cho
nhóm trong q trình hoạt động và đạt được mục tiêu của mình.
Sự tham gia của các thành viên với nhóm mang tính chất tự nguyện và
linh hoạt. Các thành viên có thể tham gia hoặc rút lui bất cứ lúc nào. Sự an toàn
về mặt tâm lý trong nhóm là yếu tố quan trọng để tạo nên thành cơng của nhóm.
Bởi vậy, các thành viên khi tham gia đều phải cam kết giữ bí mật về những
thông tin chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm. Bên cạnh đó, để tạo sự thoải
mái và tự tin của các thành viên, nhân viên CTXH luôn thể hiện sự tơn trọng và
khích lệ các thành viên trong việc chia sẻ ý kiến cá nhân của mình.

25


×