DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ĐDTQ
GV
HS
NXB
PL
RLKN
SGK
ST
THPT
TNSP
Nghĩa đầy đủ
: Đồ dùng trực quan
: Giáo viên
: Học sinh
: Nhà xuất bản
: Phụ lục
: Rèn luyện kĩ năng
: Sách giáo khoa
: Sưu tầm
: Trung học phổ thông
: Thực nghiệm sư phạm
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Giáo dục – đào tạo là sự đáp ứng các yêu cầu của xã hội về con người.
Trong toàn bộ sự vận động đổi mới của xã hội Việt Nam, đổi mới giáo dục là một yêu
1
cầu tất yếu. Nền giáo dục nước ta đang thực hiện một sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diện
nhằm thực hiện “bốn cột trụ một nền giáo dục” ở thế kỷ XXI mà UNESCO nêu ra, đó
là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”[10, tr.
70].
Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan kết hợp với câu hỏi nhận thức,
góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục
tình trạng hiện đại hóa lịch sử của học sinh trong q trình dạy học, cùng với lời giảng
sinh động của giáo viên, phương tiện cơ bản để tạo ra cơ sở của “ trực quan sinh động”
giáo viên cần đưa ra một cách hợp lý những tài liệu trực quan nói chung, và đồ dùng
trực quan nói riêng. Mục đích của việc làm là để cho bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn,
nhưng chủ yếu là để huy động thật nhiều giác quan của học sinh vào việc nhận thức
bài giảng, vào việc phát huy tư duy của các em.
1.2. Trong thời đại ngày nay, bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có vai trị rất
quan trọng trong việc đào tạo những con người đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của xã
hội. Nhưng việc học tập lịch sử ở các trường phổ thông lại đang tồn tại những vấn đề
bất cập bởi thực tế cho thấy rằng Lịch sử là môn học ít được học sinh u thích; chất
lượng mơn Lịch sử đang giảm sút đó là do quan niệm đây là môn phụ, là môn khô
khan với những con số sự kiện khó nhớ. Quan niệm trên xuất phát một phần do cách
dạy học lịch sử phổ thông hiện nay đó là vẫn tồn tại tình trạng “đọc, chép” khiến cho
học sinh nhàm chán, đây là tình trạng đáng báo động. Mặt khác còn do giáo viên chưa
chú trọng việc rèn luyện việc xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học
sinh kết hợp với các câu hỏi nhận thức.
Thực tiễn dạy học ở một số trường phổ thông cho thấy, với sự hỗ trợ của
ĐDTQƯ và việc rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS qua mỗi giờ học lịch sử đã gây
được hứng thú học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả của giờ học.
Điều đó khơng những góp phần hồn thành mục tiêu kiến thức và bồi dưỡng tư
tưởng tình cảm mà cịn có ý nghĩa quan trọng để phát triển kĩ năng quan sát, tưởng
tượng, tư duy, ngôn ngữ và khả năng thực hành của học sinh.
Xuất phát từ định hướng về đổi mới phương pháp học nội dung, chương trình SGK,
vai trị và ý nghĩa của ĐDTQQƯ và đặc biệt là từ thực tiễn sinh động của việc dạy học lịch
sử ở trường THPT, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan
kết hợp câu hỏi nhận thức trong dạy học bài 12, SGK Lịch sử 12, Chương trình
2
Chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận.
Vấn đề kĩ năng, và sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức trong
dạy học đã được các nhà nghiên cứu giáo dục, các nhà sử học, quản lý giáo dục, các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu được cơng
bố góp phần khơng nhỏ trong việc thúc đẩy dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói
riêng.
* Ở nước ngồi:
Trong cuốn “ Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?”. N.G. Đai-ri có đề cập đến
biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Ông cho rằng: “hơn tất cả các cách thức khác, cách
hỏi bằng phương pháp cho lập bảng giúp học so sánh và trên cơ sở đó mà đánh giá các
biên số, các quá trình, các hình thái kinh tế xã hội” “Việc hỏi và cách cho lập sơ đồ tổ
chức bộ máy nhà nước... cho phép tái hiện sự hiểu biết vấn đề tốt hơn là hỏi cách khác” [4,
tr.12]
I.F.Kharlamốp (1978), trong cơng trình “Phát huy tính tích cực của học sinh như
thế nào”, NXB Giáo dục, Hà Nội, đã khẳng định dạy học là một quá trình lĩnh hội một
cách vững chắc kiến thức của HS, từ đó ơng đưa ra u cầu về q trình học tập tích
cực của HS.
Tìm hiểu các cơng trình trên, từ đó phân tích, tổng hợp những vấn đề liên quan tới
đồ dùng trực quan, câu hỏi nhận thức và phát huy tính tích cực của HS làm cơ sở quan
trọng để chúng tôi khái quát và xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
* Ở trong nước:
GS. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002) trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch
sử”, tập I, II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, đã giành hẳn một phần lớn đề cập đến
hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT, đặc biệt đã làm rõ các biện
pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trong đó có việc sử dụng đồ dùng trực quan
quy ước và sử dụng câu hỏi nhận thức;Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) trong cuốn “Rèn
luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” đã nêu lên những vấn đề cơ bản về kĩ
năng và việc rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành sư phạm Lịch
sử.
3
Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1978), trong cuốn “Giáo dục học”, NXB Giáo dục,
Hà Nội, đã nêu lên ý nghĩa và việc sử dụng một số biện pháp nhằm phát huy tính tích
cực học tập của HS như: Sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học nêu vấn đề... ; Bùi Văn
Huệ (2000) trong cuốn Tâm lí học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội đã nêu lên sự lĩnh
hội trí thức của học sinh là q trình hiểu biết bản chất sự vật hiện tượng và vận dụng
tri thức vào những tình huống khác nhau, trong đó ông nhấn mạnh đến việc dạy học
lấy HS làm trung tâm; Thái Duy Tuyên (2001) trong cuốn Giáo dục học hiện đại,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội; Hồ Ngọc Đại (1985), trong cuốn “Bài học là gì”,
NXB Giáo dục, đều đã đề cập đến các nguyên tắc gây hứng thú, tạo nên tích cực, tự
giác trong học tập của HS. Những cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn
đề có tính chất lý luận về phương pháp dạy học tích cực và bước đầu xây dựng các quy
trình, thiết kế bài học theo hướng phát huy tính tích cực của HS trong dạy học các bộ
mơn nói chung.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến vấn đề kĩ năng, rèn
luyện kĩ năng một cách chung nhất, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu về quy
trình, biện pháp rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng ĐDTQQƯ kết hợp với câu hỏi
nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử nói chung, bài 12 “Phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925”, SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn)” nói
riêng. Đó là nhiệm vụ trọng tâm mà đề tài cần giải quyết.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
- Thuận lợi:
Trường THPT Long Khánh là ngôi trường lớn trong tỉnh Đồng Nai, đã nhiều lần
được Sở Giáo dục - Đào tạo Tỉnh Đồng Nai tặng giấy khen, UBND Tỉnh Đồng Nai
và Bộ Giáo dục - Đào tạo tặng Bằng khen. Năm 1998 được Thủ tướng Chính phủ
tặng Bằng khen. Năm 2004 trường vinh dự được đón nhận Huân chương lao động
Hạng III của Chủ tịch nước trao tặng. Năm 2006 trường được công nhận đạt chuẩn
Quốc gia. Và hiện nay là một trong hai trường trọng điểm chất lượng cao của tỉnh và
đang phấn đấu để trở thành trường chuyên ở khu vực Long Khánh. Nhiều năm liền tỷ
lệ thi tốt nghiệp THPT và Cao đẳng – Đại học luôn cao. Trong các kỳ thi chọn học
sinh giỏi tỉnh thì trường ln thuộc tốp đầu trong các trường THPT, ngồi ra cịn có
nhiều em đạt danh hiệu học sinh giỏi quốc gia.
4
Về phương pháp: Các thầy cơ trong tổ có trình độ chun mơn cao, đầy nhiệt
huyết với lịng u nghề và ln tích cực đổi mới phương pháp dạy học: rất chú trọng
dạy học theo phương pháp mới - lấy học sinh làm trung tâm, phát triển tư duy cho
học sinh...
Về thái độ học tập của học sinh: Các em nhiệt tình tham gia hoạt động trên
lớp học, đối với các câu hỏi khó, cần u cầu tư duy thì các em đều chịu khó tìm hiểu
và chủ động phát biểu. Trong các hoạt động giao việc về nhà sưu tầm tài liệu, làm bài
thuyết trình trước lớp cũng được các em tích cực hưởng ứng.
Về cơ sở vật chất: Trường có hệ thống cơ sở vật chất thuộc loại tốt và ln
được trang bị hồn thiện hơn qua các năm học. Hiện tại nhà trường có đầy đủ phịng
chức năng, phịng nghe nhìn. Đặc biệt ở mỗi lớp (thuộc khối 10, 11, 12) được trang bị
1 tivi hiện đại với nhiều chức năng ưu việt.
Tất cả những yếu tố trên đã tạo một điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt đề tài
này.
- Khó khăn: Đa số học sinh đều chọn thi khối A, khối A1, khối B và khối D, số
học sinh chọn khối C rất ít nên dường như các em còn rất lơ là với bộ mơn Sử vì cho
rằng mơn Sử sự kiện nhiều lại khó nhớ, có nhớ cũng khơng nhớ được lâu nên cần phải
tạo được sự hứng thú học tập lịch sử cho các em, phát huy được tính tích cực của bộ
mơn. Muốn vậy, giáo viên phải tự tìm tịi, nâng cao chuyên môn, đổi mới phương pháp
dạy học. Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo là một khâu quan trọng trong dạy học lịch
sử; tuy vậy, hiện nay một số giờ giảng của giáo viên trên lớp vẫn còn mang tính độc
diễn, thầy giáo truyền thụ một chiều. Cũng cịn có trường hợp, bài giảng của giáo viên
chỉ là bản tóm tắt SGK mà khơng chú ý sử dụng các ĐDTQ cần thiết làm cho giờ học
trở nên khô khan và kết quả là HS không hứng thú đối với việc học môn Lịch sử.
Cũng như việc học các bộ môn khác ở nhà trường phổ thông, học tập lịch sử là
một quá trình nhận thức, mỗi cá nhân phải chủ động thực hiện cùng với sự giúp đỡ,
hướng dẫn, điều chỉnh của thầy giáo. Học tập lịch sử, HS không chỉ dừng ở việc ghi
nhớ các sự kiện, điều quan trọng là phải hiểu bản chất sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra
quy luật, tìm kiếm bài học từ quá khứ phục vụ cho hiện tại. Vì vậy, dạy học lịch sử cần
phát huy tính tích cực, sáng tạo từ phía học sinh.
Chính vì vậy, đề tài tập trung đề xuất các nguyên tắc, biện pháp của việc sử
dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức trong DHLS ở trường
THPT, cụ thể là bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến
5
năm 1925”, SGK Lịch sử 12 (Chương trình Chuẩn). Đây là giải pháp thay thế một
phần giải pháp đã có; chưa từng áp dụng tại đơn vị và đã thực hiện có hiệu quả cao.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP:
1. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với câu hỏi, bài tập cho HS trong
quá trình hình thành kiến thức mới.
Hình thành kiến thức mới là yếu tố chủ yếu của quá trình dạy học ở trường phổ
thơng. Trong q trình hình thành kiến thức mới cho HS, GV nên kết hợp lời nói với
các phương tiện trực quan và các nguồn kiến thức khác để giúp HS nhớ nhanh, nhớ lâu
kiến thức của bài, đặc biệt cần đặt câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời, thảo luận. Để
RLKN xây dựng và sử dụng ĐDTQ kết hợp câu hỏi nhận thức cho HS trong quá trình
nghiên cứu kiến thức mới, GV phải kết hợp với nhiều phương pháp khác nhau như kết
hợp với miêu tả, tường thuật, kết hợp với các đồ dùng trực quan khác, đặc biệt là sử
dụng câu hỏi, bài tập nhận thức cùng với hệ thống câu hỏi gợi mở.
- Cách thức tiến hành
+ GV xác định nội dung bài học hoặc một phần của bài học có kiến thức liên
quan tới ĐDTQQƯ đang được GV sử dụng để rèn luyện cho HS, lựa chọn các phương
pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học thích hợp.
+ GV nghiên cứu các câu hỏi, bài tập có trong SGK hoặc tiến hành xây dựng
câu hỏi, bài tập phục vụ cho việc RLKN. Đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở
hoặc các phương án giải quyết các tình huống có thể xảy ra trong q trình HS thực
hiện u cầu của câu hỏi, bài tập. Những câu hỏi, bài tập dùng trong khi nghiên cứu
kiến thức mới phải cụ thể, chi tiết hoặc những câu hỏi khái quát ở mức độ vừa phải,
phù hợp.
+ Đặt câu hỏi hoặc yêu cầu trước lớp, GV cần diễn đạt câu hỏi bằng ngôn ngữ
sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
+ Hướng dẫn HS trả lời. Việc hướng dẫn HS xử lí câu hỏi trong những trường
hợp này cần được GV gợi ý chi tiết và cụ thể bằng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp HS
thực hiện các thao tác và khai thác kiến thức được thể hiện trên ĐDTQQƯ và rút ra
được những nhận xét, kết luận về bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Xử lí câu trả lời và kết luận kiến thức, kĩ năng. Việc xử lí câu trả lời của HS
và các thao tác của HS cần được quan tâm trong mọi trường hợp, mục đích là để vừa
6
tơn trọng ý kiến vừa khuyến khích tinh thần của các em trong những lần làm việc tiếp
theo.
Ví dụ: Khi dạy bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 –
1925”, mục II. 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc,. Giáo viên sử dụng lược đồ “Hành
trình tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1911 – 1941” (xem phụ lục 5).
Và đặt câu hỏi: “Qua các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925,
em hãy cho biết công lao đầu tiên của Nguyễn Ái quốc với cách mạng Việt Nam?”
Việc hướng dẫn HS xử lí câu hỏi trong những trường hợp này cần được GV gợi ý
chi tiết và cụ thể bằng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp các em khai thác kiến thức. Sử
dụng bản đồ kết hợp với câu hỏi nhận thức vừa rèn luyện được kĩ năng thực hành, phát
triển kĩ năng tư duy (phân tích, khái quát, nhận xét...) vừa giúp các em nắm kiến thức
một cách vững chắc.
+ Cuối cùng, GV dùng lược đồ để nhận xét các câu trả lời của HS, bổ sung và
kết luận kiến thức: Qua những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1925 thể
hiện vai trò to lớn của Người đối với cách mạng Việt Nam. Người đã tìm ra con
đường giải phóng dân tộc đúng đắn, phù hợp với xu thế của thời đại, chuẩn bị về tư
tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Rõ ràng, bằng cách sử dụng câu hỏi, bài tập gắn liền với bản đồ như vậy, GV
vừa hướng dẫn HS khai thác kiến thức, khai thác các mối liên hệ. Đây là hình thức dạy
học có sự tham gia tích cực của HS, tránh được kiểu dạy học cung cấp thông tin một
cách tẻ nhạt, gây chán nản, việc tiếp thu kiến thức sẽ hời hợt và không rèn luyện được
kĩ năng cho HS.
2. Sử dụng câu hỏi, bài tập để RLKN xây dựng và sử dụng ĐDTQ cho HS trong
kiểm tra, đánh giá.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm làm rõ tình hình lĩnh hội kiến
thức, sự thành thạo về kĩ năng, kĩ xảo của HS, bổ sung làm sâu sắc, củng cố, hệ thống
hóa, khái quát hóa kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc tiếp thu sâu sắc hơn kiến thức
mới. Đồng thời, cũng là dịp giúp GV xem xét lại việc giảng dạy của mình, hiểu được
tình hình học tập của từng HS để kịp thời giúp đỡ.
- Trong kiểm tra bài cũ:
Khi tiến hành kiểm tra bài cũ, GV có thể sử dụng nhiều hình thức câu hỏi khác
nhau. Có thể kiểm tra cùng lúc 1 – 2 em dùng hình thức hỏi đáp bằng miệng kết hợp
7
với kĩ năng thực hành.
Việc sử dụng ĐDTQ kết hợp câu hỏi nhận thức để kiểm tra bài cũ của HS có
tác dụng thúc đẩy và ln nêu cao ý thức làm bài tập và ôn bài của HS, tạo thói quen
tự học; từ đó, giúp các em rèn luyện kĩ năng và nhớ bài học một cách vững chắc hơn.
Đồng thời, giúp GV nắm bắt được tình hình thực tế việc RLKN xây dựng và sử dụng
ĐDTQQƯ cho HS để có biện pháp xử lí, điều chỉnh kịp thời những thiếu sót hoặc sai
sót của HS nhằm hồn thiện các kĩ năng cho các em.
Việc kiểm tra bài cũ là một yêu cầu bắt buộc, GV có thể tiến hành linh hoạt
trong quá trình thực hiện tiết dạy. Tuy nhiên, do thời gian kiểm tra thường diễn ra
ngắn nên việc đưa ra các câu hỏi, bài tập gắn liền với ĐDTQQƯ để kiểm tra bài cũ cần
chú ý:
+ Chọn những ĐDTQQƯ và kĩ năng mà HS đã được học trong những bài trước.
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra phù hợp với nội dung kiến thức và phần kĩ năng đã
học dựa trên những ĐDTQQƯ có trong bài tập, đồng thời phải chú ý về mặt thời gian.
Nội dung thể hiện ĐDTQQƯ và nội dung câu hỏi, bài tập kiểm tra phải phù hợp và có
mối quan hệ với nhau.
+ Đối với những kĩ năng mới hình thành hoặc ĐDTQQƯ tương đối khó thì GV
nên đưa ra những câu hỏi, bài tập ở mức độ vừa phải hoặc GV gợi ý cho HS cách trả
lời. Cần chú ý tới việc tái hiện, nhắc lại các thao tác làm việc với kĩ năng xây dựng và
sử dụng ĐDTQQƯ.
+ Tăng cường sử dụng ĐDTQQƯ trong các lần hỏi bài cũ nhưng không sử
dụng nhiều cái trong một lần kiểm tra.
+ Cuối mỗi tiết học, ở phần dặn dò, ra bài tập về nhà, GV phải có các câu hỏi,
bài tập về kĩ năng xây dựng và sử dụng ĐDTQQƯ cho HS khi học ở nhà.
- Cách thức tiến hành: ở khâu này, mục đích cơ bản là địi hỏi HS phải tái hiện
hoặc vận dụng các kĩ năng đã được cung cấp trước đó (gồm cả lí thuyết và thực hành)
vào một tình huống mới. Do vậy, GV có thể thực hành bằng cách:
+ Ra câu hỏi nhỏ hoặc yêu cầu HS thực hiện bài tập trong SGK.
+ Sử dụng các câu hỏi trong SGK sau mỗi bài học để kiểm tra HS.
+ Thiết kế câu hỏi, bài tập yêu cầu HS xây dựng hoặc quan sát ĐDTQQƯ để trả
lời.
Trong quá trình thực hiện những cách thức này, ở những bài đầu chỉ là những
8
yêu cầu tương đối đơn giản, sau đó sẽ tăng dần về mức độ khó. Trong q trình HS trả
lời, GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và quan sát ĐDTQQƯ để có thể trả lời bổ sung. Sau
khi HS trả lời, GV nhận xét hoặc gọi HS khác nhận xét về bài làm và câu trả lời của
bạn. Sau đó, GV đánh giá và thơng báo điểm. Riêng đối với bản đồ (lược đồ), vì thời
gian kiểm tra bài cũ có hạn nên thường kiểm tra kĩ năng sử dụng, còn kĩ năng vẽ
thường là kiểm tra sản phẩm của HS sau khi các em đã thực hiện ở nhà mà không trực
tiếp thực hiện ở khâu kiểm tra bài cũ.
Ví dụ: Để kiểm tra và củng cố kĩ năng sử dụng bản đồ (lược đồ) của HS, trước
khi đi vào dạy học phần mới: II, Bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
năm 1919 đến năm 1925”, GV có thể sử dụng lược đồ: “Nguồn lợi tư bản Pháp ở Việt
Nam trong cuộc khai thác lần hai” (xem phụ lục 4) để kiểm tra bài cũ. GV sử dụng câu
hỏi: “Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã tác động đến nền kinh tế Việt
Nam như thế nào?” và yêu cầu HS dựa vào lược đồ để trả lời. Có thể hướng dẫn các em
nắm các kí hiệu, chú giải, gợi ý bằng các câu hỏi gợi mở như sau:
- Trong nông nghiệp, để kiếm lời, thực dân Pháp đã làm gì, tập trung ở đâu?
- Trong cơng nghiệp, thực dân Pháp đã làm gì, tập trung ở những nơi nào?
- Trong thương nghiệp, thực dân Pháp đã làm gì để kiếm lời?
+ HS phải huy động các kĩ năng sử dụng lược đồ và các kiến thức lịch sử đã
được học như:
+ Nhận biết được các kí hiệu, biểu tượng về các sơ đồ khai thác, khu chế biến,
diện tích trồng trọt, đồn điền...
+ Trên cơ sở đó, cùng với các kiến thức lịch sử đã được học về chính sách khai
thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam,
HS phải trình bày được:
• Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, tồn quyền mới của Pháp ở Đơng
Dương vạch ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích: tận lực vơ
vét, bóc lột, khai thác thuộc địa một cách toàn diện và triệt để, tăng cường đầu tư vốn
vào các ngành kinh tế (tăng gấp 6 lần so với lần thứ nhất).
• Về nơng nghiệp, tư bản Pháp mở rộng đáng kể diện tích đồn điền trồng các
loại cây cơng nghiệp có giá trị như cao su, chè, cà phê, mía, bơng, lúa gạo.
• Về cơng nghiệp, qua các kí hiệu trên bản đồ thể hiện khá rõ sự ưu tiên đầu tiên
của Pháp vào các cơ sở khai thác, đặc biệt là ở Bắc Kì, như khai thác than ở Đơng
9
Triều, Hòn Gai, Cẩm Phả..., khai thác kim loại màu ở Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn.
Bên cạnh đó là các cơ sở công nghiệp chế biến (xay xát gạo, nấu rượu) và một số cơ sở
sửa chữa cơ khí ở các trung tâm như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh và Sài Gịn.
• Về giao thơng, thương mại, thực dân Pháp đã cho xây dựng các đường giao
thông, các cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, đường sắt xuyên Việt để phục vụ cho việc
vận chuyển tài nguyên. Bên cạnh đó, Pháp cịn tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét
tiền của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng. Nhờ vậy, nguồn ngân sách thu được ở
Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng đã tăng lên gấp nhiều lần.
Trong chương trình khai thác lần thứ hai, thực dân Pháp đẩy mạnh bao chiếm
đất đai, thành lập các đồn điền với các quy mô lớn ở Nam Kỳ để khai thác triệt để điều
kiện tự nhiên và bóc lột nhân công rẻ mạt. Đồng thời, chúng tăng về quy mơ và tốc độ
ngành cơng nghiệp khai khống (than và kim loại), trong đó, tập trung chủ yếu ở miền
Bắc. Mặt khác, chúng đã phát triển các nhà máy chế biến công nghiệp nhẹ nhằm tập
trung nguyên liệu và nhân công dồi dào để đem lại cho tư bản ở thuộc địa những
nguồn lợi kích xù trên xương máu của người lao động.
Sau khi HS trả lời, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét,
chốt ý và cho điểm.
3. Sử dụng ĐDTQ kết hợp câu hỏi nhận thức cho HS trong bài tập về nhà.
Việc ra bài tập về nhà gắn liền với ĐDTQ, giúp HS hiểu rõ hơn kiến thức, rèn
luyện được kĩ năng mới học và biết cách vận dụng trí thức đã có, tạo thói quen học tập
ở nhà với ĐDTQ, dựa vào ĐDTQ để củng cố kiến thức đã học ở trên lớp. Đồng thời,
nó rèn luyện cho người học năng lực chủ động, tích cực vận dụng các thao tác tư duy
(phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa). Tùy theo nội dung lịch sử và đối
tượng học sinh mà GV lựa chọn bài tập cho phù hợp nhưng phải đảm bảo tính vừa sức
cho HS, khơng đòi hỏi HS phải bỏ một khối lượng lao động quá nhiều vào đó.
- Cách thức tiến hành:
Nhiệm vụ mà GV giao cho HS trong các câu hỏi, bài tập về nhà thường nhằm
để củng cố, nâng cao bài vừa học và sự chuẩn bị bài học sau:
Có nhiều loại bài tập để RLKN xây dựng và sử dụng ĐDTQQƯ cho HS khi học
ở nhà như loại bài tập để HS hệ thống kiến thức và nắm kiến thức cơ bản, loại bài tập
tường thuật, miêu tả về những sự kiện đã qua: loại bài tập giải thích sự kiện, loại bài
tập thực hành... Sau khi giao nhiệm vụ, GV phải hướng dẫn các em những kiến thức
10
và kĩ năng cần đạt của bài tập được giao.
Hiệu quả và ý nghĩa của bài tập về nhà được phát huy tốt nhất khi nó gắn liền
với kiểm tra đánh giá (trong kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, 1 tiết, học kì, cuối
năm...) để khuyến khích, kích thích hứng thú tự học ở nhà của các em.
Ví dụ: Sau khi dạy học xong mục III: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, bài 12
“Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925”, ở khâu ra bài
tập về nhà nhằm củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng cho HS, GV có thể đặt câu
hỏi, bài tập như sau: “Lập niên biểu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến
1925 theo những nội dung sau: thời gian, nội dung hoạt động, ý nghĩa”.
Với sự định hướng của câu hỏi, bài tập và những kĩ năng lập niên biểu đã được
rèn luyện, HS phải dựa trên các thao tác tư duy để lựa chọn kiến thức cơ bản, khái quát
hóa, hệ thống hóa kiến thức mới hồn thành được bài tập. Q trình đó giúp cho kiến
thức và các kĩ năng về bản đồ, niên biểu của các em được củng cố và nâng cao hơn.
Các em sẽ hiểu hơn về ý nghĩa trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc để thấy được công lao to lớn Người để HS càng cảm thấy tự hào và khắc sâu
lòng yêu nước hơn.
4. Thiết kế đồ dùng trực quan quy ước ở dạng mở để từ đó đặt câu hỏi nhận thức
buộc học sinh phải huy động nhiều thao tác tư duy khi nhận thức nội dung
lịch sử
Đồ dùng trực quan quy ước dạng mở ở đây có nghĩa là những sơ đồ, bản đồ, niên
biểu…có sẵn hay do GV thiết kế nhưng nội dung của nó (1)
chưa được thể hiện hết ở trên
đồ dùng trực quan quy ước. Để hiểu được tồn bộ nội dung của nó, địi hỏi HS phải tư
(2)
duy. Tư duy này sẽ có hiệu quả hơn khi GV biết sử dụng
câu hỏi nhận thức từ chính
Kinh tế
đồ dùng trực quan đó. Làm được như vậy sẽ có tác dụng rất lớn trong việc phát huy
(3)
khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của HS.
Những
chuyển
biếnkhi dạy mục I. “Những chuyển biến mới về(4)kinh tế, chính trị, văn hố, xã
Ví dụ
về kinh tế, xã
hộihội
ở Việt
Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất”. Để giúp HS chủ động tiếp thu kiến
VN sau
thức,CTTG
GV sửI dụng câu hỏi nhận thức: “ Tác động của chính sách khai thác thuộc địa
(1)
lần thứ hai của thực dân Pháp đối với tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam
Xã hội
(2)
(3)
(4)
11
(5)
Nhìn vào sơ đồ trên, HS biết có bốn sự chuyển biến kinh tế nhưng chưa hiểu nội
dung. Nếu HS vẫn chưa trả lời được câu hỏi nhận thức thì GV phải đặt những câu hỏi
gợi mở để giúp HS tìm ra những nội dung cịn thiếu trên sơ đồ. Có thể nêu câu hỏi gợi
mở: “Thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam nền kinh tế gì?Cơ cấu kinh tế Việt Nam
có chuyển biến hay khơng?Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế Việt Nam
vẫn chủ yếu là nền kinh tế gì?Kinh tế việt Nam có chuyển biến như thế nào?
HS thông qua tư duy cộng với căn cứ vào các kiến thức đã học và kiến thức mới
thể hiện ở sơ đồ để trả lời. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận những tác động về kinh
tế:
(1) Thực dân Pháp đã du nhập vào Việt Nam quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa trong
một chừng mực nhất định đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến.
(2) Các ngành kinh tế - kĩ thuật của tư bản Pháp ở Việt Nam phát triển hơn trước song
chỉ mang tính chất cục bộ trong khn khổ của nền kinh tế thuộc địa
(3) Kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ngày càng bị cột
chặt vào kinh tế chính quốc, trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
(4) Sự biến đổi về kinh tế dẫn đến sự biến đổi về xã hội. Kinh tế VN có những biến đổi
nằm ngoài ý muốn của thực dân Pháp, làm xuất hiện 1 số ngành kinh tế hiện đại.
12
Những tác động về xã hội thì GV có thể đặt câu hỏi gợi ý “ Dưới tác động cuộc
khai thác thuộc địa của Pháp thì xã hội VN phân hóa thành mấy giai cấp? Thái độ
chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp đó?”
Cuối cùng GV nhận xét và kết luận những tác động về xã hội:
(1) Giai cấp địa chủ - phong kiến bị phân hố: Đại địa chủ: phản động Một bộ phận
khơng nhỏ tiểu địa chủ và trung địa chủ tham gia phong trào dân chủ chống thực dân
Pháp và tay sai.
(2) Giai cấp nông dân: Chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc
lột, bị bần cùng hóa. Vì vậy giai cấp nơng dân việt Nam là lực lượng to lớn của dân tộc.
(3) Giai cấp tiểu tư sản: có tinh thần dân tộc, chống Pháp và tay sai. Hăng hái tham
gia các cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
(4) Giai cấp tư sản: phần lớn là nhà thầu cung nguyên liệu, hàng hóa cho Pháp, thế
lực yếu. q trình phát triển phân hố thành hai bộ phận: Tư sản mại bản, Tư sản dân tộc
(5) Giai cấp công nhân Việt Nam: chịu 2 tầng áp bức đời sống khó khăn, sớm tiếp
thu chủ nghĩa Mác trở thành lực lượng chính trị độc lập và đảm nhận vai trò lãnh đạo
cách mạng Việt Nam.
Qua đó chúng ta thấy: Việc sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy
ước dạng mở có ý nghĩa rất lớn trong việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS
trong học tập, giúp HS ghi nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu rõ vấn đề hơn.
5. Sử dụng ĐDTQ kết hợp câu hỏi nhận thức để củng cố, khái quát và khắc sâu
kiến thức cho học sinh
Việc củng cố kiến thức thường diễn ra sau khi HS học xong một nội dung trong
bài hay kết thúc bài học. Cơng việc này có tác dụng giúp HS củng cố, vận dụng và hệ
thống hóa kiến thức và kĩ năng đã được học nhằm làm cho nó trở nên vững chắc hơn
và có cơ sở để hiểu những kiến thức khác.
Một trong những biện pháp có hiệu quả để khắc sâu kiến thức và củng cố các kĩ
năng được học là việc dùng câu hỏi, bài tập để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS.
Sử dụng câu hỏi, bài tập gắn liền với ĐDTQQƯ để ôn tập, củng cố giúp GV nắm được
mức độ lĩnh hội tài liệu nghiên cứu, trình độ hiểu biết kiến thức và kết quả hoạt động
nhận thức độc lập và kĩ năng của HS; giúp HS củng cố, vận dụng và hệ thống hóa làm
cho nó trở nên vững chắc hơn. Đồng thời, GV đánh giá được phần nào mức độ tiếp thu
kiến thức, khả năng nắm bắt và thực hành với các kĩ năng xây dựng và sử dụng ĐDTQ
13
để có biện pháp uốn nắn, sửa chữa kịp thời. Nội dung các câu hỏi, bài tập để kiểm tra
có thể là những câu hỏi đã đặt ra ở đầu giờ học hoặc có thể đưa ra một số câu hỏi, bài
tập mới thể hiện nội dung cơ bản của bài gắn liền với ĐDTQ. Nếu HS hoàn thành tốt
các câu hỏi, bài tập này thì chứng tỏ kế hoạch sư phạm của GV trong giờ học đã đạt
kết quả.
Nếu coi việc củng cố bao hàm cả việc nắm, nhớ kiến thức, kĩ năng và cả việc
biết hoàn thiện, biết vận dụng kiến thức, phát triển kĩ năng để giúp HS tiếp tục suy
nghĩ thì GV đặt câu hỏi, ra các bài tập nhỏ liên quan đến đồ dùng trực quan quy ước
mang tính chất khái quát. HS phải huy động những kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội
được vừa phải tổng hợp, khái quát chúng dưới sự theo dõi, gợi ý, điều chỉnh, uốn nắn
của GV để hoàn thiện nhiệm vụ được giao. Với cách thức này, HS có điều kiện phát
huy khả năng học tập độc lập, sáng tạo, kiến thức và kĩ năng sẽ được củng cố và tồn
tại bền vững hơn.
Ví dụ sau khi học xong bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919
đến 1925”. Trên cơ sở các kiến thức HS đã lĩnh hội được, dưới sự hướng dẫn của GV,
HS có thể lựa chọn các kiến thức để lập bảng hệ thống kiến thức vể phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925. Qua đó trả lời câu hỏi của GV “ Hãy nêu nhận
xét về phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong
những năm 1919-1925”
Để trả lời câu hỏi này, HS phải huy động những kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội
được vừa phải tổng hợp, khái quát lại phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong
những năm 1919-1925. GV có thể gợi ý cho HS lập bảng niên biểu như sau:
Phong trào
Tư sản
Tiểu tư sản
Tích cực
Hạn chế
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, việc xây sử dụng và thiết kế ĐDTQ
14
kết hợp với câu hỏi nhận thức cho HS đóng vai trị rất quan trọng. Nó là cơ sở để giúp
HS hiểu sâu sắc, chân thực hiện thực khách quan và tính chân lí của kiến thức lịch sử,
giúp HS trong việc tạo biểu tượng cụ thể, sinh động về bức tranh quá khứ, là chiếc cầu
nối giữa “quá khứ” và “hiện tại”. Chính vì vậy mà việc RLKN xây dựng và sử dụng
ĐDTQ kết hợp câu hỏi nhận thức cho HS trong dạy học lịch sử là rất quan trọng góp
phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học lịch sử.
Việc đổi mới phương pháp dạy học phải được tiến hành ở nhiều khâu, nhiều
cơng đoạn của q trình dạy học, trong đó đặc biệt quan trọng là việc trang bị đầy đủ
đồ dùng, phương tiện dạy học. Thực tiễn dạy học lịch sử hiện nay, chúng tôi nhận thấy
qua điều tra khảo sát, một số GV vẫn chưa có nhận thức đúng về chức năng của
ĐDTQ và câu hỏi nhận thức, việc sử dụng ĐDTQ chưa thường xuyên và còn lúng
túng trong việc xác định các biện pháp xây dựng và sử dụng ĐDTQ cho HS. Thực
trạng trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện mục tiêu đổi mới phương pháp
dạy học và nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường THPT. Điều này địi hỏi ngay
ở bản thân các trường, tổ chun mơn và các GV phải tích cực chủ động trong việc
xây dựng các loại ĐDTQQƯ trong dạy học là rất cần thiết.
Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1925 là một thời kỳ quan trọng trong tiến trình
phát triển của lịch sử dân tộc. Là thời kỳ mà Nguyễn Ái Quốc sau bao nhiêu năm bôn
ba khắp năm châu bốn bể, từ một con người yêu nước đã sớm đến với chủ nghĩa Mác Lênin và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, sự kiện này đã chấm dứt
sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài từ cuối thế kỷ
XIX đến đầu thế kỷ XX. Để tái tạo cho học sinh nội dung lịch sử giai đoạn này một
cách cụ thể, sinh động, đúng như nó đã diễn ra thì trong q trình dạy học, giáo viên
khơng chỉ cho học sinh tiếp thu kiến thức bằng thính giác mà cả thị giác và để làm
được điều này thì một trong những biện pháp có ý nghĩa lớn đó chính là sử dụng và
thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức. Việc sử dụng và thiết kế đồ dùng
trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức có vai trị quan trọng trong việc phát huy tính tích
cực, độc lập của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông.
Để việc sử dụng sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận
thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng có hiệu quả, luận văn đã đề xuất một số
biện pháp cụ thể và được thực nghiệm sư phạm, tuy nhiên trong quá trình dạy học giáo
viên phải sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học khác, kết hợp với các
phương tiện dạy học hiện đại. Khơng có biện pháp nào là tuyệt đối, do vậy việc sử
15
dụng hài hòa, hợp lý giữa các biện pháp sẽ là một yếu tố quan trọng góp phần nâng
cao hiệu quả bài học.
Để thực hiện đầy đủ các nguyên tắc và biện pháp sư phạm nêu trên, đòi hỏi
giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm, khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng trình độ
chun mơn nghiệp vụ và cố gắng trong cơng tác giảng dạy của mình.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài, với mong muốn góp
phần nâng cao việc sử dụng sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi
nhận thức trong dạy học lịch sử chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau đây:
Đối với giáo viên:
+ Khi sử dụng và thiết kế ĐDTQ kết hợp với câu hỏi nhận thức để dạy học
lịch sử trong trường THPT cần quán triệt tinh thần xuyên suốt trong tất cả các khâu của
quá trình sư phạm là làm thế nào phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS;
làm cho HS hứng thú, yêu thích học tập bộ mơn Lịch sử và có ý thức vận dụng những
kiến thức lịch sử đã học để góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra trong
học tập cũng như trong cuộc sống.
+ Để thực hiện tốt biện pháp này, mỗi GV phải chịu khó học hỏi, sưu tầm và
thiết kế ĐDTQ kết hợp với câu hỏi nhận thức, đồng thời phải nắm bắt và sử dụng
thành thạo các thiết bị dạy học. Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hàng
năm, thường xuyên cập nhật thơng tin có liên quan đến nghiệp vụ sư phạm nói chung
và các chuyên đề về sử dụng ĐDTQ trong DHLS nói riêng để khơng ngừng nâng cao
trình độ. Quan tâm, tổ chức cho HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, tham quan bảo tàng,
khu di tích lịch sử, tham gia các buổi ngoại khóa do tổ bộ môn và nhà trường tổ chức.
- Đối với các cấp quản lý giáo dục.
+ Chúng tôi đề nghị cần quan tâm đầu tư thích đáng cho hệ thống thư viện,
trang bị cho thư viện các bộ sưu tập tranh ảnh, băng hình lịch sử vớí chất lượng in ấn
đẹp để sử dụng đi kèm với các thiết bị dạy học tương ứng.
+ Xây dựng và sử dụng có hiệu quả phịng học bộ mơn Lịch sử của trường
nhằm phát huy tối đa hiệu quả của các thiết bị và đồ dùng dạy học.
Cùng với những môn học khác, nhiệm vụ cao cả của bộ môn Lịch sử trong nhà trường
phổ thơng là góp phần to lớn giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
16
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lịch sử THPT,
NXB Giáo dục, Hà Nội
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên Lịch sử lớp 12 (Chương trình
Chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng
môn Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
4. Đairi N.G (1973) (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Luỹ dịch), Chuẩn bị giờ học
lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (1995), Rèn
luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học
lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng (2009), Sử dụng kênh hình trong
SGK Lịch sử lớp 11 Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.
8. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh
trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2001), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
10.
Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
11.
Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập
2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12.
Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn
Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế Kim, Phạm Hồng Việt (2003), Phương
pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13.
Phạm Thị Kim Anh (2007), “Sử dụng tranh ảnh, lược đồ (kênh hình)
trong Sách giáo khoa phân mơn Lịch sử lớp 4 – 5”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục,
14.
Quốc hội nước cộng hịa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15.
Trần Bá Đệ (Chủ biên), Nguyễn Cảnh Minh – Đào Tố Uyên – Nguyễn
Ngọc Cơ – Nguyễn Trọng Văn – Nguyễn Xuân Minh – Hoàng Ngọc La – Lê
Cung, (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học
17
Quốc gia Hà Nội.
II. WEBSITE:
16.
Đoàn Thị Hồng Điệp (2010), “Nguồn lợi của tư bản Pháp trong cuộc
khai thác thuộc địa lần hai”, , 02/06/2010
17.
Đồn Thị Hồng Điệp (2010), “Hành trình tìm đường cứu nước của
chủ tịch Hồ Chí Minh (1911 – 1941)”, , 02/06/2010
VII. PHỤ LỤC:
PHỤ LỤC 1
18
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
(Dành cho học sinh lớp 12)
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn Lịch
sử ở các trường THPT, xin các em vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề
sau:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em đồng ý.
Câu 1. Đối với em, việc “Sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi
nhận thức theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học bài 12:
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925, SGK Lịch sử 12,
Chương trình Chuẩn)” là…
a. Rất thích.
b. Thích.
c. Bình thường.
d. Khơng thích.
Câu 2. Trong q trình dạy lịch sử, giáo viên có “Sử dụng và thiết kế đồ dùng
trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức theo hướng phát huy tính tích cực của học
sinh trong dạy học”
a. Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Rất hiếm
d. Khi bài học có đề cập đến
Câu 3. Mức độ hứng thú học tập bộ môn Lịch sử sẽ như thế nào khi thầy (cơ) dạy
học có sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử?
a. Rất hứng thú
b. Hứng thú vừa phải
c. Khơng hứng thú
d. Bình thường
19
Câu 4. Khi giáo viên sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận
thức theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử đã giúp
em hiểu bài ở mức độ nào?
a. Hiểu bài đầy đủ, sâu sắc
b. Hiểu bài vừa phải
c. Hiểu bài
d. Không hiểu
Câu 5. Theo em việc sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận
thức theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử có cần
thiết hay không?
a. Không cần thiết
b. Cần thiết
c. Rất cần thiết
d. Bình thường
Câu 6: Mức độ nhớ những kiến thức lịch sử khi giáo viên sử dụng và thiết kế đồ
dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học lịch sử?
a. Nhớ rõ
c. Nhớ ít
b. Nhớ lơ mơ, không rõ
d. Không nhớ
Câu 7. Theo em việc sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận
thức theo hướng phát huy tính tích cực mang lại hiệu quả như thế nào so với việc
dạy học lịch sử mà không sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi
nhận thức theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử?
a. Rất sơi nổi
c. Bình thường
b. Thú vị
d. Khơng sơi nổi
Câu 8. Em gặp khó khăn khi học bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
1919-1925”, SGK Lịch sử 12 ở trường trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn)
vì:
a. Bài này có rất nhiều sự kiện, không thể nhớ và học thuộc hết được
b. Kiến thức lịch sử khó nhớ lại nhanh quên
c. Kiến thức lịch sử khô khan, không hấp dẫn
d. Kiến thức lịch sử bài này này quá phức tạp
Xin chân thành cảm ơn các em đã bày tỏ ý kiến của mình.
Ngày .......tháng.......năm 2016
Học sinh kí tên
20
PHỤ LỤC 2
BẢNG TÓM TẮT PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
(Về việc Sử dụng tranh, ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919-1925”, SGK Lịch sử 12 ở
trường THPT Long Khánh)
(Chương trình Chuẩn)
Số HS
Tỉ lệ
lựa chọn
280
(%)
60,9
sử dụng và thiết kế đồ b.Thích.
114
24,8
dùng trực quan kết hợp c. Bình thường.
66
14,3
câu hỏi nhận thức theo d. Khơng thích
0
0
thơng là…
Câu 2.Trong q trình dạy a. Thường xuyên
276
60
lịch sử, giáo viên có sử b. Thỉnh thoảng
55
12
dụng và thiết kế đồ dùng c. Rất hiếm
15
3,3
trực quan kết hợp câu hỏi d. Khi bài học có đề cập đến
114
24,8
khơng?
Câu 3. Mức độ hứng thú a. Rất hứng thú
428
63,7
học tập bộ môn Lịch sử sẽ b. Hứng thú vừa phải
178
26,5
như thế nào khi thầy (cô) c. Không hứng thú
0
0
dạy học có sử dụng và d. Bình thường
66
8,3
trong dạy học lịch sử?
Câu 4. Khi giáo viên sử a. Hiểu bài đầy đủ, sâu sắc
225
48,9
dụng và thiết kế đồ dùng b. Hiểu bài vừa phải
102
22,2
Câu hỏi
Phương án trả lời
Câu 1. Đối với em, việc a. Rất thích.
hướng phát huy tính tích
cực của học sinh trong dạy
học ở trường trung học phổ
nhận thức để phát huy
tính tích cực của học sinh
trong dạy học lịch sử
thiết kế đồ dùng trực quan
kết hợp câu hỏi nhận thức
21
trực quan kết hợp câu hỏi c. Hiểu bài
133
28,9
mức độ nào?
Câu 5. Theo em việc sử a. Không cần thiết
20
4,34
dụng và thiết kế đồ dùng b. Cần thiết
92
20
trực quan kết hợp câu hỏi c. Rất cần thiết
285
62
nhận thức theo hướng phát d. Bình thường
63
13,7
có cần thiết hay khơng?
Câu 6. Mức độ nhớ những a. Nhớ rõ
520
81,3
kiến thức lịch sử khi giáo b. Nhớ lơ mơ, không rõ
65
14,1
viên sử dụng và thiết kế c. Nhớ ít
55
12
đồ dùng trực quan kết hợp d. Không nhớ
0
0
học lịch sử?
Câu 7. Theo em việc sử a. Rất sôi nổi
514
80,3
dụng và thiết kế đồ dùng b. Thú vị
100
15,62
trực quan kết hợp câu hỏi c. Bình thường
26
4,1
nhận thức theo hướng phát d. Không sôi nổi
0
0
92
20
nhận thức theo hướng phát c. Khơng hiểu
huy tính tích cực của học
sinh trong dạy học lịch sử
đã giúp em hiểu bài ở
huy tính tích cực của học
sinh trong dạy học lịch sử
câu hỏi nhận thức theo
hướng phát huy tính tích
cực của học sinh trong dạy
huy tính tích cực mang lại
hiệu quả như thế nào so
với việc dạy học lịch sử
mà không sử dụng tranh,
ảnh theo hướng phát huy
tính tích cực của học sinh
trong dạy học lịch sử?
Câu 9. Em gặp khó khăn a. Bài này có rất nhiều sự kiện,
khi học bài 12 “Phong trào không thể nhớ và học thuộc
22
dân tộc dân chủ ở Việt hết được
Nam từ 1919-1925”, SGK b. Kiến thức lịch sử khó nhớ
285
62
63
13,7
20
4,34
Lịch sử 12 ở trường trung lại nhanh quên
học phổ thông (Chương c. Kiến thức lịch sử khơ khan,
trình Chuẩn) vì:
khơng hấp dẫn
d. Kiến thức lịch sử bài này
quá phức tạp
PHỤ LỤC 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Mục đích thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính đúng đắn của cơ sở lí luận
và những yêu cầu mang tính nguyên tắc cũng như kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi
của đề tài “Sử dụng và thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức trong
dạy học bài 12, SGK Lịch sử 12, (Chương trình Chuẩn)”
2. Phương pháp, kế hoạch thực nghiệm
2.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm
- Đối với HS các lớp thực nghiệm và đối chứng: chúng tôi chọn 1 lớp thực
nghiệm (12C7) và 1 lớp đối chứng (12C9) ở trường THPT Long Khánh.
2.2. Nội dung thực nghiệm
Tiến hành dạy thực nghiệm bài 12: “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
năm1919 đến năm 1925”. Tiến hành kiểm tra kết quả học tập giữa lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng để xem xét tính khả thi của đề tài.
2.3. Phương pháp thực nghiệm
Hướng dẫn áp dụng nội dung, phương pháp và một số biện pháp “Sử dụng và
thiết kế đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi nhận thức trong dạy học bài 12, SGK Lịch
sử 12, (Chương trình Chuẩn)” mà luận văn đã đưa ra ở các lớp thực nghiệm.
Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi chọn đối tượng nhận thức giữa lớp đối
chứng và lớp thực nghiệm đều tương đương nhau về trình độ.
2.4. Thực nghiệm cụ thể
Theo giới hạn của đề tài này tác giả chỉ ứng dụng trong bài 12 “Phong trào dân
tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925”, SGK Lịch sử 12 (Chương trình
Chuẩn).
23
Tiết 25
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM
1919 ĐẾN NĂM 1925
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Biết rõ những thay đổi của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
đã ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình Việt Nam
- Hiểu rõ chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm
chuyển biến kinh tế, chính trị, văn hố xã hội ở Việt Nam đến nội dung tính chất của
cách mạng Việt Nam có nhiều thay đổi
- Biết được những sự kiện tiêu biểu và khái quát được phong trào dân tộc và
dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 có bước phát triển mới
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, kĩ năng phân
tích số liệu.
3. Tư tưởng, thái độ
- Lên án chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa của chủ nghĩa thực dân nói
chung, thực dân Pháp nói riêng.
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất để
giành độc lập, tự do cho dân tộc,…
II. Phương tiện dạy học chủ yếu
- Lược đồ Quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc treo tường
hoặc bản đồ đã được thiết kế chuyển động trên PowerPoit.
- Giáo viên có thể thiết kế trên phần mềm PowerPoint.
- Máy vi tính kết nối máy chiếu
III. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
1. Nêu chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất.
2. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, các giai cấp ở
Việt Nam có sự chuyển biến ra sao?
3. Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới
GV trình bày nêu vấn đề: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với những thiệt
hại nặng nề cho các bên tham chiến. Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra,
thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa với qui mô lớn. Những biện
pháp khai thác đó đã tạo ra những chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội đặc biệt
24
làm cho giai cấp ở nước ta phân hóa ngày càng sâu sắc. Trong bối cảnh đó phong trào
dân tộc dân chủ ở nước ta vẫn tiếp tục phát triển theo nhiều con đường khác nhau. Đến
khi Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam thì lịch sử
sang trang mới, đánh dấu những thắng lợi quan trọng của cách mạng.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
1919 đến 1925.
1919 đến 1925. (Hoạt động cả lớp,
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu
cá nhân)
Trinh và một số người Việt ở nước ngồi (HS
- Giáo viên giải thích khái niệm
đọc thêm)
“phong trào dân tộc dân chủ” -Là
phong trào đấu tranh vì độc lập dân
tộc và các quyền dân chủ (trong đó
vấn đề dân tộc là cơ bản, chi phối và
quyết vấn đề dân chủ)
GV hướng dẫn HS về nhà đọc thêm
vì đây là nội dung giảm tải.
Hoạt động 2: Hoạt động của tư
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công
sản, tiểu tư sản và công nhân Việt
nhân Việt Nam
Nam (Hoạt động nhóm)
* Tư sản
GV chia lớp thành 4 nhóm
- Sau chiến tranh mở cuộc vận động tẩy chay
+ Nhóm 1: Trình bày 1 số phong hàng ngoại dùng hàng nội.
trào đấu tranh của giai cấp tư sản - Năm 1923 đấu tranh chống độc quyền cảng
dân tộc? Em có nhận xét gì về mục Sài Gịn và xuất khẩu gạo ở Nam Kì của tư bản
tiêu đấu tranh của tư sản, thái độ Pháp.
chính trị của họ ?
- Năm 1923, tư sản và địa chủ Nam Kì cịn
+ Nhóm 2: Trình bày những hoạt thành lập Đảng Lập hiến.
động của tiểu tư sản. Em nhận xét gì * Tiểu tư sản: hoạt động sôi nổi.
về phong trào đấu tranh của tiểu tư - Thành lập tổ chức chính trị VN nghĩa đồn,
sản ? Mục tiêu, ý nghĩa ?
Hội phục việt, Đảng Thanh niên… Hoạt động
+ Nhóm 3: Nêu những đặc điểm của với nhiều hình thức phong phú, sơi nổi: mít
25