Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Điều chỉnh Quy hoạch chung Thị xã Hồng Lĩnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.23 MB, 89 trang )

Thuyết minh tổng hợp

điều chỉnh quy hoạch chung
thị xã hồng lĩnh- tỉnh hà tĩnh
giai đoạn 2005 - 2025

Hà Nội, 8 - 2007

Mục lục
Mục lục
I. Phần mở đầu:

1
4

II. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng

5

1.1. Lý do và sự cần thiết:..........................................................................4
1.2. Căn cứ lập quy hoạch:........................................................................4
1.3. Mục tiêu:.....................................................................................................5
2.1. Điều kiện tự nhiên:.................................................................................5

1


2.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới lập quy hoạch:..........................................5
2.1.2. Địa hình, địa mạo:...........................................................................5
2.1.3. Khí hậu:............................................................................................6
2.1.4. Đặc điểm thủy văn sông, hồ:............................................................7


2.1.5. Địa chất công trình:.........................................................................8
2.1.6. Địa chấn:..........................................................................................8
2.1.7. Địa chất thuỷ văn:............................................................................8
2.1.8. Địa chất khoáng sản.........................................................................8

2.2. Hiện trạng:................................................................................................8

2.2.1. Hiện trạng dân số và lao động.........................................................8
2.2.2. Hiện trạng lao động:........................................................................9
2.2.3. Hiện trạng đất đai:...........................................................................9
2.2.3. Hiện trạng cơ sở kinh tế kỹ thuật....................................................10
2.2.4. Hiện trạng hạ tầng xã hội:..............................................................11
2.2.5. Hiện trạng ranh giới hành chính:...................................................12
2.2.6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:..........................................................12

2.3. Đánh giá tổng hợp...............................................................................19

2.3.1. Thuận lợi:.......................................................................................19
2.3.2. Hạn chế:.........................................................................................19
Iii. cáC TIềN Đề phát triển đô thị :
19
3.1. Mối quan hệ liên vùng hình thành và phát triển đô thị :19
3.2. Cơ sở kinh tế kỹ thuật phát triển đô thị :.............................20
3.3. Tính chất thị xã :.................................................................................20
3.4. Quy mô dân số và lao động:............................................................21

3.4.1. Dân số:...........................................................................................21
3.4.2. Quy mô đất xây dựng thị xã Hồng Lĩnh..........................................23
3.4.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính phát triển đô thị.................25
IV. Định hớng phát triển đô thị:

25
4.1. Tầm nhìn và quan điểm phát triển đô thị................................25
4.2. Quy mô dân số........................................................................................26
4.3. Quy mô đất xây dựng đô thị...........................................................26
4.4. Định hớng phát triển không gian:.............................................26

4.4.1. Chọn đất phát triển đô thị:.............................................................26
4.4.2. Tổ chức quy hoạch không gian đô thị.............................................27
4.2.3. Bố cục kiến trúc đô thị....................................................................28
V. Định hớng hạ tầng kỹ thuật
29
5.1. Định hớng phát triển giao thông:..............................................29

5.1.1. Cơ sở và nguyên tắc thiết kế:.........................................................29
5.1.2. Giao thông đối ngoại......................................................................29
5.1.3. Giao thông đô thị:...........................................................................30

5.2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật:......................................................33

5.2.1. Các giải pháp về chuẩn bị kỹ thuật................................................33
5.2.2. Thoát nớc ma:................................................................................34
5.2.3. Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật khác:.................................................36

5.3. Cấp nớc......................................................................................................36

5.3.1. Tiêu chuẩn cấp nớc và nhu cầu sử dụng nớc..................................36
5.3.2. Nguồn cấp nớc...............................................................................37
5.3.3. Giải pháp thiết kế hệ thống cấp nớc...............................................38

5.4. Cấp điện:....................................................................................................40


5.4.1. Dự báo phụ tải điện:......................................................................40
5.4.2. Định hớng cấp điện :......................................................................42

5.5. Thoát nớc thải - VSMT:.......................................................................43

5.5.1. Thoát nớc thải................................................................................43
5.5.2. Quy hoạch thu gom và xử lý chất thải rắn ( CTR ):.......................46
5.5.3. Nghĩa trang:...................................................................................46
VI. Quy hoạch xây dựng đợt đầu
47
6.1. Mục tiêu:...................................................................................................47
6.2. Quy mô dân số:.......................................................................................47
6.3. Quy mô đất đai:.....................................................................................47

2


6.4. Các dự án lớn, các công trình quan trọng:..........................47
6.5. Hạ tầng kỹ thuật.................................................................................48

6.5.1. Giao thông......................................................................................48
7.5.2. Chuẩn bị kỹ thuật:..........................................................................50
6.5.3. Cấp nớc:.........................................................................................52
6.5.4. Cấp điện.........................................................................................52
6.5.5. Thoát nớc thải vệ sinh môi trờng....................................................54

6.6. Khái toán tổng kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đợt đầu (năm 2007-năm 2015):......................................................56


VII. Cơ chế chính sách tạo vốn đầu t phát triển đô thị:56
VIII. Đánh giá tác động môi trờng
56
8.1. Đánh giá hiện trạng môi trờng...................................................56

8.1.1. Môi trờng kinh tế - xã hội...............................................................56
8.1.2. Môi trờng đất..................................................................................57
8.1.3. Hiện trạng môi trờng nớc...............................................................58
8.1.5. Quản lý chất thải rắn.....................................................................59
8.1.6. Đa dạng sinh học............................................................................60

8.2. Đánh giá tác động môi trờng.......................................................61

8.2.1. Nhận dạng tác động.......................................................................61
8.2.2. Dự báo và đánh giá tác động.........................................................64

8.3. Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực...................................70

8.3.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực.....................70
8.3.2. Chơng trình quan trắc, giám sát môi trờng thị xã..........................70

8.4. Kết luận, kiến nghị phần ĐTM........................................................71

IX. Hớng dẫn thiết kế đô thị:

71

9.1 Giới thiệu chung:..................................................................................71
9.2. Đánh giá đặc trng về môi trờng cảnh quan; kiến trúc và
nhận dạng cấu trúc không gian đô thị.........................................72


9.2.1. Địa hình..........................................................................................72
9.2.2. Hệ thống mặt nớc...........................................................................73
9.2.3. Cảnh quan đô thị............................................................................74
9.2.4. Đánh giá chung:.............................................................................76

9.3. Định hớng khung thiết kế đô thị................................................76

9.3.1. Phân vùng cấu trúc các không gian chủ đạo..................................76
9.3.2. Những hớng dẫn và quy định cơ bản..............................................77
X- Kiến nghị
86
XI- Phụ lục
87

3


Thuyết minh tổng hợp

đIềU CHỉNH quy hoạch CHUNG THị Xã hồng lĩnh
tỉnh hà tĩnh - giai đoạn 2005-2025
I. Phần mở đầu:
1.1. Lý do và sự cần thiết:
Thị xã Hồng Lĩnh đợc thành lập theo Quyết định số 67/HĐBT ngày 02/3/1992 của Hội
đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ), diện tích tự nhiên 5.848,84 ha, có vai trò là trung tâm kinh
tế-văn hoá-xã hội phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, với cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, thơng
mại dịch vụ và du lịch gắn với kinh tế đờng 8. Hơn 12 năm xây dựng và trởng thành, thị xã
Hồng Lĩnh đã có sự phát triển về mọi mặt: quy mô dân số ngày càng gia tăng, kết cấu hạ
tầng từng bớc đợc cải thiện; công tác quản lý quy hoạch đã dần đi vào nền nếp, đất đai đợc

sử dụng có hiệu quả...
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã, các công trình
kiến trúc cũng đang đợc xây dựng nhanh chóng và đã vợt quá ranh giới quy hoạch
lập năm 1998 gây nên sự mâu thuẫn trong quản lý đất đai đô thị.
Mặt khác đồ án quy hoạch chung lập năm 1998 đến nay đã đợc 5 năm hiện tại không
còn đáp ứng đợc nhu cầu phát triển đô thị trong giai đoạn mới do tầm nhìn hạn chế vì vậy
định hớng không gian nội thị còn nhỏ hẹp không đủ để bố trí các khu vực chức năng cần
thiết của đô thị nh các khu dân c mới, khu cây xanh công viên văn hoá, thể thao; các trung
tâm dịch vụ thơng mại, khu công nghiệp, khu du lịch để phục vụ nhu cầu của hiện tại và đáp
ứng nhu cầu phát triển của tơng lai đặc biệt là tạo bớc đột phá trong phát triển kinh tế- xã hộiđô thị cho thị xã.
Ngoài ra quy hoạch chung lập năm 1998 cha có quy hoạch khống chế cao
độ xây dựng của từng khu vực và toàn thị xã để làm cơ sở cho việc cấp phép xây
dựng. Trong thời gian qua thị xã đã phải từng bớc tiến hành các quy hoạch chi tiết
cục bộ để đáp ứng nhu cầu xây dựng, vì vậy việc lập điều chỉnh quy hoạch chung
nhằm khớp nối các quy họach chi tiết vào trong một tổng thể không gian thống
nhất của toàn thị xã và giải quyết các mâu thuẫn phát sinh, xác định một tầm nhìn
mới về vai trò, chức năng, mở rộng không gian đô thị cho thị xã Hồng Lĩnh là vấn
đề cần thiết và cấp bách phải đợc làm ngay.
1.2. Căn cứ lập quy hoạch:
- Luật xây dựng đã đợc Quốc hội thông qua năm 2003
- Nghị định số 08/ 2005/ NĐ- CP ngày 24 tháng 1 năm 2005 của Chính phủ
về quy hoạch xây dựng.
- Thông t 15/2005/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hớng dẫn lập, thẩm
định, phê duyệt quy hoạch xây dựng.
- Nghị quyết số 39 NQ/TW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội
và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010.
- Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ về việc
phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị.
- Thông báo số 359 TB/TU ngày 26/7/2004 của Tỉnh uỷ Hà Tĩnh về kết
luận của Thờng trực Tỉnh uỷ tại buổi làm việc với Ban thờng vụ Thị uỷ Hồng Lĩnh

về định hớng phát triển thị xã Hồng Lĩnh đến năm 2010.
- Định hớng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020
- Nghị quyết Hội Đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh số 04/NQ/HĐND/2004 ngày
17/12/2004 về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm
2005.
- Quyết định 883 QĐ/UB-XD ngày 31/5/2000 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về
việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hồng Lĩnh.
- Quyết định 102/2004/QĐ/UB-XD ngày 16/12/2004 của UBND tỉnh Hà
Tĩnh về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và khu dân c nông
thôn tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2004-2020.
- Nghị quyết Hội Đồng nhân dân thị xã Hồng Lĩnh khoá IV- Kỳ họp thứ 2
số 08 NQ/HĐ ngày 31/7/2004 về điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hồng Lĩnh.
4


- Thông báo số 359-TB/TU ngày 26 tháng 7 năm 2004 về ý kiến kết luận
của thờng trực tỉnh uỷ tại buổi làm việc với Ban thờng vụ Thị uỷ Hồng Lĩnh
- Thông báo số 177 TB/UB-TH1 ngày 27 tháng 9 năm 2005 về kết luận của
Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi làm việc với lãnh đạo thị xã Hồng Lĩnh.
- Nghị quyết Hội Đồng nhân dân thị xã Hồng Lĩnh về việc thống nhất phơng án điều chỉnh quy haọch chung xây dựng thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 20052025.
- Thông báo số 278/TB-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2006 của UBND tỉnh
Hà Tĩnh ý kiến kết luận của đồng chí Võ Kim Cự Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà
Tĩnh tại cuộc họp về đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hồng Lĩnh.
- Công văn số 343/UBND ngày 13 tháng 12 năm 2006 của UBND thị xã
Hồng Lĩnh về việc bổ xung thuyết minh đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị xã
Hồng Lĩnh.
- Nghị quyết số 24/2006NQ- HĐND , ngày 21 tháng 7 năm 2006 của Hội
đồng nhân dân thị xã Hồng Lĩnh
- Thông báo số 278/ TB-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2006 về ý kiến kết
luận của đồng chí Võ Kim Cự - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh tại cuộc họp về

điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hồng Lĩnh
- Thông báo số 06- KL/TU ngày 29 tháng 12 năm 2006 về kết luận của Ban
Thơng vụ Tỉnh Uỷ Hà Tĩnh về đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hồng
Lĩnh
1.3. Mục tiêu:
- Xác định chiến lợc phát triển và đầu t trên cơ sở quy hoạch xây dựng mở
rộng không gian đô thị, hình thành một số khu công nghiệp, dân c, trung tâm dịch
vụ thơng mại - du lịch, đào tạo, kiến trúc cảnh quan nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển mới, tạo động lực thúc đẩy quá trình đô thị hoá và tăng trởng kinh tế.
- Làm cơ sở cho việc quản lý sử dụng đất đai, lập các đồ án quy hoạch chi
tiết, các dự án đầu t xây dựng các khu chức năng khác và hệ thống hạ tầng kỹ
thuật, vệ sinh môi trờng.
- Tạo tiền đề để mở rộng ranh giới hành chính thị xã và nâng cấp thị xã trở
thành đô thị loại III trong hệ thống đô thị Việt Nam vào năm 2015.
II. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng
2.1. Điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới lập quy hoạch:
Thị xã Hồng Lĩnh nằm phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh trên đờng QL1A và Quốc Lộ
8, cách cửa khẩu Cầu Treo 78km. Cách thị xã Hà Tĩnh 30km về phía Bắc và thành
phố Vinh 20km về phía Nam. Thị xã giáp ranh với 3 huyện Nghi Xuân, Đức Thọ
và Can Lộc.
+ Phía Bắc giáp huyện Nghi Xuân
+ Phía Nam giáp huyện Can Lộc
+ Phía Đông giáp huyện Nghi Xuân và huyện Can Lộc.
+ Phía Tây giáp huyện Đức Thọ, Can Lộc
2.1.2. Địa hình, địa mạo:
- Địa hình thị xã Hồng Lĩnh bao gồm 3 dạng chính: Địa hình núi cao, địa
hình thung lũng hẹp và địa hình đồng bằng. Hớng dốc chính của địa hình theo hớng Đông Bắc-Tây Nam và từ Đông sang Tây.
5



- Địa hình núi cao với các đỉnh cao >370m. Độ dốc sờn núi >20%, thuộc
huyện Nghi Xuân và Can Lộc.
- Địa hình thung lũng hẹp: chạy dọc theo Quốc lộ 8B thuộc xã Đậu Liêu,
có cao độ biến thiên từ (12ữ15)m.
- Địa hình đồng bằng: Nằm ở phía Tây của thị xã, thuộc huyện Đức Thọ
trải dài từ Bắc xuống Nam, với cao độ biến thiên trong khoảng (3ữ5)m.

2.1.3. Khí hậu:
Thị xã Hồng Lĩnh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết mùa đông
lạnh do ảnh hởng gió mùa Đông Bắc, mùa hè khô, nắng nóng do ảnh hởng gió
mùa Tây Nam.
2.1.3.1. Nhiệt độ không khí:
+ Nhiệt độ trung bình của không khí: 23,8C
+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 41,C
+ Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 6,8C
+ Biên độ nhiệt trung bình ngày đêm: 6,2C
+ Số giờ nắng trung bình năm: 1800h/năm
2.1.3.2. Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí trung bình năm tơng đối cao, từ (84ữ86)%. Thời kỳ ẩm
nhất vào các tháng cuối mùa đông (tháng1- tháng3), tháng khô nhất là tháng7 do
có sự xuất hiện của gió mùa Tây và Tây nam khô nóng ( Gió Lào).
+ Độ ẩm trung bình năm: 86%
+ Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 90%
+ Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 72%
2.1.3.3. Lợng ma:
Mùa ma từ tháng 8 đến tháng 12, ma tập trung nhất vào tháng 9 và tháng
10, chiếm 45% lợng ma cả năm. Lợng ma ở Hồng Lĩnh có đặc thù dao động
mạnh, biên độ dao động xấp xỉ 1000mm/ năm.
+ Lợng ma trung bình năm: (2000-2700)mm

+ Lợng ma năm lớn nhất: 3605 mm.
+ Lợng ma trung bình tháng cao nhất: 1450mm (tháng 9)
+ Lợng ma ngày lớn nhất:(500ữ600)mm.
+ Lợng ma 1 ngày lớn nhất 732mm (ngày 23/10/1986).
+ Số ngày ma trung bình trong năm: 155 ngày.
- Mùa khô từ tháng 5 đến tháng 8( tháng khô nóng nhất là tháng 7 với sự
xuất hiện của gió Lào )

6


2.1.3.4. Gió :
+ Hớng gió chủ đạo trong mùa hạ là Tây và Tây Nam: Mùa Đông là gió
Đông Bắc
+ Tốc độ gió trung bình: (1,5ữ2,5) m/s. Tốc độ gió mạnh nhất khi có bão
có thể từ (30ữ40)m/s.
2.1.3.5. Bão:
Khu vực thị xã Hồng Lĩnh có dãy Hồng Lĩnh che chắn phía Đông Bắc, do
đó sức tàn phá của bão đối với thị xã đã đợc hạn chế phần nào so với các huyện
khác trong tỉnh và vùng ven biển miền Trung
2.1.4. Đặc điểm thủy văn sông, hồ:
- Thị xã Hồng Lĩnh, chịu ảnh hởng của chế độ thuỷ văn sông La (thuộc hệ
thống sông Cả), do có tuyến đê La Giang bảo vệ thị xã không bị ảnh hởng ngập
lũ do sông.
- Chạy dọc phía Tây thị xã còn có nhánh sông Minh (kênh Nhà Lê) hợp l u
với sông La theo hớng Tây Bắc thông qua cống Trung Lơng.
- Vào thời điểm đóng cống Trung Lơng sông Minh tiêu thoát theo hớng
Nam
Sông Minh đóng vai trò tiêu thoát nớc nớc mặt chính của toàn thị xã. Ngoài
ra vai trò tới tiêu nội đồng của sông Minh cho thị xã cũng rất quan trọng. Trong

quy hoạch phát triển nếu đầu t cải tạo, sông Minh có thể trở thành tuyến giao
thông thuỷ phục vụ du lịch trong khu vực thị xã.
- Các thông số thuỷ văn sông La và sông Minh (kênh Nhà Lê):
Sông La: (Tài liệu do Ban Quản Lý các công trình thuỷ nông Linh Cảm
cấp)
- Mực nớc trung bình lớn nhất (mùa lũ) : +5,59m.
(Lũ lịch sử năm 1978): +7.59m
(Lũ ứng với tần suất P=1% Hmax):+7,93m
- Mực nớc trung bình hàng năm: +2,0m
- Mực nớc trung bình nhỏ nhất (mùa kiệt) năm 2004: -1.5m.
+ Mực nớc sông La ứng với các cấp báo động:
o Báo động cấp 1: H=3,0m
o Báo động cấp 2: H= 4,6m
o Báo động cấp 3: H= 5,59m
* Sông Minh:
- Mặt cắt trung bình sông Minh: (7ữ10)m.
+ Cao độ đáy kênh

: -2,1m đến -2,3m.

+ Cao độ bờ kênh

: +1,2m đến +1,8m.

+ Mực nớc trung bình

: +0,8m

+ Mực nớc trung bình nhỏ nhất (mùa kiệt): -0.5m ( qua điều tra thực tế)
- Vào mùa ma hoặc trong thời điểm nớc sông La cao hơn mực nớc nội đồng,

cống Trung Lơng đóng để ngăn lũ, các khu vực ven sông Minh ở cao độ <2,5m
7


thờng bị úng ngập (khu vực QL8A cắt qua sông Minh bị ngập khi ma trận
>100mm).
* Hệ thống hồ: hiện tại thị xã đã có hồ Thiên Tợng vừa là hồ cảnh quan
của khu du lịch sinh thái, vừa là nguồn cấp nớc sinh hoạt chính cho thị xã. Ngoài
ra một số dự án hồ thuỷ lợi khác đang đợc triển khai nh hồ Khe Dọc, hồ Đá Bạc
(đang thi công). Thông số của hồ đợc thể hiện trên bản đồ hiện trạng Chuẩn Bị Kỹ
Thuật và thoát nớc bẩn - vệ sinh môi trờng- KTh04B
2.1.5. Địa chất công trình:
Cha có điều tra, thăm dò địa chất trên toàn thị xã. Tuy nhiên qua tài liệu
khảo sát địa chất tại vị trí một số công trình thuỷ lợi (hồ Đá Bạc, hồ Khe dọc) và
thực tế xây dựng, sơ bộ đánh giá địa chất công trình tại khu vực phía Đông thị xã
và khu vực chân núi, có nền tơng đối ổn định (có một vài nơi có đá gốc lộ thiên).
Tuy nhiên khi xây dựng, cần khảo sát kỹ để có giải pháp hợp lý đối với móng
công trình, đặc biệt là khu vực phía Tây thị xã là vùng thềm bồi (khu vực đất canh
tác).
2.1.6. Địa chấn:
Theo tài liệu dự báo của Viện Vật lý địa cầu - Việt Nam, khu vực nghiên
cứu thiết kế nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 6. Cần có giải pháp an toàn
cho công trình ứng với cấp địa chấn đã xác định.
2.1.7. Địa chất thuỷ văn:
Nguồn nớc ngầm khu vực phía Tây thị xã khá dồi dào, cách mặt đất
8ữ12m, tuy nhiên bị nhiễm mặn, không đủ tiêu chuẩn để cấp cho nớc sinh hoạt,
nớc sinh hoạt và nớc cho nhu cầu nông nghiệp đợc lấy từ nguồn nớc của các hồ
thuỷ lợi và từ nguồn nớc sông.
2.1.8. Địa chất khoáng sản.
Là vùng nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu là các nguồn vật liệu

xây dựng nh đất sét, sỏi, đá chẻ vv..
2.2. Hiện trạng:
2.2.1. Hiện trạng dân số và lao động
2.2.1.1 Hiện trạng dân số:
Theo niên giám thống kê năm 2005. Dân số toàn thị xã là 36.630 ngời,
trong đó dân số nội thị là 14.872 ngời (chiếm 40,9% dân số toàn thị xã). Tỷ lệ
tăng dân số trung bình toàn thị xã là 0,6%, trong đó tăng tự nhiên là 0,6%, tăng cơ
học hầu nh không có.
Tỷ lệ tăng dân số nội thị là: 0,86%, trong đó tăng tự nhiên là: 0,86%, tăng
cơ học hầu nh không có.
Do sức hút đô thị kém, 5 năm qua dân số thị xã không có tăng cơ học.
Hiện trạng dân số - đất đai theo đơn vị hành chính

TT
I
1
2
II
3
4
5
6
7

Đơn vị hành chính
Nội thị
Phờng Bắc Hồng
Phờng Nam Hồng
Ngoại thị
Xã Trung Lơng

Xã Đức Thuận
Xã Đậu Liêu
Xã Thuận Lộc
Lực lợng khác

Số ngời
14872
7546
7326
21758
5439
5876
6212
4131
100
8

Diện tích đất tự
nhiên (ha)
1025,22
554,39
470,83
4823,62
823,12
852,85
2427,55
720,1

Mật độ dân số
( ngời/ha)

13,6
15,6
6,61
6,9
2,6
5,7


Tổng
36.630
5.848.84 ha
Nguồn: Niên giám thống kê 2005 thị xã Hồng lĩnh
2.2.2. Hiện trạng lao động:
- Dân số trong tuổi lao động khu vực nội thị năm 2005 là: 6800 ngời chiếm
45,4 % so dân số.
- Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là: 5900 ngời,
chiếm 87% số lao động trong độ tuổi.
Bảng: Hiện trạng lao động nội thị

TT

Hạng mục

Hiện trạng năm
2005
14,9
6,8
45,4
5,9
87


Tổng dân số nội thị (1000 ngời)
I Dân số trong tuổi LĐ (1000 ngời)
- Tỷ lệ % so dân số
II Tổng LĐ làm việc trong các ngành kinh tế (1000 ngời)
- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
Phân theo ngành:
2.1 LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (1000 ngời)
0,7
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
12
2.2 LĐ CN, TTCN, XD (1000 ngời)
2,5
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
42
2.3 LĐ dịch vụ, thơng mại, HCSN (1000 ngời)
2,7
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
46
III Nội trợ, mất sức, HS trong tuổi LĐ
0,5
- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
7,6
IV Các thành phần khác ( thất nghiệp...)
0,4
- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
5,4
2.2.3. Hiện trạng đất đai:
- Tổng diện tích đất tự nhiên toàn thị xã là: 5.848,84 ha.
- Trong đó nội thị là 1.025,22 ha, ngoại thị là: 4.823,62 ha.

- Đất xây dựng đô thị tập trung tại phờng Bắc Hồng và Nam Hồng. Tỷ lệ
đất dịch vụ, công nghiệp, cây xanh văn hoá thể thao còn rất thấp cho thấy đô thị
cha phát triển vẫn mới chỉ là đô thị hành chính đơn thuần, cha tơng xứng với tiềm
năng và vai trò là trung tâm kinh tế Vùng phía Bắc của Tỉnh nh chiến lợc phát
triển kinh tế của Tỉnh đã đề ra.
Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất (Biểu 5)
TT

I
A
1
2
3

Hạng mục

Hiện trạng 2005

Tổng diện tích đất tự nhiên nội thị
- Đất xây dựng đô thị
- Đất khác
Tổng diện tích đất xây dựng đô thị
Đất dân dụng
Đất các đơn vị ở*
Đất CTCC đô thị
Đất cây xanh, TDTT
9

Ha
1.025,22

261,1
764,12
261,1
174,1
142
5,4
3,2

%

M2/ ng

100
66,7
54,4
2,1
1,2

175,6
117,1
95,5
3,6
2,2


4
B
II
-


Đất giao thông nội thị
Đất ngoài dân dụng
Cơ quan, trờng chuyên nghiệp
Đất công nghiệp,TTCN, kho tàng
Giao thông đối ngoại
Đất an ninh - Quốc phòng
Đất các công trình đầu mối kỹ thuật
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất khác
Đất nông nghiệp, lâm nghiệp, Đất cha sử dụng
khác (đồi núi, sông suối...)

23,5
87
5,6
9
57
4,6
7,8
3
764,12
764,12

9,0
33,3
2,1
3,4
21,8
1,8
3,0

1,2

15,8
58,5
3,8
6,1
38,3
3,1
5,2
2,0

(Nguồn tài liệu: Thống kê đất đai theo đơn vị hành chính đến ngày 01/01/2006,
phòng địa chính thị xã Hồng Lĩnh.)
2.2.3. Hiện trạng cơ sở kinh tế kỹ thuật
2.2.3.1. Công nghiệp
- Các cơ sở công nghiệp hiện có quy mô nhỏ chủ yếu là cơ khí sửa chữa phục
vụ nông nghịêp, xí nghiệp nớc giải khát (bia Việt Hà) kho vật t nông nghiệp, xí
nghiệp gạch, nhng chỉ ở mức đáp ứng nhu cầu thị xã và vùng phụ cận. Ngành
công nghiệp chính là khai thác đá phục vụ xây dựng.
- Tổng diện tích đất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp là 9ha
- Trong năm 2004 thị xã đã quy họach 1 cụm công nghiệp quy mô 43ha (dự án đã
đợc UBND tỉnh phê duyệt) tại phờng Nam Hồng và 1 cụm tiểu thủ công nghiệp
tại xã Trung Lơng để phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Hiện trạng các cơ sở công nghiệp TTCN
TT

Tên công trình

Vị trí


1
2

XNXL và SXVL Hồng Lĩnh
XN chế biến LS XK Hồng
Lĩnh
Công ty CP gạch Thuận Lộc

Xã Đức Thuận
Khối4Bắc Hồng
Khối9
,Nam Hồng
Khối 4- Nam
Hồng
Khói2-Nam
Hồng
Khôi 2-Nam
Hồng
Khói 7-Bắc
Hồng
Đức Thuận

3
4
5
6
7
8
9
10

11

Công ty cổ phần cơ điện
NN TM Hà Tĩnh
Xí nghiệp cán kéo thép
Doanh nghiệp t nhân Bia Hơng Biển
Cơ sở SX ván ép Phú Hà
Cơ sở SXKD vật t Hồng
Lam
Cụm công nghiệp cổng
Khánh - Đậu Liêu
Cụm SXCN TTCN xã
Trung Lơng
Cụm sản xuất CN TTCN
Nam Hồng

Xã Đậu Liêu
Xã Trung Lơng
Nam Hồng
10

SP
Diện tích
chính
(m2)
Gạch
13.000
Bàn ghế 15.000
XK
Gạch

20.000
Cơ khí,
sửa
chữa
Phôi
thép+th
ép
Bia
Ván ép
Phân
NPK
Đá các
loại
Cơ khí,
rèn đúc
Các loại

Số lao
động
121
180
178

1.500

51

8.000

40


7.000

60

6.400
10.000

40
20

785.000

621

60.000

156

500.000


2.2.3.2. Trờng đào tạo nghề:
Tại thị xã có 3 trờng đào tạo: Trờng kỹ nghệ Hà Tĩnh; Trung tâm giáo dục
thờng xuyên và hớng nghiệp dậy nghề Hồng Lĩnh; Phân hiệu Trờng cơ điện luyện
kim Thái Nguyên tại Hồng Lĩnh, cơ sở vật chất còn nghèo, quy mô nhỏ
2.2.4. Hiện trạng hạ tầng xã hội:
2.2.4.1.. Cơ quan cấp Thị xã:
Các công trình trụ sở cơ quan, ban, ngành của thị xã nh: Thị uỷ, UBND thị
xã, Hội đồng nhân dân, Kho bạc, Công an thị xã, UB kế hoạch hoá... tập trung hầu

hết trong khu vực trung tâm tại phờng Bắc Hồng, trên các trục đờng QL1A và
QL8A, đờng 2/3. Hầu hết các công trình mới đợc xây dựng trong những năm gần
đây cao 2-4 tầng có kiến trúc đẹp, đóng góp cho bộ mặt đô thị. Riêng UBND thị xã
xây dựng năm 1992 nay đã xuống cấp.
2.2.4.2. Hệ thống công trình thơng mại dịch vụ:
+ Thơng mại dịch vụ:
Thị xã có một trung tâm thơng mại thị xã tại ngã t QL8A và QL1A, một
trung tâm giao dịch TMQT đờng 8A diện tích là 1,7 ha.
Các công trung tâm thơng mại của thị xã và chợ khu vực hầu hết là nhà
tạm, kém về vệ sinh môi trờng.
Thị xã có 3 khách sạn là: Hồng Lĩnh, Thái và Asean. Chất lợng khá tốt.
2.2.4.3. Công trình y tế:
Hiện tại có 1 trung tâm y tế Hồng Lĩnh với 100 giờng bệnh và mỗi xã, mỗi
phờng có một trạm y tế. Nhìn chung cơ sở vật chất vẫn còn kém. Năm 2006 dự
kiến xây dựng Bệnh viện đa khoa mới cho thị xã với trang thiết bị hiện đại.
2.2.4.4. Công trình văn hoá:
Hệ thống các công trình văn hoá của thị xã còn nghèo, chỉ có 1 th viện
6300 sách, một rạp chiếu bóng 350 chỗ.
2.2.4.5. Công trình giáo dục:
Thị xã có 7 trờng mầm non với 62 lớp và 1604 cháu, 6 trờng tiểu học 108
lớp và 3437 học sinh. 6 trờng THCS với 96 lớp học và 3722 học sinh. 2 trờng
THPT, 47 lớp và 2672 học sinh.
Hiện trạng các công trình giáo dục
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12

Tên trờng
Mầm non Hồng Lĩnh
Mầm non Bắc Hồng
MN Trung Lơng
MN Đức Thuận
MN Nam Hồng
MN Đậu Liêu
MN Thuận Lộc
Tiêu học Bác Hồng
Tiểu học trung Lơng
Tiểu học Đức Thuận
Tiểu học Nam Hồng
Tiểu học Đậu Liêu

Vị trí, địa chỉ
Bắc Hồng
Bắc Hồng
Trung Lơng
Đức Thuận
Nam Hồng
Đậu Liêu
Thuận Lộc
Bắc Hồng

Trung Lơng
Đứ cThuận
Nam Hồng
Đậu Liêu
11

Diện tích
đất
1230
2000
2121
4500
4000
2000
4900
8100
8800
10000
4900
7200

Số học
sinh
226
162
241
233
316
241
185

811
549
487
693
489

Số lớp
6
7
9
9
11
10
8
24
18
15
21
15


13
14
15
16
17
18
19
20


Tiểu học Thuận Lộc
THCS Bắc Hồng
THCS Trung Lơng
THCS Đức thuận
THCS Hồng
THCS Đậu Liêu
THCS Thuận Lộc
2 trờng THPT

Thuận Lộc
Bắc Hồng
Trung Lơng
Đức Thuận
Nam Hồng
Đậu Liêu
Thuận Lộc

6391
15000
9800
7200
13000
6000
2500

409
914
594
502
687

589
437
2672

14
24
15
12
18
15
12
47

2.2.4.6. Công trình thể thao văn hoá:
Năm 2000 đã lập quy hoạch để xây dựng khu trung tâm thể thao tại phờng Bắc Hồng với các hạng mục công trình: Sân vận động, bể bơi, khu vui chơi
giải trí gắn với khu cây xanh, hồ nớc... tuy nhiên hiện nay mới có sân vận động
quy mô 1400 chỗ đợc xây dựng, nhng cấp công trình thấp, không đạt yêu cầu
thẩm mỹ. Tại các phờng, xã mới chỉ có sân đá bóng đất phục vụ thanh thiếu
niên.
Các công trình văn hoá khác nh th viện, nhà văn hoá phờng xã cơ bản đầy
đủ....đã phần nào phục vụ tốt đời sống tinh thần của nhân dân Thị xã.
Nhìn chung các công trình công cộng của đô thị quỹ đất còn rất hạn hẹp ,
quy mô thì nhỏ bé.
2.2.4.7. Nhà ở:
100% nhà ở dân tự xây. 40-45% là nhà kiên cố 2- 4 tầng, còn lại là nhà bán
kiến cố và nhà tạm. Diện tích đất mỗi hộ gia đình từ 200-500m2 (là nhà vờn).
Nhà dân đợc xây dựng tuân thủ quy hoạch đã lập trớc đây, nhng do cha quản lý đợc hình thức kiến trúc công trình nên còn lộn xộn (đặc biệt là nhà ở bám theo trục
đờng QL1A) vì vậy bộ mặt đô thị cha đẹp.
2.2.4.8. Di tích lịch sử:
Toàn thị xã có 4 di tích lịch sử đã đợc xếp hạng quan trọng là chùa Thiên Tợng, đền Song Trạng, đền Bùi Cầm Hổ, chùa Long Đàm

2.2.5. Hiện trạng ranh giới hành chính:
Thị xã có 2 phờng (Nam Hồng và Bắc Hồng) và 4 xã (Đậu Liêu, Thuận
Lộc, Đức Thuận, Trung Lơng,).
2.2.6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
2.2.6.1. Hiện trạng giao thông:
a) Giao thông đối ngoại:
+ Đờng bộ:
- Thị xã Hồng Lĩnh có 2 tuyến giao thông quốc gia quan trọng chạy qua thị
xã là Quốc lộ 1A và quốc lộ 8A.
- Quốc lộ 1A: đoạn qua thị xã dài ~10 km, mặt đờng bê tông nhựa rộng
20.5 m, nền đờng rộng 39-41 m. Là tuyến đờng bộ quốc gia Bắc Nam quan trọng
đi qua thị xã, kết nối thị xã với các vùng xung quanh.
- Tuyến quốc lộ 8A ( Hồng Lĩnh cửa khẩu Cầu Treo) đoạn qua thị xã dài
4,35 km, mặt đờng bê tông nhựa rộng 16 m, nền đờng rộng 33-35 m,. Đây là
tuyến giao thông quan trọng nối thị xã Hồng Lĩnh với cửa khẩu quốc tế Cầu Treo,
là tuyến lu thông hàng hóa chủ yếu của khu vực miền Trung với nớc bạn Lào.
- Tuyến quốc lộ 8B ( Hồng Lĩnh Nghi Xuân) đoạn qua thị xã dài 5,18
km, mặt đờng bê tông nhựa rộng 9 m, nền đờng rộng 35 m
12


+ Đờng thủy:
- Sông Lam nằm cách thị xã Hồng Lĩnh khoảng 3 km về phía Bắc, có khả
năng khai thác vận tải thủy với các loại tàu 50 tấn, đoạn chạy qua thị xã dài 3,5
km.
- Hệ thống cảng Nghi Xuân cách thị xã khoảng 15 km về phía Đông có thể
khai thác vận tải thủy phục vụ cho thị xã.
+ Đờng sắt:
- Tuyến đờng sắt Bắc Nam đi cách thị xã khoảng 15km về phía Tây, khổ
1,00m. Tuy không nằm trong phạm vi ranh giới thị xã Hồng Lĩnh nhng tuyến đờng sắt Bắc Nam có ảnh hởng quan trọng tới sự trao đổi hàng hóa đối với sự phát

triển của thị xã trong tơng lai.
Tổng diện tích giao thông đối ngoại ~ 57 ha.
b) Giao thông đô thị:
+ Đờng bộ:
Hệ thống đờng đô thị của thị xã Hồng Lĩnh có một mạng lới đờng khá hoàn
chỉnh. Dân c, các công trình công cộng xây dựng dọc theo các tuyến quốc lộ 1A
và quốc lộ 8A với mật độ khá lớn. Mạng lới đờng đợc tổ chức theo mạng ô vuông
khá dầy, mật độ đờng trung bình đạt 7 km/km2.
+ Bề rộng chỉ giới đờng đỏ các đờng phố chính chỉ từ 12-15 m lòng đờng
rộng 7,5-9 m, kết cấu mặt đờng nhựa và cấp phối.
+ Bề rộng chỉ giới đờng đỏ các tuyến đờng phần lớn còn lại từ 8-12 m, lòng
đờng 5,5 - 8 m, kết cấu mặt đờng là cấp phối, một số đờng trong khu dân c phía
Nam thị xã mới chỉ là đờng đất.
bảng tổng hợp hệ thống đờng giao thông

TT
I
1
2

Tên đờng

Giao thông đối ngoại
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 8A
Tổng cộng:
II Đờng thị xã
1 Đờng 3/2
2 Quốc lộ 8B
Đờng Nguyễn Đổng

3 Chi
4 Đờng Sử Hy Nhan
5 Đờng Ngô Đức Kế
6 Đờng Cao Thắng
7 Đờng Suối Tiên
8 Đờng Minh Khai
Đ. Thiên Tợng - Suối
9 Tiên
10 Đờng Lê Duẩn
11 Đờng Nguyễn Thiếp

Chiều B nền
dài
(m)
(km)

B mặt
(m)

Kết cấu
mặt đờng

Phân
tích
loại đ- Diện
(ha)
ờng

10.20
4.35

14.55

41.0
35.0

20.5
16.0

Nhựa
Nhựa

Tốt
Tốt

41.82
15.23
57.05

2.20
5.18

14.0
35.0

9.0
9.0

Nhựa
Nhựa


Tốt
Tốt

3.08
18.13

3.83
0.30
0.74

14.0
8.0
15.0
8.0
8.0
8.0

9.0
5.0
7.5
3.5
3.5
3.5

Nhựa
Đất
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa


Tốt
Xấu
Tốt
TB
Tốt
Tốt

5.362
0.24
1.11
0
1.208
0.32

8.0
12.0
6.5
13

6.0
Đất
6.0 Cấp phối
3.5
Nhựa

Xấu
Tốt
Tốt


0
1.92
1.5275

1.51
0.40
1.60
2.35


12
13
14
15
16

Đờng Phan Kính
4.30
6.5
3.5
Nhựa
Tốt
2.795
Đờng Bùi Cầm Hổ
1.57
8.0
6.0
Nhựa
Tốt
1.256

Đờng Viba Thiên Tợng
6.50
5.0
3.0
Đất
Tốt
3.25
Đờng Cổng Khánh
1.60
9.0
10.0 Cấp phối
Tốt
1.44
Đờng Thống nhất
3.25
Cấp phối
0
Tổng cộng(II):
30.15
23.509
Tổng cộng (I+II)
44.70
80.56
+ Đờng sông:
Trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh hiện tại có sông Minh, kênh 19/5 chảy qua
có khả năng đáp ứng các loại tàu có tải trọng 20 tấn qua lại.
+ Hệ thống bến bãi đỗ xe:
Hiện tại trên địa bàn thị xã có 1 bến xe trung chuyển với diện tích khoảng ~
0,15 ha nằm ở ngã t thị xã. Bến hiện còn thô sơ, có chức năng chủ yếu là trạm
trung chuyển các xe Bắc - Nam.

Tổng diện tích giao thông đối nội ~ 23,5 ha.
* Đánh giá hiện trạng :
- Tuyến quốc lộ 1A và 8A đi vào trung tâm thị xã nên phần lớn xe tải, xe
khách đối ngoại đi qua trung tâm với lu lợng lớn gây nên các điểm xung đột giao
thông, không đảm bảo an toàn giao thông và ô nhiễm môi trờng.
- Lộ giới các tuyến phố còn nhỏ cần mở rộng để đáp ứng nhu cần vận tải
trong tơng lai. Một số tuyến phố hiện đã đợc đầu t kết cấu bê tông nhựa, tuy nhiên
cần nâng cấp, cải tạo các tuyến phố có kết cấu cấp phối và đất.
Bến xe hiện tại có quy mô nhỏ cần chuyển tới vị trí khác phù hợp với diện
tích rộng và đầu t xây dựng khang trang hơn.
Cần tận dụng khai thác đờng sông và cảng biển nhằm phục vụ nhu cầu vận
tải thủy của thị xã.
2.2.6.2 Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật:
a) Các công trình thuỷ lợi:
- Hệ thống đê chống lũ: Thị xã Hồng lĩnh thuộc lu vực của sông La, đợc hệ
thống đê La Giang (đê cấp II) bảo vệ. Tổng chiều dài đê La Giang trong thị xã là
3,6km từ (K15+600 ữ K19+200).
+ Cao trình mặt đê tại vị trí cống Trung Lơng, K16+200: +8,8m, đảm bảo
chống đợc lũ với tần suất P =1%, ứng với cao trình mực nớc lũ là 7,93m (lũ lịch
sử 1978: 7,59m và lũ 1986: 7,51m).
+ Cống điều tiết (dới đê): cống Trung Lơng có nhiệm vụ điều tiết mực nớc
của hệ thống tới tiêu nội đồng và ngăn mặn cho khu vực canh tác.
- Hệ thống sông Minh: với chức năng tới và tiêu cho khu vực thị xã. Hệ thống
sông lu thông với sông La ở phía Bắc qua cống Trung Lơng, thuộc xã Trung Lơng, lu thông với sông Nghèn ở phía Nam qua hệ thống thuỷ nông Linh Cảm.
- Ngoài hồ Thiên Tợng hiện có các dự án hồ thuỷ lợi nh hồ Khe Dọc, hồ Đá
Bạc (đang thi công) sẽ cùng đóng góp vai trò cấp nớc cho thị xã.
b) Hiện trạng nền:
Thị xã bao gồm hai khu vực ngoài đê và trong đê La Giang. (Khu vực trong đê
là khu vực dân c và đất canh tác của thị xã- không ngập lũ. Khu vực ngoài đê thờng bị ngập trong mùa lũ- là đất canh tác theo vụ, mùa của thị xã). Nhìn chung
nền của thị xã tơng đối thuận lợi cho việc phát triển xây dựng. Phía Đông thị xã ít

14


phải đầu t cải tạo nền. Phía Tây thị xã - khu vực đồng bằng thấp trũng, khi xây
dựng cần đầu t tôn nền để tránh ngập úng cuc bộ.
b.1.Khu vực nằm trong đê: Khu vực này đã có đê bảo vệ vì vậykhông bị ảnh hởng
của lũ
1. Khu vực thị xã cũ có mật độ xây dựng tơng đối dày đặc nằm dọc QL1A và
QL8A, phần lớn các công trình đều xây dựng trên nền có cao độ >3,5m,
không bị úng các khu vực có cao độ nền: H<2,8m bị ngập úng do ma lớn.
2. Cao độ nền hiện trạng trên các tuyến Quốc lộ đi qua thị xã:
- Quốc lộ 1A trong khoảng (3,4ữ23,2)m;
- Quốc lộ 8B (6,2ữ14,5)m;
- Quốc lộ 8A (2,8ữ14,5)m;
Tại vị trí QL8A cắt sông Minh có cao độ (+2,8m) đôi lúc bị ngập với những trận
ma có cờng độ ma >100mm, tuy nhiên thời gian ngập ngắn (trong vài giờ).
3. Vùng đã xây dựng ven đô thị có mật độ xây dựng tha thoáng và cao độ nền
từ (2,8ữ4)m, khu vực có cao độ nền <2,8m bị ngập úng nhẹ (ngập 0,3m),
trong thời gian ngắn.
4. Khu vực phía Đông thị xã nằm dới chân núi, có địa hình cao >3,5m, độ
dốc tơng đối lớn (Inền>0,01), không bị ngập úng do ma.
5. Khu vực phía Tây thị xã-(vùng dự kiến phát triển, thuộc vùng ruộng thấp
trũng có cao độ địa hình thấp (0,7ữ2,0)m, độ dốc nền nhỏ, (inền < 0,005), thờng
bị ngập úng (úng nội đồng) do ma lớn và tập trung, khu vực này khi xây dựng
phải đầu t lớn vào công tác nền.
b.2. Khu vực nằm ngoài đê:
- Khu vực ven sông phía Tây Bắc thị xã nằm ngoài đê sông La cao độ nền
biến thiên từ (0,8ữ1,8)m là vùng ngập thờng xuyên trong mùa lũ (chiều cao ngập
lũ trung bình 4m), là khu vực không phát triển xây dựng chỉ nên sử dụng để canh
tác.

c) Hiện trạng thoát nớc mặt:
- Các trục tiêu thoát nớc mặt chính của thị xã bao gồm:
* Chạy dọc phía Tây thị xã là sông Minh (kênh nhà Lê), hợp lu với sông La
ở phía Tây Bắc thị xã, vào thời điểm đóng cống dới đê (cống Trung Lơng) ngăn lũ
sông La và ngăn mặn, sông Minh có hớng chảy về phía Nam thông qua cống Đò
Điệm vào hệ thống kênh thuỷ nông Linh Cảm.
Sông Minh là trục tiêu thoát nớc nớc mặt chính của toàn thị xã từ các suối Bình
Lạng, Kênh Nhà Trò và tuyến mơng thuỷ lợi phía Bắc thị xã ra sông La. Ngoài ra
vai trò tới tiêu nội đồng của sông Minh cho thị xã cũng rất quan trọng. Trong quy
hoạch phát triển nếu đầu t cải tạo, sông Minh có thể trở thành tuyến giao thông
thuỷ phục vụ du lịch trong khu vực thị xã.
* Phía Đông thị xã có tuyến kênh Nhà Trò, với các nhánh suối bắt nguồn từ
sờn núi Hồng Lĩnh, hiện đã có các dự án thuỷ lợi hồ Khe Dọc và hồ Đá Bạc đang
đợc triển khai để khai thác nguồn nớc này cấp cho nhu cầu sinh hoạt và nông
nghiệp, ngoài ra kênh Nhà Trò còn đóng vai trò tiêu thoát nớc mặt cho lu vực
1của núi Hồng. Hớng thoát chính : Đông Bắc Tây Nam.
* Chảy qua trung tâm thị xã còn có suối Bình lạng với chức năng lu thông hồ
Thiên Tợng với sông Minh. Đây cũng là một trong những trục tiêu thoát nớc mặt
chính của thị xã, theo hớng Đông- tây.
15


- Thị xã Hồng Lĩnh cha có hệ thống thoát nớc đô thị cha hoàn chỉnh, hệ thống
hiện có là hệ thống thoát chung giữa nớc ma và nớc thải sinh hoạt, (mới chỉ thu đợc một phần nớc thải và nớc mặt rất nhỏ trong tổng nhu cầu tiêu thoát của thị xã).
- Các tuyến cống dọc hiện có chủ yếu thu thoát nớc của đờng, kích thớc còn
nhỏ không phù hợp với quy hoạch phát triển, chủ yếu thoát nớc cho đờng. Tỷ lệ
các tuyến đờng có cống thoát nớc ma chiếm khoảng 28%. Bao gồm các dạng kết
cấu cống nh sau:
+ Trên QL1A có 1,2km mơng xây hở, với kích thớc 600x800mm và 945m
cống hộp (600x800)mm.

+ Trên QL8A có 1600m cống hộp (600x800)mm.
+ Dọc theo QL1A, đoạn đi qua thị xã Hồng Lĩnh có 10 cống qua đờng thoát
nớc từ Đông sang Tây đã đợc xây dựng, chất lợng cống còn tơng đối tốt tuy nhiên
kích thớc nhỏ so với nhu cầu tiêu thoát ( 600ữ800)mm. Trong quy hoạch phát
triển, nếu mở rộng tuyến QL1A, các cống này ít có khả năng tận dụng do mở
rộng mặt cắt đờng và nhu cầu tiêu thoát cũng lớn hơn.
- Các khu vực khác trong thị xã cha có cống thoát nớc, nớc ma chảy theo địa
hình tự nhiên theo các mơng đất, vệt trũng ra sông Minh.
d) Đánh giá hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật:
- Thuận lợi: Nhìn chung tuy nằm trong khu vực miền Trung thờng chịu nhiều
thiên tai bão lũ nhng khu vực thị xã Hồng Lĩnh lại là vùng ít chịu thiên tai nh bão,
sạt lở đất, động đất..., thị xã còn là nơi có nhiều cảnh quan đẹp và hữu tình nh Núi
Hồng, sông La, Hồ Thiên Tợng, là điều kiện tốt để phát triển xây dựng ...vv. .
- Hạn chế:
+ Khu vực dự kiến phát triển xây dựng thuộc vùng thấp trũng cần đầu t lớn về
nền.
+ Hiện trạng thoát nớc đô thị kém, không đáp ứng đợc nhu cầu thoát nớc hiện
tại và trong tơng lai khi phát triển xây dựng.
* Đánh giá: Để phát triển và nâng cấp đô thị Hồng Lĩnh cần đầu t nhiều vào
công tác chuẩn bị kỹ thuật.
e) Đánh giá đất xây dựng:
Dựa trên yếu tố chính về độ dốc địa hình, thuỷ văn khu vực và hiện trạng đê
điều, hiện trạng úng ngập, chế độ điều tiết của hệ thống công trình thuỷ lợi thị xã
và vùng phụ cận (Huyện Linh Cảm). Sơ bộ đánh giá và phân loại đất xây dựng
của khu vực lập quy hoạch nh sau :
- Đất xây dựng thuận lợi: 1250,48ha, chiếm 21,37% tổng diện tích nghiên cứu
thiết kế. Bao gồm các khu vực có cao độ nền > 3m không chịu ảnh hởng úng do
ma tập trung, độ dốc nền nhỏ hơn 10%, khi xây dựng không cần tôn tạo nền, hoặc
tôn tạo ở mức độ thấp với chiều cao đào đắp trung bình: h < 0,5m, tập trung ở
phía Đông của thị xã, khu vực chân núi và dọc theo Quốc lộ 1A với mật độ xây

dựng tơng đối dày đặc. Trong quỹ đất thuận lợi có 72,4.ha là đất đã xây dựng,
chiếm tỷ lệ12,37 % đất tự nhiên
- Đất xây dựng ít thuận lợi bao gồm 2259,07 ha, chiếm 38,96% tổng diện tích
nghiên cứu. Với cao độ nền hiện trạng 1,5m < H < 3m. Khi xây dựng cần tôn nền
với chiều cao đắp nền trung bình < 1,5m. là các khu vực đất canh tác nằm trong
đê bị ảnh hởng úng ngập do ma với cờng độ lớn và tập trung.
- Đất xây dựng không thuận lợi bao gồm 2015ha chiếm 34,44% tổng diện tích
đất tự nhiên, có cao độ nền hiện trạng: H < 1,5m. Khi xây dựng cần tôn nền với
16


chiều cao đắp nền: h > 2m hoặc các khu vực sờn núi có độ dốc nền > 20%, nền
địa chất là đá gốc khó san ủi.
- Đất mặt nớc : bao gồm 306 ha, chiếm 5,23%.
2.2.6.3 Hiện trạng cấp nớc :
Thị xã hiện tại có 01 nhà máy cấp nớc ở chân núi Thiên Tợng. Nguồn nớc cấp
cho trạm là nguồn nớc mặt đợc lấy từ hồ Thiên Tợng. Công suất trạm là
5.000m3/ngày đêm cung cấp cho khoảng 10.000 dân khu trung tâm thị xã chiếm
khoảng 30% dân số toàn thị xã với tiêu chuẩn dùng nớc là 80lít/ngời/ngày đêm.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc của thị xã nh sau :
Hố thu nớc

Trạm bơm I

Phèn
Bể trộn vách ngăn đục lỗ

Ngăn tách khí -- Bể tạo bông với
lớp cặn lơ lửng
Bể lọc nhanh


Khử

trùng

Bể chứa
nớc sạch

-- Bể lắng ngang thu nớc --
đều trên bề mặt
ống tự

chảy

Vào mạng ống
tiêu thụ

Tổng chiều dài mạng lới đờng ống chính có đờng kính từ 100-300mm dài
khoảng 10km.
Dân c các khu vực còn lại sử dụng các giếng đào hoặc giếng khoan tại chỗ để
cung cấp nớc sinh hoạt .
* Đánh giá hiện trạng cấp nớc :
Với công suất nhà máy nớc hiện tại chỉ đủ cung cấp nớc cho khoảng 30% dân
số toàn thị xã. Do đó cần mở rộng nhà máy và nâng công suất trạm xử lý để có
thể cung cấp nớc cho toàn bộ dân c thị xã.
2.2.6.4 Hiện trạng cấp điện:
a) Nguồn điện :
Nguồn điện cung cấp cho thị xã Hồng Lĩnh đợc lấy từ các nguồn sau :
- Trạm 110/35kV Can Lộc công suất 1x25MVA cách thị xa Hồng Lĩnh 10km.
- Trạm 110/35kV Linh Cảm công suất 1x25MVA cách thị xã Hồng Lĩnh

25km.
- Trạm 110/35/22kV Bến Thuỷ công suất 2x25MVA cách thị xã Hồng Lĩnh
20km.
- Trạm biển áp 35/6kV Đò Trai có công suất (1x1.800+1x1.600)KVA.
b) Lới điện:
Hiện nay trong phạm vi thiết kế thị xã Hồng Lĩnh có các tuyến điện sau .
- 02 tuyến 220 KV từ trạm 500kV Hà Tĩnh đi trạm 220kV Hng Đông - Nghệ
An và Đồng Hới Quảng Bình.
- Tuyến 110 KV từ trạm 220kV Hng Đông - Nghệ An đi trạm 110kV Linh
Cảm.
- Tuyến 110 KV từ trạm 110kV Bến Thuỷ - Nghệ An đi trạm 110kV Can Lộc.
17


- Tuyến 35 KV : Toàn thị xã có 25,5 Km đờng dây 35 KV dây AC-70 gồm các
tuyến sau :
+ Tuyến 35kV từ trạm 110kV Bến Thuỷ vào đến thị xã đợc chia thành 02
nhánh : Nhánh 01 cấp cho trạm 35/6kV Đò Trai, nhánh 02 đi dọc Quốc lộ 1A đấu
nối với đờng dây 35kV từ trạm 110kV Can Lộc đến.
+ Tuyến 35kV từ trạm 110kV Linh Cảm cấp cho trạm 35/6kV Đò Trai.
+ Tuyến 35kV từ trạm 110kV Can Lộc cấp cho trạm 35/6kV Đò Trai và đấu
nối với đờng dây 35kV từ trạm 110kV Bến Thuỷ đến.
- Tuyến 6kV : Trạm 35/6kV Đò Trai cấp điện cho các xã ngoại vi thị xã Hồng
Lĩnh qua các lộ 6kV sau :
+ Lộ 671 : Cấp cho các trạm biến áp lới thuộc xã Đức Thuận, trạm Vi ba và
một phần huyện Đức Thọ.
+ Lộ 672 : Cấp cho các trạm biến áp lới thuộc xã Thuận Lộc và một phần
huyện Can Lộc.
Đờng dây 6kV cấp điện cho các xã ngoại vi thị xã Hồng Lĩnh có tổng chiều
dài 17km. Dây dẫn loại AC-50.

c) Trạm lới:
Các trạm lới 35/0,4 KV và 6/0,4kV trong thị xã dùng trạm đặt ngoài trời treo
trên cột . Các máy biến áp dùng loại 3 pha có 56 trạm với tổng công suất 12.340
KVA. Cụ thể :
- Trạm biến áp 35/0,4kV : 48 trạm với tổng công suất 10.520 KVA.
- Trạm biến áp 6/0,4kV : 08 trạm với tổng công suất 1.820 KVA.
d) Lới 0,4 KV và chiếu sáng :
Mạng lới 0,4 KV của thị xã bố trí đi nổi , dùng dây nhôm tiết diện từ 35 đến 95
mm2 . Toàn thị xã có 36 Km đờng dây 0,4 KV.
Mạng lới chiếu sáng của thị xã đi chung cột với lới 0,4kV cấp cho sinh hoạt. Dây
dẫn chủ yếu là dây 4xA25 với tổng chiều dài là 19km. Bóng đèn dùng loại CS03250W.
* Nhận xét và đánh giá hiện trạng :
- Nguồn điện : Thị xã Hồng Lĩnh đợc cấp từ 03 nguồn điện khác nhau nên
vận hành phức tạp . Hiện tại chỉ có trạm 110kV Can Lộc là còn tải. Trạm 35/6kV
chủ yếu cấp cho các xã ngoại vi thị xã Hồng Lĩnh và các xã của huyện Đức Thọ
và hiện đã đủ tải.
- Đờng dây 35 KV cấp điện cho thị xã có tiết diện bé ( 70mm2 ) cần cải
tạo nâng cấp để đảm bảo truyền tải đủ công suất .
- Phụ tải điện sinh hoạt và công cộng nằm dải rác phân tán không tập trung
do vậy bán kính phục vụ của mạng lới hạ áp 0,4 Kv có khu vực quá lớn từ 700
đến 800m dẫn đến điện áp cuối đờng dây không đảm bảo .
- Bình quân tiêu thụ điện năng theo đầu ngời có khu vực còn thấp từ 120
đến 140 Kwh/ngời.năm (năm 2004).
2.2.6.5 Hiện trạng Thoát nớc bẩn, VSMT:
a) Thoát nớc bẩn
Thị xã Hồng Lĩnh hiện có hai tuyến mơng xây nắp đan duy nhất chạy dọc
QL1 và QL8A. Tổng chiều dài là 6 km, tiết diện BxH = 400x600 và 600x800 để
thoát chung cho nớc ma và nớc thải sinh hoạt.
18



Tỷ lệ dân có bể tự hoại chiếm 50% (tổng số hộ dân là 2430 hộ ), các cơ
quan và công trình công cộng chiếm 70%, còn lại nớc thải sinh hoạt không đợc
xử lý, chảy vào các rãnh thoát nớc quanh nhà rồi xả thẳng vào cống chung và
kênh mơng thoát nớc.
b) Chất thải rắn ( CTR ):
CTR đợc tập trung trong các thùng rác gia đình, một số gia đình huỷ rác
ngay tại nhà bằng cách chôn lấp hoặc đốt, ủ làm phân bón, một số khác thì gom
đến tụ điểm tập kết để công nhân vệ sinh chuyển đi ra bãi rác của thị xã.
Khối lợng CTR phát sinh trong một ngày đêm là 9 tấn, mới thu gom đợc
60% trong khu vực nội thị (5,4 tấn /ngày) do Công ty quản lý dịch vụ công cộng
đô thị Hồng Lĩnh đảm nhiệm từ khâu thu gom, vận chuyển tới bãi rác của thị xã.
Bãi đổ CTR: Diện tích 2,6 ha trên khu đất ruộng, CTR đợc chôn lấp không
hợp vệ sinh mà phân huỷ tự nhiên (chỉ đợc phun thuốc theo định kỳ).
c) Nghĩa trang
Thị xã có 3 nghĩa trang tơng đối tập trung, phục vụ cho 2 phờng nội thị
diện tích 11,3 ha, 1 nghĩa trang nằm gần khu vực nội thị hiện nay. Ngoài ra còn có
các nghĩa trang tại các làng, xã ngoại thị tổng diện tích là 7,3 ha.
*Nhận xét về hiện trạng thoát nớc thải
Nhìn chung thị xã cha có hệ thống thoát nớc hoàn chỉnh, nhiều đoạn cống
đã h hỏng, không đáp ứng đợc yêu cầu tiêu thoát nớc của thị xã.
2.3. Đánh giá tổng hợp
2.3.1. Thuận lợi:
Thị xã có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có sông Minh có núi Hồng Lĩnh và
sông La.
Đất đai rộng rãi, bằng phẳng dễ xây dựng phát triển đô thị
Có giao thông quốc gia thuận lợi cho giao lu phát triển kinh tế.
2.3.2. Hạn chế:
Là thị xã nhỏ chịu hậu quả nặng nề của nhiều cuộc chiến tranh, khí hậu
khắc nghiệt, thiên tai bão lụt vì vậy kinh tế cha phát triển, hạ tầng cơ sở còn

nghèo. Khu vực trung tâm hạ tầng kỹ thuật còn ở mức của khu dân c nông thôn.
Cơ sở dịch vụ đô thị và các cơ sở công nghiệp nhỏ bé, cha đủ sức thu hút lao
động và tạo động lực phát triển đô thị.
Không gian thị xã chủ yếu hình thành bám theo hai trục quốc lộ 1 và quốc
lộ 8 gây ảnh hớng đến an toàn giao thông.
Đô thị thiếu cơ sở vật chất hạ tầng xã hội đặc biệt các khu văn hoá - công
viên cây xanh
Iii. cáC TIềN Đề phát triển đô thị :
3.1. Mối quan hệ liên vùng hình thành và phát triển đô thị :
Theo định hớng QHTT phát triển kinh tế xã hội của tỉnh : thị xã Hồng Lĩnh
có vai trò là trung tâm phát triển kinh tế, du lịch vùng phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh. Nơi
cung cấp dịch vụ phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại dịch vụ- du lịch, hạt nhân thúc đẩy quá trình đô thị.

19


Đầu mối giao thông của vùng phía Bắc Tỉnh do có các tuyến đờng QL1A,
QL8A, QL8B đi qua kết nối giao lu phát triển kinh tế của Tỉnh với các vùng trong
nớc và các nớc Mianma- Thái Lan- Lào.
Là trung tâm công nghiệp chế biến đợc cung cấp nguồn nguyên liệu từ các
huyện : Hơng Sơn, Đức Thọ, Vũ Quang (cây nông nghiệp, công nghiệp ngắn
ngày) ; Vùng công nghiệp khai thác đá lớn nhất của tỉnh Hà Tĩnh phục vụ sản
xuất vật liệu xây dựng.
Là trung tâm của tuor du lịch Thị xã Hồng lĩnh và vùng phụ cận với các
điểm di tích lịch sử và cảnh quan thiên nhiên đẹp nh : Nhà thờ Nguyễn Du, đền
Chợ Củi, đền Bùi Cầm Hổ, đền thời Nguyễn Biểu, Sông Lam-Núi Hồng, hồ Thiên
Tợng, thắng cảnh chùa Hơng Tích và di tích cách mạng ngã ba Đồng Lộc, đờng
Hồ Chí Minh
Ngợc lại thị xã Hồng Lĩnh còn là thị trờng lớn tiêu thụ các loại sản phẩm
hàng hoá của các tỉnh, thành trong cả nớc nh sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp, các loại cá tôm từ vùng ven biển của Tỉnh Mặt khác thị xã Hồng Lĩnh
cũng là nơi cung cấp một phần nông sản thực phẩm cho vùng lân cận. Là nơi tiếp
nhận những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới của cả nớc. Chịu ảnh hởng của sự hình thành và phát triển hệ thống giao thông Quốc gia (đờng sắt cao
tốc mới, đờng giao thông Bắc Nam, đờng Hồ Chí Minh, hệ thống cảnh biển.)
3.2. Cơ sở kinh tế kỹ thuật phát triển đô thị :
27
Công nghiệp :
Theo chiến lợc phát triển kinh tế của Tỉnh, thị xã Hồng lĩnh sẽ là trung tâm
công nghiệp lớn của vùng phía Bắc với quy mô công nghiệp dự kiến khoảng 400450ha chủ yếu là công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, hàng
tiêu dùng, cơ khí lắp ráp, do có hệ thống giao thông quốc gia thuận lợi, nằm ở
trung tâm vùng nguyên liệu nông lâm sản, vùng ng trờng rộng lớn, vùng khai thác
nguyên liệu phục vụ xây dựng.
27
Dịch vụ-du lịch
Nằm ở hành lang giao thông Đông-Tây và Bắc-Nam, có điều kiện giao lu phát
triển kinh tế dịch vụ do đó sẽ hình thành Trung tâm dịch vụ thơng mại-du lịch,
đầu mối phân phối hàng hoá cho Vùng phụ cận.
Phát triển ngành dịch vụ du lịch trên cơ sở khai thác cảnh quan và xây dựng
các dự án du lịch sinh thái trên Núi Hồng Lĩnh, núi Bạch Tỵ, sông Lam, sông
Minh, hồ Thiên Tợng, hồ Đá Bạc. Phát triển du lịch tham quan các công trình di
tích lịch sử-văn hoá- tôn giáo (chùa Thiên Tợng, đền Song Trạng, đền Bùi Cầm
Hổ, chùa Long Đàm và các di tích lịch sử văn hoá, di tích cách mạng của các
thời kỳ kháng chiến trong vùng phụ cận.)
27
Đào tạo :
Xây dựng tại thị xã Hồng Lĩnh một trung tâm đào tạo nghề phục vụ phát triển
các ngành kinh tế cho vùng phía Bắc của Tỉnh với quy mô : 64,1ha.
27
Hạ tầng kỹ thuật :
Cải tạo nâng cấp QL8B đạt tiêu chuẩn cấp I đồng bằng để tăng năng lực vận

tải hàng hoá ra các cảng biển ; Xây dựng tuyến đờng tránh QL8A và QL1A đảm
bảo an toàn giao thông và thúc đẩy đô thị phát triển ; Xây dựng cảng sông công
suất dự kiến 0,5 triệu tấn/năm ; Các Hồ thuỷ lợi kết hợp cung cấp nớc sinh hoạt và
sản xuất.
3.3. Tính chất thị xã :
Là trung tâm phát triển kinh tế, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, văn hoáxã hội, dịch vụ thơng mại-du lịch, dịch vụ hàng hoá quá cảnh và trung tâm đào
tạo nghề vùng phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh.
20


Là đầu mối giao thông và trung chuyển hàng hoá quan trọng của Vùng.
3.4. Quy mô dân số và lao động:
3.4.1. Dân số:
Cơ sở dự báo phát triển :
Thị xã Hồng lĩnh hiện nay là đô thị loại IV dân số nội thị là 14.872 ngời, cơ
sở công nghiệp nhỏ bé, dịch vụ yếu kém, dân số tăng tự nhiên là (0,86%) cơ học
hầu nh không có. Vậy cần đầu t mạnh công nghiệp, dịch vụ để tạo động lực cho
thị xã phát triển .
Theo qui hoạch tổng thể KTXH tới 2010, thị xã Hỗng Lĩnh sẽ là trung tâm
kinh tế lớn ở phía Bắc Hà Tĩnh do có vị trí thuận lợi :
+ Sát cạnh Thành phố Vinh - đô thị loại II một trong các trung tâm vùng
Bắc Trung Bộ, có ảnh hởng tốt cho phát triển.
+ ở đầu mối giao thông giữa đờng quốc lộ 1, đờng 8A, 8B, gần đờng sắt, gần
cảng Xuân Thành v.v thuận lợi đầu t công nghiệp và phát triển dịch vụ.
+ Vùng Bán Sơn địa có đất đai xây dựng tốt cũng trên các hạ tầng khác nh
(điện, nớc, thoát nớc).
+ Có nhiều di tích lịch sử văn hoá, có vùng cây xanh cảnh quan, mặt nớc dễ
phát triển du lịch.
Vì vậy Hồng Lĩnh trong những năm tới phải phát triển để thực hiện
QHTTKTXH đến năm 2010 và thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đến

năm 2025.
Theo chủ trơng của tỉnh đẩy mạnh phát triển Hồng Lĩnh từ nay tới 2010
phải phát triển với tốc độ cao, dân số thị xã ít nhất phải đủ để đạt đô thị loại III.
Tới năm 2010 muốn đảm bảo phát triển tốc độ cao, dân số nội thị gấp đôi
thì phải giữ tỷ lệ tăng trởng khoảng 10%. Sở dĩ lớn nh vậy vì dân số nội thị ít
(1,4 vạn, 10% thì mỗi năm cũng chỉ có tăng 1400 ngời).
Giai đoạn sau thời gian 15 năm có đủ thời gian đầu t phát triển, tỷ lệ tăng
trởng thấp hơn khoảng 5,5%.
Quy mô dân số và phân bố dân c đô thị
Năm 2005 dân số toàn thị xã là 36.630 ngời, trong đó nội thị là 14.872 ngời
(niên giám thống kê năm 2005) chiếm 40,9% tổng số
Phơng án dân số đến năm 2025. (Dự báo theo phơng pháp toán học)
Qua công thức dự báo : Pt = P1 x (1+ n) t + Pu+ Pn
Trong đó: Pt: Dân số dự báo năm
P1: Dân số hiện trạng năm dự báo
n: Tỷ lệ tăng trởng dân số (bao gồm tăng tự nhiên + tăng cơ học)
Pu: Tăng cơ học trong (trờng hợp đột biến không theo quy luật)
Pn: Dân số đô thị tăng do mở rộng ranh giới nội thị
Để hoà đồng với sự phát triển chung của toàn quốc theo hớng công nghiệp
hoá hiện đại hoá, thực hiện chủ trơng của Tỉnh Uỷ và UBND tỉnh Hà Tĩnh hớng
phát triển kinh tế xã hội của thị xã Hồng Lĩnh sẽ theo hớng phát triển nền kinh
tế đa thành phần, lấy công nghiệp TTCN thơng mại - dịch vụ du lịch làm mũi
nhọn, giảm tỉ lệ nông lâm nghiệp trong cơ cấu GDP. Việc quy hoạch chung xây
dựng thị xã Hồng Lĩnh lần này phải đợc quán triệt theo chủ trơng trên, đó cũng là
yếu tố mạnh mẽ tác động đến dự báo phát triển dân số và lao động của thị xã hiện
tại và tơng lai
21


Vì vậy, QHC năm 2005 sẽ dự báo cho dài hạn (năm 2025) theo sát với các

t tởng chủ đạo trên qua 2 phơng án:
Phơng án 1: Tập trung nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi và dành nhiều u
đãi để lấp đầy các khu công nghiệp trong thời gian ngắn nhất. Phấn đấu đạt tốc độ
tăng trởng kinh tế nhẩy vọt. Đầu t toàn lực cho các ngành thuộc khu vực dịch vụ,
lấy đó làm ngành kinh tế mũi nhọn.
Kết quả của dự báo dân số:
Phơng án 1 (phơng án chọn).
TT
Hạng mục
Hiện trạng
Quy hoạch
năm 2005
năm 2015
năm 2025
I Dân số toàn thị xã(1000 ngời)
36,6
50
100
- Tỷ lệ tăng trung bình, %/năm
0,6
3,2
7,2
- Tỷ lệ tăng tự nhiên, %/ năm
0,6
0,58
0,55
- Tỷ lệ tăng cơ học, %/năm
2,62
6,65
II Dân số nội thị (1000ngời)

14,9
30
75
2.1 Tỷ lệ % so toàn thị xã
40,9
60
75
2.2 - Tỷ lệ tăng trung bình, %/năm
0,86
5,5
8,3
- Tỷ lệ tăng tự nhiên, %/ năm
0,86
0,8
0,7
- Tỷ lệ tăng cơ học, %/năm
4,7
7,6
Dân số đợc đô thị hóa từ các xã
2.3 lân
cận(1000 ngời)
5
8

Phơng án 2: Dựa trên cơ sở tiềm lực kinh tế hiện có, tiềm năng của thị xã
và quy luật phát triển kinh tế những năm qua, khả năng huy động các nguồn lực tơng đối mạnh để thúc đẩy tăng trởng các ngành nghề.
Kết quả của dự báo dân số:
Phơng án 2
TT
Hạng mục

Hiện trạng
Quy hoạch
năm 2005
năm 2015
năm 2025
I Dân số toàn thị xã(1000 ngời)
36,6
42
80
- Tỷ lệ tăng trung bình, %/năm
0,6
1,5
6,7
- Tỷ lệ tăng tự nhiên, %/ năm
0,6
0,58
0,55
- Tỷ lệ tăng cơ học, %/năm
0,92
6,15
II Dân số nội thị (1000ngời)
14,9
25
60
2.1 Tỷ lệ % so toàn thị xã
40,9
59,5
75
2.2 - Tỷ lệ tăng trung bình, %/năm
0,86

3,0
7,5
- Tỷ lệ tăng tự nhiên, %/ năm
0,86
0,8
0,7
- Tỷ lệ tăng cơ học, %/năm
2,2
6,8
2.3 Dân số đợc đô thị hóa
5
8
từ các xã lân cận(1000 ngời)
Dự báo lao động nội thị: Bảng: kết quả dự báo nhu cầu lao động nội thị
22


TT

I
II

2.1
2.2
2.3
III
IV

Hạng mục


Hiện trạng
2005
Tổng dân số nội thị (1000 ngời)
14,9
Dân số trong tuổi LĐ (1000 ngời)
6,8
- Tỷ lệ % so dân số
45,4
Tổng LĐ làm việc trong các ngành kinh tế (1000
5,9
ngời)
- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
87
Phân theo ngành:
LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (1000 ngời)
0,7
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
12
LĐ CN, TTCN, XD (1000 ngời)
2,5
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
42
LĐ dịch vụ, thơng mại, HCSN (1000 ng)
2,7
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
46
Nội trợ, mất sức, HS trong tuổi LĐ
0,5
- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
7,6

Các thành phần khác(phi kinh tế, thất nghiệp)
0,4
- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
5,4

Dự báo
2015
2025
30
75
18
45
60
60
15,3
38
85

85

0,8
5
7,0
46
7,5
49
2
11
0,7
4


1,0
2
18
48
19
50
5,4
12
1,4
3

3.4.2. Quy mô đất xây dựng thị xã Hồng Lĩnh
Năm 2015: Diện tích đất xây dựng đô thị là 1219,2 ha, tăng so với hiện trạng là
958,1 ha, bình quân 406,4 m2/ngời. Trong đó đất dân dụng 744,7 ha, bình quân 248,2
m2/ngời
Năm 2025: Diện tích đất xây dựng đô thị là 2066,6 ha bình quân 275,5 m2/ngời. Trong đó đất dân dụng 1301,4ha, bình quân 173,5 m2/ngời

23


Bảng tổng hợp đất xây dựng
TT

Hạng mục

Hiện trạng 2005

Quy hoạch
Năm 2015


Ha
Tổng Diện tích đất tự
nhiên toàn thị
xã(A+B)
A Diện tích đất nội thị
I Tổng diện tích đất
xây dựng đô thị
a Đất dân dụng
1 Đất các đơn vị ở
2 Đất CTCC cấp thị xã
3 Đất cây xanh, TDTT
4 Đất giao thông nội thị
b Đất ngoài dân dụng
- Cơ quan*
- Trờng chuyên nghiệp
*
- Công trình công cộng
cấp vùng
-

II
B

%

m2/ ng

Ha


Năm 2025

% m2/ ng

Ha

%

m2/ ng

275,5

5848,84

5848,84

5848,84

1025,22
261,1 100

1946,4
1219,2

100 406,4

3123,2
2066,6

100


744,7
440
40,7
94
170
474,5
51,1
90,3

61,1
36,1
3,3
7,7
14
38,9
4,2
7,4

248,2
146,7
13,6
31,3
56,6
158,2
17
30,1

1301,4
760

91,4
180
270
765,2
51,1
152,7

63 173,5
36,8 101,3
4,4
12,2
8,7
24
13,1
36
37
102
2,5
6,8
7,4
20,4

35,3

2,9

11,8

35,3


1,7

4,7

174,1
142
5,4
3,2
23,5
87
5,6

Đất CN, TTCN, kho
9
tàng
Giao thông đối ngoại
57
Đất an ninh - Quốc
4,6
phòng
Đất các công trình
7,8
đầu mối hạ tầng KT
Đất nghĩa trang,
3
nghĩa địa
Đất cây xanh sinh
thái
Đất cây xanh cách ly
764,12

Đất khác
Đất nông nghiệp, LN, 764,12
sông suối, đất đồi núi,
cha sử dụng
Diện tích đất ngoại thị 4823,62

175,6

66,7 117,1
54,4 95,5
2,1
3,6
1,2
2,2
9,0 15,8
33,3 58,5
2,1
3,8

3,4

6,1

90,7

7,4

30,2

216


10,5

28,8

21,8
1,8

38,3
3,1

57
4,6

4,7
0,4

19
1,5

102
4,6

4,9
0,2

13,6
0,6

3,0


5,2

9,5

0,8

3,2

9,5

0, 5

1,3

1,2

2,0

12

0,9

4

12

0,6

1,6


74

6,1

24,7

100

4,7

13,3

50
727,2
727,2

4,1

16,7

82
1056,6
1056,6

4,0

10,9

3902,44


24

2725,64


3.4.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính phát triển đô thị
TT

Chỉ tiêu

I
1.1
1.2
1.3
II
2.1

Dân số
Dân số toàn thị xã
Tỷ lệ tăng dân số trung bình
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Tỷ lệ tăng dân số cơ học
Dân số nội thị
Tỷ lệ tăng dân số TB nội thị
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nội thị
Tỷ lệ tăng dân số cơ học nội thị
Dân số đợc đô thị hoá từ các xã
Tỷ lệ đô thị hoá
Đất xây dựng đô thị

Quy mô đất xây dựng đô thị
- trong đó: đất dân dụng
2.2 Chỉ tiêu đất xây dựng đô thị
2.2.1 Đất dân dụng nội thị
- Đất các đơn vị ở
- Đất CTCC đô thị
- Đất cây xanh đô thị
- Đất giao thông nội thị
2.2.2 Đất ngoài dân dụng
Trong đó: - Đất CN, TTCN, kho

III
3.1

- Đất giao thông đối ngoại
- Cơ quan
- Trờng CN
Hạ tầng kỹ thuật nội thị
Mật độ đờng phố chính và khu vực

Đơn vị

Hiện trạng
(2005)

Vạn ngời
%
%
%
Vạn ngời

%
%
%
1000 ngời
%

3,6
0,6
0,6

ha
ha
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
m2/ ngời
km/km2

3.2 Tỷ lệ đất giao thông
% đất XDĐT
3.3 IV.- Cấp
nớchớng
sinh hoạt

l/ng/ngày
Định
phát triển đô thị:
- Cấp nớc công nghiệp
m3/ha
4.1.- Thoát
Tầmnớc:
nhìn

quan
điểmdàiphát triển đô thị
tỷ
lệ%
giữa
chiều
3-4 cống/chiêù dài đờng.
%

Quy hoạch
2015
2025

40,9

5
3,2
0,58
2,62
3
10,85

0,8
10,05
5
60

10
7,2
0,55
6,65
7,5
5,5
0,7
4,8
8
75

261,1
174,1
175,6
117,1
95,5
3,6
2,2
15,8
58,5
6,1

1219,2
744,7
406,4

248,2
146,7
13,6
31,3
56,6
158,2
30,2

2066,6
1301,4
275,5
173,5
101,3
12,2
24
36
102
28,8

38,3
3,8

19
17,0
30,1

13,6
6,8
20,4


4,8

5,4

6,4

30,8
60

18,7
100
40

18
120
40

1,4
0,86
0,86

70 Hồng 90
- Xây dựng tầm nhìn chiến lợc từ 15-20 năm28
cho thị xã
Lĩnh để trở
thành
phố có kinh tế phát triển kg/ng/ngày
- dịch vụ hạ tầng tốt, thu
3.5 thành
VSMT

(rác thải)
0,8hút đầu
1,0t. Chất lợng
sống
đô
thị

nông
thôn
cao.
Duy
trì

bảo
vệ
bền
vững
môi
trờng
3.6 - Thoát nớc thải sinh hoạt
l/ng/ngđ
90
108tự nhiên,
đáp ứng nhu cầu phát triển trớc mắt và lâu dài.
3.7 - Thoát nớc công nghiệp
m3/ngđ
30
30
- Phấn đấu xây dựng Thị xã Hồng Lĩnh đạt đô thị loại 3 từ năm 2012 đến
3.7 năm

- Cấp
điện sinh hoạt
W/ng
280
500
2015.
- Cấp- điện
nghiệp
KW/ha
150Xâycông
dựng
thành phố Hồng Lĩnh
có đủ tiềm năng về
không150gian và vật
200
chất, lấy công nghiệp - dịch vụ thơng mại - du lịch làm động lực phát200
triển chính
và đáp ứng tốt vai trò là trung tâm kinh tế vùng phía Bắc của Tỉnh Hà Tĩnh.

25


×