Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

TÌNH HÌNH CHĂM sóc TRẺ EM bị NHIỄM CHẤT độc màu DA CAM tại THỊ TRẤN GIO LINH, HUYỆN GO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.26 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI

LÊ THỊ THOA

TÌNH HÌNH CHĂM SÓC TRẺ EM BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC
MÀU DA CAM TẠI THỊ TRẤN GIO LINH, HUYỆN GO
LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
KHÓA K36 (2012 – 2016)

Huế, 5-2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI

LÊ THỊ THOA

TÌNH HÌNH CHĂM SÓC TRẺ EM BỊ NHIỄM
CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TẠI THỊ TRẤN GIO LINH,
HUYỆN GO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
KHÓA K36 (2012 – 2016)


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
Th.S LÊ THỊ KIM DUNG

Huế, 5-2016


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


Từ viết tắt
ASXH
BHYT
BVDP
CHCA
CHQS
CLBNKT
LĐ – TB & XH
MTTQ
NKT
PHCN
QS
SLĐTHXH
TT
TTLT
THCS
TW
UBND
UBTVQH
VMĐT
XD

Nghĩa
An sinh xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo vệ dân phòng
Chấp hành công an
Chấp hành quân sự
Câu lạc bộ người khuyết tật
Lao động – Thương binh và Xã hội

Mặt trận tổ quốc
Người khuyết tật
Phục hồi chức năng
Quân sự
Sở Lao động Thương binh xã hội
Thị trấn
Thông tư liên tịch
Trung học cơ sở
Trung ương
Ủy ban nhân dân
Ủy ban tham vấn quốc hội
Văn minh đô thị
Xây dựng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu ....................................................................................2
3. Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu................................................................4
4. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................4


5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ...................................7
MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................7
1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.............................................................................7
1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................7
1.1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................8
1.1.3. Điều kiện kinh tế.................................................................................................10
1.1.4. Điều kiện văn hóa xã hội.....................................................................................13

1.2. Một số khái niệm liên quan....................................................................................19
1.2.1. Trẻ em................................................................................................................19
1.2.2. Chất độc màu da cam..........................................................................................20
1.2.3. Trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam................................................................20
1.3. Một số lý thuyết liên quan......................................................................................21
1.3.1. Thuyết nhu cầu...................................................................................................21
1.3.2. Mô hình lý thuyết “Tâm động học” của Freud.....................................................22
1.3.3. Lý thuyết hệ thống của Ifon Bertal Arffy.............................................................22
1.4. Thực trạng hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Việt Nam................23
1.4.1. Khái quát về trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Việt Nam..........................23
1.4.2. Các hoạt động hỗ trợ trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Việt Nam.............24
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH CHĂM SÓC CHO TRẺ EM BỊ NHIỄM ..........................28
CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TẠI THỊ TRẤN GIO LINH, HUYỆN GIO LINH,.......28
TỈNH QUẢNG TRỊ....................................................................................................28
2.1. Khát quát về trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam tại thị trấn Gio Linh, huyện Gio
Linh, tỉnh Quảng..........................................................................................................28
2.2. Các hoạt động hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Thị trấn Gio Linh
.....................................................................................................................................31
2.3. Nguyện vọng của gia đình và trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam tại địa phương
.....................................................................................................................................36
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CÔNG TÁC HỖ TRỢ CHĂM SÓC CHO TRẺ EM BỊ
NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TẠI THỊ TRẤN GIO LINH, ..........................40
HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ...................................................................40


3.1. Vai trò của NVXH trong công tác hỗ trợ chăm sóc cho trẻ em bị nhiễm chất đôc màu
da cam..........................................................................................................................40
3.2. Một số giải pháp hỗ trợ chăm sóc cho trẻ em bị nhiễm chất đôc màu da cam..........41
3.2.1. Giải pháp về kinh tế............................................................................................41
3.2.2. Giải pháp về xã hội..............................................................................................42

3.2.3. Giải pháp thể chế.................................................................................................43
KẾT LUẬN.................................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................48
PHỤ LỤC 2...................................................................................................................4
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA...............................................................................4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu .......................................................................................2
3. Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu..................................................................4
4. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ...................................7
MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................7
1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu................................................................................7
1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................7
1.1.2. Điều kiện tự nhiên................................................................................................8
1.1.2.1. Địa hình.........................................................................................................8
1.1.2.2. Khí hậu..........................................................................................................9
1.1.2.3. Thủy văn........................................................................................................9
1.1.2.4. Tài nguyên rừng và thảm thực vật...............................................................10
1.1.3. Điều kiện kinh tế................................................................................................10
1.1.3.1. Nông - Lâm - Thủy sản...............................................................................10
1.1.3.2. Công nghiệp - Xây dựng, thương mại - Dịch vụ.........................................12
1.1.3.3. Thu ngân sách và các quỹ............................................................................12
1.1.3.4. Xây dựng kết cấu hạ tầng............................................................................12
1.1.3.5. Tài nguyên, môi trường và chỉnh trang đô thị.............................................13

1.1.4. Điều kiện văn hóa xã hội....................................................................................13
1.1.4.1. Giáo dục và đào tạo.....................................................................................13
1.1.4.2. Y tế, dân số gia đình, trẻ em, chăm sóc sức khỏe người dân.......................14
1.1.4.3. Thực hiện các chính sách xã hội..................................................................15
1.1.4.5. Lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo.....................................................16
1.1.4.6. Đánh giá tiềm năng và thế mạnh của Thị trấn Gio Linh ............................18
1.2. Một số khái niệm liên quan.......................................................................................19
1.2.1. Trẻ em.................................................................................................................19
1.2.2. Chất độc màu da cam.........................................................................................20
1.2.3. Trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam...............................................................20
1.3. Một số lý thuyết liên quan.........................................................................................21
1.3.1. Thuyết nhu cầu...................................................................................................21
1.3.2. Mô hình lý thuyết “Tâm động học” của Freud...................................................22
1.3.3. Lý thuyết hệ thống của Ifon Bertal Arffy...........................................................22
1.4. Thực trạng hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Việt Nam................23
1.4.1. Khái quát về trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Việt Nam.......................23
1.4.2. Các hoạt động hỗ trợ trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Việt Nam..........24

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH CHĂM SÓC CHO TRẺ EM BỊ NHIỄM ..........................28
CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TẠI THỊ TRẤN GIO LINH, HUYỆN GIO LINH,.......28
TỈNH QUẢNG TRỊ....................................................................................................28
2.1. Khát quát về trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam tại thị trấn Gio Linh, huyện Gio
Linh, tỉnh Quảng...............................................................................................................28
2.2. Các hoạt động hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Thị trấn Gio Linh


..........................................................................................................................................31
2.3. Nguyện vọng của gia đình và trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam tại địa phương
..........................................................................................................................................36


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CÔNG TÁC HỖ TRỢ CHĂM SÓC CHO TRẺ EM BỊ
NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TẠI THỊ TRẤN GIO LINH, ..........................40
HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ...................................................................40
3.1. Vai trò của NVXH trong công tác hỗ trợ chăm sóc cho trẻ em bị nhiễm chất đôc
màu da cam.......................................................................................................................40
3.2. Một số giải pháp hỗ trợ chăm sóc cho trẻ em bị nhiễm chất đôc màu da cam..........41
3.2.1. Giải pháp về kinh tế............................................................................................41
3.2.2. Giải pháp về xã hội.............................................................................................42
3.2.3. Giải pháp thể chế................................................................................................43

KẾT LUẬN.................................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................48


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian có thể làm những vết thương lành theo năm tháng, nhưng những hậu
quả vết tích mà chiến tranh để lại thì vẫn còn hằn sâu mãi trong tâm trí người dân
Việt Nam nói riêng và nói chung toàn thể các dân tộc bị áp bức trên thế giới từ
những nỗi đau mà họ đã phải gánh chịu. Chiến tranh qua đi, đất nước đã hoà bình
nhưng cuộc chiến đã không kết thúc vào lúc ngừng tiếng súng. Nó vẫn còn tiếp diễn
với nhiều người khi đang mỗi ngày chiến đấu với khó khăn, bệnh tật, vật lộn với
cuộc mưu sinh bằng cơ thể không lành lặn khi bị phơi nhiễm và mang trong mình
chất độc màu da cam.
“Chất độc màu da” là cụm từ mang tính hóa học hơn đơn thuần này đã và
đang gây đau khổ cho biết bao thế hệ người Việt Nam. Trong chiến tranh Việt Nam,
quân đội Mĩ đã phun xuống Việt Nam khoảng 80 triệu lít hóa học chứa gần 600 680kg dioxin, phần lớn là chất độc da cam. Dioxin là một thành phần hóa học chủ
yếu trong chất độc da cam. Chiến dịch phun độc chất này có tên là Operation Ranch
Hand (Bàn tay nông dân). Khoảng 1000 lính Mĩ từng luân phiên tham gia vào chiến
dịch này. Hiện nay có 4 triệu 800 nghìn người Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc da

cam/di-ô-xin, trong đó 3 triệu người là nạn nhân vẫn đang phải chịu nỗi đau về thể
xác và tinh thần do chất độc hóa học gây ra. Trong vòng 10 năm thì có 10.905 phi
vụ rải chất chất da cam xuống 2.631.297 ha rừng và có đến 25.585 thôn bản bị
nhiễm [2].
Như chúng ta đã biết trẻ em là mầm xanh của đất nước, là thế hệ tương lai của
dân tộc. Nhưng ở nước ta, có một số lượng lớn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu
da cam. Đa số các em bị nhiễm chất độc màu da cam khi sinh ra đã bị dị dạng về
ngoại hình như: mất tay, mất chân, không có mắt, dính đầu,… và thiểu năng trí tuệ.
Tuổi thơ của các em là những năm tháng sống trong đau khổ, luôn mặc cảm tự ti về
bản thân. Thêm vào đó, hoàn cảnh những gia đình có con, có cháu bị nhiễm chất
độc màu da cam thường rất khó khăn vì điều kiện kinh tế hạn hẹp trong tay không
có một đồng vốn cần thiết và không đủ thời gian để lao động kiếm sống. Những đứa
trẻ bị nhiễm chất độc màu da cam thường trở thành gánh nặng đối với hầu hết gia
đình của các em. Do vậy, vấn đề hỗ trợ trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam đã
1


được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, đó là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị – xã
hội. Tuy vậy ở Việt Nam việc triển khai thực hiện còn một số hạn chế do sự thiếu
thông tin cũng như nhận thức chưa đầy đủ về tình trạng trẻ em bị nhiễm chất độc
màu da cam hiện nay.
Quảng Trị là một trong những địa bàn gánh chịu nhiều đau thương mất mát
nhất do hậu quả chiến tranh để lại. Theo thống kê của Hội nạn nhân chất độc da
cam/dioxin tỉnh Quảng Trị, toàn tỉnh có 8.208 hộ có người nhiễm chất độc da
cam/dioxin, với 15.845 nạn nhân, trong đó hộ có 2 nạn nhân trở lên là 4.965 hộ.
Trong 15.485 nạn nhân mới chỉ có 2.795 người tham gia kháng chiến hưởng được
chế độ chất độc da cam, số còn lại mới chỉ được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng
tháng rất ít ỏi như những người khuyết tật, bệnh tật khác, không đảm bảo cuộc sống
tối thiểu, do vậy cuộc sống của họ còn đang gặp vô vàn khó khăn, cần lắm sự chung
tay, góp sức của xã hội [14].

Huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị là một trong những huyện có nhiều trẻ em bị
nhiễm chất độc màu da cam nhất tỉnh, hiểu được rằng cuộc sống của trẻ em ở đây
hiện đang gặp nhiều khó khăn, tình trạng trẻ bị nhiễm chất độc màu da cam vẫn
đang đe dọa cuộc sống của trẻ và cần được sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cơ quan tổ
chức, ban ngành các cấp cũng như nhà nước. Tuy vậy, trên địa bàn Thị trấn Gio
Linh, Huyện Gio Linh vẫn chưa có những công trình nghiên cứu cụ thể về tình hình
cuộc sống của các trẻ em nhiễm chất độc da cam, cũng như chưa đưa ra các giải
pháp hỗ trợ phù hợp cho các em. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Tình hình chăm sóc trẻ
em bị nhiễm chất độc màu da cam tại thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh
Quảng Trị” đây là một hướng đi hoàn toàn mới mẻ, cấp thiết, phù hợp với yêu cầu
thực tiễn. Với việc lựa chọn đề tài này, tôi mong muốn làm rõ thực trạng những khó
khăn của trẻ em nhiễm chất độc da cam, từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao hiệu quả của công tác chăm sóc, hỗ trợ cho trẻ em nhiễm chất độc
da cam ở địa phương ngày một tốt hơn.
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu
Tại Việt Nam, chiến tranh đã đi hơn một phần ba thế kỷ, nhưng hậu quả và di
chứng do chất độc da cam – Dioxin thì vẫn còn nặng nề, để lại nhiều nỗi đau day
dẳng cho nhiều thế hệ. Vấn đề này là một trông những đề tài thu hút sự quan tâm
2


của các tác giả. Chính vì vậy, có rất nhiều các bài viết về vấn đề này. Có thể kể đến
một số các bài viết tiêu biểu như sau:
Chất độc màu da cam được phát hiện trong một nghiên cứu của tiến sĩ thực vật
học Arthur W.Galston. Chính ông đã trở thành người vận động hàng đầu để chống
lại việc sử dụng chất độc màu da cam. Trong bài viết, tác giả cho rằng đây là hành
vi vô đạo đức. Trước sự phản đối gay gắt đó, buộc tổng thống Nixon đã ra lệnh cấm
sử dụng loại chất độc này.
Bài viết “ Nỗi đau của những nạn nhân chất độc màu da cam” của Reuters,
đăng trên báo Anh, kênh 14.vn, ngày 22 tháng 4 năm 2015. Trong bài viết tác giả

đã trình bày hàng loạt những bức ảnh mà chất độc da cam ảnh hưởng như thế nào
đến con người. Tác giả đã làm nổi bật lên tác hại và hậu quả mà đi chứng chiến
tranh để lại.
Trong bài viết “ Nghiên cứu chất độc màu da cam” của Viện Y Khoa (thuộc
Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ), do giáo sư Alvin L. Young – chuyên gia
dioxin viết. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ rõ tác hại của chất độc dioxin, và
trách nhiệm của Mỹ về sai lầm của mình và những hệ quả nghiêm trọng của chất
độc màu da cam ở Việt Nam bằng những hành động thực tế và thiết thực cho nạn
nhân chất độc.
Nghiên cứu của tác giả Tạ Quang Đạo – Đại học Chính trị, Bộ quốc phòng
Bắc Ninh đăng trên Tạp chí Cộng sản số ra ngày 26/7/2013 với tiêu đề: “Tư tưởng
và việc làm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác đền ơn đáp nghĩa”. Tác giả đã đi
sâu phân tích tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác đền ơn
đáp nghĩa, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội đối với vấn đề an sinh xã hội
cho người có công với điển hình tiêu biểu là tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Trong bài viết của tác giả Nguyễn Tiến Dương – Đại học xã hội và nhân văn,
với “ Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ cho nạn nhân chất độc màu da cam”. Tác
giả đã đưa ra các chính sách và vai trò của chính sách an sinh xã hội đối với các nạn
nhân chất độc màu da cam. Tác động của những chính đó đến đời sống của họ, bên
cạnh đó đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho nạn nhân chất độc màu da cam. Tất cả các
đề tài nghiên cứu đã làm nổi bật lên hậu quả, nguyên nhân của chất độc da cam ảnh
hưởng đến con người… Tuy nhiên nó cũng chưa đề ra các giải pháp thiết thực, khi
áp dụng vào thực tiễn.
3


Tuy nhiên do sự đa dạng về văn hóa, điều kiện tự nhiên, trẻ em bị nhiễm chất
độc màu da cam mà hiện tại chưa có một nghiên cứu nào đòi hỏi đáp ứng được cho
nhu cầu thực tiễn. Cho đến nay trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam đang là vấn đề
cấp bất cần phải giải quyết nhưng đây là một vấn đề mang tính lâu dài và các giải

pháp phải mang tính bền vững. Tình trạng trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam rất
phức tạp và đa dạng, do vậy việc đưa ra các giải pháp gặp nhiều khó khăn. Vì vậy,
cần phải có một nghiên cứu bao quát toàn bộ vấn đề.
Qua tìm hiểu, tôi được biết chưa có nghiên cứu nào mô tả thực trạng, nguyên
nhân trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị và tôi
hy vọng rằng nghiên cứu của mình góp ích trong việc đưa ra các giải pháp cho công
tác hỗ trợ và cải thiện đời sống cho trẻ em nhiễm chất độc da cam tại huyện Gio
Linh, tỉnh Quảng Trị.
3. Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Tình hình chăm sóc trẻ em bị nhiễm chất
độc màu da cam tại thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là các hộ gia đình và trẻ em bị nhiễm chất độc màu da
cam, cùng với các cán bộ làm công tác hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm chất độc màu da
cam ở Thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
3.3.1. Địa điểm
Được tiến hành tại thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
3.3.2. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu trong phạm vi thời gian là từ năm 2011- 2015.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng trẻ em bị nhiễm chất độc da cam ở Thị trấn Gio Linh,
huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam.
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng chăm sóc trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam.
4



- Đánh giá sự hỗ trợ của gia đình và các nguồn lực hỗ trợ cho trẻ.
- Xác định các nguyện vọng của gia đình và trẻ em bị nhiễm chất độc màu da
cam trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm chất độc
màu da cam.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
5.1.1. Phương pháp quan sát
Trong thời gian thực tế tôi đã tiến hành quan sát các cán bộ làm việc tại địa
phương, các hộ gia đình và trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam, thông qua quá
trình làm việc tại đơn vị, qua các buổi gặp mặt các gia đình và đối tượng để từ đó
rút ra các điều kiện ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến trẻ em. Việc quan sát rất
quan trọng trong việc thu thập thông tin, thông qua quan sát giúp tôi đánh giá được
những thực trạng, nguyện vọng, vấn đề trẻ đang gặp phải và thói quen sinh hoạt của
trẻ. Để từ đó giúp tôi có cái nhìn khách quan hơn về đối tượng, cũng như vấn đề mà
mình đang nghiên cứu.
5.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Dựa vào kỹ năng ở trường, lớp mà cô, thầy đã dạy tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu
với chính quyền địa phương cũng như cán bộ thị trấn với những nội dung liên quan đến
vấn đề mà mình đang nghiên cứu. Với việc phỏng vấn tôi đã thu thập được những
thông tin rất quý giá, góp phần nào cho tôi trong việc viết đề tài của mình.
Bên cạnh phỏng vấn các cán bộ ở thị trấn, tôi đã tiến hành lập phiếu câu hỏi để
tiến hành phỏng vấn sâu với 7 hộ gia đình có các trẻ bị nhiễm chất độc màu da cam
có hoàn cảnh cũng như tình trạng sức khỏe khác nhau trong thị trấn. Nội dung
phỏng vấn được diễn ra trong thời gian từ 30 – 40 phút và chủ yếu là xoay quanh về
cuộc sống, sinh hoạt và những khó khăn mà trẻ em đang gặp phải tại xã. Việc phỏng
vấn sâu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc tìm ra vấn đề cũng như những
tâm tư nguyện vọng của trẻ em tại thị trấn Gio Linh. Qua đó góp phần nào cho tôi
hình thành những giải pháp cụ thể, bổ sung vào công tác hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm
chất độc màu da cam.


5


5.2. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu
Việc tiến hành thu thập tài liệu là một phần quan trọng trong khâu nghiên cứu
vấn đề, tôi đã tiến hành thu thập tài liệu tại thị trấn với những vấn đề liên quan đến
đề tài mình đang nghiên cứu và tôi rất thuận lợi khi nhận được sự hỗ trợ tận tình của
cán bộ địa phương. Sau khi có được nguồn tài liệu tôi đã tiến hành đọc và phân tích
tài liệu, bài viết liên quan, các tài liệu thống kê của địa phương. Để từ đó phần nào
hình thành một số vấn đề mà mình đang nghiên cứu.
5.3. Phương pháp xử lý thông tin
Bài khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp xử lý thông tin là EXCEL.

6


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Gio Linh là một trong 9 đơn vị hành chính huyện, thị của tỉnh Quảng
Trị, nằm về phía Bắc và cách thành phố Đông Hà khoảng 12km. Huyện nằm ở vị trí
17°51'20" đến 17°54'30" vĩ độ Bắc, 105°56'30" đến 107°56'30" độ kinh Đông. Với
tổng diện tích tự nhiên 47.298,56 ha, huyện Gio Linh được chia thành 19 xã và 2 thị
trấn (TT), bao gồm: TT Gio Linh, TT Cửa Việt, xã Gio An, Gio Bình, Gio Châu,
Gio Hải, Gio Hòa, Gio Mai, Gio Mỹ, Gio Phong, Gio Quang, Gio Sơn, Gio Thành,
Gio Việt, Hải Thái, Linh Hải, Linh Thượng, Trung Giang, Trung Hải, Trung Sơn và
Vĩnh Tường.
Vị trí địa lý huyện Gio Linh được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Linh.
- Phía Nam giáp huyện Triệu Phong, Thành phố Đông Hà và huyện Cam Lộ.
- Phía Đông giáp biển Đông.
- Phía Tây giáp huyện Hướng Hóa và huyện Đakrông.
Huyện có chiều dài đường bờ biển 15km, nằm ở giữa 2 con sông lớn là Thạch
Hãn và Bến Hải. Huyện Gio Linh có đường xuyên Á đi qua nối liền với Lào và Thái
Lan, có cảng Cửa Việt là nơi giao lưu buôn bán với các tỉnh bạn, hơn nữa lại nằm
trên tuyến Quốc lộ 1A.

7


Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Gio Linh
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gio Linh 2015)
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1. Địa hình
Nhìn đại thể địa hình núi, đồi, đồng bằng ven biển của Gio Linh chạy dài theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam và trùng với phương của đường bờ biển. Sự trùng hợp
này được thấy rõ trên đường phân thủy giữa Trường Sơn Đông và Trường Sơn Tây.
Tính phân bậc của địa hình từ Tây sang Đông thể hiện khá rõ ràng. Nếu ở phía
Tây của đường phân thủy, địa hình nghiêng khá thoải, bị phân cắt yếu thì ở phía
Đông đương phân thủy chuyển nhanh từ núi xuống đồng bằng. Các dạng địa hình bị
phân cắt khá mạnh bởi mạng lưới sông suối với trắc diện dọc và ngang đều dốc.
Khu vưc đất đồi cao có cấu tạo rắn chắc, bề mặt là lớp sỏi đá khô cằn phải cải
tạo nhiều mới có thể trồng cây lưu niên, lập vườn tược, trồng cây ăn quả có thu
nhập. Tuy vậy, nó cũng có ưu thế là nền tảng vững chải và khá ổn định trong việc
xây dựng nhà ở và các công trình kiến trúc khác.
Đất chưa khai thác, các ao hồ nhỏ tự nhiên xen kẻ có thể cải tạo thành những
khu vực sinh vật cảnh hoặc những tụ điểm vui chơi, giải trí sau này.
8



1.1.2.2. Khí hậu
Gio Linh là một huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Quảng Trị và trong khu vực Bắc
Trung Bộ, nằm trọn vẹn trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và là vùng chuyển tiếp
giữa khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và khí hậu phía Nam nóng ẩm quanh năm.
Địa hình nơi đây thấp dần từ Tây sang Đông cùng với vị trí địa lý là những nhân tố
quy định đặc thù khí hậu của huyện Gio Linh.
Sự tương tác giữa định hình với các hoàn lưu gió mùa đã hình thành nên
những nét riêng trong khí hậu. Do vị trí chuyển tiếp giữa 2 miền khí hậu nên Gio
Linh vẫn còn thời kì mùa đông lạnh kéo dài khoảng 1 - 2 tháng (từ cuối XII giữa
tháng II). Địa hình và tương tác giữa địa hình với các hoàn lưu gió đã hình thành
nơi đây một mùa hè khô nóng dữ dội, cuối mùa thu, đầu mùa đông, mưa ẩm kéo
dài. Khô nóng có thể gây ra hạn hán vào mùa hè và mưa lớn kéo dài có thể hình
thành thời kì lũ lụt đầu mùa lạnh. Đồng thời nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn
Bắc nên khí hậu nơi đây mang đặc thù riêng của miền khí hậu Đông Trường Sơn.
Mùa mưa chậm và tương đối ngắn so với các miền khí hậu Bắc và Nam. Gio Linh
là một trong những huyện có khí hậu khắc nghiệt, nơi đây chịu ảnh hưởng mạnh của
gió Tây Nam khô nóng, bão và mưa lớn. Khí hậu nơi đây biến động mạnh, thời tiết
biến đổi rất thất thường là nguyên nhân gây nên nhiều khó khăn trong sản xuất và
đời sống của nhân dân Gio Linh nói riêng và Quảng Trị nói chung.
1.1.2.3. Thủy văn
a) Nguồn nước mặt
Huyện Gio Linh nằm chủ yếu trong địa phận của lưu vực sông Bến Hải và
khống chế đến bờ trái của vùng hạ lưu sông Thạch Hãn đó là vùng Bắc Cửa Việt.
Chế độ dòng chảy trong sông chủ yếu được chi phối bởi sông Bến Hải.
b) Nước ngầm
Do địa hình Gio Linh là vùng núi thấp của tỉnh Quảng Trị nên lượng nước
ngầm phong phú, tầng nước ngầm khá phức tạp, phụ thuộc vào địa hình và nền địa
chất địa phương. Nhìn chung vùng nước ngầm ở khu vực núi thấp và gò đồi ít hơn

vì có địa hình cao, nước ngầm phong phú nhất tập trung ở vùng địa hình thấp, có
vật liệu phù sa bồi tụ thuận lợi cho việc canh tác lúa nước và đào ao nuôi cá, mực
nước dao động từ 5 - 6m, nguồn nước này có thể phục vụ cho việc phát triển nông
nghiệp, đặc biệt là các cây công nghiệp dài ngày có bộ rễ sâu.
9


1.1.2.4. Tài nguyên rừng và thảm thực vật
Nằm trong vòng đai chuyển tiếp giữa hai đới khí hậu gió mùa á xích đạo và
gió mùa nhiệt đới, đó là điều kiện rất thuận lợi để hình thành lớp phủ thổ nhưỡng
dày và là động lực để cỏ cây, sinh vật phát triển mạnh. Với điều kiện khí hậu nóng
ẩm, mưa nhiều, địa hình phức tạp lại chịu sự tác động lâu đời của con người nên
thảm thực vật ở Quảng Trị nói chung và Gio Linh nói riêng phong phú và đa dạng.
Toàn huyện có 17.053,35ha rừng, chiếm 32,5% diện tích tự nhiên, trong ðó:
Rừng tự nhiên có diện tích 5.220,95ha, rừng trồng có diện tích 11.832,35ha với tổng
trữ lýợng 3,2 triệu m3; trong ðó: Rừng trồng phòng hộ 4.172,20ha, chiếm 35,26%,
rừng trồng sản xuất 7.660,15ha, chiếm 64,74% diện tích rừng trồng [15].
Do vị trí ðịa lý và ðiều kiện ðịa hình, toàn bộ rừng tự nhiên của Huyện Gio
Linh ðều là rừng gỗ với 2 kiểu: Rừng kín thýờng xanh mýa ẩm nhiệt ðới ở ðộ cao
dýới 700m và rừng kín thýờng xanh á nhiệt ðới phân bố ở ðộ cao trên 700m.
Thực vật rừng tự nhiên huyện Gio Linh cũng mang nét ðặc trýng của thực vật
rừng Quảng Trị là khá ða dạng về thành phần loài, trong ðó nhiều loài có giá trị
kinh tế cao, nguồn gen quý hiếm và là nõi giao lýu giữa nhiều luồng thực vật với
các họ tiêu biểu: Họ Dẻ, họ Re, họ Mộc Lan… Ðộng vật rừng cũng khá phong phú
và ða dạng với các loài lớp thú, lớp chim và lớp lýỡng cý bò sát…
1.1.3. Điều kiện kinh tế
1.1.3.1. Nông - Lâm - Thủy sản
Năm 2015 sản xuất nông nghiệp diễn ra trong điều kiện thời tiết diễn biến bất
thường, đầu vụ Đông Xuân lượng mưa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm gây khô
hạn cục bộ, tình hình dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi diễn biến phức tạp, đặc biệt

do năm 2014 không có lũ lớn nên nạn chuột phát triển mạnh. Trước tình hình trên,
các cấp ủy và thị trấn đã tập trung chỉ đạo các hợp tác xã, các ngành chức năng
(Khuyến nông, thú y) chủ động thực hiện một số giải pháp, kịp thời khắc phục khó
khăn (nhất là việc đảm bảo nguồn giống, chuyển đổi cây trồng), cùng với nỗ lực
của nhân dân trong việc đầu tư thâm canh, tổ chức diệt chuột và phòng trừ sâu bệnh,
góp phần hạn chế thiệt hại do thời tiết và dịch bệnh gây ra. Kết quả cụ thể:

10


a) Nông nghiệp
 Cây ngắn hạn
Tổng diện tích gieo trồng các loại cây hàng năm là 406,8 ha, đạt 100,3% kế
hoạch và 100,6% so với cùng kỳ. Trong đó lúa 354 ha, đạt 101,5% kế hoạch;
101,6% so với cùng kỳ. Năng suất lúa: 42,4 tạ/ha, đạt 91,9% kế hoạch; 90,2% so
với cùng kỳ. Sản lượng lúa 1.499,7 tấn, đạt 93,3% kế hoạch; 91,7% so với cùng kỳ.
Bình quân lương thực/ người sản xuất nông nghiệp/năm: 621 kg [16].
 Chăn nuôi
Tiếp tục phát triển mạnh, đặc biệt là đàn gia cầm. Tổng đàn trâu bò có 454con,
đạt 100 % kế hoạch và 129,7% so với cùng kỳ (trong đó bò lai sind chiếm 26%).
Đàn lợn 2.600 con, đạt 94,2% kế hoạch và 102,4% so với cùng kỳ. Đàn gia cầm 100
con, đạt 105,2 % kế hoạch và 100,7% so với cùng kỳ. Nhiều gia trại chăn nuôi lợn,
gia cầm được nông dân đầu tư đã làm tăng tỷ trọng thu nhập của chăn nuôi trong
nông nghiệp. Hiện nay trên địa bàn có 10 hộ chăn nuôi gia trại (chăn nuôi lợn 5 hộ,
chăn nuôi bò 1 hộ, chăn nuôi gia cầm 4 hộ). Việc phát triển chăn nuôi đã giải quyết
việc làm cho một bộ phận lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh
tế- xã hội ở địa phương [16].
Thị trấn Gio Linh đã phối hợp với các đoàn thể triển khai đề án phát triển đàn bò
theo hướng Zebu hóa, đồng thời tiếp tục khuyến khích nông dân mở rộng phát triển
chăn nuôi trên cơ sở hình thành những trang trại, gia trại tập trung xa khu dân cư,

đảm bảo vệ sinh môi trường.
Về công tác tiêm phòng: Thị trấn đã tổ chức tiêm phòng hết các loại Vác xin
THT, lỡ mồm long móng của huyện cấp, cụ thể: Tiêm phòng THT trâu bò 400 liều,
đạt 105% kế hoạch, 84% so tổng đàn, tiêm phòng lỡ mồm long móng trâu bò 900
liều, đạt 105% kế hoạch, 90% so tổng đàn, tiêm phòng kép lợn 1.500 liều, đạt 37,9%
kế hoạch, tiêm phòng dại chó 260 liều đạt 26,3% kế hoạch, tiêm phòng H5N1: 11.000
liều đạt 100% kế hoạch [16].
 Cây lâu năm
Hồ tiêu 36,5 ha (thu hoạch 35ha), năng suất: 17 tạ, sản lượng: 59,5 tấn, đạt
100% kế hoạch, 121,4% so cùng kỳ. Cao su 7ha (diện tích thu hoạch 4 ha). Các loại
cây ăn quả có 7,2 ha và cây lâu năm khác có 3,2ha [16].
11


b) Lâm nghiệp
Tổng số cây trồng trong năm 23.750 cây (9,5 ha). Sản phẩm khai thác trong kỳ
là 95 Ste, trong đó gỗ nguyên liệu 66,5 Ste, củi 28,5 Ste. Ngoài ra có 31,8 Ste tre
hóp được khai thác hàng năm [16].
c) Nuôi trồng thủy sản
Diện tích nuôi cá nước ngọt năm 2015 là 11,1 ha. Nuôi trong kỳ 10,5 ha, sản
lượng nuôi trồng từ 35,4 tấn. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp 31,2 tỷ đồng,
đạt 98,7% kế hoạch năm và 105,1 so với năm 2014 [16].
1.1.3.2. Công nghiệp - Xây dựng, thương mại - Dịch vụ
Năm 2015 việc thi công công trình cải tạo nâng cấp Quốc lộ 1A đã ảnh hưởng
đến doanh thu của một số cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể. Tuy nhiên tốc độ tăng
trưởng Công nghiệp - Xây dựng và Thương mại - Dịch vụ vẫn được duy trì và cao
hơn năm trước. Giá trị sản xuất của ngành Công nghiệp - Xây dựng: 51,921 tỷ
đồng, đạt 96,1% kế hoạch năm và 106,0% so với năm trước. Giá trị sản xuất của
ngành Thương mại - Dịch vụ 79,439 tỷ đồng; đạt 98,0% kế hoạch năm và 109,1%
so với năm trước. Tổng giá trị sản xuất của các ngành: Nông nghiệp - Công nghiệp

xây dựng - Thương mại dịch vụ là 162,56 tỷ đồng, đạt 97,5% kế hoạch và 107,3%
so với năm trước [16].
1.1.3.3. Thu ngân sách và các quỹ
Tổng thu ngân sách ≈ 6,819 tỷ đồng, đạt 137,8% kế hoạch. Trong đó thu trên
địa bàn trên 411,888 triệu đồng, đạt 117,7 % kế hoạch. Tổng thu các quỹ đều đạt
trên 90%, riêng quỹ vì người nghèo đạt 102% [16].
1.1.3.4. Xây dựng kết cấu hạ tầng
Trong năm 2015 thị trấn đã tập trung chỉ đạo thực hiện một số công trình như:
Phối hợp khảo sát để mở rộng đường đường 2/4. Phối hợp giải phóng mặt bằng
đường nội thị tuyến 2 (đoạn từ đường 2/4 qua đường Lý Nam Đế), giải phóng mặt
bằng đường vào khu di tích Đình làng Hà thượng giai đoạn 2. Chỉ đạo hợp tác xã
Hà Nam tiến hành xây dựng bờ lô, quy hoạch đồng ruộng. Giải phóng mặt bằng khu
sinh hoạt văn hóa ngoài trời tại khu phố 1 (công trình chào mừng Đại hội Đảng).
Bàn giao mặt bằng để thực hiện dự án “Cải thiện nông nghiệp có tưới” (WB7). Phát
động nhân dân tự giải phóng mặt bằng các tuyến các tuyến đường: Từ đường Phan

12


Đình Phùng đến đường đi đình làng Hà Thượng giai đoạn 2. Từ đường Võ Nguyên
Giáp qua khu phố 8 đến đường Trần Cao Vân (550m). Đường từ Bến U đi thôn Lan
Đình xã Gio Phong (2,5km). Tổ chức thi công xây dựng các tuyến đường bê tông ở
khu phố 8 (dài 973m) và tuyến từ Quốc lộ 1A (khu phố 7) vào xã Gio Châu (150m).
1.1.3.5. Tài nguyên, môi trường và chỉnh trang đô thị
Tổ chức 8 đợt ra quân giải toả hành lang an toàn giao thông, vận động, xử lý
tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm nơi kinh doanh, tập kết vật liệu xây
dựng; tháo dỡ lều quán, mái che, bảng quảng cáo vi phạm trên các trục đường chính.
Huy động 1.650 lượt người tham gia vệ sinh môi trường ở khu dân cư, vệ sinh
quanh trụ sở, nhà văn hóa, trường học, các điểm công cộng, khơi thông mương cống
thoát nước,vv… góp phần làm sạch đẹp cảnh quan. Vận động các hộ dân ký cam kết

bảo vệ môi trường và tham gia thu gom rác thải (đã có trên 1.300 hộ ký cam kết).
Hiện có 1.534/1.945 (hộ có nhà ở) thực hiện việc thu gom, đạt 78,95% trên tổng số
hộ. Triển khai thực hiện đề án xây dựng thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị giai đoạn
2015-2017. Đội quy tắc thường xuyên tổ chức kiểm tra địa bàn để giải tỏa hành
lang an toàn gioa thông trên các trục đường chính.
Tăng cường công tác giám sát việc bảo vệ môi trường, đã xử lý 4 trường hợp
vi phạm về rác thải, nước thải, 6 trường hợp về lấn chiếm, sử dụng trái phép đất
công, 12 trường hợp tranh chấp đất đai. Kiểm tra 7 cơ sở giết mổ gia súc, phát hiện
nhắc nhở 2 trường hợp không có giấy phép hành nghề.
Khảo sát, lập tờ trình đề nghị huyện chỉnh sửa quy hoạch, cắm mốc Nghĩa địa,
thực hiện kiểm kê đất đai giai đoạn 2010- 2015.
1.1.4. Điều kiện văn hóa xã hội
1.1.4.1. Giáo dục và đào tạo
Năm học 2014-2015, các trường học tiếp tục triển khai có hiệu quả các cuộc vận
động và phong trào thi đua, thực hiện tốt chủ trương “Đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục”. Đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức tự học và sáng tạo”.
* Tỷ lệ huy động:
- Giáo dục Mầm non: Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi Mẫu giáo huy động đến trường
các năm đạt 87,5% trẻ xã hội, riêng trẻ 5 tuổi đạt 100%. Tỷ lệ chuyên cần các độ
tuổi đạt 97%, trẻ 5 tuổi đạt 98,5%.
13


- Giáo dục Phổ thông: Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào trường đạt 100% trẻ xã hội. Tỷ lệ
duy trì cuối năm bậc tiểu học là 100%, bậc THCS là 99,2%, tỷ lệ tốt nghiệp THCS
đạt 100%. Công tác phổ cập đúng độ tuổi được củng cố một cách vững chắc. Giữ
vững và duy trì thành quả về phổ cập tiểu học, phổ cập THCS đạt tỷ lệ 95,02% [16].
* Về chỉ tiêu chất lượng:
- Mầm non:

+ Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng: 100% trẻ trong trường được tổ chức bán
trú. Làm tốt công tác theo dõi biểu đồ và phối hợp với y tế khám sức khỏe cho
100% trẻ. Kết quả tính theo chiều cao và cân nặng đều đạt 96,7% phát triển bình
thường và 3,3% suy dinh dưỡng. Vận động phụ huynh tham gia bảo hiểm thân thể
cho trẻ đạt 87,3%.
+ Chất lượng chăm sóc, giáo dục: 100% các nhóm lớp đã thực hiện nghiêm
chương trình giáo dục mầm non, triển khai thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5
tuổi, thực hiện tốt chuyên đề “Phát triển vận động”.
- Giáo dục Phổ thông:
+ Bậc tiểu học: Mức độ hình thành và phát triển năng lực đạt 100%. Mức độ
hình thành và phát triển phẩm chất đạt 100%.
+ Bậc THCS: Đạo đức: Tốt: 72,8%. Khá: 23,6%. Trung bình: 3,6%.Yếu 0%.
Học lực: Giỏi 20,3%. Khá 39,9%. Trung bình 37,1%. Yếu 2,7 [16].
1.1.4.2. Y tế, dân số gia đình, trẻ em, chăm sóc sức khỏe người dân
Trong năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe người dân và công tác Dân số Kế hoach hóa gia đình đã tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng đó là:
+ Không có dịch bệnh, không có ngộ độc thực phẩm đông người xảy ra.
+ Thực hiện tốt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011- 2020. Các dự
án, chương trình mục tiêu y tế quốc gia được triển khai đồng bộ, có hiệu quả, đạt
mục tiêu kế hoạch đề ra.
+ Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng có nhiều chuyển
biến tích cực, nhận thức của người dân có sự thay đổi đáng kể.
+ Thường xuyên được chú trọng, chất lượng hiệu quả ngày càng cao, số người
đến khám và điều trị tại trạm y tế cao hơn năm trước, đặc biệt là công tác khám
chữa bệnh cho người khuyết tật, người cao tuổi và học sinh luôn được chú trọng,
14


không có tai biến xảy ra. Tỷ lệ người tham gia mua bảo hiểm y tế các loại đạt
70,6%.
- Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em được quan tâm. Tỷ lệ trẻ

em suy dinh dưỡng < 5 tuổi, chiếm 9,02%, giảm 1,25% so với cùng kỳ. Tỷ lệ suy
dinh dưỡng < 5 tuổi, chiếm 11,99%, giảm 1,3% so với cùng kỳ năm 2014.
- Công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình: Năm 2015 thị Trấn Gio Linh tiếp
tục đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị 05 của Ban Thượng vụ huyện uỷ Gio Linh về
việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia
đình. Tổng số sinh: 120, trong đó sinh con thứ 3 trở lên: 32/120 chiếm tỷ lệ 26,66%,
tăng 3,27% so với cùng kỳ, đạt 86,3% kế hoạch. Tỷ suất sinh: 15,45%0, tăng 0,32%
so với cùng kỳ, đạt 100% kế hoạch. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 0,99%, thấp hơn kế
hoạch đề ra 0,01%. Tỷ lệ các cặp trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng các biện pháp tránh
thai hiện đại đạt: 81,9%, tăng 5,6 % so với cùng kỳ, đạt 107,4% kế hoạch [16].
1.1.4.3. Thực hiện các chính sách xã hội
- Tiếp tục thực hiện tốt Pháp lệnh số 04 về thực hiện chính sách Người có công
(giải quyết 55 hồ sơ). Pháp lệnh 05 về phong tặng và truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt
Nam anh hùng (15 hồ sơ). Nghị định 22 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ nhà ở cho
người có công cách mạng (đã tu sửa 46 nhà, xây mới 8 nhà, tiếp tục đề nghị huyện
khảo sát 121 nhà).
- Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách an sinh và bảo trợ xã hội, vận động các tổ
chức hỗ trợ đột xuất cho 966 lượt người thuộc các hộ nghèo, hộ chính sách xã hội gặp
khó khăn với số tiền và hiện vật có giá trị 226.905.000 đồng. Xây dựng 3 nhà Đại
đoàn kết cho hộ nghèo với kinh phí 120.000.000đ. Thực hiện chi trả trợ cấp xã hội
đúng, đủ, kịp thời; quản lý, điều tiết, phân phối hàng quà của các tổ chức, cá nhân
trong dịp tết nguyên đán và các đợt giáp hạt một cách hợp lí, công bằng, không để
xảy ra khiếu nại, khiếu kiện. Việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng đầy
đủ, kịp thời. Tỷ lệ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đạt gần 100%.
- Công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em luôn được cấp uỷ Đảng, chính quyền,
mặt trận và các đoàn thể quan tâm chỉ đạo. Tỷ lệ trẻ <6 tuổi được cấp thẻ bảo hiểm y tế
đạt 100%. Qua kiểm tra đánh giá các tiêu chí, thị trấn Gio Linh đạt chuẩn xã phường
phù hợp với trẻ em.
15



1.1.4.5. Lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo
Phối hợp với các đoàn thể giải quyết kịp thời thủ tục vay vốn giải quyết việc
làm cho các đối tượng hộ nghèo và cận nghèo. Trong năm có 95 lao động được tạo
điều kiện có việc làm mới, trong đó xuất khẩu lao động và lao động thời vụ tại Lào
15 người, lao động ở các tỉnh phía nam 45, việc làm tại chỗ 35. Tạo điều kiện để nhân
dân mở các dịch vụ kinh doanh tại các trục đường chính. Ước hộ nghèo giảm 2,2%
(còn 6,4%, tính theo tiêu chí giai đoạn 2011-2015 và trên 10% theo tiêu chí giai đoạn
2016-2020).
* Tổ chức bộ máy và cải cách hành chính:
- Năm 2015, sau đại hội Đảng bộ, do yêu cầu công tác nên đội ngũ cán bộ của
thị trấn đã thay đổi 6 chức danh chủ chốt. Đảng ủy- hội đồng nhân dân thị trấn đã
kịp thời kiện toàn đội ngũ lãnh đạo, đảm bảo đủ số lượng và chất lượng. Triển khai
và thực hiện đầy đủ, kịp thời các văn bản lãnh đạo, chị đạo của cấp trên. Chất lượng
các văn bản quản lý, điều hành được nâng cao, phù hợp với quy định của pháp luật
và sát đúng với tình hình thực tế của địa phương. (Trong năm, riêng khối Nhà nước
đã ban hành 486 văn bản các loại, trong đó có 16 Nghị quyết, 01 Chỉ thị, 56 Báo
cáo, 77 Kế hoạch, 162 Quyết định cá biệt và các văn bản khác.)
Tổ chức tốt các kỳ họp của hội đồng nhân dân, nội dung kỳ họp được chuẩn bị
chu đáo. Triển khai có hiệu quả Nghị quyết của Đảng bộ và hội đồng nhân dân,
phần lớn các mục tiêu của Đảng bộ và hội đồng nhân dân đề ra được thực hiện đạt
và vượt kế hoạch. Tổ chức tốt việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ chủ chốt theo
quy định, các chế độ chính sách và đào tạo đối với cán bộ, công chức.
- Bộ máy tổ chức sắp xếp theo đúng Nghị định của Chính phủ. Thực hiện
nghiêm túc Quy chế dân chủ tại cơ quan hành chính Nhà nước thông qua ban
hành, rà soát bổ sung, sửa đổi các Quy chế. ( Quy chế quản lý trang thiết bị làm
việc trong cơ quan, Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế thăm viếng, Quy chế hỖ trợ
kinh phí học tập và các ngày lễ, tết cho cán bộ công chức,... bảo đảm thiết thực,
hiệu quả, tiết kiệm.) Thực hiện nghiêm các quy định về thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí, phòng chống tham nhũng trong cơ quan. Năm 2015 không có cán bộ,

công chức vi phạm các quy định trong thi hành công vụ, quy định về thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng.
16


- Tập trung nâng cao chất lượng cải cách hành chính, thực hiện Quy chế “Một
cửa”, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và triển
khai hiệu quả một cửa điện tử đạt hiệu quả. Đã đầu tư cải tạo, nâng cấp phòng một
cửa, xây dựng, mua sắm thêm một số phương tiện, vật dụng (kho lưu trữ, máy vi
tính, bàn ghế...). Đồng thời quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ, giáo dục ý thức nâng
cao tinh thần thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ công chức. Bộ phận một
cửa đã tiếp nhận và xử lý 5.650 hồ sơ, tỷ lệ trả đúng hạn đạt 99,95% (có 3 hồ sơ
người có công đã chuyển lên tỉnh nhưng chưa được giải quyết). Thông qua việc
khảo sát lấy ý kiến, phần lớn tổ chức, công dân đều hài lòng với việc giải quyết thủ
tục hành chính tại cơ quan ủy ban.
* Công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư, phổ biến pháp luật:
- Công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư được thực hiện đúng quy trình, đảm
bảo quy định pháp luật, trong năm không có đơn khiếu nại tố cáo. Đã tiếp nhận 9
đơn thư phản ánh kiến nghị, ủy ban nhân dân đã phối hợp giải quyết xong, không
còn hồ sơ tồn đọng.
- Ủy ban nhan dân thị trấn đã tích cực phối hợp tổ chức tuyên truyền, quán
triệt sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân các văn bản pháp luật của nhà nước. ( Luật
Bảo vệ môi trường, Luật Hộ tịch, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Thi hành án Dân
sự...vv.), có trên 1.100 đại diện hộ dân tham gia. Phối hợp thi hành án dân sự, thực
hiện một số nhiệm vụ liên quan.
* Công tác thi đua khen thưởng:
Phát huy những kết quả đạt được trong năm 2014, năm 2015 thị trấn Gio
Linh tiếp tục động viên toàn thể cán bộ và nhân dân khắc phục khó khăn, phát huy
tính năng động sáng tạo trong lao động và công tác với chất lượng, hiệu quả cao,
hăng hái thi đua với mục tiêu trọng tâm là: “Làm giàu cho mình, làm giàu cho quê

hương"”, phong trào “Thắp sáng đường quê", “XD thị trấn đạt chuẩn VMĐT”.
Phối hợp “Đẩy mạnh phong trào thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chính trị,
Kinh tế, Văn hóa xã hội, Quốc phòng - an ninh, lập thành tích chào mừng Đại hội
Đảng các cấp".
- Kết quả: Về cán bộ công chức thị trấn: Có 8 đồng chí hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, 10 đồng chí hoàn thành tốt nhiệm vụ, 01 đồng chí hoàn thành nhiệm vụ
17


(do ngh sinh). Cú 01 ng chớ c Ban Thng v tnh y tng bng khen. 18/19
ng chớ t danh hiu Lao ng tiờn tin. 7 ng chớ ang ngh y ban nhõn dõn
huyờn khen thng. Trong nm 2015 y ban nhõn dõn ó tng 2 giy khen (1 tp th,
1 cỏ nhõn) v thnh tớch trong cụng tỏc Ci cỏch hnh chớnh giai on 2001-2015. y
ban nhõn dõn tnh tng Bng khen cụng tỏc ch o tiờm chng.
V phong tro ca cỏc ban ngnh, t chc on th v khu ph: Ch tch y ban
nhõn dõn th trn ó khen thng 22 tp th v 35 cỏ nhõn (trong ú 2 tp th v 10 cỏ
nhõn khen thng thnh tớch giai on 2011-2015). Chớnh quyn th trn c huyn
cụng nhn t Vng mnh.
- Tn ti: Cha tp trung ch o thc hin tt cụng tỏc ho gii cp c s
nờn nhng v vic tranh chp nh khụng c gii quyt kp thi, dn n phn
nhiu phỏt sinh mõu thun u chuyn lờn UBND th trn gii quyt.
1.1.4.6. ỏnh giỏ tim nng v th mnh ca Th trn Gio Linh
Sau gn 20 nm i mi, b mt huyn Gio Linh núi chung v Th trn Gio
Linh núi riờng cú nhiu thay i. C s h tng kinh t - xó hi v k thut ụ th
c quan tõm xõy dng. H thng giao thụng, in, cp thoỏt nc, cõy xanh
ng ph, va hố, in chiu sỏngang c quan tõm u t. Cụng cuc xõy
dng v phỏt trin ụ th ang ũi hi vn u t rt ln, tn dng mi ngun vn
cú th phc v mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi. Cụng tỏc qun lý ụ th c
c bit chỳ trng. Xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm trong việc thực hiện năm
chủ đề xây dựng văn minh đô thị hiện nay nên UBND Th trn không ngừng chỉ đạo

tăng cờng công tác kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện ngay từ những ngày
đầu năm, vì vậy đã kịp thời xử lý các trờng hợp vi phạm và hớng dẫn tổ chức cá
nhân thực hiện theo quy định của pháp luật, tỡnh hỡnh an ninh trt t c m
bo.
Phối hợp với phòng qun lý t ai đẩy nhanh tiến độ việc lập quy hoạch chi
tiết tỷ lệ 1/2000 của Th trn để công khai cho các khu phố trên địa bàn. Tham gia
xác định nguồn gốc đất, kiểm kê, công khai và kết thúc công khai thu hồi đất của
các hộ dân để xây dựng công trình thu gom và xử lý nc thi. Tham gia cùng thành
phố kiểm kê tài sản của các hộ bị ảnh hởng đến công tác giải phóng mặt bằng xây
dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu dân c khu phố 5, TT Gio Linh, huyn Gio
18


×