Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Luận văn nâng cao hiệu quả hoạt đông văn phòng thanh tra thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.29 KB, 43 trang )

LI M U
Việc nghiên cứu về hoạt động văn phòng là một ngành học còn khá mới
mẻ, là một vấn đề không đơn giản. Do vậy việc đi thực tập có tầm quan trọng đối
với em, em có thể đem kiến thức đã học từ lý thuyết để vận dụng vào thực tiễn.
Công tác kiểm tra, thanh tra là một yêu cầu khách quan, một chức năng
thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nớc.
Cơ quan quản lý nhà nớc muốn nhìn thấu sự thật, đánh giá đợc chính xác
đúng, sai, phải, trái thực trạng xã hội với sự phát triển đa dạng, phức tạp, nhiều
chiều thuận, nghịch khác nhau thì không thể không có thanh tra. Rõ ràng nhà nớc có hoạt động quản lý tất yếu có thanh tra, nếu không có thanh tra thì coi nh
không có hoạt động quản lý.
Từ trớc đến nay Đảng và Nhà nớc ta luôn đặt thanh tra vào vị trí quan trọng
trong sự nghiệp cách mạng. Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập
Ban thanh tra đặc biệt với những quyền hạn đặc biệt. Kể từ đó, tổ chức thanh tra
đợc xây dựng và ngày càng đợc củng cố qua tùng thời kỳ cách mạng. Nằm trong
hệ thống đó Thanh tra thành phố Hà Nội không ngừng tiếp tục đổi mới, cải tiến,
nâng cao chất lợng phục vụ thiết thực và hiệu quả hơn vào sự nghiệp đổi mới
công nghiệp hóa, hiện đại hoá thủ đô Hà Nội. Văn phòng Thanh tra thành phố
Hà Nội tuy không phải là phòng nghiệp vụ trực tiếp giải quyết các vụ việc khiếu
nại , tố cáo của công dân nhng chúng ta cũng không thể phủ nhận những đóng
góp của văn phòng cơ quan. Văn phòng luôn tham mu giúp lãnh đạo với đội ngũ
cán bộ nhân viên nhiệt tình, hăng say trong công việc và có những đóng góp
đáng kể trong quá trình hình thành, ổn định, phát triển vững mạnh nh hôm nay
của Thanh tra thành phố Hà Nội.
Với công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc thì bộ máy tổ chức thanh tra cũng
đợc tiến hành đổi mới. Đây là nhiệm vụ lớn lao, Thanh tra thành phố Hà Nội
phải thực sự vững mạnh về mọi mặt và một trong những yếu tố quan trọng tạo
nên sức mạnh đó chính là hiệu quả trong tổ chức hoạt động văn phòng cơ quan.
Qua một thời gian đợc thực tập tại Thanh tra thành phố Hà Nội tôi xin
đóng góp một số ý kiến nhỏ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động văn phòng
Thanh tra thành phố Hà Nội ngày càng tốt hơn. Do vậy tôi chọn chuyên đề tốt


nghiệp của mình là Nâng cao hiệu quả hoạt đông văn phòng Thanh tra
thành phố Hà Nội. Hoạt động của Văn phòng có đạt đợc hiệu quả hay không
và chính nó sẽ có ảnh hởng lớn tới hoạt động của Thanh tra thành phố Hà Nội,
tạo nên sự ổn định , lớn mạnh của tổ chức Thanh tra Nhà nớc.
Khi thực hiện chuyên đề này tôi có một số thuận lợi là đợc tham gia thực tế
tại Thanh tra thành phố Hà Nội, đợc làm quen và tìm hiểu về hoạt động của Văn
phòng Thanh tra thành phố Hà Nội, trực tiếp tiếp xúc, nghiên cứu khối tài liệu
hiện có ở phòng lu trữ cơ quan.
1


Báo cáo chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận phần nội dung đợc
chia làm ba phần:
Phần I:

Khái quát chung về quá trình hoạt động của Thanh tra thành
phố Hà Nội.

Phần II:

Văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội và những vấn đề đặt
ra hiện nay.

Phần III:

Nhận xét- đánh giá và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động trong văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội

Hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động
trong văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội này tôi đã nhận đợc sự giúp

đỡ nhiệt tình của cơ quan thực tập cũng nh của nhà trờng, các thầy cô. Nhân dịp
này cháu xin cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị đang công tác tại Thanh tra
thành phố Hà Nội. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Tạ Hữu ánh đã
chỉ bảo tận tình cho em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


Phần I

Khái quát chung về quá trình hoạt động
của Thanh tra thành phố Hà Nội
Công tác thanh tra kiểm tra là một yêu cầu tất yếu, khách quan đối với mọi
hoạt động của bất kỳ một Nhà nớc nào, nó gắn liền với quá trình họat động của
bộ máy Nhà nớc.
Nhận rõ vai trò công tác thanh tra, chỉ trong một thời gian ngắn sau khi nớc
Việt nam dân chủ cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh
số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban thanh tra đặc biệt có nhiệm vụ kiểm
tra tất cả các công việc và nhiệm vụ của UBND các cấp và các cơ quan của
Chính phủ . Thời gian này một số Bộ cũng đã hình thành đợc ban thanh tra , ví
dụ nh Nha Thanh tra hành chính và chính trị của Bộ Nội vụ; Nha thanh tra
cách mạng, Thanh tra các xứ (còn gọi là thanh tra hành chính). Nhìn chung tổ
chức thanh tra thời kỳ này bớc đầu mới đợc hình thành song chủ yếu chỉ hoạt
động ở phạm vi các cơ quan Trung ơng.
Kể từ đó qua các thời kỳ cách mạng tổ chức thanh tra đợc xây dựng và củng
cố với quá trình phát triển và trởng thành của bộ máy chính quyền Nhà nớc. Nằm
trong hệ thống Thanh tra Nhà nớc, Thanh tra thành phố Hà Nội đã dần ổn định ,
phát triển và tự khẳng định vị trí của mình. Quá trình phát triển của Thanh tra
thành phố Hà Nội không phải không có những bớc thăng trầm và đến nay vẫn

cha thật ổn định, nhng nhìn chung nó đã ngày càng đợc củng cố và phát triển cả
về số lợng cũng nh chất lợng.
I.

Sự hình thành và tổ chức hoạt động củaThanh tra
thành phố Hà Nội.

I.1. Hoàn cảnh ra đời của Thanh tra thành phố Hà Nội
Ngay sau giải phóng Thủ đô ( 10/10/1945), Hà Nội đã bớc vào giai đoạn
khôi phục xây dựng và phát triển. Các cơ quan trực thuộc Uỷ ban hành chính
(UBHC) thành phố Hà Nội đợc kiện toàn, trong đó có hệ thống cơ quan thanh
tra.
Thanh tra là một bộ phận không thể thiếu trong bộ máy Nhà nớc, ra đời
cùng với Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày 23/11/1945 là ngày Chủ
tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Ban thanh tra đặc biệt và trở thành
ngày hội truyền thống vẻ vang của toàn ngành Thanh tra Việt Nam. Ngày
26/12/1956 Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định thành lập cơ quan Thanh tra ở
các địa phơng, các Bộ và ngành Trung ơng làm nhiệm vụ xem xét nhanh chóng
đơn th của dân, thanh tra việc chấp hành đờng lối chính sách, mệnh lệnh của
3


Chính phủ, việc thực hiện kế hoạch của Nhà nớc và UBHC các cấp. Thanh tra
thành phố Hà Nội đã ra đời trong hoàn cảnh đó.
I.2. Vị trí địa lý và cơ sở vật chất
Thanh tra thành phố Hà Nội hiện đang đóng tại 62 Trần Quốc Toản, Quận
Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội . Đây là một khu nhà lớn với tổng diện tích là
1453,16m2 gồm ba khu: Hai khu một tầng và một khu 3 tầng . Đây là một khu
nhà đẹp với kết cấu tơng đối phù hợp nhằm phục vụ cho hoạt động của Thanh tra
Hà Nội. Tại đây, ngoài các phòng làm việc, cơ quan còn có phòng tiếp dân, nhà

ăn, hội trờng, phòng học, cùng các phòng lu trữ, kho, bếp không chỉ đáp ứng
đợc hoạt động chuyên môn mà còn phục vụ cho những sinh hoạt hàng ngày. Với
tính chất hoạt động của mình, Thanh tra thành phố Hà Nội đã cố gắng để có một
cơ sở vật chất tốt gồm 3 ôtô phục vụ đi lại cùng nhiều phơng tiện, trang thiết bị
văn phòng trang bị cho các phòng ban nh máy vi tính, máy in, máy photocopy,
các bàn, ghế, tủ hiện đại, tủ đựng hồ sơ đă đảm bảo đợc sự thuận tiện, thoải
mái khi sử dụng, nhằm tạo ra đợc hiệu quả cao trong hoạt động của cơ quan. Tuy
nhiên, vẫn không khỏi còn tồn tại những bất cập mà chúng ta cần xem xét trong
việc tổ chức, đầu t và cân đối sao cho hợp lý nhất, để cơ sở vật chất thật sự phát
huy khả năng, đáp ứng đợc các nhu cầu sử dụng trong Thanh tra thành phố Hà
Nội.
Tổng số cán bộ, công chức hiện có là 73 ngời: Biên chế gồm có 65 ngời;
Hợp đồng 8 ngời. Trong đó: 63 đồng chí có trình độ đại học, trên đại học và 54
Thanh tra viên .
I.3. Ngành Thanh tra thành phố Hà Nội giai đoạn năm 1990 đến nay
Với vai trò làm thờng trực ban chỉ đạo chống tham nhũng, ngành Thanh tra
Hà Nội vừa hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các ngành, các cấp kiên trì đấu
tranh chống tham nhũng vừa tập trung lực lợng thanh tra, xử lý những vụ nổi
cộm, gây nhức nhối. Thanh tra Hà Nội đã tiến hành 1791 cuộc thanh tra kinh tế
xã hội, kiến nghị thu hồi 108.948 triệu đồng, xử lý hành chính 700 ngời có sai
phạm
Một chức năng quan trọng của thanh tra là xem xét giải quyết các khiếu
nại, tố cáo. Dới sự lãnh đạo của Thành uỷ, sự chỉ đạo điều hành của HĐND,
UBND và sự phối hợp của Uỷ ban mặt trận tổ quốc cùng các ngành, các cấp, các
đoàn thể, hơn 40 năm qua, ngành Thanh tra thành phố Hà Nội đã tập trung trí
tuệ và lực lợng để xem xét và kết luận hàng chục vụ việc khiếu tố, bảo vệ quyền
lợi chính đáng của công dân, của nhà nớc, đấu tranh kiên quyết và xử lý nghiêm
minh các vi phạm. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, năm 1997 UBND thành phố
đã ban hành Quy chế tạm thời về việc tiến hành 5 khâu công tác xét khiếu tố
của ngành thanh tra thành phố do đó trình độ nghiệp vụ chuyên môn xét khiếu

tố đợc nâng cao dần đi vào nề nếp. Từ đó có Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của
công dân ( 1991) và Luật khiếu nại, tố cáo (1998), công tác tiếp dân và giải
quyết khiếu tố, công tác kiểm tra, đôn đóc các đơn vị thực hiện Luật khiếu tố
ngày càng đợc đẩy mạnh theo trình tự và thủ tục mà pháp luật đã quy định, góp
4


phần đắc lực trong ổn định an ninh trật tự và thúc đẩy kinh tế xã hội Thủ đô phát
triển không ngừng. Năm 1994 đề tài khoa học Đổi mới công tác khiếu nại, tố
cáo trên địa bàn thành phố Hà Nội, và năm 1997 đề tài nghiên cứu tổ chức xây
dựng và phân phối công tác thanh tra ngành và cấp đã đợc thể nghiệm mô hình
tại 2 quận, 2 huyện và 2 cơ sở, ngành do Thanh tra thành phố nghiên cứu đã đ ợc
nghiệm thu với kết quả xuất sắc. Ngoài ra Thanh tra thành phố còn dự thảo trình
Thành uỷ, UBND thành phố ban hành chính các chỉ thị, quyết định, quy định về
giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thành phố, góp phần thiết thực vào quá trình
đổi mới công tác xem xét và thống nhất quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo.

5


Tổng hợp tình hình thực hiện kết kuận
về thanh tra kinh tế xã hội từ
năm 1990 đến nay

Năm

Cuộc thanh tra

Xử lý kinh tế


Xử lý khác

Tổng Chuyên đề Số cuộcdoTT Giá trị cần Giá trị đã Số kiến nghị
số cuộc diện rộng TP thực hiện

thu hồi

thực hiện

Số đã thực

cần thu hồi hiện thu hồi

1990

208

4

14

1.97

880

14,7tấn thóc

1991

187


3

8

4.427

3.233

15.7lạng vàng

1992

226

3

10

3.6

1.14

19.227USD

1993

184

4


14

9.664

5.407

14.599m2

1994

219

4

16

17.322

7.528

69.783m2

3.956m2

1995

115

3


18

19.362

7.196

217.740m2

166.000m2

1996

121

5

12

10.813

6.636

117.981m2

7.538m2

1997

130


4

13

8453

4298

52.098m2

730m2

1998

123

4

14

20.593

9.885

149.250m2

730m2

1999


193

4

16

25

5.038

199.000m2

không

2000

139

3

11

37.6

25.5

199.000m2

3.600m2


2001

111

7

8

2.727

901

14.513m2

2.697m2

2002

129

7

7

32.995

23.068

250.987m2


không

55

616

214.526

100.71

Tổng 20.82

8.181.191m2 180.191m2
14,7tấn thóc
15,7lạng vàng
19.227USD

Từ năm 1999 dến năm 2002, toàn thành phố đã tiếp 80.143 lợt công dân
đến khiếu nại, tố cáo tại cơ quan Thanh tra thành phố Hà Nội cụ thể nh sau:
6


Tổng hợp về công tác tiếp dân trên địa bàn
thành phố từ năm 1999 đến 2002
tra thành Khối quận,
Năm Thanhphố
huyện
1999
1140

5737
2000
713
3280
2001
1487
5240
2002
1838
6856
Cộng
5178
21113
II.

Khối sở,
ngành
961
243
250
3593
5047

Xã, phờng,
thị trấn
13008
5838
16033
13807
48796


Cộng
20956
10074
23010
26094
80134

Tổ chức hoạt động của Thanh tra thành phố Hà Nội

II.1. Chức năng- nhiệm vụ của Thanh tra thành phố Hà Nội
Ngày 8/9/1992 UBND thành phố Hà Nội có quyết định số 1900/QĐ-UB
quy định chức năng; nhiệm vụ quyền hạn; bộ máy tổ chức của cơ quan Thanh tra
thành phố Hà Nội. Pháp lệnh đã khẳng định Thanh tra là một chức năng thiết
yếu của cơ quan Quản lý Nhà nớc, là phơng thức đảm bảo pháp chế, tăng cờng
kỷ luật trong quản lý Nhà nớc, thức hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thanh tra thành phố Hà Nội chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND
thành phố, Thanh tra Nhà nớc về công tác tổ chức, nghiệp vụ thanh tra. Thanh tra
thành phố Hà Nội có nhiệm vụ chỉ đạo hớng dẫn nghiệp vụ thanh tra đối với
thanh tra Huyện ; Quận ; Sở và các cơ quan đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp
của UBND thành phố . Hớng dẫn, kiểm tra các sở , cơ quan đơn vị thuộc thành
phố thực hiện các quy định của Nhà nớc về công tác thanh tra và giải quyết
khiếu nại, tố cáo. Tạm đình chỉ hoặc định chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ
kiến nghị, quyết định không đúng về công tác thanh tra.
II.2. Cơ cấu tổ chức
Theo thông t số 124/TT-TTr hớng dẫn về tổ chức Thanh tra Nhà nớc, bộ
máy của Thanh tra thành phố Hà Nội gồm có 1 Chánh thanh tra và 2 Phó Chánh
thanh tra .Thực hiện quyết định số 1990/QĐ-UB ngày 8/9/1992 Chánh thanh tra
đã ra quyết định 518/TTHN ngày 24/8/1995 về tổ chức bộ mày gồm 6 phòng:
+Văn phòng: Quản lý công tác hành chính, quản trị, phục vụ sự điều hành

công việc hàng ngày của lãnh đạo, chăm lo về cơ sở vật chất và kinh phí .
+Phòng Thanh tra xét khiếu tố: Tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáo và thực
hiện quyền thanh tra trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm
quyền.
+Phòng Tổng hợp: Giúp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về
công tác thanh tra, theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động thanh tra trong thành
phố
+Phòng Thanh tra kinh tế sản xuất, Thanh tra lu thông, Thanh tra Nội chính
7


- Văn xã: có chức năng giúp lãnh đạo Thanh tra thành phố thực hiện quyền
thanh tra kinh tế, xã hội theo thẩm quyền về từng mảng vấn đề cụ thể.
Ngày 7/9/2000 Chánh thanh tra thành phố có văn bản 819/QĐ-TTHN điều
chỉnh bổ xung nhiệm vụ cho các phòng thanh tra kinh tế xã hội xem xét, kết luận
những vụ việc khiếu nại, tố cáo tại 1 số quận, huyện, sở ngành .
Hiện nay đội ngũ cán bộ của Thanh tra thành phố Hà Nội gồm 73 ngời
trong đó có 12 ngời có thời gian công tác từ 15-20 năm. Trình độ đại học chiếm
75,8% số Thanh tra viên và Thanh tra chính là 68%. Đội ngũ này ngày đang đợc
nâng cao về trình độ chuyên môn lẫn lý luận chính trị.

8


Sơ đồ bộ máy tổ chức của thanh tra
Thành phố Hà Nội
Chánh thanh tra

Phó Chánh
thanh tra


Văn
phòng

Phòng xét
khiếu tố

Phó Chánh
thanh tra

Phòng
Tổng hợp

Phòng KT lu
thông

Phòng KT
sản xuất

Nội chính
Văn xã

Bản qui chế hoạt động của Thanh tra thành phố Hà Nội đã phân định
nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng phòng trong công việc chung của
cơ quan. Theo đó thì:
- Chánh Thanh tra: Là ngời chỉ đạo, điều hành toàn bộ nghiệp vụ và các
mặt công tác của cơ quan, chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo UBND thành phố, lãnh
đạo Thanh tra Nhà nớc về kết quả thực hiện . Xây dựng kế hoạch công tác của cơ
quan và tổ chức thực hiện kế hoạch đó . Xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ
của cơ quan , sắp xếp và sử dụng cán bộ một cách hợp lý để phát huy khả năng

của từng cán bộ thanh tra. Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các Phó Chánh
thanh tra và các cán bộ thanh tra.
- Các Phó Chánh thanh tra : Là ngời giúp Chánh thanh tra chỉ đạo một số
mặt công tác và chịu trách nhiệm trớc Chánh thanh tra về công việc đợc
giao.Thay mặt Chánh thanh tra điều hành công việc của cơ quan khi đợc uỷ
quyền.
- Văn phòng: Giúp Chánh thanh tra quản lý công tác hành chính, quản trị.
Quản lý tài chính và kinh phí hoạt động của cơ quan; quản lý, cấp phát và thanh
quyết toán kinh phí với Tài chính và các ngành liên quan, thực hiện các chế độ
chính sách về tiền lơng, về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếcho cán bộ công
chức; quản lý điều kiện vật chất cho hoạt động của cơ quan ; đảm bảo an ninh
trật tự, vệ sinh môi trờng, an toàn cho ngời và tài sản của cơ quan ; phối hợp với
Công đoàn cơ quan chăm lo cải thiện đời sống cho cán bộ công chức.
-Phòng Tổng hợp: Giúp Chánh thanh tra thực hiện quản lý nhà nớc về
công tác thanh tra kinh tế xã hội, xét khiếu tố và tổ chức, xây dựng lực lợng
9


thanh tra. Giúp việc thờng trực Ban chỉ đạo chống tham nhũng thành phố.
Phòng tổng hợp có chức năng tổng hợp công việc giúp lãnh đạo Thanh tra
thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc về công tác thanh tra,
theo dõi tổng hợp hoạt động thanh tra thành phố, xây dựng chơng trình kế hoạch
thanh tra, hớng dẫn, kiểm tra đối với thanh tra cấp dới. Quản lý cán bộ; tổ chức,
xây dựng lực lỡng cũng nh thực hiện các chính sách về đào tạo, bồi dỡng.
- Phòng Thanh tra Xét khiếu tố : giúp Chánh thanh tra tiếp dân và xử lý
đơn th khiếu nại, tố cáo; báo cáo các vụ việc UBND thành phố giao để Chánh
thanh tra chuyển các phòng xem xét , kết luận.
Xem xét, kết luận các vụ việc khiếu nại, tố cáo theo địa bàn đợc phân công.
Tổ chức rút kinh nghiệm sau các cuộc thanh tra xét khiếu tố có nội dung phức
tạp, tổng hợp báo cáo trình lãnh đạo cơ quan.

- Các phòng Thanh tra kinh tế khối sản xuất, Thanh tra kinh tế khối lu
thông ,Thanh tra nội chính văn xã : Giúp Chánh thanh tra thực hiện quyền
thanh tra về kinh tế xã hội trong phạm vi lĩnh vực đợc phân công theo chơng
trình công tác đợc duyệt hàng năm và sự chỉ đạo của Chánh Thanh tra. Tổ chức
rút kinh nghiệm sau các cuộc thanh tra kinh tế - xã hội , xét khiếu tố có nội dung
phức tạp , tổng hợp báo cáo trình lãnh đạo cơ quan.
Số lợng cán bộ , nhân viên đợc phân chia tại các phòng nh sau:
+Phòng Thanh tra kinh tế sản xuất : 11 ngời
+Phòng Thanh tra Xét khiếu tố : 12 ngời
+Phòng Thanh tra kinh tế lu thông : 09 ngời
+Phòng Thanh tra Nội chính văn xã : 08 ngời
+Phòng Tổng hợp : 11 ngời
+Văn phòng : 16 ngời
III. Kết quả hoạt động của Thanh tra thành phố Hà Nội

III.1. Những thành tựu đạt đợc từ năm 1999 đến năm 2002
Nhìn lại thời gian qua có thể nói ngành Thanh tra Hà Nội đã đạt đợc những
kết quả hết sức tích cực, góp phần quan trọng vào việc tăng cờng pháp chế xã hội
chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, phát huy quyền dân chủ của nhân
dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội của Thủ đô đi lên và phát triển.
Về công tác thanh tra kinh tế - xã hội chỉ tính riêng từ năm 1999-2001 toàn
ngành Thanh tra Hà Nội đã tiến hành đợc 696 cuộc thanh tra, trong đó Thanh tra
thành phố thực hiện đợc 62 cuộc. Qua thanh tra đã kiến nghị thu hồi 104 tỷ 373
triệu đồng, 750.861 m2 đất và nhiều tài sản có giá trị khác; kiến nghị xử lý nhiều
cán bộ, công chức sai phạm .Trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo các tổ
chức Thanh tra Nhà nớc đã tham mu giúp thủ trởng các cấp, các ngành của
Thành phố giải quyết đợc 26.187 vụ khiếu nại (đạt 90,3%) và 7.442 vụ tố cáo
(đạt 90,09% ) thuộc thẩm quyền.
10



Trong năm 2002 với sự cố gắng của chính quyền và thanh tra các cấp, các
ngành nên công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của toàn ngành đã có chuyển
biến rõ nét. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo đã góp phần phát hiện, xử lý,
ngăn chặn kịp thời nhiều vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, tập thể;
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Toàn ngành đã tiếp nhận 1.855 vụ khiếu nại, tố cáo (1.216 vụ khiếu nại,
639vụ tố cáo ) tăng 20% so với năm 2001. Đã xem xét 1.699 vụ (1.115 khiếu
nại, 554 tố cáo ) đạt tỷ lệ 90%. Kết quả giải quyết khiếu nại đúng 168 vụ (15%);
khiếu nại có đúng có sai 410 vụ (37%) ; khiếu nại sai 537 (48%), tố cáo đúng
68 vụ (12%) ,tố cáo có đúng có sai 240 vụ (43%), tố cáo sai 246 vụ (45%)
trong đó :
+Thanh tra thành phố đợc UBND thành phố giao xét 154 vụ (131khiếu nại,
23tố cáo ) đã xem xét, kết luận 142 vụ (121 khiếu nại, 21 tố cáo ) đạt tỷ lệ 92%.
+Khối quận; huyện: 425vụ khiếu nại, 109 vụ tố cáo. Đã xem xét giải quyết
388vụ khiếu nại, 98 tố cáo đạt tỷ lệ 91%. Trong đó Thanh tra các quận huyện đợc giao xét 221 vụ khiếu nại, 43 vụ tố cáo . Đã kết luận 216 vụ khiếu nại, 41 vụ
tố cáo đạt tỷ lệ 97%.
+Khối sở; ngành (giao thanh tra xem xét): 124 vụ khiếu nại, 158 vụ tố cáo ,
đã xem xét giải quyết: 119 vụ khiếu nại, 138 vụ tố cáo, đạt tỷ lệ 91%
+Khối xã phờng; thị trấn: 536 vụ khiếu nại, 349 vụ tố cáo đã xem xét giải
quyết 487 vụ khiếu nại, 297 vụ tố cáo đạt tỷ lệ 89%.
Qua thanh tra xem xét khiếu nại, tố cáo đã thu hồi cho Nhà nớc gần 4 tỷ
đồng hơn 200ngàn m2 đất, chuyển cơ quan điều tra 4 vụ, minh oan cho 4 ngời,
trả lại cho dân 60 triệu đồng, hơn 800m 2 đất , kiến nghị kỷ luật 4 cán bộ (2 cán
bộ thôn và 2 cán bộ quận).
Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo
từ năm 1999 đến năm 2002
Đơn vị: Vụ
Nguồn: Báo cáo năm


I.Toàn thành phố

1.Khiếu nại
2.Tố cáo
II. Theo thẩm
quyền
1.Xã, phờng
2.Quận, huyện

TQ
246
8
196
5
521

1999
GQ
223
8
176
9
469

%
90
90
90

2000

TQ GQ % TQ
104 839 80 147
3
1
694 554 80 104
3
349 285 80 428

2001
2002
GQ % TQ GQ
129 88 184 155
4
7
9
927 89 120 1115
8
367 86 639 554

%
90
92
87

183 169 92 525 448 85 773 699 90 885 784 89
5
1
441 374 85 192 138 71 455 384 84 534 486 91
11



3.Sở, ngành
129 94 73 207 179 86 71 62 87 282 257 91
4.Thành phố
81 79 98 119 74 62 172 149 87 146 142 97
III.Theo nội
dung
1.Lĩnh vực đô thị
Quản lý nhà
13%
15%
17%
17%
Quản lý đất
31%
40%
38%
40%
Chính sách
13%
20%
20%
20%
GPMB
Các tranh chấp
14%
3%
4%
2%
khác

2.Lĩnh vực xã
5%
5%
6%
6%
hội
3.Lĩnh vực văn
5%
5%
4%
5%
hoá
4.Các lĩnh vực
19%
12%
11%
10%
khác
Ghi chú: -TQ: Thẩm quyền
-GQ: Giải quyết
Đặc biệt trong thời kỳ phục vụ bầu cử Đại biểu Quốc hội khoá XI Thanh tra
thành phố và các quận huyện đã thực hiện tốt công tác tiếp dân và giải quyết
khiếu nại tố cáo của công dân. Thanh tra thành phố đã xác minh kết luận kịp thời
6 đơn tố cáo đối với 4 ứng cử viên Đại biểu Quốc hội khi đợc Uỷ ban bầu cử
Thành phố giao góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Bầu cử Quốc hội ở Hà
Nội .
Với những thành tích và đóng góp trong hơn 55 năm hoạt động ngành
Thanh tra Hà Nội đã đợc tặng thởng 3 Huân chơng lao động: Hạng Ba(năm
1978), hạng Hai (năm 1984 ) và hạng Nhất ( năm 1995). Trong 4 năm : 1984,
1985, 1993 và 1994 ngành Thanh tra Hà Nội đợc tặng cờ thi đua luân lu của

Chính phủ . Tổng Thanh tra Nhà nớc tặng cờ thi đua xuất sắc cho ngành Thanh
tra Hà Nội vào các năm 1983, 1990, 1991, 1992, 1999 .
III.2. Phơng hớng, nhiệm vụ công tác Thanh tra năm 2003
Năm 2003 thành phố tiếp tục đẩy mạnh Công nghiệp hóa-Hiện đại hoá. Thủ
đô tập trung thực hiện 10 chơng trình công tác lớn và 9 cụm công trình trong
điểm của Thành phố, phấn đấu hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch Đại hội
lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố đề ra trọng tâm là: tiếp tục triển khai mạnh các
nhiệm vụ về Giải phóng mặt bằng, Giao thông văn minh đô thị, tăng cờng dân
chủ, kỷ cơng trong Quản lý Xã hội, tạo sự chuyển biến mới về tổ chức và hoạt
động của hệ thống chính trị cơ sở. Thanh tra các cấp ở thành phố Hà Nội cần tập
trung vào một số nhiệm vụ sau:
- Về giải quyết khiếu nại tố cáo: tiếp tục thực hiện nghiêm túc chỉ thị
09/CT-TW ngày 06/3/2002 của TW Đảng về một số vấn đề cấp bách cần thực
hiện trong giải quyết khiếu nại,tố cáo hiện nay và đề án Đẩy mạnh công tác giải

12


quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trên địa bàn Thành phố của UBND Thành
phố Hà Nội chú trọng các nhiệm vụ sau:
+ Thanh tra thành phố ,Quận, Huyện, Sở, ngành làm tốt vai trò tham mu với
cấp uỷ và thủ trởng cùng cấp, khẩn trơng xem xét, kết luận, giải quyết khiếu
nạitố cáo đảm bảo đúng chính sách, pháp luật; tập trung chỉ đạo giải quyết các
khiếu kiện đông ngời phức tạp, tồn động kéo dài và xử lý dứt điểm các việc đã có
quyết định, có hiệu lực pháp luật góp phần ổn định tình hình chính trị, kinh tế xã
hội ở địa bàn .
+ Tăng cờng thanh tra việc chấp hành pháp luật khiếu nại tố cáo về trách
nhiệm giải quyết khiếu nại tố cáo của các cơ quan, đơn vị nhất là đơn vị cơ sở
xã, phờng, doanh nghiệp. Thông qua kiểm tra trách nhiệm kịp thời các khiếu nại,
tố cáo ngay tại cơ sở không để trở thành điểm nóng, khiếu kiện vợt cấp.

+ Kiến nghị các cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm minh đối với ngời có
hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo; ngời không thực hiện các quyết
định giải quyết khiếu nại, tố cáo quyết định xử lý tố cáo đã có hiệu lực pháp luật;
ngời lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để gây rối trật tự công cộng, làm phức tạp
thêm tình hình.
- Về Thanh tra kinh tế- xã hội tiến hành có trọng tâm, trọng điểm vào
những vấn đề bức xúc thuộc thẩm quyền của thành phố, quận, huyện, sở,
ngành.Thanh tra tài chính ngân sách Quận, Huyện, Xã, Phờng, các Dự án xoá
đói giảm nghèo, hỗ trợ nông dân. Thanh tra xây dựng cơ bản theo quyết định
273/TTg của Thủ tớng Chính phủ, tập chung các dự án Giao thông, cấp thoát nớc, kênh mơng thuỷ lợi, xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị
- Công tác đấu tranh chống tham nhũng : Để tiếp tục thực hiện công tác
phòng ngừa, chống tham nhũng trên địa bàn thành phố thời gian tới đạt đợc kết
quả tốt hơn các cấp, các ngành, đơn vị tập trung một số nội dung sau:
+ Thanh tra các cấp, các ngành với vai trò tham mu cho cấp Uỷ, chính
quyền địa phơng tập trung tuyên truyền Pháp lệnh chống tham nhũng; Nghị
quyết số 13/2001/NĐ-CP của Chính phủ ; văn bản số 3386/UB-TCCQ của Uỷ
ban nhân dân Thành phố về kê khai tài sản của cán bộ công chức toàn Thành
phố; kết luận hội nghị TW4 về chống tham nhũng, lãng phí. Quy định số 19/QĐTW ngày 03/01/2002 của Ban chấp hành trung ơng về những điều Đảng viên
không đợc làm; những điều cấm cán bộ công chức không đợc làm qui định trong
pháp lệnh Cán bộ công chức.
+ Tham mu cho cấp uỷ trong việc rà soát kiện toàn ban chỉ đạo chống tham
nhũng ở từng cấp, xây dựng chơng trình hoạt động và qui chế hoạt động của Ban
chỉ đạo, chủ động hớng dẫn , kiểm tra đơn vị cơ sở về mặt công tác này.
+ Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai thực hiện đề án số 15/ĐA-TU của
Thành uỷ về tăng cờng đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan niêu và đề
án đẩy mạnh công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trên đại bàn
thành phố đã đợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt ban hành tại quyết định
3209/QĐ-UB ngày 9/5/2002 ( theo chỉ thị số 09/CT-TƯ của Ban chấp hành
13



Trung ơng Đảng) .
- Xây dựng lực lợng, thi đua tiếp tục đẩy mạnh cải tiến các thủ tục hành
chính trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản lý
của ngành, địa phơng góp phần đổi mới công tác trong iếp dân, xử lý đơn th
khiếu nại, tố cáo, rút ngắn thời gian xem xét, kết luận kịp thời, đúng pháp luật
các cuộc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
+ Kiện toàn tổ chức thanh tra đủ số lợng, chất lợng, tạo điều kiện thuận lợi
để cán bộ thanh tra học tập chính trị, nghiệp vụ, xây dựng tổ chức thanh tra trong
sạch vững mạnh, đội ngũ thanh tra có năng lực, trình độ nghiệp vụ vững vàng, có
phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống trong sạch, trung thực, tuân thủ theo
pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ thanh tra, xét giải quyết khiếu nại, tố cáo.
+ Hởng ứng phong trào thi đua của thành phố, đẩy mạnh phong trào thi đua
và phát huy quy chế dân chủ ở cơ sở, phấn đấu dăng ký thi đua ngay từ đầu năm
với những chủ điểm thi đua cụ thể, nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị
đợc giao
III.3. Một số tồn tại mà Thanh tra thành phố Hà Nội cần tiếp tục tập trung
giải quyết.
Một số qui định trong Pháp lệnh thanh tra năm 1990 hiện nay có nhiều nội
dung không còn phù hợp với Hiến pháp 1992 và một số đạo luật đợc ban hành
sau này chính vì vậy, tổ chức và hoạt động thanh tra đã bộc lộ những bất cập,
chồng chéo về phạm vi hoạt động ( giữa Thanh tra Nhà nớc và Thanh tra chuyên
ngành, giữa Thanh tra cấp và Thanh tra ngành ) . Quyền hạn của các tổ chức
Thanh tra do pháp luật quy định chỉ là kiến nghị với cấp có thẩm quyền, nên việc
tổ chức thực hiện còn hạn chế, sai phạm do Thanh tra phát hiện chậm đợc khắc
phục, việc xử lý sai phạm có khi cha nghiêm túc, vì vậy hiệu lực công tác thanh
tra cha cao .
Biên chế hạn chế, nhng khối lợng công việc đợc giao ngày một tăng, nên
việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ toàn diện cho cán bộ , công chức để
đáp ứng qui định về tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch thanh tra còn hạn chế. Vì vậy,

nhiều cán bộ, công chức thiếu điều kiện về bằng cấp chứng chỉ để bổ nhiệm
thanh tra viên và dự thi nâng ngạch, nhất là điều kiện về lý luận chính trị. Việc
phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo còn cha
tốt (cung cấp hồ sơ, tài liệu, tình hình, cử ngời tham gia phối hợp chậm) gây khó
khăn cho việc xem xét.
Nhìn chung với mô hình tổ chức bộ máy hiện nay của cơ quan đã bảo đảm
hoàn thành tốt nhiệm vụ thờng xuyên, đáp ứng đợc các nhiệm vụ đột xuất mà
Thành uỷ ,Uỷ ban nhân dân Thành phố và Thanh tra Nhà nớc giao cho ngành.
Tuy nhiên, cũng còn một số vấn đề đợc quan tâm :
+Số vụ việc khiếu nại, tố cáo đợc Uỷ ban nhân dân Thành phố giao xem
xét, kết luận ngày một tăng . Mặc dù từ năm 1999 Thanh tra thành phố đã điều
chỉnh nhiệm vụ xét khiếu tố (trớc là do phòng Thanh tra Xét khiếu tố đảm nhiệm
toàn bộ ) nay chuyển sang các phòng Thanh tra kinh tế-xã hội đảm nhiệm theo
14


địa bàn, nhng nhìn chung so với yêu cầu cũng còn 1 số hạn chế nhất là yêu cầu
về tiến độ thời gian xem xét vụ việc.
+Công tác tham mu giúp Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố trong công
tác thanh tra, xét khiếu tố và công tác chống tham nhũng cần tăng cờng hơn nữa;
chú trọng hơn nữa quản lý nhà nớc về công tác thanh tra, xét khiếu tố; nâng cao
chất lơng kiểm tra; đôn đốc thực hiện các kết luận, kiến nghị và quyết định đã cố
hiệu lực pháp luật.
Tổng hợp số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của UBND TP giao
Thanh tra thành phố Hà Nội xem xét (Từ năm 1999 đến 2002)
Khiếu nại
Năm CBCC TL GQ %
1999
69
77 76

99
2000
74 116 72
62
2001
72 164 149 91
2002
73 123 121 98
Cộng
480 418 87

Tố cáo
TL GQ
4
3
3
2
8
7
23
21
38
33

Cộng
% TL
GQ
75
81
79

67
119
74
88
172
156
91
146
142
87
518
451

%
98
62
91
97
87

Ghi chú: -TL :Thụ lý
-GQ: Giải quyết
-% : Tỷ lệ %
+Về lề lối, phơng pháp công tác cũng cần tiếp tục nghiên cứu đổi mới, để
nâng cao hơn nữa chất lợng thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Xây dựng tốt mối quan
hệ hợp tác, phối hợp giữa cá nhân, bộ phận trong từng phòng và giữa các phòng
chức năng trong cơ quan.
Những kết quả mà ngành Thanh tra Hà Nội đã đạt đợc đó phần lớn là do đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thờng xuyên, sâu sát của Thành uỷ, HĐND và
UBND Thành phố, của Thanh tra Nhà nớc, cùng sự nỗ lực, cố gắng của đội ngũ
cán bộ, Thanh tra viên trên toàn thành phố. Bên cạnh đó một phần cũng là do

Thanh tra các cấp, các ngành của thành phố đã chú trọng xây dựng củng cố lực lợng, đổi mới, cải tiến phơng thức hoạt động, nâng cao chất lợng công tác.

15


Phần II

văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội
và những vấn đề đặt ra hiện nay

I.

Nhận thức chung về văn phòng

I.1. Khái niệm về văn phòng.
Mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị (gọi chung là cơ quan) dù lớn hay nhỏ đều cần
có sự hoạt động văn phòng. Đó là bộ máy ( hoặc bộ phận ) thực hiện chức năng
giúp việc, phục vụ cho cơ quan, thủ trởng cơ quan đảm bảo cho công tác lãnh
đạo và quản lý đợc tập trung thống nhất, hoạt động đợc thờng xuyên, liên tục có
hiệu quả.
Tuỳ theo quy mô và tính chất của cơ quan, hoạt động văn phòng có các cấp
độ khác nhau với các tên gọi khác nhau. Ví dụ: các cơ quan quản lý nhà nớc ở
Trung ơng có Văn phòng quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nớc, Văn phòng chính
phủ và Văn phòng các Bộ, văn phòng của các cơ quan, đoàn thể ở Trung ơng; ở
địa phơng có văn phòng HĐND và UBND các cấp, các sở, Ban, ngành thuộc
UBND tỉnh, đơn vị sự nghiệp tổ chức xã hội, đơn vị lực lợng vũ trang, doanh
nghiệp đều có tổ chức văn phòng giúp việc hoặc phòng hành chính.
Cho đến nay có nhiều ý kiến khác nhau về văn phòng. Theo Nguyễn Hữu
Thân Tác giả cuốn sách Quản lý hành chính văn phòng thì Văn phòng là
nơi diễn ra các hoạt động kiểm soát nghĩa là nơi soạn thảo, sử dụng và tổ chức

hồ sơ, công văn, giấy tồ nhằm mục đích thông tin sao cho có hiệu quả.
Bên cạnh đó tác giả Tạ Hữu ánh trong cuốn Công tác hành chính văn
phòng trong cơ quan Nhà nớc cho rằng văn phòng đợc hiểu theo hai nghĩa:
-Thứ nhất theo nghĩa rộng văn phòng là bộ máy giúp việc cho cơ quan, thủ
trởng cơ quan. Những cơ quan lớn thì có văn phòng; những cơ quan nhỏ thì có
phòng hành chính.
-Thứ hai theo nghĩa hẹp văn phòng là trụ sở của cơ quan nơi cán bộ, công
chức, viên chức làm việc là địa điểm giao tiếp đối nội, đối ngoại và các hoạt
động khác của cơ quan, thủ trởng cơ quan.
ở đây, cần phân biệt văn phòng với phòng hành chính-quản trị. Văn phòng
và phòng hành chính không phải chỉ khác nhau về tên gọi mà khác nhau về
phạm vi chức năng, từ đó dẫn đến khác nhau về tổ chức hoạt động.
Văn phòng là tổ chức hoạt động hành chính của cơ quan theo phạm trù
hành chính với nghĩa rộng tức là quản lý, điều hành.
16


Còn phòng hành chính- quản trị là xác định giới hạn hoạt động hành chính
của cơ quan trong phạm vi hành chính theo nghĩa hẹp đó là công tác sự vụ về
giấy tờ và quản trị.
Nhng dù khác nhau song đều có những điểm chung nhất.
I.2. Chức năng và nhiệm vụ của văn phòng
Chức năng chung của văn phòng là giúp việc phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo
điều hành của lãnh đạo cơ quan đợc tập trung thống nhất, bảo đảm các điều kiện
vật chất, kỹ thuật cho mọi hoạt động của cơ quan đợc thờng xuyên liên tục có
hiệu quả.
Nh vậy văn phòng có hai chức năng chính:
-Tham mu tổng hợp là công việc nghiên cứu, phát hiện, đề xuất để giúp việc
cho lãnh đạo đề ra các quyết định để chỉ đạo, điều hành công việc có hiệu quả.
-Bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật (còn gọi là hậu cần) cho mọi hoạt

động của lãnh đạo và cán bộ, công chức của cơ quan để làm việc thuận lợi, hiệu
quả đợc nâng cao.
Trong công tác của văn phòng hai chức năng trên đợc đặt ngang nhau thờng
trong chỉ đạo của thủ trởng cơ quan công tác tham mu tổng hợp đợc đặt cao hơn
có ý nghĩa quyết định hơn. Đối với của các cơ quan quản lý nhà nớc ở TW và
văn phòng của HĐND và UBND cấp tỉnh, cấp huyện, công tác tham mu đợc đặt
vị trí lên đầu.
Từ chức năng chung của văn phòng, nhiệm vụ chính của văn phòng tập
trung vào các công việc sau:
+ Xây dựng, kế hoạch công tác (tuần, tháng, quý, năm ) của cơ quan hoặc
thủ trởng cơ quan.
+Thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin giúp cho lãnh đạo cơ quan ra quyết
định quản lý
+Theo dõi và đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện các quyết định, chỉ đạo của
lãnh đạo cơ quan.
+Biên tập và phát hành quản lý văn bản.
+Tổ chức phục vụ các cuộc họp, tiếp khách của cơ quan.
+Tổ chức phục vụ giao tiếp đối nội, đối ngoại của cơ quan, xây dựng và
củng cố mối quan hệ của cơ quan nói chung, của văn phòng nói riêng với cơ
quan cấp trên , ngang cấp (có liên quan) với công dân và với các bộ phận trong
cơ quan.
+Quản lý và thực hiện sự chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan trong việc sử dụng
kinh phí, cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị, vật t của cơ quan có hiệu quả.

17


II.

chức năng-nhiệm vụ của văn phòng Thanh tra thành

phố Hà Nội

Nh ta đã biết một tổ chức là một thực thể tồn tại khách quan nhằm thực hiện
một chức năng nhất định . Để thực hiện đợc những chức năng của mình , tổ chức
văn phòng phải thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ tơng ứng với chức năng
đó . Mỗi một chức năng có thể bao gồm 1 hay nhiều nhiệm vụ . Ngày
01/10/1995 Chánh thanh tra Thành phố ra quyết định số 604/TTHN đổi tên Văn
phòng Tổng hợp thành Văn phòng với chức năng và nhiệm vụ nh sau:
II.1. Chức năng của văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội
Văn phòng có chức năng giúp lãnh đạo quản lý công tác hành chính, quản
trị , phục vụ cho sự điều hành công việc, chăm lo cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ
quan và quản lý về tài chính.
Trong hoạt động văn phòng của một tổ chức, đơn vị chúng ta cần phải hiểu
đợc mối quan hệ trực tuyến và tham mu để từ đó có sự điều hành công việc sao
cho hợp lý nhất . Chức năng trực tuyến là những chức năng có trách nhiệm trực
tiếp hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức, còn chức năng tham mu sẽ
giúp cho những ngời quản lý trực tuyến làm việc có hiệu quả nhất trong việc thực
hiện các mục tiêu của tổ chức . Để thực hiện tốt chức năng tham mu của mình
,văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội đã có sự phân công công tác cụ thể cho
từng ngời thuộc văn phòng.
Chức năng tham mu là chức năng nghiên cứu, đề xuất tham mu cho lãnh
đạo đề ra các quyết định chỉ đạo, điều hành công việc có hiệu quả hơn.
Chức năng tổng hợp là thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin đầu vào,
đầu ra, thông tin nội bộ giúp cho lãnh đạo hiểu đợc tình hình hoạt động của cơ
quan và để lãnh đạo đa ra những quyết định quản lý kịp thời, chính xác.
Chức năng hậu cần tại cơ quan Thanh tra thành phố Hà Nội đã có những
nhu cầu về vật chất và tinh thần phục vụ cho các hoạt động khác nhau của cơ
quan nh tổ chức, sắp xếp các cuộc họp, hội nghịLàm tốt chức năng hậu cần sẽ
là tiền đề hoàn thành chức năng tham mu.
II.2. Nhiệm vụ của văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội

Văn phòng có nhiệm vụ phối hợp với các phòng xây dựng lịch công tác và
đôn đốc theo dõi việc thực hiện . Thực hiện các công tác liên quan đến văn bản,
văn th, lu trữ, lập kế hoạch và mua sắm, quản lý tài sản và tài chính trong cơ
quan nh : lập kế hoạch (dự toán ) cho các vấn đề chi tiêu, các khoản tiền lơng,
thởng, phụ cấp, các khoản cho công tác hậu cần nhằm đảm bảo cho đời sống
cán bộ nhân viên .
Văn phòng tổng hợp công việc hàng ngày, hàng tuần, tháng, quý, năm cho
lãnh đạo để lãnh đạo nắm đợc tình hình hoạt động của cơ quan. Tiếp nhận khai
thác thông tin, phân tích, đánh giá, xử lý thông tin để lãnh đạo ra quyết định
quản lý. Phòng văn th có nhiệm vụ quản lý công văn đến , công văn đi sau đó
các văn bản đợc lu trữ hồ sơ, tài liệu của cơ quan và quản lý sử dụng con dấu cơ
18


quan theo đúng quy định của Nhà nớc.
Văn phòng bố trí trụ sở làm việc cho toàn cơ quan nh nhà cửa, xe cộ, thiết
bị trong các phòng, banVăn phòng phải biết tổ chức đối ngoại, đối nội, tổ chức
các cuộc họp, hội nghị, tiếp khách
Văn phòng có nhiệm vụ về công tác tổ chức, xây dựng lực lợng, thi đua,
thanh tra nhân dân, tổng hợp báo cáo, bộ phận thờng xuyên chống tham nhũng,
giúp lãnh đạo thờng xuyên đôn đốc theo dõi chuyên sâu công tác quản lý Nhà nớc. Thực hiện công việc đánh máy, in ấn tài liệu, lái xe, thủ quỹ, bảo vệ, tạp vụ,
nhà ăn phục vụ cho hoạt động của cơ quan .
III. Môi trờng hoạt động và các mối quan hệ của văn phòng
Thanh tra thành phố Hà Nội.

III.1. Môi trờng bên ngoài
Thanh tra thành phố Hà Nội là một bộ phận cấu thành của hệ thống Thanh
tra Nhà nớc. Cùng với sự phát triển và trởng thành của Thanh tra Việt nam,
Thanh tra thành phố Hà Nội cũng từng bớc đợc tăng cờng và củng cố, đã và
đang chứng tỏ là cơ quan đầu ngành về công tác thanh tra trong toàn quốc, là

một mắt xích quan trọng trong hệ thống thanh tra.
Theo nghị định của Hội đồng bộ trởng thì hệ thống Thanh tra Nhà nớc Việt
nam đợc tổ chức sâu rộng từ Trung ơng tới địa phơng mà đứng đầu là Thanh tra
Nhà nớc. Lãnh đạo Thanh tra Nhà nớc là Tổng thanh tra, là ngời có qui định cụ
thể chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu và các mối quan hệ. Thứ đến là tổ chức Thanh
tra bộ, Uỷ ban nhà nớc, cơ quan khác thuộc Hội đồng bộ trởng (nay là Chính
phủ). Việc tổ chức cơ cấu, bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó chánh thanh tra cùng việc
điều hành hoạt động của thanh tra bộ sẽ đợc Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nớc, thủ trởng cơ quan khác thuộc Hội đồng bộ trởng qui định sau khi thống nhất
với Tổng thanh tra. Tổ chức Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và
cấp tơng đơng (gọi tắt là Thanh tra tỉnh); Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (Thanh tra huyện) là cơ quan của UBND cùng cấp. Nằm trong hệ
thống Thanh tra tỉnh, Chánh Thanh tra thành phố Hà Nội sẽ do Chủ tịch UBND
thành phố Hà Nội quyết định theo sự hớng dẫn của Tổng thanh tra Nhà nớc. Bên
dới Thanh tra tỉnh, huyện là tổ chức Thanh tra sở với việc thành lập do Giám đốc
sở đề nghị, Chánh thanh tra tỉnh, thành phố trình Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố
đề nghị. Nh vậy, Thanh tra thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo về công tác tổ chức của
hệ thống Thanh tra sở thuộc địa bàn . Đơn vị hành chính cuối cùng là xã, phờng,
thị trấn thì tổ chức thanh tra ở đây sẽ do Chủ tịch UBND cùng cấp trực tiếp phụ
trách và chịu trách nhiệm trớc đơn vị cấp trên. Ngoài ra, trong hệ thống thanh tra
còn có Ban thanh tra nhân dân, đợc thành lập ỏ xã, phờng, thị trấn, cơ quan hành
chính sự nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh. Thanh tra nhân dân ở xã, phờng do
quần chúng bầu ra. Mặt trận tổ quốc xã, phờng tổ chức chỉ đạo hoạt động. Thanh
tra nhân dân ở các cơ quan, đơn vị đợc bầu tại Đại hội của những ngời lao động .
Ngoài sự chỉ đạo ngành dọc của Thanh tra Nhà nớc về công tác tổ chức và
nghiệp vụ thì Thanh tra thành phố Hà Nội còn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
19


UBND thành phố Hà nôị, Thành uỷ với t cách là một cơ quan chuyên môn của
UBND thành phố.

Để đảm bảo tốt mối quan hệ công tác, cũng nh hiệu quả trong hoạt
động,Thanh tra thành phố Hà Nội đã xây dựng một quy chế chặt chẽ quy định
về quan hệ giữa cơ quan với lãnh đạo Thanh tra Nhà nớc để đảm bảo đợc thờng
xuyên và kịp thời . Lãnh đạo cơ quan sẽ thờng xuyên có những bản báo cáo trình
lên lãnh đạo UBND thành phố và Thanh tra Nhà nớc. Đối với các đơn vị trực
thuộc UBND thành phố và Thanh tra Nhà nớc sẽ có sự phối hợp chặt chẽ để
hoàn thành tốt nhiệm vụ mà UBND thành phố và Thanh tra Nhà nớc giao cho.
Thờng xuyên có công văn trao đổi về công việc để hoạt động đợc ổn định, thống
nhất.
Với tính chất đặc thù của công việc với một mảng nghiệp vụ là xét khiếu
nại, tố cáo nên Thanh tra thành phố Hà Nội có quan hệ mật thiết về công việc
đối với các đơn vị, tổ chức thực thi luật pháp nh Toà án, Viện kiểm soát, đơn vị
công an các cấp. Ngoài ra, với nhiệm vụ thanh tra trên địa bàn thành phố , Thanh
tra thành phố Hà Nội trực tiếp theo dõi hoạt động của các quận, huyện, ngoại
thành, các sở, ngành và các đơn vị hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh
của thành phố.
III.2. Môi trờng bên ngoài.
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra thành phố Hà Nội, bộ
máy của cơ quan gồm 6 phòng: Văn phòng cơ quan, Phòng tổng hợp, Phòng
Thanh tra kinh tế sản xuất, Phòng Thanh tra kinh tế lu thông, Phòng Thanh tra
Nội chính Văn xã, Phòng Thanh tra xét khiếu tố. Ngoài ra trong cơ quan còn
các tổ chức nh Công đoàn, chi đoàn thanh niên. Các phòng có trách nhiệm tạo
điều kiện thông tin cho nhau về những nội dung liên quan tới công việc của mỗi
phòng để giải quyết nhiệm vụ đợc thuận lợi.
Trong mối quan hệ giữa trởng phòng, phó phòng, các phòng nghiệp vụ đối
với lãnh đạo cơ quan: Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc Chánh thanh tra và Phó
chánh thanh tra phụ trách khối quản lý chỉ đạo nghiệp vụ theo sự phan công của
lãnh đạo cơ quan. Trởng, phó phòng phải thòng xuyên rà soát công tác và thỉnh
thị các vần đề, chủ trơng của Chánh thanh tra, Phó chánh thanh tra và lập báo
cáo về công việc mà mình phụ trách.

Đối với Đảng uỷ cơ quan, quan hệ với Đảng uỷ là quan hệ hơp tác, phối hợp
tạo điều kiện để làm tròn trách nhiệm theo chức trách, hớng vào mục tiêu chung
là đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan. Lãnh đạo cơ quan sẽ cùng
Đảng uỷ làm công tác giáo dục t tởng chính trị trong cơ quan, phố biến các chủ
trơng, chính sách và triển khai các chỉ thị , nghị quyết của cấp trên. Trong các
hoạt động thi đua, các chế độ học tập, đào tạo nghiệp vụ, các kế hoạch cải thiện
đời sống cán bộ công nhân viênLãnh đạo cơ quan là ngời đề xuất và chỉ đạo
thực hiện sau khi có ý kiến nhất trí của Đảng uỷ. Lãnh đạo cơ quan sẽ thực hiện
chế độ báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của cơ quan với Đảng uỷ và trao đổi
ý kiến với nhau về những vấn đề cần thiết.

20


Với Công đoàn mối quan hệ giữa lãnh đạo cơ quan với Ban chấp hành Công
đoàn cơ quan là quan hệ phối hợp và công tác để thực hiện tốt vai trò làm chủ tập
thể của CBCNV và tăng cờng hiệu lực quản lý trong cơ quan. Công đoàn tham
gia ý kiến với chuyên môn trong việc thi hành chế độ chính sách và giám sát
việc thi hành chế độ chế chính sách để đảm bảo quyền lợi chính đáng của cán bộ
nhân viên.
Chi đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đại diện cho tuổi trẻ ở Thanh
tra thành phố Hà Nội. Là ngời cộng tác đắc lực cho thủ trởng cơ quan trong việc
tổ chức, động viên tuổi trẻ xung kích, xây dựng và quản lý ở cơ quan trong việc
bồi dỡng giáo dục phẩm chất cho thanh niên. Trong mối quan hệ với Chi đoàn
thanh niên, chi hội Luật gia, Ban nữ công, lãnh đạo cơ quan đã có những cố gắng
tạo điều kiện để có đợc những thuận lợi, hoạt động theo đúng điều lệ của đoàn,
của Hội luật gia.
IV. Bộ máy văn phòng và các nghiệp vụ chủ yếu của văn
phòng Thanh tra thành phố Hà Nội
Chánh văn phòng


Phó văn phòng

Văn th
lu trữ

Đánh
máy

Photo

Kế
toán

Thủ
quỹ

Phòng xét
khiếu tố

Phòng KT
sản xuất

Văn phòng

Phòng
Tổng hợp

Lái
xe


Bảo vệ

Tạp
vụ

Cơ cấu tổ chức của văn phòng
Thanh tra thành
phố Hà Nội gồm các bộ
ã
u thông
phận sau:

1.Chánh văn phòng :

1 ngời

2.Phó văn phòng

:

1 ngời

3.Đánh máy

:

1 ngời

4.Photo


:

1 ngời

5.Văn th lu trữ

:

1 ngời

6.Kế toán

:

1 ngời

7.Thủ quỹ

:

1 ngời

8.Lái xe

:

3 ngời
21



9.Bảo vệ

: 4 ngời

10.Nhân viên tạp vụ :

2 ngời

Tổng: 16 ngời.
Văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội với chức danh và nhiệm vụ của cán
bộ công nhân viên trong văn phòng nh sau:
1.

Chánh văn phòng

-Là ngời phụ trách toàn bộ nhiệm vụ của văn phòng đã đợc Chánh thanh tra
giao Chánh văn phòng tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ và chơng trình của Chánh
thanh tra giao. Đồng thời thờng xuyên báo cáo công việc của văn phòng cho
Chánh thanh tra (hoặc Phó chánh thanh tra đợc phân công quản ký chỉ đạo công
tác văn phòng) một cách kịp thời và chịu trách nhiệm trớc Chánh thanh tra hoặc
phó chánh thanh tra .
-Chánh văn phòng chịu trách nhiệm tổ chức các hội nghị, sơ -tổng kết cuộc
họp của văn phòng. Tham dự các cuộc họp của lãnh đạo Thanh tra thành phố Hà
Nội, các phòng, các đoàn thanh tra. Xây dựng lịch, chơng trình làm việc hàng
tuần cho lãnh đạo. Ra các thông báo mời họp, hội nghị và ra các quyết định của
cuộc họp .
-Chánh văn phòng trực tiếp phụ trách công tác đối nội, đối ngoại của cơ
quan (tiếp khách, quan hệ mời khách dự các cuộc họp, hội nghị ) quản lý cán bộ
công nhân viên văn phòng về ngày công, giờ công lao động. Giúp thủ trởng cơ

quan hoạt động theo quy chế, theo chơng trình, theo lịch; là th kí các buổi họp,
giao ban về các hội nghị của cơ quan .
-Đối với thẩm quyền ký các văn bản, thừa lệnh Chánh thanh tra, Chánh văn
phòng đợc ký các văn bản sau : giấy giới thiệu, các công văn giao dịch thông thờng, giấy đi đờng, giấy mời họp, các giấy mời đơng sự có liên quan đến cuộc
thanh tra, duyệt chi theo hạn mức do thủ trởng cơ quan cho phép . Ký những
điện khẩn, công văn hoả tốc, thợng khẩn chuyển ngay đến ngời có trách nhiệm
xử lý kịp thời.
2.

Phó văn phòng

- Giúp Chánh văn phòng để hoàn thành nhiệm vụ chung của văn phòng và
đợc Chánh văn phòng phân công một số công việc của văn phòng, thay mặt
Chánh văn phòng giải quyết điều hành công việc chung khi Chánh văn phòng đi
vắng.
- Công việc của ngời Phó văn phòng mang nặng tính tính chất sự vụ nhằm
đảm bảo đời sống, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chung của cơ quan. Ngời Phó văn phòng sẽ chịu trách nhiệm quản lý công tác đánh máy, in ấn các văn
bản, tài liệu; thờng xuyên kiểm tra trang thiết bị, tài sản của cơ quan để lập kế
hoạch trang bị bổ xung. Bảo quản sửa chữa, thay thế kịp thời trang bị cho văn
phòng và cho các phòng khác, giám sát việc mua sắm tài sản thiết bị của cơ
quan và những yêu cầu sửa chữa, thay thế.

22


3.

Bộ phận văn th - lu trữ

- Đây là một công tác khá quan trọng, có một vai trò lớn trong việc đảm bảo

thông tin cho các hoạt động của cơ quan . Với yêu cầu này đòi hỏi phải có 2 ngời
nhng văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội chỉ có một ngời . Cán bộ văn th - lu trữ có nhiệm vụ tiếp nhận công văn giấy tờ đi , đến và vào sổ theo dõi .
- Cán bộ văn th - lu trữ phải đảm bảo không lẫn, thất lạc công văn giấy tờ ,
thờng xuyên sắp xếp quản lý, phân loại tài liệu để dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo
quản để kịp cho việc tra cứu. Quản lý việc phân phối báo chí trong cơ quan tới
các phòng . Quản lý các văn bản, quyết định, nghị quyết, chỉ thị, thông t, thông
báo và các văn bản dới luật của Nhà nớc, Tổng thanh tra.
4.

Bộ phận đánh máy

- Hiện nay văn phòng có trang bị máy vi tính và các máy in, máy photocopy
khá hiện đại cho công tác này. Bộ phận đánh máy sẽ thực hiện các kỹ thuật thờng xuyên và đánh máy, photocopy tài liệu cho cơ quan. Nhân các bản thảo công
văn đánh máy của các văn phòng nghiệp vụ gửi đến để đánh máy, đảm bảo bí
mật, chính xác, nhanh chóng và có trách nhiệm trong việc bảo quản tài liệu đem
đánh máy.
- Photocopy các tài liệu cho các phòng nghiệp vụ, đánh máy phải đợc ghi
chép số lợng để thanh quyết toán giấy tờ và văn phòng phẩm phục vụ cho công
việc in ấn. Ghi sổ theo dõi các bản thảo công văn đánh máy, photocopy đúng số
lợng bản thảo đợc duyệt. Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế về bảo quản và sử
dụng máy vi tính, máy photocopy đợc trang bị cho cơ quan.
5.

Bộ phận kế toán.

Cán bộ kế toán sẽ phải dựa vào kế hoạch, nhiệm vụ chính trị hoạt động của
cơ quan để lập kế hoạch về kinh phí toàn năm, từng quý, từng tháng(theo danh
mục đã đợc Bộ tái chính, Sở tài chính vật giá quy định ) để đệ trình Chánh
thanh tra duyệt . Lập kế hoạch chi tiêu của cơ quan tháng, quý bám sát tài chính,
kho bạc để cân đối kinh phí, rút tiền phục vụ cho cơ quan. Mọi khoản chi từ tài

khoản của Thanh tra thành phố đều phải đúng nguyên tắc, đúng mục đích và
phải có chuẩn chi. Kế toán có trách nhiệm kiểm tra nêu đầy đủ các yếu tố nh quy
định mới đợc viết phiếu chi . Thanh quyết toán hàng tháng, quý, kịp thời .
Kế toán phải có đầy đủ thủ tục, sổ sách sạch sẽ, đúng danh mục, đúng yêu
cầu của Bộ Tài chính quy định . Có kế hoạch mua đầy đủ các loại bảo hiểm phục
vụ cho nhiệm vụ chính trị cơ quan, chế độ cho cán bộ công chức, viên chức của
cơ quan .
6.

Nhân viên thủ quỹ

-Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý tài chính của cơ quan (tiền) theo
đúng nguyên tắc chi tiêu. Quản lý tài sản, thiết bị của cơ quan trên sổ sách một
cách chặt chẽ và đúng yêu cầu về số lợng lẫn chất lợng. Thủ quỹ phải đối chiếu
sổ chi và thu với kế toán để giúp kế toán có kế hoạch thu, chi tiền và lĩnh tiền từ

23


Kho bạc về nhằm phục vụ kịp thời các nhu cầu của cơ quan Thủ quỹ không đợc
tự ý xuất tiền từ quỹ khi không có chứng từ của kế toán
-Quản lý xăng dầu của cơ quan theo sổ sách chặt chẽ cùng với kế toán quản
lý việc chi tiêu cân đối sổ sách chi tiêu rõ ràng, sạch sẽ nh sổ theo dõi tài khoản
tạm thu chờ xử lý, sổ theo dõi thu, chi, thởng riêng. Cùng với Phó văn phòng
kiểm tra trang thiết bị của cơ quan, của các phòng để đề xuất mua sắm, thay thế,
trang bị mới theo chế độ . Lĩnh và cấp phát tiền lơng theo quy định .
7.

Bộ phận lái xe


- Có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy chế và sử dụng xe của cơ
quan .Bộ phận lái xe sẽ tuân theo sự điều hành của Chánh văn phòng . Khi đợc
thông báo sẽ có trách nhiệm chuẩn bị tốt kinh phí, xăng dầu và những tiện nghi
để phục vụ cho đợt đi công tác hoặc đa đón lãnh đạo đi họp, đi giao dịch . Bảo
quản, sử dụng, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo ôtô đợc hoạt động thờng xuyên,
liên tục . Đồng thời phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho cả ngời và xe . Ngời lái
xe xác định trách nhiệm phục vụ vui vẻ, tận tình, chu đáo, khi đợc phân công .
8.

Bộ phận bảo vệ

Bảo vệ đợc phân công theo ca, mỗi ca phải đảm bảo 2ngời . Bộ phận bảo vệ
sẽ tham mu cho thủ trởng nắm tình hình về an ninh trật tự nh xây dựng các phơng án , nội quy bảo vệ cơ quan . Là cơ quan thờng xuyên có ngời ra vào nên tổ
bảo vệ cần phải tổ chức giữ gìn an ninh sao cho tốt . Tiến hành tuần tra để bảo
vệ tốt kho tàng, xe cộ và các tài sản khác của cơ quan . Đảm bảo công tác phòng
cháy chữa cháy trong cơ quan , tham gia tập huấn phòng cháy chữa cháy của
công an Thành phố.
9.

Nhân viên tạp vụ

Làm nhiệm vụ dọn vệ sinh trong cơ quan : quét dọn hành lang, cầu thang,
khu vệ sinh, nhà làm việc, lau chùi cửa kính . Phục vụ bữa ăn tra (tại bếp cơ quan
) cho những ngời báo cơm tra tại cơ quan, đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh đúng chế
độ đóng góp . Đảm bảo vệ sinh cho các phòng làm việc của lãnh đạo bố trí sắp
xếp tại phòng họp, hội trờng . Ngoài ra bộ phận này còn thực hiện việc đa
chuyển báo chí, công văn cho các phòng. Có nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh nhà bếp,
nhà ăn, bát đĩa xoong nồi sạch sẽ gọn gàng. Làm vệ sinh nơi công cộng, sân,
ngõ, các nhà vệ sinh.
V.


Các hoạt động trong văn phòng Thanh tra thành phố
Hà Nội

Văn phòng Thanh tra thành phố Hà Nội đóng một vai trò lớn trong hoạt
động chung của cơ quan .
V.1. Công tác văn th - lu trữ:
Công tác văn th là một bộ phận của công tác công văn giấy tờ, là một bộ
phận của quá trình xử lý thông tin. Công tác này nhằm đáp ứng các yêu cầu.

24


Nhanh chóng: để giải quyết công việc đợc liên tục, dây chuyền và đúng thời
hạn quy định (theo chế độ làm việc).
Chính xác: tất cả các khâu từ tiếp nhận văn bản đến nghiên cứu dự thảo văn
bản (do bộ phận nghiên cứu tổng hợp hoặc th ký thực hiện) ký duyệt văn bản
(việc của thủ trởng đơn vị ), vào sổ, đánh máy, chuyển giao văn bản đều hỏi phải
thực hiện đúng quy trình, đúng nguyên tắc, đúng đối tợng.
Bí mật: việc tiếp nhận, sao gửi, phát hành, bảo quản công văn giấy tờ phải
tuân theo qui định của Nhà nớc, của cơ quan, theo nghuyên tắc chỉ những ngời
có trách nhiệm, có liên quan mới đợc biết về nội dung , không đợc tiết lộ thông
tin với ngời không có trách nhiệm.
Công tác lu trữ là quá trình hoạt động nghiệp vụ nhằm thu thập, bảo quản
an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lu trữ.
Trong hoạt động của cơ quan không thể quan niệm công tác lu trữ chỉ giới
hạn trong việc bảo quản tài liệu hay chủ yếu là bảo quản tài liệu mà ta phải thấy
rằng mục tiêu quan trọng đối với hoạt động quản lý thanh tra, giám sát của cơ
quan góp phần thúc đẩy vào sự phát triển của Thanh tra thành phố Hà Nội.
Thanh tra thành phố Hà Nội là cơ quan hành chính nhà nớc nên thờng ban

hành các văn bản nh:
+Quyết định
+ Công văn, tờ trình, báo cáo, chơng trình
+Thông báo
+Kết luận các cuộc thanh tra
+Giấy giới thiệu, giấy đi đờng và các giấy tờ hành chính khác.
Mặc dù văn bản đến và đi với nội dung lớn nhng đã đợc văn phòng tập
trung chỉ đạo xử lý kịp thời đảm bảo cho việc điều hành của các cấp lãnh đạo.
Các quy trình tiếp nhận văn bản đến, đi luôn đợc thực hiện một cách đầy đủ và
nghiêm túc.
-Đối với công tác tổ chức giải quyết văn bản đến.
Quy trình tổ chức quản lý văn bản đến của Văn phòng Thanh tra thành phố
Hà Nội cũng nh tất cả các cơ quan khác bởi nó thuộc nguyên tắc.
- Nhận văn bản đến
- Phân loại, bóc bì và đóng dấu đến
- Đăng ký văn bản đến
- Trình văn
bản
đếnđến
Văn
bản
- Chuyển giao văn bản đến
Chánh
văn phòng

Văn th

Các phòng ban

25


Trình lãnh đạo


×