Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

skkn hoạt động dạy học theo chủ đề chương trình ngữ văn lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.17 KB, 26 trang )

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CH Đ
- CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11
(Cảm hứng hiện thực trong văn bản Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Hạnh phúc của một tang
gia (trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (trích tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao))
I. LÝ DO CHỌN Đ TÀI
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI về
“Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục- Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Nhiệm vụ đặt ra cho giáo viên là coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, để
học sinh trở thành một chủ thể độc lập, sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức.
Vậy làm thế nào để đạt được mục tiêu ấy? Không phải là điều đơn giản trong “một sớm
một chiều” phải “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục- Đào tạo” trong thời gian lâu dài, trong
đó phương pháp dạy học là khâu quan trọng. ạy học th o chủ đề là u hư ng dạy học t ch
cực, phát triển được phẩm chất, năng lực của người học, có thể đáp ứng yêu c u cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường theo định hư ng ã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.
Năm học 2 -2
, ở
-ĐT Đ ng Nai đã t đã t chức các l p tập huấn, dạy học
th o chủ đề, định hư ng cho tất cả các trường Trung học trên toàn t nh áp dụng th điểm việc
đ i m i dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh th o định hư ng phát triển năng lực, phẩm chất
người học. Trường tôi, T chuyên môn đã bư c đ u triển khai soạn thảo lại phân phối chương
trình cho phù hợp, đ ng thời tiến hành soạn giáo án, thực hiện các tiết dạy thử nghiệm.
Tuy nhiên, dạy học th o chủ đề gặp nhiều khó khăn cho giáo viên và học sinh.Tài liệu
tham khảo dạy học th o chủ đề hạn chế; hoạt động dạy học th o hư ng t ch cực: hình thành,
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua các chủ đề dạy học chưa được nhà trường, t
chuyên môn quan tâm nhiều; giáo viên phải tự nghiên cứu, thử nghiệm bư c đ u còn lúng
túng, bỡ ngỡ; học sinh chưa qu n cách học chủ động nên cịn loay hoay.
Trên cơ sở đó, tơi đã thực hiện soạn thảo kế hoạch, biên soạn giáo án giảng dạy, tiến
hành hoạt động dạy học... th o chủ đề ở l p
trong năm học 2 -2


. iệu quả m i thành
công bư c đ u, nhưng cũng đã ph n nào thay đ i được tư duy, phương pháp của người dạy,
người học. Đây là những viên gạch đ u tiên để ây dựng nền móng chắn chắc cho những bức
tường vươn cao vững chắc về sau. Đó là l do là động lực để cho tơi soạn thảo sáng kiến kinh
nghiệm: “Hoạt động dạy học theo chủ đề - chương trình Ngữ văn lớp 11”.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Nghị quyết ội nghị Trung ương 8 khóa XI về đ i m i căn bản, toàn diện
-ĐT nêu
rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối
1


truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực.”
Từ nội dung nêu trên, giáo dục ph thông nư c ta đang d n thay đ i từ phương pháp dạy
học th o lối “truyền thụ một chiều” sang lối dạy “dạy cách học, cách nghĩ” “tự học” cho học
sinh để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức và biết vận dụng tri thức, rèn hình thành kĩ năng
và phẩm chất tốt đẹp.
Điều 28.2, Luật giáo dục ph thông cũng qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh.”
Th o P
Nguyễn ữu ợp: “ Chúng ta biết, theo khuyến nghị của UNESCO, một
trong những “vũ khí” mà con người thế kỉ 21 cần có, đó là khả năng học tập suốt đời. Để có
thể học tập suốt đời, học sinh phải được trang bị những kĩ năng tự học...
Sự học của học sinh đi từ tri thức, kỹ năng đã biết, kinh nghiệm bản thân đến tri thức mới rồi

thực hành, vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống của mình.”
Vậy yêu c u đ i m i dạy học là hư ng t i đối tượng là người học, người dạy ch là
người gợi , hư ng dẫn, dẫn dắt người học từng bư c chiếm lĩnh tri thức, từ đó hình thành
năng lực và phẩm chất cho người học. Vì vậy, soạn giáo án , lựa chọn phương pháp giảng dạy
như thế nào là phù hợp và khả thi nhất cũng là điều “đau đ u” v i giáo viên để hư ng t i mục
tiêu của đ i m i là hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
ạy học th o chủ đề là một khâu quan trọng , một ph n của phương pháp dạy học đ i
m i , giáo viên có đường hư ng cụ thể, ác định mình c n có những hoạt động nào trong q
trình lên l p, chuẩn bị gì cho tiết dạy để giờ học thành cơng đạt được mục tiêu vĩ mơ: hình
thành năng lực và phẩm chất cho học sinh (hs). Vậy hs c n hình thành năng lực và phẩm chất
nào? Th o tài liệu tham khảo của Vụ iáo dục Trung học Dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh, một số phẩm chất, năng lực c n được hình thành,
phát triển ở học sinh là:
Về phẩm chất:
1.
Yêu gia đình, quê hương, đất nư c
2.
Nhân ái, khoan dung
3.
Trung thực, tự trọng, ch công vơ tư
4.
Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh th n vượt khó
5.
Có trách nhiệm v i bản thân, cộng đ ng, đất nư c, nhân loại và môi trường tự nhiên
6.
Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật
Về năng lực:
1.
Năng lực tự học
2.

Năng lực giải quyết vấn đề
3.
Năng lực sáng tạo
4.
Năng lực tự quản l
5.
Năng lực giao tiếp
6.
Năng lực hợp tác
7.
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
Những phẩm chất và năng lực l tưởng trên thật khó để hình thành, hội tụ đ y đủ và phát
2


triển ở học sinh nư c ta, vì những l do khách quan và chủ quan. Th o tôi ch c n hình thành ở
học sinh những phẩm chất và năng lực cơ bản sau:
Về phẩm chất
.Yêu thương và có trách nhiệm bản thân, con người, gia đình, quê hương, đất nư c
2. Tơn trọng con người.
3. Có lịng nhân ái
. Tự tin, độc lập trong suy nghĩ.
Về năng lực:
. Năng lực tự học và sáng tạo.
2. Năng lực giao tiếp.
3. Năng lực t chức, quản l , sắp sếp những sinh hoạt cơ bản của cuộc sống.
. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
Những mục tiêu hư ng t i trên buộc giáo viên phải có nhiệt tâm, nhiệt tình hơn trong
cơng việc trồng người của mình, phải vượt lên ch nh mình khắc phục sức ỳ trong cách dạy học
mà lâu nay trở thành truyền thống, nếp qu n, thói cũ. Mạnh dạn đ i m i trong tư duy, hành

động. ạy học th o hư ng t ch hợp th o phân môn Ngữ văn và liên môn khác. Khâu đ i m i
mà Năm học 2 -2 , ở
-ĐT Đ ng Nai đã định hư ng là dạy học th o chủ đề, ở đã t
đã t chức các l p tập huấn, dạy học th o chủ đề, định hư ng cho tất cả các trường Trung học
trên toàn t nh áp dụng th điểm. Tuy nhiên việc áp dụng cho các trường các l p học cụ thể còn
gặp lúng túng, việc soạn giảng giáo án dạy học không biết bắt đ u như thế nào, tài liệu tham
khảo của các nhà nghiên cứu có tên tu i khơng có.. Tơi mạnh dạn đóng góp một số giáo án
tham khảo mà tôi đã biên soạn và thử nghiệm trong năm học này.
Tôi rất đ ng v i quan điểm của giáo viên Lê Việt ùng (Trường T PT Tr n Phú):
“Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ
văn lớp 12 hiện hành” ,: “việc dạy học theo chủ đề là dạy hệ thống kiến thức của một chủ đề
mang tính chất tổng qt có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác. Nội
dung của chủ đề không chỉ dừng lại ở kiến thức về nội dung tác phẩm mà nâng cao trình độ
nhận thức văn học, tức là hiểu, lí giải, xâu chuỗi tìm ra các mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng
của các nội dung văn học và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn
đề khác nhau trong học tập và thực tiễn (hình thành năng lực trong học tập của học sinh .
Giáo viên khi tổ thực hiện dạy học theo chủ đề cần lưu vấn đề này”.
Từ đề tài này c n mở rộng, ứng dụng soạn giáo án, tiến hành hoạt động dạy học cho tất cả các
khối l p.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực hiện nhiệm vụ đ i m i dạy học th o định hư ng phát triển năng lực học sinh,
nh m giúp t chuyên môn về dạy học th o chủ đề, tơi đã đóng góp đề tài “: “Hoạt động dạy
học theo chủ đề - chương trình Ngữ văn lớp 11” cho t Ngữ văn trường T PT Xuân ưng.
ợi một số giáo án tham khảo mà tôi tiến biên soạn, tiến hành thử nghiệm và đạt được thành
công bư c đ u.
Tuy nhiên, do là bài dạy thử nghiệm, vừa dạy vừa rút kinh nghiệm, thời gian giảng dạy
không nhiều, không liên tục, nên hiệu quả chưa đạt được nhiều. Vì vậy, tơi mong qu đ ng
nghiệp và góp , trao đ i... để đề tài sáng kiến kinh nghiệm này được tốt hơn. Để tôi nâng cao
hiệu quả giảng dạy trong những năm sau.
3



III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
1.
Chọn chủ đề dạy học
1.1. Ph n chia b i học th o chủ đề
1.1.1. Cơ sở ph n chia
Vì gi i hạn của đề tài này, tôi căn cứ vào phân phối chương trình của Bộ về mơn Ngữ
văn – phân mơn Đọc văn l p , học kì I để phân loại cụm bài th o chủ đề sau:
Chủ đề
Văn học sử

Văn ch nh luận – nghị
luận

Văn bản
Khái quát văn học Việt Nam từ đ u thế k XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 9
Vào phủ chúa Trịnh (tr ch Thượng kinh k sự - Lê ữu
Trác)

– Chiếu cầu hiền ( Ngô Thì Nhậm)
– Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều
– Nguyễn Trường Tộ)

Thơ ca: Cảm hứng nhân
đạo; cảm hứng hiện
thực; cảm hứng thế sự

– Tự tình (bài II) (


Xuân ương)

– Câu cá mùa thu (Thu điếu) (Nguyễn Khuyến)
– Thương vợ (Tr n Tế Xương)
– Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến);
Vịnh khoa thi Hương (Tr n Tế Xương)

– Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
– Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
– Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu); Bài ca
phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)

– Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Truyện: Cảm hứng hiện
thực; cảm hứng nhân
đạo.
Kịch

– Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
– Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
– Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ
Trọng phụng)
– Chí Phèo (Nam Cao)
– Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tơ của
Nguyễn uyTưởng)
– Tình u và thù hận (Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét của
ếch-xpia)

4



Dựa vào phân phối chương trình của Bộ
– ĐT, th o sự ch đạo của ở
– ĐT
Đ ng Nai, T Ngữ văn trường tôi đã thống nhất trong T về việc sắp ếp tiết dạy học th o chủ
đề như sau:

ỌC KÌ I
P ÂN P ỐI C ƯƠN TRÌN
( 9 tu n: 72 tiết)
Th
8

T
1

Tiết
1, 2
3
4
TCBS

2

5
6
7
8
TCBS


9

9, 10
3
11
12
TCBS

4

13
14
15,16

TCBS

17
5
18
19,20
TCBS

6

21
22,23
24
TCBS


10
7

25
26
27,
28
TCBS

8

29
30

Tên bài học
Vào phủ chúa Trịnh (Lê ữu Trác)
Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Bài viết số
Lt: Vào phủ chúa Trịnh (Lê ữu Trác)
Tự tình II ( Xuân ương)
Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
Phân t ch đề, lập dàn bài văn nghị luận
Thao tác lập luận phân t ch
Lt: Tự tình II ( Xuân ương)
Thương vợ (Tr n Tế Xương)
Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến); Vịnh khoa
thi Hương (Tr n Tế Xương)
Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tt)
Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
Lt: Thương vợ (Tr n Tế Xương)

Bài ca ngất ngưởng (tiếp th o)
Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
Luyện tập thao tác lập luận phân t ch
Lẽ ghét thương (tr ch truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình
Chiểu) (Tự học)
Luyện tập thao tác lập luận phân t ch
Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu); Bài ca phong
cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)
Trả bài viết số ; Ra đề bài viết số 2 (học sinh làm ở nhà)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Lt:Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (tiếp th o)
Thực hành về thành ngữ, điển cố
Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm)
Lt: Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm)
Chiếu cầu hiền (tiếp th o)
Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều của
Nguyễn Trường Tộ)
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (
tự học)
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Trả bài viết số 2

Ghi chú

5



31
32
TCBS

9

33, 34
TCBS

35, 36
10 37,38,39

40
TCBS

11

11 41, 42
43
44
TCBS

12 45, 46

47
48
TCBS

49
13 50

51
52

TCBS

14 53, 54

55
56
TCBS

12

15 57, 58

59
60
TCBS

16 61, 62
66
TCBS

Thao tác lập luận so sánh
Khái quát văn học Việt Nam từ đ u thế k XX đến Cách mạng
tháng 8 năm 9
Lt: Thao tác lập luận so sánh
Khái quát văn học Việt Nam… (tiếp th o)
ôn tập Nghị luận văn học: Phân t ch tác phẩm văn học.
Bài viết số 3 (Nghị luận văn học)

Chủ đề: Cảm hứng hiện thực trong tác phẩm Hai đứa trẻ
(Thạch Lam) Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của
Vũ Trọng phụng) Chí Phèo (tác giả Nam Cao)
Ngữ cảnh
Lt: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân t ch và
so sánh
Lt: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Chủ đề: Cảm hứng hiện thực trong tác phẩm: Hai đứa trẻ
(Thạch Lam) Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của
Vũ Trọng phụng) Chí Phèo (tác giả Nam Cao)
Phong cách ngôn ngữ báo ch
Trả bài viết số 3
Lt: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của Vũ Trọng
phụng)
Một số thể loại văn học: thơ, truyện
Chí Phèo (tác giả Nam Cao)
Phong cách ngôn ngữ báo ch
Chủ đề: Cảm hứng hiện thực trong tác phẩm: Hai đứa trẻ
(Thạch Lam) Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của
Vũ Trọng phụng) Chí Phèo (tác giả Nam Cao)
Lt: Chí Phèo (tác giả)
Chủ đề: Cảm hứng hiện thực trong tác phẩm: Hai đứa trẻ
(Thạch Lam) Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của
Vũ Trọng phụng) Chí Phèo (tác giả Nam Cao)
Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu
Bản tin
Lt: Chí Phèo (tác phẩm)

Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích –
Biểu Chánh); Vi
hành (Nguyễn Ái Quốc); Tinh thần thể dục (Nguyễn Công
Hoan)
Luyện tập viết bản tin
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Ôn: Luyện tập viết bản tin
Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tơ của Nguyễn
uyTưởng)
Ơn tập văn học (Ơn tập thi học kì I th o đề cương Mục II)
Ơn tập thi học kì I (th o đề cương Mục III)

6


17 67, 68
18 70
63, 64
65
TCBS

69
19 71
72
TCBS

Thi học kì I
Trả bài viết số (Đáp án đề thi học kì I)
Tình yêu và thù hận (Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét của ếchxpia)
Thực hành một số kiểu câu trong văn bản

Tình yêu và thù hận (Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét của ếchxpia)
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
Nghĩa của câu
Lt: Nghĩa của câu

1.1.2. Ti u chí ph n chia
Căn cứ vào nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn l p
(ban cơ bản), phân
phối chương trình của Bộ
- ĐT, phân mơn Đọc văn có thể phân chia bài học th o 3 tiêu
ch :
- Theo thể loại:
Chủ đề K ;
Chủ đề văn Ch nh luận - Nghị luận;
Chủ đề Thơ;
Chủ đề truyện
Chủ đề kịch
- Theo lịch đại:
+ Chủ đề Văn học trung đại (từ thế k X đến hết thế k XIX)
Chủ đề Văn học hiện đại (từ đ u thế k XX đến Cách mạng tháng Tám năm 9 )
- Theo đồng đại (cảm hứng sáng tác):
+ Chủ đề Cảm hứng hiện thực
Chủ đề Cảm hứng nhân đạo
Chủ đề Cảm thế sự.
2.
Các bước x y dựng hoạt động dạy học th o chủ đề
2.1. ước 1: Xác định tên chủ đề và thời lượng thực hiện.
- Xác định chủ đề sẽ dạy học;
- Tiến hành trong tu n nào trong phân phối chương trình, số tiết sẽ thực hiện cho chủ đề.

2.2. ước 2: Xác định các nội dung của chủ đề ( ây dựng các đề mục, những nội dung kiến
thức cụ thể)
2.3. ước 3: Xác định mục tiêu c n đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng, năng lực, phẩm chất c n
hư ng đến để thiết kế chuỗi hoạt động phù hợp)
2.4. ước 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng
cao) cho mỗi đề mục hoặc chung cho cả chủ đề.
2.5. ước 5: Xác định các sản phẩm c n hoàn thành hoặc biên soạn câu hỏi, bài tập tương ứng
v i các cấp độ tư duy đã mô tả (câu hỏi, bài tập dùng trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh
giá).
2.6. ước 6: Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học. Trong đó tiến trình hoạt động học là chuỗi hoạt
động học của học sinh thể hiện rõ đ sư phạm của phương pháp dạy học t ch cực được áp dụng
trong toàn bộ chủ đề...
7


Th o hư ng dẫn của Bộ
&ĐT, tiến trình hoạt động th o mơ hình Trường học m i Việt
Nam (VNEN) bao g m bư c:
2.6.1. Hoạt động khởi động:
oạt động này nh m giúp học sinh ( ) huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh
nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học m i.
iáo viên ( V) nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu c u
đưa ra kiến nhận ét về các
vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ đề.
- C n hư ng dẫn tiến trình hoạt động khởi động của
thơng qua hoạt động cá
nhân hoặc nhóm được t chức linh hoạt sao cho vừa giúp các m huy động kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm của bản thân, vừa ây dựng được thức hợp tác, tinh th n học tập lẫn
nhau trong
. Việc trao đ i v i V có thể thực hiện sau khi đã kết thúc hoạt động

nhóm.
2.6.2. Hoạt động hình th nh kiến thức
oạt động này giúp
tìm hiểu nội dung kiến thức của chủ đề, rèn luyện năng lực cảm
nhận, cung cấp cho
cơ sở khoa học của những kiến thức được đề cập đến trong chủ
đề.
- Có thể đặt các loại câu hỏi để
tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến các nội dung
trong chủ đề hoặc câu hỏi sáng tạo khuyến kh ch các m tìm hiểu thêm kiến thức liên
quan ngồi nội dung trình bày trong chủ đề.
- C n nêu nhiệm vụ cụ thể và hư ng dẫn
hoạt động th o nhóm để thực hiện nhiệm vụ.
Kết thúc hoạt động,
phải trình bày kết quả thảo luận v i V.
2.6.3. Hoạt động luyện tập
oạt động này yêu c u
phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được ở bư c 2
(ph n B) để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể, qua đó V m
đã nắm được kiến
thức hay chưa và nắm được ở mức độ nào.
- Đây là những hoạt động như trình bày, luyện tập, bài thực hành,… giúp cho các m thực
hiện tất cả những hiểu biết ở trên l p và biến những kiến thức thành kĩ năng.
oạt động luyện tập có thể thực hiện qua hoạt động cá nhân r i đến hoạt động nhóm để
các m học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho quá trình học tập hiệu quả hơn.
2.6.4. Hoạt động vận dụng
oạt động vận dụng nh m tạo cơ hội cho
vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể
nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng
đ ng.

- V i hoạt động giáo dục này,
có thể thực hiện cá nhân hoặc th o nhóm, có thể thực
hiện v i cha mẹ, bạn bè, th y cô giáo hoặc ã hội. Có những trường hợp hoạt động vận
dụng được thực hiện ngay ở l p học hay trong nhà trường, …
2.6.5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
oạt động này khuyến kh ch
tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nh m giúp
hiểu r ng ngoài kiến thức đã học trong nhà trường còn rất nhiều điều c n phải tiếp
tục học hỏi, khám phá.
V giao cho
những nhiệm vụ nh m b sung kiến thức và hư ng dẫn các m tìm
những ngu n tài liệu khác, cung cấp cho
ngu n sách tham khảo và ngu n tài liệu
trên mạng để
tìm đọc thêm.
- Phương thức hoạt động là làm việc cá nhân (hoặc th o nhóm), chủ yếu làm ở nhà, đ ng
8


thời yêu c u

làm các bài tập đánh giá năng lực.

* Khơng thực hiện cứng nhắc quy trình
- Lưu : Quy trình bư c hoạt động nêu trên khơng cứng nhắc mà có thể được thiết kế và
thực hiện linh hoạt, mềm dẻo.
- Trong một số lĩnh vực /trường hợp, các hoạt động có thể kết hợp v i nhau hoặc b t đi
một, hai hoạt động tuỳ th o đặc trưng của từng lĩnh vực giáo dục, của từng chủ đề/bài
học.
HIỆU QUẢ C A Đ TÀI.

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “: “Hoạt động dạy học theo chủ đề - chương trình Ngữ văn
lớp 11”được áp dụng tại l p 11B2 trường T PT Xuân ưng, việc áp dụng thực hiện đề tài gặp
rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau khi áp dụng hai chủ đề dạy học: “Cảm hứng hiện thực trong
văn bản Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ - Vũ Trọng
Phụng , Chí Phèo (trích tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao)” vào l p tôi được phân cơng, tơi thấy
có hiệu quả bư c đ u:
1.
Đối với giáo vi n:
iáo viên đ i m i tư duy, chủ động, linh hoạt điều ch nh trình tự tiết dạy, điều ch nh
thời lượng, dung lượng kiến thức phù hợp v i đối tượng học sinh; ây dựng được phương pháp
dạy học th ch hợp, hư ng dẫn học sinh đi sâu khai thác những nội dung quan trọng… Làm tài
liệu tham khảo cho giáo viên trong t chuyên môn thực hiện việc soạn bài và lên l p các tiết
dạy học th o chủ đề.
2.
Đối với học sinh:
- Việc dạy học th o chủ đề thông qua mô hình VN N đã tạo sức hút, sự hấp dẫn , hoạt
động sôi n i cho học sinh trong tiết học Ngữ văn.
IV.

ọc sinh được học th o chủ đề nên chủ động chiếm lĩnh kiến thức, bư c đ u vận dụng
kiến thức hệ thống kiến thức.
au đây là bảng đối chiếu so sánh kết quả bài kiểm tra khảo sát đ u năm bài thi học kì I
trường T PT Xuân ưng trư c và sau khi áp dụng chủ đề:
- Bài kiểm tra khảo sát đ u năm
-

L p

11B2
-


ĩ số

38

Tỷ lệ điểm
Khá

Trên TB

Yếu

Kém

18,4%

55,3%

26,3%

0%

Bài thi học kì I
L p

11B2

ĩ số

37


Tỷ lệ điểm
Khá

Trên TB

Yếu

Kém

31,5%

47,2%

15,7%

0%

9


V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
ạy học th o chủ đề đã góp ph n đ i m i giáo dục th o định hư ng của Bộ
& ĐT,
bư c đ u đạt hiệu quả. Trường Xuân ưng và các trường trong t nh nên áp dụng phương pháp
này cho l p chọn, sĩ số học sinh dư i hs.
VI. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày /

/2


3

ội nghị Trung ương 8 khóa XI về đ i m i

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Luật giáo dục của Nư c Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam (2

).

3. Dạy học và kiểm tra đánh giá th o định hư ng phát triển năng lực học sinh,Vụ iáo dục
Trung học, à Nội, 2014.
4. Ngữ văn
5.

, Tập 1, Nhà uất bản iáo dục (2012).

ự án mơ hình trường học m i tại Việt Nam – Bộ

& ĐT

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------VII. PHỤ LỤC: Giáo án minh họa
A. ước 1: Chủ đề; th i gian thực hiện
- Chủ đề: Cảm hứng hiện thực trong văn xuôi từ năm 1930 đến trước Cách mạng
tháng tám 1945.
- Thời gian thực hiện:
+Thực hiện trong 04 tu n: tu n 10, 12, 13, 14
+ ố tiết thực hiện trên l p: 8 tiết
 3 tiết: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
 2 tiết: Hạnh Phúc Của một tang gia (tr ch ố đỏ - Vũ Trọng Phụng)

 3 tiết: Chí Phèo (Nam Cao)
. ước 2
Nội dung của chủ đề: Cảm hứng hiện thực trong tác phẩm: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của Vũ Trọng phụng) Chí Phèo (tác giả Nam Cao)

C. ước 3: Mục ti u cần đạt
1. Kiến thức – K năng – Phẩm chất:
a) Kiến thức:
– Nhận ra khuynh hư ng tư tưởng, cảm hứng thẩm m , những đặc sắc về nội dung nghệ
thuật của các tác phẩm, đoạn tr ch: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Hạnh Phúc của một tang
gia (tr ch ố đỏ - Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao)
– Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 93 đến Cách mạng
10


tháng tám 1945.
b) K năng:
– Biết cách đọc - hiểu văn bản th o đặc trưng thể loại.
– Biết vận dụng những tri thức và kĩ năng đã học vào làm bài văn nghị luận.
– Vận dụng tri thức vào hoạt động giao tiếp, ứng ử, hành động... trong các mối quan hệ
ã hội.
c) Phẩm chất:
– Biết qu trọng tình cảm gia đình; có tình u đ ng loại; tình yêu quê hương đất nư c;
trân trọng , giữ gìn, phát huy những giá trị đạo đức của dân tộc; biết suy nghĩ, trăn trở về
những vấn đề nhân sinh, về văn hóa của dân tộc.
– Có tình u văn học, tìm tịi, b sung thêm tri thức... qua các tác phẩm của văn học Việt
Nam và thế gi i.
2. ình thành, phát triển năng lực:
a) Năng lực chung:
– Chủ động thu thập thông tin từ nhiều ngu n liên quan đến văn bản

– Chủ động hợp tác, thảo luận nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
– Chủ động giải quyết những vấn đề trong học tập.
b) Năng lực chuyên biệt:
– Khám phá tìm hiểu các tác phẩm Văn học Việt Nam th o đặc trưng thể loại.
– Có khả năng sử dụng ngơn ngữ (nói, viết) để trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
về các vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên

Phịng cơng nghệ thông tin

iáo án điện tử, SGK

Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

Phiếu phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên l p
Chuẩn bị của học sinh

Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà đã được gv phân công.

ách giáo khoa, vở ghi chép, đ dùng học tập liên quan…
D. ước 4: Lập bảng mô tả mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp


Vận dụng cao

- Thông tin L giải được mối quan Vận dụng hiểu biết o sánh các phương
về tác giả, hệ/ ảnh hưởng của về tác giả, tác diện nội dung, nghệ
tác
phẩm, phong cách sáng tác, bối phẩm để phân t ch thuật giữa các tác
11


hoàn cảnh cảnh lịch sử v i việc
sáng
tác, ây dựng cốt truyện và
uất ứ tác thể hiện nội dung, nghệ
phẩm…
thuật của tác phẩm

l giải đánh giá
nội dung nghệ
thuật của từng tác
phẩm

phẩm cùng đề tài
hoặc thể loại, phong
cách sáng tác của nhà
văn

Nhận diện iểu được nghĩa của Khái quát đặc điểm
được
ngôi giọng kể đối v i việc phong cách của tác
kể,

giọng thể hiện nội dung tư giả từ tác phẩm
điệu kể , tưởng của tác phẩm
trình tự kể ,
bối cảnh câu
chuyện

Trình bày những kiến
giải riêng, phát hiện
sáng tạo về
nghĩa
văn bản tác phẩm

Nắm được
cốt truyện,
nhận ra đề
tài,
cảm
hứng
chủ
đạo của tác
phẩm

L giải sự phát triển của
các tình huống, sự kiện,
chi tiết... và mối quan
hệ của chúng trong tác
phẩm

Ch ra các biểu iểu được nội
hiện và khái quát của các tác

các đặc điểm của cùng thể loại
thể loại truyện
khơng n m
chương trình

dung
phẩm
khác
trong
K

Nhận diện
hệ
thống
nhân vật, ác
định
nhân
vật
trung
tâm,
nhân
vật
ch nh,
nhân vật phụ

iải th ch, phân t ch đặc Trình bày cảm
điểm về lai lịch, ngoại nhận về tác phẩm
hình, t nh cách, số phận
nhân vật…


Trình bày những ý
kiến để giải quyết
một vấn đề cụ thể đặt
ra trong tác phẩm

Khái quát được về nhân
vật

Vận dụng tri thức của
văn bản để hình thành
những giá trị sống
của cá nhân.

Phát hiện và Phân t ch được nghĩa iả thuyết các tình Minh họa về tác
hiểu
được của tình huống truyện
huống khác trong phẩm: vẽ tranh, đóng
tình huống
tác phẩm
kịch…
truyện
Phát
hiện
các sự kiện,
sự việc, chi
tiết,
biện
pháp nghệ
thuật đặc sắc
của từng tác

phẩm

L giải
nghĩa, tác
dụng của từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp nghệ
thuật trong tác phẩm

Từ từ ngữ, hình Sử dụng trong giao
ảnh, biện pháp tiếp cụ thể
nghệ thuật trong
tác phẩm liên hệ
những tác phẩm
khác

12


E. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tiết 1
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV có thể hư ng dẫn HS tìm hiểu về Cảm hứng hiện thực trong văn học – thể loại
truyện, giai đoạn trư c Cách mạng tháng Tám 1945 qua bài tập thảo luận nhóm đã được giáo
viên phân cơng ở tiết học trư c.
Nhóm 1: Từ kiến thức đã nắm được ở bài Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng Tám 1945, m hãy cho biết sự khác nhau giữa văn học lãng mạn và văn học hiện thực.
Đại diện nhóm 1 trả l i (phải đạt được những cơ bản sau)
- Văn học lãng mạn: là tiếng nói cá nhân đ y cảm úc, phát huy tr tưởng tượng để diễn tả ư c
mơ, khát vọng, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao con người thế tục...
- Văn học hiện thực: phơi bày thực trạng bất công, thối nát của ã hội đương thời, phản ánh

tình cảnh khơn kh của các t ng l p nhân dân bị áp bức, bóc lột v i một thái độ cảm thơng sâu
sắc...
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân A. Tìm hiểu sự phân hố nhiều xu hướng của
hoá nhiều xu hướng của văn học văn học trước Cách mạng tháng Tám 1945.
trước Cách mạng tháng Tám I. Ho n cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
1945.
- Năm 8 8, thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến
GV: Nh m kiểm tra năng lực thu tranh âm lược nư c ta. au g n nửa thế k bình
thập tài liệu, năng lực hợp tác, năng định vế quân sự, đến khoảng đ u thế k XX, chúng
lực trình bày một vấn đề, giáo viên m i thực sự khai thác thuộc địa về kinh tế. Cơ cấu
yêu c u nhóm 1 cử đại diện trình ã hội Việt Nam có những chuyển biến sâu sắc.
bày trư c l p 2 vấn đề ( các nhóm
- Thành phố cơng nghiệp ra đời, giai cấp, t ng l p
còn lại ghi vào phiếu học tập)
ã hội m i.
1. oàn cảnh lịch sử, ã hội, văn
hóa của đất nư c từ 93 đến - Văn hoá Việt Nam d n thoát khỏi ảnh hưởng của
văn hoá phong kiến Trung oa, bắt đ u tiếp úc
1945?
v i văn hoá phương Tây.
2. Văn học hình thành hai bộ
phận, phân hố thành nhiều - Văn học đ i m i th o hư ng hiện đại hoá
u hư ng
II. Văn học ph n hoá th nh nhiều xu hướng.
1. Văn học lãng mạn:

- Là tiếng nói cá nhân đ y cảm úc, phát huy tr
tưởng tượng để diễn tả ư c mơ, khát vọng, khẳng
13


định “cái tôi” cá nhân, đề cao con người thế tục.
- Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ.
- Ý nghĩa: thức t nh thức cá nhân, đấu tranh
chống luân l , lễ giáo phong kiến c hủ để giải
phóng cá nhân.
- ạn chế: t gắn trực tiếp v i đời sống ã hội
ch nh trị của đất nư c, đôi khi sa vào chủ nghĩa cá
nhân cực đoan.
2. Văn học hiện thực:
- Phơi bày thực trạng bất công, thối nát của ã hội
đương thời, phản ánh tình cảnh khơn kh của các
t ng l p nhân dân bị áp bức, bóc lột v i một thái
độ cảm thơng sâu sắc.
- Đề tài: nông dân nghèo, tr thức nghèo
- Ý nghĩa: Phê phán ã hội trên tinh th n dân chủ
và nhân đạo; phân t ch l giải ch nh ác khách
quan hiện thực ã hội thơng qua những hình tượng
điển hình.
- ạn chế: ch thấy tác động một chiều của hoàn
cảnh đối v i con người.
Hoạt động 2: Hướng d n học sinh . CÁC TÁC PH M
đọc hiểu Hai đứa trẻ
Đọc văn: HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam
- Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả I.Tìm hiểu chung.
Thạch Lam

) Tác giả.
+ GV: m đã biết được những gì về
Thạch Lam và sáng tác của ông?
+ HS: Dựa vào ph n Tiểu dẫn và
các tài liệu tham khảo khác để trả
lời.
+ GV: Trên cơ sở những ý trình bày
của HS, nhấn mạnh những nét ch nh
c n lưu về tác giả?
+ GV: Gi i thiệu phong cách sáng
tác Thạch Lam

*Thao tác 2: Tìm hiểu truyện
ngắn Hai đứa trẻ

 Thạch Lam tên thật Nguyễn Tường Vinh (sau
đ i thành Nguyễn Tường Lân)( 9 -1942).
 Quê hương: thuở nhỏ sống ở quê ngoại – phố
huyện Cẩm iàng, ải ương (một phố
huyện nghèo có một cái chợ, cái ga ép đêm
đêm có một chuyến tàu chạy qua) - sau này
trở thành không gian nghệ thuật cho nhiều
sáng tác của nhà văn.
 Con người: Là người đôn hậu điềm đạm và
rất đ i tinh tế.
 Tài năng: có biệt tài về truyện ngắn- truyện
khơng có chuyện, chủ yếu khai thác thế gi i
nội tâm nhân vật. Mỗi truyện như một bài thơ
trữ tình đượm bu n.
2) Tác phẩm.

– Rút từ tập Nắng trong vườn ( 938).
14


– Tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn
Thạch Lam.
– Tóm tắt:
– Bố cục: hai đoạn
+ Đoạn 1: Từ “Tiếng trống thu không”
đến “tiêng cười khanh khách nhỏ dần về
+ GV: Nhận xét và ghi nhận những
phía làng”: Phố huyện lúc chiều tàn.
ý chính.
+ Đoạn 2: Ph n cịn lại: Phố huyện lúc về
+ GV: Từ những ý chính trên, yêu
đêm
c u HS ác định bố cục của tác II Đọc – hiểu
phẩm
1. Phố huyện lúc chiều t n.
Tiết 2
+ GV: Yêu c u nhóm 2 và kiểm tra
vài học sinh của nhóm khác về tác
phẩm, tóm tắt tác phẩm (nh m kiểm
tra năng lực đọc và tóm tắt nội dung
văn bản),.

* Hướng d n đọc - hiểu văn bản
Hai đứa trẻ
*Thao tác 1: Tìm hiểu phố huyện
lúc chiều t n

+ GV: Yêu c u các nhóm 3 cử đại
diện treo bảng ghi tóm tắt Phố huyện
lúc chiều tàn (thiên nhiên, đời sống
con người, nhân vật Liên) nh m
phát huy năng lực hợp tác làm việc
th o nhóm và năng lực trình bày,
diễn đạt của cá nhân.
+ GV đặt câu hỏi và gợi ý cho HS
trả l i theo bảng tóm tắt:
(hệ thống câu hỏi này đã được GV
giao cho HS về nhà tìm hiểu văn bản
và ghi kết quả trả lời vào bảng học
tập của nhóm)

a) Thiên nhiên.
 Âm thanh: tiếng trống thu không báo hiệu
ngày tàn, tiếng ếch nhái ngồi đ ng ruộng,
tiếng muỗi.
 ình ảnh, màu sắc: phương tây đỏ rực, đám
* Bức tranh thiên nhiên.
mây ánh h ng, dãy tr làng đ n lại.
[?] Bức tranh thiên nhiên lúc chiều
 Đường nét: dãy tr làng cắt hình rõ rệt trên
tà ở phố huyện được nhà văn khắc
nền trời.
họa qua các chi tiết nào? (âm thanh,
→ Một bức họa đ ng quê qu n thuộc, g n gũi, gợi
hình ảnh, màu sắc, đường nét)
[?] m có cảm nhận gì về vẻ đẹp của cảm, thơ mộng.
b) Đời sống con người.

bức tranh thiên nhiên này?
 Cảnh chợ tàn: người về hết tiếng n ào không
* Đời sống con người nơi phố huyện
còn, ch còn rác rưởi.
nghèo.
 Con người:
[?] sau bức tranh thiên nhiên bình dị
và thơ mộng, cuộc sống con người
 Mấy đứa trẻ con nhà nghèo: nhặt rác cịn ót
hiện lên như thế nào?(cảnh chợ,
lại ở chợ.
những người dân phố huyện)
 Mẹ con chị T : nghèo kh .
15


[?] Từ những chi tiết ấy, m có nhận
ét gì về đời sống nơi đây?
+ GV: Nhận xét và ghi nhận những
ý chính.
*Nhân vật Liên.
[?] Trư c cảnh ngày tàn và những
kiếp người tàn tạ, tâm trạng của Liên
như thế nào?
[?] Qua những chi tiết ấy, m có
cảm nhận gì về cô bé này? (đời sống
và vẻ đẹp tâm h n)
[?] Thông qua nhân vật Liên, m
hãy suy ra thái độ và tình cảm của
nhà văn đối v i thiên nhiên và đời

sống con người
+ GV: Nhận xét và ghi nhận những
ý chính.

 Bà cụ Thi điên.
 Chị m Liên: trơng coi bán hàng tạp hóa nhỏ
xíu.
→ Chất hiện thực: Tất cả đều gợi lên sự nghèo
khó, thảm hại, tiêu điều và tàn lụi của phố huyện.
c) Nhân vật Liên.
 “Lòng bu n man mác trư c ngày khắc của
ngày tàn”.
 Cảm nhận “mùi riêng của đất của quê hương
này”.
 “Động lịng thương” bọn trẻ con nhà nghèo.
 Xót thương cho mẹ con chị T .
 Trông coi cửa hàng, chăm sóc m.
→ Liên là cơ bé đảm đang,có tâm h n nhạy cảm,
tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người
* Tình cảm của nhà văn: yêu mến gắn bó v i quê
hương đất nư c; ót thương v i những kiếp người
nghèo kh .

*Thao tác 2: Tìm hiểu Phố huyện 2. Phố huyện lúc về đ m.
lúc về đ m.. Đọc v cảm nhận
chung về tác phẩm
V hư ng dẫn
đoạn tiếp th o

đọc diễn cảm


( iọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng)
 V đọc mẫu đoạn
 V gọi
đọc tiếp cho đến
“sự sống nghèo kh h ng ngày
của họ”.
+ GV: Nhận xét
[?] cảm nhận chung của m về giọng
văn của tác phẩm.
+ GV: Nhận xét và thuyết giảng
Tiết 3
*Thao tác 1: Yêu c u các nhóm 4
cử đại diện treo bảng ghi tóm tắt
Phố huyện lúc về đ m (Biểu tượng
bóng tối và ánh sáng ; Nhịp sống
của người dân phố huyện; ình ảnh

a) Biểu tượng bóng tối và ánh sáng.
* Bóng tối:
Đường phố và các ngõ con chứa đ y bóng tối; tối
hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường
qua chợ về nhà; các ngõ vào làng lại càng sẫm đ n
hơn nữa…→ Bóng tối bao trùm dày đặc.
16


đoàn tàu và tâm trạng hai đứa trẻ)
(hệ thống câu hỏi này đã được GV
giao cho HS về nhà tìm hiểu văn bản

và ghi kết quả trả lời vào bảng học
tập của nhóm)
* Biểu tượng “bóng tối” và “ánh
sáng”.
[?] m hãy thống kê các chi tiết, câu
miêu tả bóng tối và ánh sáng trong
ph n 2 của truyện.
[?] m hãy nhận ét mức độ của
bóng tối và ánh sáng được miêu tả
như thế nào?
[?] m có nhận ét gì về sự tương
quan giữa bóng tối và ánh sáng? ự
tương quan ấy có nghĩa gì?

* Ánh sáng:
Một vài cửa hàng, cửa ch hé ra một kh ánh
sáng.
Ngọn đèn của chị T “qu ng sáng thân mật…”
Bếp lửa của bác iêu “một chấm lửa nhỏ…”
Ngọn đèn của Liên “thưa th t từng hột sáng lọt
qua phên nứa…”
→Ánh sáng l lói, yếu t.
 Bóng tối mênh mơng >< ánh sáng nhỏ nhoi 
chất hiện thực : Những kiếp người nhỏ bé vô
danh sống trong đêm tối mênh mông vủa ã hội
cũ.

GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
chính.
* Nhịp sống của người dân phố

b) Nhịp sống của người dân phố huyện.
huyện.
 Chị T dọn hàng nư c.
[?] oạt động về đêm của những cư
 Bác iêu bán phở rong.
dân phố huyện như thế nào?(chị T ,

ia đình bác ẩm: hát ẩm in tiền.
Bác iêu, gia đình bác ẩm, chị em
 Chị m Liên: ng i nhìn mọi người và thức
Liên)
chờ chuyến tàu đêm.
[?] V hỏi: m có nhận ét gì về
nhịp sống của những con người này? → Những hành động, sự mong đợi qu n thuộc lặp
đi, lặp lại đơn điệu, bu n tẻ.
[?] V hỏi: ù thế họ vẫn ư c mơ,
 Ư c mơ mơ h : “một cái gì tươi sáng cho sự
m hãy phát hiện thông điệp của nhà
sống nghèo kh h ng ngày” → chất hiện
văn?
thực: tình cảnh tội nghiệp, bi đát của người
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
dân phố huyện.
chính.
* Thơng điệp của nhà văn: ống là phải biết ư c
mơ và hi vọng.
c) ình ảnh đoàn tàu và tâm trạng hai đứa trẻ.
* Hình ảnh địan tàu và tâm trạng
 ai đứa trẻ chờ tàu đến v i tâm trạng trông
của hai đứa trẻ.

ngóng, háo hức và tiếc nuối, hụt hẫng khi tàu
_ V hỏi: vì sao hai đứa trẻ cố thức
đi
để đợi tàu? (đoàn tàu đến từ đâu, âm
thanh và ánh sáng của nó)
 Đồn tàu là một trị chơi của hai đứa trẻ, là
hình ảnh của à Nội, của quá khứ êm đềm,
hạnh phúc; là biểu tượng của một thế gi i
khác: âm thanh, ánh sáng, sự giàu sang khác
hẳn v i cuộc sống mòn mỏi, tối tăm, nghèo
nàn của phố huyện → ự khát khao vươn t i
17


[?] V hỏi: m có suy nghĩ gì về hai
đứa trẻ và dụng tư tưởng của nhà
văn?
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
chính.

một cuộc sống tốt đẹp hơn của hai đứa trẻ.
* Thông điệp của nhà văn: Đừng để cuộc sống con
người chìm trong cái “ao đời phẳng lặng”, sống là
phải biết khát khao, ây dựng một cuộc sống có
nghĩa hơn → iá trị nhân văn của tác phẩm.

* Thao tác 2: Hướng d n HS tổng III. Tổng kết.
) iá trị nội dung: Nhà văn ót thương đối v i
kết
những con người nghèo đói, bế tắc và sự cảm

- GV: Gọi học sinh nhận xét chung thông, trân trọng trư c mong ư c của họ.
về chủ đề và nghệ thuật đặc sắc của 2) Nghệ thuật: là một thiên truyện tiêu biểu cho
tác phẩm.
phong cách truyện ngắn của Thạch Lam.
- HS: Dựa vào ph n Ghi nh để phát  Cốt truyện đơn giản, truyện trữ tình.
biểu.
 iọng văn nhẹ nhàng; lời văn bình dị tinh tế.
----------------------------------------------------------------------------------Tiết 1

ĐỌC VĂN: ẠN P ÚC CỦA MỘT TAN
GIA (Tr ch tiểu thuyết Số đỏ) -Vũ Trọng Phụng* Hoạt động 1: GV sử dụng
CNTT trình chiếu những hình ảnh I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
về tác giả, tác phẩm.
Vũ Trọng Phụng ( 9 2- 939) là nhà văn hiện
GV: Nh m kiểm tra năng lực thu
thập tài liệu, năng lực hợp tác, năng thực uất sắc trư c cách mạng. Ông n i tiếng về
tiểu thuyết, truyện ngắn và đặc biệt thành cơng ở
lực trình bày một vấn đề, giáo viên
thể loại phóng sự. Ơng để lại nhiều kiệt tác như ố
u c u nhóm 1 cử đại diện trình
đỏ, iơng tố, Vỡ đê, Cơm th y cơm cô,…
bày trư c l p những hiểu biết cơ
2) Tác phẩm
bản về tác giả.
– Tóm tắt tác phẩm: sgk
( các nhóm cịn lại ghi vào phiếu

oàn cảnh sáng tác: số đỏ được viết năm
học tập)

93 , đây là năm đ u của mặt trận dân chủ
- V nhận ét và chốt lại những
Đông ương, không kh đấu tranh dân chủ
cơ bản.
sôi n i. Bối cảnh ấy đã tạo điều kiện cho
- V chiếu một đoạn phim ố đỏ để
nhà văn công khai vạch tr n thực chất giả
cả l p cùng m.
dối của các phong trào Âu hoá, Thể thao,
Vui vẻ trẻ trung... được bọn thống trị
khuyến kh ch và lợi dụng vào những năm
3 của thế k XX.
– Vị tr đoạn tr ch: ạnh phúc của một tang
gia: sgk
Hoạt động 2: Hướng d n học sinh
đọc hiểu văn bản Hạnh phúc của
I.
Đọc- hiểu văn bản
một tang gia
- Giáo viên t chức thi đọc văn bản
giữa 4 nhóm. Yêu c u đọc đúng
giọng điệu trào phúng, m a mai của
18


tác phẩm
- V đọc mẫu đoạn, gọi
theo
nhóm 1 đọc tiếp th o, l n lượt gọi
học sinh nhóm 2, 3, .

GV: Nhận xét
*Thao tác 1: Nhan đề
Nhóm 1 cử đại diện trình bày trư c
a. Nhan đề
l p 2 câu hỏi về nhan đề đoạn tr ch
 Tang gia >< ạnh phúc
[?] (câu hỏi
K) m có suy nghĩ
ự bu n đau >< niềm vui sư ng → Tang gia mà
gì về nhan đề và tình huống của
lại hạnh phúc là điều phi l , ngược đời, đáng cười.
đoạn tr ch?
 Nguyên nhân: đ ng tiền đã làm con người
[?] (câu hỏi 2) Vì sao cái chết của cụ
tha hóa đạo đức (đám con cháu cụ cố t
cố t lại là niềm “hạnh phúc” của
mong ông cụ chết để được hưởng gia tài và
mọi thành viên trong gia đình cụ?
chúng đã thỏa nguyện) → chuyện bi hài.
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
chính.
Tiết 2
Thao tác 1: Tìm hiểu Niềm hạnh
phúc riêng của những người trong
và ngồi tang quyến
Nhóm 2 cử đại diện trình bày trư c
l p các câu hỏi
[?] Phân t ch những niềm “hạnh
phúc” khác nhau của mỗi người
trong đại gia đình cụ cố ng và

những người đến để đưa đám ma do
cái chết của cụ cố t đ m lại.
(có những nhân vật nào, những chi
tiết về nhân vật ấy)

2. Niềm hạnh phúc ri ng của những ngư i
trong v ngo i tang quyến.
a) Niềm hạnh phúc riêng của những người trong
tang quyến.
 Cụ cố ng: mơ ư c được gọi là cụ cố
(được thiên hạ kh n là già (mặc dù m i
tu i)). Cha chết ơng thỏa nguyện vì được dịp
diễn trị già yếu trư c đám đơng.
 Ơng Văn Minh: bộ mặt rất hợp khi nhà có
tang vì đang suy nghĩ đến “ hai cái tội nhỏ”,
“một cái ơn to”(Xuân tóc đỏ đã khiến ông cụ
cố t chết) của Xuân tóc đỏ.
 Bà Văn Minh: đợi mãi m i đến dịp được
mặc đ tang tân thời.
 Cô Tuyết được dịp mặc bộ y phục “ngây
thơ” hở hang, gương mặt bu n đúng một nhà
có tang (bu n vì khơng thấy bạn giai đi đưa
tang).
 Ông Phán mọc sừng: vui mừng vì được vợ
[?] m có cảm nhận về cái gia đình
cắm sừng (ngoại tình) bởi cái sừng có giá trị
tư sản đang “Âu hóa”?
vài nghìn đ ng (cha vợ bù đắp thiệt hại).
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
 Cậu tú Tân: mong ơng nội chết để thỏa ch

chính.
tr tài chụp hình.
→ ia đình đại bất nhân, bất hiếu, bất nghĩa, một
lũ đ i bại về đạo đức.
Thao tác 2: Niềm hạnh phúc riêng
b) Niềm hạnh phúc riêng của những người ngoài
của những người ngoài tang quyến
19


Nhóm 3 cử đại diện trình bày trư c
l p các câu hỏi

tang quyến.
 Hai viên cảnh sát: sung sư ng cực điểm vì
được thuê giữ trật tự cho đám ma.
[?] Niềm hạnh phúc cịn lan sang
 Những ơng bạn của cụ cố ng: có dịp kho
những người ngồi tang quyến. Đó
hn chương, kho râu, bộ mặt cảm động vì
là những ai và đâu là tiếng cười,
nhìn thấy sự hở hang da thịt của Tuyết.
châm biếm?
 ư cụ Tăng Phú: được dịp vênh váo trư c
mọi người vì chiến thắng đã đánh đ ội phật
giáo.
[?] m có cảm nhận gì về ã hội
 Xuân Tóc Đỏ đến đám tang nh m phô trương
trưởng giả, thượng lưu ở thành thị
thanh thế.

và bút pháp trào phúng của nhà văn? → Cả ã hội thượng lưu đều giả dối, lố lăng, vô
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý đạo đức. Tác giả đã dựng lên một loạt chân dung
biếm họa v i thủ pháp tương phản, cường điệu
chính.
hóa đã tạo nên những cái nghịch dị làm bật lên
tiếng cười trào phúng.
Thao tác 3: Tìm hiểu Cảnh đám
3.Cảnh đám ma
ma
a) Cảnh đưa tang
Nhóm 4 cử đại diện trình bày trư c
 Một đám ma to, linh đình như đám rư c
l p các câu hỏi
 T chức th o lối Ta, Tàu, Tây (có kiệu bát
[?] m hãy phân t ch cảnh “đám ma
cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc oảng và bú
gương mẫu”
dích)
(Đám tang được t chức như thế
 Ba trăm câu đối.
nào? (quy mô, t nh chất, những
 Vài ba trăm người đi đưa.
người đưa đám, phản ứng của hàng
→ Một đám ma hỗn tạp, vơ văn hóa.
phố);
 Người đi đưa ma đủ mọi thành ph n: bọn
Đâu là tiếng cười châm biếm của
thượng lưu, tr thức,cảnh sát , sư sãi, đốc tờ,
nhà văn?)
nhà thiết kế thời trang, th ng lưu manh…→

bọn chúng đến đám tang không phải đi viếng
người chết mà thỏa mãn những niềm vui hạ
lưu.
 àng phố nhốn nháo kh n đám ma to và chú
đến y phục tang → thỏa mãn sự hiếu kì.
[?] Nhà văn đã bình luận về đám ma
 Nhà văn bình luận:
“thật là đám ma to tát có thể làm
cho người chết nằm trong quan tài
 “ thật là đám ma to tát có thể làm cho người
cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu
chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười
không gật gù cái đầu” . m hiểu lời
sung sướng, nếu không gật gù cái đầu”
bình ấy như thế nào? Thái độ của
 Những câu bình phẩm của bọn giai thanh gái
nhà văn đối v i ã hội này ra sao?
lịch: Những câu nói vui vẻ và nhị, rất xứng
(nội dung, giọng điệu, thủ pháp trào
đáng với những người đi đưa ma. (“con bé
phúng)
nhà ai kháu thế…cái thằng ấy bạc tình bỏ
mẹ…vợ béo thế chồng gầy thế thì mọc sừng
mất!”
→ Lối nói phản ngữ, cường điệu hóa kết hợp

20


GV: Nhận xét và ghi nhận những ý giọng văn m a mai, nhà văn giễu cợt những kẻ t

chức, tham gia đám tang. Đám tang có đ y đủ mọi
chính.
thứ nhưng điều duy nhất c n có thì lại khơng. Đó
là tình cảm u thương chân thành dành cho người
quá cố.
 Điệp khúc “Đám cứ đi”: tác giả đang phơi
bày một ã hội “thượng lưu” thành thị dị
hợm, vô đạo đức cứ t n tại, c n phải nguyền
rủa và tống khứ nó ra khỏi cuộc sống này.
- V gọi
nhóm 4 đọc lại đoạn
b) Cảnh hạ huyệt: (tình huống trào phúng đặc sắc)
cảnh hạ huyệt.
 Đạo diễn: cậu tú Tân ch đạo diễn viên diễn
- Nhà văn đã dàn dựng một tình
vai khóc thương người chết để cậu chụp hình.
huống trào phúng đặc sắc qua cảnh
 iễn viên kiệt uất: ông Phán mọc sừng
hạ huyệt, m hãy phân t ch.
“oặt người đi, khóc mãi khơng thơi”, khóc thật to
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
“ ứt! … ứt!.. ứt!...” tiếng khóc như đang thể
chính.
hiện một tâm trạng đ y đau đ n, nghẹn ngào
nhưng thật bất ngờ hắn rất t nh táo, k n đáo dúi
vào tay Xuân “một cái giấy bạc năm đ ng gấp tư”
→ Cảnh hạ huyệt trở thành đ nh điểm của sự giả
dối, bất lương.
III. Tổng kết
* Thao tác 4: V trình chiếu trên

1) Chủ đề
máy những yêu c u sau:
Nhà văn phê phán bản chất giả dối, lố lăng, đ i bại
- Từ những nội dung đã tìm hiểu của của ã hội thượng lưu ở thành thị trư c Cách
chương truyện, m hãy t ng kết, rút mạng tháng Tám.
ra chủ đề tư tưởng, giá trị nội dung
2) Nội dung
của chương Hạnh phúc của một tang Vạch tr n bản chất cái gọi là “Âu hóa”, “văn
gia nói riêng và tiểu thuyết Số đỏ
minh” mà kẻ thù đang khuyến kh ch lợi dụng.
nói chung.
Cảnh t nh về sự uống cấp về đạo đức của một bộ
- Nhận ét về nghệ thuật trào phúng phận người dân trong ã hội Việt Nam trư c đây.
của đoạn tr ch.
3) Nghệ thuật
- V yêu c u
ghi những thu
 Bút pháp châm biếm: qua mâu thuẫn, tình
hoạch của mình vào phiếu học tập.
huống trào phúng tạo thành một màn hài
au đó V gọi một vài
trình
kịch phong phú.
bày.
Thủ pháp tương phản, đối lập, phóng đại, cường
- V nhận ét và kết luận.
điệu.
------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 1

Đọc văn: CHÍ PHÈO – NAM CAO

A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị ở B. PHẦN HAI : TÁC PH M
I.Tìm hiểu chung.
nhà trả lời các câu hỏi
 Nhan đề:
[?] m hãy cho biết những tên gọi
 Cái lò gạch cũ ( 9 )
21


khác nhau của tác phẩm Ch Phèo và
l giải vì sao tác giả không giữ tên
gọi cũ.

 Đôi lứa ứng đơi ( 9 )
 Chí Phèo (1946)
 Ý nghĩa các nhan đề:

+ GV: Nhận xét và ghi nhận những
II. Đọc - hiểu văn bản
ý chính.
Hoạt động 2: Hướng d n học sinh
đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo

Tóm tắt tác phẩm

a) Th o kết cấu sgk
b) Th o cuộc đời nhân vật. (sơ đ )
Học sinh đọc văn bản

Ch Phèo → người nông dân lương thiện → ra tù
*Thao tác 1: Tìm hiểu truyện → th ng lưu manh → gặp gỡ thị Nở → khao khát
hồn lương → khơng được → chết.
ngắn Chí Phèo
GV: u c u nhóm 1 và kiểm tra
vài học sinh của nhóm khác tóm tắt
tác phẩm th o kết cấu sgk; Theo
cuộc đời nhân vật. (nh m kiểm tra
năng lực đọc và tóm tắt nội dung
văn bản
- V tóm tắt tác phẩm th o cuộc đời
nhân vật. au đó trình chiếu sơ đ
tóm tắt.
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
chính.

1. Hình tượng nh n vật Chí Phèo.

a) ự uất hiện độc đáo hình tượng nhân vật.
 Ch say, vừa đi vừa chửi một mình.
 Đáp lại: sự im lặng.
*Thao tác 1: Yêu c u các nhóm 2
→ Ch Phèo cơ độc đang đau đ n bất mãn v i
cử đại diện treo bảng ghi tóm tắt Sự
cuộc đời thức được nỗi bất hạnh
xuất hiện độc đáo hình tượng nhân
Nghệ thuật:
vật. Theo các câu hỏi mà gv yêu c u
 Khắc họa hình ảnh nhân vật: sống động,
soạn.

chân thực.
[?] Cách vào truyện của Nam Cao
 Ngôn ngữ kể chuyện: đa giọng điệu.
độc đáo như thế nào? ãy nêu
 Miêu tả , phân t ch tâm l nhân vật
nghĩa tiếng chửi của nhân vật Ch
Phèo trong đoạn văn mở đ u truyện.
(Ch Phèo uất hiện v i hình ảnh
như thế nào? Lạ nhất là Ch chửi đối
tượng nào? é mở tâm trạng gì ở
nhân vật này?)
[?] Nghệ thuật vào truyện độc đáo
b) Q trình tha hóa
của Nam Cao
 Trư c khi vào tù: người nông dân lương
*Thao tác 2: Yêu c u các nhóm 2
thiện.
cử đại diện thứ 2 treo bảng ghi tóm
 Bá kiến đã nhận ét về Ch “hiền lành như
tắt Q trình tha hóa của Ch Phèo
Tiết 2 Tìm hiểu Hình tượng nhân
vật Chí Phèo

22


qua việc trả lời các câu hỏi .
[?] Trư c khi vào tù Ch Phèo là
người như thế nào? (Ch nhận thức
như thế nào về việc vợ chủ sai mình

làm, Ch đã từng ư c mơ gì về
tương lai)
[?] au khi ra tù ngoại hình và t nh
cách Ch như thế nào?

đất”, và hắn thấy Ch “vừa bóp tay bóp chân
cho bà ba vừa run”.
 Nhận thức việc bà vợ chủ sai làm là sai trái
và cảm thấy nhục.
 Ư c mơ: một mái gia đình hạnh phúc, sinh
sống b ng nghề nông, b ng sức lao động.
→ Ch là người có lịng tự trọng, có nhân cách,
bản t nh “thiên lương”.
* au khi ra tù: trở thành th ng lưu manh
 Ngoại hình: “trơng đặc như th ng săng đá”
 T nh cách: hung tợn
→ Ch trở thành th ng lưu manh nhưng chưa tha
hóa hồn tồn.
 ắn trở thành tay sai đắc lực của bá Kiến
 Nhân hình: gương mặt của một con vật lạ
 Nhân t nh: con quỷ dữ của làng.
→ Ch Phèo hiện thân của tội ác.
 Ch Phèo là nhân vật điển hình: một bộ phận cố
nơng bị lưu manh hóa. Các thế lực thực dân,
phong kiến tay sai đã tư c đi hình người, h n
người của họ.

[?] Nhận ét về quá trình tha hoá
của Ch Phèo.
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý

chính.
- V trình chiếu một đoạn (Ch trở
thành tay sai cho Bá Kiến, biến
thành quỷ dữ trong mắt mọi người)
trong tác phẩm Ch Phèo mà
K
đã lượt b t.
Tiết 3
c) Quá trình thức t nh
Tìm hiểu Quá trình thức tỉnh của
* Cuộc gặp gỡ v i thị Nở (cuộc tình và trận ốm)
Chí Phèo
 T nh rượu:
*Thao tác 1: Yêu c u các nhóm 3
 Ngh âm thanh và có cảm úc: tiếng chim
cử đại diện treo bảng ghi tóm tắt
hót, tiếng người nói, tiếng anh thuyền chài gõ
Q trình thức t nh Th o các câu hỏi
mái chèo đu i cá.
mà gv yêu c u soạn.
 Phán đoán
 Nhận thức: về quá khứ, hiện tại, tương lai mà
[?] Việc gặp gỡ thị Nở đã có nghĩa
bu n và khơng muốn làm việc ác nữa.
như thế nào đối v i cuộc đời Ch
Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm  thị Nở mang n i cháo hành vào và giục hắn
ăn nóng
h n Ch Phèo sau cuộc gặp gỡ đó?
 ắn ngạc nhiên, úc động “mắt ươn ư t”,
nhận ra một chân l sơ đẳng “những người

(liệt kê những câu văn chi tiết biểu
không ăn cháo hành không biết r ng cháo
hiện tâm trạng của Ch sau khi t nh
hành ăn rất ngon” → sự chăm sóc chân tình
rượu)
của thị Nở đã cảm hóa Ch , làm thức dậy ư c
mơ một thời của Ch .
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
 Ch khao khát được hoàn lương: cùng v i thị
chính.
Nở tạo thành một mái gia đình hạnh phúc, thị
GV: phân tích, bình giảng...
Nở sẽ mở đường cho Ch làm hòa v i mọi
người.
23


[?]Phân t ch diễn biến tâm trạng Ch
Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung
sống. Vì sao Ch Phèo có hành động
thật dữ dội, bất ngờ (uống rượu,
ách dao đi giết Bá Kiến r i tự sát)?
(liệt kê những câu văn chi tiết biểu
hiện tâm trạng của Ch sau khi t nh
rượu)
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
chính.
GV: phân tích, bình giảng...
V cho
thảo luận câu hỏi: Tại

sao Ch Phèo tự sát là tất yếu? (hắn
có thể quay lại kiếp sống thú vật
trư c kia hoặc có thể bỏ đi biệt ứ)

Thao tác 2: Yêu c u các nhóm 4 cử
đại diện Tổng kết Th o các câu hỏi
mà gv yêu c u soạn.
[?] iá trị hiện thực và giá trị nhân
đạo trong truyện ngắn Ch Phèo?
GV: Nhận xét và ghi nhận những ý
chính.
[?] ãy phát hiện các phương diện
nghệ thuật đặc sắc? (
ghi vào
phiếu học tập sau đó đối chiếu v i
đáp án được trình chiếu)

→ T nh rượu và hi vọng, bản t nh hiền lành ngày
ưa đã thức dậy.
Thông điệp của nhà văn: Khẳng định sự bất diệt
của thiên lương; con người sống c n có tình yêu
thương đ ng loại.
* Bi kịch bị từ chối quyền làm người
 T nh ngộ: Bà cô thị Nở không cho thị lấy
Ch , thị Nở đã từ chối Ch .
 Ch ngẩn người khơng hiểu.

iểu ra nhưng cịn hi vọng, hắn chạy th o
nắm lấy tay thị, thị từ chối thẳng thừng, dứt
khoát.

 Ch khủng hoảng và uống rượu nhưng càng
uống càng t nh , “ơm mặt khóc rưng rức” →
Ch thức t nh và tuyệt vọng, đau đ n nhận ra
bi kịch của mình là khơng thể trở lại làm
người.
 Ch phẫn uất và hành động tất yếu: đến nhà
bá Kiến đòi lương thiện (kết tội lão), giết bá
Kiến (kẻ đã đẩy hắn vào đường cùng, không
lối thoát) và tự sát.
 Phản ánh mối ung đột giai cấp ở nông thôn
Việt Nam; tố cáo ã hội phi nhân t nh: đẩy người
nông dân vào ch chết; hãy óa bỏ ã hội ấy mà
cứu lấy con người.
 Nghệ thuật miêu tả, phân t ch tâm l nhân vật:
(sơ đ )
T nh rượu → ngạc nhiên → úc động→ hi vọng
→ t nh ngộ → thất vọng → đau đ n → phẫn uất
(tuyệt vọng).
III. Tổng kết (sgk)
1. Giá trị hiện thực
Thực tế đã trở thành quy luật ở nông thôn Việt
Nam: một bộ phận nông dân bị tha hóa, lưu
manh hóa.
2. Giá trị nh n đạo
Nhà văn khẳng định sức sống mãnh liệt của
“thiên lương” trong mỗi con người. ãy tin vào
con người, hãy tìm và thức dậy ở mình và người
khác “t nh bản thiện”
3. Nghệ thuật
 Xây dựng và điển hình hóa nhân vật.

 Miêu tả và phân t ch tâm l nhân vật.
 Kể chuyện.
24


 Ngôn ngữ sống động.
 iọng điệu phong phú
 Cốt truyện hấp dẫn.
 Kết cấu độc đáo.

 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
B i tập về nh :

i học : Hai đứa trẻ - Thạch Lam
1) uy nghĩ của m về cách kết thúc truyện ngắn ai đứa trẻ? Liên hệ v i Tắt đèn (Ngô Tất
Tố), Lão ạc (Nam Cao).
2) iễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm ai đứa trẻ.
3) Vì sao có thể nói: Truyện ngắn ai đứa trẻ giống như một “bài thơ trữ tình đượm bu n”?

i học: Hạnh phúc của một tang gia – trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
1) Tìm mười câu văn thể hiện giọng điệu m a mai của tác giả. Phận t ch nghĩa của các câu
văn ấy.
2) Có nhà nghiên cứu cho r ng cái gốc của trào phúng là trữ tình. Anh / chị hiểu kiến này
như thế nào? Vận dụng vào chương XV: Hạnh phúc của một tang gia.

i học: Chí Phèo – Nam Cao
1) Phân t ch nhân vật Bá Kiến. Qua đó nhận ét về nghệ thuật ây dựng nhân vật của Nam
Cao.
2) Theo L. Lê- ô-nốp: “Mỗi tác phẩm phải là một phát hiện về hình thức, một khám phá về
nội dung”. Có thể m Ch Phèo là một tác phẩm như thế được khơng? Vì sao?

 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
B i tập về nh :
1) Viết bài văn nghị luận: trình bày suy nghĩ của m về người nghèo, người giàu trong ã
hội hiện nay và mơ ư c của m về tương lai.
2) Viết bài văn nghị luận: trình bày suy nghĩ của m về hiện thực và lãng mạn trong cuộc
sống mỗi con người.
3) Viết bài văn nghị luận: nhân vật Ch Phèo ta vẫn thấy lăn lóc đâu đó trong ã hội hiện
nay, m cảm nghĩ như thế nào về những con người ấy?
 HOẠT ĐỘNG TÌM T I, MỞ RỘNG
B i tập về nh :
- Tìm các ngu n tài liệu khác liên quan đến nhà văn Thạch Lam , Vũ Trọng Phụng, Nam
Cao và những tác phẩm của ơng
ãy tìm đọc tập truyện ngắn “Hà Nội ba sáu phố phường”- Thạch Lam, tuyển tập
truyện ngắn Nam Cao và nêu cảm nhận về một câu chuyện mà m th ch .
- Chuyển thể văn bản Hạnh phúc của một tang gia – tr ch ố đỏ - Vũ Trọng Phụng, đoạn
trích Chí Phèo – Nam Cao thành kịch bản, tiến hành biểu diễn trong phong trào hoạt
động văn nghệ chào mừng ngày 2 / .
25


×